Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG TRIỂNKHAIMƠHÌNHGÂYSASÚTTRÍNHỚBẰNGSCOPOLAMINVÀÁPDỤNGĐÁNHGIÁTÁCDỤNGCỦACHẾPHẨMLOHHATRÍNÃO KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG Mã sinh viên: 1301070 TRIỂNKHAIMƠHÌNHGÂYSASÚTTRÍNHỚBẰNGSCOPOLAMINVÀÁPDỤNGĐÁNHGIÁTÁCDỤNGCỦACHẾPHẨMLOHHATRÍNÃO KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Đào Thị Vui BS Phan Thu Hằng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cám ơn chân thành tới PGS.TS Đào Thị Vui tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi nhiều lời khun q báu để thực tốt đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ths Phạm Đức Vịnh, Ths Nguyễn Thu Hằng, BS Phan Thu Hằng người thầy trực tiếp bảo theo sát suốt trình làm đề tài Sự tận tâm, hết lòng nghiên cứu khoa học thầy cô gương sáng động lực lớn lao cho Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Dược lực anh chị kỹ thuật viên DS Đinh Đại Độ, Nguyễn Thị Thủy, Đinh Thị Kiều Giang đồng hành giúp đỡ Nhờ hỗ trợ tận tình từ anh chị mà trình thực nghiệm triểnkhai thuận lợi đạt kết tốt đẹp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị khóa K67 bạn khóa K68 chị nghiên cứu môn bên nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian làm đề tài Khơng đưa lời khun hữu ích, anh chị bạn ln lắng nghe, động viên khích lệ tơi bước chân đường thực nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường tồn thể thầy giáo trường cho tơi kiến thức q báu suốt năm học tập trường tạo điều kiện cho thực trọn vẹn đề tài Cuối cùng, xin gửi lời yêu thương cảm ơn sâu sắc đến người thân, bạn bè chỗ dựa tinh thần vững niềm động lực giúp tơi vượt qua khó khăn học tập sống Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIÊU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Đại cương sasúttrí tuệ 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học: 1.1.3 Các thể sasúttrí tuệ chế bệnh sinh liên quan Các mơhìnhgâysasúttrínhớ động vật thí nghiệm 1.2.1 Các mơhình tự phát 1.2.2 Mơhìnhgâysasúttrínhớtác nhân hóa học 1.2.3 Mơhình động vật chuyển gen 1.2.4 Mơhìnhsasúttrínhớchế độ ăn giàu chất béo 1.2.5 Mơhìnhgâysasúttrínhớ cách gây thiếu oxy 1.2.6 Các loại mơhình khác Các thuốc điều trịsasúttrí tuệ 10 ChếphẩmLohhaTríNão 10 1.4.1 Râu rồng 11 1.4.2 Thành ngạnh 11 1.4.3 Bạch phục linh 11 1.4.4 Câu kỷ tử 11 1.4.5 Trạch tả 12 1.4.6 Hoài sơn 12 1.4.7 Sơn thù 12 1.4.8 Lá dâu 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Nguyên vật liệu, thiết bị 14 2.1.1 Nguyên vật liệu 14 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 14 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Triểnkhaimơhìnhgâysasúttrínhớscopolamin chuột nhắt trắng 17 2.3.2 Ápdụngmơhìnhtriểnkhai để đánhgiátácdụng chống suy giảm trínhớchếphẩmLohhaTríNão 18 2.3.3 Phương pháp tiến hành test hành vi định lượng thơng số sinh hóa 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 27 Kết triểnkhaimôhìnhgâysasúttrínhớscopolamin chuột nhắt trắng 27 3.1.1 Kết thăm dò khả gây suy giảm trínhớscopolamin mức liều khác chuột nhắt trắng 27 3.1.2 Kết triểnkhaimơhìnhgâysasúttrínhớ thực nghiệm scopolamin với thuốc đối chứng donepezil 28 TácdụngchếphẩmLohhaTríNãomơhìnhgâysa suts trínhớscopolamin 33 3.2.1 Tácdụng chống suy giảm trínhớchếphẩmLohhaTríNão thể test né tránh thụ động 33 3.2.2 Tácdụng chống suy giảm trínhớchếphẩmLohhaTríNão thể test mê lộ chữ Y 34 3.2.3 Ảnh hưởng chếphẩmLohhaTríNão đến nồng độ enzym acetylcholinesterase mơnão trước động vật thí nghiệm 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 Bàn luận kết triểnkhaimơhìnhgâysasúttrínhớscopolamin chuột nhắt trắng 37 4.1.1 Bàn luận khả gây suy giảm trínhớscopolamin mức liều khác chuột nhắt trắng 37 4.1.2 Bàn luận kết triểnkhaimơhìnhgây suy giảm trínhớscopolamin với thuốc đối chứng donepezil 39 Bàn luận tácdụng chống sasúttrínhớchếphẩmLohhaTríNãomơhìnhtriểnkhai 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ach Acetylcholin AchE Acetylcholinesterase AD Bệnh Alzheimer (Alzheimer’s disease) APP Protein tiền chất amyloid (amyloid precusor protein) ATC Acetylthiocholin BHT Hydroxytoluen butylat hóa CAT Catalase DLB Sasúttrí tuệ thể Lewy (Dementia with Lewy bodies) DTNB Acid 5,5’- dithiobis (2-nitrobenzoic) DZP Donepezil FTD Sasúttrí tuệ thể thái dương (Frontotemporal dementia) GPx Glutathion peroxidase MDA Malondialdehyd NFTs Đám rối sợi thần kinh (Neurofibrillary tangles) NOS Nitric oxid synthase PUFA Các acid béo chưa bão hòa đa (polyunsaturated fatty acids) ROS Các gốc oxy hoạt động (reactive oxygen species) SAM Môhình chuột tăng tốc độ lão hóa (senescence accelerated mouse) SCP Scopolamin SOD Superoxide Dismutase TBA Acid thiobarbituric TCA Acid tricloroacetic VaD Sasúttrí tuệ bệnh mạch máu (Vascular Dementia) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thành phần viên nén LohhaTríNão 14 Bảng 3.1 Ảnh hưởng mức liều scopolamin đến thời gian tiềm tàng vào buồng tối động vật thí nghiệm test né tránh thụ động 27 Bảng 3.2 Ảnh hưởng scopolamin donepezil đến thời gian tiềm tàng vào buồng tối động vật thí nghiệm test né tránh thụ động 29 Bảng 3.3 Ảnh hưởng scopolamin donepezil đến số chuyển động ngang số chuyển động dọc động vật thí nghiệm test vận động tự nhiên 31 Bảng 3.4 Ảnh hưởng chếphẩmLohhaTríNão đến thời gian tiềm tàng vào buồng tối động vật thí nghiệm test né tránh thụ động 34 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 16 Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu thăm dò khả gâysasúttrínhớscopolamin mức liều khác chuột nhắt trắng 17 Hình 2.3 Sơ đồ thiết kế triểnkhaimơhìnhgâysasúttrínhớ thực nghiệm scopolamin với mức liều chọn 18 Hình 2.4 Sơ đồ thiết kế thử nghiệm đánhgiátácdụng chống suy giảm trínhớchếphẩmLohhaTríNão 19 Hình 2.5 Nguyên tắc phản ứng định lượng nồng độ AchE theo phương pháp Ellman 24 Hình 2.6 Nguyên tắc phản ứng định lượng hàm lượng MDA theo phương pháp Wojciech Wasowicz 25 Hình 3.1 Ảnh hưởng scopolamin với mức liều khác đến tỷ lệ chuyển tiếp cánh tay động vật thí nghiệm test mê lộ chữ Y 28 Hình 3.2 Ảnh hưởng scopolamin donepezil đến tỷ lệ chuyển tiếp ba cánh tay động vật thí nghiệm test mê lộ chữ Y 30 Hình 3.3 Ảnh hưởng scopolamin donepezil đến nồng độ acetylcholinesterase mônão trước động vật thí nghiệm 32 Hình 3.4 Ảnh hưởng scopolamin donepezil đến nồng độ malondialdehyd mônão trước động vật thí nghiệm 33 Hình 3.5 Ảnh hưởng chếphẩmLohhaTríNão đến tỷ lệ chuyển tiếp cánh tay động vật thí nghiệm test mê lộ chữ Y 35 Hình 3.6 Ảnh hưởng chếphẩmLohhaTríNão hoạt độ enzym acetylcholinesterase mơnão trước động vật thí nghiệm 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Sasúttrí tuệ bệnh lý thối hóa thần kinh thường gặp người cao tuổi, đặc trưng suy giảm nhận thức tiến triển, trínhớ rối loạn hành vi Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO), có khoảng 47 triệu bệnh nhân chịu ảnh hưởng sasúttrí tuệ Theo ước tính, tới năm 2030, số tăng lên tới 75 triệu người [49] Mặc dù sasúttrí tuệ có tác động lớn đến sức khỏe cộng đồng người cao tuổi có xu hướng ngày gia tăng, việc điều trị bệnh lý gặp nhiều trở ngại chưa có hiểu biết đầy đủ nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh hạn chế lựa chọn thuốc điều trị Điều đặt nhu cầu cấp thiết việc tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ sinh lý bệnh phát triển thuốc chống sasúttrínhớ tiềm Trong bệnh lý sasúttrí tuệ, giả thuyết cholinergic với thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh acetylcholin giảm số lượng receptor nicotinic vỏ não hồi hải mã xem yếu tố đóng vai trò trung tâm Do đó, scopolamin, chất phong bế thụ thể cholinergic trung ương, sử dụng phổ biến để gâysasúttrínhớ động vật thí nghiệm Từ đề xuất Meyers Barton năm 1965, mơhình có đóng góp tích cực nghiên cứu phát triển thuốc điều trịsasúttrí tuệ [42] Tuy nhiên, nhiều điểm chưa thống cơng bố khác liên quan đến liều dùng, đường dùng scopolamin, chủng động vật sử dụng tính biến thiên hành vi động vật thể test đánhgiá suy giảm trínhớ [32] Do đó, nghiên cứu thực nhằm lựa chọn điều kiện thực nghiệm thích hợp để triểnkhaimơhìnhgâysasúttrínhớscopolaminLohhaTríNãochếphẩm kết hợp số cao dược liệu, có dược liệu ghi nhận tácdụng cải thiện trínhớ thực nghiệm Râu rồng (Huperzia squarrosa), Câu kỷ tử (Lycium barbarum), Sơn thù (Cornus officinalis) Đặc biệt, nghiên cứu trước cho thấy dược liệu có tácdụng chống sasúttrínhớ thông qua nhiều chế khác ức chế AChE, chống oxy hóa ức chế thối hóa tế bào thần kinh [60], [9], [38] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánhgiá độc lập hiệu tiền lâm sàng chếphẩm nói Do đó, bên cạnh mục tiêu triểnkhaimơhìnhgâysasúttrínhớ thực nghiệm scopolamin, nghiên cứu kết hợp đánhgiátácdụng chống sasúttrínhớLohhaTríNão CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Bàn luận kết triểnkhaimơhìnhgâysasúttrínhớscopolamin chuột nhắt trắng 4.1.1 Bàn luận khả gây suy giảm trínhớscopolamin mức liều khác chuột nhắt trắng Sasúttrí tuệ hội chứng suy giảm nhận thức ảnh hưởng đến khả học tập ghi nhớ, nhiều nghiên cứu cho thấy chứng suy giảm dẫn truyền cholinergic, đặc biệt vùng vỏ não hồi hải mã - trung khu quan trọng não việc hình thành nhận thức Từ đề xuất Davies Maloney (1976), giả thuyết hệ cholinergic gây rối loạn chức nhớ trở thành sở để xây dựng nên môhình thực nghiệm có giátrị để mơ biến đổi đặc trưng sasúttrí tuệ [12] Vì vậy, việc sử dụng chất đối kháng hệ cholinergic coi cơng cụ hữu ích để gây suy giảm trínhớmơhình động vật Scopolamin chất kháng cholinergic điển hình, hoạt động dựa đối kháng cạnh tranh với acetylcholin thụ thể muscaric, từ ngăn chặn dẫn truyền cholinergic Mơhìnhgâysasúttrínhớscopolamin ngày ápdụng rộng rãi khơng mơhìnhmơ q trình sinh bệnh học đặc trưng sasúttrí tuệ mà có ưu điểm thực hành đơn giản, dễ ápdụng độ lặp lại cao Đây lý khiến định lựa chọn mơhìnhgâysasúttrínhớscopolamin Về đối tượng động vật, nay, loài động vật khác khỉ, động vật gặm nhấm, giun ruồi sử dụng cho mơhình động vật sasúttrí tuệ Tuy nhiên, não giun ruồi khác với não người, khó phát triển chứng rối loạn liên quan mơhình liên quan đến động vật linh trưởng thường tốn nhiều thời gian [43] Do đó, lồi động vật gặm nhấm có ưu thực tế cho thấy thay đổi não hành vi tương đồng so với người Trên chuột cống chuột nhắt, môhìnhgâysasúttrínhớscopolamináp dụng, nhiên nghiên cứu này, ưu tiên lựa chọn đối tượng chuột nhắt trắng có lợi mặt kinh tế Ngồi ra, chuột nhắt trắng có tính đa dạng di truyền dễ can thiệp so với chuột cống, thuận lợi cho việc nghiên cứu sâu chế bệnh sinh tácdụng đặc hiệu thuốc 37 Đánhgiá khả ghi nhớ chuột chịu nhiều ảnh hưởng yếu tố bên ngoài, điều kiện ánh sáng, tiếng ồn yếu tố gây stress cho chuột làm giảm độ tin cậy kết thu Do đó, chúng tơi định ni chuột phòng kín lập với điều kiện sáng tối đảo thiết lập nguồn sáng đèn tự động ( pha sáng từ 19 - giờ, pha tối từ - 19 giờ) Tất test hành vi thực pha tối động vật thí nghiệm – khoảng thời gian chuột có mức độ hoạt động thể chất tâm thần mạnh Một yếu tố quan trọng để triểnkhaimơhình lựa chọn liều scopolamin phù hợp Đã có nghiên cứu liều scopolamin từ 0,1 mg/kg cân nặng bắt đầu có khả gây khiếm khuyết chức nhận thức ghi nhớ Trên thực tế có khác biệt lớn tácgiả liều scopolamin sử dụng, dao động từ 0,1 – mg/kg cân nặng [16] Dựa tổng quan mức liều scopolamin thường ápdụng nghiên cứu, lựa chọn mức liều 0,3, mg/kg cân nặng Đây mức liều phổ biến ghi nhận dương tính test hành vi đánhgiá suy giảm trínhớ Để đánhgiátrínhớ động vật gâysasúttrínhớ scopolamin, có nhiều test hành vi áp dụng, nhiên phạm vi nghiên cứu này, lựa chọn test né tránh thụ động test mê lộ chữ Y, hai số test hành vi kinh điển ápdụng rộng rãi mơhình sử dụngscopolamin Trên test né tránh thụ động, kết thử nghiệm thăm dò cho thấy có giảm mạnh thời gian tiềm tàng vào buồng tối chuột giai đoạn test hai mức liều mg/kg mg/kg Tuy nhiên, mức liều mg/kg, scopolamingâytrì hỗn thời gian vào buồng tối động vật giai đoạn pretest Trong giảm thời gian tiềm tàng vào buồng tối cho dấu hiệu phản ánh tình trạng suy giảm trí nhớ, thay đổi thơng số giai đoạn pretest đề cập nghiên cứu trước Bởi chưa phơi nhiễm với kích thích gây sợ hãi trước đó, hành vi thích vào buồng tối tự nhiên chuột Do đó, suy giảm hành vi (kéo dài thời gian tiềm tàng vào buồng tối) phản ánh ảnh hưởng cấp tính scopolamin chức khác khả ghi nhớ [16] Thực tế, scopolamin chất ức chế thụ thể muscaric không chọn lọc (ức chế thụ thể M1-M5), gây suy giảm trínhớ chủ yếu thơng qua ức chế thụ thể M1 Với mức liều cao, tác động 38 thụ thể khác lớn dẫn đến tácdụng ngoại ý vận động tự nhiên, trương lực cơ, ý thức [33] Mặt khác, thay đổi bất thường từ giai đoạn pretest gây khó khăn việc biện giải kết test né tránh thụ động Do đó, hai mức liều mg/kg mg/kg thể khả gâysasúttrínhớ cho động vật thí nghiệm, lựa chọn mức liều thấp mg/kg để đánhgiátrínhớ chuột test hành vi Khả gây suy giảm trínhớ chuột nhắt trắng scopolamin tiếp tục đánhgiá test mê lộ chữ Y Ở mức liều mg/kg, scopolamin làm giảm đáng kể tỷ lệ chuyển tiếp cánh tay động vật thí nghiệm Với mức liều thấp mg/kg, không ghi nhận có khác biệt Như vậy, liều scopolamin cần dùng để gây suy giảm trínhớ test mê lộ chữ Y cao so với test né tránh thụ động Điều giải thích khác mức độ nhạy cảm test hành vi việc phát suy giảm trínhớ động vật Mặt khác, hai test hành vi mơ hai dạng trínhớ khác (trí nhớ khơng gian phi khơng gian), dẫn đến thay đổi trínhớ động vật có khác biệt Tóm lại, từ kết nghiên cứu thăm dò, liều dùngscopolamin đủ để gâysasúttrínhớ chuột nhắt trắng mg/kg test né tránh thụ động mg/kg test mê lộ chữ Y Những gợi ý sở để tiếp tục tiến hành bước triểnkhaimơhìnhsasúttrínhớscopolamin với hai test hành vi mở rộng thêm tiêu chí khác để đánhgiá đầy đủ khía cạnh khác mơhình 4.1.2 Bàn luận kết triểnkhaimơhìnhgây suy giảm trínhớscopolamin với thuốc đối chứng donepezil Để kiểm chứng mơhình có triểnkhai thành công hay không cần sử dụng thuốc đối chứng Trên thực tế, liệu pháp điều trị đầu tay cho bệnh nhân sasúttrí tuệ thuốc ức chế acetylcholinesterase Những chất giúp giảm giáng hóa acetylcholin, giữ cho nồng độ acetylcholin mức cao, làm tăng dẫn truyền tín hiệu cholinergic, cải thiện trínhớ cho bệnh nhân Do đó, mơhình này, chúng tơi lựa chọn nhóm thuốc ức chế acetylcholinesterase (AChEI) loại thuốc AChEI thị trường donepezil, galantamin, rivastigmin Tuy nhiên, donepezil thể tính chọn lọc cao AchE, độc tính thấp thực tế lựa chọn đầu tay cho sasúttrí tuệ Trong nghiên cứu trước đây, donepezil thường lựa chọn làm thuốc 39 đối chứng cho mơhìnhgây suy giảm trínhớ khác [25] Do đó, mơhình này, chúng tơi định lựa chọn donepezil làm thuốc đối chứng Liều mg/kg lựa chọn sở khảo sát nghiên cứu trước Các nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu có tương đồng loại test hành vi mức liều scopolaminápdụng Trong triểnkhaimơ hình, tiếp tục tiến hành test né tránh thụ động test mê lộ chữ Y test thử nghiệm giai đoạn thăm dò Test né tránh thụ động test hành vi đánhgiánhớ đơn giản, nhanh chóng ứng dụng rộng rãi [68] Test sử dụng phổ biến mơhìnhgâysasúttrínhớscopolamin để đánhgiátrínhớ dài hạn phụ thuộc hồi hải mã Dựa mâu thuẫn sợ vùng không gian mở, có ánh sáng với phản xạ trốn tránh có điều kiện vùng không gian nguy hiểm nhận biết trước Khả ghi nhớ chuột có mối quan hệ mật thiết với thời gian tiềm tàng vào buồng tối So với chứng sinh lý, chuột lô bệnh có rút ngắn thời gian di chuyển vào buồng tối biểu cho tình trạng suy giảm trínhớ Tuy nhiên, lơ điều trị donepezil, thời gian tiềm tàng tăng lên đáng kể so với chứng bệnh, điều cho thấy donepezil làm đảo ngược tácdụngsasúttrínhớscopolamin Kết hoàn toàn phù hợp với sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm Trong test né tránh thụ động đánhgiátrínhớ dài hạn, test mê lộ chữ Y cho phép đánhgiátrínhớ khơng gian ngắn hạn, dựa thích khám phá mơi trường động vật Kết test hành vi cho thấy scopolamingây suy giảm rõ rệt trínhớ chuột nhắt trắng, thể thông giảm tỷ lệ khám phá ba cánh tay liên tiếp test mê lộ chữ Y Thông số cải thiện rõ rệt động vật sử dụng donepezil, điều cho thấy khả chống suy giảm trínhớ donepezil động vật bị sasúttrínhớ Trong số nghiên cứu trước đây, scopolamin ghi nhận gây tăng hoạt động tự nhiên Nhưng số nghiên cứu khác cho thấy scopolamin làm giảm khơng ảnh hưởng đến vận động tự nhiên chuột [32] Sự thay đổi vận động tự nhiên yếu tố gây nhiễu dẫn đến làm sai lệch kết test hành vi bao gồm test né tránh thụ động mê lộ chữ Y Do đó, chúng tơi tiến hành đánhgiá ảnh hưởng scopolamin đến hoạt động tự nhiên chuột mức liều mg/kg Kết cho thấy khác biệt lơ, điều đồng nghĩa 40 scopolamin lẫn chứng dương donepezil không tác động đến vận động tự nhiên chuột Để nghiên cứu sâu ảnh hưởng scopolamin donepezil mức độ phân tử, định lượng nồng độ enzym AchE mônão trước AchE enzym thủy phân acetylcholin - chất trung gian hóa học hệ cholinergic Nồng độ thời gian tácdụng acetylcholin khe synap phụ thuộc lớn vào hoạt tính AchE Trong thí nghiệm định lượng AchE mơhình này, chúng tơi nhận thấy nồng độ AchE có xu hướng tăng lên lơ chứng bệnh sụt giảm lô động vật sử dụng donepezil Sự tăng nồng độ AchE ghi nhận lô dùngscopolamin nghiên cứu tương đồng với nhiều nghiên cứu khác [39], [48] Mặc dù chế dẫn đến thay đổi chưa làm sáng tỏ hồn tồn, có giả thuyết cho scopolamin ức chế acetylcholin gắn vào receptor, nồng độ acetylcholin khe synap tăng lên gây feedback làm tăng hoạt tính AchE để thủy phân acetylcholin Donepezil chất ức chế AchE, kết nồng độ AchE giảm lô dùng donepezil so với chứng bệnh hoàn toàn phù hợp với sở lý thuyết Ở số nghiên cứu, scopolamin ghi nhận làm tăng nồng độ MDA vùng vỏ não hồi hải [26], [32] Thêm nữa, giả thuyết đưa để giải thích cho chế bệnh sinh sasúttrí tuệ stress oxy hóa Trong đó, malondialdehyd (MDA) - sản phẩm giáng hóa q trình peroxid hóa lipid acid béo khơng bão hòa coi dấu ấn sinh học trình Cho nên tiến hành xác định nồng độ MDA não trước chuột gây suy giảm trínhớscopolamin Kết thu cho thấy nồng độ MDA não khơng có thay đổi đáng kể lô chứng sinh lý, chứng bệnh lô động vật sử dụng donepezil Kết có điểm khác biệt với số ghi nhận từ nghiên cứu trước Sự khác khác biệt chế độ liều Nghiên cứu sử dụng liều đơn scopolamin nên chưa đủ để biểu tăng nồng độ MDA so với scopolamin đưa dài ngày (4 -14 ngày) Bàn luận tácdụng chống sasúttrínhớchếphẩmLohhaTríNãomơhìnhtriểnkhaiSasúttrí tuệ bệnh phổ biến tác động lớn đến đời sống phận lớn dân số giới Tuy nhiên thuốc dùng để điều trị cho bệnh nhân 41 sasúttrí tuệ hạn chế với vai trò chủ yếu thuộc thuốc ức chế acetylcholinesterase (AChEI) thuốc đối kháng thụ thể NMDA Tuy nhiên thuốc giúp cải thiện triệu chứng, tác động làm giảm tiến triển bệnh hạn chế Bên cạnh đó, thuốc có hạn chế thời gian bán thải ngắn, có tácdụng phụ thường gặp độc tính tác động cholinergic ngoại biên nhiễm độc gan Vì vậy, phát triển thuốc có hiệu mục tiêu quan trọng điều trịsasúttrí tuệ Trong đó, LohhaTríNãochếphẩm kết hợp nhiều cao dược liệu ghi nhận có tácdụng cải thiện trínhớ Do đó, nghiên cứu này, tiến hành đánhgiátácdụng chống suy giảm trínhớchếphẩmmơhìnhsasúttrínhớscopolamintriểnkhai Hai mức liều chếphẩmLohhaTríNão lựa chọn cho thử nghiệm 1100 2200 mg/kg cân nặng Ở mức liều 1100 mg/kg khơng có khác biệt thông số đánh giá, chưa ghi nhận tácdụng cải thiện trínhớchếphẩm mức liều Tuy nhiên, mức liều 2200 mg/kg, chếphẩm thử có tácdụng khôi phục phản xạ tránh vào buồng tối test né tránh thụ động cải thiện khả định hướng không gian mê lộ chữ Y tương tự thuốc đối chứng donepezil liều mg/kg Những kết chứng minh chếphẩmLohhaTríNão có khả cải thiện trínhớ ngắn hạn dài hạn động vật gâysasúttrínhớscopolamin Để góp phần làm sáng tỏ chế liên quan đến tácdụng chống sasúttrínhớchếphẩmLohhaTrí Não, chúng tơi tiến hành định lượng hoạt tính enzym AChE não trước chuột thời điểm kết thúc nghiên cứu AchE enzym giáng hóa acetylcholin khe synap, có vai trò kiểm sốt dẫn truyền tín hiệu thần kinh thông qua hệ cholinergic Tuy nhiên, tăng q mức hoạt tính AchE dẫn đến thiếu hụt acetylcholin gây suy giảm nhận thức Do đó, ức chế enzym xem đích tácdụng tiềm điều trị bệnh Alzheimer bệnh lý gây suy giảm nhận thức khác Kết nghiên cứu cho thấy chếphẩmLohhaTríNão thể tácdụng ức chế AChE rõ rệt, với tỷ lệ ức chế từ 12,2 - 23,3% phụ thuộc vào liều Tácdụng hoàn toàn phù hợp với cơng bố trước đây, dược liệu Râu rồng (Huperzia squarrosa), thành phần chếphẩm thử, có chứa alkaloid (như huperzin A) có khả ức chế mạnh AchE Những kết gợi ý chế 42 phẩmLohhaTríNão có tácdụng chống lại ảnh hưởng scopolamin đến trínhớ động vật thơng qua ức chế giáng hóa acetylcholin enzym AChE Tuy nhiên, khơng thể loại trừ chế có liên quan khác chếphẩm đa thành phần với dược liệu chứng minh có tácdụng chống sasúttrínhớ khơng phụ thuộc hoạt tính ức chế AChE Câu kỷ tử Tóm lại, nghiên cứu cung cấp chứng tiền lâm sàng ban đầu liên quan đến tácdụng chống sasúttrínhớchếphẩmLohhaTríNão Để đánhgiá vai trò LohhaTríNão điều trị, cần có thêm nghiên cứu dược lý chuyên sâu chứng lâm sàng chứng minh hiệu độ an toàn người 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã triểnkhaimôhìnhgâysasúttrínhớ thực nghiệm scopolamin chuột nhắt trắng với mức liều – mg/kg cân nặng: - Với mức liều scopolamin mg/kg cân nặng, scopolamin làm giảm thời gian tiềm tàng vào buồng tối động vật thí nghiệm test né tránh thụ động - Với mức liều mg/kg cân nặng, scopolamin rút ngắn thời gian tiềm tàng vào buồng tối test né tránh thụ động làm giảm tỷ lệ chuyển tiếp cánh tay động vật thí nghiệm khơng làm thay đổi vận động tự nhiên chuột Ngoài ra, scopolamin mức liều làm tăng đáng kể hoạt độ enzym AchE - Donepezil chứng dương mơhình có tácdụng đảo ngược suy giảm trínhớgâyscopolamin test né tránh thụ động, test mê lộ chữ Y hoạt độ AchE ChếphẩmLohha có tácdụng chống suy giảm trínhớ phụ thuộc liều mơhìnhgâysasúttrínhớ thực nghiệm scopolamin Với mức liều 2200 mg/kg cân nặng, chếphẩmLohha thể tácdụng cải thiện trínhớ dài hạn ngắn hạn test né tránh thụ động test mê lộ chữ Y, đồng thời làm giảm 23,3% hoạt độ AchE não trước động vật thí nghiệm Với mức liều 1100 mg/kg, chếphẩmLohha làm giảm 12,2% hoạt độ AchE não trước chưa cải thiện rõ rệt trínhớ động vật thể thơng qua test hành vi ĐỀ XUẤT Từ kết thu được, nhóm nghiên cứu xin đưa số đề xuất sau: Tiếp tục triểnkhaimơhìnhgâysasúttrínhớscopolamin với số test hành vi khác như: mê lộ nước Morris (Morris water maze - MWM), nhận diện đồ vật (novel object recognition - NOR), kết hợp định lượng hoạt độ enzym chống oxy hóa (CAT, GPx, SOD…) Tiến hành đánhgiá độc tính tiền lâm sàng thử nghiệm chếphẩmLohhaTríNão bệnh nhân bị sasúttrí tuệ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, pp Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, pp Vũ Anh Nhị, Trần Công Thắng, et al (2011), Nghiên cứu dịch tễ bệnh lý sasúttrí tuệ thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP HCM Phạm Thắng, Lương Chí Thành (2010), "Nghiên cứu dịch tễ sasúttrí tuệ người cao tuổi cộng đồng", Y học thực hành, 715, pp 53-55 Lê Văn Tuấn, Hoàng Văn Tân Lê Đức Hinh (2014), "Một số đặc điểm dịch tễ học sasúttrí tuệ người cao tuổi hai quận, huyện Hà Nội", pp Nguyễn Kim Việt cộng (2009), "Nghiên cứu đặc điểm sasúttrí tuệ cộng đồng", Y học thực hành, số 10/2009, pp 16 - 18 Tiếng Anh Altieri M, Di Piero V, et al (2004), "Delayed poststroke dementia A 4-year follow-up study", Neurology, 62(12), pp 2193-2197 Bott Nicholas T., Radke Anneliese, et al (2014), "Frontotemporal dementia: diagnosis, deficits and management", Neurodegenerative disease management, 4(6), pp 439-454 Chen Weiwei, Cheng Xiang, et al (2014), "Lycium barbarum Polysaccharides Prevent Memory and Neurogenesis Impairments in Scopolamine-Treated Rats", PLoS ONE, 9(2), pp e88076 10 Chuong N N., Huong N T., et al (2014), "Anti-cholinesterase activity of lycopodium alkaloids from Vietnamese Huperzia squarrosa (Forst.) Trevis", Molecules, 19(11), pp 19172-9 11 Collier Timothy J, Gash Don M, et al (1988), "Transplantation of norepinephrine neurons into aged rats improves performance of a learned task", Brain Research, 448(1), pp 77-87 12 Davies Peter, Maloney AJF (1976), "Selective loss of central cholinergic neurons in Alzheimer's disease", The Lancet, 308(8000), pp 1403 45 13 de Paula Vanessa de Jesus R., Guimarães Fabiana Meira, et al (2009), "Neurobiological pathways to Alzheimer’s disease: Amyloid-beta, TAU protein or both?", Dementia & Neuropsychologia, 3(3), pp 188-194 14 Dhingra Dinesh, Parle Milind, et al (2004), "Memory enhancing activity of Glycyrrhiza glabra in mice", J Ethnopharmacol, 91(2-3), pp 361-365 15 DiPiro Joseph T., Talbert Robert L., et al (2017), Pharmacotherapy : a pathophysiologic approach, pp 2420-2426 16 Ebert U, Kirch W (1998), "Scopolamine model of dementia: electroencephalogram findings and cognitive performance", European journal of clinical investigation, 28, pp 944-949 17 Elder Gregory A, Gama Sosa Miguel A, et al (2010), "Transgenic mouse models of Alzheimer's disease", Mount Sinai Journal of Medicine: A Journal of Translational and Personalized Medicine, 77(1), pp 69-81 18 Ellman George L., Courtney K Diane, et al (1961), "A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity", Biochemical Pharmacology, 7(2), pp 88-95 19 Flood Dorothy G, Lin Yin-Guo, et al (2009), "A transgenic rat model of Alzheimer's disease with extracellular Aβ deposition", Neurobiology of aging, 30(7), pp 1078-1090 20 Flood James F, Morley John E (1997), "Learning and memory in the SAMP8 mouse", Neuroscience & Biobehavioral Reviews, 22(1), pp 1-20 21 Francis Paul T, Palmer Alan M, et al (1999), "The cholinergic hypothesis of Alzheimer’s disease: a review of progress", Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 66(2), pp 137-147 22 Fu Xin, Wang QiuHong, et al (2016), "Danggui-Shaoyao-San: New Hope for Alzheimer's Disease", Aging and Disease, 7(4), pp 502-513 23 Götz Jürgen, Ittner Lars M (2008), "Animal models of Alzheimer's disease and frontotemporal dementia", Nature Reviews Neuroscience, 9(7), pp 532 24 Gupta G., Chellappan D K., et al (2017), "Pharmacological Evaluation of the Recuperative Effect of Morusin Against Aluminium Trichloride (AlCl3)- Induced Memory Impairment in Rats", Cent Nerv Syst Agents Med Chem, 17(3), pp 196-200 25 Hasanein P., Mahtaj A K (2015), "Ameliorative effect of rosmarinic acid on scopolamine-induced memory impairment in rats", Neurosci Lett, 585, pp 23-7 26 Hou X Q., Wu D W., et al (2014), "BushenYizhi formula ameliorates cognition deficits and attenuates oxidative stressrelated neuronal apoptosis in scopolamineinduced senescence in mice", Int J Mol Med, 34(2), pp 429-39 27 Hu Xinyu, Qu Yidi, et al (2018), "Investigation of the neuroprotective effects of Lycium barbarum water extract in apoptotic cells and Alzheimer's disease mice", Molecular Medicine Reports, 17(3), pp 3599-3606 28 Huang Yadong, Mucke Lennart (2012), "Alzheimer Mechanisms and Therapeutic Strategies", Cell, 148(6), pp 1204-1222 29 Hugel H M., Jackson N., et al (2012), "Chinese Herbs for Dementia Diseases", Mini-Reviews in Medicinal Chemistry, 12(5), pp 371-379 30 Izquierdo I., Bevilaqua L R., et al (2006), "Different molecular cascades in different sites of the brain control memory consolidation", Trends Neurosci, 29(9), pp 496-505 31 Keowkase R., Weerapreeyakul N (2016), "Cratoxylum formosum Extract Protects against Amyloid-Beta Toxicity in a Caenorhabditis elegans Model of Alzheimer's Disease", Planta Med, 82(6), pp 516-23 32 Klinkenberg I., Blokland A (2010), "The validity of scopolamine as a pharmacological model for cognitive impairment: a review of animal behavioral studies", Neurosci Biobehav Rev, 34(8), pp 1307-50 33 Klinkenberg Inge, Blokland Arjan (2011), "A comparison of scopolamine and biperiden as a rodent model for cholinergic cognitive impairment", Psychopharmacology, 215(3), pp 549-566 34 Kosaka Kenji (2014), "Lewy body disease and dementia with Lewy bodies", Proceedings of the Japan Academy Series B, Physical and Biological Sciences, 90(8), pp 301-306 35 Kukongviriyapan U., Luangaram S., et al (2007), "Antioxidant and vascular protective activities of Cratoxylum formosum, Syzygium gratum and Limnophila aromatica", Biol Pharm Bull, 30(4), pp 661-6 36 Kumar Amit, Jaggi Amteshwar S, et al (2014), "Pharmacological investigations on possible role of Src kinases in neuroprotective mechanism of ischemic postconditioning in mice", International Journal of Neuroscience, 124(10), pp 777-786 37 Kumar H., Song S Y., et al (2013), "Traditional Korean East Asian medicines and herbal formulations for cognitive impairment", Molecules, 18(12), pp 14670-93 38 Lee K Y., Sung S H., et al (2009), "Cognitive-enhancing activity of loganin isolated from Cornus officinalis in scopolamine-induced amnesic mice", Arch Pharm Res, 32(5), pp 677-83 39 Lee S., Kim J., et al (2014), "Sulforaphane alleviates scopolamine-induced memory impairment in mice", Pharmacol Res, 85, pp 23-32 40 Lester-Coll Nataniel, Rivera Enrique J, et al (2006), "Intracerebral streptozotocin model of type diabetes: relevance to sporadic Alzheimer's disease", Journal of Alzheimer's Disease, 9(1), pp 13-33 41 Mansouri Mohammad Taghi, Naghizadeh Bahareh, et al (2013), "Gallic acid prevents memory deficits and oxidative stress induced by intracerebroventricular injection of streptozotocin in rats", Pharmacology Biochemistry and Behavior, 111, pp 90-96 42 Meyers Barton (1965), "Some effects of scopolamine on a passive avoidance response in rats", Psychopharmacologia, 8(2), pp 111-119 43 More Sandeep Vasant, Kumar Hemant, et al (2016), "Toxin-Induced Experimental Models of Learning and Memory Impairment", International Journal of Molecular Sciences, 17(9), pp 1447 44 Morley J E., Armbrecht H J., et al (2012), "The senescence accelerated mouse (SAMP8) as a model for oxidative stress and Alzheimer's disease", Biochim Biophys Acta, 5, pp 650-6 45 Myhrer Trond (2003), "Neurotransmitter systems involved in learning and memory in the rat: a meta-analysis based on studies of four behavioral tasks", Brain Research Reviews, 41(2-3), pp 268-287 46 Neha, Sodhi R K., et al (2014), "Animal models of dementia and cognitive dysfunction", Life Sci, 109(2), pp 73-86 47 Nilsu T., Thorroad S., et al (2016), "Squarrosine A and Pyrrolhuperzine A, New Lycopodium Alkaloids from Thai and Philippine Huperzia squarrosa", Planta Med, 82(11-12), pp 1046-50 48 Oh S R., Kim S J., et al (2013), "Angelica keiskei ameliorates scopolamineinduced memory impairments in mice", Biol Pharm Bull, 36(1), pp 82-8 49 Organization World Health (2017), "Consultation on the development of the global dementia observatory, World Health Organization, Geneva, 5-6 July 2016: meeting report", pp 50 Organization World Health (1992), The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines, World Health Organization, pp 51 Padurariu Manuela, Ciobica Alin, et al (2013), "The oxidative stress hypothesis in Alzheimer’s disease", Psychiatria Danubina, 25(4), pp 0-409 52 Prince M, Wimo A, et al (2015), "World Alzheimer Report 2015—The Global Impact of Dementia: An analysis of prevalence, incidence, cost and trends", London, Alzheimer’s Disease International (ADI), pp 53 Riedel G, Kang SH, et al (2009), "Scopolamine-induced deficits in social memory in mice: reversal by donepezil", Behavioural brain research, 204(1), pp 217-225 54 Santo-Yamada Yuko, Yamada Kazuyuki, et al (2001), "Posttraining administration of gastrin-releasing peptide improves memory loss in scopolamine-and hypoxia-induced amnesic mice", Physiology & behavior, 74(12), pp 139-143 55 Sherman Kathleen A, Friedman Eitan (1990), "Pre-and post-synaptic cholinergic dysfunction in aged rodent brain regions: new findings and an interpretative review", International journal of developmental neuroscience, 8(6), pp 689-708 56 Skoumalová Alice, Hort Jakub (2012), "Blood markers of oxidative stress in Alzheimer's disease", Journal of Cellular and Molecular Medicine, 16(10), pp 2291-2300 57 Sodhi Rupinder K, Singh Nirmal (2013), "Defensive effect of lansoprazole in dementia of AD type in mice exposed to streptozotocin and cholesterol enriched diet", PLoS ONE, 8(7), pp e70487 58 Spinetta Michael J, Woodlee Martin T, et al (2008), "Alcohol-induced retrograde memory impairment in rats: prevention by caffeine", Psychopharmacology, 201(3), pp 361-371 59 Takeda Toshio, Hosokawa Masanori, et al (1981), "A new murine model of accelerated senescence", Mechanisms of ageing and development, 17(2), pp 183194 60 Tung B T., Hai N T., et al (2017), "Antioxidant and acetylcholinesterase inhibitory activities in vitro of different fraction of Huperzia squarrosa (Forst.) Trevis extract and attenuation of scopolamine-induced cognitive impairment in mice", J Ethnopharmacol, 198, pp 24-32 61 Venkat Poornima, Chopp Michael, et al (2015), "Models and Mechanisms of Vascular Dementia", Experimental neurology, 272, pp 97-108 62 Volk L., Chiu S L., et al (2015), "Glutamate synapses in human cognitive disorders", Annu Rev Neurosci, 38, pp 127-49 63 von Linstow Roloff E, Harbaran D, et al (2007), "Dissociation of cholinergic function in spatial and procedural learning in rats", Neuroscience, 146(3), pp 875-889 64 Wang Tengfei, Li Yuxiang, et al (2014), "Lycium barbarum Polysaccharide Prevents Focal Cerebral Ischemic Injury by Inhibiting Neuronal Apoptosis in Mice", PLoS ONE, 9(3), pp e90780 65 Wasowicz Wojciech, Neve Jean, et al (1993), "Optimized steps in fluorometric determination of thiobarbituric acid-reactive substances in serum: importance of extraction pH and influence of sample preservation and storage", Clinical chemistry, 39(12), pp 2522-2526 66 Winslow JT, Camacho F (1995), "Cholinergic modulation of a decrement in social investigation following repeated contacts between mice", Psychopharmacology, 121(2), pp 164-172 67 Wood W Gibson, Eckert Gunter P, et al (2003), "Amyloid beta-protein interactions with membranes and cholesterol: causes or casualties of Alzheimer's disease", Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Biomembranes, 1610(2), pp 281-290 68 Xiang G Q., Tang S S., et al (2012), "PPARgamma agonist pioglitazone improves scopolamine-induced memory impairment in mice", J Pharm Pharmacol, 64(4), pp 589-96 69 Yu Shu Yan, Gao Rui, et al (2013), "Curcumin ameliorates ethanol-induced memory deficits and enhanced brain nitric oxide synthase activity in mice", Progress in Neuro-Psychopharmacology and Biological Psychiatry, 44, pp 210216 70 Zhang Wei, Fu Feng, et al (2013), "Alpha-linolenic acid intake prevents endothelial dysfunction in high-fat diet-fed streptozotocin rats and underlying mechanisms", Vasa, 42(6), pp 421-428 71 Zhou Shanshan, Yu Guichun, et al (2013), "Neuroprotective effects of edaravone on cognitive deficit, oxidative stress and tau hyperphosphorylation induced by intracerebroventricular streptozotocin in rats", Neurotoxicology, 38, pp 136-145 ... đề tài Triển khai mơ hình gây sa sút trí nhớ scopolamin áp dụng đánh giá tác dụng chế phẩm Lohha Trí Não với mục tiêu: Mục tiêu 1: Triển khai mơ hình gây sa sút trí nhớ thực nghiệm scopolamin. .. để triển khai mơ hình gây sa sút trí nhớ scopolamin, đợt thí nghiệm thứ ba để đánh giá tác dụng chế phẩm Lohha Trí Não mơ hình triển khai với nội dung sau: Đợt 1: Thăm dò khả gây sa sút trí nhớ. .. pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Triển khai mơ hình gây sa sút trí nhớ scopolamin chuột nhắt trắng 17 2.3.2 Áp dụng mô hình triển khai để đánh giá tác dụng chống suy giảm trí nhớ chế phẩm Lohha