Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
3,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - LÊ MINH TÂM PHÂN TÍCH PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA CỌC ĐƠN VÀ NHÓM CỌC DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành : 60.58.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, năm 2019 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa- Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Bá Vinh Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Võ Phán Cán chấm nhận xét 2: TS Cao Văn Hóa Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2019 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Võ Phán TS Cao Văn Hóa TS Lê Bá Khánh TS Nguyễn Ngọc Phúc TS Phạm Tường Hội Xác nhận chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn chỉnh sửa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Lê Bá Khánh TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS Lê Anh Tuấn ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc TP HCM, ngày tháng năm 2018 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ MINH TÂM MSHV: 1571036 Ngày, tháng, năm sinh : 20/10/1988 Nơi sinh : TP Cần Thơ Chuyên ngành : Địa kỹ thuật xây dựng Mã ngành: 60 58 02 11 Khoá (Năm trúng tuyển) : 2015 I- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA CỌC ĐƠN VÀ NHÓM CỌC DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG II- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nhiệm vụ: Phân tích phạm vi ảnh hưởng cọc đơn nhóm cọc tác dụng tải trọng thẳng đứng, từ đánh giá vùng ảnh hưởng tải trọng công trình đến khu vực lân cận Nội dung: Mở đầu Chương : Tổng quan nghiên cứu phạm vi ảnh hưởng cọc đất Chương nhóm cọc : Cơ sở lý thuyết xác định phạm vi ảnh hưởng cọc đơn Chương : Phân tích tính tốn cho trường hợp cụ thể Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 20 / 08 / 2018 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 02 / 12 / 2018 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS LÊ BÁ VINH Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KỸ CHỦ NHIỆM BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA THUẬTXÂY DỰNG PGS.TS LÊ BÁ VINH PGS.TS LÊ BÁ VINH TS LÊ ANH TUẤN LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành khố học, ngồi nổ lực thân cịn có hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Bá Vinh, người tận tình hướng dẫn hết lịng giúp đỡ tơi suốt thời gian hồn thành luận án Tơi xin chân thành tri ân sâu sắc đến thầy cô mơn Địa Cơ Nền Móng thầy cô trực tiếp giảng dạy thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm động viên giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khố học Cuối xin gửi đến Mẹ gia đình lịng biết ơn vơ hạn điểm tựa vững chắc, động viên cho thời gian học tập Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 01 năm 2019 Lê Minh Tâm TĨM TẮT Việc phân tích phạm vi ảnh hưởng cọc đơn nhóm cọc tác dụng tải trọng thẳng đứng cần thiết Nó giúp xác định bán kính vùng ảnh hưởng lún theo phương ngang, độ sâu ảnh hưởng lún theo phương đứng cọc đơn nhóm cọc đất đồng không đồng với cấp trọng gây lún khác Quy luật tìm thấy cho phạm vi ảnh hưởng cọc đơn nhóm cọc thay đổi thông số đất, số lượng cọc, khoảng cách cọc nhóm (S=2d, 3d, 6d, 9d) So sánh kết tính tốn phạm vi vùng ảnh hưởng phương pháp: giải tích phần tử hữu hạn (PLAXIS 2D, 3D) So sánh độ sai khác phương pháp giải tích phần tử hữu hạn (PLAXIS 2D, 3D) tính tốn độ cứng cọc đơn nhóm cọc Kết tìm thấy số ‘A=1’ cho độ sai lệch nhỏ áp dụng cho cọc đơn đất đồng không đồng áp dụng tính tốn cho nhóm cọc, cần có điều chỉnh thêm cơng thức tính Một hệ số 0.6 tìm thấy, cho kết tính tốn độ cứng nhóm cọc đất đồng tính hai phương pháp giải tích PLAXIS 2D có sai lệch nhỏ Điều kiện áp dụng để tính tốn độ cứng cọc tính theo phương pháp là: cọc phải đủ cứng làm việc miền đàn hồi Từ cố thêm tính đắng cơng thức tính độ cứng phương pháp giải tích áp dụng cho cọc đơn nhóm cọc đất đồng không đồng ABTRACT The analysis of the impact range of single pile and pile group under the effect of vertical loading is very necessary It helps to determine the horizontal radius of the horizontal settlement effect, the vertical impact depth of the single pile and the pile group in the homogeneous and heterogeneous soil with different levels of settlement The rule is found for the influence of single pile and piles when changing soil parameters, number of piles, distance of pile in group (S = 2d, 3d, 6d, 9d) Comparisons of area coverage are influenced by two methods: analysis and finite element (PLAXIS 2D, 3D) Comparison of the difference between the analytical method and the finite element (PLAXIS 2D, 3D) when calculating the hardness of single pile and pile group Finding the constant 'A = 1' for the deviation is minimal when applied to single piles in homogeneous and heterogeneous soil When applying the calculation to the pile group, there is a need for further adjustment in the formula A coefficient was found, giving the result of calculating the hardness of the pile group in the homogeneous soil is calculated by two analytical methods and PLAXIS 2D has the smallest error The conditions used to calculate the hardness of the pile are calculated in two methods: the pile must be hard enough and work in the elastic domain It also strengthens the accuracy of the hardness formula by the analytical method applied to the single piles and the piles in the homogeneous and heterogeneous soil LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Lê Minh Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA CỌC TRONG ĐẤT 1.1 PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA CỌC 1.2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH 1.3 PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA CỌC ĐƠN VÀ NHĨM CỌC 11 2.1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH 11 2.1.1 Cọc đơn 11 2.1.2 Nhóm cọc 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 43 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÍNH TỐN CHO CÁC TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ 49 3.1 THÔNG SỐ ĐẤT VÀ CỌC 49 3.2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH 50 3.2.1 Cọc đơn 50 3.2.2 Nhóm cọc 58 3.3.1 PLAXIS 2D 75 3.3.2 PLAXIS 3D 89 3.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 99 3.4.1 Cọc đơn 99 3.4.2 Nhóm cọc 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 KẾT LUẬN 138 KIẾN NGHỊ 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 MỘT SỐ KÍ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 3D-FEM Bài toán chiều phần tử hữu hạn; BEM Bài toán phần tử biên; DG Đường giống; FEM Phần tử hữu hạn; L (m) Chiều dài cọc; r (m) Bán kính ảnh hưởng; r0 (m) Bán kính cọc; rm (m) Bán kính ảnh hưởng lớn nhất; γbt (kN/m3) Trọng lượng riêng bê tông; γunsat (kN/m3) Dung trọng tự nhiên; γsat (kN/m3) Dung trọng bão hòa; γw (kN/m3) Dung trọng nước; υ Hệ số poisson đất; Pt (kN) Tải trọng thẳng đứng; Wt (m) Độ lún cọc; Wb (m) Độ lún mũi cọc; Ws (m) Độ lún thân cọc; o (kN/m2) Ứng suất r=ro Gs (kN/m2) Modul cắt đất; Gl (kN/m2) Modul cắt đất chiều dài l cọc; Ld (m) Chiều sâu ảnh hưởng lún; A Hằng số hiệu chỉnh độ sai lệch độ cứng; Hệ số hiệu chỉnh bán kính ảnh hưởng lớn nhất; -128- L/rg - 10 15 20 25 30 35 15 10 % SAI LỆCH A=0 -5 A=1 A=2 -10 A=3 -15 A=4 -20 A=5 A=6 -25 Hình 101: Hiệu chỉnh độ cứng nhóm cọc (9 cọc) tính theo phương pháp giải tích PLAXIS 2D - 10 L/rg 15 20 25 -5 -10 % SAI LỆCH -15 -20 -25 A=0 A=1 A=2 A=3 A=4 A=5 A=6 -30 -35 -40 -45 -50 Hình 102: Sai lệch độ cứng nhóm cọc (16 cọc) tính theo phương pháp giải tích PLAXIS -129- - L/rg 10 15 20 25 10 % SAI LỆCH -5 -10 A=0 -15 A=1 -20 A=2 -25 A=3 -30 A=4 -35 A=5 -40 A=6 Hình 103: Hiệu chỉnh sai lệch độ cứng nhóm cọc (16 cọc) tính theo phương pháp giải tích PLAXIS 2D Nhận xét Khảo sát sai lệch độ cứng nhóm cọc: cọc, cọc, 16 cọc, tính theo phương pháp giải tích PLAXIS 2D thấy rằng: độ sai lệch phương pháp sai lệch ậm (nhỏ không) tỉ lệ L/rg lớn độ sai lệch gần Với kết tính tốn hiệu chỉnh, hệ số 0.6 tìm thấy để hiệu chỉnh thơng số rm (bán kính ảnh hưởng lớn nhất) rm 2.5.. (1 ).l Đồng thời số ‘A=1’ phù hợp Đất không đồng (2 lớp cát) Nghiên cứu phạm vi vùng ảnh hưởng nhóm cọc đất khơng đồng (2 lớp cát) với thay đổi số cọc trọng nhóm: cọc, cọc, 16 cọc đồng thời khoảng cách bố trí cọc nhóm thay đổi từ: 1d, 2d, 3d, 6d, 9d kết thể hình bên -130- 20 r/rg 40 60 80 0 0.01 0.01 10 20 r/rg 30 40 50 0.02 0.02 0.03 0.04 S=1D_L/r=30 S=2D_L/r=18 S=3D_L/r=13 S=6D_L/r=7 S=9D,L/r=5 0.03 S=1D, L/r=44 S=2D, L/r=30 S=3D, L/r=22 S=6D_L/r=13 S=9D,L/r=9 0.04 0.05 Hình 104: Quan hệ r/rg với tỉ số Hình 105: Quan hệ r/rg với tỉ số Gs ro Wb nhóm cọc (4 cọc) theo phương Pt Gs ro Wb nhóm cọc (9 cọc) theo Pt pháp PLAXIS 2D với khoảng cách cọc phương pháp PLAXIS 2D với khoảng nhóm thay đổi G2=20.000kN/m2) cách cọc nhóm thay đổi (G1=10.000kN/m2, (G1=10.000kN/m2, G2=20.000kN/m2) 10 20 r/rg 30 40 0.01 0.02 0.03 0.04 S=1D_L/r=22 S=2D_L/r=13 S=3D_L/r=9 S=6D_L/r=5 S=9D,L/r=3 0.05 Hình 106: Quan hệ tỉ số r/rg với tỉ số Gl ro Wb nhóm cọc (16 cọc) theo Pt phương pháp PLAXIS 2D với khoảng cách cọc nhóm thay đổi (G1=10.000kN/m2, G2=20.000kN/m2) Nhận xét: 60 -131- Khi modul cắt không đổi với số lượng cọc, thay đổi khoảng cách cọc nhóm theo hướng tăng dần bán kính ảnh hưởng tăng tỉ số Gs ro Wb giảm Pt Khi tăng số lượng cọc nhóm, với giá trị modul cắt bán kính ảnh hưởng giảm tỉ số Gs ro Wb tăng Pt Khảo sát biến đổi chiều sâu ảnh hưởng nhóm cọc thay đổi khoảng cách bố trí cọc nhóm Số cọc nhóm tăng: cọc, cọc, 16 cọc khoảng cách cọc thay đổi: 1d, 2d, 3d, 6d, 9d Kết thể hình bên 10 Ld/rg 20 30 40 50 60 0 0.005 0.005 0.01 0.01 0.015 0.015 0.02 0.02 0.025 0.025 0.03 0.035 CỌC CỌC 16 CỌC 0.04 Hình 107: Quan hệ tỉ số Ld/rg với tỉ số Gs ro Wb nhóm cọc tính theo Pt 0.03 0.035 0.04 10 Ld/rg 20 30 40 50 CỌC CỌC 16 CỌC Hình 108: Quan hệ tỉ số Ld/rg với tỉ số Gs ro Wb nhóm cọc tính theo Pt phương pháp PLAXIS 2D (S=1d), phương pháp PLAXIS 2D (S=2d), (G1=10.000kN/m2, G2=20.000kN/m2) (G1=10.000kN/m2, G2=20.000kN/m2) 60 -132- 10 Ld/rg 20 30 40 50 60 0 0.005 0.005 0.01 0.01 0.015 0.015 0.02 0.02 0.025 0.025 CỌC 0.03 16 CỌC 16 CỌC 0.04 Hình 109: Quan hệ tỉ số Ld/rg với tỉ số Gs ro Wb nhóm cọc tính theo Pt phương pháp PLAXIS 2D (S=3d), (G1=10.000kN/m2, G2=20.000kN/m2) Hình 110: Quan hệ tỉ số Ld/rg với tỉ số Gs ro Wb nhóm cọc tính theo Pt phương pháp PLAXIS 2D (S=6d), (G1=10.000kN/m2, G2=20.000kN/m2) Ld/rg 10 15 0.01 0.02 0.03 0.04 CỌC CỌC 0.05 16 CỌC 0.06 Hình 111: Quan hệ tỉ số Ld/rg với tỉ số Gs ro Wb nhóm cọc tính theo Pt phương pháp PLAXIS 2D (S=9d), (G1=10.000kN/m2, G2=20.000kN/m2) Nhận xét 60 CỌC 0.035 0.04 50 CỌC 0.03 CỌC 0.035 10 Ld/rg 20 30 40 -133- Khi thay đổi khoảng cách cọc nhóm theo chiều hướng tăng chiều sâu ảnh hưởng giảm tỉ số Gl ro Wb tăng Pt Khi tăng khoảng cách cọc nhóm tỉ sơ Ld/rg giảm, bán kính nhóm cọc tăng chiều sâu ảnh hưởng lún tăng Tuy nhiên, chiểu sâu ảnh hưởng tăng chậm bán kính cọc Khảo sát phạm vị ảnh hưởng theo chiều sâu nhóm cọc thay đổi khoảng cách bố trí cọc trọng nhóm Ld/rg 10 20 30 40 50 60 0 0.005 0.005 0.01 0.01 0.015 0.015 0.02 0.02 S=1d 10 Ld/rg 20 30 40 S=2d 0.025 S=2d 0.03 S=3d 0.03 S=3d 0.035 S=6d S=6d S=9d 0.04 0.04 60 S=1d 0.025 0.035 50 S=9d Hình 112: Quan hệ tỉ số Ld/rg với tỉ Hình 113: Quan hệ tỉ số Ld/rg với tỉ số Gl ro Wb G r W nhóm cọc (4 cọc) tính số l o b nhóm cọc (9 cọc) tính theo Pt Pt theo phương pháp PLAXIS 2D (G1=10.000kN/m2, G2=20.000kN/m2) , phương pháp PLAXIS 2D (G1=10.000kN/m2, G2=20.000kN/m2) , -134- 10 20 Ld/rg 30 40 50 60 0.01 0.02 S=1d 0.03 S=2d S=3d 0.04 S=6d S=9d 0.05 Hình 114: Quan hệ tỉ số Ld/rg với tỉ số Gl ro Wb nhóm cọc (16 cọc) Pt tính theo phương pháp PLAXIS 2D , (G1=10.000kN/m2, G2=20.000kN/m2) Nhận xét Khi tăng khoảng cách cọc nhóm, tăng bán kính nhóm cọc, làm giảm tỉ số Ld/rg tỉ số Ld/rg giảm tỉ số Gl ro Wb G r W tăng ngược lại Khi tỉ số l o b Pt Pt giảm tỉ số Ld/rg tăng dẫn đến phạm vị ảnh hưởng theo phương đứng tăng Khảo sát tìm số ‘A’ cho trường hợp nhóm cọc, với sơ lượng cọc nhóm (4 cọc), thay đổi modul cắt lớp 2: 20.000, 30.000, 100.000 Kết thể hình bên dưới: -135- - 10 20 L/rg 30 40 50 20 % SAI LỆCH 15 A=0 A=1 A=2 A=3 A=4 A=5 A=6 10 Hình 115: Sai lệch độ cứng nhóm (4 cọc) tính tốn phương pháp giải tích PLAXIS 2D (G1=10.000kN/m2, G2=20.000kN/m - 10 20 L/rg 30 40 50 30 % SAI LỆCH 25 A=0 A=1 A=2 A=3 A=4 A=5 A=6 20 15 10 Hình 116: Sai lệch độ cứng nhóm (4 cọc) tính tốn phương pháp giải tích PLAXIS 2D (G1=10.000kN/m2, G2=30.000kN/m2) -136- L/rg - 10 20 30 40 50 50 % SAI LỆCH 40 A=0 A=1 A=2 A=3 A=4 A=5 A=6 30 20 10 Hình 117: Sai lệch độ cứng nhóm (4 cọc) tính tốn phương pháp giải tích PLAXIS 2D (G1=10.000kN/m2, G2=100.000kN/m2 Nhận xét: Khi thay đổi modul cắt đất (lớp 2) từ: 20.000kN/m2, 30.000kN/m2, 100.000kN/m2, độ sai lệch phương pháp tính độ cứng cọc tăng dần Tỉ số L/rg tăng độ cứng cọc tính theo hai phương pháp có độ sai lệch gần Khảo sát độ sai lệch phương pháp tính độ cứng cọc với số lượng cọc thay đổi: cọc, cọc, 16 cọc modul cắt đất: G1=10.000kN/m2, G2=30.000kN/m2 - 10 20 L/rg 30 40 50 30 % SAI LỆCH 25 20 15 A=0 A=1 A=2 A=3 A=4 A=5 A=6 10 Hình 118: Sai lệch độ cứng nhóm (9 cọc) tính tốn phương pháp giải tích PLAXIS 2D (G1=10.000kN/m2, G2=30.000kN/m2) -137- - 10 20 L/rg 30 40 50 30 25 % SAI LỆCH 20 15 A=0 A=1 A=2 A=3 A=4 A=5 A=6 10 -5 -10 Hình 119: Sai lệch độ cứng nhóm (16 cọc) tính tốn phương pháp giải tích PLAXIS 2D (G1=10.000kN/m2, G2=30.000kN/m2) Nhận xét: Trường hợp nhóm cọc cắm vào đất cát lớp, số cọc nhóm tăng từ: cọc, cọc, 16 cọc modul cắt G đất khơng thay đổi độ sai lệch hai phương pháp tính Khi thay đổi số lượng cọc (thay đổi tỉ số L/rg) thể rộng miền sai lệch -138- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết tính tốn phương pháp giải tích cho phạm vi ảnh hưởng cọc đơn nhóm cọc đất đồng đất không đồng theo phương ngang, phương đứng nhỏ phương pháp phần từ hữu hạn dùng phần mềm PLAXIS 2D 3D Phương pháp giải tích quan niệm cọc đơn nhóm cọc tuyệt đối cứng, độ lún đỉnh mũi cọc tác dụng tải trọng thẳng đứng Phần mềm PLAXIS 3D cho kết tính tốn phạm vi ảnh hưởng theo phương ngang, phương đứng cọc đơn nhóm cọc nhỏ phần mềm PLAXIS 2D Độ lún cọc đơn nhóm cọc mơ phần mềm PLAXIS 3D cho kết nhỏ phần mềm PLAXIS 2D Phần mềm PLAXIS 3D mơ phịng tồn khối mơ nghiên cứu, cịn PLAXIS 2D mơ phịng mặt cắt ngang theo mơ hình đối xứng trục nên tương tác đất cọc chưa thể hết Khi tăng giá trị modul cắt đất từ 10.000kN/m2 100.000kN/m2, tương ứng với : 3000 30, bán kính vùng ảnh hưởng theo phương ngang độ sâu vùng ảnh hưởng theo phương đứng cọc đơn nhóm cọc đất đồng giảm Đất cứng phạm vi vùng huy động ứng suất để đạt sức chịu tải nhỏ Khi tăng modul cắt lớp đất phía khối đất không đồng nhất: mà mũi cọc cắm vào từ: 10.000kN/m2 100.000kN/m2 bán kính vùng ảnh hưởng theo phương ngang cọc đơn nhóm cọc giảm so với tăng modul cắt đất khối đất đồng Sự làm việc không đồng thời lớp đất khối đất không đồng làm giảm khả huy động sức kháng khối đất đồng Phạm vi vùng ảnh hưởng theo phương ngang theo phương đứng phụ thuộc vào tỉ số L/ro, phụ thuộc vào chiều dài cọc bán kính cọc Khi chiều dài cọc tăng, ro khơng đổi, tỉ số L/ro tăng phạm vi ảnh hưởng lún tăng Khi chiều dài cọc không đổi, bán kính cọc tăng, tỉ số L/ro giảm, bán kính ảnh hưởng lún tăng Với số lượng cọc nghiên cứu: cọc, cọc, 16 cọc Khi tăng khoảng cách cọc nhóm từ: 1d, 2d, 3d, 6d, 9d, bán kính ảnh hưởng theo phương ngang độ sâu ảnh hưởng theo phương đứng tăng Khi tăng khoảng cách bố trị cọc dẫn đến tăng đường kính tương đương khối móng, dẫn đến tăng vùng huy động ứng suất -139- kháng thành bên mũi cọc; điều làm giảm độ lún cọc đơn nhóm cọc cắm vào lớp đất cứng Trong nghiên cứu dùng phần mềm PLAXIS 2D, 3D để kiểm chứng lại tính xác cơng thức (2.24) Kết đạt ‘A=1’ độ sai lệch hai cách tính độ cứng cọc đơn nhóm cọc phương pháp giải tích phần mềm PLAXIS 2D, 3D nhỏ nhất, độ sai lệch tiến không Khi giảm L tăng giá trị 3000 ro L tăng độ sai lệch hai phương pháp tính độ cứng gần ro Với ‘A=1’ áp dụng để tính tốn độ sai lệch hai phương pháp tính độ cứng: giải tích PLAXIS 2D cần có hiệu chỉnh thêm giá trị công thức (2.27) cho nhóm cọc đất đồng khơng đồng l ln A 2.5 .(1 ) với A=1 0.6 ro Để tìm hệ số ‘A’ công thức (2.24), phải đảm bảo cọc đủ cứng làm việc miền đàn hồi KIẾN NGHỊ Khảo sát thêm với nhiều loại cọc có chiều dài đường kính khác cắm vào khối đất nhiều lớp Cần có thêm cơng trình thí nghiệm thực tế để kiểm chứng thêm tính xác hiệu lại cơng thức phương pháp tính giải tích Nghiên cứu với số lượng cọc nhóm tăng khoảng cách cọc lớn Nghiên cứu thêm bán kính vùng ảnh hưởng cọc đơn nhóm cọc móng bè cọc Nghiên cứu khảo sát kiểm chứng độ sâu vùng ảnh hưởng cọc đơn nhóm cọc đất đồng nhiều lớp để thiết lập cơng thức tính tốn phương pháp giải tích mối quan hệ độ sâu vùng ảnh hưởng theo phương đứng cọc đơn nhóm cọc với tải trọng độ lún -140- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Banerjee, P.K,(1970) “A Contribution to the Study of Axially Loaded Pile Foundations” thesis presented to Southampton University, at Southampton, England, in fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy [2] Cooke, R W and Pice, G (1973).“Strain and Displacements around Friction Piles”, Proceedings, Eighth International Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, Mosow, U.S.S.R [3] Cooke, R W.(1974) “The settlement of Friction Pile Foundation”, proceedings, conference on Tall Building, Kuala Lumpur, Malaysia [4] Randolph, M F and Wroth, C P (1978) “Analysis of deformation of vertically loaded a piles” J Geotech Engng Div., (ASCE) 104 (12):14651488 [5] Randolph, M F and Wroth, C P (1979) “An analysis of the vertical deformation of a pile groups” Geotechnique 29(4): 423–439 [6] Poulos, H G (1991) “Analysis of piled strip foundations” Computer Methods and Advances in Geomechanics : 183-191 [7] Randolph, M F (1994) “Design methods for pile groups and piled rafts” State of the Art Rep., Proc., 13th ICSMFE 5: 61–82 [8] P.Clancy and M.F.Randolph (1996) “Simple design tools for piled raft foundation” [9] Horikoshi, K & Randolph, M F (1998) A contribution to the optimum design of piled rafts Geotechnique 48 (3): 301-317 [10] Horikoshi, K & Randolph, M F (1999) “Estimation of overall settlement of piled Rafts” Soils and Foundations 39 (2): 59-68 [11] Poulos, H G (2000) “Practical design procedures for piled raft foundations Design applications of raft foundations” Hemsley J A., editor, Thomas Telford, London, 425–467 [12] Reul O., Randolph M F (2003) “Piled rafts in overconsolidated claycomparison of in situ measurements and numerical analyses” Geotechnique 53(3): 301–315 -141- [13] Brinkgreve, R B J et al (2007) Plaxis user’s manual, Version 2.0 Rotterdam: Balkema [14] Y El-Mossallamy, associate Prof., Ain shams University, Cairo, Egypt c/o ARCADIS, Berliner allee 6, D - 64295 Darmstadt, Germany (2008) Plaxis Bulletin issue 23 / March 2008, pp.10-13 [15] Ronald Brinkgreve (2008) PLAXIS Bulletin 23 March 2008 [16] Plaxis 3D-2013, Material Model and Scientific Manual, Plaxis bv P.O Box 572, 2600 AN DELFT, Netherlands -142- PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ Tên: LÊ MINH TÂM Ngày tháng năm sinh: 20/10/1988 Nơi sinh: Long Tuyền, Bình Thủy, TP Cần Thơ Địa liên lạc: Tổ 14, KV Bình Thường B, P Long Tuyền, Q Bình Thủy, TP Cần Thơ Quá trình đào tạo: Học đại học trường Đại Học Cần Thơ từ năm 2009 đến năm 2014 Học thạc sĩ trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh từ năm 2015 đến năm 2018 ... TÀI: PHÂN TÍCH PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA CỌC ĐƠN VÀ NHÓM CỌC DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG II- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nhiệm vụ: Phân tích phạm vi ảnh hưởng cọc đơn nhóm cọc tác dụng tải trọng thẳng. .. đề tài: ? ?Phân tích phạm vi ảnh hưởng cọc đơn nhóm cọc tác dụng tải trọng thẳng đứng? ?? -2- 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu so sánh kết tính tốn phạm vi ảnh hưởng lún cọc đơn nhóm cọc đất đồng... HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Phân tích phạm vi ảnh hưởng cọc đơn nhóm cọc tác dụng tải trọng thẳng đứng nhằm xác định xác bán kính ảnh hưởng lún thương ngang độ sâu ảnh hưởng theo phương đứng