Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 292 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
292
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
Giáo án ngữ văn6 Tuần 1 BÀI 1: Văn bản : CON RỒNG CHÁU TIÊN Tiết 1 (Truyền thuyết) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu được đònh nghóa sơ lược về truyền thuyết. - Hiểu nội dung, ý nghóa của truyện truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên. - Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện. - Kể lại được truyện. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu truyện, kể truyện. 3. Thái độ:Giáo dục học sinh tự hàovề nguồn gốc cao quý của dântộc, giáo dục tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc. II. Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh. - Trò : Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Tổ chức dạy- học 1 Ổn đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách, vở học sinh. 3. Bài mới : - Vào bài: Truyền thuyết là loại truyện như thế nào? Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên giúp ta hiểu được điều gì về dân tộc, bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn điều đó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: - Giáo viên phân truyện làm 3 đoạn, gọi 3 học sinh đọc + Đoạn 1: Từ đầu . Long Trang + Đoạn 2: Tiếp theo . lên đường + Đoạn 3: Phần còn lại -Gọi học sinh nhận xét cách đọc của ba bạn. - Cho học sinh tìm hiểu chú thích + Gọi học sinh đọc chú thích --> Giáo viên chốt lại 3 ý chính của truyền thuyết. + Gọi học sinh giải thích Học sinh đọc Nhận xét Học sinh trình bày theo sgk Ýù kiến cá nhân I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1 - Đọc ; 2 - Chú thích sgk/ 7 II. Tìm hiểu văn bản. Trang 1 Giáo án ngữ văn6 các chú thích (1); (2); (3); (5); (7) Hoạt động 2: - Truyện kể về những ai? Kể về việc gì? + Gọi học sinh tóm lại truyện “Từ đầu .Long Trang” - Những chi tiết nào thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? (Gợi ý: Nguồn gốc, hình dạng? Nếp sinh hoạt? Tài năng? Tính cách?) + Gọi học sinh tóm tắt : “ Bấy giờ . khoẻ như thần” - Cuộc hôn nhân của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ? - Chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì đặc biệt? - Qua phân tích em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo? - Vai trò của các chi tiết này trong truyện? - Theo em truyện “Con Rồng Cháu Tiên” có ý nghóa như thế nào? --> Giáo viên gọi thêm các em khác trình bày. + Gọi học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3 GV hướng dẫn HS luyện tập Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày Học sinh tóm tắt Ý kiến cá nhân Thảo luận nhóm theo bàn,cử đại diện trả lời. Xung phong trình bày. -HS đọc ghi nhớ -HS thực hiện theo hướng dẫn 1. Truyện kể về Lạc Long Quân thuộc nòi Rồng kết duyên cùng Âu Cơ thuộc dòng Tiên, sinh ra bọc trứng, nở trăm con. 2. Lạc Long Quân và Âu Cơ đều có những nét tính chất kỳ lạ, lớn lao và đẹp đẽ: - Có nguồn gốc cao quý: thuộc nòi Rồng, dòng Tiên - Lạc Long Quân có tài năng và sức khoẻ phi thường; Âu Cơ “xinh đẹp tuyệt trần” - Có công với dân: “Diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi” 3. Ý nghóa truyện : - Truyện nhằm giải thích nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt Nam. - Thể hiện lòng yêu nước, nguyện vọng đoàn kết thống nhất các dân tộc trên đất nước. * Ghi nhớ: SGK/8 III. Luyện tập: 1. Kể tên các truyện khác 2. Kể diễn cảm truyện: “Con Rồng, cháu Tiên”. Trang 2 Giáo án ngữ văn6 4 Củng cố- dặn dò - Đọc kể diễn cảm truyện. -Nắm được ý nghóa truyện, các chi tiết kỳ ảo, thuộc ghi nhớ ,đònh nghiã truyền thuyết. _Tìm hiểu bài:”Bánh chưng , bánh giầy” Tuần 1-Tiết 2 Hướng dẫn đọc thêm : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Giúp học sinh: - Đọc diễn cảm truyện. - Hiểu được nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy là hai thứ bánh quan trọng trong dòp Tết. - Qua cách giải thích tác giả dân gian muốn đềà cao sản phẩm nông nghiệp, đề cao nghề trồng trọt, chăn nuôi và mơ ước có một đấng minh quân thông minh giữ cho dân ấm no, đất nước thái bình. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc , tìm hiểu ý nghóa của truyện, kỹ năng tự học. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc. B. Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: Bài soạn, tranh. - Trò : Bi chuẩn bò . III. Tổ chức dạy- học 1 Ổn đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài soạn - Kể tóm tắt truyện “ Con Rồng cháu Tiên” - Nêu ý nghiã của truyện. - Cho biết truyền thuyết là gì ? 3 Bài mới: - Vào bài: Bánh chưng, bánh giầy là một thứ hương vò không thể thiếu trong ngày Tết. Nguồn gốc của hai thứ bánh này có từ đâu sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: - Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn -> gọi HS đọc -> nhận xét. - Yêu cầu học sinh kể tóm tắt truyện (ghi điểm) - Gọi HS trả lời các chú thích - Học sinh đọc - Cá nhân tự tóm tắt. - Dựa vào SGK trả lời. I. Đọc, tìm hiểu chú thích: - Đọc -Chú thích /SGK/7 Trang 3 Giáo án ngữ văn6 (1,2,3,4,7,8,9,12) Hoạt động 2: - Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? - Hình thức truyền ngôi như thế nào? - Các con trai có đoán được ý Vua cha không? Vì sao? - Vì sao trong các con trai của Vua chỉ có Lang Liêu là được thần giúp đỡ? Thần giúp bằng cách nào? - Theo em Lang Liêu là người như thế nào? - Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu lại được Vua cha chọn để tế Trời Đất và Tiên Vương? Vì sao Lang Liêu được chọn nối ngôi Vua? - Nêu ý nghóa của truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy? + Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: - Trao đổi ý kiến: Ý nghóa phong tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết? - Đọc truyện này em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? - Nhìn tranh kể lại truyện? -> giáo viên ghi điểm học sinh trình bày. - Thảo luận tổ các câu hỏi -> cử đại diện trình bày. -> học sinh khác nhận xét, bổ sung - Trình bày ý kiến cá nhân - Đọc - Trao đổi ý kiến theo nhóm. - Ý kiến cá nhân -Học sinh trình bày II. Tìm hiểu văn bản. 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi khi đã về già. 2. Lang Liêu được thần mách bảo làm hai thứ bánh chưng, bánh giầy từ gạo nếp, làm vừa ý Vua và được truyền ngôi. 3. Ý nghóa truyện: * (Học ghi nhớ: SGK/12) III. Luyện tập: Học sinh trình bày 4. Củng cố- dặn dò Bài vừa học: - Thuộc ý nghóa truyện. - Làm bài tập 2/12 Bài sắp học: Soạn bài: Từ và cấu tạo của từ TV. + Từ là gì? + Từ đơn và từ phức Trang 4 Giáo án ngữ văn6 Tuần 1- Tiết 3 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được từ là gì? Các kiểu cấu tạo từ? 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết tiếng, từ, biết phân biệt các loại từ và đặt câu. 3. Thái độ : Dùng từ, đặt câu chính xác. II. Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: Bài soạn, bảng phụ. - Trò : Bài học, vở bài tập. III. Tổ chức dạy- học 1 Ổn đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: - Vào bài: Ở bậc tiểu học ta đã học về từ, để hiểu rõ hơn từ là gì? Từ có cấu tạo như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ về điều đó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: +Gọi học sinh đọc bài tập 1/13 - Lập danh sách các tiếng và các từ trong câu văn. - Qua đó em hiểu tiếng và từ có gì khác nhau? - Gợi ý: + Mỗi loại đơn vò được dùng làm gì? + Khi nào một tiếng được coi là một từ? - Vậy từ là gì? + Gọi học sinh đọc ghi nhớ/SGK/13 Hoạt động 2: Treo bảng phụ ghi bài tập 1/13 --> Học sinh đọc - Điền các từ trong câu văn vào bảng phân loại? - Học sinh trình bày bài của mình. -Ý kiến cá nhân. -Ý kiến cá nhân -Học sinh đọc - Đọc. -Trao đổi cùng bạn. I. Khái niệm về từ *Ghi nhớ: SGK/13 II.Từ đơn và từ phức: * Sơ đồ cấu tạo Trang 5 TỪ Giáo án ngữ văn6 - Dựa vào bảng phân loại hãy cho biết: từ chia làm mấy loại? Hãy phân biệt sự khác nhua giữa từ đơn và từ phức? - Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và khác nhau? --> Gọi học sinh nhắc lại đặc điểm của từ, đơn vò cấu tạo từ. --> Vẽ sơ đồ lên bảng - Nhìn lên sơ đồ hãy cho biết từ chia làm mấy loại? Nêu cấu tạo của từng loại từ? + Gọi học sinh đọc ghi nhớ/14 Hoạt động 3: + Đọc bài tập 1: - Thảo luận nhóm và đưa ý kiến 3 câu hỏi sgk - Nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc? + Đọc bài tập 3 - Ghép các tiếng vào công thức bánh + x theo bảng - Học sinh trình bày ý kiến cá nhân. -Thảo luận - Ý kiến khác -Đọc ghi nhớ - Thảo luận --> đưa kết quả - Ý kiến cá nhân. - Từng tổ thi với nhau * Ghi nhớ: SGK/14 III. Luyện tập: 1. a. Từ: nguồn gốc con cháu --> từ ghép b. Từ đồng nghóa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, gốc rễ c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cô dì, chú bác, anh chò, chú cháu . 2. Sắp xếp: - Theo giới tính (nam, nữ): ông bà, cha mẹ, anh chò . - Theo bậc (trên, dưới): Bác cháu, ông cháu, cha con, . 3. Điền từ: - Cách chế biến bánh: Bánh rán, bánh nướng, bánh tráng, bánh hấp, . - Chất liệu làm bánh: Bánh nếp, bánh tẻ, bánh sắn, bánh đậu xanh, . - Tính chất của bánh: Bánh dẻo, bánh phồng, . - Hình dáng của bánh: bánh tai heo, bánh tai vạt, . 4. Từ “thút thít” miêu tả tiếng khóc Trang 6 TỪ ĐƠN TƯ ØPHỨC TỪ LÁY TỪ GHÉP Giáo án ngữ văn6 - Gọi học sinh khacù trình bày - Hai tổ thi --> Nhận xét --> Ghi điểm - Từ láy khác: Nức nở, sụt sùi, rưng rức, hu hu, . 5. Thi tìm từ láy: Học sinh trình bày. 4. Củng cố- dặn dò Bài vừa học: - Nắm kiến thức về từ, cấu tạo của từ TV - Tập đặt câu với các từ tìm được Bài sắp học: - Chuẩn bò bài: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt Tuần 1- Tiết 4 GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Huy động kiến thức về các loại văn bản mà học sinh đã biết. - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ: Học sinh biết sử dụng các phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp II. Chuẩn bò của thầy và trò: - Thầy: Bài soạn, giấy rô-ki kẽ bảng phân loại. - Trò : Bi học, vở bài tập. III. Tổ chức dạy- học 1 Ổn đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh. 3. Bài mới: - Vào bài: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường giao tiếp với mọi người để trao đổi tâm tư, tình cảm cho nhau. Mỗi mục đích giao tiếp đều cần có một phương thức biểu đạt phù hợp. Vậy giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt là gì ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Trang 7 Giáo án ngữ văn6 Hoạt động 1: + Đọc câu hỏi 1/a - Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng . cần biểu đạt cho mọi người hiểu em làm cách nào? - Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách trọn vẹn, đầy đủ ta phải làm sao?. + Gọi học sinh đọc câu ca dao. - Thảo luận và nêu ý kiến, nhận xét về câu ca dao theo câu hỏi gợi ý sách giáo khoa? --> Từ đó em hiểu văn bản là gì? - Lời phát biểu của thầy hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học mới có phải là văn bản không? Vì sao? - Bức thư em viết cho bạn bè, người thân có phải là văn bản không? - Những đơn từ, bài thơ, truyện cổ tích có phải là văn bản không? Hãy kể thêm các văn bản mà em biết? + Gọi học sinh đọc ghi nhớ 1,2/ sgk/17 Hoạt động 2: + Giáo viên treo bảng phụ kẻ bảng phân loại SGK/16 - Dựa vào bảng phân loại em hãy cho biết có mấy kiểu văn bản, phương thức biểu đạt? - Mỗi kiểu văn bản, phương thức biểu đạt ứng với những mục đích giao tiếp nào? - Đọc - Ý kiến cá nhân - Thảo luận --> Cử đại diện nhóm trình bày _Ý kiến cá nhân - Ý kiến cá nhân. -Đọc -HS quan sát bảng phụ - Trình bày theo từng nhóm I. Tìm hiểu chung vềvăn bản và phương thức biểu đạt 1) Văn bản và mục đích giao tiếp: - Khi cần biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ta nói hoặc viết --> giao tiếp. - Muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm trọn vẹn, đầy đủ ta phải tạo lập văn bản. * Ghi nhớ: 1,2 / SGK/17 2)Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản: - Kẻ bảng phân loại : sgk/ 16 * Ghi nhớ : sgk/17 Trang 8 Giáo án ngữ văn6 - Mỗi kiểu văn bản hãy cho vài ví dụ? + Gọi học sinh đọc ghi nhớ (3)/17/SGK Hoạt động 3: + Gọi học sinh đọc bài tập 1 - Xác đònh phương thức biểu đạt trong từng văn bản? Giải thích mục đích giao tiếp của từng văn bản? + Đọc bài tập 2 - Truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em biết? - Ý kiến cá nhân. -Đọc ghi nhớ - Đọc bài tập - Trao đổi --> Trình bày cá nhân. - Trao đổi --> Trình bày cá nhân. II. Luyện tập: 1. Phương thức biểu đạt a. Tự sự b. Miêu tả. d. Biểu cảm. c. Nghò luận đ. Thuyết minh 2. Truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” thuộc văn bản tự sự Vì truyện kể người, kể việc, kể hành động theo một diễn biến nhất đònh. 4. Củng cố- dặn dò a) Bài vừa học: - Nắm vững các kiến thức: giao tiếp, văn bản, các phương thức biểu đạt và mục đích giao tiếp. b) Bài sắp học: Chuẩn bò bài “Thánh Gióng” + Tóm tắt truyện + Tìm hiểu ý nghóa truyện. Kí duyệt tuần 01 Trang 9 Giáo án ngữ văn6 Tuần 2 BÀI 2: Văn bản: THÁNH GIÓNG Tiết 5 (Truyền thuyết) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được Thánh Gióng là một truyền thuyết lòch sử, ca ngợi người anh hùng làng Gióng có công đánh giặc ngoại xâm cứu nước - Truyện phản ánh khát vọng và ước mơ của nhân dân về sức mạnh kì diệu lớn lao trong việc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, kể truyện. 3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lòch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. II. Chuẩn bò: - Thầy: Bài soạn, tranh. - Trò :Soạn bài, kể truyện. III.Tổ chức dạy-học: 1.Ơn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Tóm tắt truyện “Bánh chưng bánh giầy”. - Nêu ý nghóa của truyện. 3. Bài mới: - Vào bài: Đánh giặc cứu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta từ nghìn xưa tới nay. Thánh Gióng là truyền thuyết thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Bài học hôm nay sẽ giúp ta làm rõ hơn điều đó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: -HD học sinh cách đọc:chú ý dấu câu,cách phát âm,lời nói của Thánh Gióng,sứ giả,… . - Giáo viên đọc 1 đoạn --> Gọi 3 em đọc --> nhận xét cách đọc + Gọi học sinh tóm tắt truyện --> ghi điểm - Học sinh tìm hiểu một số chú thích khó - Học sinh đọc theo hướng dẫn, học sinh khác nhận xét. - Học sinh kể tóm tắt. -HS quan sát SGK I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1.Đọc: 2.Kể tóm tắt: 3.Một số từ khó: Trang 10 [...]... qua những mà người viết muốn - HS dựa vào SGK trả lời câu văn nào? đặt ra trong văn bản > Vậy chủ đề của bài văn - Ý kiến cá nhân: Cả 3 nhan đề tự sự là gì? Trang 29 Giáo án ngữ văn6 - Tên của bài văn thể hiện chủ đề của bài văn Vậy với 3 nhan đề sau, theo em ta chọn nhan đề nào thích hợp? vì sao? Em có thể đặt tên khác cho bài văn? - Bài văn trên gồm có mấy phần? Kể tên từng phần? + Gọi học sinh... văn tự sự gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần? 3 Bài mới: - Vào bài: Để làm tốt một bài văn tự sự ta phải tìm hiểu đề và thực hiện các bước khi làm bài Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn cách làm đó Trang 31 Giáo án ngữ văn6 Hoạt động của thầy Hoạt động 1: + Giáo viên ghi 6 đề văn vào bảng phụ > treo lên bảng + Gọi học sinh đọc đề văn - Lời văn ở đề (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào... gì? - Ý kiến cá nhân -> Vậy lập ý là gì? -Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kó lời văn của đề nắm vững yêu cầu của đề bài 2 Cách làm bài văn tự sự: * Đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em a Tìm hiểu đề b Lập ý (tìm ý) Trang 32 Giáo án ngữ văn6 - Là xác đònh nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề - Em dự đònh mở đầu bài văn như xác đònh:nhân vật, sự như thế nào? Kể chuyện như... Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự + Chủ đề là gì? + Dàn bài văn tự sự gồm mấy phần? Tuần 4 ,tiết 14 CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ Trang 28 Giáo án ngữ văn6 I Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự – Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề 2 Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết mở bài cho bài văn tự sự, tìm chủ đề, viết dàn bài 3 Thái độ : Xác đònh đúng đắn... chuyện theo nhan đề: hợp Một lần không vâng lời 4 Củng cố - Đặc điểm nhân vật và sự việc trong văn tự sự ? -GV củng cố chung 5 Dặn dò Về nhà làm bài tập còn lại Đọc văn bản : Sự tích Hồ Gươm Trang 25 Giáo án ngữ văn6 + Tìm hiểu văn bản + Trả lời câu hỏi 1,2 ,3, 4 SGK trang 42 Kí duyệt tuần 3 Tuần 4, tiết 13 Hướng dẫn đọc thêm : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM I Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: Hiểu được ý nghóa, nội... thích (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em 4 Củng cố: - Nêu các bước làm một bài văn tự sự -Thế nào là viết thành văn? 5.Dặn dò - Làm bài tập làm văn (tuần sau nộp) - Soạn bài: Sọ Dừa + Đọc văn bản + Tìm hiểu chú thích, hiểu văn bản Kí duyệt tuần 4 Trang 33 Giáo án ngữ văn6 TiÕt 19: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I Mơc tiªu cÇn ®¹t: Gióp häc sinh: - Kh¸i niƯm tõ nhiỊu nghÜa... lam, cậy - Dàn bài: 3 phần quyền thế - Thú vò: Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng Trang 30 Giáo án ngữ văn6 - Em có suy nghó gì về nhan đề của truyện? - Hãy chỉ ra kết cấu 3 phần của truyện : 3 phần: MB câu1.Kết bài câu cuối.Thân bài phân còn lại - Thảo luận - Thú vò: Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ - Điểm giống và khác: - Sự việc trong phần thân + Giống: bố cục đều 3 phần, đều bài thú... hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự 2 Kỹ năng : Rèn kỹ năng tìm hiểu đề và thực hiện các bước khi làm bài văn3 Thái độ : Xác đònh đúng đắn tầm quan trọng của việc thực hiện các bước khi làm bài văn II Chuẩn bò ø: - Thầy: Bài soạn, bảng phụ - Trò : Vở bài tập III Tổ chức dạy học 1 n đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút - Chủ đề của bài văn tự sự là gì? - Dàn bài của các bài văn tự sự... xác đònh đúng phương thức tự sự 3 Thái độ : Giáo dục học sinh có thái độ khen, chê rõ ràng khi làm văn tự sự II Chuẩn bò: - Thầy: Tham khảo một số văn bản đã học - Trò :Soạn bài ,đọc lại văn bản Thánh Gióng III.Tổ chức hoạt động dạy- học 1.Ổn đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Em hiểu thế nào là giao tiếp? Văn bản? - Có mấy kiểu văn bản ứng với những mục đích giao tiếp nào? 3 Bài mới: - Vào bài: Trong những... tư tưởng yêu cuộc 3 a Đoạn văn là một sống bản tin, kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế -Cho HS đọc bài thơ lần thứ III, tại Huế b Đoạn văn (sách -Bài thơ là bài văn tự sự lòch sử 6) kể lại việc người - HS trình bày trước lớp Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược 4 Chuyện giải thích việc người Việt Nam tự xưng là - Cho 2 HS đọc hai văn bản con Rồng, cháu Tiên -Tổ 1,2 làm câu a tổ 3, 4 làm câu b theo . tập 5 /30 . Trang 17 Giáo án ngữ văn 6 -Chuẩn bò bài: “Sơn Tinh- Thuỷ Tinh” + Đọc văn bản + Tìm hiểu truyện Kí duyệt tuần 02 Tuần 3, tiết 9 BÀI 3: Văn bản:. : sgk/17 Trang 8 Giáo án ngữ văn 6 - Mỗi kiểu văn bản hãy cho vài ví dụ? + Gọi học sinh đọc ghi nhớ (3) /17/SGK Hoạt động 3: + Gọi học sinh đọc bài tập