Đánh giá tác dụng kháng cholinesterase trên mô hình gây sa sút trí nhớ bằng scopolamin của cao đan sâm (salvia miltiorrhiza bunge)

61 89 0
Đánh giá tác dụng kháng cholinesterase trên mô hình gây sa sút trí nhớ bằng scopolamin của cao đan sâm (salvia miltiorrhiza bunge)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ DỊU ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÁNG CHOLINESTERASE TRÊN MÔ HÌNH GÂY SA SÚT TRÍ NHỚ BẰNG SCOPOLAMIN CỦA CAO ĐAN SÂM (Salvia miltiorrhiza Bunge) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ DỊU Mã sinh viên: 1301051 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÁNG CHOLINESTERASE TRÊN MƠ HÌNH GÂY SA SÚT TRÍ NHỚ BẰNG SCOPOLAMIN CỦA CAO ĐAN SÂM (Salvia miltiorrhiza Bunge) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Đào Thị Vui DS.NCS Trần Thị Loan Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc lực HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Thị Vui DS.NCS Trần Thị Loan, hai ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Dƣợc lực, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài này Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, anh chị khoa Hóa phân tích Tiêu chuẩn Viện dƣợc liệu tạo điều kiện tốt để tơi chiết dƣợc liệu khoa thời gian ngắn nhất, kịp tiến độ đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể thầy giáo cán trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội nhiệt tình dạy bảo, trang bị cho tơi nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu thực hành trang quý báu giúp thêm vững bƣớc đƣờng tới Tơi xin gửi lời cảm ơn tới em K69 nghiên cứu khoa học môn Dƣợc lực, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian làm khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt ý nghĩa tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè, ngƣời ln bảo, động viên, chăm sóc, ln sát cánh bên tôi, chỗ dựa tinh thần vững cho lúc khó khăn, để tơi có đƣợc nhƣ ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2018 Sinh viên Ngô Thị Dịu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh Alzheimer 1.1.1 Dịch tễ 1.1.2 Nguyên nhân gây bệnh .3 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Điều trị 1.2 Các mơ hình phƣơng pháp nghiên cứu tác dụng điều trị sa sút trí nhớ thực nghiệm 1.2.1 Phƣơng pháp đánh giá tác dụng kháng enzym acetylcholinesterase in vitro 1.2.2 Các mơ hình nghiên cứu 10 1.2.3 Một số phƣơng pháp đánh giá khả trí nhớ động vật thí nghiệm .12 1.3 Đan sâm 14 1.3.1 Tên khoa học .14 1.3.2 Đặc điểm hình thái .14 1.3.3 Phân bố phận dùng 15 1.3.4 Thành phần hóa học 15 1.3.5 Tác dụng dƣợc lý 16 1.3.6 Các nghiên cứu liên quan đến tác dụng điều trị Alzheimer 16 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị .19 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu .19 2.1.2 Hóa chất, thuốc thử 21 2.1.3 Thiết bị .21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phƣơng pháp đánh giá tác dụng kháng AChE in vitro cao rễ Đan sâm 22 2.2.2 Phƣơng pháp đánh giá tác dụng Đan sâm mơ hình gây sa sút trí nhớ thực nghiệm scopolamin .24 2.2.3 Xử lý số liệu .30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 Đánh giá tác dụng kháng acetylcholinesterase in vitro Đan sâm .31 3.2 Đánh giá tác dụng cao rễ Đan sâm mơ hình gây sa sút trí nhớ thực nghiệm scopolamin 32 3.2.1.Thông qua test hành vi 32 3.2.2 Thông qua hoạt độ enzym acetylcholinesterase não động vật thí nghiệm 35 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Về tác dụng ức chế enzym AChE in vitro cao Đan sâm 37 4.2 Tác dụng cao rễ Đan sâm mơ hình gây sa sút trí nhớ thực nghiệm scopolamin 38 4.2.1 Thông qua test hành vi 38 4.2.2 Ảnh hƣởng cao rễ Đan sâm đến hoạt độ enzym acetylcholinesterase não động vật thí nghiệm 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv PHỤ LỤC .ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AD Alzheimer (Alzheimer disease) ACh Acetylcholin AChE Acetylcholinesterase APOE Apolipoprotein APP Protein tiền chất amyloid (Amyloid precursor protein) ATCI Acetylthiocholin iodid Aβ Beta-amyloid BuOH Butanol CH2Cl2 Dichloromethan CTP1 Cao toàn phần Đan sâm nồng độ 600 mg/kg CTP2 Cao toàn phần Đan sâm nồng độ 1200 mg/kg CTP3 Cao toàn phần Đan sâm nồng độ 2400 mg/kg DM Dung môi DTNB Acid 5,5’-Dithiobis-(2-nitrobenzoic) EtOAc Ethylacetat IC50 Nồng độ ức chế 50% NMDA N-methyl-D-aspartat n-hexan Cao phân đoạn n-hexan nồng độ 17,5 mg/kg n-hexan Cao phân đoạn n-hexan nồng độ 35 mg/kg i DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Hỗn hợp phản ứng giếng 23 Bảng 3.1 Hoạt tính ức chế AChE in vitro cao toàn phần cao 31 phân đoạn Đan sâm Bảng 3.2 Giá trị IC50 mẫu 31 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng cao phân đoạn rễ Đan sâm đến tổng số lần 33 vào cánh tay động vật thí nghiệm test mê lộ chữ Y Bảng 3.4 Ảnh hƣởng cao Đan sâm đến thời gian tiềm tàng vào buồng 34 tối động vật thí nghiệm test né tránh thụ động Bảng 3.5 Ảnh hƣởng cao Đan sâm đến hoạt độ enzym acetylcholinesterase não động vật thí nghiệm ii 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên Trang Hình 2.1 Quy trình chiết xuất dƣợc liệu 20 Hình 2.2 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 22 Hình 2.3 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu đánh giá tác dụng mơ hình 25 Alzheimer thực nghiệm scopolamin Đan sâm Hình 2.4 Minh họa test mê lộ chữ Y 26 Hình 2.5 Minh họa dụng cụ test né tránh thụ động 28 Hình 3.1 Ảnh hƣởng cao phân đoạn rễ Đan sâm đến tỷ lệ 33 chuyển tiếp cánh tay động vật thí nghiệm test mê lộ chữ Y Hình 3.2 Tỷ lệ ức chế enzym acetylcholinesterase não động vật thí nghiệm so với lô chứng bệnh iii 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Alzheimer bệnh thối hóa thần kinh tiến triển, liên quan đến tuổi tác, đặc trƣng suy giảm nhận thức, trí nhớ, rối loạn thần kinh chết tế bào thần kinh Tỷ lệ ngƣời mắc Alzheimer tăng lên theo thập kỷ sống Hiện có hai nhóm thuốc đƣợc chấp thuận để điều trị Alzheimer thuốc ức chế acetylcholinesterase nhƣ donepezil, galantamin, rivastigmin thuốc đối kháng thụ thể N-methyl-D-aspartat memantin Tuy nhiên, loại thuốc đƣợc đề cập gây nhiều tác dụng phụ nhƣ buồn nơn, nơn mửa, tiêu chảy, chóng mặt giảm cân, độc tính với gan Trƣớc thực tế bệnh nhân mắc Alzheimer ngày gia tăng, bệnh nhân phải sử dụng thuốc lâu dài bệnh mạn tính chƣa có cách chữa khỏi hồn tồn, việc tìm kiếm thuốc đặc biệt dƣợc liệu có hiệu an tồn để điều trị Alzheimer cần thiết Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) thuốc mọc tự nhiên đƣợc trồng nhiều nơi nƣớc ta nhƣ Sapa, Bắc Hà (Lào Cai), Tam Đảo, Hà Nội, Phú Thọ, Thanh Hóa đƣợc sử dụng rộng rãi để điều trị bệnh tim mạch mạch máu não Trong năm gần đây, Đan sâm trở thành đối tƣợng tiềm điều trị bệnh lý liên quan đến thần kinh nhƣ bệnh Alzheimer Một số nghiên cứu cho thấy Đan sâm có tác dụng ức chế acetylcholinesterase dịch nghiền đồng thể não chuột [46] in vitro [36],[45], đồng thời nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng Đan sám việc cải thiện trí nhớ mơ hình gây sa sút trí tuệ động vật thí nghiệm [37],[39], [42] Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài “Đánh giá tác dụng kháng cholinesterase mơ hình gây sa sút trí nhớ scopolamin cao Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge)” với hai mục tiêu sau: Đánh giá ảnh hƣởng cao rễ Đan sâm đến hoạt độ enzym cholinesterase in vitro Đánh giá tác dụng cao rễ Đan Sâm mơ hình gây sa sút trí nhớ thực nghiệm scopolamin Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đặt ra, nội dung nghiên cứu đề tài nhƣ sau:  Thực mục tiêu Đánh giá ảnh hƣởng cao toàn phần cao phân đoạn từ cao rễ Đan sâm đến hoạt độ enzym cholinesterase in vitro từ lựa chọn cao phân đoạn ƣu cho nghiên cứu  Thực mục tiêu - Đánh giá tác dụng Đan sâm mơ hình gây sa sút trí nhớ thực nghiệm scopolamin thơng qua test hành vi - Đánh giá ảnh hƣởng Đan sâm đến hoạt độ enzym acetylcholinesterase não chuột nhắt trắng kết tỷ lệ chuyển tiếp lô phản ánh khách quan xác trí nhớ khơng gian ngắn hạn động vật thí nghiệm lơ Về tỷ lệ chuyển tiếp cánh tay, scopolamin liều mg/kg gây suy giảm rõ rệt trí nhớ không gian ngắn hạn chuột nhắt trắng, tỷ lệ chuyển tiếp cánh tay mê lộ chữ Y giảm 22,69% so với lô chứng sinh lý Cao toàn phần Đan sâm liều 600 mg/kg, 1200 mg/kg, 2400 mg/kg cao phân đoạn n-hexan liều 17,5 mg/kg rễ Đan sâm thể khả đảo ngƣợc tác dụng scopolamin thông qua tăng tỷ lệ chuyển tiếp vào cánh tay so với lô chứng bệnh lần lƣợt 13,05%, 12,45%, 9,15% 9,60% Dựa kết in vitro cho thấy, IC50 cao toàn phần rễ Đan sâm lớn (655,5 µg/ml) nhƣng nồng độ 600 mg/kg, 1200 mg/kg, 2400 mg/kg cân nặng thể tác dụng cải thiên trí nhớ khơng gian ngắn hạn động vật thí nghiệm Điều cho thấy sau đƣợc đƣa vào thể, thành phần có tác dụng cải thiện trí nhớ cao tồn phần Đan sâm đƣợc hấp thu thể tác dụng tốt, phù hợp với thể động vật Từ kết chứng minh đƣợc cao Đan sâm có khả cải thiện trí nhớ khơng gian ngắn hạn động vật đƣợc gây suy giảm trí nhớ scopolamin Kết phù hợp với kết nghiên cứu trƣớc tác dụng cải thiện trí nhớ khơng gian thành phần tanshinon chiết tách từ rễ Đan sâm nhƣ tanshinon IIA [37], cryptotanshinon [42] Test mê lộ chữ Y có nhiều ƣu điểm nhƣ thiết bị sử dụng đơn giản, quy trình thực đơn giản, dễ dàng đƣợc thiết lập phịng thí nghiệm có diện tích nhỏ, tốn hơn, dễ dàng đƣợc điều khiển kỹ thuật viên nhà nghiên cứu, động vật khơng bị kích thích 4.2.1.2 Test né tránh thụ động Phƣơng pháp né tránh thụ động đƣợc sử dụng rộng rãi để đánh giá hiệu thuốc học tập trí nhớ [27], đƣợcthực nhƣ mơ hình đánh giá trí nhớ dài hạn động vật [39] Test dựa mâu thuẫn sợ hãi vùng không gian mở, có ánh sáng lồi gặm nhấm với phản xạ trốn tránh có điều kiện vùng khơng gian nguy hiểm đƣợc nhận diện trƣớc Kết cho thấy, giai đoạn pretest, thời gian tiềm tàng vào buồng tối động vật thí nghiệm lơ khơng có khác biệt Điều cho thấy sợ hãi vùng không gian mở, có ánh sáng động vật thí nghiệm lô nhƣ 39 Điều cho thấy việc sử dụng thuốc thử, donepezil, nƣớc cất không ảnh hƣởng đến tự nhiên động vật thí nghiệm Do kết thời gian tiềm tàng vào buồng tối giai đoạn test động vật thí nghiệm phản ánh xác, khách quan trí nhớ dài hạn chúng lơ Scopolamin liều 1mg/kg gây suy giảm rõ rệt trí nhớ chuột nhắt trắng, thể thông qua rút ngắn thời gian tiềm tàng vào buồng tối lô bệnh so với lơ chứng sinh lý 83,96% Cao tồn phần Đan sâm liều 600 mg/kg, 1200 mg/kg, 2400 mg/kg làm tăng thời gian tiềm tàng vào buồng tối so với lô chứng bệnh lần lƣợt 122,84%, 41,41% 217,89% Cao phân đoạn n-hexan liều 17,5 mg/kg 35 mg/kg rễ Đan sâm thể khả đảo ngƣợc tác dụng scopolamin thông qua kéo dài thời gian tiềm tàng vào buồng tối so với lô chứng bệnh lần lƣợt 194,84% 195,21% Kết cho thấy cao toàn phần liều 2400 mg/kg cao phân đoạn n-hexan liều 17,5 mg/kg có tác dụng cải thiện trí nhớ dài hạn chuột nhắt trắng đƣợc gây suy giảm trí nhớ scopolamin Nghiên cứu Ozarowski 2017 cao toàn phần rễ Đan sâm liều 200 mg/kg khơng có tác dụng cải thiện trí nhớ dài hạn chuột cống test né tránh thụ động, nhƣng có khả kéo dài thời gian tiềm tàng vào buồng tối chuột không bị gây Alzheimer Điều nồng độ 200mg/kg chuột cống chƣa thể tác dụng test hành vi [39] Một số nghiên cứu khác cho thấy số tanshinon tách chiết từ rễ Đan sâm nhƣ: Tanshinon I, tanshinon IIA, cryptotanshinon 15,16-dihydrotanshinon I có khả hồi phục suy giảm trí nhớ dài hạn gây scopolamin [34], [39] 4.2.2 Ảnh hưởng cao rễ Đan sâm đến hoạt độ enzym acetylcholinesterase não động vật thí nghiệm Acetylcholinesterase enzym thủy phân acetylcholin khe synap, làm tác dụng acetylcholin, có vai trị kiểm sốt dẫn tuyền tín hiệu thần kinh thơng qua hệ cholinergic Giảm nồng độ acetylcholin não dẫn đến giảm dẫn truyền thần kinh gây suy giảm nhận thức trí nhớ Do ức chế enzym đích tác dụng điều trị Alzheimer Scopolamin thuốc kháng cholinergic, gây bất hoạt vùng gắn acetylcholin receptor muscarinic đại não Sử dụng scopolamin dẫn đến thiếu hụt acetylcholin não, gây suy giảm nhận thức trí nhớ 40 Kết nghiên cứu cho thấy scopolamin gây giảm hoạt độ enzym AChE não động vật thí nghiệm lơ chứng bệnh so với lô chứng sinh lý, tỷ lệ giảm 23,72% Điều phù hợp với kết test hành vi mê lộ chữ Y test né tránh thụ động: động vật lô chứng bệnh bị suy giảm trí nhớ rõ rệt so với lơ chứng sinh lý Từ cho thấy mối liên quan hoạt độ enzym AChE não động vật thí nghiệm với mức độ suy giảm trí nhớ chúng Kết nghiên cứu cho thấy tác dụng ức chế enzym AChE cao Đan sâm Trong đó, cao toàn phần Đan sâm với liều 2400 mg/kg có tác dụng ức chế enzym AChE mạnh thơng qua việc giảm hoạt độ enzym não động vật thí nghiệm 44,98% so với lơ chứng bệnh Đồng thời cao toàn phần liều 600 mg/kg 1200 mg/kg có tác dụng làm giảm hoạt độ enzym não động vật thí nghiệm lần lƣợt 33,18% 40,18% so với lô chứng bệnh Cao phân đoạn n-hexan liều 17,5 mg/kg 35 mg/kg Đan sâm thể tác dụng ức chế AChE não động vật thí nghiệm thể thơng qua tỷ lệ giảm hoạt độ AChE não động vật thí nghiệm tƣơng ứng 28,20% 26,18% so với chứng bệnh Theo nghiên cứu Ozarowski CS (2017), cao toàn phần Đan sâm (200 mg/kg) gây giảm hoạt độ enzym AChE vỏ não trƣớc vùng hồi hải mã chuột cống, tỷ lệ giảm lần lƣợt 47% 55% [39] Sự khác biệt hiệu ức chế enzym AChE não động vật thí nghiệm nghiên cứu lý giải việc sử dụng cao toàn phần Đan sâm hai đối tƣợng khác (chuột nhắt trắng chuột cống trằng) dẫn đến tác dụng khác nhau, đồng thời việc sử dụng hai mẫu Đan sâm đƣợc trồng điều kiện khác hai nghiên cứu gây khác biệt Bên cạnh khác thời gian nghiên cứu dẫn đến sai khác kết quả, nghiên cứu Ozarowski chuột đƣợc uống thuốc vòng 28 ngày, nghiên cứu chúng tơi chuột đƣợc uống thuốc thời gian 22 ngày Tuy nhiên từ nhận định Đan sâm có tác dụng ức chế enzym AChE não động vật thí nghiệm Kết phù hợp với kết ức chế enzym AChE cao Đan sâm in vitro nghiên cứu Kết đánh giá tác dụng kháng enzym acetylcholinesterase não động vật thí nghiệm có ƣu điểm vƣợt trội so với kết đánh giá tác dụng kháng enzym acetylcholinesterase in vitro có độ xác cao, thuốc trải qua trình hấp thu, chuyển hóa thể, hoạt độ AChE 41 gần với thực tế Tuy nhiên phƣơng pháp in vitro lại có ƣu điểm tiết kiệm thời gian kinh phí Tuy nhiên khác biệt khả kháng enzym acetylcholinesterase cao toàn phần liều 600 mg/kg, 1200 mg/kg với cao n-hexan liều 17,5 mg/kg 35 mg/kg bên cạnh thành phần tan dầu rễ Đan sâm tanshinon có tác dụng giảm hoạt độ AChE não động vật thí nghiệm thành phần khác (dung mơi n-hexan khơng chiết đƣợc) có rễ Đan sâm có tác dụng giảm hoạt độ enzym não động vật thí nghiệm Mặt khác cũngc ó thể dung mơi nhexan khơng chiết kiệt đƣợc hồn tồn tanshinon rễ Đan sâm Do mà tỷ lệ giảm hoạt độ AChE não động vật thí nghiệm so với lơ chứng bệnh lơ sử dụng cao toàn phần liều 600 mg/kg, 1200 mg/kg cao so với lô sử dụng cao n-hexan liều 17,5 mg/kg 35 mg/kg Những kết cho thấy tiềm Đan sâm nghiên cứu phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị suy giảm trí nhớ, đặc biệt Alzheimer 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực khóa luận, thu đƣợc kết nhƣ sau: - Về tác dụng kháng cholinesterase invitro cao từ rễ Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge), cho thấy cao toàn phần, cao phân đoạn n-hexan, cao phân đoạn ethylacetat sau chiết n-hexan có tác dụng ức chế enzym AChE, cao phân đoạn n-hexan có tác dụng ức chế enzym AChE mạnh với giá trị IC50 67,46 µg/ml - Về tác dụng cao rễ Đan sâm mơ hình gây sa sút trí nhớ thực nghiệm scopolamin cho thấy: + Cao toàn phần liều 600 mg/kg, 1200 mg/kg, 2400 mg/kg cao phân đoạn nhexan liều 17,5 mg/kg cân nặng cho thấy tác dụng cải thiện trí nhớ khơng gian động vật thí nghiệm thơng qua test mê lộ chữ Y Cao tồn phần liều 2400 mg/kg cao phân đoạn n-hexan liều 17,5 mg/kg có tác dụng cải thiện trí nhớ dài hạn động vật thí nghiệm thơng qua test né tránh thụ động + Về tác dụng kháng enzym acetylcholinesterase não động vật thí nghiệm đƣa kết luận: cao toàn phần liều 600 mg/kg, 1200 mg/kg, 2400 mg/kg cao phân đoạn n-hexan liều 17,5 mg/kg, 35 mg/kg cân nặng làm giảm nồng độ enzym acetylcholinesterase não động vật thí nghiệm Kiến nghị - Khảo sát thêm số phƣơng pháp chiết xuất khác để tìm đƣợc điều kiện phù hợp chiết cao từ rễ Đan sâm thu đƣợc hiệu suất cao - Đánh giá tác dụng Đan sâm mô hình gây sa sút trí nhớ khác 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Thị Hồng Bích (2017), Nghiên cứu phân lập thành phần tanshinon IIA từ đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) phục vụ công tác kiểm tra chất lượng dược liệu đan sâm, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành dƣợc học, Đại học quốc gia Hà Nội, tr.28-30 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam (bộ mới), Nhà xuất Y học, tập 1, tr.869-870 Đinh Đại Độ (2015), Đánh giá tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ thực nghiệm 1-tetrahydropalmatin, khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ, Đại học Dƣợc Hà Nội, tr.4-20 Hoàng Thị Kim Huyền, J.R.B.J.Brouwers (2014), Dược lâm sàng- Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội, Đại học Groningen, Hà Lan, tập 2, tr.387-413 Phạm Khuê (2002), Bệnh Alzheimer, Nhà xuất Y học, tr.5-247 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr.818-819 Ngô Quốc Luật, Trần Danh Việt, Đào Văn Núi, Trần Thị Lan, Lê Tiến Vinh, (2014), "Nghiên cứu di thực đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) Việt Nam", Tạp chí Dược học, 54(6), tr.65-70 Lƣu Thị Thu Phƣơng (2016), "Nghiên cứu hành vi, trí nhớ, học tập động vật thực nghiệm đƣợc tiêm Ketamin đánh giá tác dụng số thuốc chống loạn thần" Cấn Văn Mão (2017), Bệnh Alzheimer bệnh tâm thần phân liệt, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr.5-150 10 Đặng Thị Ngần (2017), Nghiên cứu phân lập định lượng cryptotashinon từ đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) phục vụ công tác đánh giá chất lượng dược liệu đan sâm, Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành dƣợc học, Đại học quốc gia Hà Nội, tr.35-37 11 Đào Văn Phan, Nguyễn Trần Giáng Hƣơng, Nguyễn Trọng Thông, (2011), Dược lý học, tập 1, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr.69-71 iv 12 Nguyễn Thị Kim Thu, Đặng Kim Thu, Bùi Thanh Tùng, (2017), "Tác dụng quét gốc tự DPPH ức chế AChE phân đoạn từ rễ đan sâm (Salvia multiorrhiza Bunge) Việt Nam", Tạp chí dược học, 7/2017 (số 495 năm 57), tr.5-8 13 Nguyễn Hữu Tùng (2016), "Thành phần triterpen khung ursan đƣợc phân lập từ rễ đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge ) trồng Việt Nam", tạp chí khoa học ĐHQGHN: khoa học Y Dược, tập 32, số 2, tr.58-62 14 Viện dƣợc liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội, tập 1, tr.732-738 Tiếng Ạnh 15 Nunez Joseph (2008), "Morris Water Maze Experiment", Journal of Visualized Experiments : JoVE, (19), pp 897 16 Puri Atul Srivastava Pranay, Pandey Preeti, Yadav Rajesh, Bhatt Prakash, (2014), "Scopolamine induced behavioral and biochemical modifications and protective effect of Celastrus paniculatous and Angelica glauca in rats", International Journal of Nutrition, Pharmacology, Neurological Diseases, 4(3), pp 158-169 17 Uto T., Tung N H., Ohta T., Juengsanguanpornsuk W., Hung L Q., Hai N T., Long D D., Thuong P T., Okubo S., Hirata S., Shoyama Y (2018), "Antiproliferative activity and apoptosis induction by trijuganone C isolated from the root of Salvia miltiorrhiza Bunge (Danshen)", 32(4), pp 657-666 18 Van Asperen K (1962), "A study of housefly esterase by means of a sensitive colorimetric method", Journal of Insect Physiology, 8(4), pp 401-416 19 Yash Prashar* N.S Gill, Sahil Kakkar, (2014), "A Review on Medicinal Plants Affecting Amnesia on Scopolamine Induced Model", PharmaTutor Magazine, 2(12), pp 20-28 20 Adewusi E A., Steenkamp V (2011), "In vitro screening for acetylcholinesterase inhibition and antioxidant activity of medicinal plants from southern Africa", Asian Pac J Trop Med, 4(10), pp 829-35 v 21 Amoo S O., Aremu A O., Moyo M., Van Staden J (2012), "Antioxidant and acetylcholinesterase-inhibitory properties of long-term stored medicinal plants", BMC Complement Altern Med, 12, pp 87 22 Chun W., Johnson G V (2007), "The role of tau phosphorylation and cleavage in neuronal cell death", Front Biosci, 12, pp 733-56 23 Drever B D., Anderson W G., Johnson H., O'Callaghan M., Seo S., Choi D Y., Riedel G., Platt B (2007), "Memantine acts as a cholinergic stimulant in the mouse hippocampus", J Alzheimers Dis, 12(4), pp 319-33 24 Ellman G L., Courtney K D., Andres V., Jr., Feather-Stone R M (1961), "A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity", Biochem Pharmacol, 7, pp 88-95 25 Francis P T., Palmer A M., Snape M., Wilcock G K (1999), "The cholinergic hypothesis of Alzheimer's disease: a review of progress", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 66(2), pp 137-47 26 Glynn-Servedio B E., Ranola T S (2017), "AChE Inhibitors and NMDA Receptor Antagonists in Advanced Alzheimer's Disease", Consult Pharm, 32(9), pp 511-518 27 Gupta R., Gupta L K (2012), "Improvement in long term and visuo-spatial memory following chronic pioglitazone in mouse model of Alzheimer's disease", Pharmacol Biochem Behav, 102(2), pp 184-90 28 Hugel H M., Jackson N (2014), "Danshen diversity defeating dementia", Bioorg Med Chem Lett, 24(3), pp 708-16 29 Ingkaninan K., Temkitthawon P., Chuenchom K., Yuyaem T., Thongnoi W (2003), "Screening for acetylcholinesterase inhibitory activity in plants used in Thai traditional rejuvenating and neurotonic remedies", J Ethnopharmacol, 89(2-3), pp 261-4 30 Izquierdo I., Bevilaqua L R., Rossato J I., Bonini J S., Medina J H., Cammarota M (2006), "Different molecular cascades in different sites of the brain control memory consolidation", Trends Neurosci, 29(9), pp 496-505 31 Jiang Y., Gao H., Turdu G (2017), "Traditional Chinese medicinal herbs as potential AChE inhibitors for anti-Alzheimer's disease: A review", Bioorg Chem, 75, pp 50-61 vi 32 Joseph T D et al (2017), "pharmacotherapy 10th: A Pathophysiologic Approach", McGraw-Hill Medical, pp 2406-2449 33 Katzung B.G., et al (2009), Basic & clinical Pharmacology, The McGraw-Hill companies, pp 34 Kim D H., Jeon S J., Jung J W., Lee S., Yoon B H., Shin B Y., Son K H., Cheong J H., Kim Y S., Kang S S., Ko K H., Ryu J H (2007), "Tanshinone congeners improve memory impairments induced by scopolamine on passive avoidance tasks in mice", Eur J Pharmacol, 574(2-3), pp 140-7 35 Kumar K., Kumar A., Keegan R M., Deshmukh R (2018), "Recent advances in the neurobiology and neuropharmacology of Alzheimer's disease", Biomed Pharmacother, 98, pp 297-307 36 Lin H Q., Ho M T., Lau L S., Wong K K., Shaw P C., Wan D C (2008), "Anti-acetylcholinesterase activities of traditional Chinese medicine for treating Alzheimer's disease", Chem Biol Interact, 175(1-3), pp 352-4 37 Liu X J., Wu W T (1999), "Effects of ligustrazine, tanshinone II A, ubiquinone, and idebenone on mouse water maze performance", Zhongguo Yao Li Xue Bao, 20(11), pp 987-90 38 Neha, Sodhi R K., Jaggi A S., Singh N (2014), "Animal models of dementia and cognitive dysfunction", Life Sci, 109(2), pp 73-86 39 Ozarowski M., Mikolajczak P L., Piasecka A., Kujawski R., BartkowiakWieczorek J., Bogacz A., Szulc M., Kaminska E., Kujawska M., Gryszczynska A., Kachlicki P., Buchwald W., Klejewski A., Seremak-Mrozikiewicz A (2017), "Effect of Salvia miltiorrhiza root extract on brain acetylcholinesterase and butyrylcholinesterase activities, their mRNA levels and memory evaluation in rats", Physiol Behav, 173, pp 223-230 40 Ren Y., Houghton P J., Hider R C., Howes M J (2004), "Novel diterpenoid acetylcholinesterase inhibitors from Salvia miltiorhiza", Planta Med, 70(3), pp 201-4 41 Su C Y., Ming Q L., Rahman K., Han T., Qin L P (2015), "Salvia miltiorrhiza: Traditional medicinal uses, chemistry, and pharmacology", Chin J Nat Med, 13(3), pp 163-82 vii 42 Wong K K., Ho M T., Lin H Q., Lau K F., Rudd J A., Chung R C., Fung K P., Shaw P C., Wan D C (2010), "Cryptotanshinone, an acetylcholinesterase inhibitor from Salvia miltiorrhiza, ameliorates scopolamine-induced amnesia in Morris water maze task", Planta Med, 76(3), pp 228-34 43 Xijun Yan (2008), "Dan Shen (Salvia miltiorrhiza) in Medicine", People medical publishing house, Volume Biology and Chemistry, pp 44 Yuede C M., Dong H., Csernansky J G (2007), "Anti-dementia drugs and hippocampal-dependent memory in rodents", Behav Pharmacol, 18(5-6), pp 347-63 45 Zhang X Z., Qian S S., Zhang Y J., Wang R Q (2016), "Salvia miltiorrhiza: A source for anti-Alzheimer's disease drugs", Pharm Biol, 54(1), pp 18-24 46 Zhou Y., Li W., Xu L., Chen L (2011), "In Salvia miltiorrhiza, phenolic acids possess protective properties against amyloid beta-induced cytotoxicity, and tanshinones act as acetylcholinesterase inhibitors", Environ Toxicol Pharmacol, 31(3), pp 443-52 viii PHỤ LỤC ix PHỤ LỤC Ảnh tiêu mẫu nghiên cứu x PHỤ LỤC Biên giám định tên khoa học xi PHỤ LỤC Kết định lƣợng Tanshinon IIA dƣợc liệu Đan sâm xii xiii ... gây sa sút trí tuệ động vật thí nghiệm [37],[39], [42] Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài ? ?Đánh giá tác dụng kháng cholinesterase mô hình gây sa sút trí nhớ scopolamin cao Đan sâm (Salvia miltiorrhiza. .. NGÔ THỊ DỊU Mã sinh viên: 1301051 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÁNG CHOLINESTERASE TRÊN MƠ HÌNH GÂY SA SÚT TRÍ NHỚ BẰNG SCOPOLAMIN CỦA CAO ĐAN SÂM (Salvia miltiorrhiza Bunge) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ... miltiorrhiza Bunge)? ?? với hai mục tiêu sau: Đánh giá ảnh hƣởng cao rễ Đan sâm đến hoạt độ enzym cholinesterase in vitro Đánh giá tác dụng cao rễ Đan Sâm mô hình gây sa sút trí nhớ thực nghiệm scopolamin

Ngày đăng: 02/07/2018, 23:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan