1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực nghiệm gia cường FRP kháng nở hông cho khung bê tông cốt thép bị cháy

84 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ NGUYỄN BÁ PHÚC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM GIA CƯỜNG FRP KHÁNG NỞ HÔNG CHO KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP BỊ CHÁY Experimental study on fire-exposed reinforced concrete frames strengthened by FRP confinement Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số ngành : 60580208 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Cao Văn Vui Chữ ký:………………… Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Phú Cường Chữ ký:………………… Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Hồng Ân Chữ ký:………………… Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 09 tháng 01 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu - Chủ tịch Hội đồng TS Trần Minh Thi - Thƣ ký TS Nguyễn Phú Cƣờng - Ủy viên (Phản biện 1) TS Nguyễn Hồng Ân - Ủy viên (Phản biện 2) TS Nguyễn Tấn Cƣờng - Ủy viên CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ NGUYỄN BÁ PHÚC MSHV: 1770282 Nơi sinh: Vĩnh Long Ngày, tháng, năm sinh: 06/07/1993 Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 60580208 TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thực nghiệm gia cường FRP kháng nở hông cho khung bê tông cốt thép bị cháy I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nghiên cứu thực nghiệm khả kháng nở hông cho khung bê tông cốt thép bị cháy gia cƣờng FRP Khảo sát thực nghiệm khung bê tông cốt thép bị cháy II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 19/08/2019 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 09/01/2020 IV HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Cao Văn Vui Tp HCM, ngày 09 tháng 01 năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) PGS.TS Cao Văn Vui TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp nằm hệ thống luận cuối khóa nhằm trang bị cho học viên cao học khả tự nghiên cứu, biết cách giải vấn đề cụ thể đặt thực tế xây dựng… Đó trách nhiệm niềm tự hào học viên cao học Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiều từ tập thể cá nhân Tơi xin ghi nhận tỏ lịng biết ơn tới tập thể cá nhân dành cho tơi giúp đỡ q báu Đầu tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Cao Văn Vui Thầy đƣa gợi ý để hình thành nên ý tƣởng đề tài, góp ý cho tơi nhiều cách nhận định đắn vấn đề nghiên cứu, cách tiếp cận nghiên cứu hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng, trƣờng Đại học Bách Khoa Tp.HCM truyền dạy kiến thức q giá cho tơi, kiến thức thiếu đƣờng nghiên cứu khoa học nghiệp sau Luận văn thạc sĩ hoàn thành thời gian quy định với nỗ lực thân, nhiên khơng thể khơng có thiếu sót Kính mong q Thầy Cô dẫn thêm để bổ sung kiến thức hồn thiện thân Xin trân trọng cảm ơn Tp HCM, ngày 09 tháng 01 năm 2020 LÊ NGUYỄN BÁ PHÚC i TÓM TẮT Luận văn trình bày kết nghiên cứu thực nghiệm gia cƣờng FRP kháng nở hông cho khung bê tông cốt thép (BTCT) bị cháy Thí nghiệm đƣợc thực cho khung BTCT tỷ lệ thực Trong đó, 01 khung BTCT không bị cháy đƣợc dùng làm khung đối chứng 02 khung BTCT bị cháy thời gian lần lƣợt 45 phút 75 phút Hai khung BTCT bị cháy đƣợc gia cƣờng kháng nở hông CFRP Các khung thí nghiệm đƣợc gia tải ngang bị phá hoại Kết thí nghiệm khung BTCT bị cháy có gia cƣờng FRP với khung đối chứng Kết thí nghiệm cho thấy rằng, khung bê tông cốt thép bị suy giảm khả chịu lực đáng kể bị cháy Sự phát triển vết nứt nhƣ bong tróc bê tơng phụ thuộc vào thời gian bị cháy mà phụ thuộc vào nhiệt độ cháy Tại vị trí đƣợc gia cƣờng kháng nở hơng FRP, phá hoại không xảy FRP không bị bong tách hay bị nứt Tuy nhiên, phá hoại tập trung vị trí liên kết chân cột Với thiết kế gia cƣờng lớp nhƣ luận văn, khả chịu lực đƣợc phục hồi mức độ định, nhƣng ngăn cản phá hoại vị trí phục hồi khơng hồn tồn khung ban đầu Độ cứng khung bị cháy sau đƣợc gia cƣờng kháng nở hông FRP đƣợc phục hồi nhƣng khơng hồn tồn Do khung đƣợc thiết kế theo nguyên lí dầm yếu cột khỏe nên gia tải khung bị phá hoại chủ yếu vị trí khớp dẻo dầm khớp dẻo cột bị phá hoại ii ABSTRACT This thesis presents the experimental results on fire-exposed reinforced concrete (RC) frames strengthened by FRP confinement The experiment cwas conducted on three full-scale RC frames One of these frames was not exposed to fire to use as control frame while the other two frames were subjected fire with the durations of 45 minutes and 75 minutes The two fire-exposed RC frames were retrofitted by CFRP confinement All these frames were subjected to lateral load until failure The experimental results of the fire-exposed RC frames retrofitted by CFRP confinement were then compared with that of the control frame The experimental results showed that the lateral load-carrying capacity of fire-exposed RC frames reduced substantially The duration of fire and the temperature were the two important parameters which significantly governed the cracks and spalling of concrete At the location of CFRP confinement, the failure did not occur However, the failure occurred mainly at the column bottom ends With the retrofitting design with two layers in this thesis, the lateral load carrying capacity can be recoverable but not fully recoverable to the load-carrying capacity of the control frame Because the frames were designed based on “weak beam-strong column”, the failure of the frames were mainly at the column bottom ends and at the plastic hinges of beam iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng việc tơi thực dƣới hƣớng dẫn Thầy PGS.TS Cao Văn Vui Các kết Luận văn thật chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm cơng việc thực Tp HCM, ngày 09 tháng 01 năm 2020 LÊ NGUYỄN BÁ PHÚC iv MỤC LỤC CHƢƠNG MỞ ĐẦU…………………………………………………………….1 1.1 Lý thực đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN…………………………………………………….4 2.1 Giới thiệu chung .4 2.2 Tình hình nghiên cứu 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc .13 CHƢƠNG CHƢƠNG TRÌNH THÍ NGHIỆM 16 3.1 Vật liệu 16 3.1.1 Bê tông 16 3.1.2 Thép .17 3.1.3 Vật liệu Carbon Fiber Reinforced Polymer (CFRP) 17 3.2 Chế tạo khung bê tông cốt thép 18 3.3 Q trình thi cơng khung thí nghiệm 32 3.3.1 Giải phóng mặt định vị tim cột 32 3.3.2 Thi công dầm dọc chống lật 33 3.3.3 Thi công dầm ngang 33 3.3.4 Thi công cột 34 3.3.5 Thi công dầm .37 3.3.6 Thi công hồ thi công hồ chứa dầu .40 v 3.4 Đốt khung thí nghiệm cháy bê tông cốt thép 43 3.4.1 Quá trình chuẩn bị trước đốt thí nghiệm .43 3.4.2 Tiến hành thí nghiệm 45 3.5 Gia cƣờng kháng nở hông FRP cho khung bê tông cốt thép bị cháy .46 3.5.1 Công tác chuẩn bị 46 3.5.2 Tiến hành thi công gia cường FRP cho khung bê tông cốt thép bị cháy 48 3.6 Gia tải lên khung thí nghiệm bê tơng cốt thép .52 3.6.1 Công tác chuẩn bị 54 3.6.2 Quá trình gia tải cho khung thí nghiệm 55 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 4.1 Kết thí nghiệm cháy 57 4.1.1 Kết thí nghiệm cháy 45 phút 57 4.1.2 Kết thí nghiệm cháy 75 phút 59 4.2 Kết thí nghiệm gia tải khung khơng bị cháy 62 4.3 Kết thí nghiệm gia tải khung bị cháy 45 phút có gia cƣờng FRP 66 4.4 Kết thí nghiệm gia tải khung bị đốt 75 phút có gia cƣờng FRP 68 4.5 Phân tích kết 70 4.5.1 Phân tích kết khung không bị cháy F-0 sau gia tải 70 4.5.2 Phân tích kết khung bị cháy 45 phút có gia cường FRP 71 4.5.3 Phân tích kết khung bị cháy 75 phút có gia cường FRP 72 4.5.4 So sánh kết 73 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị 75 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Hình vật liệu dùng công tác xây dựng 16 Hình 3.2 Hình keo Carbotex Impreg .17 Hình 3.3 Hình kích thước mẫu khung thí nghiệm 28 Hình 3.4 Hình mặt cắt khung có bố trí hồ chứa dầu 29 Hình 3.5 Hình mặt cắt khung có bố trí vách ngăn bao che 30 Hình 3.6 Hình mặt hồ đựng dầu 31 Hình 3.7 Hình giải phóng mặt bẳng định vị .32 Hình 3.8 Hình thi cơng dầm dọc chống lật 32 Hình 3.9 Hình gia cơng thép lắp ván khn dầm ngang 33 Hình 3.10 Hình đổ bê tông dầm ngang 34 Hình 3.11 Hình thi cơng hồn thành dầm ngang 34 Hình 3.12 Hình lắp dựng cốt thép cột .35 Hình 3.13 Hình lắp dựng ván khn cột 35 Hình 3.14 Hình đổ bê tông cột 36 Hình 3.15 Hình tháo ván khuôn lắp dựng cột 36 Hình 3.16 Hình thi cơng hồn thành cột 37 Hình 3.17 Hình gia cơng thép lắp dựng ván khuôn dầm giằng cột 38 Hình 3.18 Hình đổ bê tơng dầm giằng cột 39 Hình 3.19 Hình tháo ván khn thi cơng tiếp dầm cịn lại 40 Hình 3.20 Hình xây thành hồ chứa dầu 41 Hình 3.21 Hình láng đáy hồ chứa bê tông 41 Hình 3.22 Hình quét chống thấm cho hồ chứa dầu 41 Hình 3.23 Hình thi cơng vách bao che khu thí nghiệm 42 vii Trong Hình 4.8, thấy vết nứt xuất mép cạnh cột bên phía khơng gia tải trực tiếp Vết nứt phát triển theo hƣớng từ chân cột lên phía đầu cột, chiều dài vết nứt dài khoảng 30 cm bề rộng vết nứt đạt khoảng mm Chân cột bị hở lên khỏi dầm khoảng -6 mm, mặt dầm có xuất vết nứt nhƣng khơng lớn (a) Hình cột xuất vết nứt (b) Hình chân cột bị hở lên dầm Hình 4.9 Hình phá hủy chân cột bên gia tải trực tiếp Trong Hình 4.9, thấy vết nứt xuất mép cạch cột phía bên gia tải trực tiếp Vết nứt xuất nhỏ phát triển theo hƣớng từ chân cột lên đầu cột, chiều dài vết nứt dài khoảng 20 cm bề rộng vết nứt khoảng mm Chân cột hở lên khỏi mặt dầm khoảng – mm, chân cột bị phá hoại nhiều 65 4.3 Kết thí nghiệm gia tải khung bị cháy 45 phút có gia cường FRP Sau gia tải khung bị cháy 45 phút F-45-2 có gia cƣờng FRP tiến hành quan sát ghi nhận đƣợc kết nhƣ sau (a) Hình vết nứt nút khung bên trái (b) Hình vết nứt nút khung bên phải Hình 4.10 Hình vết nứt nút khung Trong Hình 4.10, thấy vết nứt xuất nút khung bên trái bên phải sau đƣợc gia tải đến phá hủy Vết hình thành phát triển vị trí gần mép cột, chiều dài vết nứt khoảng 150 - 200 mm bề rộng vết nứt khoảng – mm 66 (a) Hình vết nứt chân cột bên trái (b) Hình vết nứt chân cột bên phải Hình 4.11 Hình vết nứt chân cột Trong Hình 4.11, có thấy vết nứt xuất chân cột bên trái bên phải khung sau gia tải đến phá hủy Vết nứt hình thành phát triển vị trí tiếp giáp chân cột dầm dƣới làm chân cột bị hở lên cao khỏi mặt dầm Chiều dài vết nứt khoảng 150 – 200 mm chiều rộng vết nứt đạt khoảng – mm Trong Hình 4.12, thấy đƣợc vết nứt xuất mặt bên trái bên phải khung sau gia tải đến phá hủy Vết nứt xuất nhiều phát triển xuống dƣới dầm, chiều dài vết nứt khoảng 150 – 200 mm 67 (a) Hình vết nứt mặt dầm bên trái (b) Hình vết nứt mặt dầm bên phải Hình 4.12 Hình vết nứt mặt dầm 4.4 Kết thí nghiệm gia tải khung bị đốt 75 phút có gia cường FRP Sau gia tải khung bị cháy 75 phút có gia cƣờng FRP tiến hành quan sát ghi nhận đƣợc kết nhƣ sau Trong Hình 4.13, nhận thấy đƣợc vết nứt xuất nút bên trái bên phải khung sau gia tải đến phá hoại Vết nứt hình thành phát triển gần mép cột có xu hƣớng xuống dầm Chiều dài vết nứt đạt khoảng 100 – 150 mm chiều rộng vết nứt đạt khoảng – mm Trong Hình 4.14, quan sát thấy đƣợc vết nứt xuất chân cột bên trái bên phải khung sau gia tải đến phá hoại Vết nứt hình thành phát triển vị trí tiếp giáp chân cột dầm dƣới làm chân cột hở lên khỏi mặt dầm Chiều dài vết nứt đạt khoảng 100 – 150 mm chiều rộng vết nứt đạt khoảng – mm 68 (a) Hình vết nứt nút bên trái khung (b) Hình vết nứt nút bên phải khung Hình 4.13 Hình vết nứt nút khung (a) Vết nứt chân cột bên trái khung (b) Vết nứt chân cột bên phải khung Hình 4.14 Hình vết nứt chân cột 69 4.5 Phân tích kết 4.5.1 Phân tích kết khung khơng bị cháy F-0 sau gia tải Sau gia tải khung không bị cháy F-0 ghi nhận số liệu lực chuyển vị khung tiến hành phân tích kết đạt đƣợc nhƣ sau 60 50 Lực (kN) 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 Chuyển vị (mm) Hình 4.15 Hình biểu diễn đường cong lực chuyển vị có gia tải Hình 4.15 thể đƣờng cong lực chuyển vị có đƣợc sau gia tải khung F-0 Có thể thấy đƣợc lực tác dụng vào khung lớn 54.8 KN, độ cứng khung 1.54 KN/mm chuyển vị lớn khung 102.8 mm Độ cứng sau khung bị phá hoại nhỏ xấp xỉ Khi bắt đầu gia tải lực tác dụng vào khung tăng dần làm khung chuyển vị ngang tăng theo Đến khung bị chuyển vị ngang đạt giá trị 80 mm lực tác dụng vào khung đạt giá trị cao 54.8 KN, từ khung bị chuyển vị ngang nhƣng lực tác dụng vào khung khơng tăng lên Khi khung bị chuyển vị ngang đạt giá trị 102.8 mm lực tác dụng vào khung bị giảm dần, lúc khung bị phá hoại hồn tồn 70 4.5.2 Phân tích kết khung bị cháy 45 phút có gia cường FRP Sau gia tải khung bị cháy 45 phút F-45-2 có gia cƣờng FRP ghi nhận số liệu lực chuyển vị khung tiến hành phân tích kết nhƣ sau 60 50 Lực (kN) 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 Chuyển vị (mm) Hình 4.16 Hình biểu diễn đường cong lực chuyển vị sau gia tải Trong Hình 4.16 thể đƣờng cong lực chuyển vị sau thực gia tải khung F-45-2 Có thể thấy đƣợc lực tác dụng lớn vào khung 53.6 KN, độ cứng khung 1.2 KN/mm chuyển vị lớn khung 88.7 mm Độ cứng sau khung bị phá hoại nhỏ xấp xỉ Khi bắt đầu gia tải lực tác dụng vào khung tăng dần làm khung chuyển vị ngang theo Đến khung bị chuyển vị ngang đạt giá trị 88.7 mm lực tác dụng vào khung đạt giá trị cao 53.6 KN, từ khung bị chuyển vị ngang nhƣng lực tác dụng vào khung khơng tăng lên Khi khung bị chuyển vị ngang đạt giá trị 96.8 mm lực tác dụng vào khung bị giảm dần, lúc khung bị phá hoại hồn tồn 71 4.5.3 Phân tích kết khung bị cháy 75 phút có gia cường FRP Sau gia tải khung bị cháy 75 phút F-75-2 có gia cƣờng FRP ghi nhận số liệu lực chuyển vị khung tiến hành phân tích kết đƣợc nhƣ sau 60 50 Lực (kN) 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 Chuyển vị (mm) Hình 4.17 Hình biểu diễn đường cong lực chuyển vị sau gia tải Trong Hình 4.17 thể đƣờng cong lực chuyển vị sau tiến hành gia tải khung F-75-2 Có thể thấy đƣợc lực tác dụng lớn vào khung 50.5 KN, độ cứng khung 1.16 KN/mm chuyển vị lớn khung 80.6 mm Độ cứng sau bị phá hoại nhỏ xấp xỉ Khi bắt đầu gia tải lực tác dụng vào khung tăng dần làm khung chuyển vị ngang theo Đến khung bị chuyển vị ngang đạt giá trị 60 mm lực tác dụng vào khung đạt giá trị cao 50.5 KN, từ khung bị chuyển vị ngang nhƣng lực tác dụng vào khung khơng tăng lên Khi khung bị chuyển vị ngang đạt giá trị 98.6 mm lực tác dụng vào khung bị giảm dần, lúc khung bị phá hoại hoàn toàn 72 4.5.4 So sánh kết Từ kết phân tích đƣợc tiến hành so sánh kết nhƣ Hình 4.18 Khung thí nghiệm bị cháy thời gian dài chịu lực so với với khung thí nghiệm bị cháy thời gian ngắn Các khung thí nghiệm bị cháy sau đƣợc gia cƣờng FRP phục hồi đƣợc đặc trƣng học nhƣ ban đầu khung 60 50 Lực (kN) 40 F-0 30 F-45-2 20 F-75-2 10 0 20 40 60 80 100 120 Chuyển vị (mm) Hình 4.18 Hình so sánh kết khung thí nghiệm Bảng 4.1 Bảng so sánh kết khung thí nghiệm sau gia tải Khung thí Lực tác dụng Chuyển vị Độ cứng Độ cứng phục nghiệm (KN) (mm) (KN/mm) hồi (%) F-0 54.8 102.8 1.54 - F-45-2 53.6 88.7 1.2 77.922 F-75-2 50.5 80.6 1.16 75.325 73 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Luận văn trình bày kết nghiên cứu thực nghiệm gia cƣờng FRP kháng nở hông cho khung bê tông cốt thép bị cháy Thí nghiệm thực gồm có khung bê tông cốt thép không bị cháy sử dụng làm khung đối chứng Một khung bê tông cốt thép bị cháy thời gian 45 phút khung bê tông cốt thép bị cháy thời gian 75 phút Các khung thí nghiệm khung tỷ lệ thực, có kích thƣớc tiết diện nhƣ nhau, cột có tiết diện 200×250 dài 2720 mm dầm có tiết diện 200×220 dài 2500 mm Các khung thí nghiệm sau bị cháy đƣợc gia cƣờng FRP để kháng nở hông cho khung sau tiến hành gia tải ngang Từ kết thí nghiệm, số kết luận đƣợc rút nhƣ sau: Khung bê tông cốt thép bị suy giảm khả chịu lực đáng kể bị cháy Khi bị cháy, khung bê tông cốt thép bị nứt nhiều vị trí dầm cột Các vết nứt hình thành có nhiều hình dạng khác nhƣ nứt chân chim, nứt mạng nhện, vv Sự phát triển vết nứt nhƣ bong tróc bê tông phụ thuộc vào thời gian bị cháy mà phụ thuộc vào nhiệt độ cháy Tại vị trí đƣợc gia cƣờng kháng nở hơng FRP, phá hoại không xảy FRP không bị bong tách hay bị nứt Tuy nhiên, phá hoại tập trung vị trí liên kết chân cột Mặc dù sau gia cƣờng khung phục hồi khả chịu lực mức độ định, nhƣng ngăn cản phá hoại vị trí phục hồi khơng hồn tồn khung ban đầu Cụ thể, khung bị cháy 45 phút có khả chịu lực khoảng 97.81% cịn khung bị cháy 75 phút có khả chịu lực khoảng 92.15% so với khung ban đầu Độ cứng khung bị cháy sau đƣợc gia cƣờng kháng nở hông FRP đƣợc phục hồi nhƣng khơng hồn tồn Cụ thể, khung bị cháy 45 phút độ cứng phục hồi đƣợc khoảng 77.922% khung bị cháy 75 phút độ cứng phục hồi đƣợc khoảng 75.325% so với độ cứng khung không bị cháy 74 Do khung đƣợc thiết kế theo nguyên lí dầm yếu cột khỏe nên gia tải khung bị phá hoại chủ yếu vị trí khớp dẻo dầm cịn khớp dẻo cột bị phá hoại 5.2 Kiến nghị Từ kiến kết luận luận văn đƣa kiến nghị nhƣ sau Cháy vấn đề phức tạp đặc biệt cháy khung bê tông cốt thép Nghiên cứu chƣa đƣợc thực Việt Nam đề nghị nghiên cứu nhiều khung bê tông cốt thép bị cháy Thời gian cháy thí nghiệm khơng dài đề nghị thực thí nghiệm thời gian cháy dài Việc gia cƣờng kháng nở hơng FRP thí nghiệm cịn chƣa tối ƣu đề nghị nghiên cứu thêm giải pháp gia cƣờng khác hiệu để phục vụ cho việc nghiên cứu sau 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Metin Husem, "The effects of high temperature on compressive and flexural strengths of ordinary and high-preformance concrete," FIRE SAFETY JOURNAL, vol 41, no 2, pp 155-163, 2006 [2] Venkatesh K.R.,Luke A Bisby.,Mark F Green Kodura, "Experimental evaluation of the fire behaviour of insulated fibre-reinforced-polymer-strengthened reinforced concrete columns," Fire Safety Journal, vol 41, pp 547-557, 2006 [3] Yih-Houng Chen, Yun-Fei Chang, George C Yao, and Maw-Shyong Sheu, "Experimental research on post-fire behaviour of reinforced concrete columns," Fire Safety Journal, vol 44, pp 741-748, 2009 [4] Ali Nadjai.,S Choi Faris Ali, "Numerical and experimental investigation of the behavior of high strength concrete columns in fire," Engineering Structures, vol 32, pp 1236-1243, 2010 [5] Yiching Lin, Chiamen Hsiao, Hsuanchih Yang, and Yu-FengLin, "The effect of post-fire-curing on strength–velocity relationship for nondestructive assessment of fire-damaged concrete strength," Fire Safety Journal, vol 46, pp 178-185, 2011 [6] Yuan, Effects of high temperatures and cooling methods on the compressive strength and carbonate depth of concrete samples are reworked for different durations., 2011 [7] M Yaqub and C.G Bailey, "Cross sectional shape effects on the performance of post-heated reinforced concrete columns wrapped with FRP composites," Composite Structures, vol 93, pp 1103-1117, 2011 [8] Li, Yuan and Shu Li, "The effect of a proprietary inorganic coating on compressive strength and carbonation depth of simulated fire-damaged concrete," Magazine of Concrete Research, vol 65, no 11, pp 651-659, 2013 76 [9] Szymon Seręga, "Effect of transverse reinforcement spacing on fire resistance of high strength concrete columns," Fire Safety Journal, vol 71, pp 150-161, 2014 [10] Alaa Eldin Y Abouelezz , Ahmed M Hassan Lila M Abdel-Hafez., "Behavior of RC columns retrofitted with CFRP exposed to fire under axial load," Housing and Building National Research Center Journal, vol 11, pp 68-81, 2015 [11] Hong Jae Yim, Hyo-Gyoung Kwak, Sun-Jong Park, "Effects of post-fire curing conditions on the restoration of material properties of fire-damaged concrete," Construction and Building Materials, vol 99, pp 90-98, 2015 [12] Sun-Jong Park , Hong Jae Yim , "Research after exposure to high temperatures, concrete subjected to deterioration of mechanical properties," Fire Safety Journal, vol 191, pp 213-125, 2016 [13] Muhamed Luquman K, Praveen Nagarajan,T.M Madhavan Pillai Aneesha Balaji, "Studies on the behavior of Reinforced Concrete Short Column subjected to fire," Alexandria Engineering Journal, vol 55, pp 475-486, 2016 [14] ShahironShahidan, Nur Khaida Baharuddin, Salmia Fadzli Mohamed Nazri, "Effects of heating durations on normal concrete residual properties: compressive strength and mass loss," Materials Science and Engineering, vol 271, pp 12-13, 2017 [15] Marek Łukomskia, Paweł Sulika, Paweł Roszkowskia Piotr Turkowskia, "Fire Resistance of CFRP-strengthened Reinforced Concrete Beams under Various Load Levels," Procedia Engineering, vol 172, pp 1176 – 1183, 2017 [16] Fausto Mistretta, Paola Meloni ,Gianfranco Carcangiu Flavio Stochino, "Integrated Approach for Post-fire Reinforced Concrete Structures Assessment," Periodica Polytechnica Civil Engineering, vol 61, no 4, pp 677–699, 2017 [17] Kay, Cold beams and columns of steel sections are subject to high temperatures., 2017 77 [18] Mohammed M Kadhum Mustafa S Abdulraheem, "Experimental and numerical study on post-fire behaviour of concentrically loaded reinforced reactive powder concrete columns," Construction and Building Materials, vol 168, pp 877–892, 2018 [19] Thomas Gernay, "Fire Resistance and Burnout Resistance of Reinforced Concrete Columns," Fire Safety Journal, 2019 [20] Xin Liu , Jiang-Tao Yu , Zhou-Dao Lu , Mei-Ni Su , Jie-Hong Liao , Min Xia Ling-Zhi Li, Experimental study on seismic performance of reinforced concrete frame after fire., 2019 [21] N.Q.Trƣờng, "Sửa chữa gia cố cơng trình bê tơng cốt thép phƣơng pháp dán nhờ sử dụng vật liệu FRP," Tạp chí Phát triển KH&CN, vol 10, pp 39-51, 2007 [22] C.T.Bình, Nghiên cứu thực nghiệm cột ống thép nhồi bê tơng điều kiện cháy Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng số 2/2012, 2012 [23] L.X.Bích, V.V.Thành, H.V.Quân, and N.H.Phong, "Nghiên cứu giải pháp gia cƣờng khả chịu nén cột/trụ bê tông cốt thép công trình cầu vật liệu polyme cốt sợi cƣờng độ cao (FRP)," Tạp chí Khoa học giao thơng vận tải, vol 11, pp 111-116, 2015 [24] H.A.Giang, Dầm bê tông cốt thép chịu tác động lửa - Lựa chọn phân tử cho mơ hình nhiệt học ANSYS Tạp chí KHCN Xây dựng - số 4/2017, 2017 78 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LÊ NGUYỄN BÁ PHÚC Ngày tháng năm sinh: 06/07/1993 Nơi sinh: Vĩnh Long Địa liên lạc: 261C, Phạm Hùng, Phƣờng 9, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long DĐ: 0799545616 Email: lenguyenbaphuc673991@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2011 – 2016: Kỹ sƣ xây dựng, chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp, trƣờng Đại Học Xây Dựng Miền Tây 2017 – 2019: Học viên cao học, chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp, trƣờng Đại Học Bách Khoa TP.HCM 79 ... TÀI: Nghiên cứu thực nghiệm gia cường FRP kháng nở hông cho khung bê tông cốt thép bị cháy I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nghiên cứu thực nghiệm khả kháng nở hông cho khung bê tông cốt thép bị cháy gia. .. nghiệm khung bê tông cốt thép bị cháy - Đánh giá hiệu gia cƣờng kháng nở hông cho kết cấu khung bê tông cốt thép bị cháy FRP 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: kết cấu khung bê. .. tông cốt thép bị cháy .46 3.5.1 Công tác chuẩn bị 46 3.5.2 Tiến hành thi công gia cường FRP cho khung bê tông cốt thép bị cháy 48 3.6 Gia tải lên khung thí nghiệm bê tông cốt thép

Ngày đăng: 03/03/2021, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN