Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
38,54 KB
Nội dung
MỘT SỐVẤNĐỀLÝLUẬN CHUNG VỀKẾTOÁNVẬTLIỆUỞDOANHNGHIỆP I. VẬTLIỆU - PHÂN LOẠI VẬTLIỆU - ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU. 1. Khái niệm. Vậtliệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá, chỉ tham gia một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vậtliệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dưới tác động vậtliệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm. 2. Phân loại vật liệu. Trong các doanhnghiệp sản xuất vật chất vậtliệu được sử dụng với khối lượng lớn bao gồm nhiều loại, thứ khác nhau. Để quản lý được vậtliệumột cách chặt chẽ, khoa học hợp lý thì cần phải phân loại vậtliệu theo từng thứ, loại theo tiêu thức nhất định. Tuy nhiên, việc phân loại vậtliệu cũng tuỳ thuộc vào từng loại hình doanhnghiệp và từng ngành sản xuất khác nhau. Song nhìn chung trong các doanhnghiệp sản xuất việc phân loại vậtliệu được thực hiện như sau: Trước hết căn cứ vào nội dung kinh tế vai trò của chúng trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanhnghiệpvậtliệu được chia thành các loại sau. + Nguyên liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm như: Sắt thép, trong các doanhnghiệp chế tạo máy, cơ khí, bông trong các nhà máy sợi, vải trong các doanhnghiệp may. Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá. Ví dụ như sợi mua ngoài trong các doanhnghiệp dệt cũng được coi là nguyên vậtliệu chính. + Vậtliệu phụ: Vậtliệu phụ chỉ có tác dụng trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, làm tăng chất lượng nguyên vậtliệu chính và sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý phục vụ sản xuất, cho nhu cầu công nghệ, cho việc bảo quản, bao gói sản phẩm. + Nhiên liệu: Bao gồm các loại thể lỏng, khí, rắn, như xăng dầu, than củi cung cấp năng lượng cho các phương tiện vận chuyển máy móc thiết bị, phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, trong quá trình sản xuất kinh doanh. + Phụ tùng thay thế: Bao gồm phương tiện thiết bị lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp. + Phế liệu: Là các loại vật liệu, loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm như gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định. Ngoài ra tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và kếtoán chi tiết vậtliệu của từng loại vậtliệu nên trên laị được chia thành từng nhóm, thứ một cách chi tiết hơn. 3. Đánh giá vật liệu. Đánh giá vậtliệu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vậtliệu theo những nguyên tắc nhất định. Về nguyên tắc: Vậtliệu phải được đánh giá theo giá vốn thực tế. Vậtliệu mua từ nhiều nguồn khác nhau, lại thường xuyên biến động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác công tác kếtoánvậtliệu còn yêu cầu phản ánh kịp thời hàng ngày sốliệu có tình hình biến động của vậtliệu do vậy vậtliệu còn có thể đánh giá theo giá hạch toán. 3.1. Đánh giá vậtliệu theo giá thực tế nhập kho. Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá trị vốn thực tế của vậtliệu được xác định như sau: - Đối với vậtliệu mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn cộng với các chi phí vận chuyển bảo quản, bốc xếp, phân loại . vậtliệu từ nơi mua về nhập kho trong đó phân biệt NVL mua vào sử dụng phục vụ. + HĐSXKD thuộc đối tượng chịu thuế Giá trị gia tăng, theo phương pháp khấu trừ 10%, nhiêu liệu sắt thép. + HĐSXKD chịu thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, đơn vị không áp dụng. - Đối với vậtliệu do doanhnghiệp tự gia công chế biến thì giá trị thực tế bao gồm: Giá thực tế xuất kho gia công chế biến chi phí gia công chế biến. - Đối với vậtliệu thuê ngoài gia công chế biến giá thực tế là giá vậtliệu xuất kho thuê chế biến cộng với chi phí vận chuyển bốc dỡ đến nơi thuê chế biến cộng với chi phí vận chuyẻen bốc dỡ đến nơi thuê chế biến và từ đó vềdoanhnghiệp cùng với số tiền phải trả cho đơn vị nhận gia công chế biến. - Đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vậtliệu thì giá thực tế vậtliệu nhận góp vốn liên doanh là giá do hội đồng liên doanh quy định. - Phế liệu được đánh giá theo ước tính (giá thực tế có thể sử dụng được hoặc có thể bán được ). 3.2. Đánh giá vậtliệu theo giá thực tế xuất kho. Khi xuất kho dùng vậtliệukếtoán phải tính toán chính xác giá trị thực tế của vậtliệu xuất cho các nhu cầu, đối tượng khác nhau. Việc tính toán giá thực tế của vậtliệu có thể được tính theo nhiều phương pháp tuỳ theo từng điều kiện và phương pháp kếtoán của từng doanhnghiệpđể lựa chọn phương pháp tính cho phù hợp. - Tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ. Đơn giá bình quân đầu kỳ = kúdÇu tån liÖuvËt lîng ès kúdÇu tån liÖu vËt tÕ thùc gi¸ TrÞ Giá thực tế vậtliệu xuất kho = x kútrongxuÊt liÖuvËt lîng Sè Tính theo đơn giá bình quân giá - quyền Đơn giá bình quân giá quyền của vậtliệu xuất kho = Giá thực tế tồn đầu kỳ Số lượng vậtliệu tồn kho đầu kỳ + + Giá thực tế nhập trong kỳ Số lượng vậtliệu nhập kho trong kỳ Giá thực tế xuất kho = Số lượng vậtliệu xuất kho x Đơn giá bình quân gia quyền vậtliệu xuất kho Về cơ bản hai phương pháp này giống nhau và đều có ưu điểm là đơn giản để tính toán nhưng còn có nhược điểm: phương pháp bình quân gia quyền khối lượng công việc tính toán nhiều. Phương pháp tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ độ chính xác kém hơn phương pháp bình quân gia quyền. - Tính theo đơn giá đích danh. Phương pháp này thường áp dụng đối với các loại vậtliệu có giá trị cao, các loại vật tư đặc chủng. Giá thực tế vậtliệu xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế vậtliệu nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần. - Tính theo giá thực tế nhập trước - xuất trước (FIFO). + Theo phương pháp này ta phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất, tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: tính theo đơn giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau. Như vậy giá thực tế của vậtliệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vậtliệu nhập kho thuộc cacs lần mua vào sau cùng. + Phương pháp này có ưu điểm là giá thực tế của vậtliệu tồn kho và vậtliệu xuất kho được tính toán chính xác. Nhưng khối lượng công việc tính toán nhiều, vì phải tính toán riêng cho từng doanh điểm vật liệu. Ngoài ra do giá cả biến động nên phải chú ý khả năng bảo toàn vốn kinh doanh. - Tính theo giá nhập - xuất trước (LIFO). + Theo phương pháp này kếtoán phải xác định đơn giá thực tế nhập kho lần cuối. Sau đó mới lần lượt đến nhập trước để tính giá thực tế xuất kho. Như vậy giá thực tế của vậtliệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vậtliệu tính theo đơn giá của các lần nhập đầu kỳ. + Phương pháp này giá thực tế của vậtliệu xuất dùng luôn sát giá cả thị trường ở thời điểm sử dụng vật liệu. Nhưng giá vốn thực tế vậtliệu tồn kho lại không hợp lý với chế độ bảo quản vậtliệu tồn kho. + Phương pháp hệ số giá. Trường hợp doanhnghiệp sử dụng giá hạch toánđể theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất vậtliệu hàng ngày, giá hạch toán có thể dùng để ghi sổ chi tiết vật tư. Cuối tháng kếtoán phải điều chỉnh theo giá thực tế của vậtliệu xuất kho. Hệ số giá vậtliệu (H) = Giá thực tế của vậtliệu tồn đầu kỳ Số lượng vậtliệu tồn kho đầu kỳ + + Trị giá vốn thực tế của VL nhập trong kỳ Trị giá hạch toán của vậtliệu nhập trong kỳ Sau đó tính ra giá thực tế xuất kho. Giá thực tế vậtliệu xuất kho = Giá hạch toán của vậtliệu xuất kho x Hệ số giá Tuỳ thuộc vào từng đặc điểm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanhnghiệp mà hệ số giá có thể tính riêng cho từng thứ, từng nhóm hoặc cho cả loại vậtliệu của doanh nghiệp. Phương pháp này khối lượng công việc tính toán hàng ngày sẽ giảm áp dụng thích hợp đối với doanhnghiệp có khối lượng hàng tồn kho lớn, nhiều chủng loại vật liệu. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾTOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU. 1. Hệ thống chứng từ. Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp, kếtoán chi tiết vậtliệu phải được thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, từng thứ vậtliệu và phải được tiến hành đồng thời ở kho và phòng kếtoán trên cùng cơ sởmộtchứng từ. Theo chế độ chứng từ kếtoán quy định ban hành theo quyết định 1141/TC/QĐ - CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính. Các chứng từ kếtoánvềvậtliệu gồm: - Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 - VT) - Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03 - VT) - Biên bản kiểm kêvật tư sản phẩm hàng hoá (Mẫu số 08 - VT) - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - BH) - Hoá đơn cước vận chuyển (Mẫu số 03 - BH) Ngoài những chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước trong các doanhnghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kếtoán hướng dẫn như phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu số 04 - VT). Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu số 05 - VT) . và các chứng từ tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanhnghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế khác nhau. Đối với các chứng từ kếtoán thống nhất bắt buộc phải được lập kịp thời và đầy đủ đúng quy định về mẫu biểu, nội dung phương pháp lập.Người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về việc ghi chép, tính chính xác của sốliệuvềnghiệp vụ kinh tế. Mọi chứng từ kếtoánvềvậtliệu phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự và thời gian do kếtoán trưởng quy định phục vụ cho việc phản ánh, ghi chép tổng hợp kịp thời các bộ phận có liên quan. 2. Sổkếtoán chi tiết vật liệu. Để theo dõi chi tiết vậtliệu tuỳ thuộc vào phương pháp hạch toán chi tiết áp dụng trong các doanhnghiệp mà sử dụng các sổ (thẻ) kếtoán chi tiết như sau: Sổ thẻ kho. Sổ thẻ kếtoán chi tiết vật liệu. Sổ đối chiếu luân chuyển. Sổsố dư. + Sổ thẻ kho (Mẫu số 06 - VT) được sử dụng theo dõi số lượng nhập xuất tồn kho của từng thứ vậtliệu theo từng kho. Thẻ kho do phòng kếtoán lập và ghi các chi tiết: Tên, nhãn hiệu quy cách, đơn vị tính, mã sốvậtliệu sau đó giao cho thủ kho để ghi chép tình hình xuất nhập tồn vậtliệuvề mặt giá trị hoặc giá trị và số lượng phụ thuộc vào phương pháp hạch toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp. Ngoài các sổkếtoán chi tiết như trên còn có thể sử dụng các bảng kê nhập, xuất, tồn kho vậtliệu phục vụ cho việc ghi sốkếtoán chi tiết được đơn giản, kịp thời. 3. Các phương pháp kếtoán chi tiết vật liệu. Việc ghi chép phản ánh giữa thủ kho và kếtoán cũng như kiểm tra đối chiếu sốliệu giữa hạch toánnghiệp vụ ở kho và phòng kếtoán được tiến hành theo phương pháp sau: 3.1. Phương pháp thẻ song song. Ở kho ghi chép tình hình nhập, xuất vậtliệu do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng. Khi nhận chứng từ nhập, xuất vậtliệu thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ vào thẻ kho. Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho, định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã được phân loại theo từng thứ vậtliệu cho phòng kế toán. - Ở phòng kế toán: Kếtoán sử dụng sổ ( thẻ ) kếtoán chi tiết vậtliệuđể ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho vậtliệu theo chỉ tiêu giá trị và vật liệu. Cơ sởđề nghị sổ ( thẻ ) chi tiết vậtliệu là các chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên. Sau khi được kiểm tra hoàn chỉnh đầy đủ sổ chi tiết vậtliệu có kết cấu như thẻ kho nhưng thêm cột để theo dõi chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng kếtoán công sổ chi tiết và tiến hành kiểm tra đối chiếu với thẻ kho. Ngoài ra để có sốliệu đối chiếu với kếtoán tổng hợp, cần phải tổng hợp sốliệukếtoán chi tiết từ các sổ ( thẻ ) chi tiết vậtliệu vào bảng kê tổng hợp nhập, Thẻ kho Số thẻ KT chi tiết vậtliệuChứng từ xuấtChứng từ nhập Bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn vậtliệu xuất, tồn kho vậtliệu theo từng tứ, nhóm, loại vật liệu. Có thể khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết vậtliệu theo phương pháp thẻ kho song song sơ đồ sau. Sơ đồ 01: Hạch toán chi tiết vậtliệu theo phương pháp thẻ song song Ghi chú ghi hàng ngày hoặc định kỳ ghi cuối tháng đối chiếu, kiểm tra Với phương pháp ghi thẻ song song có ưu điểm ghi chép đơn giá kiểm tra đối chiếu. Tuy vậy cũng có nhược điểm việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kếtoán còn trung lặp về chỉ tiêu số lượng, hơn nữa kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế chức năng kiểm tra cuả kế toán. Phương pháp này được áp dụng thích hợp trong các doanhnghiệp thuộc chủng loại vậtliệu khối lượng các nghiệp vụ nhập, xuất ít, không thường xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kếtoán còn hạn chế. 3.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. - Ở kho: theo phương pháp này thì việc ghi chép của thu kho cũng được thực hiện trên thẻ kho như phương pháp ghi thẻ song song. Số (thẻ) kho Chứng từ xuấtChứng từ nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuấtBảng kê nhập (1) (1) (2) (2) (2) (2) (3) - Ở phòng kế toán: Kếtoán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn của từng thứ vật liệu, theo từng kho, dùng cho cả năm. Sổ đối chiếu luân chuyển ghi chép một lần vào cuối tháng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho định kỳ gửi lên. Sổ đối chiếu luân chuyển được theo dõi cả vềsố lượng và giá trị. Cuối tháng sẽ tiến hành kiểm tra đối chiếu sốliệu giữa sổ đối chiếu tổng luân chuyển được theo dõi vềsố lượng và giá trị. Cuối tháng sẽ tiến hành kiểm tra đối chiếu sốliệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và sốliệukếtoán tổng hợp. Sơ đồ 02: Hạch toán chi tiết vậtliệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển có ưu điểm khối lượng ghi chép của kếtoán được giảm, bớt do chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Nhưng cũng có nhược điểm: Việc ghi sổvẫn còn trùng lặp, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kếtoán chỉ tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra trong công tác quản lý. [...]... nên qua sốliệukếtoán không thể biết được sốliệu có và tình hình tăng, giảm của từng thứ vậtliệu Ngoài ra việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫn sẽ khó khăn Phương pháp này áp dụng phù hợp trong các doanhnghiệp có khối lượng nghiệp vụ kếtoánvề nhập, xuất vậtliệu diễn ra thường xuyên, nhiều chủng loại và đã xây dựng được hệ thống doanh điểm vậtliệu dùng giá hạch toánđể ghi sổkếtoán hàng... nhập, xuất, tồn kho vật liệu, yêu cầu và trình độ quản lý trình độ cán bộ kếtoán của doanhnghiệp tương đối cao III/ KẾTOÁN TỔNG HỢP VẬTLIỆUVậtliệu là tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanhnghiệp Việc mở các tài khoản tổng hợp, ghi chép sổkế toán, xác định giá trị hàng tồn kho, giá trị hàng bán ra hay xuất dùng tuỳ thuộc vào việc doanhnghiệp áp dụng phương pháp kếtoán hàng tồn kho... Hệ thống sổkếtoán nhập - xuất vậtliệu đối với doanhnghiệp áp dụng Tuỳ theo từng điều kiện SXKD, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kếtoán cũng như trang thiết bị, máy tính mà cccc doanhnghiệp có thể lựa chọn hình thức sổkếtoán thích hợp Hiện nay có bốn hình thức sổkếtoán sau: 4.1 Hình thức này gồm các sổkếtoán sau: + Sổ nhật ký chung: Là sổ định khoản và quản lý số phát sinh... tăng) Có TK 412 (số chênh lệch tăng) 2.2 Phương pháp kếtoán tổng hợp xuất vậtliệuVậtliệu trong doanhnghiệp sản xuất giảm chủ yếu do xuất dùng cho các nhu cầu sản xuất sản phẩm, phục vụ và quản lý sản xuất Trong phạm vi các phân xưởng bộ phận sản xuất phục vụ cho nhu cầu hàng hoá, nhu cầu quản lýdoanhnghiệp và một số nhu cầu khác như: góp vốn liên doanh, nhượng bán cho thuê, kếtoán phản ánh kịp... khai định kỳ 1 Tài khoản kếtoán sử dụng Để tiến hành công tác kếtoán nhập xuất vậtliệu các doanhnghiệp sử dụng một số tài khoản sau: * Tài khoản 152: (nguyên liệu, vật liệu) TK này được dùng để ghi chép sốliệu có và tình hình tăng, giảm nguyên vậtliệu theo giá thực tế TK 152 có kết cấu như sau 152 Nợ: Có - Giá thực tế NVL nhập kho và các - Giá trị thực tế NVL xuất kho nghiệp vụ làm tăng giá trị... Các nghiệp vụ làm giảm giá trị NVL phương pháp kiểm kê định kỳ - Kết chuyển giá thực tế NVL tồn đầu Dư nợ: kỳ (phương pháp kiểm kê định kỳ) - Giá thực tế NVL tồn kho Tài khoản 152 có thể được mở thành TK cấp 2, cấp 3, đểkếtoán chi tiết theo từng loại nhóm, thứ vậtliệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanhnghiệp như: TK 152 nguyên vật liệu, vậtliệu 1521 - Nguyên vậtliệu chính 1522 - Vật liệu. .. loại vậtliệu chỉ tiêu giá trị Cuối tháng ghi nhận sổsố dư do thủ kho gửi lên, kếtoán căn cứ vào sổ tồn vềsố lượng mà thủ kho đã ghi ởsổsố dư và đơn giá hạch toánđể tính ra số tồn kho của từng thứ, nhóm, loại vậtliệu theo chỉ tiêu giá trị để ghi vào sổsố dư Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành vào cuối tháng Căn cứ vào cột số tiền tồn kho cuối tháng trên sổsố dư để đối chiếu với cột số tiền... vốn nhỏ hơn giá vốn thực tế vậtliệukếtoán ghi sổ: Nợ TK 128,222 - trị giá vốn góp Nợ TK 412 - chênh lệch giảm Có TK 152 - trị giá vốn thực tế vậtliệu xuất kho 2.2.4 Xuất bán, cho vay: - Căn cứ trị giá vốn thực tế sốvậtliệu xuất bán hoặc cho vay kếtoán ghi: Nợ TK 63, 138 (1388) ( giá thực tế vậtliệu xuất) Nợ TK 152 (giá thực tế vậtliệu xuất) Có TK 152 (giá thực tế vậtliệu xuất) 2.2.5 Giảm do... lý Có TK 338 Khi có quyết định xử lý Nợ TK 338 ( 3381) Có các TK liên quan - Nếu xác định vậtliệu thừa không phải của doanhnghiệpkếtoán phản ánh giá trị vậtliệu thừa vào TK 002 "Vật tư hàng hoá nhập gửi hộ, nhận gia công" 2.1.5 Tăng do các trường hợp khác: - Trường hợp tăng do thu hồi vốn góp liên doanh Nợ TK 152 " nguyên liệuvật liệu" Có TK 128 " Đầu vốn liên doanh" Có TK 222 "Góp vốn liên doanh" ... dụng tại doanhnghiệp có quy mô lớn, cán bộ kétoán có trình độ cao 4.3 Hình thức sổkếtoán nhật ký sổ cái Phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian kết hợp với việc phân công theo hệ thống tổng hợp vào sổkếtoán chi tiết Bao gồm các sổkếtoán tổng hợp và sổkếtoán chi tiết: + Sổ nhật ký sổ cái + Sổkếtoán chi tiết các loại Ưu điểm: Dễ ghi chép, đối chiếu kiểm tra sốliệu Nhược . MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU Ở DOANH NGHIỆP I. VẬT LIỆU - PHÂN LOẠI VẬT LIỆU - ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU. 1. Khái niệm. Vật liệu là. khoản kế toán sử dụng. Để tiến hành công tác kế toán nhập xuất vật liệu các doanh nghiệp sử dụng một số tài khoản sau: * Tài khoản 152: (nguyên liệu, vật liệu)