1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President Khu công nghiệp Sóng Thần 2 Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí

68 629 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi MỤC LỤC CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU I.1 Lý hình thành đề tài .5 I.2 Đối tƣợng nghiên cứu I.3 Mục tiêu nghiên cứu I.4 Nội dung nghiên cứu I.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: I.6 Phạm vi nghiên cứu: CHƢƠNG II: TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VÀ CHẤT THẢI GIÀU DẦU MỠ PHÁT SINH TRONG NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN II.1 Giới thiệu cơng nghệ sản xuất mì ăn liền II.1.1 Công nghệ sản xuất II.1.2 Nguyên vật liệu sản xuất 11 II.2 Một số vấn đề mơi trƣờng phát sinh q trình sản xuất mì ăn liền 11 II.3 Tổng quan chất thải giàu dầu mỡ nhà máy sản xuất mì ăn liền Uni President 13 II.3.1 Sơ lƣợc công ty sản xuất mì ăn liền Uni President 13 II.3.2 Qui trình sản xuất 13 II.3.3 Thành phần tính chất nƣớc thải cơng ty Uni President 14 II.3.4 Tình hình thải bỏ bã thải công ty Uni President 15 II.3.5 Các tác động môi trƣờng gây hỗn hợp dầu thải nhà máy 16 II.4 Các phƣơng pháp xử lý bã thải nhiều dầu nhà máy sản xuất mì ăn liền đƣợc áp dụng 18 II.4.1 Sử dụng làm nguồn bổ sung vào thực phẩm chăn nuôi 18 II.4.2 Chôn lấp rác thải .18 II.4.3 Phân hủy hiếu khí có gia nhiệt 19 II.4.4 Phân hủy kỵ khí 19 SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY SINH HỌC CHẤT THẢI TRONG ĐIỀU KIỆN KỲ KHÍ 20 III.1 Lịch sử phát triển trình xu hƣớng 21 III.2 Cơ sở lý thuyết 22 III.3 Mơ tả q trình sinh học kỵ khí 23 III.4 Hóa sinh học q trình phân hủy chất hữu điều kiện kỵ khí 24 III.4.1 Giai đoạn thủy phân 24 III.4.2 Giai đoạn acid hóa: 25 III.4.3 Giai đoạn acetate hóa 26 III.4.4 Giai đoạn tạo methane .27 III.5 Vi sinh vật học trình phân hủy chất hữu điều kiện kỵ khí 29 III.5.1 Vi sinh vật thủy phân 30 III.5.2 Vi sinh vật acid hóa 30 III.5.3 Vi sinh vật acetate hóa .30 III.5.4 Vi sinh vật sinh methane 31 III.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình phân hủy chất hữu điều kiện kỵ khí 33 III.6.1 Nhiệt độ 33 III.6.2 pH .34 III.6.3 Tính chất chất .34 III.6.4 Các chất dinh dƣỡng đa lƣợng vi lƣợng 34 III.6.5 Thời gian lƣu bùn 35 III.6.6 Các chất gây độc 35 III.6.7 Sự khuấy đảo hỗn hợp phân hủy 36 III.6.8 Kết cấu hệ thống 36 III.7 Động học trình phân hủy chất hữu điều kiện kỵ khí .37 III.7.1 Q trình tăng trƣởng tế bào vi sinh vật 37 III.7.2 Năng suất tạo sinh khối 38 SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 Đồ án tốt nghiệp III.8 GVHD: Th.S Võ Hồng Thi Các dạng cơng trình xử lý chất thải điều kiện kỵ khí 38 III.8.1 Bể tự hoại 38 III.8.2 Bể lắng hai vỏ 39 III.8.3 Bể methane 39 CHƢƠNG IV: MƠ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 40 IV.1 Vật liệu nghiên cứu 41 IV.2 Mơ hình nghiên cứu 42 IV.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 45 IV.3.1 Sơ đồ thực nghiệm .45 IV.3.2 Phƣơng pháp phân tích tiêu trình thực nghiệm .46 V.1 Về tổng thể tích khí sinh học tạo thành từ bình ủ 49 V.2 Tốc độ sinh khí bình ủ 51 V.2.1 Lƣợng khí sinh theo thời gian 51 V.2.2 Thể tích khí tích lũy theo thời gian bình ủ 54 V.3 Sự thay đổi thành phần mẫu phân hủy 57 V.3.1 Hiệu loại bỏ COD 57 V.3.2 Hiệu loại bỏ TS VS 61 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 67 VI.1 Kết luận .68 VI.2 Đề xuất 68 SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 Đồ án tốt nghiệp I.1 GVHD: Th.S Võ Hồng Thi Lý hình thành đề tài Phân hủy kỵ khí sinh metan hình thức biến đổi sinh khối thành lƣợng đƣợc biết đến từ lâu Về chất q trình lên men kị khí dạng ngun liệu khác nhau: phế thải nông nghiệp, phế thải nhà máy thực phẩm, chất thải sinh hoạt thành phố, bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớc thải thành lƣợng CH4 CO2 Quá trình phân hủy kỵ khí tạo CH4 đƣợc thực quần thể nhiều loài vi sinh vật khác điều kiện kỵ khí Theo tính tốn tận dụng hết nguồn phế thải trái đất hàng năm tạo đƣợc khoảng 200 tỉ m3 khối khí sinh học, tƣơng đƣơng khoảng 150 - 200 triệu nhiên liệu khoảng 20 triệu bã nguồn phân bón hữu chất lƣợng cao Việt Nam nƣớc có mật độ dân số cao Dân số chủ yếu sản xuất nông nghiệp Trong năm gần cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đƣợc xem nhƣ chìa khóa phát triển đất nƣớc Do đó, hàng loạt khu cơng nghiệp, khu chế xuất sở sản xuất hình thành Từ vấn đề nhiễm mơi trƣờng phát sinh ngày nóng bỏng Trong khoảng 10 năm trở lại đây, ngành sản xuất mì ăn liền Việt Nam phát triển mạnh mẽ từ sản phẩm nƣớc nƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng ngƣời dân Đa số sở chế biến mì ăn liền sử dụng phƣơng pháp chiên trực tiếp cách đƣa vắt mì sau khí nhúng súp vào chiên dầu Shortening nhiệt độ 1500C Một chảo dầu đƣợc sử dụng để chiên nhiều lần, sau lƣợng dầu đƣợc thải bỏ chung vào hệ thống nƣớc thải sản xuất nhà máy đƣợc chuyển đến bể thu gom nƣớc thải nhà máy Lƣợng dầu mỡ với nƣớc tạo thành hỗn hợp lên mặt nƣớc đƣợc định kì thu gom đem chôn lấp với rác thải Nhà máy sản xuất mì ăn liền Uni President nhƣ nhà máy sản xuất mì ăn liền khác, hỗn hợp bã thải có hàm lƣợng chất hữu cao đƣợc định kỳ chơn lấp rác thải Đó lãng phí vừa khơng tận dụng đƣợc nguồn lƣợng tiềm tàng hỗn hợp bã thải thời gian phân hủy lại dài, đồng thời tồn trữ lâu dài mơi trƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi Khác với hƣớng trên, công nghệ xử lý lựa chọn đề tài phân hủy kỵ khí áp dụng riêng hỗn hợp chất thải nghiên cứu nhằm thu khí sinh học Cơng nghệ sinh học kỵ khí sử dụng để chuyển chất hữu sang khí sinh học (biogas) có từ nhiều năm nƣớc phát triển Khí sinh học thu đƣợc dùng trực tiếp để nấu bếp thắp sáng, sử dụng gián tiếp làm nhiên liệu đốt cho động Trong bối cảnh giá nhiên liệu hóa thạch (xăng, dầu ) ngày đắt đỏ nhƣ nguồn lƣợng trở nên có ý nghĩa Do đó, đề tài "Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President - Khu cơng nghiệp Sóng Thần - Bình Dƣơng phƣơng pháp sinh học kỳ khí" đƣợc hình thành với mong muốn vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, vừa đem lại lợi ích kinh tế - xã hội I.2 Đối tƣợng nghiên cứu  Hỗn hợp chất thải nhiều dầu thực vật đƣợc lấy từ bể thu gom hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy sản xuất mì ăn liền Uni President I.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định khả xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu phƣơng pháp sinh học kỵ khí mơ hình phịng thí nghiệm I.4 Nội dung nghiên cứu  Thu thập tài liệu liên quan đến trình phân hủy kỵ khí chất hữu để thu khí sinh học  Khảo sát, phân tích tiêu bã thải nhiều dầu lấy từ nhà máy sản xuất mì ăn liền - Cơng ty Uni President (đối tƣợng nghiên cứu)  Tiến hành xây dựng mơ hình thực nghiệm chạy mơ hình, phân tích tính chất liên quan xác định khả xử lý chất thải nói I.5 Phƣơng pháp nghiên cứu: Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với thực nghiệm  Lý thuyết:  Nghiên cứu thơng tin tình hình thải bỏ dầu thải nhà máy Uni President SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi  Nghiên cứu sở lý thuyết q trình phân hủy kỵ khí chế chung q trình khía cạnh hóa sinh học vi sinh vật học  Thực nghiệm:  Xác định tính chất nhiễm hỗn hợp chất thải nhiều dầu  Xây dựng mô hình thực nghiệm quy mơ phịng thí nghiệm  Lập sơ đồ thực nghiệm  Vận hành mơ hình thực nghiệm ứng với tỷ lệ chất/men giống khác rút kết luận khả hiệu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu phƣơng pháp sinh học kỵ khí I.6 Phạm vi nghiên cứu:  Nghiên cứu điều kiện phịng thí nghiệm trƣờng Đại học Kỹ thuật cơng nghệ Tp.Hồ Chí Minh  Áp dụng cho hỗn hợp thải nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi CHƢƠNG II: TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VÀ CHẤT THẢI GIÀU DẦU MỠ PHÁT SINH TRONG NHÀ MÁY SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 Đồ án tốt nghiệp II.1 GVHD: Th.S Võ Hồng Thi Giới thiệu cơng nghệ sản xuất mì ăn liền II.1.1 Công nghệ sản xuất Tùy theo loại mì ăn liền sản xuất, nhà sản xuất có công thức riêng để pha trộn thành phần phụ liệu khác với nguyên liệu để tạo sản phẩm khác Trên giới có nhiều loại mì ăn liền đƣợc sản xuất theo quy trình khác số khâu Có loại mì làm chín 80% sợi mì, có loại mì làm chín hồn tồn Phƣơng thức làm chín mì cách luộc hấp mì Sau làm chín, số loại đƣợc làm khô nhiệt sấy số loại khác đƣợc làm khô cách nhúng mì qua dầu chiên Qua tìm hiểu quy trình chế biến số nhà máy mì ăn liền, quy trình chế biến nói chung giống đƣợc giới thiệu hình 2.1 SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi PHA TRỘN NGUYÊN LIỆU CÁN THÀNH TẤM CÁN TINH - CẮT SỢI LÒ HƠI HẤP NƢỚC SÚP NHÚNG NƢỚC SÚP LÀM RÁO CẮT ĐỊNH HÌNH CHIÊN DẦU LÀM NGUỘI SẢN XUẤT GÓI NÊM ĐÓNG GÓI ĐÓNG THÙNG THÀNH PHẨM Hình 2.1 Sơ đồ cơng nghệ tổng qt sản xuất mì ăn liền SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 10 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi V.2.2 Thể tích khí tích lũy theo thời gian bình ủ 6000 Thể tích khí (ml) 5000 4000 3000 Bình số Bình số 2000 1000 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 T (ngày) Hình 5.6 Thể tích khí tích lũy bình số bình số 6000 Thể tích khí (ml) 5000 4000 3000 Bình số Bình số 2000 1000 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 T (ngày) Hình 5.7 Thể tích khí tích lũy bình số bình số SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 54 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi 6000 Thể tích khí (ml) 5000 4000 3000 Bình số Bình số 2000 1000 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 T (ngày) Hình 5.8 Thể tích khí tích lũy bình số bình số 6000 Thể tích khí (ml) 5000 4000 3000 Bình số Bình số 2000 1000 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 T (ngày) Hình 5.9 Thể tích khí tích lũy bình số bình số SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 55 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi Hình 5.6; 5.7; 5.8; 5.9 thể thể tích khí tích lũy theo thời gian tất bình ủ Ở bình ủ đầu (bình số 1, 2, 4) tỷ lệ men giống chất thấp nên trình phân hủy diễn tƣơng đối chậm lƣợng khí sinh theo thời gian khơng lớn, đƣờng cong tích lũy tƣơng đối thoải Ở bình ủ cịn lại (bình số 5, 6, 8), thấy khoảng thời gian đầu mẻ ủ, lƣợng khí sinh tƣơng đối dồn dập nhƣng khoảng thời gian sau lƣợng khí sinh dần Đó khí sinh thành nhiều khoảng thời gian từ ngày thứ đến ngày thứ 12 trình ủ, mơi trƣờng bình ủ cịn phù hợp cho vi sinh vật phát triển tốt SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 56 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi Sự thay đổi thành phần mẫu phân hủy V.3 V.3.1 Hiệu loại bỏ COD Bảng 5.1 Hiệu loại bỏ COD thời gian ủ COD COD bình ủ bình ủtrƣớc sau phân hủy phân hủy (mgO2/l) (mgO2/l) Bình ủ COD mẫu ban đầu (mgO2/l) 115.000 71.200 62.900 11,7 115.000 65.100 54.400 16,4 115.000 55.600 49.100 11,7 115.000 50.700 41.300 18,5 115.000 49.600 35.400 28,6 115.000 52.600 31.400 40,3 115.000 48.600 33.500 31,0 115.000 52.700 32.200 38,9 Hiệu loại bỏ COD (%) 80.0 COD (mgO2/l) 70.0 60.0 Bình số 50.0 Bình số 40.0 30.0 11 16 21 26 31 Thời gian ủ (ngày) Hình 5.10 Diễn biến thay đổi hàm lượng COD bình số bình số SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 57 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi 80.0 COD (mgO2/l) 70.0 60.0 Bình số Bình số 50.0 40.0 30.0 11 16 21 26 31 Thời gian ủ (ngày) Hình 5.11 Diễn biến thay đổi hàm lượng COD bình số bình số 80.0 COD (mgO2/l) 70.0 60.0 Bình số 50.0 Bình số 40.0 30.0 11 16 21 26 31 Thời gian ủ (ngày) Hình 5.12 Diễn biến thay đổi hàm lượng COD bình số bình số SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 58 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi 80.0 COD (mgO2/l) 70.0 60.0 Bình số 50.0 Bình số 40.0 30.0 11 16 21 26 31 Thời gian ủ (ngày) Hình 5.13 Diễn biến thay đổi hàm lượng COD bình số bình số Các đồ thị hình 5.10, 5.11, 5.12, 5.13 cho thấy hàm lƣợng COD thời gian quan trắc dao động không lớn, nhƣng có xu hƣớng giảm Hiệu loại bỏ COD dao động khoảng 11,3% - 40,3% Hiệu xử lý COD cao đạt 40,3% (so vơi hỗn hợp mẫu men giống bình ủ trƣớc xử lý), nhiên so với hàm lƣợng COD mẫu ban đầu (COD = 115.000 mgO2/l) hiệu xử lý đạt đến 72,7% Nhƣ thấy kỹ thuật phân hủy kỵ khí cơng nghệ phù hợp để xử lý loại chất thải Từ kết thực nghiệm cho thấy với bình ủ đầu (bình số 1, 2, 4) tỷ lệ men giống chất thấp hiệu xử lý COD khơng cao Đối với bình ủ có tỷ lệ men giống chất cao (bình số 5, 6, 8) hiệu loại bỏ COD cao hiệu xử lý tối ƣu bình số với tỷ lệ 2,5 40,3% Tuy nhiên tăng tỷ lệ lên hiệu xử lý COD khơng tăng Khi so sánh lƣợng khí sinh thành từ bình ủ hiệu loại bỏ COD tƣơng ứng dễ dàng nhận thấy mối tƣơng quan chặt chẽ hai yếu tố đó: bình cho lƣợng khí sinh thành cao hiệu loại bỏ COD cao ngƣợc lại SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 59 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi Nhƣ vậy, trình phân hủy kỵ khí chất hữu (cụ thể đề tài chất béo) thực chất thực trình chuyển hóa lƣợng dƣới dạng hóa (chất hữu cơ) sang dạng nhiệt (khí Biogas dạng nhiên liệu) Qua đó, hai mục tiêu lúc thực đƣợc: Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Tận dụng đƣợc nguồn lƣợng chất thải để tạo thành khí có ích SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 60 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi V.3.2 Hiệu loại bỏ TS VS Hiệu loại bỏ TS VS đƣợc hể thiện bảng 5.2, 5.3 đồ thị hình 5.14, 5.15, 5.16, 5.17, 5.18, 5.19, 5.20, 5.21 Bảng 5.2 Hiệu loại bỏ TS thời gian ủ Bình ủ TS mẫu ban đầu (g/kg) TS bình ủ trƣớc xử lý (g/kg) TS bình ủ sau xử lý (g/kg) Hiệu loại bỏ TS (%) 55,2 52,6 50,6 3,8 55,2 55,5 48,2 13,2 55,2 53,7 45,9 14,5 55,2 52,0 43,6 16,2 55,2 57,1 42,5 25,6 55,2 54,4 39,7 27,0 55,2 49,1 42,3 13,8 55,2 56,8 38,4 32,4 Bảng 5.3 Hiệu loại bỏ VS thời gian ủ VS bình ủ VS bình ủ trƣớc xử lý sau xử lý (g/kg) (g/kg) Bình ủ VS mẫu ban đầu (g/kg) 49,77 36,6 33,1 33,5 49,77 39,2 30,2 39,3 49,77 34,7 28,9 42,0 49,77 36,3 25,8 48,2 49,77 35,9 23,6 52,3 49,77 32,2 22,4 55,0 49,77 34,1 23,6 52,6 49,77 33,5 12,3 75,3 SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 Hiệu loại bỏ VS (%) 61 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi 60.0 55.0 TS (g/kg) 50.0 45.0 Bình số Bình số 40.0 35.0 30.0 11 16 21 26 31 Thời gian ủ (ngày) Hình 5.14 Diễn biến thay đổi hàm lượng TS bình số bình số 40.0 35.0 VS (g/kg) 30.0 25.0 Bình số Bình số 20.0 15.0 10.0 11 16 21 26 31 Thời gian ủ (ngày) Hình 5.15 Diễn biến thay đổi hàm lượng VS bình số bình số SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 62 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi 60.0 55.0 TS (g/kg) 50.0 45.0 Bình số Bình số 40.0 35.0 30.0 11 16 21 26 31 Thời gian ủ (ngày) Hình 5.16 Diễn biến thay đổi hàm lượng TS bình số bình số 40.0 35.0 VS (g.kg) 30.0 25.0 Bình số Bình số 20.0 15.0 10.0 11 16 21 26 31 Thời gian ủ (ngày) Hình 5.17 Diễn biến thay đổi hàm lượng VS bình số bình số SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi 60.0 55.0 TS (g/kg) 50.0 45.0 Bình số Bình số 40.0 35.0 30.0 11 16 21 26 31 Thời gian ủ (ngày) Hình 5.18 Diễn biến thay đổi hàm lượng TS bình số bình số 40.0 35.0 VS (g/kg) 30.0 25.0 Bình số Bình số 20.0 15.0 10.0 11 16 21 26 31 Thời gian ủ (ngày) Hình 5.19 Diễn biến thay đổi hàm lượng VS bình số bình số SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 64 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi 60.0 55.0 TS (g/kg) 50.0 45.0 Bình số Bình số 40.0 35.0 30.0 11 16 21 26 31 Thời gian ủ (ngày) Hình 5.20 Diễn biến thay đổi hàm lượng TS bình số bình số 40.0 35.0 VS (g/kg) 30.0 25.0 Bình số Bình số 20.0 15.0 10.0 11 16 21 26 31 Thời gian ủ (ngày) Hình 5.21 Diễn biến thay đổi hàm lượng VS bình số bình số SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 65 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi Hàm lƣợng VS đại diện cho chất hữu có mẫu, rõ ràng hàm lƣợng COD mẫu giảm khiến cho hàm lƣợng VS giảm theo Nhƣ vậy, thấy bình ủ có tỷ lệ men giống chất thấp hiệu loại bỏ COD không cao nên hiệu loại bỏ VS mẫu khơng đáng kể Đối với bình ủ có tỷ lệ men giống chất lớn hiệu loại bỏ VS cao cao bình số với tỷ lệ 3,0 63,3% (so với VS hỗn hợp mẫu men giống trƣớc xử lý), nhiên so với mẫu ban đầu (VS = 49,77 g/kg) hiệu xử lý lên đến 75,3% Nói sản lƣợng khí biogas sinh thành đƣợc từ q trình phân hủy kỵ khí, theo báo cáo tổng hợp Jeffrey E.Fehrs (2000) lý thuyết sản lƣợng khí biogas tối ƣu sinh thành từ đơn vị khối lƣợng khô nhƣ sau: 10 SCF CH4/1b điều kiện chuẩn Tƣơng đƣơng với 0,28 m3 CH4/0,45 kg VS điều kiện chuẩn 0,47 m3 biogas/0,45 kg VS điều kiện chuẩn m3 biogas/1kg VS điều kiện chuẩn lít biogas/1g VS điều kiện chuẩn Với điều kiện thí nghiệm nhiệt độ phịng 300C sản lƣợng khí tối ƣu khối lƣợng khơ 1,11 lít biogas/1gVS Trở lại kết thực nghiệm thấy 4,98g VS cho sản lƣợng khí tối ƣu 5,85 lít biogas Vậy 1g VS cho sản lƣợng khí tối ƣu 1,17 lít biogas Khi so sánh sản lƣợng khí tối ƣu q trình phân hủy kỵ khí sản lƣợng khí sinh nghiên cứu chúng tơi với nghiên cứu sản lƣợng khí tối ƣu nghiên cứu (5,85 lít biogas) phù hợp khơng có bất thƣờng Một lần nữa, ý nghĩa việc nghiên cứu tạo khí sinh học từ hỗn hợp chất thải nhiều dầu mỡ lại cho thấy lựa chọn phù hợp vừa tận dụng đƣợc nguồn lƣợng tiềm tàng chất thải vừa góp phần bảo vệ mơi trƣờng SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 66 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Hồng Thi CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 67 Đồ án tốt nghiệp VI.1 GVHD: Th.S Võ Hồng Thi Kết luận Từ kết thực nghiệm thu thập đƣợc qua trình nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu nhà máy sản xuất mì ăn liền Uni President đƣa số kết luận nhƣ sau: - Việc xử lý chất thải nhiều dầu (đối tƣợng nghiên cứu) phƣơng pháp sinh học kỵ khí thực đƣợc Đây kết khả quan cho phép mở rộng phát triển kỹ thuật phân hủy kỵ khí cơng tác xử lý chất thải nhiều dầu - Với lƣợng chất thải nạp vào, lƣợng khí tạo thành chịu tác động nhiều tỷ lệ phối trộn men giống : bã thải Qua thực nghiệm chọn đƣợc tỷ lệ thích hợp để thể tích khí sinh tối ƣu hiệu xử lý tối ƣu 2,5 - Với tỷ lệ hiệu xử lý đạt 40,3% tổng thể tích khí sinh học tạo thành 5850ml khí - Sản lƣợng khí biogas tối ƣu đơn vị khối lƣợng khơ là: 1,17 lít biogas/1g VS VI.2 Đề xuất Vì thời gian thực nghiệm đề tài nghiên cứu giới hạn nghiên cứu tỷ lệ men giống chất xử lý loại chất thải nhiều dầu mỡ Từ mở hƣớng đề tài khác nhƣ: - Nghiên cứu ảnh hƣởng số yếu tố (pH, nhiệt độ ) đến trình phân hủy kỵ khí Phƣơng pháp xử lý kỵ khí bã thải chứa nhiều dầu mỡ đƣợc ứng dụng nhà máy sản xuất mì ăn liền Từ tỷ lệ men giống chất tối ƣu cho điều kiện phân hủy kỵ khí đề xuất dây chuyền công nghệ xây dựng hệ thống phân hủy loại chất thải thực tế, vừa giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, vừa tận dụng đƣợc nguồn nhiệt tạo SVTH: Trần Nguyễn Việt Linh MSSV: 106018010 68 ... nghĩa Do đó, đề tài "Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President - Khu cơng nghiệp Sóng Thần - Bình Dƣơng phƣơng pháp sinh học kỳ khí" đƣợc hình thành... trên, công nghệ xử lý lựa chọn đề tài phân hủy kỵ khí áp dụng riêng hỗn hợp chất thải nghiên cứu nhằm thu khí sinh học Cơng nghệ sinh học kỵ khí sử dụng để chuyển chất hữu sang khí sinh học (biogas)... I .2 Đối tƣợng nghiên cứu  Hỗn hợp chất thải nhiều dầu thực vật đƣợc lấy từ bể thu gom hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy sản xuất mì ăn liền Uni President I.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định khả xử

Ngày đăng: 21/06/2014, 00:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ tổng quát sản xuất mì ăn liền - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ tổng quát sản xuất mì ăn liền (Trang 10)
Hình 2.3. Qui trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải công ty Uni President - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 2.3. Qui trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải công ty Uni President (Trang 15)
Hình 3.1. Các giai đoạn của quá trình phân hủy kỵ khí chất hữu cơ - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 3.1. Các giai đoạn của quá trình phân hủy kỵ khí chất hữu cơ (Trang 24)
Bảng 3.1. Các phản ứng sinh acetate - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Bảng 3.1. Các phản ứng sinh acetate (Trang 26)
Bảng 3.2. Các vi sinh vật chính tạo methane - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Bảng 3.2. Các vi sinh vật chính tạo methane (Trang 33)
Hình 4.2. Bố trí mô hình thí nghiệm - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 4.2. Bố trí mô hình thí nghiệm (Trang 43)
Hình 4.1. Sơ đồ mô hình nghiên cứu - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 4.1. Sơ đồ mô hình nghiên cứu (Trang 43)
Hình 4.3. Cấu tạo bình phân hủy kỵ khí trong mô hình thực nghiệm - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 4.3. Cấu tạo bình phân hủy kỵ khí trong mô hình thực nghiệm (Trang 44)
Hình 4.4. Cấu tạo bình thu khí trong mô hình thực nghiệm - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 4.4. Cấu tạo bình thu khí trong mô hình thực nghiệm (Trang 44)
Hình 5.1 thể hiện tổng lƣợng khí sinh học (Biogas) tạo thành từ các bình ủ trong  thời gian ủ mẫu - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 5.1 thể hiện tổng lƣợng khí sinh học (Biogas) tạo thành từ các bình ủ trong thời gian ủ mẫu (Trang 49)
Hình 5.3. Thể tích khí sinh ra theo thời gian của bình số 3 và bình số 4 - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 5.3. Thể tích khí sinh ra theo thời gian của bình số 3 và bình số 4 (Trang 51)
Hình 5.2. Thể tích khí sinh ra theo thời gian của bình số 1 và bình số 2 - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 5.2. Thể tích khí sinh ra theo thời gian của bình số 1 và bình số 2 (Trang 51)
Hình 5.5. Thể tích khí sinh ra theo thời gian của bình số 7 và bình số 8 - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 5.5. Thể tích khí sinh ra theo thời gian của bình số 7 và bình số 8 (Trang 52)
Hình 5.8. Thể tích khí tích lũy của bình số 5 và bình số 6 - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 5.8. Thể tích khí tích lũy của bình số 5 và bình số 6 (Trang 55)
Bảng 5.1. Hiệu quả loại bỏ COD trong thời gian ủ - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Bảng 5.1. Hiệu quả loại bỏ COD trong thời gian ủ (Trang 57)
Hình 5.11. Diễn biến thay đổi hàm lượng COD của bình số 3 và bình số 4 - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 5.11. Diễn biến thay đổi hàm lượng COD của bình số 3 và bình số 4 (Trang 58)
Bảng 5.2. Hiệu quả loại bỏ TS trong thời gian ủ - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Bảng 5.2. Hiệu quả loại bỏ TS trong thời gian ủ (Trang 61)
Bảng 5.3. Hiệu quả loại bỏ VS trong thời gian ủ - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Bảng 5.3. Hiệu quả loại bỏ VS trong thời gian ủ (Trang 61)
Hình 5.14. Diễn biến thay đổi hàm lượng TS của bình số 1 và bình số 2 - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 5.14. Diễn biến thay đổi hàm lượng TS của bình số 1 và bình số 2 (Trang 62)
Hình 5.15. Diễn biến thay đổi hàm lượng VS của bình số 1 và bình số 2 - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 5.15. Diễn biến thay đổi hàm lượng VS của bình số 1 và bình số 2 (Trang 62)
Hình 5.16. Diễn biến thay đổi hàm lượng TS của bình số 3 và bình số 4 - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 5.16. Diễn biến thay đổi hàm lượng TS của bình số 3 và bình số 4 (Trang 63)
Hình 5.17. Diễn biến thay đổi hàm lượng VS của bình số 3 và bình số 4 - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 5.17. Diễn biến thay đổi hàm lượng VS của bình số 3 và bình số 4 (Trang 63)
Hình 5.20. Diễn biến thay đổi hàm lượng TS của bình số 7 và bình số 8 - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 5.20. Diễn biến thay đổi hàm lượng TS của bình số 7 và bình số 8 (Trang 65)
Hình 5.21. Diễn biến thay đổi hàm lượng VS của bình số 7 và bình số 8 - Nghiên cứu xử lý hỗn hợp chất thải nhiều dầu của nhà máy chế biến mì ăn liền Uni President  Khu công nghiệp Sóng Thần 2  Bình Dương bằng phương pháp sinh học kỵ khí
Hình 5.21. Diễn biến thay đổi hàm lượng VS của bình số 7 và bình số 8 (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w