1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hư hại của khung bê tông cốt thép chịu động đất có xét dư chấn

94 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA MAI XUÂN VĨNH ĐÁNH GIÁ HƯ HẠI CỦA KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU ĐỘNG ĐẤT CÓ XÉT DƯ CHẤN Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số ngành: 60580208 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, 12 – 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Cán hướng dẫn: TS Cao Văn Vui Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày… tháng… năm…… Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: …………………………… - Chủ tịch Hội đồng …………………………… - Thư ký …………………………… - Ủy viên (Phản biện 1) …………………………… - Ủy viên (Phản biện 2) …………………………… - Ủy viên CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: MAI XUÂN VĨNH MSHV: 1670065 Ngày, tháng, năm sinh: 06/02/1993 Nơi sinh: Bình Định Chun ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp Mã số: 60580208 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HƯ HẠI CỦA KHUNG BÊ TƠNG CỐT THÉP CHỊU ĐỘNG ĐẤT CĨ XÉT DƯ CHẤN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: o Nghiên cứu băng gia tốc động đất có xét đến dư chấn o Phân tích quan hệ phi tuyến moment – độ cong tiết diện bê tông cốt thép theo mô hình vật liệu o Mơ hình hóa khung bê tơng cốt thép phần tử LINK phi tuyến o Xây dựng băng gia tốc có xét đến dư chấn o Phân tích phi tuyến theo thời gian cho khung bê tơng cốt thép chịu động đất có khơng có xét dư chấn o Phân tích hư hại khung bê tơng cốt thép có khơng có xét dư chấn o Đánh giá ảnh hưởng dư chấn đến mức độ hư hại khung bê tông cốt thép III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 29/01/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/12/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS CAO VĂN VUI ii Tp HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS Cao Văn Vui TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) iii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp nằm hệ thống luận cuối khóa nhằm trang bị cho học viên cao học khả tự nghiên cứu, biết cách giải vấn đề cụ thể đặt thực tế xây dựng Đó trách nhiệm niềm tự hào học viên cao học Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiều từ tập thể cá nhân Tôi xin ghi nhận tỏ lòng biết ơn tới tập thể cá nhân dành cho tơi giúp đỡ q báu Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Cao Văn Vui Thầy đưa gợi ý để hình thành nên ý tưởng đề tài, góp ý cho tơi nhiều cách nhận định đắn vấn đề nghiên cứu, cách tiếp cận nghiên cứu hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM truyền dạy kiến thức q giá cho tơi, kiến thức thiếu đường nghiên cứu khoa học nghiệp sau Luận văn thạc sĩ hoàn thành thời gian quy định với nỗ lực thân, nhiên khơng thể khơng có thiếu sót Kính mong quý Thầy Cô dẫn thêm để bổ sung kiến thức hồn thiện thân Xin trân trọng cảm ơn Tp HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Mai Xuân Vĩnh iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu ảnh hưởng động đất đến cơng trình đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu động đất trước tập trung vào ảnh hưởng dao động chính, mà bỏ qua dao động đến sau, nhỏ gọi dư chấn Theo ghi nhận thực tế, sau dao động kết cấu hư hại mức độ định, sau lại bị hư hại nặng sụp đổ dư chấn Điều cho thấy dư chấn có ảnh hưởng lớn đến hư hại cơng trình Hơn nữa, vùng động đất mạnh, dư chấn xảy thường xuyên Do đó, khơng xét đến ảnh hưởng dư chấn đến mức độ hư hại cơng trình theo tiêu chuẩn hành chưa phù hợp Luận văn phân tích đánh giá ảnh hưởng dư chấn đến mức độ hư hại khung BTCT chịu trận động đất với cường độ khác Khung BTCT tầng nhịp khung BTCT tầng nhịp chọn mơ hình hóa sử dụng phần tử phi tuyến ứng xử trễ để phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian tác dụng trận động đất với cường độ khác có khơng có xét đến dư chấn Thực phân tích đẩy dần cho khung đường cong đẩy dần so sánh với đường cong đẩy dần nghiên cứu trước Kết cho thấy xấp xỉ tốt Sau đó, phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian thực với cường độ động đất khác có khơng có xét đến dư chấn Tiếp theo, sử dụng mơ hình hư hại để đánh giá mức độ hư hại cho khung Kết cho thấy xét đến dư chấn mức độ hư hại khung tăng lên cấp hư hại Với cường độ động đất chính, cường độ dư chấn tăng làm cho mức độ hư hại khung tăng Đối với động đất có cường độ mạnh, ảnh hưởng dư chấn đến hư hại kết cấu đáng kể khơng thể bỏ qua Vì ảnh hưởng dư chấn cần xét đến tính tốn cơng trình chịu động đất v ABSTRACT Investigations on structures subjected to earthquakes has shown remarkable achievements However, investigations have focused manily on effects of mainshocks while those of aftershocks have been neglected In past earthquakes, structures experienced a certain level of damage during the mainshock; however, they were then severely damaged or collapsed in aftershocks Therefore, aftershocks are of significance to the damage of structures Furthermore, in strong seismic regions, aftershocks following maishocks are quite common Therefore, it is inppropriate to neglecte effects of aftershocks on the damage of structures in current seismic design codes The current thesis analysed and evaluated effects of aftershocks on the potential damage of reinforced concrete structures subjected to different earthquake intensities Two reinforced concrete frames were selected including a eight-storey with three spans and a four-storey with three spans and modelled using nonlinear histeretic elements The models were verified by comparing the obtained pushover curve with the pushover curve conducted by other researchers After veryfying, time history analyses of these frames subjected to different earthquakes were then performed The results from time history analyses were then used for damage analyses using a damage model The obtained damage indices were used to assess the damage state of frames The results indicated that aftershocks significantly increases the damage levels of frames For a similar seismic intensity of mainshocks, the damage index of structures increases with the increase of aftershcok intensity For strong earthquakes, effects of aftershock are increasingly significant and thus, can not be ignored Therefore, the effects of aftershocks should be considered in seismic deisgn of structures vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng việc tơi thực hướng dẫn Thầy Cao Văn Vui Các kết Luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm công việc thực Tp HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Mai Xuân Vĩnh iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ iv LỜI CAM ĐOAN vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan dư chấn 2.2 Tổng quan cách xây dựng băng gia tốc có dư chấn 2.3 Tổng quan ảnh hưởng dư chấn đến kết cấu 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 3.1 Quan hệ ứng suất-biến dạng loại vật liệu 15 3.2 Mối quan hệ moment - góc xoay 18 3.3 Ứng xử trễ cấu kiện bê tông cốt thép 18 3.4 Mô hình phân tích phi tuyến cho khung BTCT 19 3.5 Mơ hình đánh giá hư hại khung BTCT 20 v CHƯƠNG 4.1 MƠ HÌNH PHÂN TÍCH 25 Khung BTCT tầng 25 4.1.1 Mô tả khung BTCT tầng 25 4.1.2 Mơ hình kiểm tra 27 4.2 Khung BTCT tầng 29 4.2.1 Mô tả khung tầng 29 4.2.2 Mơ hình tầng 30 4.2.3 Phân tích đẩy dần (pushover) khung tầng 32 4.2.4 Lựa chọn băng gia tốc phân tích cho khung tầng 33 4.3 Khung BTCT tầng 35 4.3.1 Mô tả khung tầng 35 4.3.2 Mơ hình tầng 36 4.3.3 Phân tích đẩy dần (pushover) khung tầng 37 4.3.4 Lựa chọn băng gia tốc phân tích cho khung tầng 38 CHƯƠNG 5.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 41 Khung BTCT tầng 41 5.1.1 Chỉ số hư hại DI trung bình khung 41 5.1.2 Ứng xử trễ phần từ LINK 47 5.1.3 Chỉ số hư hại phần tử LINK theo thời gian 49 5.2 Khung BTCT tầng 52 5.2.1 Chỉ số hư hại DI trung bình khung 52 5.2.2 Ứng xử trễ phần tử LINK 59 5.2.3 Chỉ số hư hại phần tử LINK theo thời gian 64 CHƯƠNG 6.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 62 12 0 0 Moment (N.mm)x108 Moment (N.mm)x108 12 0 -3 -6 -9 0 -3 -6 -9 -12 -12 -10 -8 -6 -4 Góc -2 10 -10 -8 -6 xoay (rad)x10-3 -4 -2 10 Góc xoay (rad)x10 -3 c 0 d.0 Hình 5.23 Ứng xử trễ phần tử LINK số với cường độ động đất 0.6g có khơng có xét dư chấn 5 0 0 04 Moment (N.mm)x108 Moment (N.mm)x108 -1 -2 -3 -1 -2 -3 -4 -4 -5 -15 -10 -5 10 -5 15 -15 Góc xoay (rad)x10-3 -10 -5 a0 10 15 10 15 0 0 0 Moment (N.mm)x108 Moment (N.mm)x108 b.04 0 Góc xoay (rad)x10-3 -1 -2 -1 -2 -3 -3 -4 -4 -5 -5 -15 -10 -5 10 15 -15 -10 -5 Góc xoay (rad)x10-3 Góc xoay (rad)x10-3 c 0 d.0 63 Hình 5.24 Ứng xử trễ phần tử LINK số 58 với cường độ động đất 0.4g có khơng có xét dư chấn 5 0 04 Moment (N.mm)x108 Moment (N.mm)x108 0 -1 -2 -1 -2 -3 -3 -4 -4 -5 -5 -15 -10 -5 10 15 -15 -10 Góc xoay (rad)x10 -3 a0 10 15 10 15 b.04 5 0 0 0 0 Moment (N.mm)x108 Moment (N.mm)x108 -5 Góc xoay (rad)x10 -3 -1 -2 -1 -2 -3 -3 -4 -4 -5 -5 -15 -10 -5 Góc xoay 10 15 -15 -10 (rad)x10 -3 -5 Góc xoay (rad)x10 -3 c 0 d.0 Hình 5.25 Ứng xử trễ phần tử LINK số 58 với cường độ động đất 0.5g có khơng có xét dư chấn 5 0 04 Moment (N.mm)x108 Moment (N.mm)x108 0 -1 -2 -1 -2 -3 -3 -4 -4 -5 -5 -15 -10 -5 10 15 -15 -10 -5 Góc xoay (rad)x10-3 Góc xoay (rad)x10-3 a0 b.04 10 15 64 5 0 0 Moment (N.mm)x108 Moment (N.mm)x108 0 0 -1 -2 -1 -2 -3 -3 -4 -4 -5 -5 -15 -10 -5 Góc 10 15 -15 -10 xoay (rad)x10-3 -5 10 15 Góc xoay (rad)x10-3 c 0 d.0 Hình 5.26 Ứng xử trễ phần tử LINK số 58 với cường độ động đất 0.6g có khơng có xét dư chấn 5.2.3 Chỉ số hư hại phần tử LINK theo thời gian Mức độ hư hại tất phần tử LINK tính tốn cách cụ thể, đây, phần tử LINK trận động đất chọn để so sánh khác xét đến dư chấn phân tích khung Phần tử LINK số số 58, với trận động đất có cường độ 0.4g, 0.5g, 0.6g lựa chọn để thể tăng số hư hại theo thời gian, xem Hình 5.27 đến Hình 5.32 0 Sụp đổ 04 0 0 0.75 DI Nặng 0.5 Vừa 0.25 Nhẹ 0 20 40 60 80 100 120 Thời gian (s) Hình 5.27 Chỉ số hư hại DI theo thời gian phần tử LINK số với cường độ động đất 0.4g có khơng có xét dư chấn 65 0 Sụp đổ 04 0 0 0.75 DI Nặng 0.5 Vừa 0.25 Nhẹ 0 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian (s) Hình 5.28 Chỉ số hư hại DI theo thời gian phần tử LINK số với cường độ động đất 0.5g có khơng có xét dư chấn 0 Sụp đổ 04 0 0 0.75 DI Nặng 0.5 Vừa 0.25 Nhẹ 0 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian (s) Hình 5.29 Chỉ số hư hại DI theo thời gian phần tử LINK số với cường độ động đất 0.6g có khơng có xét dư chấn 66 Sụp đổ 0.75 DI Nặng 0.5 Vừa 0.25 Nhẹ 0 04 0 0 0 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian (s) Hình 5.30 Chỉ số hư hại DI theo thời gian phần tử LINK số 58 với cường độ động đất 0.4g có khơng có xét dư chấn Sụp đổ 0.75 DI Nặng 0.5 Vừa 0.25 Nhẹ 0 04 0 0 0 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian (s) Hình 5.31 Chỉ số hư hại DI theo thời gian phần tử LINK số 58 với cường độ động đất 0.5g có khơng có xét dư chấn 67 Sụp đổ 0.75 DI Nặng 0.5 Vừa 0.25 Nhẹ 0 04 0 0 0 20 40 60 80 100 120 140 Thời gian (s) Hình 5.32 Chỉ số hư hại DI theo thời gian phần tử LINK số 58 với cường độ động đất 0.6g có khơng có xét dư chấn Dựa vào Hình 5.27 đến Hình 5.32 thấy tăng số hư hại DI theo thời gian phần tử LINK có xét đến dư chấn Với cường độ động đất tăng, mức độ hư hỏng phần tử tăng Khi cường độ 0.4g, mức độ hư hại phần tử LINK tăng từ hư hỏng nhẹ lên hư hỏng vừa Khi cường độ 0.5g, mức độ hư hại phần tử LINK tăng từ hư hỏng vừa lên hư hỏng nặng Khi cường độ 0.6g, mức độ hư hại phần tử LINK tăng từ hư hỏng nặng lên sụp đổ, chi tiết cho tăng DI theo thời gian, xem Bảng 5.7 Bảng 5.8 Bảng 5.7 Độ gia tăng số hư hại phần tử LINK số xét đến dư chấn PGAms 0 0.4 DImax DImax 0.4g 0.0828 0.5g 0.6g 0.0828 DI % 0.2065 0.2145 0.3882 0.4200 0.6 0.8 0.0834 DI % 0.7 0.0972 DI % 17.5 3.9 0.2386 15.5 0.2866 38.8 8.2 0.4790 23.4 0.5841 50.5 DImax DImax 68 Bảng 5.8 Độ gia tăng số hư hại phần tử LINK số 58 xét đến dư chấn PGAms 0 0.4 DImax DImax 0.4g 0.2199 0.5g 0.6g 0.2299 DI % 4.5 0.4216 0.4570 0.6405 0.6973 0.6 0.8 0.2529 DI % 15.0 0.2960 DI % 34.6 8.4 0.5141 22.0 0.6026 42.9 8.9 0.7822 22.1 0.9143 42.7 DImax DImax Cần ý rằng, tăng số hư hại theo thời gian trận động đất, có tính chất minh họa khơng phản ánh hết thay đổi kết cấu khung có xét đến dư chấn phân tích Phần quan trọng số hư hại trung bình phần tử LINK chịu 14 trận động đất trình bày phần chương 69 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Trong nghiên cứu này, khung BTCT chịu động đất có xét đến dư chấn mơ sử dụng phần tử phi tuyến ứng xử trễ Mô hình kiểm chứng cách so sánh với kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm cơng bố Sau phân tích phi tuyến lịch sử theo thời gian thực với cường độ động đất khác sử dụng mơ hình hư hại để đánh giá hư hỏng cho khung Một số kết luận rút sau:  Khi xét đến dư chấn mức độ hư hại khung tăng lên so với không xét đến dư chấn Mức độ hư hại tăng lên nhiều hay phụ thuộc vào tỷ số cường độ dư chấn cường động động đất  Với cường độ động đất chính, cường độ dư chấn tăng làm cho mức độ hư hại khung tăng  Đối với động đất có cường độ mạnh, ảnh hưởng dư chấn đến hư hại kết cấu đáng kể Cụ thể với khung tầng chịu trận đất đất có cường độ 0.35g, kể đến dư chấn mức độ hư hỏng khung tăng từ hư hỏng nặng lên sụp đổ  Do đó, ảnh hưởng dư chấn cần xét đến tính tốn cơng trình chịu động đất cần đưa vào tiêu chuẩn thiết kế cơng trình chịu động đất 6.2 Kiến nghị Mặc dù luận văn đạt số kết định trên, cần nghiên cứu thêm tương lai, vài kiến nghị tác giả:  Phân tích ảnh hưởng dư chấn cho khung không gian khung siêu cao tầng  Sử dụng băng gia tốc có dư chấn thực tế để thực phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian 70  Phân tích ảnh hưởng dư chấn đến cơng trình gần, xa tâm chấn động đất  Phân tích ảnh hưởng dư chấn đến khung BTCT bị hư hại sau động đất  Phân tích ảnh hưởng dư chấn đến khung BTCT có xét đến cản nhớt khung 71 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Tạp chí nước: Mai Xuân Vĩnh, Cao Văn Vui, “Đánh giá hư hại khung bê tông cốt thép chịu động đất có xét đến dư chấn” Tạp chí xây dựng Việt Nam, số 11-2018, trang 13-18 Hội nghị nước: Mai Xuân Vĩnh, Cao Văn Vui, “Phân tích hư hại kết cấu bê tông cốt thép chịu động đất có dư chấn” Hội nghị Khoa học kỹ thuật công nghệ lần thứ năm 2018 trường Đại Học Cơng nghệ Sài Gịn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Moustafa.A and Takewaki.I, "Modeling critical ground-motion sequences for inelastic structures.," Advances in Structural Engineering, vol 13, pp 665-679, 2010 [2] [Online] Available: https://www.wikipedia.org/ [3] Kyoshin-Net, "National research institute for earth science and disaster," 2009 [Online] Available: /http://www.k-net.bosai.go.jp [4] Decanini.L, Gavarini.C and Mollaioli.F, "Some remarks on the Umbria-Marche earthquakes of 1997," European Earthquake Engineering, vol 3, p 18–48, 2000 [5] Priestley.MJN, "The Whittier Narrows, California earthquake of October 1, 1987damage to the I-5/I-605 separator," Earthquake Spectra, vol 4, p 389–405, 1988 [6] Engineering EQE, "The July 16, 1990 Philippines earthquake," A quick look report, 1990 [7] Amadio.C, Fragiacomo.M and Rajgelj.S, "The effects of repeated earthquake ground motions on the non-linear response of SDOF systems," Earthquake Engineering and Structural Dynamics, vol 32, pp 291-308, 2003 [8] "Part 1: general rules, seismic actions and rules for buildings," in Eurocode 8: Design of structures for earthquake resistance, European Committee for Standardization, Brussels, 2012 [9] Lee.K and Foutch.DA, "Performance evaluation of damaged steel frame buildings subjected to seismic loads," Journal of Structural Engineering, vol 130, p 588– 599, 2004 [10] Li.Q and Ellingwood.BR, "Performance evaluation and damage assessment of steel frame buildings under mainshock–aftershock earthquake sequences," Earthquake Engineering and Structural Dynamics, vol 36, p 405–427, 2007 73 [11] Moustafa.A and Takewaki.I, "Response of nonlinear single-degree-of-freedom structures to random acceleration sequences," Engineering Structures, vol 33, pp 1251-1258, 2011 [12] Hatzigeorgiou.D and Liolios.A, "Nonlinear behaviour of RC frames under repeated strong ground motions," Soil Dynamics and Earthquake Engineering, vol 30, pp 1010-1025, 2010 [13] Pacific Earthquake Engineering Research Center, "PEER Strong Motion Database," [Online] Available: http://peer.berkeley.edu [14] Zhang.Y, Chen.J and Sun.C, "Damage-based strength reduction factor for nonlinear structures subjected to sequence-type ground motions," Soil Dynamics and Earthquake Engineering, vol 92, pp 298-311, 2017 [15] Zhai.C, Wen.W, Li.S and Chen.Zh, "The damage investigation of inelastic SDOF structure under the mainshock–aftershock sequence-type ground motions," Soil Dynamics and Earthquake Engineering, vol 59, pp 30-41, 2014 [16] Sozen.M, "Review of Earthquake response of reinforced concrete buildings with a view to drift control State-of-the-Art in Earthquake Engineering," Turkish National Committee on Earthquake Engineering, Istanbul, Turkey, pp 383-418, 1981 [17] Wen.W, Zhai.C, Ji.D, Li.S and Xie.L, "Framework for the vulnerability assessment of structure under mainshock-aftershock sequences," Soil Dynamics and Earthquake Engineering, vol 101, pp 41-52, 2017 [18] Park.Y and Ang.A, "Mechanistic seismic damage model for reinforced concrete," Journal of Structural Engineering, vol 111, pp 722-739, 1985 [19] Hognestad.E, A study of combined bending axial load reinforced concrete mambers, vol 49, The University of Illinois: Urbana: Engineering Experimental Station, 1951 [20] Kent.D and Park.R, "Flexural members with confined concrete," Journal of the Structural Division, vol 95, pp 2543-2563, 1971 74 [21] Park.R, Priestley.M and Gill.W, "Ductility of square – confined concrete columns," Journal of the Structural Division, vol 108, pp 929-950, 1982 [22] "Part 1-1: General rules, and rules for buildings," in Eurocode 2: Design of concrete structures, European Committee for Standardization, Brussels, 2004 [23] Paulay.T and Priestly.M, Seismic design of reinforced concrete and masonry buildings, New York-Chichester-Brisbane-Toronto-Singapore: John Wiley & Sons, 1992 [24] Sheikh.S and Khoury.S, "Confined concrete columns with stubs," ACI Structural Journal, vol 90, pp 414-431, 1993 [25] Takeda.T, Sozen.M and Nielsen.N, "Reinforced concrete response to simulated earthquakes," Journal of the Structural Division, ASCE, vol 96, no 12, pp 25572573, 1970 [26] Banon.H and Veneziano.D, "Seismic safe of reinforced members and structures," Earthquake Engineering & Structural Dynamics, vol 10, pp 179-193, 1982 [27] Fardis.M, Economu.S, Antoniou.A and et al, "Damage measures and failure criteria - Part I," Final Report of Cooperative research on the seismic response of, University of Patras, 1993 [28] Ghobarah.A; and Aly.N, "Seismic reliability assessment of existing reinforced concrete buildings," Journal of Earthquake Engineering, vol 2, pp 569-592, 1998 [29] Bozorgnia.Y and Bertero.V, "Evaluation of damage potential of recorded earthquake ground motion," Seismological Research Letters, vol 72, p 233, 2001 [30] Kunnath.S, Reinhorn.A and Lobo.R, "IDARC Version 3.0: A Program for the Inelastic Damage Analysis of Reinforced Concrete Structures," National Center for Earthquake Engineering Research, State University of New York at Buffalo, 1992 [31] Vui.V.Cao, Ronagh.R, Mahmud.A and Hassan.B, "A new damage index for reinforced concrete structures," Earthquake and Structures, 2014 75 [32] Bracci.JM, Reinhorn.AM and Mander.JB, "Seismic retrofit of reinforced concrete buildings designed for gravity loads: performance of structural system.," ACI Structural Journal, vol 92, no 6, pp 711-723, 1995 [33] Chisari.C and Bedon.C, "Performance based design of FRP retrofitting of existing RC frames by means of muti objective optimisation," Bollettini di Geafisica Teorica ed Applicata, vol 58, pp 377-294, 2017 [34] International conference of building officials Uniform Building Code (UBC) Whittier (CA), 1994 [35] Ronagh.H and Eslami.A, "Flexural retrofitting of RC buildings using GFRP/CFRP – A comparative study," pp 188-196, 2013 [36] ACI committee 318 Building code requirements for structural concrete (ACI 31802) and commentary (ACI 318R-02) Farmington Hills (MI): American Concrete Institute, 2002 [37] American society of civil engineering (ASCE) Prestandard and commentary for the seismic rehabilitation of buildings (FEMA-356), Washington (DC): Federal Emergency Management Agency, 2000 76 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: MAI XUÂN VĨNH Ngày tháng năm sinh: 06/02/1993 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc: 55/5 Lê Thị Hồng, Phường 17, Quận Gò Vấp DĐ: 0399.099.881 Email: maixuanvinh0602@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2011 – 2016: Kỹ sư xây dựng, chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp, trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM 2016 – 2018: Học viên cao học chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM ... khung bê tông cốt thép chịu động đất có khơng có xét dư chấn o Phân tích hư hại khung bê tơng cốt thép có khơng có xét dư chấn o Đánh giá ảnh hư? ??ng dư chấn đến mức độ hư hại khung bê tông cốt thép. .. dễ hư hại kết cấu khảo sát hệ bậc tự Việc đánh giá mức độ hư hại khung bê tơng cốt thép (BTCT) chịu động đất có xét đến dư chấn vấn đề cần nghiên cứu Đề tài ? ?Đánh giá hư hại khung bê tông cốt thép. .. 60580208 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HƯ HẠI CỦA KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU ĐỘNG ĐẤT CÓ XÉT DƯ CHẤN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: o Nghiên cứu băng gia tốc động đất có xét đến dư chấn o Phân tích quan hệ

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN