Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử của khung bê tông cốt thép bị cháy chịu tải ngang

74 56 0
Nghiên cứu thực nghiệm ứng xử của khung bê tông cốt thép bị cháy chịu tải ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÙI VĂN HỔ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ỨNG XỬ CỦA KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP BỊ CHÁY CHỊU TẢI NGANG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng cơng nghiệp Mã số ngành : 60580208 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, 01 – 2020 Cơng trình hồn thành: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Cao Văn Vui Chữ ký: ……………… Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Châu Đình Thành Chữ ký: ……………… Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Thái Bình Chữ ký: ……………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày 09 tháng 01 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Chu Quốc Thắng - Chủ tịch Hội đồng TS Trần Minh Thi - Thư ký PGS TS Châu Đình Thành - Ủy viên (Phản biện 1) TS Nguyễn Thái Bình - Ủy viên (Phản biện 2) TS Khổng Trọng Toàn - Ủy viên CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: BÙI VĂN HỔ MSHV: 1770380 Ngày, tháng, năm sinh: 09/08/1983 Nơi sinh: AN GIANG Chun ngành: Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ỨNG XỬ CỦA KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP BỊ CHÁY CHỊU TẢI NGANG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Khảo sát thực nghiệm hư hỏng kết cấu bê tông nứt, bong tách bê tông kết cấu bê tông cốt thép bị cháy Đánh giá mức độ suy giảm khả chịu tải ngang kết cấu BTCT bị cháy Phân tích số đặc trưng học ứng xử khung BTCT bị cháy chịu tải ngang Xem xét dạng phá hoại khung BTCT bị cháy chịu tải ngang III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 19/08/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 20/12/2019 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS CAO VĂN VUI Trang i Tp HCM, ngày tháng năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS TS CAO VĂN VUI TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Trang ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, người tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tế cho thời gian học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Cao Văn Vui Người trực tiếp hướng dẫn tận tình, mang lại cho tơi ý tưởng, góp ý quý báu lời nhắc nhở động viên suốt trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn tất tâm huyết lực thân, nhiên tránh khỏi sai sót Do đó, mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét quy báu cảm thông từ quý Thầy Cô Xin trân trọng cảm ơn Tp HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2019 Bùi Văn Hổ Trang iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn nghiên cứu thực nghiệm ứng xử khung bê tông cốt thép bị cháy chịu tải ngang Ba khung BTCT thực chế tạo cơng trình, với kích thước khung bao gồm: dầm tiết diện 300x400 mm dài m, hai cột đứng liên kết vào dầm cách đầu dầm đoạn 0,5 m, cột tiết diện 200x250 mm chiều cao 2,94 m tính từ mặt dầm, dầm liên kết với cột, dầm có tiết diện 220x200 mm với chiều dài 3,5 m Địa điểm thi công khu đất rộng Phường 2, TP Vĩnh long Tổng thời gian thi công chế tạo khung BTCT 35 ngày, thời gian gia tải đo chuyển vị tuần Khung chia làm nhóm: khung khơng thí nghiệm cháy dùng để đối chứng kết số liệu với khung bị cháy khác, khung thí nghiệm cháy với thời gian 45 phút, khung thí nghiệm cháy với thời gian 75 phút Khi thực thí nghiệm cháy xong tiến hành gia tải khung đo chuyển vị khung, kích thủy lực đặt dầm cao tiến hành gia tải ngang vào khung Ta thực gia tải ngang đo kết chuyển vị cho khung: khung không bị cháy, khung đốt cháy với thời gian 45 phút khung đốt cháy với thời gian 75 phút Kết thí nghiệm rút kết luận sau: o Các khung bị cháy với thời gian 45 phút bị cháy với thời gian 75 phút, xuất vết nứt bể vị trí góc cột dầm nhiệt độ cháy lên cao Khung có thời gian tiếp xúc với lửa lâu vết nứt bể nhiều Ngồi ra, trượng bong tróc bê tơng xuất kết cấu BTCT bị cháy Đó nguyên nhân gây suy giảm khả chịu lực cấu kiện khung BTCT o Khả chịu tải ngang khung bị cháy bị suy giảm đáng kể, khoảng 23% so với khung không bị cháy o Độ cứng ban đầu khung bị cháy bị suy giảm nhiều, khoảng gần 30% so với khung không bị cháy o Ứng xử khung bị cháy chịu tải ngang phụ thuộc vào thời gian cháy mà phụ thuộc vào nhiệt độ cháy Trang iv ABSTRACT This thesis presents an experimental study on the behaviour of reinforced concrete frames exposed to fire and then subjected to lateral loading Three reinforced concrete frames were made and fabricated in this project These frames includes a beam the cross section 300x400 mm and m long, two vertical columns with the cross section 200x250, the height 3,34 m and a beam with the cross section of 220x200 with a length of 3,5m Construction site located at an open land in Ward 2, Vinh long city Total construction time of reinforced concrete frames is 35 days while the experiment takes weeks The frame is divided into groups: the control frame which was not subjected to fire One frame was subjected to fire with the duration of 45 minutes while other frame subjected to fire for 75 minutes After exposing to fire, the frames were tested to failure Based on the experimental results, some conclusions were made as follows: o There are a lot of cracks on the surfaces of reinforced concrete frames exposed to fire The duration of fire increase will increase the number of cracks Spalling of concrete also appears in beams and columns These spalling and cracks can be the reasons leading to the reduction of load-carying capacity o The load-carrying capacity of the fire-exposed frames reduces significantly, about 23% o The initial stiffness of the frame reduces about 30% o The behaviour of the fire-exposed frames can be closely related to not only the duration of fire but also the temperature Trang v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công việc tơi thực hướng dẫn Thầy Cao Văn Vui Các kết Luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm cơng việc thực Tp HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2019 Bùi Văn Hổ Trang vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ…………………………………………… .i LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… .iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ………………………………………………… iv LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………… vi MỤC LỤC……………………………………………………………………………vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn Chương 2.1 TỔNG QUAN GIỚI THIỆU CHUNG 2.1.1 Đặc điểm khung bê tông cốt thép ………………………………………5 2.1.2 Đặc điểm khung bê tông cốt thép thực nghiên cứu …………….6 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI……………………………….7 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN TRONG NƯỚC…………………………………….20 Chương 3.1 CHƯƠNG TRÌNH THÍ NGHIỆM 23 VẬT LIỆU 23 3.1.1 Bê tông 23 3.1.2 Thép tròn 24 3.2 CHẾ TẠO KHUNG THÍ NGHIỆM 25 3.2.1 Khung BTCT thí nghiệm 25 3.2.2 Quy trình chế tạo khung thí nghiệm 26 3.3 QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM 36 Trang vii 3.3.1 Thí nghiệm cháy 36 3.3.2 Thí nghiệm gia tải khung BTCT 42 Chương KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 51 4.1 Đường cong nhiệt độ thời gian 51 4.2 Dạng phá hoại gia tải nén ngang khung BTCT 53 4.3 Đường cong lực ngang chuyển vị 55 4.3.1 Khung đối chứng 55 4.3.2 Khung bị cháy 45 phút 56 4.3.3 Khung bị cháy 75 phút 57 4.3.4 Nhận xét chung đường cong lực-chuyển vị khung 58 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 KẾT LUẬN 59 5.2 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 LÝ LỊCH TRẮC NGANG 64 Trang viii chứng khả chịu lửa BTCT điều kiện nhiệt độ tăng cao Khi kích gia tải ngang khung F-45-1, gia tải từ từ tăng dần, khung BTCT chuyển vị liên tục Hệ khung cột biến dạng nghiêng dần, ta đo độ nghiêng khung cột phương dây dọi tính theo độ thẳng đứng cột Càng gia tải vết nứt xuất nhiều chân cột đầu cột liên kết với dầm, vết nứt xuất nhiều đến khung BTCT bị phá hủy hoàn toàn Vậy khung F-45-1 thời gian đốt cháy 45 phút nên làm suy giảm khả chịu lực kết cấu khung F-75-1 Khung F-0 khung không bị cháy, khung đối chứng so với khung bị cháy khác Khung không ảnh hường đến khả chịu lực kết cấu Nên gia tải ngang khung tải trọng tác dụng ngang lớn, thời gian gia tải lâu Khi tải trọng tăng lên nhiều khung bắt đầu biến dạng, khung nghiêng hướng bị kích gia tải Khi vết nứt xuất đầu cột dầm, chuyển vị khung thay đổi dần Các vết nứt xuất nhiều khung bị phá hoại Như vậy, ta gia tải ngang vào khung BTCT thí nghiệm, khung bị cháy nhiều nhất, xuất vết nứt nhanh nhiều nhất, trình phá hủy khung nhanh Do khung bị suy giảm kết cấu chịu lực bị cháy với thời gian dài nhiệt độ cao Trang 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 4.1 Đường cong nhiệt độ - thời gian Đường cong ISO-834 đường cong nhiệt độ theo tiêu chuẩn [25], vẽ để so sánh biểu thị phương trình (1) đó, Tt nhiệt độ (oC) thời gian t; To nhiệt độ ban đầu (oC) t (phút) thời gian cháy Tt  To  345 log10 (8t 1) (1) Hình 4.1 mơ tả đường cong nhiệt độ thu từ thí nghiệm cháy khung BTCT với thời gian 45 phút Ta thấy 10 phút nhiệt độ cháy tăng lên khoảng 700 oC Từ 10 phút đến 20 phút nhiệt độ tăng dần khoảng 700 oC đến 850 oC Khi thời gian cháy từ 20 phút đến 45 phút nhiệt độ giữ mức ổn định khoảng 850 oC đến 900 oC Hình 4.1 đường cong màu xanh đường thí nghiệm, đường cong màu vàng đường ISO-834 So với đường cong nhiệt độ - thời gian ISO-834, đường cong nhiệt độ thí nghiệm có cao so với đường cong ISO-834 khoảng thời gian từ 10 phút đến 35 phút Còn khoảng thời gian khác đường cong thí nghiệm thấp đường cong ISO-834 đôi chút 1200 Temperature (o C) ISO-834 THÍ NGHIỆM CHÁY 45 PHÚT 1000 800 600 400 200 0 10 20 30 40 50 Time (minute) 60 70 80 Hình 4.1 Đường cong nhiệt độ-thời gian khung bị cháy 45 phút Trang 51 Hình 4.2 mơ tả đường cong nhiệt độ trung bình thu từ thí nghiệm cháy khung BTCT với thời gian 75 phút Ta nhận thấy khoảng thời gian khung bị cháy 10 phút đầu tiên, nhiệt độ tăng lên nhanh đạt khoảng 680 oC Khi khung cháy từ 10 phút đến 20 phút nhiệt độ tăng 690 oC đến 800 oC Từ thời gian khung BTCT cháy đến thời gian kết thúc 75 phúc, nhiệt độ mức trung bình tăng lên từ khoảng 800 oC đến 900 oC Hình 4.1 đường cong màu xanh đường thí nghiệm, đường cong màu vàng đường ISO-834 So với đường cong nhiệt độ - thời gian ISO-834, đường cong nhiệt độ thời gian thí nghiệm thấp đường cong ISO-834 khoảng thời gian 10 phút đến 25 phút nhiệt độ từ 700 oC đến 820 oC Khi từ thời gian 30 phút sau đường cong ISO-834 cao đường cong thí nghiệm nhiều, đường cong thí nghiệm đạt nhiệt độ mức từ 820 oC đến 860 oC, đường cong ISO-834 đạt nhiệt độ mức từ 830 oC đến 1000 oC 1200 ISO-834 Temperature (o C) 1000 800 THÍ NGHIỆM CHÁY 75 PHÚT 600 400 200 0 10 20 30 40 50 Time (minute) 60 70 80 Hình 4.2 Đường cong nhiệt độ-thời gian khung bị cháy 75 phút Trang 52 4.2 Dạng phá hoại gia tải nén ngang khung BTCT Hình 4.3 mơ tả phá hoại khung đối chứng tác dụng lực ngang Nhìn chung, khung đối chứng F-0 bị phá hoại lực tác dụng ngang vào khung lớn chuyển vị khung lớn so với khung bị cháy khác Khi khung BTCT bị phá hủy nghiêng nhiều Các vết nứt xuất từ từ đến khung bị phá hủy Các vết nứt xuất nhiều chân cột đầu cột liên kết với dầm Khi ta ghi nhận số liệu lực ngang khung chuyển vị khung Khung đối chứng không bị cháy, nên kết cấu chịu lực không bị suy giảm khung bị cháy khác Do lực ngang lớn chuyển vị lớn lớn so với khung bị cháy khác phá hoại khung BTCT lâu a) Khung đối chứng phá hoại gia tải ngang b) Các vết nứt xuất chân cột Hình 4.3 Khung đối chứng bị phá hoại gia tải lực ngang Khung F-45-1 bị cháy với thời gian 45 phút Hình 4.4, khung lực nén ngang lớn thấp khung đối chứng Khi ta gia tải ngang vào khung khung nghiêng dần, ta gia tải đến khung bị phá hoại Các vết nứt xuất chân cột đầu cột liên kết với dầm Ta tiến hành ghi nhận lực ngang chuyển vị hệ để ta phân tích Khung bị cháy thời gian 45 phút nên khung bị suy giảm kết cấu chịu lực, gia tải lực ngang vào khung lực ngang lớn chuyển vị thấp so với khung đối chứng Đó sở để ta phân tích kết thí nghiệm sau Trang 53 Hình 4.4 Khung bị cháy F-45-1 bị phá hoại gia tải lực ngang Khung bị cháy với thời gian 75 phút F-75-1 Hình 4.5, khung thời gian cháy lâu nhất, nhiệt độ cháy cao so với khung khác Nên khung suy giảm nhiều đến khả chịu lực kết cấu khung Tải trọng nén ngang giảm so với khung khác khung bị phá hủy Khi khung gia tải lực ngang hệ khung BTCT nghiêng dần vết nứt xuất Khi gia tải đến tải trọng lớn vết nứt chân cột đầu cột giao với dầm xuất nhiều đến khung bị phá hủy Khi ta ghi nhận lại số lực tác dụng chuyển vị khung để tiến hành phân tích Như 03 khung ta cần thí nghiệm: khung đối chứng khung không bị cháy F-0, khung cháy thời gian 45 phút F-45-1, khung cháy thời gian 75 phút F-75-1 Thì khung F-75-1 bị cháy 75 phút, vết nứt bể bê tông xuất nhiều cột dầm thời gian khung bị cháy, nhiệt độ cháy cao Do khung F-75-1 bị suy giảm kết cấu chịu lực nhiều so với khung khác Như thời gian gia tải ngang nhanh khung bị phá hủy, lực gia tải lớn khung thấp vết nứt xuất nhiều so với khung khác Trang 54 Hình 4.5 Khung bị cháy F-75-1 bị phá hoại gia tải lực ngang 4.3 Đường cong lực ngang chuyển vị Trong q trình thí nghiệm, giá trị lực dọc chuyển vị thu thập, sau biểu diễn đường cong quan hệ lực-chuyển vị cho khung thí nghiệm 4.3.1 Khung đối chứng Hình 4.6 mơ tả đường cong quan hệ lực-chuyển vị khung BTCT đối chứng F-0 Quan sát suốt thí nghiệm lực tác dụng nén ngang lớn khung F-0 đạt 55 kN Trong giai đoạn đầu, lực tăng chuyển vị tăng quan hệ lực ngang chuyển vị tuyến tính Khi vết nứt phát triển, cong chuyển thành đường gần nằm ngang Ở giai đoạn này, lực không tăng chuyển vị tiếp tục tăng Cũng giai đoạn này, vết nứt phát triển Qua đường cong quan hệ lực chuyển vị, ta xác định độ cứng ban đầu khung 1,5 kN/mm Trang 55 60 50 Lực (kN) 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 Chuyển vị (mm) Hình 4.6 Đường cong lực – chuyển vị khung đối chứng F-0 4.3.2 Khung bị cháy 45 phút Hình 4.7 mơ tả đường cong quan hệ lực - chuyển vị hệ khung BTCT bị đốt cháy F-45-1 Trong thời gian thí nghiệm ta nhận thấy lực tác dụng gia tải ngang lớn khung F-45-1 đạt 42 kN Khi lực đạt giá trí lớn giá trị lực sau khơng thay đổi nhiều mà giữ mức trung bình chuyển vị tăng lên Khi chuyển vị tăng lên đến mức 90 mm lực bắt đầu giảm hẳn Sau khung phá hoại, đường cong quan hệ lực chuyển vị nằm ngang Độ cứng ban đầu khung xác định từ đường cong lực – chuyển vị 1,1 kN/mm Trang 56 45 40 35 Lực (kN) 30 25 20 15 10 0 20 40 60 80 100 Chuyển vị (mm) Hình 4.7 Đường cong lực – chuyển vị khung đối chứng F-45-1 4.3.3 Khung bị cháy 75 phút Hình 4.8 mơ tả đường cong quan hệ lực - chuyển vị hệ khung BTCT bị cháy thời gian 75 phút F-75-1 Lực tác dụng ngang lớn khung F-75-1 đạt gần 43 kN Sau khung phá hoại, tải trọng không tăng biến dạng tăng Kết đường cong lực – chuyển vị ngang Tương tự, từ đường cong lực – chuyển vị, độ cứng ban đầu khung xác định xấp xỉ 1,1 kN/mm, với động cứng khung BTCT bị cháy 45 phút 45 40 35 Lực (kN) 30 25 20 15 10 0 20 40 60 80 100 120 Chuyển vị (mm) Hình 4.8 Đường cong lực – chuyển vị khung đối chứng F-75-1 Trang 57 4.3.4 So sánh nhận xét chung đường cong lực-chuyển vị khung Hình 4.9 biểu diễn đường cong – lực chuyển vị khung bị cháy 45 phút khung bị cháy 75 phút so với khung không bị cháy Khả chịu tải ngang khung bị cháy bị suy giảm rõ rệt đáng kể Mức độ suy giảm khả chịu tải ngang khơng phụ thuộc vào thời gian cháy mà cịn phụ thuộc vào nhiệt độ cháy 60 F-0 50 F-75-1 Lực (kN) 40 F-45-1 30 F-0 F-45-1 20 F-75-1 10 0 20 40 60 80 100 120 Chuyển vị (mm) Hình 4.9 So sánh đường cong lực - chuyển vị khung bị cháy so với khung không bị cháy Bằng cách so sánh đường cong lực-chuyển vị nhóm khung bị cháy 45 phút 75 phút với khung đối chứng Thấy rằng, đường cong khung bị cháy khác biệt hoàn toàn với đường cong khung đối chứng Đường cong khung bị cháy 45 phút sau đạt giá trị lực lớn tải trọng lực tăng lên khơng nhiều tăng từ từ, chuyển vị tăng lên liên tục lúc tải trọng lực giảm xuống đột ngột chuyển vị tăng lên tăng giá trị thấp lúc lực đạt giá trị lớn Sự phá hoại lửa khung bị cháy 45 phút bị suy giảm rõ ràng khả chịu lực Đường cong khung bị cháy 75 phút khác biệt so với khung khác, tăng giảm không đột ngột, xét khả chịu lực độ cứng khung bị suy giảm cách rõ rệt Trong thời gian cháy 75 phút thời gian cháy dài, nhiệt độ lên cao nên vết nứt bể khung nhiều làm tăng thêm khả suy giảm tính chịu lực kết cấu khung độ Trang 58 cứng bê tông giảm Tải trọng lớn khung nhỏ khung khác khung bị phá hoại, chuyển vị khung lớn so với khung khác Khả chịu tải ngang khung bị cháy khoảng 77% so với khung không bị cháy Độ cứng khung bị cháy khoảng 71% độ cứng khung khơng bị cháy Nhìn chung, độ cứng khả chịu lực khung BTCT suy giảm đáng kể CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn trình bày kết thí nghiệm khung BTCT bị cháy sau chịu tác dụng tải trọng ngang Ba khung BTCT thực chế tạo cơng trình, với kích thước khung bao gồm: dầm tiết diện 300x400 mm dài m Hai cột đứng liên kết vào dầm, cách đầu dầm đoạn 0,5m, cột tiết diện 200x250 mm chiều cao 2,94 m tính từ mặt dầm, dầm liên kết với cột, dầm có tiết diện 220x200 mm với chiều dài 3,5 m Địa điểm thi công khu đất rộng Phường 2, TP Vĩnh Long Tổng thời gian thi công chế tạo khung BTCT tháng, thời gian gia tải đo chuyển vị tuần Khung chia làm nhóm: 01 khung khơng thí nghiệm cháy dùng để đối chứng kết số liệu với khung bị cháy khác, 01 khung thí nghiệm cháy với thời gian 45 phút, 01 khung thí nghiệm cháy với thời gian 75 phút Sau tiến hành gia tải tác dụng lực ngang vào khung BTCT Trong trình thí nghiệm thu thập số liệu, sau tiến hành xử lý Một số kết luận kiến nghị rút sau 5.1 Kết luận o Các khung bị cháy với thời gian 45 phút bị cháy với thời gian 75 phút, xuất vết nứt bể vị trí góc cột dầm nhiệt độ cháy lên cao Khung có thời gian tiếp xúc với lửa lâu vết nứt bể nhiều Đó nguyên nhân gây suy giảm khả chịu lực cấu kiện khung BTCT o Khả chịu tải ngang khung bị cháy bị suy giảm đáng kể, khoảng 23% so với khung không bị cháy o Độ cứng ban đầu khung bị cháy bị suy giảm nhiều, khoảng gầm 30% so với khung không bị cháy Trang 59 o Ứng xử khung bị cháy chịu tải ngang khơng phụ thuộc vào thời gian cháy mà cịn phụ thuộc vào nhiệt độ cháy 5.2 Kiến nghị Kết nghiên cứu trình bày luận văn góp phần giúp hiểu rõ ứng xử khung BTCT bị cháy chịu tải ngang với mốc thời gian cháy đa dạng Tuy nhiên, hạn chế nghiên cứu điều đáng nói đến Việc thí nghiệm cháy gia tải tiến hành hai giai đoạn riêng biệt hạn chế sở vật chất thời điểm Một số ý kiến đề xuất để đề tài phát triển sau Thí nghiệm cháy gia tải lực ngang xảy đồng thời để nghiên cứu rõ ứng xử khung BTCT bị cháy Trang 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wikipedia, "Vụ hỏa hoạn nhà thờ Đức Bà Paris," Wikipedia, 2019 [2] A Bình, "Cháy chung cư 28 tầng Thượng Hải," Dân Trí, 2010 [3] Wikipedia, "Vụ hỏa hoạn Grenfell Tower," Wikipedia, 2017 [4] Bo Wu, Zhou Hong, Gui-he Tang and Chao Wang, "Fire Resistance of Reinforced Concrete Columns with Square Cross Section," Advances in Structural Engineering , vol 10, pp 353-369, 2007 [5] Wen-Chen Jau and Kuo-Li Huang, "A study of reinforced concrete corner columns after fire," Cement & Concrete Composites, vol 30, pp 622-638, 2008 [6] Ih-Houng Chen, Yun-Fei Chang, George C Yao and Maw-Shyong Sheu, "Experimental research on post-fire behaviour of reinforced concrete columns," Fire Safety Journal, vol 44, pp 741-748, 2009 [7] Jỗo Paulo C Rodrigues, Ls Lm and António Moura Correia, "Behaviour of fiber reinforced concrete columns in fire," Composite Structures, vol 92, pp 1263-1268, 2010 [8] M Yaqub and C.G Bailey, "Repair of fire damaged circular reinforced concrete columns with FRP composites," Construction and Building Materials, vol 25, pp 359370, 2011 [9] M Yaqub and C.G Bailey, "Cross sectional shape effects on the performance of postheated reinforced concrete columns wrapped with FRP composites," Composite Structures, vol 93, pp 1103-1117, 2011 [10] Young-Sun Heo, Jay G Sanjayan, Cheon-Goo Han and Min-Cheol Han, "Construction application of Fibre/Mesh method for protecting concrete columns in fire," Construction and Building Materials, vol 25, pp 2928-2938, 2011 [11] D Cree, E.U Chowdhury , M.F Green, L.A Bisby and N Be´nichou, "Performance in fire of FRP-strengthened and insulated reinforced concrete columns," Fire Safety Journal, vol 54, pp 86-95, 2012 [12] In-Hwan, Yeo, Bum-Yean, Cho, Jae-Hong, An, Byung-Youl and Min, "Fire Resistance Trang 61 Evaluation of Reinforced Concrete Columns Using Axial Load Ratio and Slenderness Ratio," Advanced Materials Research, vol 905, pp 268-272, 2014 [13] P Bamonte and F Lo Monte, "Reinforced concrete columns exposed to standard fire: Comparison among different constitutive models for concrete at high temperature," Fire Safety Journal, vol 71, pp 310-323, 2015 [14] Yaman S.S Al-Kamaki, Riadh Al-Mahaidi and Ian Bennetts, "Experimental and numerical study of the behaviour of heat-damaged RC circular columns confined with CFRP fabric," Composite Structures, vol 133, pp 679-690, 2015 [15] João P Firmo, João R Correia and Luke A Bisby, "Fire behaviour of FRPstrengthened reinforced concrete structural elements: A state-of-the-art review," Composites Part B, vol 80, pp 198-216, 2015 [16] Lila M Abdel-Hafez, Alaa Eldin Y Abouelezz and Ahmed M Hassan, "Behavior of RC columns retrofitted with CFRP exposed to fire under axial load," HBRC Journal, vol 11, pp 68-81, 2015 [17] Sama Youssf , Reza Hassanli and Julie E Mills, "Retrofitting square columns using FRP-confined crumb rubber concrete to improve confinement efficiency," Construction and Building Materials, vol 153, pp 146-156, 2017 [18] Hanan Suliman Al-Nimry and Aseel Mohammad Ghanem, "FRP Confinement of Heat-Damaged Circular RC Columns," International Journal of Concrete Structures and Materials, vol 11, pp 115-133, 2017 [19] H Gou, X Long and Y Yao, "Fire resistance of concrete filled steel tube columns subjected to," Journal of Constructional Steel Research, no 128, pp 542-554, 2017 [20] Y Chen, K He, S Han and J Wei, "Experimental investigation of square concrete filled stainless steel tubular stub columns after exposure to elevated temperature," Thin-Walled Structures, no 130, pp 12-31, 2018 Trang 62 [21] Y Chen, K He, S Han and J Wei, "Experimental investigation of square concrete filled stainless steel tubular stub columns after exposure to elevated temperature," Thin-Walled Structures, no 130, pp 12-31, 2018 [22] J Wang, J He and Y Xiao, "Fire behavior and performance of concrete-filled steel tubular columns: Reivew and Discussion," Journal of Constructional Steel Research, no 157, pp 19-31, 2019 [23] Nguyễn Cao Dương, “Khảo Sát Đánh Giá Hư Hỏng Các Bộ Phận Kết Cấu Nhà Bê Tông Cốt Thép Chịu Tác Động Của Lửa” Viện Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng, pp 2-8, 1991 [24] Nguyễn Cao Dương, “Khảo Sát Đánh Giá Hư Hỏng Các Bộ Phận Kết Cấu Nhà Bê Tông Cốt Thép Chịu Tác Động Của Lửa” Viện Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng, pp 9-18, 1991 [25] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9311-1:2012 (ISO 834-1:1999) Thử Nghiệm Chịu Lửa - Các Bộ Phận Cơng Trình Xây Dựng, TCVN 9311-1:2012 Trang 63 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: BÙI VĂN HỔ Ngày tháng năm sinh: 09/08/1983 Nơi sinh: An Giang Địa liên lạc: Tổ 8, Ấp Khánh Hòa, Xã Khánh An, Huyện An Phú, Tỉnh An Giang ĐT: 0939.944804 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2002 – 2007: Kỹ sư xây dựng dân dụng công nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ 2017 – 2019: Học viên cao học chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Năm 2007: Làm việc Sở Kế Hoạch Đầu Tư Tỉnh An Giang Năm 2010: Làm giám sát cơng trình TP Cần Thơ Năm 2016: Làm Cán kỹ thuật CTY 789 Chi Nhánh Cần Thơ Trang 64 ... khung BTCT bị cháy chịu tải ngang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 - Đối tượng nghiên cứu: Khung bê tông cốt thép - Phạm vi nghiên cứu: khung bê tông cốt thép bị cháy chịu tải ngang Ý nghĩa nghiên. .. TÀI: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ỨNG XỬ CỦA KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP BỊ CHÁY CHỊU TẢI NGANG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Khảo sát thực nghiệm hư hỏng kết cấu bê tông nứt, bong tách bê tông kết cấu bê tông cốt. .. chuyển vị bê tơng bị cháy Mục đích nghiên cứu 1.2 Nghiên cứu thực nghiệm khả chịu lực ứng xử khung BTCT bị cháy chịu tải ngang Phân tích số đặc trưng học khung BTCT bị cháy chịu tải ngang Đánh

Ngày đăng: 03/03/2021, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan