1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu điều chế hỗn hợp chất khử màu nước thải nhuộm từ bùn đỏ

73 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN LÂM ANH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỖN HỢP CHẤT KHỬ MÀU  NƯỚC THẢI NHUỘM TỪ BÙN ĐỎ    Chuyên ngành : Cơng Nghệ Mơi Trường LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2009  Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN LÂM ANH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỖN HỢP CHẤT KHỬ MÀU  NƯỚC THẢI NHUỘM TỪ BÙN ĐỎ    Chuyên ngành : Công Nghệ Mơi Trường LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2009                                                                  CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI  TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP  HỒ CHÍ MINH    Cán bộ hướng dẫn khoa học :                             PGS‐TS. Nguyễn Văn Phước  Cán bộ chấm nhận xét 1 :             (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)  Cán bộ chấm nhận xét 2 :              (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)  Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN  VĂN THẠC SĨ              TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA,  ngày . . . . .  tháng . . . .  năm . . . . .     ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM   CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHIàVIỆT NAM    TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA   Độc Lập ‐ Tự Do ‐ Hạnh Phúc                                    ‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐          ‐‐‐oOo‐‐‐  Tp. HCM, ngày . . . . . tháng . . . . . năm . . . . .    NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ      Họ và tên học viên    : Nguyễn Lâm Anh    Giới tính   : Nam     Ngày, tháng, năm sinh   : 04/07/1981     Nơi sinh   : Nghệ An    Chun ngành   : Cơng nghệ Mơi Trường     Khố (Năm trúng tuyển)   : 2005.           1‐ TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu điều chế hỗn hợp chất khử màu nước thải nhuộm từ bùn đỏ   2‐ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .     . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .   . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .     3‐ NGÀY GIAO NHIỆM VỤ     : …./…./2008  4‐ NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ  : …./.…/2008  5‐ HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN  : PGS‐TS. Nguyễn Văn Phước     Nội  dung  và  đề  cương  Luận  văn  thạc  sĩ  đã  được  Hội  Đồng  Chuyên  Ngành  thông qua.  CÁN BỘ HƯỚNG DẪN        (Họ tên và chữ ký)          CHỦ NHIỆM BỘ MÔN  QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH  (Họ tên và chữ ký)  LỜI CẢM ƠN      Tác  giả  xin  trân  trọng  bày  tỏ  lịng  biết  ơn  đối  Thầy  hướng  dẫn                   PGS‐TS. NGUYỄN VĂN PHƯỚC và cơ Nguyễn Thị Thanh Phượng đã tận tình  hướng  dẫn  và  truyền  đạt  nhiều  kiến  thức  quí  báu  trong  quá  trình  thực  hiện  luận văn này.  Xin  chân  thành  cảm  ơn  các  Thầy  Cô  giáo  Khoa  Môi  Trường  –  trường  Đại  học  Bách  Khoa  đã  tận  tình  giảng  dạy,  truyền  đạt  kiến  thức  và  kinh  nghiệm làm việc cho tơi suốt học trình. Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn cùng  lớp cao học Cơng nghệ Mơi trường khố 2005.  Chân thành cảm ơn các anh chị hiện đang cơng tác tại Viện Tài Ngun  ‐ Mơi Trường, đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài  vừa qua.  Cảm ơn em Minh đã cùng Tơi lấy mẫu, vận hành mơ hình và phân tích  kết quả thí nghiệm.  Cuối cùng xin được bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình và những ai quan  tâm đến luận văn này của Tơi.      Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2009                                                                           NGUYỄN LÂM ANH  TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ  Trong luận văn này, những thí nghiệm nghiên cứu bao gồm:  a Thí nghiệm xác định điều kiện tối ưu để điều chế phèn clorua từ bùn  đỏ.  b Kiểm tra khả năng xử lý độ màu của sản phẩm phèn điều chế trên  các loại nước thải dệt nhuộm  c So sánh hiệu quả xử lý với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.    Phản  ứng  điều  chế  phèn  clorua  từ  bùn  đỏ  cần  thực  hiện  dưới  tác  nhân  gia  nhiệt và tỷ lệ phản ứng thích hợp. Nhiệt độ phản ứng thích hợp là 100oC. Tỷ lệ  phản ứng là 5g bùn : 16ml axit HCl : 35,2ml nước. Hiệu suất thu hồi nhơm và  sắt từ bùn đỏ tương đối tốt: 80% đối với Fe2O3 và 64% đối với Al2O3. Sản phẩm  thu được có hàm lượng FeCl3 7,3% và AlCl3 3,3%    Phèn điều chế có khả năng keo tụ ‐ lắng tốt, hiệu suất khử màu trên nước thải  dệt nhuộm cao ~ 90% và khử màu nước thải dệt nhuộm tốt hơn so với các sản  phẩm  cùng  loại  như  phèn  nhơm,  phèn  sắt.  pH  thích  hợp  cho  phèn  điều  chế  keo tụ nằm trong khoảng pH = 6 – 7.      LÝ LỊCH TRÍCH NGANG    Họ và tên:      Nguyễn Lâm Anh  Ngày, tháng, năm sinh:  04 – 07 ‐1981    Nơi sinh: Nghệ An  Địa chỉ liên lạc:  34/6, Trịnh Hồi Đức, Phú Lợi, TXTDM, Bình Dương    Q TRÌNH ĐÀO TẠO    1999 – 2004 : Sinh viên khoa Mơi Trường, chun ngành Kỹ thuật Mơi  Trường, trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh.  2005 – nay : Học viên cao học khoa Mơi Trường, chun ngành Cơng  nghệ Mơi Trường, trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh.  Q TRÌNH CƠNG TÁC  2004 ‐ 2007: Nhân viên phịng Cơng nghệ, Trung tâm CNMT ECO, cty  Tecapro, Tp Hồ Chí Minh.  2007 – nay : Nhân viên Cty Cổ phần Kỹ thuật SEEN, chi nhánh Miền  Nam,Tp Hồ Chí Minh.  1    MỤC LỤC  CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ I.2. MỤC TIÊU & NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I.2.1. Mục tiêu nghiên cứu I.2.2. Nội dung nghiên cứu I.3. ĐỐI TƯỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 I.3.1. Đối tượng nghiên cứu 10 I.3.2. Phạm vi nghiên cứu 10 I.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 11 I.4.1. Tính cấp thiết của đề tài .11 I.4.2. Tính mới của đề tài 12 CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ BÙN ĐỎ VÀ PHƯƠNG  PHÁP XỬ LÝ, TẬN DỤNG 13 II.1. BÙN ĐỎ VÀ NGUỒN GỐC PHÁT SINH 13 II.1.1. Giới thiệu về bùn đỏ 13 II.1.2. Q trình sản xuất nhơm từ quặng Boxit: 13 II.2. NGUY CƠ Ô NHIỄM DO BÙN ĐỎ 18 II.2.1. Ô nhiễm bùn đỏ trên thế giới .18 II.2.2. Nguy cơ ô nhiễm bùn đỏ tại Việt Nam 20 II.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ, TẬN DỤNG BÙN ĐỎ 23 II.3.1. Xử lý – tồn trữ .23 II.3.2. Xử lý ‐ tiêu hủy 23 II.3.3. Xử lý – tận dụng 23 2    II.3.4.  Các  nghiên  cứu  xử  lý,  tận  dụng  bùn  đỏ  đã  thực  hiện  ở  Việt Nam 24 II.4.  KHÁI  QUÁT  PHƯƠNG  PHÁP  ĐIỀU  CHẾ  HỔN  HỢP  CHẤT KHỬ MÀU NƯỚC THẢI NHUỘM TỪ BÙN ĐỎ27 II.4.1. Định hướng 27 II.4.2. Cơ sở lý thuyết 28 CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 III.1. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU ĐỂ THU  ĐƯỢC PHÈN CLORUA  TỪ BÙN ĐỎ 31 III.1.1. Mơ hình 31 III.1.2. Nguyên vật liệu 33 III.1.3. Nội dung thí nghiệm 34 III.2.  THÍ  NGHIỆM  XÁC  ĐỊNH  KHẢ  NĂNG  XỬ  LÝ  MÀU  CỦA SẢN PHẨM TRÊN NƯỚC THẢI NHUỘM 37 III.2.1. Mơ hình 37 III.2.2. Nguyên vật liệu 39 III.2.3. Nội dung thí nghiệm 40 III.3.  SO  SÁNH  HIỆU  QUẢ  XỬ  LÝ  CỦA  SẢN  PHẨM  VỚI  CÁC LOẠI PHÈN NHƠM, PHÈN SẮT 41 III.3.1. Mơ hình 41 III.3.2. Nguyên vật liệu 42 III.3.3. Nội dung thí nghiệm 43 CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 IV.1. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU ĐỂ THU  ĐƯỢC PHÈN CLORUA  TỪ BÙN ĐỎ 44 IV.1.1. Thí nghiệm 1: xác định nhiệt độ phản ứng tối ưu .44 IV.1.2. Thí nghiệm 2: xác định tỷ lệ axit & nước sử dụng 46 IV.1.3. Thí nghiệm 3: xác định lượng axit & nước sử dụng .49 IV.2.  THÍ  NGHIỆM  XÁC  ĐỊNH  KHẢ  NĂNG  XỬ  LÝ  MÀU  CỦA SẢN PHẨM TRÊN NƯỚC THẢI NHUỘM 51 3    IV.2.1. Thí nghiệm với nước thải Cty Dệt May Thành Cơng 51 IV.2.2. Thí nghiệm với nước thải KCN Trảng Bàng 54 IV.2.3. Thí nghiệm với nước thải KCN Long Thành 56 IV.3.  SO  SÁNH  HIỆU  QUẢ  XỬ  LÝ  CỦA  SẢN  PHẨM  VỚI  CÁC LOẠI PHÈN NHÔM, PHÈN SẮT 59 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 V.1. KẾT LUẬN 61 V.2. KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65   52    220 210 Màu (Pt-Co) 200 190 180 170 160 150 10 pH   Hình IV‐6. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả khử màu ‐  Cty Thành Cơng  Hiệu quả q trình keo tụ tạo bơng tốt nhất trong khoảng pH 6 – 7.  Ta chọn pH thích hợp có hiệu quả khử màu tốt nhất là pH = 6,5.  (b) Xác định lượng phèn tối ưu  Bảng IV‐6. Ảnh hưởng của phèn lên hiệu quả khử màu – Cty Thành Cơng  Mẫu  1  2  3  4  5  6  7  Nước thải (ml)  100 100 100 100 100  100  100 Phèn (ml)  0,3 0,6 0,9 1,2 1,5  1,8  2,1 pH  6,5 6,5 6,5 6,5 6,5  6,5  6,5 1003 776 541 397 161  210  242 Độ màu (Pt‐Co)    53    1200 Độ m àu (P t-Co) 1000 800 600 400 200 0 0,5 1,5 2,5 Phèn (ml)   Hình IV‐7. Ảnh hưởng của phèn lên hiệu quả khử màu – Cty Thành Cơng  Đồ thị cho thấy, hiệu quả khử màu tăng nhanh khi tăng liều lượng  phèn  sử  dụng.  Hiệu  quả  tốt  nhất  khi  sử  dụng  phèn  sản  phẩm  ở  liều  lượng  1,5ml.    Khi  tăng  lượng  phèn  lên  trên  ngưỡng  này,  hiệu  quả  khử  màu giảm nhẹ. Nguyên nhân là do phèn dư tạo màu trong nước thải.  Như vậy, liều lượng phèn sử dụng tối ưu là 1,5ml.   (c) Kết luận  Đối với nước thải của Cty Dệt may Thành Công, khi sử dụng sản  phẩm  phèn  clorua  điều  chế  từ  bùn  đỏ  để  keo  tụ  nước  thải  nhuộm  thì  hiệu quả khử độ màu đạt được tốt nhất ở điều kiện pH = 6,5 (6 ‐7) và liều  lượng phèn là 1,5ml. Hiệu suất khử màu đạt 88%.        54    IV.2.2.  Thí nghiệm với nước thải KCN Trảng Bàng  (a) Xác định pH tối ưu  Bảng IV‐7. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả khử màu – KCN Trảng Bàng  Mẫu  1  2  3  4  5  6  7  8  N. thải (ml)  100 100 100 100 100 100  100  100 Phèn (ml)  1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5  1,5  1,5 5,5 6,5 7,5  8  212 183 164 161 168 187  195  201 pH  Độ màu    (Pt‐Co)    45 43 Độ màu (Pt-Co) 41 39 37 35 33 31 29 27 25 10 pH   Hình IV‐8. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả khử màu – KCN Trảng Bàng  Hiệu  quả  khử  màu  nước  thải  tốt  nhất  khi  pH  dao  động  trong  khoảng 6,5 – 7. Ta chọn giá trị pH tối ưu cho quá trình keo tụ là pH = 7.    55    (b) Xác định lượng phèn tối ưu  Bảng IV‐8. Ảnh hưởng của phèn lên hiệu quả khử màu – KCN Trảng Bàng  Mẫu  1  2  3  4  5  6  Nước thải (ml)  100 100 100 100 100  100 Phèn (ml)  0,3 0,6 0,9 1,2 1,5  1,8 7 7 7  61 16 30 33 27  29 pH  Độ màu (Pt‐Co)    70 Độ màu (Pt-Co) 60 50 40 30 20 10 0 0,3 0,6 0,9 1,2 1,5 1,8 2,1 Phèn (ml)   Hình IV‐9. Ảnh hưởng của phèn lên hiệu quả khử màu – KCN Trảng Bàng  Đồ thị cho thấy, hiệu quả khử màu tăng nhanh khi tăng liều lượng  phèn sử dụng từ 0,3 lêm 0,6ml. Tuy nhiên, khi tăng lượng phèn lên trên  56    ngưỡng này, hiệu quả khử màu lập tức bị giảm mạnh. Nguyên nhân là  do phèn dư nhiều nên tạo màu trong nước thải.  Như vậy, liều lượng phèn sử dụng thích hợp là khoảng 0,6ml.   (c) Kết luận  Đối  với  nước  thải  tập  trung  KCN  Trảng  Bàng,  khi  sử  dụng  sản  phẩm  phèn  clorua  điều  chế  từ  bùn  đỏ  để  keo  tụ  nước  thải  nhuộm  thì  hiệu  quả khử  độ  màu  đạt  được  tốt  nhất  ở  điều  kiện  pH  = 7  (6,5  ‐  7)  và  liều lượng phèn là 0,6ml. Hiệu suất khử màu đạt 92%.  IV.2.3.  Thí nghiệm với nước thải KCN Long Thành  (a) Xác định pH tối ưu  Bảng IV‐9. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả khử màu – KCN Long Thành  Mẫu  1  2  3  4  5  6  7  8  N. thải (ml)  100 100 100 100 100 100  100  100 Phèn (ml)  1,5 1,5 1,5 1,5 1,5 1,5  1,5  1,5 5,5 6,5 7,5  8  299 243 203 195 202 235  255  271 pH  Độ màu (Pt‐Co)  57    310 Độ màu (Pt-Co) 290 270 250 230 210 190 170 150 10 pH   Hình IV‐10. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả khử màu – KCN Long Thành  Hiệu quả q trình keo tụ tạo bơng tốt nhất trong khoảng pH 6 – 7.  Ta chọn pH thích hợp có hiệu quả khử màu tốt nhất là pH = 6,5.  (b) Xác định lượng phèn tối ưu  Bảng IV‐10. Ảnh hưởng của phèn lên hiệu quả khử màu – KCN Long Thành  Mẫu  1  2  3  4  5  6  Nước thải (ml)  100 100 100 100 100  100 Phèn (ml)  0,9 1,2 1,5 1,8 2,1  2,4 pH  6,5 6,5 6,5 6,5 6,5  6,5 Độ màu (Pt‐Co)  261 211 195 158 128  138 58    280 260 Độ màu (Pt-Co) 240 220 200 180 160 140 120 100 0,5 1,5 2,5 Phèn (m l)   Hình IV‐11. Ảnh hưởng của phèn lên hiệu quả khử màu – KCN Long Thành  Đồ thị cho thấy, hiệu quả khử màu tăng nhanh khi tăng liều lượng  phèn  sử  dụng.  Tuy  nhiên,  khi  tăng  lượng  phèn  lên  trên  2,1ml  thì  hiệu  quả khử màu lập tức bị chựng lại và giảm nhẹ. Như vậy, liều lượng phèn  sử dụng thích hợp là khoảng 2,1ml.   (c) Kết luận  Đối  với  nước  thải  tập  trung  KCN  Long  Thành,  khi  sử  dụng  sản  phẩm  phèn  clorua  điều  chế  từ  bùn  đỏ  để  keo  tụ  nước  thải  nhuộm  thì  hiệu  quả khử  độ  màu  đạt  được  tốt  nhất  ở  điều  kiện  pH  = 6,5  (6  ‐  7)  và  liều lượng phèn là 2,1ml. Hiệu suất khử màu đạt 89%.        59    IV.3 SO  SÁNH  HIỆU  QUẢ  XỬ  LÝ  CỦA  SẢN  PHẨM  VỚI  CÁC  LOẠI PHÈN NHƠM, PHÈN SẮT  IV‐11. So sánh hiệu quả xử lý trên nước thải Cty Thành Cơng  Mẫu  Al2(SO4)3 5%  Nước thải (ml)  Phèn (ml)  Nồng độ (mg/l)  Phèn điều chế  100 100 14 1,5 700 mg/l pH  FeCl3: 500 mg/l AlCl3: 200 mg/l 7 605 293 Độ  màu  (Pt‐Co)   (không lọc)    IV‐12. So sánh hiệu quả xử lý trên nước thải KCN Long Thành  Mẫu  FeCl3 10%  Nước thải (ml)  Phèn (ml)  Nồng độ (mg/l)  Phèn điều chế  100 100 0,6 300 mg/l pH  Độ màu (Pt‐Co)  FeCl3: 200 mg/l AlCl3: 81 mg/l 7 392 307   Căn cứ vào các kết quả phân tích cho ta một đánh giá sơ bộ về khả  năng  khử màu  của phèn  điều  chế so với các loại  phèn khác trong cùng  điều kiện, cùng liều lượng là tốt hơn.     60    61    CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  V.1 KẾT LUẬN   − Phản ứng điều chế phèn clorua từ bùn đỏ cần thực hiện dưới tác nhân  gia nhiệt và tỷ lệ phản ứng thích hợp. Hiệu suất thu hồi nhơm và sắt  từ bùn đỏ tương đối tốt.  ™ Điều  kiện  phản  ứng  điều  chế  phèn  clorua  từ  bùn  đỏ  thích  hợp nhất ở nhiệt độ 100oC, chế độ khuấy trộn liên tục.  ™ Tỷ lệ phản ứng tối ưu đối với axit Clohydric và nước trong  phản ứng điều chế  là HCl : nước = 0,455 (nằm trong khoảng  0,4 – 0,5). Tỷ lệ phối trộn bùn : axit : nước thích hợp nhất là  5g bùn : 16ml HCl : 35,2ml nước.  ™ Sản phẩm có tỷ lệ thu hồi sắt và nhơm lần lượt là 80% Fe2O3  và 64% Al2O3. Dung dịch phèn điều chế có hàm lượng FeCl3  7,3% và AlCl3 3,3%  − Phèn điều chế có khả năng keo tụ ‐ lắng tốt, hiệu suất khử màu khá  cao  ~  90%  và  khử  màu  nước  thải  dệt  nhuộm  tốt  hơn  so  với  các  sản  phẩm cùng loại.  ™ Khả năng keo tụ với hiệu suất khử màu của sản phẩm phèn  điều chế tốt nhất ở pH = 6 – 7. Liều lượng phèn sử dụng tùy  thuộc vào loại nước thải.  ™ So  sánh  với  các  loại  phèn  thương  phẩm  trên  thị  trường,  phèn  điều  chế  cho  kết  quả  sơ  bộ  khá  tốt  về  khả  năng  khử  màu trội hơn so với các loại phèn khác.  62    V.2 KIẾN NGHỊ  − Cần  nghiên  cứu  rộng  hơn  phạm  vi  ứng  dụng  của  phèn  clorua  điều  chế.  − Nghiên  cứu  khả  năng  kết  hợp  các  chất  các  trong  phản  ứng  để  thu  được nhiệt phản ứng cần thiết.  − Nghiên  cứu  khả  năng  chuyển  đổi  thành  phần,  tính  chất  của  phèn  clorua nhằm nâng cao khả năng khử màu hơn nữa.  − Xem xét việc sản xuất ở quy mơ thực tế và chi phí đầu tư, sản xuất để  có thể cạnh tranh với các sản phẩm trên thị trường.   63    TÀI LIỆU THAM KHẢO   [1]. IU.V.KARIAKIN, I.I.ANGELOV, dịch Trần Ngọc Mai và cộng sự,  Hóa chất tinh khiết, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1990,  [2]. Hồng Nhâm, Hóa vơ cơ, NXB Giáo Dục, 1998  [3]. Trần Văn Nhân và Ngơ Thị Nga, Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước  thải, NXB Khoa học kỹ thuật, 1999;  [4] Trần  Minh Hải,  LVThS  “Nghiên cứu tận  dụng  bùn đỏ  Nhà  máy  Hóa chất Tân Bình”, Tp Hồ Chí Minh, 2001;  [5]. Nguyễn Thị Thu Vân, Trần Thị Minh Hiếu, Nguyễn Duy Khiêm,  Lê  Xn  Mai,  Nguyễn  Bạch  Tuyết,  Thí  nghiệm  Phân  tích  định  lượng, NXB Đại học quốc gia Tp HCM, 2006;  [6].  PGS‐TS.  Nguyễn  Văn  Phước,  Nguyễn  Thị  Thanh  Phượng,  Giáo  trình  Kỹ  thuật  xử  lý  chất  thải  công  nghiệp,  NXB  Xây  dựng,  Hà  Nội, 2006;  [7]. G.N.FADEEV, hiệu đính Hồng Nhâm, Hóa học và màu sắc, NXB  Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1998;  [8]. TS. Nguyễn Văn Phước, đề tài khoa học “Nghiên cứu cơng nghệ  xử  lý  một  số  chất  thải  cơng  nghiệp  điển  hình”,  Tp  Hồ  Chí  Minh,  9/2000.  [9]. Giáo trình “ Thí nghiệm xử lý chất thải” khoa Mơi Trường, trường  Đại học Bách Khoa, Tp Hồ Chí Minh, 2007.  [10].  Vnexpress,  “Lúng  túng  chế  ngự  bom  bùn”,  báo  điện  tử  Vnexpress.  64    [11].  N.V.Tuấn,  “Công  nghệ  sản  xuất  Alumina”,  báo  điện  tử,  18/11/2006.  [12].HỒNG  HẢI, “Xử lý bùn thải từ nhà máy chế biến quặng Bauxit ‐  Bài tốn trong sản xuất cơng nghiệp” (17/07/07), báo điện tử.  [13].  IDRC  Report,  “Making  brick  with  red  mud  in  Jamaica”,  IDRC:  Resources: Books: Reports: Vol.21, No.2  []. Internet……        65    PHỤ LỤC  66     MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THÍ NGHIỆM          ... II.3.4.  Các  nghiên? ? cứu? ? xử  lý,  tận  dụng  bùn? ? đỏ? ? đã  thực  hiện  ở  Việt Nam 24 II.4.  KHÁI  QUÁT  PHƯƠNG  PHÁP  ĐIỀU  CHẾ  HỔN  HỢP  CHẤT KHỬ MÀU NƯỚC THẢI NHUỘM TỪ BÙN ĐỎ27 II.4.1. Định hướng... : Cơng nghệ Mơi Trường     Khố (Năm trúng tuyển)   : 2005.           1‐ TÊN ĐỀ TÀI:? ?Nghiên? ?cứu? ?điều? ?chế? ?hỗn? ?hợp? ?chất? ?khử? ?màu? ?nước? ?thải? ?nhuộm? ?từ? ?bùn? ?đỏ? ?  2‐ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN LÂM ANH NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ HỖN HỢP CHẤT KHỬ MÀU  NƯỚC THẢI NHUỘM TỪ BÙN ĐỎ    Chuyên ngành : Cơng Nghệ Mơi Trường LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2009 

Ngày đăng: 08/03/2021, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w