Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Những khái niệm cơ bản của Lập trình HĐT

10 27 0
Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Những khái niệm cơ bản của Lập trình HĐT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

• Trong lớp bao gồm dữ liệu của đối tượng (fields hay properties) và các phương thức (methods) tác động lên thành phần dữ liệu đó gọi là các phương thức của lớp.. • Các đối tượng được [r]

(1)

Mơn: Lập trình Hướng đối tượng (Object Oriented Programming)

(2)

Nội dung

2.1 Khái niệm đối tượng

2.2 So sánh classes structures

2.3 Mô tả thành phần Private Public classes 2.4 Định nghĩa hàm classes

2.5 Phương pháp sử dụng đối tượng hàm thành viên classes

2.6 Các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng thơng dụng

2.7 Cách viết class Java

(3)

2.7 Cách viết class Java

2.7.1 Lớp Java

2.7.2 Khai báo định nghĩa lớp 2.7.3 Thuộc tính lớp

2.7.4 Phương thức lớp 2.7.5 Tạo đối tượng lớp 2.7.6 this

2.7.7 Phương thức chồng overloading

2.7.8 Encapsulation (che dấu thông tin lớp)

(4)

2.7.1 Lớp Java

• Có thể xem lớp (class) khn mẫu (template) đối tượng (object)

• Trong lớp bao gồm liệu đối tượng (fields hay properties) phương thức (methods) tác động lên thành phần liệu gọi phương thức lớp

• Các đối tượng xây dựng lớp nên gọi thể lớp (class instance)

Các lớp gom nhóm lại thành package.

(5)

2.7.2 Khai báo định nghĩa lớp class <ClassName>  {     <kiểu dữ liệu> <field_1>; // thuộc tính của lớp     <kiểu dữ liệu> <field_2>;     constructor // hàm khởi tạo     method_1 // phương thức của lớp      method_2 }

• class: từ khóa Java

• ClassName: tên lớp

• field_1, field_2: thuộc tính, biến, hay thành phần liệu lớp.

• constructor: hàm xây dựng, khởi tạo đối tượng lớp.

• method_1, method_2: phương thức/hàm thể

các thao tác xử lý, tác động lên thành phần liệu lớp.

(6)

2.7.2 Khai báo định nghĩa lớp (tt)

• UML (Unified Model Language) ngơn ngữ dùng cho phân tích thiết kế hướng đối tượng (OOAD – Object Oriented Analysis and Design)

• UML thể phương pháp phân tích hướng đối tượng nên không lệ thuộc ngôn ngữ LT

• Dùng UML để biểu diễn lớp Java

• Biểu diễn mức phân tích (analysis)

• Biểu diễn mức thiết kế chi tiết (design)

(7)

2.7.2 Khai báo định nghĩa lớp (tt)

• Ví dụ UML để biểu diễn lớp Java

7

B  qua các chi ti t  ế

không c n thi t ế  

Ph i đ y đ  & chi ti t các thành ph n ả ầ ế  

Tên l pớ

Thu c tínhộ

(8)

2.7.3 Thuộc tính lớp

• Thuộc tính lớp khai báo bên lớp

class <ClassName>

{ // khai báo thuộc tính lớp

//<quyền truy xuất> <kiểu liệu> field1; // …

}

• Quyền truy xuất đối tượng khác thuộc tính lớp:

public: truy xuất từ tất đối tượng khác

private: lớp khơng thể truy xuất vùng private lớp khác

protected: vùng protected lớp cho phép thân lớp lớp thừa kế từ lớp truy cập đến

(9)

2.7.3 Thuộc tính lớp (tt)

• Ví dụ: Lớp sinh viên

class SinhVien {

    public String hoTen;

    private int    namSinh;     protected String lopHoc;

    public static String tenTruong = “DHCN”; // …

}

(10)

2.7.3 Thuộc tính lớp (tt)

Biến lớp (Class Variables) - (Biến tĩnh - Static Variables)

• Là biến truy xuất mà khơng có sử dụng đối tượng lớp

• Khai báo dùng thêm từ khóa static

keyword

• Chỉ có copy biến chia sẻ cho tất đối tượng lớp

• Sự thay đổi giá trị biến ảnh hưởng tới tất đối tượng lớp

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan