Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
311,17 KB
Nội dung
MỘTSỐVẤNĐỀLÝLUẬNCHUNGVỀKẾTOÁNTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG 1.1 Mộtsốvấnđềchungvềtiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, chức năng của tiềnlương 1.1.1.1 Khái niệm tiềnlươngTiềnlương là một phạm trù kinh tế phức tạp, mang tính lịch sử có ý nghĩa chính trị, kinh tế và xã hội to lớn. Ngược lại, bản thân tiềnlương cũng chịu tác động mạnh mẽ của xã hội. Cụ thể là trong xã hội Tư bản, tiềnlương là sự biểu hiện bằng tiền của sức lao động, là giá cả của sức lao động. Trong xã hội chủ nghĩa, tiềnlương không phải là giá cả của sức lao động, mà là một phần giá trị trong tổng sản phẩm xã hội dùng để phân phối cho người lao động theo nguyên tắc “ làm theo năng lực, hưởng theo lao động”. Tiềnlương mang ý nghĩa tích cực, tạo sự cân bằng trong phân phối thu nhập quốc dân. Ở Việt Nam, trong thời kỳ bao cấp, một phần thu nhập quốc dân được tách ra làm quỹ lươngvà phân phối cho người lao động theokế hoạch. Tiềnlương chịu tác động của quy luật phát triển cân đối có kế hoạch, chịu sự chi phối trực tiếp của Nhà nước thông qua các chế độ, chính sách tiềnlương do Hội đồng Bộ trưởng ban hành (nay là Chính phủ). Tiềnlương cụ thể bao gồm hai phần: Phần trả bằng tiền dựa trên hệ thống thang lương, bảng lươngvà phần trả bằng hiện vật thông qua chế độ tem phiếu, sổ (phần này chiếm tỷ trọng lớn). Theo cơ chế này thì tiềnlương không gắn chặt với sốlượngvà chất lượng lao động, không phản ánh đúng giá trị của sức lao động đã tiêu hao của từng người lao động, không đảm bảo cuộc sống ổn định cho nhân dân. Vì vậy, nó không tạo ra một động lực trong sản xuất. Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, khi thị trường, giá cả được - 1 - 1 thừa nhận rộng rãi thì “Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người cung ứng sức lao động được nhận theo nguyên tắc cung, cầu giá cả thị trường và luật pháp hiện hành của Nhà nước”. Tiềnlương vừa là phạm trù của phân phối, vừa là phạm trù trao đổi tiêu dùng. Trên thực tế, cái mà người lao động yêu cầu không phải là một khối lượngtiềnlương lớn mà họ quan tâm đến khối lượng tư liệu sinh hoạt mà họ nhận được thông qua tiền lương. Vấnđề này liên quan đến hai khái niệm vềtiềnlương đó là: Tiềnlương danh nghĩa vàtiềnlương thực tế. - Tiềnlương danh nghĩa: Là khối lượngtiền trả cho cán bộ công nhân viên dưới hình thức tiền tệ, đó là sốtiền thực tế mà người lao động nhận được. Tuy vậy, cùng với mộtsốtiền như nhau, người lao động sẽ mua được khối lượng hàng hoá dịch vụ khác nhau ở các thời điểm, địa điểm khác nhau do sự biến động thường xuyên của giá cả. - Tiềnlương thực tế: Là sốlượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mà người lao động mua được bằng tiềnlương danh nghĩa. Tiềnlương thực tế phụ thuộc hai yếu tố sau: + Tổng sốtiền nhận được (tiền lương danh nghĩa). + Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng dịch vụ. Như vậy, tiềnlương danh nghĩa vàtiềnlương thực tế có mối quan hệ khăng khít với nhau và được thể hiện qua công thức sau: Tiềnlương danh nghĩa Tiềnlương thực tế = Chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ Khi chỉ sốtiềnlương danh nghĩa tăng nhanh hơn chỉ số giá cả, điều này có nghĩa là thu nhập thực tế của người lao động tăng lên, khi chỉ sốtiềnlương danh nghĩa tăng chậm hơn chỉ số giá cả thì tiềnlương không đảm bảo được đời sống của cán bộ công nhân viên chức. Khi đó, tiềnlương không hoàn thành chức - 2 - 2 năng quan trọng đó là tái sản xuất sức lao động. Điều này đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải luôn quan tâm đến tiềnlương thực tế. Về phương diện hạch toán, tiềnlương công nhân doanh nghiệp sản xuất được chia làm hai loại, đó là : Tiềnlương chính vàtiềnlương phụ. - Tiềnlương chính: Là tiềnlương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiềnlương trả theo cấp bậc vàcáckhoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực). - Tiềnlương phụ: Là tiềnlương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian người lao động được nghỉ hưởng theo chế độ (nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất .). Việc phân chia tiềnlương chính vàtiềnlương phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kếtoánvà phân tích tiềnlương trong giá thành sản phẩm. Tiềnlương chính của công nhân sản xuất được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm. Tiềnlương phụ của công nhân do không gắn với quá trình sản xuất sản phẩm nên hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất. Qua các khái niệm vềtiền lương, ta có thể nhận thấy bản chất của tiềnlương chính là sự biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Trong nền kinh tế thị trường, tiềnlương đúng và đầy đủ sẽ vừa kích thích sản xuất phát triển, vừa là vấnđề xã hội trực tiếp tác động đến đời sống vật chất, tinh thần của người lao động. 1.1.1.2 Đặc điểm của tiềnlương - Tiềnlương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. - Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá vàtiền tệ, tiềnlương là một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. - Tiềnlương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích người lao động tích cực lao động, nâng cao hiệu quả công tác. - Lao động là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, nó tác động đến kết quả sản xuất trên hai mặt là: Mặt sốlượng lao động và chất lượng lao động. Số - 3 - 3 lượng lao động được phản ánh trên sổtheo dõi lao động do Phòng Tổ chức hành chính lập. Sổ này ghi chép tập trung cho toàn doanh nghiệp và từng bộ phận đểtiệntheo dõi. Chất lượng lao động được phản ánh qua bậc thợ, chất lượng lao động, năng suất của người lao động. 1.1.1.3 Chức năng của tiềnlương - Chức năng thước đo giá trị: Là biểu hiện giá cả sức lao động, là cơ sở điều chỉnh giá cả cho phù hợp mỗi khi giá cả biến động. - Chức năng tái sản xuất sức lao động: Đây là chức năng quan trọng nhất của tiềnlương đúng với nghĩa của nó. Tiềnlương phải đảm bảo tái sản xuất, tức là nuôi sống người lao động, duy trì sức lao động, năng lực làm việc lâu dài, có hiệu quả trên cơ sởtiềnlương đảm bảo bù đắp được sức lao động đã hao phí cho người lao động. Vì vậy, tiềnlương được tính toán trên ba mặt: + Mặt thứ nhất: Duy trì, phát triển sức lao động của chính bản thân người lao động. + Mặt thứ hai: Sản xuất ra sức lao động mới (nuôi dưỡng thế hệ sau). + Mặt thứ ba: Tích luỹ kinh nghiệm, hoàn thành kỹ năng lao động, nâng cao trình độ tay nghề (tăng cường chất lượng lao động). - Chức năng kích thích sức lao động: Tiềnlương là động lực chủ yếu thúc đẩy hoạt động kinh tế của người lao động. Nếu được trả lương đúng với giá trị sức lao động sẽ kích thích người lao động làm việc tích cực hơn, thúc đẩy người lao động cải cách một cách có hệ thống các phương pháp tổ chức lao động, sử dụng tốt và hiệu quả ngày công lao động, máy móc thiết bị, tiết kiệm nguyên vật liệu, phát huy sáng kiến, nâng cao trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên, từ đó giúp họ làm việc có hiệu quả nhất với mức tiềnlương xứng đáng nhất. Ngược lại, nếu tiềnlương quá rẻ mạt không tương xứng với giá trị sức lao động mà họ bỏ ra thì người lao động sẽ làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, uể oải, rút ngắn thời gian lao động, năng suất thấp. - 4 - 4 Có thể nói, tiềnlương chính là lợi ích thiết thực mà người sử dụng lao động trao cho người lao động để đổi lấy sức lao động của họ. Do đó, tiềnlương có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý kinh tế nói chungvà trong việc kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động nói riêng. Phần lương cơ bản là cơ sởđể xác định phần phụ cấp ngoài lương cho công nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất, hoặc có sáng kiến phát minh khoa học, tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Tiền thưởng là một trong những công cụ quản lý có hiệu quả nhất, khắc phục những thiếu sót của lương cơ bản, nhằm tăng cường hơn nữa sự quan tâm vật chất của công nhân viên trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất lao động. - Chức năng công cụ quản lý của Nhà nước: Tiềnlương với chế độ của nó là những đảm bảo có tính chất pháp lý của Nhà nước buộc người sử dụng lao động phải trả theo công việc đã hoàn thành của người lao động, đảm bảo quyền lợi tối thiểu mà người lao động được hưởng. Từ đó ,mới phát huy được chức năng kích thích người lao động. Căn cứ vào yêu cầu cơ bản này thông qua thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội mà Nhà nước đặt ra chế độ tiềnlương phù hợp như mộtvăn bản quy định bắt buộc đối với người sử dụng lao động. Các cơ sở kinh doanh lấy một phần thu nhập của mình để trả lương. Người lao động được giới hạn giữa mức tối thiểu do Nhà nước quy định và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì điều này buộc người sử dụng lao động phải biết tiết kiệm sức lao động cũng như những chi phí khác. - Chức năng điều tiết lao động: Thông qua hệ thống bảng lương, thang lươngvàcác chế độ phụ cấp được xác định cho từng ngành, từng vùng với mức tiềnlương đúng đắn và thoả mãn thì người lao động sẽ tự nguyện nhận công việc được giao. Tiềnlương tạo ra động lực và là công cụ điều tiết giữa các ngành, các vùng trên toàn lãnh thổ, góp phần tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý, đó là điều kiện cơ bản để Nhà nước thực hiện kế hoạch cân đối vùng - ngành - lãnh thổ. 1.1.2 Các hình thức trả lương - 5 - 5 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở các thành phần kinh tế khác nhau thì có rất nhiều loại lao động khác nhau. Tính chất, vai trò của từng loại lao động đối với mỗi quá trình sản xuất kinh doanh lại khác nhau. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức trả lương cho người lao động sao cho hợp lý, phù hợp với đặc điểm công nghệ, phù hợp với trình độ năng lực quản lý. Hiện nay, việc trả lương trong các doanh nghiệp phải thực hiện theo luật Lao động vàtheo Nghị định số 03/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành tại điều 58 Bộ Luật Lao động của nước ta. Các doanh nghiệp có thể áp dụng hai hình thức trả lương như sau: - Hình thức trả lươngtheo thời gian. - Hình thức trả lươngtheo sản phẩm. 1.1.2.1 Hình thức trả lươngtheo thời gian Là hình thức tiềnlương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động. Do tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có bảng lương riêng, mỗi bảng lương được chia thành nhiều bậc lươngtheo trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn. Hình thức này bao gồm các loại sau: - Lương thời gian giản đơn: Tiềnlương tháng = Đơn giá lương thời gian x Thời gian làm việc trong tháng Đối với công nhân viên được hưởng lương ngày được tính: Lương ngày = Lương cơ bản x Hệ số cấp bậc 26 (ngày) Tiềnlương thực lĩnh = Lương ngày x Số ngày làm việc trong tháng - 6 - 6 trong tháng Đối với hình thức trả lương công nhật thì tiềnlương hàng tháng của một người là: Tiềnlương thực lĩnh trong tháng = Mức lương công nhật x Số ngày làm việc thực tế trong tháng - Lương thời gian có thưởng: Là hình thức trả lươngtheo thời gian kết hợp với chế độ tiềnlương trong sản xuất. Hình thức này tác dụng thúc đẩy công nhân viên tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Hình thức trả lươngtheo thời gian có thưởng thường áp dụng cho công nhân phụ, làm công việc phụ hoặc công nhân chính làm ở nơi có độ cơ khí hoá tự động cao. 1.1.2.2 Hình thức trả lươngtheo sản phẩm Đây là hình thức trả lương chủ yếu hiện nay mà các doanh nghiệp thường áp dụng. Tiềnlương công nhân viên phụ thuộc vào đơn giá tiềnlương của một đơn vị sản phẩm vàsố sản phẩm sản xuất ra. Chế độ trả lươngtheo sản phẩm gồm các hình thức sau: + Trả lươngtheo sản phẩm trực tiếp. + Trả lươngtheo sản phẩm gián tiếp. + Trả lươngtheo sản phẩm tập thể. + Trả lươngtheo sản phẩm có thưởng. + Trả lươngtheo sản phẩm luỹ tiến. + Trả lươngkhoán khối lượng hoặc khoán công việc. + Trả lươngkhoán gọn theo sản phẩm cuối cùng. - Trả lươngtheo sản phẩm trực tiếp : Hình thức này được áp dụng cho công nhân sản xuất trực tiếp. Tiềnlương được trả cho công nhân được tính bằng sốlượng sản phẩm đã hoàn thành theo đúng quy cách, phẩm chất đã quy định. - 7 - 7 - Trả lươngtheo sản phẩm gián tiếp : Hình thức này được áp dụng cho bộ phận đội công nhân không trực tiếp sản xuất như vận chuyển nguyên vật liệu, vận chuyển sản phẩm, công nhân bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị của đơn vị .Lao động của những công nhân này thường không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm mà họ phục vụ. Do vậy, người ta căn cứ vào kết quả Trả lươngtheo sản phẩm trực tiếp : Hình thức này được áp dụng cho công nhân sản xuất trực tiếp. Tiềnlương được trả cho công nhân được tính bằng sốlượng sản phẩm đã hoàn thành theo đúng quy cách, phẩm chất đã quy định. - Trả lươngtheo sản phẩm gián tiếp : Hình thức này được áp dụng cho bộ phận đội công nhân không trực tiếp sản xuất như vận chuyển nguyên vật liệu, vận chuyển sản phẩm, công nhân bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị của đơn vị .Lao động của những công nhân này thường không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm mà họ phục vụ. Do vậy, người ta căn cứ vào kết quả lao động của người công nhân trực tiếp sản xuất để tính trả lương cho những công nhân phục vụ. - Trả lươngtheo sản phẩm tập thể : Theo cách trả lương này thì trước hết lương sản phẩm được tính chung cho cả tập thể sau đó tính và chia lương cho từng người trong tập thể. Tuỳ theo tính chất công việc sử dụng lao động, doanh nghiệp có thể sử dụng các cách sau: + Chia lươngtheocác cấp bậc và thời gian làm việc. + Chia lươngtheo bình quân chấm điểm. + Chia lươngtheo cấp bậc và thời gian làm việc kết hợp với bình quân chấm điểm. - Trả lươngtheo sản phẩm luỹ tiến : Theo hình thức này thì ngoài tiềnlương tính theo sản phẩm trực tiếp, còn căn cứ vào số sản phẩm vượt định mức để tính. Thêm sốtiềnlương vào tỷ lệ luỹ tiến, sốlượng sản phẩm hoàn thành vượt định mức càng cao thì tiềnlương tính thêm càng nhiều. - Trả lươngtheo sản phẩm có thưởng : Đây là hình thức trả lươngtheo sản phẩm kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất như : thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng tăng năng suất lao động, thưởng cho tiết kiệm nguyên vật liệu. - 8 - 8 - Trả lươngtheokhoán công việc : Hình thức này áp dụng cho công việc có tính giản đơn đột xuất. - Trả lươngkhoán gọn cho sản phẩm cuối cùng : Hình thức này thường áp dụng đối với đơn vị đã có biên chế lao động. Doanh nghiệp tính toán quỹ tiềnlương chế độ của tổng số lao động trong định mức biên chế và giao khoán cho từng phòng, từng ban, từng bộ phận theo nguyên tắc phải hoàn thành công việc. Nếu chi phí ít, bộ phận gián tiếp ít thì thu nhập của công nhân sẽ cao và ngược lại. Ngoài việc trả lươngtheo thời gian vàtheo sản phẩm, doanh nghiệp còn áp dụng các cách trả lương khác để tính cho ngày công, giờ công làm thêm, ngày công, giờ công ngừng vắng. Bên cạnh đó, công nhân còn được hưởng chế độ tiền thưởng. Tiền thưởng có thể được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh (nếu mang tính chất thường xuyên), có thể trích từ quỹ khen thưởng của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp xây dựng có các loại tiền thưởng như : Thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng hoàn thành trước tiến độ xây dựng . Căn cứ vào bảng lương thống nhất do Nhà nước quy định còn có cáckhoản phụ cấp : Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại. Chế độ phụ cấp đảm bảo sự công bằng trong phân phối thu nhập, khuyến khích những công nhân làm thêm ở những nơi khó khăn, nguy hiểm thì tiền công họ nhận được phải cao hơn công việc bình thường. Trong việc tính lương cho công nhân còn phải tính lương cho ngày nghỉ phép năm của công nhân, nhưng do việc nghỉ phép của công nhân không đều đặn giữa các tháng nên để tránh khỏi đột biến trong giá thành thì doanh nghiệp có thể thực hiện trích trước tiềnlương công nhân nghỉ phép để đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh. Mức trích trước tiềnlương phép kế hoạch của CNTTSX = Tiềnlương chính thực tế phải trả công nhân trực tiếp trong tháng x Tỷ lệ trích trước - 9 - 9 Tỷ lệ trích trước được tính như sau: Tỷ lệ trích trước = Tổng sốtiềnlương phép kế hoạch năm của CNTTSX Tổng sốtiềnlương chính kế hoạch năm của CNTTSX x 100 1.1.3 Quỹ lươngvàcáckhoảntríchtheolương - Quỹ tiềnlương của doanh nghiệp là toàn bộ tiềnlương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ lương bao gồm nhiều khoản khác nhau như: Lương thời gian, lương sản phẩm, cáckhoản phụ cấp theo lương, tiền thưởng trong sản xuất. Bên cạnh quỹ lương, người lao động trong các doanh nghiệp còn được hưởng cáckhoản trợ cấp từ các quỹ khác như quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. - Quỹ BHXH: Theo chế độ hiện hành tại Nghị định 12 CP ngày 15 tháng 01 năm 1995, quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích tỷ lệ 20% trong tổng quỹ lương cấp bậc vàcáckhoản phụ cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kỳ hạch toán. Người lao động phải nộp 15% trong tổng quỹ lương tính vào chi phí kinh doanh còn 5% trong tổng quỹ lương do người lao động trực tiếp đóng góp (trừ trực tiếp vào thu nhập người lao động). Khi người lao động được nghỉ hưởng BHXH, kếtoán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH, phải lập bảng thanh toán BHXH. BHXH trích được trong kỳ sau khi trừ đi cáckhoản trợ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp (được cơ quan BHXH ký duyệt), phần còn lại phải nộp vào quỹ BHXH tập trung. - Quỹ BHYT: Quỹ được sử dụng để thanh toáncáckhoảntiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang . cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Quỹ này được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ quy định trên tổng sốtiềnlươngvà phụ cấp của người lao động thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT - 10 - 10 [...]... báo cáo vềtiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương của từng bộ phận 1.3.2 Hạch toán tổng hợp tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương 1.3.2.1 Tài khoản sử dụng Để hạch toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương, kếtoán sử dụng các tài khoản sau: - 14 - 14 ∗ Tài khoản 334 “Phải trả người lao động”: Dùng để phản ánh cáckhoản thanh toán với người lao động của doanh nghiệp vềtiền lương, tiền công,... vụ, nhân viên kếtoán lập cácchứng từ vềtiềnlươngvà BHXH, BHYT, KPCĐ, quy định luân chuyển chứng từ đã lập đến các bộ phận kếtoán liên quan đến tiềnlươngvàcáckhoản phải trả khác cho CNV và tổ chức ghi sổkếtoán liên quan Những sổkếtoán tổng hợp sử dụng đểtheo dõi kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương tuỳ thuộc vào hình thức kếtoán mà doanh nghiệp áp dụng để có số liệu tổng hợp... tính toán chi phí sản xuất kinh doanh mà còn cả với việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động trong doanh nghiệp 1.2 Yêu cầu, nhiệm vụ của kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương 1.2.1 Yêu cầu của kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương Xuất phát từ đặc điểm và chức năng của tiềnlương trong quá trình sản xuất kinh doanh, yêu cầu của kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. .. tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương phải rõ ràng, cụ thể để đảm bảo cho việc lưu trữ hồ sơvà thanh toán cho người lao động 1.2.2 Nhiệm vụ của kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương - 11 - 11 Kế toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương được tổ chức tốt là một trong những điều kiện để quản lý tốt quỹ lươngvà quỹ bảo hiểm xã hội, bảo đảm cho việc trả lươngvà bảo hiểm xã hội đúng... và phân bổ chi phí tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương vào giá thành sản phẩm chính xác Chính vì vậy, kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu vềsốlượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động của từng người, từng bộ phận một cách chính xác, kịp thời - Tính và phân bổ chính xác tiềnlương và. .. sổ sách kếtoán sử dụng trong hạch toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương 1.3.1.1 Chứng từ kếtoán Công việc tính lương, tính thưởng vàcáckhoản phải trả cho người lao động được thực hiện tập trung tại phòng kếtoán của doanh nghiệp - 12 - 12 Đểtiến hành hạch toántiền lương, tiền thưởng, trợ cấp BHXH kếtoán trong các doanh nghiệp phải sử dụng đầy đủ cácchứng từ kếtoán quy định theo Quyết... khi đã trừ vào cáckhoản phải khấu trừ vào thu nhập Cáckhoản thanh toán lương, thanh toán BHXH, bảng kê danh sách những người chưa lĩnh lương cùng với cácchứng từ và báo cáo thu chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kếtoán kiểm tra 1.3.1.2 Tổ chức sổ sách kếtoánMột trong những nhiệm vụ của kếtoán trưởng trong việc thanh toántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương là phân công và hướng dẫn... Kếtoánđể làm căn cứ hạch toánvà thanh toán chi phí nhân công Phòng Kếtoán sau khi đã nhận được cácchứng từ ban đầu, kếtoán viên tiến hành kiểm tra, phân loại và ghi vào cácsổ có liên quan Việc lập báo cáo tài chính đều do Phòng Kếtoán Công ty đảm nhận Sơ đồ 04: Sơ đồ tổ chức cơ cấu bộ máy kếtoán của Công ty Sông Mã Kếtoán trưởng Kếtoán vật tư, TSCĐ Kếtoán tổng hợp Kếtoán TGNH Kếtoán tiền. .. việc thanh toán công nợ của khách hàng Kếtoántiền lương: Kiểm tra, theo dõi việc thanh toáncáckhoảntiền 15* lương, tiền thưởng, BHXH với cán bộ công nhân viên ,đồng thời trích lập và sử dụng các quỹ Kếtoántiền gửi ngân hàng: Hạch toán tổng hợp và chi tiết tình hình thu, 16* chi tiền gửi ngân hàng đồng thời theo dõi cáckhoản vay tiền gửi và làm các thủ tục vay, trả ngân hàng đúng hạn và đảm bảo... Đơn giá tiềnlương Tổng quỹ lương = = Số lao động thực tế Tiềnlương bình quân 1 ngày Sốlượng giờ của 1 công nhân 1 ngày 2.3.6 Hạch toán chi tiết tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương tại Công ty Sông Mã 2.3.6.1 Tính lương cho CBCNV áp dụng theo hình thức trả lươngtheo thời gian tại Công ty Sau khi nhận được bảng chấm công của các phòng lập và gửi lên Phòng Kế toán, kếtoán viên căn cứ vào đó để . MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1 Một số vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương. hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 1.3.2.1 Tài khoản sử dụng Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sử dụng các tài khoản