Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty bánh kẹo HảI hà 2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm tổ chức công tác kế toán 2.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty Công ty bánh kẹo Hải Hà (tên giao dịch HAIHACO) là một doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Với chức năng chính là doanh nghiệp nhà nớc chuyên sản xuất, kinh doanh mặt hàng bánh kẹo phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc và một phần xuất khẩu. Là một đơn vị sản xuất, công ty phải đảm đơng một số nhiệm vụ đối với nền kinh tế xã hội. Nghĩa vụ cao nhất của một đơn vị sản xuất là việc cung ứng ra thị trờng những sản phẩm dân c cần (bánh kẹo các loại) phù hợp với thu nhập các tầng lớp nhân dân. Thứ hai là đa dạng hoá sản phẩm trong nớc, góp phần mình tạo xu thế ngời Việt nam dùng hàng Việt nam, đẩy mạnh cuộc cạnh tranh với hàng ngoại trên cả hai vùng : trong và ngoài nớc; bảo vệ sản xuất trong nớc trong quá trình hội nhập. Điều đó doanh nghiệp đang thực hiện từng bớc bằng cách nâng cao chất lơng sản phẩm, cải tiến mẫu mã : từ kẹo cứng không nhân những ngày đầu đến nay đã làm ra kẹo mềm, kẹo dẻo, bánh đang hớng tới mặt hàng bánh tơi. Đối với xã hội : Các doanh nghiệp nh công ty bánh kẹo Hải hà phải có nghĩa vụ giúp giải quyết vấn đề việc làm cho những ngời lao động tại khu vực, cải thiện mức sống và môi trờng sống cho họ, các khoá đào tạo bồi dỡng và chế độ khen thởng khuyến khích đối với nhân viên và gia đình họ đã góp phần nâng cao dân trí. Ngoài ra còn thực hiện tốt các chế độ chính sách của nhà nớc đối với ngời có công, ngời lao động. Đồng thời công ty cũng hởng ứng công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá của đất nớc bằng công tác nghiên cứu cải tiến ứng dụng khoa học vào sản xuất. Qua các chức năng, nhiệm vụ trên có thể thấy công ty cũng mang những trách nhiệm trớc nền kinh tế xã hội nh bất cứ một doanh nghiệp sản 1 1 xuất nào khác. công ty là một bộ phận và là một đại diện đặc trng cho loại hình đơn vị này. 2.1.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty bánh kẹo Hải Hà là đặc trng tiêu biểu cho ngành công nghiệp hiện nay. Công ty không ngừng năng động, chuyển đổi các sản phẩm nhằm tạo thế và lực cạnh tranh mạnh trên thị trờng. Không chỉ chú trọng mở rộng thị tr- ờng, doanh nghiệp còn cố gắng hiện đại hoá, nâng cao năng lực sản xuất của máy móc và con ngời. Với kết quả phấn đấu không mệt mỏi, hiện nay các đơn vị đã có một bộ mặt mới: có điều kiện cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, phong cách công nghiệp tuân thủ nghiêm ngặt có trách nhiệm, đã và đang tìm hớng đầu t mới: mở các xí nghiệp thành viên, tham gia thành lập với các đối tác nớc ngoài các công ty liên doanh. Doanh nghiệp đang trên đà phát triển mạnh. Bộ máy quản lý cho công ty đứng đầu là Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động cũng nh vốn của nhà nớc tại đơn vị. Giúp việc cho ông là các giám đốc bộ phận. Các giám đốc liên doanh phụ trách phần vốn tham gia liên doanh với nớc ngoài. Bộ phận này hoạt động theo luật đầu t dới sự quản lý của Bộ kế hoạch và đầu t. Do vậy nó hơi tách ra so với các bộ phận khác, chỉ chuyển phần lãi lỗ về công ty. Các giám đốc điều hành sản xuất là ngời trực tiếp quản lý hoạt động chế biến tại các xí nghiệp. Các xí nghiệp thành viên ở Việt Trì và Nam Định vốn là các đơn vị độc lập sát nhập vào, nên chúng có cơ cấu tự quản lý khá hoàn chỉnh. Chúng nhận các chỉ thị tổng quát tại công ty, tự điều phối, và báo cáo trở lại. Giữa các xí nghiệp này và các xí nghiệp ở Hà Nội có sợi dây trao đổi hàng hoá khá chặt chẽ, thờng xuyên. các đơn vị tại Hà Nội phát triển từ các phân xởng đi lên và chuyên sản xuất một nhóm mặt hàng nhất định. Phòng kinh doanh là nơi nghiên cứu thị trờng, tìm ra các nhu cầu sản phẩm mới. Từ đó nghiên cứu chế tạo thử tại phòng hoá nghiệm. Nừu thực hiện tốt, phòng sẽ lậo kế hoạch sản xuất cho từng bộ phận, đặt mua các nguyên liệu đầu vào, đa ra các định mức sử dụng cho từng loại. Bộ phận gián tiếp tại các xí nghiệp thành viên sẽ lên kế hoạch cụ thể chi tiết hơn, phân bổ lực lợng lao động, phân công ca kíp, tính lơng thởng chế độ cho 2 2 nhân viên, nhận các vật t từ kho và tiến hành sản xuất. Các đơn vị này đợc tự xử lý các vấn đề phát sinh trong khâu này: nh bảo dỡng máy, mua ngoài các vật t, công cụ . Bộ phận kho theo dõi và bảo quản các loại vật t, rồi sau đó, lại tiếp tục nhận tích trữ thành phẩm chờ bán ra. Phòng kinh doanh quản lý trực tiếp bộ phận kho, từ đó điều phối sản phẩm cho các bạn hàng, đại lý, hay các cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Phòng sẽ tiếp thị, mở rộng thị trờng trên phạm vi toàn lãnh thổ. Phòng kế toán là đơn vị gián tiếp giúp cho phòng kinh doanh quản lý các mối quan hệ với bên trong và bên ngoài về mặt tiền tệ, tham mu cho họ trớc khi ra quyết định, đồng thời thông tin cho tổng giám đốc và các đối tợng bên ngoài về tình hình hoạt động cũng nh quản lý vốn tại doanh nghiệp. Ta thấy từng bớc từng hoạt động của công ty đều đợc quản lý, theo dõi một cách cụ thể, sát sao. sự phân công phân nhiệm ở đây khá rõ ràng, tách bạch làm cho các hoạt động ăn khớp đồng bộ với nhau. Mặc dù vậy, các bộ phận vẫn có sự tự do, linh hoạt để phát huy hết tính năng động và sáng tạo của mình trong sản xuất. Do các đơn vị này đợc tự do mua ngoài vật t phụ trợ nên họ đều cố gắng mua với giá cả phù hợp, thoả mãn tốt đợc yêu cầu công việc của họ. Riêng về nguyên vật liệu, đây là yếu tố đầu vào quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm cũng nh tiến độ công việc, nên rất đợc chú trọng quan tâm. phòng kinh doanh khá sát sao quản lý theo từng bớc hình thành và sử dụng. Bắt đầu từ nguồn cung cấp nguyên vật liệu. Do các loại vật liệu này là sản phẩm công nghiệp thực phẩm chế biến có yêu cầu vệ sinh kỹ thuật khá cao, nên khi lựa chọn nguồn cung ứng, doanh nghiệp đều đặt tiêu chuẩn này là quan trọng hàng đầu để xét duyệt, kể cả nguồn trong và ngoài n- ớc. Doanh nghiệp cố gắng sử dụng nguồn trong nớc nhằm hạ thấp chi phí đầu vào nhng vẫn phải trải qua các đợt kiểm nghiệm sát sao của phòng kiểm hoá. đặc biệt đối với các loại vật liệu có tính độc hại cao nh các chất bảo quản, chất tạo hơng, phẩm màu . Khi đã lựa chọn nguồn hàng, doanh nghiệp cũng xét chọn cả thời điểm và số lợng đặt hàng nhằm tạo ra các khoản lợi do giảm giá mang lại nh mua với số lợng lớn rồi tích trữ đờng khi giá rẻ trong năm vừa qua. Cũng dựa vào kế hoạch sản xuất và mức độ biến động của nhu cầu sản phẩm, phòng kinh doanh lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu. Theo kế hoạch 3 3 đó, nhân viên thu mua đợc cử đi thu gom. Khi về nhập kho, một lần nữa phải qua kiểm duyệt của bộ phận KCS. Nếu đảm bảo chất lợng mới cho nhập kho. Thủ kho phải sắp xếp, tuân thủ nghiêm ngặt chế độ bảo quản của từng loại. Khi đa vào sản xuất phòng kinh doanh cũng quản lý rất chặt chẽ định mức sử dụng của từng loại. Định mức tiêu hao và tỷ lệ các loại vật t trong sản phẩm đ- ợc phòng đa ra khá tỉ mỉ dựa trên nhu cầu và khả năng chi trả của từng bộ phận khách hàng sao cho chất lợng sản phẩm tơng ứng với giá của nó. Hàng tháng, kế toán tập hợp chứng từ sử dụng, để tiến hành tổng hợp việc thực hiện này. trên cơ sở đó, phát hiện nhanh chóng các sai lạc trong đó để sửa chữa kịp thời vào tháng sau. Đối với các vật liệu có hàm lợng độc tố cao nh các chất bảo quản, phẩm màu . bộ phận KCS luôn áp dụng tỷ lệ cho phép của bộ Y tế hay các tiêu chuẩn kỹ thuật gắt gao của quốc tế. Nếu hàm lợng này cao hơn quy định, sản phẩm sẽ bị loại thải, quay trở lại tái chế. Vậy ở đây, cả ba bộ phận: phòng kinh doanh, phòng KCS, bộ phận kho đều rất chú trọng quản lý đồng bộ nguyên vật liệu ở từng bộ phận. Chất lợng của nó là tiêu chuẩn hàng đầu đợc tuân thủ nghiêm ngặt xuyên suốt quá trình hình thành và sử dụng. Song không phải vì thế mà giá phí của nó bị xao lãng. 2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức công ty 4 4 Tổng giám đốc liên doanh GĐ điều hành sản xuất KOTOBUKI MIWON XNViệt trì Hà nội XNNam định XN bánh XNkẹo XNkẹo XN phụ cứng mềm trợ GĐ kinh doanh GĐ tài chính quản trị hành chính kho cửa hàng phòng tài vụ bảo vệ y tế nhà ăn VP.hành chính 2.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty bánh kẹo Hải Hà. 2.1.2.1 Vị trí và vai trò của tổ chức kế toán Tổ chức kế toán có vai trò chủ yếu là bộ phận gián tiếp tham mu cho tổng giám đốc, phòng kinh doanh quản lý hoạt động của các xí nghiệp thành viên và mối quan hệ với bên ngoài về mặt giá trị tiền tệ. Nó theo dõi, ghi nhận các hoạt động này về mọi mặt, lập các báo cáo tổng quan, đa ra các số liệu minh chứng cho các ý kiến tham mu. nó cho phép các đối tợng bên ngoài có cái nhìn tổng quan trung thực về tình hình của công ty để từ đó họ có các quyết định đúng đắn trong mối hợp tác với doanh nghiệp. 2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán Trớc cơ cấu tổ chức và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh nh trên, công tác kế toán tại công ty đợc tổ chức khá chặt chẽ, hợp lý, hiệu quả, sẵn sàng cung cấp thông tin quyết định nhờ hệ thống các chỉ tiêu phân tích kinh tế. Do đặc điểm có nhiều thành viên hoạt động xa cách nhau về không gian có tính chất hoạt động khác nhau nên công ty phân nhiệm tổ chức rất rõ ràng, phù hợp với điều kiện cho phép. Hai liên doanh đăng ký hoạt động kinh doanh 5 5 đã hình thành pháp nhân độc lập nên bộ phận kế toán tại đây cũng tách riêng khỏi kế toán chủ quản công ty. Đối với các xí nghiệp thành viên, doanh nghiệp áp dụng hình thức tổ chức vừa tập trung vừa phân tán. do hai xí nghiệp Nam Định và Việt Trì ở xa nên doanh nghiệp cho phép hạch toán độc lập riêng. Bộ phận kế toán tổng hợp tại Hà Nội chỉ ra các quyết định, các hớng xử lý chỉnh sửa cho bộ phận này. định kỳ về kiểm tra việc ghi chép chứng từ, phản ánh lên các sổ. Hàng tháng, kế toán ở đây mỗi khi có nghiệp vụ phát sinh cũng ghi nhận chứng từ phản ánh vào sổ riêng của họ. Cuối kỳ lập các báo cáo kế toán, bộ phận gửi lên phòng trung tâm kèm với các chứng từ có liên quan nh biên bản kiểm kê, hoá đơn trao đổi giữa công ty với các đơn vị này, bảng đối chiếu công nợ giữa 2 bên. Các xí nghiệp tại Hà Nội lại đợc quản lý tập trung tại phòng kế toán công ty. Bởi đây là các thành viên nhỏ từ phân xởng đi lên, lại tập trung ở ngay sát bộ phận gián tiếp tổng điều hành chung. Nếu mở thêm các nhân viên kế toán ở đây thì thực sự không cần thiết, còn làm tăng thêm chi phí quản lý. Tại đây, chỉ có các nhân viên gián tiếp làm quản lý chung và thực hiện hạch toán ban đầu hoặc ghi chép sơ bộ. Cuối kỳ, kế toán tập hợp các thông tin lại để xử lý. Trong phòng kế toán các nhân viên bộ phận sẽ thực hiện hạch toán riêng theo khu vực Hà Nội, ra số liệu tổng hợp rồi kế hợp với các báo cáo của các xí nghiệp thành viên để lập các báo cáo cuối cùng của phần mình phụ trách. Các kế toán tổng hợp, là những ngời có nhiều kinh nghiệm trong nghề, sẽ bao quát tổng quát các bộ phận, kiểm soát thông tin và quá trình hạch toán nội bộ, cũng nh tiến hành phân tích các chỉ tiêu kinh tế nhằm đa ra ý kiến tham mu cuối cùng. Nh vậy là đối với các xí nghiệp ở xa, doanh nghiệp áp dụng hình thức tổ chức kế toán phân tán. Đối với bốn xí nghiệp ở Hà Nôi, doanh nghiệp áo dụng hình thức tập trung. Song dù ở hình thức nào, các bộ phận này cũng đều đợc quản lý một cách chặt chẽ, thực thi các quy định chung của công ty. Việc phân công, phân nhiệm rõ ràng trên dới làm cho việc quy trách nhiệm và quản lý đợc dễ dàng, công tác kế toán đợc thực hiện ăn khớp, đồng bộ, thống nhất. Đó là về nhân sự. Còn về nội dung, doanh nghiệp hạch toán theo chế độ kế toán doanh nghiệp nhà nớc hiện hành áp dụng cho doanh nghiệp quy mô lớn. Theo đó, chu kỳ kế toán xác định theo năm, tháng dơng lịch. Các chứng 6 6 từ bắt buộc của bộ và các chứng từ chứng minh liên quan dù ở dạng viết tay hay in bằng máy đều cố gắng thoả mãn tốt các yêu cầu đầy đủ, tập trung, có hệ thống, kịp thời. Có chứng từ không tiện sử dụng, doanh nghiệp đã đăng ký xin thay thế nh hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm lu chuyển nội bộ. Kế toán thực hiện theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho nhng lại tập hợp chứng từ vào cuối mỗi tháng. Việc tập hợp chứng từ của tháng cùng với việc tính giá theo giá thực tế đích danh và thực tế bình quân gia quyền, cho phép hoàn thiện chứng từ xuất trớc khi ghi nhận lên sổ sách. Vì thế tuy cuối tháng mới bút toán nhng mọi nghiệp vụ đều có thể định khoản theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Giá trị hàng xuất tính trên giá trung bình chứ không đi từ hàng tồn. Bấy giờ chứng từ đợc vào sổ giấy hoặc máy làm t liệu cho báo cáo tài chính. Các báo cáo bắt buộc kế toán tại đây thực hiện khá thành thục. Báo cáo hớng dẫn còn đang trong giai đoạn thử nghiệm để lập luận chứng cuối cùng trình bộ. Kế toán chủ yếu đợc thực hiện trên máy vi tính (hay kế toán tự động) không còn nhiều kế toán thủ công. Các báo cáo này cũng đợc lu rồi in trên máy sau khi đã kiểm tra đối chiếu cùng với các sổ nhật kí chứng từ, các bảng kê. Đúng thời hạn kế toán doanh nghiệp nộp các báo cáo tài chính lên cục thuế, tổng cục thống kê, cục quản lí vốn nhà nớc. Sau khi có quyết toán doanh nghiệp đa chứng từ gốc vào lu trữ ở kho kế toán trong vòng 10 năm. Nh thế hình thức kế toán tại đơn vị là một hình thức chung khá phổ biến trong nghành công nghiệp. Nó phù hợp với quy mô lớn với cách thức sử dụng hầu hết các tài khoản, phân công cho từng bộ phận, từng phần hành công việc cụ thể, mạch lạc. 7 7 Chøng tõ gèc B¶ng kª B¶ng ph©n bæ Sæ chi tiÕt NhËt lÝ chøng tõ Sæ c¸i B¶ng tæng hîp sè ph¸t sinh B¸o c¸o kÕ to¸n 8 8 2.1.2.3. Cơ cấu phòng tài vụ GĐ Tài chính(Kế toán trởng) 1KT Tiền mặt 1KT TGNH 1KT NVL 1KT Chi phí Tiền mặt Vốn huy động TGNH Thuế GTGT NVL Công nợ Lơng Chi phí đầu vào ngời bán BH giá thành 2KT Doanh thu 2KT Tổng hợp doanh thu công nợ giá vốn Thuế GTGT SCL Vốn Kiểm toán TSCĐ đầu t Báo cáo ngời mua kho TP nội bộ XDCB KT 9 9 2.2. Thực tế kế toán nguyên vật liệu tại Công ty bánh kẹo Hải Hà: 2.2.1. Phân loại, đánh giá. 2.2.1.1. Phân loại: Để phục vụ mục tiêu hạch toán của mình kế toán phân loại nguyên vật liệu theo cách riêng : đó là dựa trên cơ sở vai trò và tác dụng mỗi loại đối với quá trình sản xuất : - Nguyên vật liệu chính nh đờng, bột mì các loại, mỡ, shortening, váng sữa, sữa gầy, gluco 1 các thành phần chủ yếu cấu tạo nên sản phẩm, thờng xuất nhập với số lợng lớn, định mức cao - Vật liệu phụ gồm: + Chất phụ gia thực phẩm: Có định mức sử dụng, lợng xuất dùng ít, đợc viết ở phần dới các báo cáo vật t nh soda, bột khai, bột tan, magrin, lecithin, dầu các loại + Vật liệu đóng gói: Giống nh các chất phụ gai song thờng có phế liệu gần gần túi trắng nhỏ, bìa catton, . + Nguyên liệu cho bộ phận phụ trợ ( chế tạo): chỉ có ở xí nghiệp phụ trợ, nó mang tên gọi và đặc tính kỹ thuật, cũng thờng có phế liệu loại thải nh thép L40 x 40; que hàm inox - Nhiên liệu: chỉ gần than, dầu Marits cho bộ phận nồi hơi, căng dầu cho bộ phận vận chuyển. - Phụ tùng thay thế: Sử dụng chủ yếu cho bộ phận sửa chữa blon + ecu M8, lốp xe, kính, rơ le nhiệt 24 v - Trong sản xuất, không thể không có phế liệu. Đó là các phế phẩm bị loại ra khỏi quá trình sản xuất nh phoi tôn, mũi khoan hỏng, màng túi kẹo hỏng . Hoạt động đánh giá của số đợc đa ra nhằm trợ giúp sự quản lý, thực hiện tự động hoá nhanh gọn hơn. Trên thực tế doanh nghiệp đánh mã nh sau: Tên vật liệu Mã số Tên vật liệu Mã số Axít chanh 24 Băng dính vàng to F303 Axít lactic 56 Băng dính vàng nhỏ F8 10 10 [...]... nguyên vật liệu Kế toán vật t sẽ phải xác định bằng khoản: Nợ TK 152: Nguyên vật liệu Có TK 333: Phải trả Nhà nớc - Khi kiểm kê đột xuất, phát hiện thừa kế toán điều chỉnh lại hoặc nguyên vật liệu hình thành từ những nguồn khác Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu Có TK 338: Phải trả khác - Các trờng hợp, nguyên liệu xuất dùng thừa cho các bộ phận sản xuất, quản lý hoặc giá trị của các phế liệu thu hồi... bút toán: Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu Có TK chi phí: (Tuỳ thuộc mục đích sử dụng) Kế toán xuất kho nguyên vật liệu - Trờng hợp, Công ty xuất vật t cho các hoạt động bổ trợ ở các xí nghiệp thành viên, kế toán ghi: Nợ TK 136: Phải thu nội bộ Có TK 152: Nguyên vật liệu - Trờng hợp đột xuất kiểm tra, phát hiện thiếu hoặc vật t bị nhân viên làm hỏng mất, Công ty đòi bồi thờng Đối với trờng hợp này, kế. .. TK152 Nguyên vật liệu, không dùng TK 151 Hàng mua đang đi đờng Theo đó, kết cấu tài khoản TK 152 sẽ mang nội dung theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Nó gồm điều khoản tơng ứng với cách phân loại nguyên vật liệu nêu trên: - TK 1521: Nguyên vật liệu chính - TK 1522: Vật liệu phụ - TK 1523: Nhiên liệu - TK 1524: Phụ tùng thay thế Trình tự hạch toán kế toán giảm nguyên vật liệu -Đối với nguyên vật liệu. .. lơng công nhân, chi phí vận chuyển, gia công mà chỉ tới giá thành nguyên vật liệu cuối cùng nh trờng hợp mua vào Khi đó, kế toán ghi: Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu Có TK 154: Chi phí sản xuất dở dang - Phần lớn các nguồn nhập chủ yếu là mua chịu của các nhà cung cấp lớn bên ngoài hay các xí gnhiệp thành viên hạch toán độc lập: Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 133: Thuế GTGT Có TK 331: Phải... vớng mắc Đối với nguyên vật liệu gia công, đơn vị coi đây nh là một nghiệp vụ mua đứt bán đoạn Công ty giao vật t cho đơn vị gia công và nhận lại vật liệu theo giá mới mua vào Đôi khi, Công ty cũng quản lý sát khâu xuất vật t, nhập lại vật liệu và trả chi phí gia công theo đúng hợp đồng gia công Nhng thờng áp dụng với các cơ sở gia công nhỏ Chi phí gia công đã bao gọn cả chi phí nhân công, chi phí vận... cho nhân viên kế toán trong việc tổng hợp, hiểu nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh để định khoản 2.2.1.2 Đánh giá Không chỉ quản lý về số lợng, chủng loại nguyên vật liệu mà đối với kế toán còn phải phản ánh giá trị đầu t vào đó Công tác đánh giá chính là nhằm thực hiện công việc này Công ty xây dựng công thức tính giá theo từng trờng hợp nghiệp vụ * Nguyên vật liệu kho - Đối với nguyên vật liệu mua ngoài,... thanh toán bằng tiền; nếu có hoá đơn GTGT rõ ràng kế toán ghi Nợ TK 152: Nguyên vật liệu Nợ TK 133: Thuế GTGT Có TK 111: Tổng tiền thanh toán + Với những vật liệu do bộ phận sản xuất mau về nhằm sử dụng ngay, phục vụ nhu cầu thực tế, thờng không có hoá đơn, kế toán xử lý: Nợ TK 152 Có TK 111 Tổng tiền thanh toán - Đối với vật liệu mua ngoài trong kỳ đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng, kế toán viên... họ Công ty cũng bán lại vật t cho bộ phận liên doanh và một số doanh nghiệp khác Bây giờ, kế toán phải xác định giá vốn: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu - Xuất nguyên liệu, vật liệu cho sửa chữa lớn, một phần chi phí vật t đợc phân bổ dần cho kỳ sau, ta có bút toán: Nợ TK 142: Chi phí trả trớc Có TK 152: Nguyên vật liệu * Doanh nghiệp có trờng hợp hàng về nhập kho trong... trên thực tế đợc hạch toán riêng bởi kế toán viên khác 2.2.2.4 Hệ thống sổ kế toán Do áp dụng phần mềm kế toán trong hạch toán các nghiệp vụ ma số lợng sổ ghi chép trực tiếp của kế toán viên đợc giảm nhẹ Theo chế độ kế toán của bộ tài chính, đói với hình thức nhật kí chứng từ, không sổ chuyên dụng dùng cho nguyên vật liệu Nếu có chỉ có ở bảng kê số 3 và bảng phân bổ số 2 dùng chung cho nguyên vật liệu. .. thực tế của các loại nguyên vật liệu, dựa vào các báo cáo vật t cho từng loại sản phẩm đầu ra, kế toán cho lập và in ra sổ chi tiết xuất vật t (biểu 2.4) Số liệu tổng hợp ở sổ này sẽ làm cơ sở lập, điều chỉnh kiểm tra để lập bảng chi phí nguyên vật liệu của từng sản phẩm (biểu 2.9) và bảng tính giá thành (cột nguyên vật liệu- TK 621)-( biểu 2.5) của kế toán chi phí Đặc điểm hạch toán này rất phù hợp . Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty bánh kẹo HảI hà 2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm tổ chức công tác kế toán 2.1.1. nhà ăn VP.hành chính 2.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty bánh kẹo Hải Hà. 2.1.2.1 Vị trí và vai trò của tổ chức kế toán Tổ chức kế toán có