Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi

27 20 0
Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm nonđược hoàn thành với mục tiêu nhằm thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non hiện nay, muốn trẻ phát triển một cách bền vững cần có một kế hoạch hòan thiện để trẻ được làm quen với nội dung giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi và cần được lặp lại nhiều lần. Vì vậy lựa chọn một số giải pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ cần được thực hiện trong xây dựng môi trường giáo dục. Hoạt động âm nhạc cho trẻ trong tổ chức hoạt động học, hoạt động vui chơi, trong hợp tác với cha mẹ giáo dục trẻ.

1. PHẦN MỞ ĐẦU:                                                                                                                                                1.1. Lý do chọn đề tài, sáng kiến, giải pháp  Sinh thời Bác Hồ đã dạy: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây                                             Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”   Thật vậy, trẻ em khơng chỉ là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình   mà cịn là chủ  nhân tương lai của đất nước, của xã hội. Đúng như  thế, non sơng   Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có phồn vinh được hay  khơng điều đó phụ thuộc rất lớn vào sự nghiệp giáo dục trồng người mà trẻ em là  người trực tiếp được giáo dục, là chủ  nhân tương lai của đất nước. Do đó sự  nghiệp trồng người đã và đang được Đảng, Nhà nước rất quan tâm, giáo dục được  coi là quốc sách hàng đầu. Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo   dục quốc dân, là nền tảng cho sự  hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con   người. Là giáo viên mầm non hơn ai hết tơi rất hiểu vai trị của mình trong sự  nghiệp trồng người Trong chương trình giáo dục Mầm non, Âm nhạc là một hoạt động nghệ  thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động mà trẻ  u thích nhất, là nguồn cảm  hứng mạnh mẽ  để  trẻ  cảm thụ  được nghệ  thuật, lĩnh hội những tri thức mà cơ   giáo muốn truyền thụ. Âm nhạc cũng là một phương tiện hữu hiệu cho việc tổ  chức các hoạt động giáo dục như hoạt động giáo dục phát triển thể chất, phát triển  nhận thức, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội            Âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực cảm   xúc tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả hứng thú của trẻ.  Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ  nhận thức thế  giới xung quanh phát triển ngơn  ngữ, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Đối với trẻ âm nhạc là thế giới  kỳ diệu   đầy cảm xúc. Trẻ  có thể  tiếp nhận âm nhạc ngay từ  khi cịn nhỏ  nằm trong nơi.  Trẻ  mầm non dễ  xúc cảm, vốn ngây thơ  trong sáng nên tiếp xúc với âm nhạc là  nhu cầu khơng thể thiếu. Thế giới âm thanh mn màu khơng ngừng chuyển động   tạo điều kiện cho trẻ  phát triển các chức năng tâm lí, năng lực hoạt động và sự  hiểu biết. Từ  những âm thanh lời ca giai điệu của bài hát, bản nhạc đã giúp trẻ  tưởng tương, tập nói lên cảm xúc của mình,   trẻ  có thể  thấy được mình có thể  diễn tả những ý nghĩ, những mơ ước, những cảm xúc mạnh mẽ hay dịu dàng. Trẻ  mầm non trong giáo dục âm nhạc đều quan trọng khơng phải là dạy trẻ hát chuẩn   xác rỏ ràng một cách đơn giản mà trẻ phải được tham gia các hoạt động như nghe   nhạc, vận động theo nhạc, múa hát, trị chơi âm nhạc. Được tiếp xúc với âm nhạc,   ở một chừng mực nào đó trẻ sẻ có  cảm nhận, biết nhận xét trao đổi  ý nghĩa lời   ca, âm điệu tiết tấu. Âm nhạc chân chính có giá trị  nghệ  thuật cảm hóa trẻ  cùng   hướng tới cái đẹp trong tâm hồn vì vậy âm nhạc là nhu cầu khơng thể  thiếu với  trẻ. Bên cạnh đó, thế giới  âm thanh mn màu khơng thể ngừng chuyển động tạo   điều kiện cho trẻ  các chức năng tâm lý. Năng lực hoạt động và sự  hiểu biết của   trẻ. Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển lời  nói quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm, xúc cảm. Đối với trẻ âm nhạc là thế giới  kỳ diệu đầy cảm xúc. Bởi chính   đây âm nhạc được coi như  giáo dục tồn diện   nhân cách trẻ             Vậy làm thế  nào để  nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ  4 ­5   tuổi? Đó là điều làm tơi băn khoăn suy nghĩ để tìm ra những giải pháp, cách làm hay   để nâng cao hiệu quả chất lượng gíao dục âm nhạc. Đó cũng chính là lý do mà tơi  chọn đề tài “Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4­5   tuổi”           1.2. Điểm mới của đề tài: sáng kiến, giải pháp Trên thực tế có nhiều đồng nghiệp đã viết về đề  tài này. Tuy nhiên mỗi đề  tài đề cập đến những khía cạnh khác nhau của việc nâng cao chất lượng  giáo dục   Âm nhạc phù hợp với thực tế của đơn vị. Bên cạnh đó qua việc vận dụng đề  tài   này vào thực tế  bản thân  tơi cảm thấy rất quan tâm, đam mê, u thích. Đặc biệt  đối với trẻ  có sự  chuyển biến thật sự  về  mọi mặt đức, trí, thể, mỹ. Trẻ  tự  tin   mạnh dạn chủ động trong mọi hoạt động Điểm mới của đề  tài. Nhằm thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non  hiện nay, muốn trẻ phát triển một cách bền vững cần có một kế hoạch hịan thiện  để  trẻ  được làm quen với nội dung giáo dục trẻ    mọi lúc mọi nơi và cần được  lặp lại nhiều lần. Vì vậy lựa chọn một số giải pháp giáo dục âm nhạc cho trẻ cần  được thực hiện trong xây dựng mơi trường giáo dục. Hoạt động âm nhạc cho trẻ  trong tổ  chức hoạt động học, hoạt động vui chơi, trong hợp tác với cha mẹ  giáo  dục trẻ. Vì thế qua đề tài này tơi muốn đề  xuất một số kinh nghiệm để  góp phần  trong việc giáo dục trẻ tại trường mầm non nơi tơi cơng tác                      1.3. Phạm vi áp dụng đề tài sáng kiến, giải pháp    Đây là một sáng kiến mới được tơi áp dụng lần đầu tiên tại trường và có   thể áp dụng rộng rải đối với các trường mầm non trên địa bàn huyện Việc nghiên cứu đề tài này cũng như khi áp dụng vào thực tế đã giúp trẻ lớp   tơi nói  riêng và các lớp mẫu giáo trường tơi nói chung hứng thú tham gia vào hoạt   động âm nhạc. Trẻ có kỹ năng cảm thụ âm nhac: Hát rỏ lời rỏ chữ, nhấn nhá đúng   giai điệu bài hát, biết vận động theo nhac một cách bài bản, có nghệ  thuật, đa số   trẻ tự tin, mạnh dạn và tham gia  có hiệu quả trong các buổi văn nghệ của trường   Nội dung đề  tài được viết trên tinh thần tổng hợp những kinh nghiệm của   bản thân, chủ yếu là những biện pháp tích cực qua cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 2. PHẦN NỘI DUNG           2.1. Thực trạng nội dung cần nghiên cứu:           Việc áp dụng chun đề giáo dục âm nhạc cho trẻ ở trường mầm non đã  được thực hiện từ rất lâu, nhưng trong q trình thực hiện vẫn cịn gặp nhiều bất  cập. Năm học 2019 ­ 2020, tơi được nhà trường phân cơng phụ trách lớp MG 4 ­ 5  tuổi, bản thân xác định rõ vai trị, trách nhiệm của mình. Để làm được điều đó tơi  mạnh dạn thực hiện đề tài: “Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục âm  nhạc cho trẻ 4­5 tuổi”          Trong q trình thực hiện đề  tài này bản thân tơi đã gặp những thuận lợi và  khó khăn sau:        * Thuận lợi:          Bản thân tơi được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu nhà trường   bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ  năng sư  phạm và trang cấp tương đối  đầy đủ các trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, nhất là hoạt động cho trẻ làm quen với   âm nhạc. Nội dung hoạt động giáo dục âm nhạc đã được nhiều phụ  huynh quan  tâm, đặc biệt là một số  phụ  huynh đã nhận thức rất rõ tầm quan trọng của việc   giáo dục âm nhạc cho con em mình ở mọi lúc mọi nơi          Điều may mắn nhất là tơi được sống trong một tập thể chị em đồn kết, u  thương, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống cũng như trong cơng việc, cùng  nhau học hỏi, trao đổi kinh nghiệm. Từ  đó tơi học được những điều hay lẽ  phải,  những kinh nghiệm q báu. Bản thân tơi cũng có những thế  mạnh của mình là   một giáo viên có bề  dày kinh nghiệm, u nghề, mến trẻ, ham tìm tịi, học hỏi,   thích khám phá những cái mới lạ. Với vai trị là người mẹ hiền thứ hai của trẻ tơi  ln có tấm lịng bao dung, độ  lượng, thường xun nghiên cứu các tài liệu, sách  báo và ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sáng tạo nhiều cái mới trong cơng tác giảng   dạy, tích cực sưu tầm ngun vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn phục vụ  bộ mơn âm nhạc nói riêng và các mơn học khác nói chung. Có ý thức vươn lên, cố  gắng rèn luyện bản thân, nhanh nhẹn, hoạt bát trong mọi lĩnh vực, có năng lực và   trình độ  chun mơn vững vàng, ln có ý thức cố  gắng rèn luyện về  chuẩn mực   đạo đức, nhân cách, hành vi để làm gương cho trẻ noi theo         * Khó khăn:          Trường nằm  ở vùng nơng thơn, phần lớn trẻ là con em của các gia đình làm  nghề nơng, cuộc sống cịn gặp nhiều khó khăn, vất vả, lam lũ, việc chăm sóc, giáo   dục trẻ chưa được coi trọng, nên khơng ít phụ huynh chưa nhận thức được hết tầm  quan trọng của độ  tuổi mẫu giáo. Cịn xem nhẹ  việc học   độ  tuổi này, cho con  nghỉ học tuỳ tiện, chưa chịu khó dạy thêm cho con ở nhà. Việc chăm sóc giáo dục   trẻ  chưa được coi trọng, cịn  ỉ  lại. Nhất là việc giáo dục trẻ  cịn theo lối cứng   nhắc, gị bó khơ khan tạo cho trẻ  sự nhàm chán, khó tiếp thu, điều đó đã làm ảnh   hưởng khơng nhỏ  trong việc giáo dục cho trẻ  sau này. Chính vì vậy mà trẻ  chưa  thực sự  tham gia hoạt động, chưa tích cực chủ  động để  thực hiện cơng việc, trẻ  chưa cố gắng để hồn thành  nhiệm vụ của mình cịn phụ thuộc nhiều vào cơ giáo.  Với những trẻ  khá hơn một chút, thì chưa thể  hiện hết mình, chưa phát huy hết  năng lực mình có. Đặc biệt, cịn có nhiều gia đình chưa biết cách giáo dục cho trẻ  theo khoa học, chưa chú ý đến việc lựa chọn nội dung, giai điệu bài hát. Cứ cho trẻ  hát mà khơng để ý đến trẻ hát bài gì, bài hát có lời ca, nội dung như thế nào, có phù  hợp với trẻ hay khơng.  Một khó khăn nữa là tuy cùng một độ tuổi nhưng có cháu sinh đầu năm có  cháu sinh cuối năm nên trình độ nhận thức của các cháu khơng đồng đều. Hoạt  động của một số trẻ cịn chậm, nhiều trẻ cịn nhút nhát, chưa tự tin. Chưa mạnh  dạn giao tiếp với bạn bè và cơ giáo, sợ đơng người            Để có cơ sở cho việc nghiên cứu của mình, vào đầu năm học tơi tiến hành  khảo sát tình hình thực tế của trẻ ở lớp. Qua khảo sát kết quả cho thấy như sau: Số  Trình độ nhận thức của trẻ lượng Đạt Chưa đạt SL % SL % 18 54,5 15 45,5 16 48,4 17 51,5 trẻ tham gia  Trẻ hát thuộc, hát đúng giai điệu  bài hát Trẻ biết vận động theo nhạc và  33 vận động theo tiết tấu bài hát Trẻ biết thể hiện cảm xúc và    33 vận động phù hợp với nhịp điệu  33 16 48,5 17 51,5 33 21 63,6 12 36,4 bài hát Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt    động âm nhạc            Với tình hình thực tế của lớp tơi phụ trách như vậy nên tơi rất băn khoăn lo   lắng suy nghĩ, tìm tịi biện pháp “Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục âm   nhạc cho trẻ 4 ­5 tuổi” và tơi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp như sau:         2.2. Các giải pháp          2,2,1 Giái pháp 1:. Nắm vững khả năng nhận thức của trẻ và lựa chọn ca   khúc phù hợp           Để  nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ, thì trước hết giáo viên   phải nắm đựơc đặc điểm tâm lý và khả năng nhận thức của trẻ. Vào đầu năm học   tơi đã tổ  chức nhiều hoạt động âm nhạc để  khảo sát kết quả  trên trẻ  bằng nhiều   cách như: Theo dõi q trình hoạt động và khả năng tham gia hoạt động biễu diễn   của trẻ, đặt câu hỏi cho trẻ trả lời, động viên khuyến khích sự  chủ  động của trẻ,  số lượng bài hát mà trẻ biết, trẻ thuộc. Từ những đặc điểm đó, tơi lựa chọn các bài  hát có chất lượng nghệ thuật phù hợp với lứa tuổi, có nội dung đi sâu vào thế giới   trẻ thơ. Khi lựa chọn ca khúc tơi chú ý:         + Về lời ca: Tơi lựa chọn các bài hát theo chủ  đề  giáo dục gần gũi với trẻ,   gần gũi với cuộc sống ở trường Mầm non, ở nhà  ngơn ngữ bài hát lựa chọn phải   đơn giản dễ hiểu, rõ ràng          Ví dụ như bài hát "Cơ và mẹ" ngơn ngữ  giản dị mà gần gũi "Lúc ở nhà mẹ   cũng là cơ giáo, khi đến trường cơ giáo như mẹ hiền, cơ và mẹ là hai cơ giáo, mẹ   và cơ ấy hai mẹ hiền"         + Về âm nhạc: Tơi lựa chọn những bài có nhịp điệu, âm điệu dễ nhớ, dễ hát,   tiết tấu đơn giản, đầu năm thì tơi chọn những bài có tiết tấu là những nốt trắng,  nốt đen, móc đơn, lặng đen, lặng đơn như bài "Vui đến trường"  Cuối năm thì có   thể chọn những bài có tiết tấu với những nốt chấm dơi, móc kép như bài "Cá vàng  bơi"          2.2.2 Giái pháp2: Tổ chức tốt hoạt động học.          Trước khi tiến hành cho một giờ dạy, tơi cần phải chuẩn bị  bài hát thật kỹ  lưỡng, luyện hát thật trơi chảy, chính xác và diễn cảm. Khi tổ chức hoạt động cho  trẻ tơi kết hợp nhiều biện pháp. Đặc biệt là sử dụng biện pháp luyện tập kết hợp   với biện pháp dùng lời để chỉ dẫn kỹ năng hát và thể hiện được tính chất cảm xúc  của bài hát dành cho trẻ. Trẻ mầm non chưa biết chữ, do đó phương pháp dạy hát,  dạy vận động nói chung là truyền khẩu và bắt chước.          Trẻ học hát, học múa thơng qua việc bắt chước lời nói và hành động của giáo   viên. Do đó, giáo viên vừa hát, vừa bắt nhịp bằng tay để giữ tốc độ  cho đều nhau.  Cần chú ý đối với những bài hát có nhịp lấy đà, nhịp có 2 phách và nhịp có 3 phách   nên giáo viên phải sử dụng hành động để giúp trẻ  dễ  dàng cám thụ được nhịp bài  hát          Ví dụ: Ở bài hát "Màu hoa" (nhạc và lời của Hồng Đăng) có đoạn: "Màu hoa   tím, màu hoa đỏ, màu hoa vàng nhiều hoa xinh thế".Chữ "thế" trong khi ngân có 3  phách, cơ đưa tay sang ngang. Trẻ vừa nghe cơ hát vừa nhìn động tác tay đưa sang  ngang thì trẻ hiểu chữ "thế" phải hát dài chứ khơng ngắt          Khi dạy trẻ cần dạy cho trẻ hát bằng âm thanh vang tự  nhiên, để  trẻ  thoải  mái, tránh bị ức chế hay căng thẳng, như vậy trẻ sẽ hát hay hơn, khỏe khoắn hơn.         Khi đã trẻ học thuộc, cần dạy trẻ thể hiện tình cảm để trẻ  có thể biểu diễn   dễ dàng, hấp dẫn. Việc luyện kỹ năng ca hát được tiến hành khơng chỉ trong hoạt  động 20 ­ 25 phút  mà phải thường xun được củng cố  ơn luyện   mọi lúc mọi  nơi.            2.2.3. Giái pháp 3: Tạo mơi trường âm nhạc trong đời sống hằng ngày của   trẻ         Âm nhạc là thế giới cảm xúc diệu kỳ trong tâm hồn trẻ thơ. Âm nhạc và vận  động khi được giáo viên sử  dụng có mục đích sẽ  hỗ  trợ  tích cực để  trẻ  thu nhận  kinh nghiệm và tạo cảm giác hưng phấn trong khi hoạt động. Ca hát và nghe nhạc  sẽ giúp trẻ duy trì tập trung, phấn khởi. Trẻ mẫu giáo thích nghe hát, hay đung đưa   người theo giai điệu bài hát. Ý thức rõ tầm quan trọng đó, nên bản thân tơi đã mạnh   dạn xây dựng mơi trường âm nhạc trong đời sống hằng ngày của trẻ.          Gìờ đón trẻ là lúc cần tạo khơng khí vui vẻ nhất để lơi cuốn trẻ đến trường vì  đa số các cháu chưa tự giác. Trẻ cịn quyến luyến với những tình cảm âu yếm của  bố mẹ. Lúc này, âm nhạc góp phần tác động rất lớn đến tâm lý và suy nghĩ của trẻ   Trẻ sẵn sàng, mạnh dạn bước vào lớp để được hịa vào những giai điệu rộn ràng,   những lời ca trong trẻo ấy. Biết rằng biện pháp này đã có rất nhiều giáo viên thực   hiện, nhưng để  đạt được kết quả  cao hơn, theo tơi là khi thực hiện cần phải lựa  chọn những ca khúc hay, mang tính nghệ thuật, có nội dung phù hợp với trẻ.         Ví dụ: Chọn ca khúc "Em đi Mẫu giáo" Sáng tác của Dương Minh Viên. Lý do  tơi chọn bài hát này là vì bái hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ phù hợp với   lứa tuổi của trẻ "Nắng vừa lên em đi Mẫu giáo, chim chuyền cành hót chào chúng   em  mừng vui đón em vào trường " Rồi những bài "Cháu đi Mẫu giáo" của Phạm  Thanh Hưng, bài "Trường chúng cháu là trường Mầm non" của chú Phạm Tuyên,  "Vui đến trường", "Đi đường em nhớ"          Những ca khúc chọn cho trẻ  nghe phải chú ý đến nội dung của bài và mục   đích giáo dục của giáo viên.        Ví dụ: Để  dạy trẻ  biết nề  nếp, biết lễ phép như  chào cơ, chào mẹ  trước khi   vào lớp tơi chọn bài hát "Lời chào buổi sáng", "Con chim vành khun"  Trẻ  tiếp  nhận âm nhạc dễ dàng và thuận lợi hơn khi điều kiện xung quanh trẻ  là một mơi  trường âm nhạc. Mơi trường đó gắn liền với chế  độ  sinh hoạt cả  ngày của trẻ.  Trẻ ở trường được ăn, được chơi, học, nghỉ, ngủ  Vì vậy, âm nhạc có ý nghĩa rất   lớn là làm cho trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên. Việc cho trẻ nghe những bài hát như  ở  trên thì ngồi tác động âm nhạc ra, nó cịn có thể giúp trẻ làm quen, củng cố các bài   hát trong chương trình trẻ phải học hát        2.2.4 Giái pháp 4: Giáo dục âm nhạc ở mọi lúc mọi nơi: Thực tế giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo cho ta thấy rằng năng lực tiếp thu thẩm  mỹ về âm nhạc của trẻ khơng thể tự nó mà phát triển được, mà phải qua một q  trình: Học ­ chơi và mọi lúc mọi nơi Mọi lúc mọi nơi cũng cần cho trẻ  làm quen với âm nhạc. Vào buổi sáng giờ  đón trẻ  tơi cho trẻ  nghe nhạc những bài trong và ngồi chương trình phù hợp với  lứa đề tài Ví dụ:  ­ Giờ đón trẻ và tập thể dục buổi sáng   Giờ  đón trẻ là lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi cuốn trẻ đến trường, vì các   cháu chưa tự giác. Giai đoạn này trẻ tạm thời bứt ra những tình cảm âu yếm mà bố  mẹ dành cho để đến trường, lúc này âm nhạc góp phần tác động rất lớn. Trường  Mầm non Ngơ Quyền nơi tơi cơng tác đã sử  dụng một số  bài hát rất phù hợp với   từng chủ đề chủ điểm để lơi cuốn thu hút trẻ trong giờ đón trẻ và giờ thể dục buổi  sáng như: ca khúc “Em đi Mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên bởi vì bài hát có  nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ trong lời ca : “ Nắng vừa lên em đi Mẫu giáo   mừng vui đón em vào trường ”……v…v…      Ngồi     âm   nhạc,     tổ   chức   nghe   nhạc         khác   Đây   là  phương pháp giáo dục mầm non đạt hiệu quả cao. Qua thực tế, trong các giờ  dạy   trẻ về thơ, truyện, LQCV, KPKH, có sự tham gia của GDÂN sẽ  làm cho tiết học  trở nên phong phú hơn ­ Trong các giờ hoạt động chung:            *Phát triển thẩm mỹ: Do đặc điểm của lứa tuổi Mẫu giáo nên giáo dục các cháu cần tiến hành theo   phương châm "Học mà chơi ­ chơi mà học" theo chương trình giáo dục Mầm non  mới. Một giờ học giáo dục âm nhạc cơ xây dựng theo các cách khác nhau, mỗi giờ  học chọn một phần trọng tâm chủ yếu trong một hoạt động: Trọng tâm là ca hát thì   nội dung chính là tập cho các cháu hát thuộc bài hát, hát rõ lời, đúng nhạc Nếu trọng tâm là nghe hát thì phần nghe hát phải kéo dài hơn, chủ  yếu là trẻ  được nghe cơ hát, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc nên hưởng   ứng cảm xúc với những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm Nếu trọng tâm là biểu diễn văn nghệ  thì cơ tổ  chức cho trẻ  biểu diễn giống    một đêm văn nghệ, giúp trẻ  ơn lại những bài đã học, tự  tin mạnh dạn trước  đơng người. Dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp   trẻ hình thành sự liên tưởng Nếu trọng tâm là vận động theo nhạc thì cơ hướng dẫn trẻ  cách vận động  theo bài hát để tạo cho bài hát hay hơn, trẻ hứng thú hơn. Việc dạy trẻ vận động  nhịp nhàng theo nhịp điệu âm nhạc khơng chỉ giúp trẻ tập phối hợp các động tác đi  lại vững vàng, chạy nhẹ  nhàng. Tất cả  những vận động của tay chân, thân mình  nhờ có sự phụ hoạ âm nhạc trở nên chính xác, nhịp nhàn hơn. Vận động theo nhạc   tạo cho trẻ sự hoạt bát, nhanh nhẹn, có tư thế đẹp, dun dáng…v v… Để thu hút vào giờ học và giúp trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc được tốt  hơn, giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo trong phương pháp dạy học: Vào  đầu giờ học cơ có thể trị chuyện về chủ đề, xem vật thật, tranh ảnh, hình ảnh qua   máy vi tính  có chủ đề theo nội dung bài dạy để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, vào bài  học một cách nhẹ nhàng, tự tin khơng gị bó trẻ. Mọi giờ học hoạt động làm quen  âm nhạc đều có phần nghe hát và trị chơi âm nhạc. Vì sự cảm thụ âm nhạc gắn bó  chặt chẽ với sự phát triển nhận thức. Nó địi hỏi trẻ phải chú ý, quan sát nhạy bén.  Trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm thanh làm quen với ý nghĩa biểu cảm của âm   thanh đó, ghi nhớ những đặc điểm, tính chất cảu hình tượng âm nhạc. Trị chơi âm  nhạc giúp trẻ thoải mái, vận động chạy nhảy  trẻ sẽ hoạt bát nhanh nhẹn và rất   hứng thú trong giờ học Muốn một giờ  hoạt động âm nhạc đạt kết quả  cao địi hỏi cơ giáo phải hát  đúng nhạc, có sử  dụng đàn, nhạc cụ  để  trẻ  được làm quen với nhạc, cơ hát càng   hay càng thu hút trẻ vào giờ học. Cơ hát phải thể hiện tình cảm sắc bài hát, cơ giới   thiệu dẫn dắt hay có nội dung để trẻ hát cùng cơ cả bài. Cơ phải chuẩn bị nhạc cụ  cho trẻ như  ở lớp tơi: tơi sử dụng phách tre, phách gỗ, xắc xơ, lúc lắc, trống cơm,   đàn ocgan  Trẻ  hát đúng, hát hay chưa đủ  mà cịn dạy trẻ  vận động theo nhạc,  biết phối hợp âm nhạc nhịp điệu. Trẻ  vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp trẻ  biết cảm nhận về  âm nhạc, trơng trẻ  thật hồn nhiên dễ  thương. Hầu hết các bài  hát có thể cho trẻ vận động múa. Vì múa là hoạt động nghệ  thuật, dùng hình thể,   tư  thế  để  biểu hiện lên tư  tưởng, tình cảm của một tác phẩm. Múa và âm nhạc   quan hệ  mật thiết và khơng tách rời nhau. Một bài hát cho trẻ  làm quen 2, 3 cách  Để thực hiện có hiệu quả các hình thức trên, tơi hướng dẫn thực hiện bằng cách:     + Bắt nhịp cho trẻ hát và cho trẻ vỗ tay cùng cơ ( cơ vỗ tay chậm, nhịp nhàng để  trẻ vỗ theo)    + Bắt nhịp cho trẻ hát hoặc bật băng casset, cơ và trẻ cùng nhún nhảy hoặc lắc lư  theo bài hát   + Những bài hát nào có thể múa minh hoạ, cơ cho trẻ vừa hát theo băng nhạc vừa   làm động tác minh hoạ cùng cơ Việc cho trẻ  vận động theo nhạc   Hoạt động góc chủ  yếu giúp trẻ  biết  hưởng ứng cảm xúc bằng chính những phản ứng của cơ thể sao cho phù hợp với   nhịp điệu âm nhạc, khơng nhất thiết u cầu trẻ phải vận động giống như cơ.            2.2.5 Giái pháp5: Giáo dục âm nhạc thơng qua các ngày lễ, ngày hội Một năm trường nơi tơi đang cơng tác, có tổ chức rất nhiều ngày hội ngày lễ,  ngày hội  như: “Ngày hội đến trường của bé”, “Bé vui Tết Trung Thu”, “Tết sum   vầy”, “Vui tết trung thu”    Ở mỗi một ngày hội, ngày lễ  trường tơi đã dàn dựng   để tổ chức các tiết mục văn nghệ vơ cùng đặc sắc, sinh động và cơng phu.  Trong các ngày hội, ngày lễ, trường tơi có mời đơng đủ  phụ  huynh tham dự.  Nhận thấy nhiều phụ huynh rất phấn khởi về những kết quả của con mình. Điều   này có tác dụng rất lớn đến việc thu hút phụ  huynh đưa con đến lớp Mẫu giáo và  lịng tin đối với nhà trường. Và cũng là để  phụ  huynh có hướng phát huy năng   khiếu   trẻ. Trong cuộc thi trẻ  rất hào hứng, mạnh dạn, tự  tin tham gia vào các   hoạt động có âm nhạc, trẻ thích biểu diễn và say mê với âm nhạc. Trong các ngày   Hội đến trường của bé, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày bế giảng   Tơi bàn bạc với  nhà trường nên dành nhiều thời gian cho các cháu biểu diễn văn nghệ. Đó cũng là  một hình thức tun truyền về  ngành học rất lớn. Trẻ  rất thích tự  làm và được   khen, giúp trẻ phát triển trí tuệ, nhanh nhẹn, hồn nhiên, tự  tin trước mọi người và   cảm nhận được vẻ đẹp, cái hay của âm nhạc. Mặt khác sự  cảm thụ  tích cực của   trẻ  về  âm nhạc khơng nên dừng lại   việc cho trẻ  hát lại những bài hát được   người lớn truyền thụ mà tri thức và kỹ năng về âm nhạc sẽ được hình thành và tồn   tại lâu bền   trẻ  . Nếu các cháu được rèn luyện chu đáo và được tham gia biểu  diễn  Tất cả  những hình thức biểu diễn, những tác phẩm âm nhạc như  đồng ca,  đơn ca, hát kết hợp múa, hát kết hợp trị chơi, vận động theo nhạc đệm, đều gây  cho trẻ  những hứng thú nhất định và nếu biểu diễn thành cơng sẽ  có giá trị  giáo   dục sâu sắc hơn. Vì sự giáo dục thẩm mỹ bằng nghệ thuật của âm nhạc chỉ được   coi là hồn thiện khi một tác phẩm âm nhạc truyền thụ  cho trẻ  và sau này chính  những trẻ em đó tham gia tái hiện đầy đủ tác phẩm âm nhạc đó Qua việc áp dụng một số  biện pháp trong và ngồi giờ  học, tơi tự  nhận thấy  chất lượng về mơn giáo dục âm nhạc ở lớp tơi nói riêng, khối 4 tuổi và tồn trường   nói chung tăng lên khá rõ, các cháu rất thích học mơn này. Rất mạnh dạn tham gia   vào các hoạt động khơng chỉ có giáo dục âm nhạc Chính vì vậy mà để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thơng qua tình hình  thực tế ở trường, lớp, tơi nhận thấy giáo viên mầm non nói chung và giáo viên dạy   khối 4­5 tuổi nói riêng cần chú ý những điều như sau: là cơ giáo Mầm non, khi bắt  đầu tiến hành hoạt động nào đó với trẻ, cơ giáo nên khởi đầu bằng các trị chơi, hát  bài hát dân ca, nghe các giai điệu nhẹ nhàng và cho trẻ hát các bài hát ngắn, dễ nhớ.  Cơ giáo có thể ghi âm các bản nhạc hay để phục vụ tốt cho các hoạt động này Một thủ thuật thơng dụng là cho chơi các trị chơi hay hát đồng ca để tập trung  sự chú ý của trẻ, rồi sau đó chuyển nhanh sang nghe câu chuyện. Tuỳ theo độ tuổi   và số  trẻ trong nhóm, giáo viên thường lựa chọn một hoạt động nào đó để  duy trì  cân đối giữa vận động “Động và tĩnh”. Khi kết thúc một hoạt động nên làm cho  nhóm trẻ lắng dịu xuống bằng giai điệu hay bài tập thư giãn. Giáo viên sẽ đạt kết    cao nhất khi họ  tạo sự  chuyển tiếp ngọt ngào, uyển chuyển giữa các hoạt  động. Nếu giáo viên dừng lại đột ngột, đứt quãng khi chuyển sang hoạt động kế  tiếp sẽ làm cho trẻ mất tập trung, dễ xảy ra lộn xộn. Khi trẻ có nhiều kinh nghiệm  âm nhạc, vận động và tự  tin hơn, giáo viên có thể  bổ  sung các vật dụng như: mũ  hay trang phục và u cầu trẻ  sáng tạo vận động cho phù hợp với trang phục đó   Các lời nhận xét cụ thể, khích lệ thích hợp sẽ tạo cho trẻ sáng tạo tích cực. Tránh  các lời nhận xét chung chung như tốt, hay, dở, đúng, sai.  Một số hình thức hoạt động nghệ thuật trong trường mầm non như: Hát, nghe  nhạc, vận động sáng tạo, trị chơi  có tác dụng rất lớn trong việc tạo sự  hưng   phấn, phát triển nhận thức, trí tưởng tượng, giáo dục những tình cảm xã hội lành  mạnh, làm phong phú thế giới nội tâm của trẻ, hình thành phát triển tình cảm thẩm   mĩ, kích thích khả năng sáng tạo của trẻ trong q trình khám phá, tìm hiểu thế giới  xung quanh. Do vậy, giáo viên mầm non cần trau dồi kiến thức, kĩ năng cảm nhận  và thể  hiện cái đẹp xung quanh hơn nữa, để  vận dụng tổ  chức tốt các hình thức   cho trẻ  tập hát, nghe nhạc, vận động, chơi trị chơi đóng vai, đóng kịch phù hợp,  hiệu quả hơn với trẻ.  2.2.5 Giái pháp 6: Gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động         Trẻ ở lứa tuổi mầm non học tập thơng qua hoạt động vui chơi. Nhờ vui chơi   mà trẻ  được tiếp thu những kiến thức kinh nghiệm. Giáo viên cần phải tạo hứng   thú cho trẻ nhận thức một cách linh hoạt sáng tạo mà khơng gị bó, khơ khan, cứng   nhắc, áp đặt trẻ. Thơng qua các hoạt động vui chơi, trẻ  tiếp thu các kinh nghiệm  dễ  dàng nhất. Vì vậy, các hoạt động âm nhạc như  ca hát, vận động theo nhạc,  nghe nhạc, nghe hát  được tơi tổ  chức dưới dạng một chương trình vui chơi, đã  gây được hứng thú tích cực của trẻ. Trẻ thích bắt chước các chương trình trên ti vi,   trên các phương tiện thơng tin đại chúng, trẻ  muốn mình là một trong những nhân  vật đó và cố gắng để được thể hiện và thể hiện tài năng hết khả năng của mình.          Ví dụ: Khi dạy tiết biểu diễn âm nhạc chào mừng ngày 22/12, tơi đã tổ chức ở  lớp một chương trình với tên gọi "Chúng tơi là chiến sỹ". Một số trẻ tơi chọn trong   vai những chú bộ đội, cịn một số trẻ là bạn của những chú bộ đội và chương trình   diễn ra với nhiều tiết mục văn nghệ  hấp dẫn mà các bé chính là những diễn viên  nhí thể hiện và cơ giáo là người dẫn chương trình. Hay tiết dạy trẻ vận động múa   bài "Vui đến trường" tơi cũng tổ chức theo dạng trị chơi "Múa vui cùng Thỏ Ngọc"   ở đó bạn đóng vai Thỏ Ngọc sẽ hướng dẫn tập cho trẻ múa          Trong khi tổ  chức hoạt động, bản thân tơi đã sử  dụng các loại trị chơi âm  nhạc, có nhiều trị chơi hấp dẫn nhằm giúp trẻ  phát triển ngơn ngữ, tai nghe như  trị chơi "Đốn đúng hát tài", "Khiêu vũ cùng bóng", "Tai ai tinh", “Ai đốn giỏi”   Nhưng dù ở bất kỳ hình thức chơi như thế nào thì tơi ln chú ý đến mục đích của  trị chơi là phát triển kỹ năng nghe, kỹ năng hát, kỹ năng biễu diễn. Qua những sân   chơi bổ ích đó trẻ được tự do thể hiện nhân vật mình lựa chọn, tự do thể hiện bản  thân, từ đó trẻ hoạt động một cách tích cực, sáng tạo hơn. Khi cho trẻ chơi tơi ln   khuyến khích động viên tất cả trẻ cùng tham gia, cỗ vũ và chú ý nâng cao dần u  cầu của trị chơi.  Đối với trẻ thơ, được hoạt động với âm nhạc thơng qua các trị chơi là một  biện pháp hữu hiệu nhất. Trị chơi đã trở  thành phương tịên để  đem đến cho trẻ  các yếu tố diễn tả của nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ  nhưng lại   đến với trẻ một cách nhẹ nhàng, thoả mái Hiện nay, trị chơi âm nhạc được coi là một trong các hình thức vận động   theo nhạc của chương trình giáo dục âm nhạc Mầm non. Nó có vai trị quan trọng   giúp trẻ  luyện tai nghe nhạc, củng cố  ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển   năng khiếu âm nhạc. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ cảm thụ âm nhạc Mỗi loại trị chơi đều có ý nghĩa giúp trẻ  phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ  có  những phản xạ nhanh, nhạy, có tác dụng trong việc củng cố và tiếp thu những nội   dung giáo dục. Đặc biệt trị chơi âm nhạc cịn rèn luyện cho trẻ  có kĩ năng thơng  qua tai nghe âm nhạc Chính vì vậy bản thân đã tìm tịi, sáng tác, cải biên một số trị chơi nhằm làm  tăng thêm sự phong phú âm nhạc cho trẻ Ví dụ: Trị chơi “Nghe thấu hát tài” : Trị chơi giúp trẻ nhanh nhẹn, linh hoạt, truyền tin cho bạn đúng ­Chuẩn bị : Một số câu hát trong các bài hát trong chương trình mà trẻ đã thuộc ­Cách chơi: Thành viên thứ  nhất của 2 đội ra ngồi lớp, cơ nói thầm vào tai từng  trẻ đại diện của 2 đội một câu hát giống nhau. Sau đó 2 trẻ có trách nhiệm chạy về  đội của mình và nói lại câu hát đó cho bạn thứ  2, bạn thứ  2 nói thầm vào tai cho   bạn thứ 3 Và cứ thế tiếp tục cho đến trẻ cuối cùng của đội, trẻ cuối cùng lên hát   lại câu hát đó. Nếu đội nào hát đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc     Ví dụ: Cơ nói thầm vào tai trẻ đại diện 2 đội câu hát: “u chú cơng nhân lớn   lên cháu lái máy cày”. Hai trẻ đại diện chạy về nói thầm vào tai cho bạn thứ 2 của  đội mình Và cứ  thế  cho đến bạn cuối cùng của đội lên hát lại đúng lời của câu  hát trên và nhanh trước đội kia là thắng cuộc Ví dụ: Trị chơi: “Tai ai thính”     Trị chơi tạo cho trẻ sự tập trung chú ý lắng nghe các âm thanh của các nhạc cụ  khác nhau và trẻ hứng thú được khám phá, trải nghiệm các nhạc cụ ­ Chuẩn bị  : một số nhạc cụ âm nhạc như sau Đàn organ bằng đồ  chơi điện tử, kèn nhựa, kèn bằng vỏ   ốc, phách gõ bằng tre,   bằng vỏ nghêu, đàn gõ bằng tre, trống gõ bằng lon, bằng quả bầu khơ ­ Cách chơi : Trẻ nghe và phân biệt âm thanh của các nhạc cụ. Cơ giới thiệu cho   trẻ biết từng loại nhạc cụ và âm thanh của các loại nhạc cụ đó như: +  Cơ đàn organ và nói cho trẻ biết đó là tiếng đàn organ +  Cơ thổi kèn bằng nhựa và cho trẻ biết đó là tiếng kèn bằng nhựa +  Cơ gõ phách bằng tre và cho trẻ biết đó là tiếng gõ bằng phách tre      Sau khi giới thiệu hết các loại nhạc cụ, cơ lần lượt đánh đàn, gõ các loại nhạc  cụ  cho trẻ  vừa nghe, vừa xem và cơ hỏi trẻ tiếng nhạc cụ gì? Khi trẻ  đã quen, cơ   cho trẻ ngồi khơng nhìn thấy nhạc cụ, sau đó cơ đánh đàn, gõ, thổi các loại nhạc cụ  và hỏi xem trẻ nhận biết được âm thanh của loại nhạc cụ nào. Sau đó cho trẻ chia   làm 2 đội và thi đua, nếu đội nào đốn sai phải hát một bài theo u cầu của đội   đốn đúng. Nếu đốn đúng sẽ được khám phá, trải nghiệm với nhạc cụ đó Ví dụ: Trị chơi: “Giai điệu thân quen” Trị chơi này giúp trẻ  củng cố  kiến thức về  tên bài hát và củng cố  lại giai  điệu bài hát đã học, đồng thời tạo cho trẻ sự  tập trung chú ý lắng nghe và nhanh   nhẹn, linh hoạt, trả lời rõ ràng, chính xác tên bài hát ­   Chuẩn bị: Đàn ocgan có các bài hát trong chương trình mà trẻ đã được học ­ Cách chơi: Cơ đánh đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát, 2 đội rung xắc xơ giành   quyền trả lời bằng cách nói rõ tên bài hát vừa nghe, nếu đúng mỗi trẻ trong đội  được tặng một bơng hoa, nếu sai quyền trả lời thuộc về đội bạn Ví dụ: Cho trẻ nghe giai điệu “ Lá xanh vẫy vẫy như gọi em đi nhanh đi nhanh ”   thì trẻ phải nêu được đó là bài hát “Lá xanh”         Việc tăng cường cho trẻ  chơi với nhiều trị chơi âm nhạc với các hình thức   chơi khác nhau nhằm thực hiện một số mục tiêu giáo dục nhất định như: củng cố  kiến thức, phát triển tính độc lập và kỹ năng âm nhạc. Có kỹ năng chơi trẻ mới có   thể tự chơi, tự vận dụng những cái đã biết vào hồn cảnh mới. Từ đó trẻ lĩnh hội  được những kiến thức giúp trẻ tích cực chủ động và có sáng kiến trong khi chơi           2.2.6 Giái pháp6: Đưa ứng dụng CNTT vào các tiết học Thường xun vào các trang websis như: you tobe.,   để  tìm các tư  liệu phù  hợp với nội dung bài dạy sau đó sử  dụng máy chiếu, làm các hiệu  ứng với hình   ảnh,  ảnh động, sdile show, video clip ….kết hợp với các phần mềm: pwerpoint,   kidpic, photoshop… xử lí hình ảnh và sử dụng trong bài dạy Ví dụ:  Ở  chủ  đề  bản thân: Bài hát “Anh tý sún” Sử  dụng đoạn clip “Đánh   răng buổi tối của Bo và ba Nam” Ở chủ  đề  động vật: dạy bài hát “Đố  bạn” Có thể  kết hợp cho trẻ  xem clip  “Thế giới động vật” tương ứng vào mỗi câu hát, đến câu hát về con vật nào thì trẻ  xem hình  ảnh tương  ứng về  con vật đó…Trẻ  có thể  vừa hát vừa bắt chước các   hành động của con vật trong bài hát như: Khỉ, voi, gấu…Tiết học của trẻ sẽ thêm  vui nhộn và sinh động hơn Với những bài hát nghe thuộc làn điệu dân ca, cơ có thể  cho trẻ  xem hình  ảnh, clip về  những cuộc thi hát dân ca, hát đối, hát quan họ    hội Lim. Khi trẻ  được trực tiếp xem các đoạn video clip trẻ  sẽ  hứng thú và có cảm xúc hơn với   những làn điệu dân ca đó. Ví dụ: Khi cho nghe các bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh, tơi đưa đoạn clip các liền  anh, liền chị quan họ đang hát giao dun hay hình ảnh của các chị hai, chị ba quan   họ với nón thúng quai thao và những bộ quần áo mớ ba, mớ bảy cho trẻ xem. Với    những giọng hát chun nghiệp mượt mà tình cảm, những bộ  quần áo rực rỡ  sắc   màu và phong cảnh hữu tình, trẻ sẽ cảm thụ chính xác hơn về các làn điệu dân ca  của các vùng           2.2.7 Giái pháp7:. Phối hợp với phụ huynh         Để việc giáo dục âm nhạc đem lại hiệu quả, cơng tác phối hợp với phụ huynh   đóng một vai trị hết sức quan trọng. Qua những lúc đón, trả  trẻ, những buổi họp  phụ  huynh tơi trao đổi với phụ  huynh về  tầm quan trọng của việc nâng cao chất   lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ. Tơi mời phụ huynh tham gia những buổi sinh hoạt   lớp và cùng tổ  chức hoạt động âm nhạc, các buổi lễ, tết cho trẻ. Từ đó, nâng cao  nhận thức của phụ huynh, hiểu được ý nghĩa của hoạt động này phụ huynh sẽ tạo   mọi điều kiện tốt nhất như  đóng góp ngun vật liệu phục vụ  cho việc làm đồ  dùng đồ chơi, tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ chơi và vui chơi cùng trẻ           Ở  góc tun truyền “Cha mẹ  cùng phối hợp”, tơi dành riêng một mảng để  tun truyền với phụ  huynh về  những nội dung, yêu cầu của giờ  hoạt động nói  chung và hoạt động giáo dục âm nhạc nói riêng. Trao đổi với phụ huynh về những   đặc điểm, mức độ  nhận thức, khả  năng hứng thú của trẻ  khi tham gia hoạt động   Thường xun nhắc nhở phụ huynh sưu tầm các bài hát phù hợp cho trẻ  hát và tổ  chức các trị chơi cho trẻ, chơi cùng với trẻ để giúp trẻ phát huy được tính tích cực   và nhận thức của mình thơng qua trị chơi âm nhạc                                    2.3. Hiệu quả sáng kiến:         Qua q trình thực hiện và áp dụng các biện pháp trên, tơi đã thu được những  kết quả đáng phấn khởi so với đầu năm học, cụ thể:                             * Đối với trẻ:           ­ 100% trẻ rất u thích và hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc trên  tiết học cũng như ở mọi lúc mọi nơi           ­ Trẻ mạnh dạn tự tin hơn khi biểu diễn âm nhạc, trẻ có kỹ năng nghe nhạc  tốt           ­ Trẻ hát thuộc, hát đúng giai điệu bài hát biết thể hiện cảm xúc và vận động  phù hợp (vỗ tay, lắc lư, nhún nhảy) với nhịp điệu bài hát            Qua khảo sát chất lượng trên trẻ, kết quả cho thấy:      Số  Trình độ nhận thức của trẻ lượng Đạt Chưa đạt SL % SL % 32 97,0 01 3,0 trẻ tham gia  Trẻ hát thuộc, hát đúng giai điệu  bài hát 33 Trẻ biết vận động theo nhạc và  vận động theo tiết tấu bài hát Trẻ biết thể hiện cảm xúc và    33 vận động phù hợp với nhịp điệu  33 bài hát Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt    động âm nhạc 33 30 91 02 6,0 32 97,0 01 3,0 33 100 0       * Đối với giáo viên:          Giáo viên đã nắm chắc phương pháp, tự tin, linh hoạt, sáng tạo hơn trong các   tiết dạy. Bản thân cũng đã biết lựa chọn các ca khúc có nội dung phù hợp với nhóm   tuổi mình phụ trách, nắm vững được đặc điểm tâm lý, tình hình của từng trẻ để từ  đó đưa ra những biện pháp có hướng giáo dục trẻ được tốt hơn         * Đối với phụ huynh:         Từ những kết quả đạt được trên, bản thân tơi đã tạo được lịng tin với phụ  huynh, làm cho phụ  huynh càng tin tưởng, n tâm đưa con đến trường. Bản thân   tơi cũng đã nâng cao nhận thức cho phụ huynh về việc giáo dục âm nhạc cho trẻ   Thơng qua hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ  phát triển tồn diện về  nhân cách và  phẩm chất của mình. Từ  đó, phụ  huynh rất quan tâm, phấn khởi, thường xun  chăm lo, trao đổi, hỏi thăm tình hình học tập của con mình 3. KẾT LUẬN:             3.1. Ý nghĩa của đề tài sáng kiến, giải pháp:          Âm nhạc được coi là một trong những phương tiện tạo nên sự hình thành và  phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ. Âm nhạc góp phần làm phong phú thêm đời   sống tinh thần của con người. Trẻ nghe, hiểu âm nhạc, nắm được một số kỹ năng   cơ bản, thường xun ca hát, vận động theo nhạc khơng những phát triển tính tích   cực, sáng tạo mà có vai trị quan trọng trong việc phát triển năng khiếu. Tác động   giáo dục âm nhạc sẽ tạo điều kiện cho sự  hình thành thị hiếu âm nhạc ở trẻ. Trẻ  sẽ biết lựa chọn đánh giá tác phẩm, biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản                       Ở  trường mầm non, bước đầu trẻ  được tiếp cận với nền văn hóa lồi   người. Âm nhạc là phương tiện sắc bén để  bồi dưỡng tình cảm dân tộc, tình u   q hương đất nước, tình cảm gia đình, bè bạn…          Vì vậy, muốn thực hiện tốt giáo dục âm nhạc cho trẻ, giáo viên phải có kiến   thức về  âm nhạc, vì hiệu quả  giáo dục đó sẽ   ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ. Để  nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thì giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm  sinh lí của trẻ trong mối quan hệ với âm nhạc, các đặc điểm của cơ quan phát âm  của trẻ để có phương pháp dạy thích hợp.                    3.2. Kiến nghị, đề xuất:           Để trẻ đạt được kết quả như mong muốn tơi mạnh dạn đề xuất một số vấn   đề sau:        ­ Trang cấp thêm các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục cho hoạt động giáo  dục âm nhạc như đàn organ, micro        ­ Tổ chức thêm nhiều buổi sinh hoạt văn nghệ, tổ chức các hội thi âm nhạc ở  trường để cơ giáo, trẻ và phụ huynh cùng tham gia đặc biệt là hội thi “Em hát dân  ca – Hị khoan Lệ Thủy”        ­ Tổ chức một số tiết dạy mẫu về chun đề âm nhạc, qua đó để giáo viên có  thể  học hỏi, đúc rút kinh nghiệm thành cẩm nang cho bản thân mình nhằm nâng   cao chất lượng dạy và học nói chung, bộ mơn âm nhạc nói riêng           Từ những thực tế của giáo dục âm nhạc ở trường chúng tơi và những thành    mà bản thân tơi đã đạt được, những khó khăn mà bản thân tơi gặp phải, tơi  mạnh dạn đưa ra một số biện pháp tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn trong việc   nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ  4 ­5 tuổi. Mong rằng những biện   pháp này sẽ  áp dụng có hiệu quả  hơn khi được các cấp lãnh đạo, các bạn đồng  nghiệp góp ý, bổ  sung thêm và tích cực đổi mới trong q trình vận dụng để  đưa  chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ  ở trường chúng tơi phát triển ngang tầm với   phong trào giáo dục của các trường bạn./                                                        Tơi xin chân thành cảm ơn! CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG MẦM NON SƠN THỦY  Họ và tên người viết:  Nguyễn Thị Vâng  Tên đề tài: “Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ                                   4­5 tuổi”  Nhận xét của Hội đồng khoa học trường Mầm non Sơn Thủy: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………  Xếp loại: ……………………………                                                                Sơn Thủy, ngày   tháng   năm 2020                                                              CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC              NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI "LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC   ÂM NHẠC CHO TRẺ 4­5 TUỔI" Họ và tên: Nguyễn Thị Vâng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Sơn thuỷ Quảng Bình, tháng 4 năm 2020 ...          Vì vậy, muốn thực hiện tốt? ?giáo? ?dục? ?âm? ?nhạc? ?cho? ?trẻ, ? ?giáo? ?viên phải có? ?kiến   thức về ? ?âm? ?nhạc,  vì hiệu quả ? ?giáo? ?dục? ?đó sẽ   ảnh hưởng trực tiếp đến? ?trẻ. ? ?Để? ? nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?âm? ?nhạc? ?thì? ?giáo? ?viên phải nắm được đặc điểm tâm ... nói quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm, xúc cảm. Đối với? ?trẻ? ?âm? ?nhạc? ?là? ?thế? ?giới  kỳ diệu đầy cảm xúc. Bởi chính   đây? ?âm? ?nhạc? ?được coi như ? ?giáo? ?dục? ?tồn diện   nhân cách? ?trẻ             Vậy? ?làm? ?thế ? ?nào? ?để ? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?giáo? ?dục? ?âm? ?nhạc? ?cho? ?trẻ. .. Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc  SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM ĐỀ TÀI "LÀM THẾ NÀO ĐỂ NÂNG? ?CAO? ?CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC   ÂM? ?NHẠC? ?CHO? ?TRẺ 4­5 TUỔI" Họ và tên: Nguyễn Thị Vâng Chức vụ:? ?Giáo? ?viên Đơn vị cơng tác: Trường? ?Mầm? ?non Sơn thuỷ

Ngày đăng: 09/03/2021, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan