Bài giảng Quản trị chiến lược kinh doanh: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Sơn

7 10 0
Bài giảng Quản trị chiến lược kinh doanh: Chương 6 - TS. Nguyễn Văn Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Mục tiêu: tăng mức tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ hiện có để tăng thị phần trên thị trường doanh nghiệp đang hoạt động.. Chiến lược phát triển sản phẩm[r]

(1)

Chiến lược cấp công ty

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Tiến sĩ Nguyễn Văn Sơn

Chương

Mục tiêu nghiên cứu

1 Làm rõ tầm quan trọng chiến lược cấp cơng ty

2 Tìm hiểu nội dung mà chiến lược

cấp công ty phải đặt giải

3 Nắm loại hình chiến lược kinh

(2)

6-3

Nội dung

1 Chiến lược cấp cơng ty ?

2 Vai trị chiến lược cấp cơng ty Các loại chiến lược cấp công ty:

 Chiến lược tăng trưởng tập trung

 Chiến lược tăng trưởng hội nhập

 Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa

 Chiến lược điều chỉnh hoạt động

Chiến lược cấp cơng ty ?

 Những vấn đề chiến lược cấp công ty

 Mục tiêu chiến lược cấp công ty

(3)

6-5

Những vấn đề chiến lược cấp công ty

 Công ty nên tham gia hoạt động lĩnh vực kinh doanh (và cần có SBU tương ứng) ?

 Cơ quan đầu não công ty quản lý lực lượng SBU cách có hiệu ?

SBU.1 SBU.2

Những vấn đề chiến lược cấp công ty

 Từ đó, hiểu vấn đề mấu chốt chiến lược cấp công ty là:

 Xây dựng đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) để hoạt động thị trường nhiều ngành hàng khác

(4)

6-7

Mc tiêu ca chiến lược cp công ty

 Tính chất dài hạn

 Mục tiêu cụ thể bao gồm (nhưng không giới hạn) mặt sau:

 Tăng lực sản xuất kinh doanh

 Mở rộng thị trường, tăng thị phần

 Tăng doanh thu, tăng lợi nhuận…

Ni dung ca chiến lược cp công ty

 Bao gồm yếu tố:

(1) Ngành kinh doanh

(2) Phương án sản phẩm (3) Lựa chọn thị trường (4) Qui mô doanh nghiệp (5) Kỹ thuật công nghệ

(5)

6-9

Vai trò ca chiến lược cp công ty

 Định hướng phát triển thống tồn cơng ty, kể bành trướng hoạt động nước

 Điều phối hoạt động toàn diện tất SBU phận chức

 Hướng dẫn xây dựng, thực kiểm soát chiến lược cấp SBU cấp chức

Chiến lược tăng trưởng tập trung

(Concentrated Growth Strategy)

 Về chất, chiến lược phát triển theo chiều sâu

 Được doanh nghiệp lựa chọn khi:

 Thị trường ngành kinh doanh doanh nghiệp nhiều hội phát triển

(6)

6-11

Chiến lược tăng trưởng tập trung

(Concentrated Growth Strategy)

 Các chiến lược tăng trưởng tập trung:

 Chiến lược thâm nhập thị trường (Market Penetration Strategy)

 Chiến lược phát triển thị trường (Market Development Strategy)

 Chiến lược phát triển sản phẩm (Product Development Strategy) Oh la la…!

Chiến lược thâm nhập thị trường

 Mục tiêu: tăng mức tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ có để tăng thị phần thị trường doanh nghiệp hoạt động

 Biện pháp: tăng cường hoạt động marketing (cải tiến bao bì, quảng cáo, khuyến mãi, nâng cấp kênh phân phối)…

(7)

6-13

Chiến lược phát triển thị trường

 Mục tiêu: mở rộng thị trường đến khu vực (kể thị trường nước ngoài) cho sản phẩm, dịch vụ có

 Biện pháp: tăng lực sản xuất; mở rộng kênh phân phối; tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại…

 Lưu ý, kết hợp với chiến lược hội nhập phía trước hàng ngang

Chiến lược phát triển sản phẩm

 Mục tiêu: phát triển sản phẩm (hoặc cải tiến) thị trường

 Biện pháp: nghiên cứu kỹ chu kỳ sống sản phẩm; tăng cường hoạt động R&D; đại hóa sản xuất…

Ngày đăng: 09/03/2021, 06:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan