1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hư hại của kết cấu BTCT gia cường kháng uốn bằng FRP chịu động đất có xét tương tác giữa đất nền và kết cấu

97 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN QUỐC TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ HƯ HẠI CỦA KẾT CẤU BTCT GIA CƯỜNG KHÁNG UỐN BẰNG FRP CHỊU ĐỘNG ĐẤT CÓ XÉT TƯƠNG TÁC GIỮA ĐẤT NỀN VÀ KẾT CẤU Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số ngành : 60580208 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng – 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Cán hướng dẫn : TS Cao Văn Vui Cán chấm nhận xét 1: TS Trần Tuấn Kiệt Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Thái Bình Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, vào ngày 16 tháng 01 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Nguyễn Minh Long - Chủ tịch Hội đồng PGS TS Ngô Hữu Cường - Thư ký TS Trần Tuấn Kiệt - Ủy viên (Phản biện 1) TS Nguyễn Thái Bình - Ủy viên (Phản biện 2) TS Lê Trung Kiên - Ủy viên CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN QUỐC TRƯỜNG MSHV: 1670067 Ngày, tháng, năm sinh: 02/09/1993 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 60580208 TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HƯ HẠI CỦA KẾT CẤU BTCT GIA CƯỜNG KHÁNG UỐN BẰNG FRP CHỊU ĐỘNG ĐẤT XÉT TƯƠNG TÁC GIỮA ĐẤT NỀN VÀ KẾT CẤU I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nghiên cứu mơ hình tương tác đất kết cấu (Soil – Structure Interaction – SSI) Từ lựa chọn mơ hình phù hợp cho luận văn Phân tích mơ men – góc xoay phi tuyến bê tơng cốt thép Đánh giá hiệu gia cường kháng uốn CFRP GFRP thông qua số hư hại Từ lựa chọn loại FRP phù hợp cho gia cường kháng uốn Mơ hình hóa khung BTCT gia cường kháng uốn FRP có xét khơng xét tương tác đất – kết cấu chịu cường độ động đất khác Tính số hư hại khung BTCT gia cường kháng uốn FRP có xét khơng xét tương tác đất kết cấu Đánh giá mức độ hiệu xét tương tác đất – kết cấu khung gia cường kháng uốn FRP thông qua số hư hại II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 29/01/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 10/12/2018 IV HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS CAO VĂN VUI ii Tp HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS Cao Văn Vui TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) iii LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp nằm hệ thống luận cuối khóa nhằm trang bị cho học viên cao học khả tự nghiên cứu, biết cách giải vấn đề cụ thể đặt thực tế Đó trách nhiệm niềm tự hào học viên Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiều từ tập thể cá nhân Tôi xin ghi nhận tỏ lòng biết ơn tới tập thể cá nhân dành cho giúp đỡ q báu Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cao Văn Vui Thầy đưa gợi ý để hình thành nên ý tưởng đề tài, góp ý cho tơi nhiều cách nhận định đắn vấn đề nghiên cứu, cách tiếp cận nghiên cứu hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM truyền dạy kiến thức quý giá cho tơi, kiến thức khơng thể thiếu đường nghiên cứu khoa học nghiệp tơi sau Luận văn thạc sĩ hồn thành thời gian quy định với nỗ lực thân, nhiên khơng thể khơng có thiếu sót Kính mong q Thầy Cơ dẫn thêm để tơi bổ sung kiến thức hồn thiện thân Xin trân trọng cảm ơn Tp HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Nguyễn Quốc Trường iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Fibre Reinforced Polymer (FRP) với đặc trưng bật cường độ chịu kéo cao, trọng lượng nhẹ, dễ thi công sử dụng để gia cường cơng trình bị xuống cấp sau thời gian sử dụng để nâng cấp tải trọng cơng trình FRP gia cường kháng uốn, kháng nở hông, kháng cắt cho kết cấu Các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu chịu động đất bỏ qua ảnh hưởng tương tác đất kết cấu (Soil Structure Interaction – SSI) đến phản ứng kết cấu nói chung kết cấu bê tơng cốt thép (BTCT) nói riêng Việc bỏ qua ảnh hưởng SSI dẫn đến phản ứng chưa kết cấu tác động tải trọng động đất Mục đích nghiên cứu nhằm phân tích đánh giá mức độ hư hại kết cấu BTCT gia cường kháng uốn FRP chịu động đất với cường độ động đất khác có xét tương tác đất kết cấu Hai loại vật liệu phổ biến CFRP GFRP sử dụng để gia cường kháng uốn cho khung BTCT Để đạt mục đích trên, khung BTCT tầng, tầng, tầng gia cường kháng uốn có khơng có xét SSI lựa chọn Các khung mơ hình hóa sử dụng phần tử phi tuyến ứng xử trễ Mơ hình phân tích kiểm chứng so với kết thí nghiệm phân tích nghiên cứu tác giả nước ngồi cơng bố trước Sau đó, khung BTCT khơng gia cường, gia cường có khơng có xét SSI phân tích đẩy dần phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian chịu cường độ động đất khác Kết từ phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian sử dụng để xác định số hư hại tích lũy Kết phân tích cho thấy, xét đến SSI mức độ hư hại khung gia cường tăng lên so với khung gia cường khơng xét SSI Vì vậy, SSI có hiệu ứng bất lợi cho kết cấu Ảnh hưởng SSI giảm vận tốc sóng cắt Vs tăng lên Ngoài ra, chịu cường độ động đất, gia cường kháng uốn CFRP hiệu GFRP v ABSTRACT Fibre Reinforced Polymer (FRP) with its distinct features such as high tensile strength, lighweight, easy application has been used to strengthen structures degraded with its life time or upgrade original structures FRP can be used to improve flexure, confinement and shear capacities of structures Current seismic design codes neglect effects of soil – structure interation (SSI) on reponses of structures, particularly of reinforeced concrete (RC) structures, subjected to earthquake loading Neglecting the effect of SSI may lead to inaccurate responses of structures under seismic excitations This thesis aimed at analysing and evaluating RC structures retrofitted by FRP subjected to different earthquale intensities with consideration of SSI Two common types - CFRP and GFRP - were used for flexural retrofitting of RC frames Towards this aim, FRP retrofitted two, four and eight – storey RC frames with or without SSI were chosen These frames were modelled using hysterical and nonlinear elements Pushover and nonlinear time history analyses of the original, CFRP retrofitted frames with or without SSI were performed The data obtained from nonlinear time history analyses were then used for damage analyses, using a cumulative damage model The obtained results showed that SSI significantly increases the damage indices of the retrofitted RC retrofitted RC structures Therefore, SSI has a detrimental effect on the retrofitted RC structures In addition, for a similar earthquake intensity, CFRP reduces higher amount of damage index, showing more effective than GFRP in flexural retrofitting vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng việc tơi thực hướng dẫn Thầy Cao Văn Vui Các kết Luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm công việc thực Tp HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Nguyễn Quốc Trường vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ iv LỜI CAM ĐOAN vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ x DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xiii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT xiv CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.2.1 Tương tác đất – kết cấu SSI 2.2.2 Gia cường FRP 11 2.2.3 Chỉ số hư hại (Damage index - DI) 15 2.3 Tính cấp thiết đề tài 21 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 22 3.1 Mơ hình SSI 22 3.1.1 Tương tác quán tính 22 3.1.2 Mơ hình Jarenprasert cộng [4] 22 viii 3.2 Các đặc trưng vật lý CFRP GFRP 25 3.3 Quan hệ ứng suất – biến dạng loại vật liệu 27 3.3.1 Quan hệ ứng suất – biến dạng bê tông 27 3.3.2 Quan hệ ứng suất – biến dạng thép 30 3.3.3 Quan hệ ứng suất – biến dạng FRP 31 3.4 Quan hệ mơ men – góc xoay 31 3.5 Ứng xử trễ cấu kiện bê tông cốt thép 33 3.6 Mơ hình phân tích phi tuyến 33 3.7 Mơ hình SSI 34 3.8 Mơ hình hư hại 36 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH PHÂN TÍCH 38 4.1 Kiểm chứng mơ hình phân tích 38 4.1.1 Khung tầng 38 4.1.2 Khung tầng 40 4.1.3 Khung tầng 43 4.2 Thiết kế gia cường kháng uốn FRP 48 4.3 Lựa chọn băng gia tốc 49 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 51 5.1 Chỉ số hư hại DI trung bình khung 51 5.1.1 Hiệu gia cường kháng uốn CFRP / GFRP 52 5.1.2 Khung tầng 55 5.1.3 Khung tầng 58 5.1.4 Khung tầng 62 5.2 Chỉ số hư hại DI trung bình khung với vận tốc sóng khác 66 66 trận động đất khác Tuy nhiên, có SSI hư hại khung gia cường tăng lên đáng kể Hình 5.22 5.23 Với cường độ động đất 0,3g, ba khung hư hỏng mức độ nhẹ, khung ban đầu khung gia cường FRP xét SSI có mức độ hư hỏng cao khung gia cường FRP không xét SSI Với cường độ động đất 0,45g, khung ban đầu hư hỏng mức độ vừa, hai khung lại hư hỏng mức độ nhẹ, khung gia cường FRP xét SSI có mức độ hư hỏng cao khung gia cường FRP không xét SSI Với cường động đất 0,6g, khung ban đầu hư hỏng mức độ nặng, hai khung lại hư hỏng mức độ vừa, khung gia cường FRP xét SSI có mức độ hư hỏng cao khung gia cường FRP khơng xét SSI Qua cho thấy rằng, hiệu gia cường FRP giảm rõ rệt xét đến tương tác đất – kết cấu Khung gia cường FRP có xét SSI tăng mức độ hư hỏng lên cấp so với khung gia cường FRP không xét SSI cường độ động đất tăng lên Mức độ hiệu khung gia cường FRP xét SSI giảm rõ rệt so với khung gia cường FRP Bảng 5.5 Cụ thể cường độ động đất 0,3g, 0,45g, 0,6g, so với khung ban đầu khung gia cường FRP khơng xét SSI có mức độ giảm tương ứng 0,05, 0,16, 0,23 Còn khung gia cường FRP có xét SSI mức độ giảm tương ứng 0,03, 0,12, 0,09 Bảng 5.5 Sự giảm số hư hại khung tầng Cường độ động đất Max( DIban đầu - DIFRP không xét SSI) Max( DIban đầu - DIFRP có xét SSI) 0,3g 0,05 0,03 0,45g 0,16 0,12 0,6g 0,23 0,09 5.2 Chỉ số hư hại DI trung bình khung với vận tốc sóng khác Khi vận tốc sóng cắt tăng lên từ Vs=70m/s lên Vs=300m/s tương ứng với đất cứng theo tiêu chuẩn Eurocode [45], ta nhận thấy chu kỳ hệ có thay đổi đáng kể, tiến gần chu kỳ khung gia cường FRP không xét SSI Hình 5.24, 5.25 5.26 Độ cứng khung tăng dần tiến gần khung gia cường không xét SSI 67 a) Khung gia cường FRP khơng xét SSI b) Khung gia cường FRP có xét SSI Hình 5.24 Chu kỳ T(s) khung tầng với mode a) Khung gia cường FRP không xét SSI b) Khung gia cường FRP có xét SSI Hình 5.25 Chu kỳ T(s) khung tầng với mode a) Khung gia cường FRP không xét SSI b) Khung gia cường FRP có xét SSI Hình 5.26 Chu kỳ T(s) khung tầng với mode 68 Chỉ số hư hại tầng số hư hại khung tầng, tầng tầng thể rõ Hình 5.27 – 5.32 Nhìn chung vận tốc sóng cắt Vs tăng lên, hiệu gia cường FRP có xét SSI tăng lên rõ rệt Điều lý giải, vận tốc sóng cắt tăng lên dẫn đến độ cứng lị xo đất tăng lên có xu hướng tiến liên kết ngàm Và mức độ hiệu tiến gần so với gia cường FRP không xét SSI Cụ thể, thể bảng sau 0,043 0,000 0,000 Khung gia cường FRP không xét SSI Khung gia cường FRP có xét SSI Tầng Tầng Khung ban đầu 0,003 0,032 0,003 0,00 0,20 0,000 0,000 Khung gia cường FRP không xét SSI Khung gia cường FRP có xét SSI Khung ban đầu 0,059 0,057 0,40 0,60 0,80 0,00 1,00 0,20 0,472 0,40 0,60 0,80 1,00 0,879 0,340 0,383 0,00 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00 Chỉ số DI lớn Chỉ số DI lớn Chỉ số DI lớn a) Cường độ PGA=0,3g b) 0,309 Khung gia cường FRP không xét SSI Khung gia cường FRP có xét SSI Khung ban đầu Tầng 0,0000,000 0,000 c) Cường độ PGA=0,6g Cường độ PGA=0,45g Hình 5.27 Hư hại tầng khung tầng với cường độ động đất khác Khung gia cường FRP có xét SSI Sụp đổ Khung gia cường FRP không xét SSI 0,383 0,057 0,003 0,003 0,25 0,059 0,50 0,340 Hư hỏng nặng 0,472 0,75 0,032 Chỉ số DI lớn 1,00 0,879 Khung không gia cường Hư hỏng vừa Hư hỏng nhẹ 0,00 0.3g 0.45g Cường độ động đất 0.6g Hình 5.28 Chỉ số hư hại khung tầng ban đầu, khung gia cường FRP không xét SSI khung gia cường FRP có xét SSI 69 0,000 0,000 Khung gia cường FRP khơng xét SSI Khung gia cường FRP có xét SSI Khung ban đầu 0,006 0,041 0,007 Tầng Tầng 0,001 0,003 0,001 0,0070,023 0,007 0,124 0,115 0,20 0,40 0,60 0,80 Chỉ số DI lớn 1,00 0,00 b) a) Cường 0,3g 0,034 0,193 0,036 0,107 0,105 Khung gia cường FRP không xét SSI Khung gia cường FRP có xét SSI Khung ban đầu 0,408 0,20 0,756 0,40 0,60 0,80 Chỉ số DI lớn 1,00 0,00 0,437 0,583 0,20 0,622 0,930 0,40 0,60 0,80 Chỉ số DI lớn c) Cường 0,6g Cường 0,45g Hình 5.29 Hư hại tầng khung tầng với cường độ khác 1,00 Khung gia cường FRP có xét SSI Khung gia cường FRP không xét SSI 0,930 Khung ban đầu 0,622 0,423 0,50 0,308 0,115 0,25 Hư hỏng nặng Hư hỏng vừa 0,124 Chỉ số DI lớn 0,75 0,583 0,756 Sụp đổ 0,408 0,00 0,031 0,151 0,031 0,423 0,308 0,000 0,000 Khung gia cường FRP không xét SSI Khung gia cường FRP có xét SSI Khung ban đầu Tầng 0,000 0,000 Hư hỏng nhẹ 0,00 0.30g 0.45g Cường độ động đất 0.60g Hình 5.30 Chỉ số hư hại khung tầng ban đầu, khung gia cường FRP khơng xét SSI khung gia cường FRP có xét SSI 1,00 70 0,00 0,00 0,00 0,02 0,01 0,01 Khung gia cường FRP không xét SSI Khung gia cường FRP có xét SSI Khung ban đầu 0,06 0,14 0,06 0,060,08 0,06 0,01 0,01 0,00 0,12 0,030,03 0,080,11 0,10 0,06 0,02 0,02 0,14 0,14 0,34 0,15 0,19 0,15 0,60 0,80 0,17 0,00 0,20 1,00 Chỉ số DI lớn 0,27 0,27 0,26 0,10 0,40 0,60 0,80 0,00 1,00 b) 0,11 0,58 0,35 0,26 0,31 0,40 0,32 0,20 0,38 0,350,35 0,20 0,40 0,60 0,80 1,00 Chỉ số DI lớn Chỉ số DI lớn a) Cường 0,3g 0,29 0,09 0,17 0,22 Khung gia cường FRP khơng xét SSI Khung gia cường FRP có xét SSI Khung ban đầu 0,04 0,03 0,05 0,08 0,24 0,18 0,18 0,11 0,05 0,05 0,40 0,010,00 0,01 0,06 0,08 0,07 0,20 Khung gia cường FRP không xét SSI Khung gia cường FRP có xét SSI Khung ban đầu Cường 0,45g c) Cường 0,6g Hình 5.31 Hư hại tầng khung tầng với cường độ khác Khung ban đầu 1,00 Khung gia cường FRP có xét SSI Khung gia cường FRP khơng xét SSI Sụp đổ 0,58 Hư hỏng nặngg 0,50 0,34 0,25 0,14 0,10 0,08 Chỉ số DI lớn 0,75 0,35 0,35 0,00 0,00 0,00 0,00 Hư hỏng vừa 0,18 0,18 Tầng Tầng 0,00 0,00 Tầng Hư hỏng nhẹ 0,00 0.30g 0.45g Cường độ động đất 0.6g Hình 5.32 Chỉ số hư hại khung tầng ban đầu, khung gia cường FRP không xét SSI khung gia cường FRP có xét SSI 71 Bảng 5.6 thể mức độ chênh lệch số hư hại khung gia cường khơng có SSI khung gia cường có SSI với vận tốc sóng cắt Vs=300m/s Kết cho thấy, chênh lệch khơng đáng kể khung gia cường khơng có SSI so với khung gia cường có SSI Nhìn chung, vận tốc sóng cắt Vs tăng lên, hiệu SSI giảm Bảng 5.6 Sự tăng số hư hại khung xét SSI Khung tầng Cường Chênh độ DIFRP DIvs=300m/s lệch 0,3g 0.003 0.003 0.000 0,45g 0.057 0.059 0.002 0,6g 0.34 0.383 0.043 Khung tầng Khung tầng Chênh Chênh DIFRP DIvs=300m/s DIFRP DIvs=300m/s lệch lệch 0.115 0.124 0.009 0.08 0.1 0.020 0.408 0.423 0.015 0.18 0.18 0.000 0.583 0.622 0.039 0.35 0.35 0.000 72 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu này, khung BTCT tầng, tầng tầng gia cường kháng uốn chịu động đất có xét tương tác đất kết cấu mô SAP2000 sử dụng phần tử phi tuyến ứng xử trễ Mơ hình phân tích kiểm chứng cách so sánh với kết thí nghiệm bàn rung phân tích đẩy dần tác giả nước ngồi cơng bố trước Sau kiểm chứng, khung BTCT không gia cường, khung BTCT gia cường kháng uốn FRP có khơng có xét tương tác đất kết cấu phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian Kết phân tích sử dụng để xác định số hư hại tích lũy Từ kết phân tích, số kết luận kiến nghị tác giả rút sau 6.1 Kết luận  Chỉ số hư hại khung BTCT gia cường kháng uốn CFRP GFRP giảm đáng kể so với khung không gia cường Mức độ hư hỏng khung gia cường giảm hai bậc so với khung ban đầu  Với cường độ động đất, gia cường kháng uốn CFRP hiệu so với gia cường kháng uốn GFRP  Khi xét SSI, số hư hại khung gia cường tăng lên so với khung gia cường khơng xét SSI Do đó, mức độ hư hỏng khung gia cường tăng lên xét SSI  Khi thiết kế cơng trình hay đánh giá cơng trình cũ cần xem xét việc đưa SSI vào phân tích, đánh giá kết cấu Đặc biệt cơng trình nằm vùng đất yếu nơi có vận tốc sóng cắt Vs nhỏ  Khi vận tốc sóng cắt tăng lên hiệu ứng SSI giảm 6.2 Kiến nghị Mặc dù luận văn đạt số kết định trên, nhiều nghiên cứu tương lai, vài kiến nghị tác giả: 73 o Hiệu gia cường kháng uốn FRP có xét đến tương tác đất kết cấu khung khơng gian o Phân tích hiệu gia cường kháng uốn có xét SSI khung cao tầng, khung bất đối xứng 74 CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ Tạp chí nước ngồi: Vui Van Cao, Truong Quoc Nguyen “Effects of CFRP/GFRP flexural retrofitting on reducing seismic damage of reinforced concrete frames: a comparative study” Editor Assigned - Asian Journal of Civil Engineering Tạp chí nước: Nguyễn Quốc Trường, Phạm Quang Sơn, Lê Văn Hùng, Cao Văn Vui “Đánh giá hư hại khung bê tông cốt thép chịu động đất có xét đến tương tác đất kết cấu” Tạp chí xây dựng số 05, pp 11-16 năm 2018 Nguyễn Quốc Trường, Cao Văn Vui “So sánh hiệu gia cường kháng uốn CFRP GFRP khung BTCT chịu đống đất” Tạp chí xây dựng số 11, pp 26-31 năm 2018 Hội nghị nước: Nguyễn Quốc Trường, Cao Văn Vui “Gia cường CFRP GFRP kháng uốn khung BTCT chịu động đất” Hội nghị Khoa học Công nghệ khoa Kỹ thuật cơng trình lần – Đại học cơng nghệ Sài Gòn 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] "https://news.zing.vn/toan-canh-dong-dat-nam-1995-lam-6400-nguoi-nhat-thietmang-post503640.html," [Online] [2] “https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/anh/nhung-hinh-anh-kho-quen-ve-dong-dato-tu-xuyen-2104576.html,” [Trực tuyến] [3] K.Chopra, A.Gutierrez, "Earthquake response analysis of multistorey buildings including foundation interaction," Earthquake Engineering and Structural Dynamics, pp 65-77, 1974 [4] Sittipong Jarernprasert, Enrique Bazan-Zurita, Jacobo Bielak, "Seismic soil-structure interaction response of inelastic structures," Soil Dynamics and Earthquake Engineering, pp 132-143, 2013 [5] Amir M Halabian, M.Zafarani, Mohammad, "A new modal pushover analysis approach for soil - structure interaction," Structures and Buildings, p 1300034, 2014 [6] Nakhaei, Mofid, Ghannad, Mohammad Ali, "The effect of soil - structure interaction on damage index of buildings," Engineering Structures, pp 1491-1499, 2008 [7] Park, Young Ji, H.S.Ang, Alfredo, "Mechanistic seismic damage model for reinforced concrete," Journal of Structural Engineering, no 114, pp 722-739, 1985 [8] Khoshnoudian, Behmanesh, "Evaluation of Fema 440 for including soil - structure interaction," Earthquake Engineering and Engineering Vibration, pp 397-408, 2010 [9] Muberra Eser Aydemir, Ibrahim Ekiz, "Soil - Structure interaction effects on seismic behaviour of multistorey structures," European Journal of Environmental and Civil Engineering, pp 635-653, 2013 [10] M.Mekki, M Elachachi, S.M Breysse, D Nedjar, D Zoutat , "Soil - structure interaction effects on RC structures within a performance based earthquake engineering framework," European Journal of Environmental and Civil Engineering, pp 945-962, 2014 [11] F.Behnamfar, M.banizadeh, "Effects of soil-structure interaction on distribution of seismic vulnerability in RC structures," Soil Dynamics and Earthquake Engineering, no 80, pp 73-86, 2016 [12] Ertugrul Demirol, Ashraf S.Ayoub, "Inelastic displacement ratios of SSI systems," Soil Dynamics and Earthquake Engineering, pp 104-114, 2017 76 [13] Nemat Hassani, Majid Bararnia, Amiri, Gholamreza Ghodrati, "Effect of soilstructures interaction on inelastic displacement ratio of degrading structures," Soil Dynamics and Earthquake Engineering, no 104, pp 75-87, 2018 [14] Nguyễn Văn Giang, Chu Quốc Thắng, “Khảo sát ảnh hưởng hệ giằng bê tông cốt thép lên hiệu chống động đất hệ thống lập móng - BIS,” Phát triển KH&CN, tập 9, số 8, 2006 [15] Đoàn Văn Lê, “Nghiên cứu tương tác động đất nền-kết cấu tác dụng động đất,” Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 6, 2008 [16] Nguyễn Văn Mỹ, Đỗ Việt Hải, Đoàn Việt Lê, “Nghiên cứu tương tác động đất kết cấu (SSI) lên cầu dây văng chịu tác động động đất theo phương pháp phổ phản ứng,” Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ, Đại Học Đà Nẵng, tập 4, số 39, 2010 [17] Hà Hồng Giang, “Phân tích ảnh hưởng tầng cứng nhà cao tầng chịu tải trọng động có xét đến tương tác đất nền,” Luận văn thạc sĩ xây dựng, Đại học Bách khoa - ĐHQG TP HCM, Tp HCM, 2014 [18] Nguyen Quoc Truong, Pham Quang Son, Le Van Hung and Cao Van Vui, "Đánh giá hư hại khung bê tơng cốt thép chịu động đất có xét đến tương tác đất kết cấu," Vietnam Journal of Construction, vol 5, pp 11-16, 2018 [19] Computers and Structure Inc SAP2000 Version 14.2.0 2010 [20] D Kachlakev, D.D McCurry, "Behavior of full scale reinforced concrete beams retrofitted for shear and flexural with FRP laminates," Composites Part B: Engineering, pp 445-452, 2000 [21] Garcia, Reyes, hajirasouliha, Iman, Pilakoutas, Kypros, "Seismic behaviour of deficient RC frames strengthened with CFRP composites," Engineering Structures, pp 3075-3085, 2010 [22] A.Balsamo, A.Colombo, G.Manfredi, P.Negro, A.Prota, "Seismic behavior of a fullscale RC frame repaired using CFRP laminates," Engineering Structures, no 27, pp 769-780, 2005 [23] Seyed.S Mahini, Hamid R Ronagh, , "Strength and ductility of FRP web-bonded RC beams for the assessment of retrofitted beam-column joints," Composite Structures, no 92, pp 1325-1332, 2010 [24] A Niroomandi, A Maheri, Mahmoud R Maheri, S.S Mahini, "Seismic performance of ordinary RC frames retrofitted at joints by FRP sheets," Engineering Structures, no 32, pp 2326-2336, 2010 77 [25] H.R.Ronagh, A.Eslami, "Flexural retrofitting of RC buildings using GFRP/CFRP A comparative study," Composites: Part B, no 46, pp 188-196, 2013 [26] S.S.Mahini, "Damage and Seismic Performance Assessment of FRP - Retrofitted Multi-Storey RC Buildings," Electronic Journal of Structural Engineering, 2015 [27] Vui Van Cao, Hamid Reza Ronagh, "Reducing the potenial seismic damage of reinforced concrete frames using plastic hinge relocation by FRP," Composites: Part B, pp 688-696, 2014 [28] Vui Van Cao, Hamid Reza Ronagh, "Reducing the seimic damage of reinforced concrete frames using FRP confinement," Composite Structures, pp 403 - 415, 2014 [29] Nguyễn Hùng Phong, “Nghiên cứu thực nghiệm gia cường kháng cắt cho dầm bê tông cốt thép sợi thủy tinh,” KHCN Xây dựng, số 3, 2014 [30] Nguyễn Trung Hiếu, “Nghiên cứu hiệu gia cường kháng uốn cho dầm bê tông cốt thép vật liệu sợi bon,” Kết cấu - Công nghệ xây dựng, số 1, 2015 [31] Phan Vũ Phương, Trương Thị Phương Quỳnh, Đặng Đăng Tùng, Nguyễn Minh Long, “Hiệu gia cường kháng uốn CFRP dầm chữ T ứng suất trước có khơng có hệ neo CFRP dạng dải U,” Tạp chí khoa học đại học Mở Tp HCM, tập 6, số 51, 2016 [32] Lê Văn Hân, Cao Văn Vui, “Tăng cường khả kháng chấn cho khung BTCT FRP gia cường,” Tạp chí Bộ Xây Dựng, 2016 [33] Nguyễn Châu, Cao Văn Vui, Lương Văn Hải, “Tăng cường kháng uốn cho khung bê tông cốt thép sử dụng CFRP,” Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 15 trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM [34] Nguyen Quoc Truong and Cao Van Vui, “So sánh hiệu gia cường kháng uốn CFRP GFRP khung BTCT chịu động đất,” Vietnam Journal of Construction, pp 26-31, 11-2018 [35] S.Roufaiel, Magdy, Meyer, Christian, "Analytical modeling of hysteretic behavior of R/C frames," Journal of Structural Engineering, ASCE, no 113, pp 429-444, 1987 [36] T.H.Ki, K.M.Lee, Y.S.Chung, H.M.Shin, "Seismic damage assessment of reinforced concrete bridge columns," Engineering Structures, no 27, pp 576-592, 2005 [37] A.Ghobarah, H Abou Elfath, Ashraf Biddah, "Response - based damage assessment of structures," Earthquake Engineering and Structural Dynamics, no 28, pp 79-104, 1999 78 [38] Graham H Powell, Rakesh Allahabadi, "Seismic damage prediction by deterministic methods concepts and procedures," Earthquake Engineering and Structural Dynamics, no 16, pp 719-734, 1988 [39] E.Mergos, Panagiotis, J.Kappos, Andreas, "Seismic damage analysis including inelastic shear–flexure interaction," Bulletin of Earthquake Engineering, no 8, pp 27-46, 2009 [40] Banon, Hooshang, Veneziano, Daniele, "Seismic safety of reinforced concrete members and structures," Earthquake Engineering and Structural Dynamics, no 10, pp 179-193, 1982 [41] M.R Tabeshpour, A Bakhshi, A.Golafshani, "Vulnerability and damage analyses of existing building," in 13th World Conference on Earthquake Engineering, 2004 [42] S.K Kunnath, A M Reinhorn, R F Lobo, "IDRC Version 3.0: A Program for the Inelastic Damage Analysis of Reinforced Concrete Structures," in Report no NCEER-92-0022, National Center for Earthquake Engineering Research, State University of N, 1992 [43] Vui V Cao, Hamid R.Ronagh, A.Mahmud, Hassan Baji, "A new damage index for reinforced concrete structures," Journal of Earthquakes and Structures, no 6, pp 581- 609, 2014 [44] T K Datta, Seismic Analysis of Structurals, John Wiley & Sons, Ltd, 2010 [45] Eurocode 8: Design of structures for earthquake resistance [46] E Hognestad, "A study of combined bending axial load in reinfored concrete members," in Bulletin Series No 399, Urbana: Engineering Exprerimental Station, The University of ILLINOIS., 1951 [47] D C Kent, R Park, "Flexural Members with Confined Concrete," Journal of the Structural Division, vol 97, no 7, pp 2543-2563, 1971 [48] R Park, M J N Priestley, W D Gill, "Ductility of Square-Confined Concrete Columns," Journal of the Structural Division, vol 108, no 4, pp 929-950, 1982 [49] C (2004), Eurocode 2: Design of concrete structures - Part 1-1: General rules and rules for buildings [50] M S O Chaallal, "Performance of fiber - reinforced polymer - wrapped reinforced concrete column under combined axial - flexural loading," ACI Structural Journal, vol 100, no 6, pp 785-794, 2003 79 [51] P M T Paulay, Seimic design of reinforced concrete and masonry buildings, New York - Chichester - Brisbane - Toronto - Singapore: John Wiley & Sons, 1992 [52] K S Sheikh SA, "Confined concrete columns with stubs," ACI Structural Journal, vol 90, no 4, pp 414-31, 1993 [53] Takeda, T Sozen, M A., Nielsen, "Reinforced concrete response to simulated earthquakes," Journal of the Structural Division, pp 2557-2573, 1960 [54] N P Colombo A, "A damage index of generalised applicability," Engineering Structures, pp 27:1164-74, 2005 [55] C Chisara and C Bedon, "Performance based design of FRP retrofitting of existing RC frames by means of muti objective optimisation," Bollettini di Geafisica Teorica ed Applicata, vol 58, no 4, pp 377-294, 2017 [56] Norme tecniche per le costruzioni, Decreto Ministeriale 14 Gennaio 2008, 2008 [57] ACI Building Code Requirements for Structural Concrete (ACI 318M-08) and Commentary, 2008 [58] ICBO Uniform Building Code Whittier, Calofornia: International Conference of Building Officials, 1994 [59] ASCE Prestandard and commentary for the seismic rehabilitation of buildings Prepared for Federal Emergency Management Agency, FEMA publication No 356., Washington, DC, 2000 [60] A 10, ASCE Minimum design loads for buildings and other structures, American Society of Civil Engineers, 2010 [61] Peer Peer ground motion database 80 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN QUỐC TRƯỜNG Ngày tháng năm sinh: 02/09/1993 Nơi sinh: Quảng Ngãi Địa liên hệ: 42/7A/25 Thành Thái, Phường 14, Quận 10, Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO 2011 – 2016: Kỹ sư xây dựng, chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM 2016 – 2018: Học viên cao học chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM ... đất – kết cấu chịu cường độ động đất khác Tính số hư hại khung BTCT gia cường kháng uốn FRP có xét khơng xét tương tác đất kết cấu Đánh giá mức độ hiệu xét tương tác đất – kết cấu khung gia cường. .. ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HƯ HẠI CỦA KẾT CẤU BTCT GIA CƯỜNG KHÁNG UỐN BẰNG FRP CHỊU ĐỘNG ĐẤT XÉT TƯƠNG TÁC GIỮA ĐẤT NỀN VÀ KẾT CẤU I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nghiên cứu mơ hình tương tác đất kết cấu (Soil... yếu: tương tác đất – kết cấu kết cấu chịu động đất, ứng xử kết cấu có gia cường FRP mơ hình hư hại khác để đánh giá mức độ hư hại kết cấu 2.2.1 Tương tác đất – kết cấu SSI Khi động đất xảy ra, kết

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w