1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỆNH CHÀM (BỆNH VIỆN DA LIỄU TPHCM) (tập HUẤN dược lâm SÀNG)

84 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng tập huấn dược lâm sàng ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt tập huấn dược lâm sàng bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

Đại cương chàm Nguyên nhân chàm Triệu chứng lâm sàng Các dạng lâm sàng chàm Chàm tiếp xúc:kích thích , dị ứng ánh nắng Chàm tiết bã Chàm đồng tiền Chàm nứt nẻ Chàm ứ trệ Viêm da thần kinh mạn Chàm thể tạng  Chàm ( Eczema) hay Viêm da(Dermatitis) thường gặp Việt Nam nước ngồi  Có liên quan đến yếu tố địa,môi trường,địa lý  Là phản ứng viêm lớp nơng ngồi da, ngứa, khơng lây  giai đoạn: cấp, bán cấp, mạn tính  Bệnh tiến triển đợt hay tái phát,triệu chứng đa dạng, nguyên nhân phức tạp  Các yếu tố liên quan: Yếu tố bên trong:  Chàm thể tạng( Atopic Dermatitis)  Viêm da thần kinh mạn tính( Neurodermatitis,Lichen Simplex Chronic)  Chàm đồng tiền( Discoid Eczema)  Chàm giãn tĩnh mạch( Gravitational Varicose Eczema)  Chàm khô- chàm nứt nẻ( Asteatotic Eczema)  Chàm tổ đĩa( Dyshidrosis Eczema) Yếu tố bên ngoài: Viêm da tiếp xúc dị ứng(Allergic Contact Dermatitis) Viêm da tiếp xúc kích thích(Irritant Contact Dermatitis) Viêm da tiếp xúc nhiễm độc dị ứng ánh nắng(Photo Toxic and Allergic Contact Dermatitis) Chàm cấp: khởi phát mảng đỏ dãn mạch máu da, kèm theo ngứa, mụn nước nhỏ đầu kim tụ lại thành đám, có bóng nước  Bán cấp: mụn nước vỡ đóng mài, rĩ dịch  Mạn tính: Da dày, khơ hơn, ngứa dai dẵng, lichen hóa  Giai đoạn lành bệnh: triệu chứng từ từ  Thực tế, giai đoạn chồng chéo lên nhau, cấp/mạn  A CHÀM TIẾP XÚC: phản ứng viêm cấp hay mạn tính da tiếp xúc với chất Toàn thân  Tim mạch: tăng huyết áp  TK trung ương: thay đổi hành vi, loạn tâm thần, giả bướu não  Hệ nội tiết: ức chế trục hạ đồi tuyến yên-thượng thận, rậm lơng, rối loạn kinh nguyệt, mập phì vùng thân, mặt trịn mặt trăng, nặng suy thượng thận cấp  Hệ tiêu hóa: loét dày,viêm tụy tạng  Hệ máu: giảm lympho bào, giảm monocyte  Hệ miễn dịch: bị bệnh hội  Hệ xương: lỗng xương, hoại tử vơ trùng đầu xương đùi, teo  Mắt: tăng nhãn áp,đục thủy tinh thể  Tăng giữ muối nước, kali       Dạng cream: dành cho tổn thương khơ Dạng mỡ: dành cho vùng da dày có tăng sừng bệnh diễn tiến mạn tính Dạng dung dịch: dùng cho vùng da đầu Bệnh da có nguy bội nhiễm,dùng corticoid phối hợp với kháng sinh Vùng da dày chọn thuốc bôi dạng mỡ Bệnh đáp ứng, thoa cách ngày, tiến dần đến cắt hẳn chọn thuốc có hoạt độ nhẹ Tác dụng chỗ, không làm teo da  Không giới hạn vị trí bơi  Có thể bơi lâu dài  Hiệu an toàn Mỡ Tacrolimus (Protopic): 0,03%: 2-15tuổi Mỡ Tacrolimus (Protopic) : 0,1%: người lớn  Tacrolimus Kiểm sốt Duy trì Người lớn Tacrolimus 0,1% 2lần/ngày Tacrolimus 0,03% 2lần/ngày Tacrolimus 0,1% 2lần/ ngày/ tuần Trẻ em Tacrolimus 0,03% 2lần/ngày Tacrolimus 0,03% 1lần buổi tối Viêm da địa có liên quan: Staphylococus aureus  Xét nghiệm tìm S aureus  Kháng sinh bôi:  ◦ Mupirocin ◦ Acid fucidic Kháng sinh uống  Vệ sinh da:  ◦ Thuốc tím pha lỗng ◦ chlorhexidine  Bệnh Herpes  Bệnh chàm herpes (Eczema Herpeticum) viêm da địa  Malassezia furfur (P.orbiculaire) Corticoid toàn thân bệnh nặng  Uống Cyclosporin A 5mg/kg/ngày  Liệu pháp UVB: 2lần/tuần  Nhập viện:  ◦ Giúp tránh số nguyên nhân gây bệnh nhà ◦ Giúp theo dõi tuân thủ bệnh nhân  Băng kín với corticoid: ◦ Hiệu nhanh ◦ Dễ bị bội nhiễm ◦ Cần theo dõi suy tuyến thượng thân Doxepin:  Là thuốc chống trầm cảm vòng, phong bế thụ thể H1, H2  Bôi ngày lần  Uống 10-75mg buổi tối  An thần dễ ngủ Hắc ín:  Chống ngứa, chống viêm  Bơi vào ban đêm cho chàm mạn  Mùi dính áo Mỡ salicylic, chấm nitơ lỏng: chàm tăng sừng Probiotic, Evening primrose oil ,Omalizumab, xolair (AntiIgG), vitamine E, đa sinh tố, kẽm.Thảo dược Trung Quốc: chưa đánh giá hiệu rỏ ràng điều trị viêm da địa Mycophenolate mofetil, Azathioprine, Methotrexate, tiêm tĩnh mạch Globulin miễn dịch: ◦ Viêm da địa nặng ◦ Cần theo dõi tác dụng phụ Tránh hốt hoảng lo âu  Tính mạn tính bệnh  Khó phát yếu tố làm khởi phát bệnh  Sử dụng thuốc cách  Hợp tác với bác sĩ da liễu  Viêm da địa bệnh khó điều trị khỏi hẳn  Cần tìm loại trừ yếu tố khởi phát bệnh  Biết chăm sóc da  Chọn thuốc điều trị thích hợp  ... cương chàm Nguyên nhân chàm Triệu chứng lâm sàng Các dạng lâm sàng chàm Chàm tiếp xúc:kích thích , dị ứng ánh nắng Chàm tiết bã Chàm đồng tiền Chàm nứt nẻ Chàm ứ trệ Viêm da thần kinh mạn Chàm. .. Chàm đồng tiền( Discoid Eczema)  Chàm giãn tĩnh mạch( Gravitational Varicose Eczema)  Chàm khô- chàm nứt nẻ( Asteatotic Eczema)  Chàm tổ đĩa( Dyshidrosis Eczema) Yếu tố bên ngoài: Viêm da. .. da tiếp xúc với chất I CHÀM TX KÍCH THÍCH(ICD):  ICD gây tiếp xúc da với hóa chất hay yếu tố vật lý  ICD dạng thường gặp bệnh da nghề nghiệp, chiếm >80% tất bệnh da nghề nghiệp  Xảy người

Ngày đăng: 08/03/2021, 21:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

    IV. CÁC DẠNG LÂM SÀNG:

    CHÀM TiẾP XÚC: Chàm tx kích thích(ICD)(tt)

    Viêm da tiếp xúc kích thích

    Viêm da tiếp xúc do thuốc lá

    CHÀM TiẾP XÚC DỊ ỨNG(ACD)

    CHÀM TiẾP XÚC DỊ ỨNG

    C. VIÊM DA TiẾP XÚC DO ÁNH NẮNG

    VIÊM DA DO NHIỄM ĐỘC HOẶC DỊ ỨNG ÁNH NẮNG:

    VIÊM DA TiẾP XÚC DO ÁNH NẮNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w