Nghiên cứu tối ưu các thông số công nghệ chính trong hot spif cho vật liệu titanium đảm bảo khả năng tạo hình với sai số kích thước nhỏ nhất

108 13 0
Nghiên cứu tối ưu các thông số công nghệ chính trong hot spif cho vật liệu titanium đảm bảo khả năng tạo hình với sai số kích thước nhỏ nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ VŨ ĐỨC HIỆP NGHIÊN CỨU TỐI ƯU CÁC THƠNG SỐ CƠNG NGHỆ CHÍNH TRONG HOT SPIF CHO VẬT LIỆU TITANIUM ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG TẠO HÌNH VỚI SAI SỐ KÍCH THƯỚC NHỎ NHẤT CHUYÊN NGÀNH KĨ THUẬT CƠ KHÍ MÃ NGÀNH 60520103 LUẬN VĂN THẠC SĨ TPHCM-06-2019 CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỊAN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐHQGTPHCM Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ KHÁNH ĐIỀN Cán chấm nhận xét 1:…………………………………………………………… (Ghi rõhọ,tên,học hàm học vị vàchữ kí) Cán chấm nhận xét 2:…………………………………………………………… (Ghi rõhọ,tên, học hàm học vị vàchữ kí) Luận văn thạc sĩ bảo vệ trường đại học Bách Khoa-ĐHQG TPHCM Ngày…tháng…năm 2019 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1………………………………………………………………………………… 2………………………………………………………………………………… 3………………………………………………………………………………… 4………………………………………………………………………………… 5………………………………………………………………………………… Xác nhận chủ tịch hội đồng đánh giá luận văn trưởng khoa quản lýchuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn đến gia đình Bố mẹ gia đình vàvợ tơi ln lànhững người lặng lẽ động viên cho đường học tập vàsự nghiệp Tơi khơng thể hồn thành luận văn khơng có hướng dẫn tận tì nh thầy TS LÊ KHÁNH ĐIỀN Thầy tận tình giúp đỡ bảo tơi vàcónhững lời khuyên xác đáng kịp thời lúc gặp khó khăn đề tài Tơi xin cảm ơn q thầy khoa khí giúp đỡ tơi qtrì nh hồn thành luận văn bỏ thời gian quíbáu chấm nhận xét đề tài Tơi xin cảm ơn tất qthầy tham gia giảng dạy chương trình thạc sĩ kĩ thuật khí 2016, qthầy trang bị cho tơi kiến thức bổ ích q trì nh học tập Cuối xin cảm ơn người bạn thân thiết tơi trải qua nỗi buồn, khó khăn suốt thời gian học tập TPHCM ngày 02 tháng 06 năm 2019 VŨ ĐỨC HIỆP CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP TĨM TẮT Các chi tiết dạng tấm, thành mỏng ứng dụng nhiều thực tế đời sống kỹ thuật như: gia công chi tiết chuyên biệt, đơn lẻ công nghiệp hàng không, ôtô, tàu thủy, vũ trụ, y tế, phận thay thể người… Khi gia cơng ta thường nghĩ đến dập nóng, dập nguội (stamping), vuốt sâu (deep drawing), kéo (stretching), uốn – gấp (blending - folding), vuốt sâu kết hợp áp lực khí nén (Hydromechanical Deep Drawing), miết (Spinning)… Tuy nhiên phương pháp cần phải có khn (chày cối, chày cối) máy chuyên dùng Các phương pháp gia công cho suất cao phù hợp với loạt sản phẩm lớn để bù vào chi phí sản xuất khn thiết bị chuyên dụng muốn chế tạo với số lượng nhỏ khơng thể áp dụng chi phíchế tạo khn q cao Do đó, vào năm 1967, Eward Leszak lần đưa phương pháp gia công không cần khuôn dựa vào chuyển động dụng cụ điều khiển số Phương pháp sử dụng dụng cụ đơn giản làm biến dạng kim loại kẹp chặt bàn máy để tạo hình dáng sản phẩm mong muốn Kỹ thuật tạo hình biến dạng cục liên tục (tên tiếng Anh Incremental Sheet Forming – ISF) biết kỹ thuật tiềm mà tạo hình kim loại giới hạn tạo hình phương pháp truyền thống Khơng giống q trình biến dạng kim loại khác, trình tạo hình ISF không yêu cầu chày hay khuôn chuyên dụng để tạo hình dạng phức tạp, giống tạo mẫu nhanh Nó sử dụng dụng cụ tạo hình điều khiển số thơng qua máy tính q trình tạo hình sản phẩm kết nối linh hoạt với giai đoạn thiết kế mơ hình CAD, chi phí tạo sản phẩm giảm đáng kể đặc biệt phù hợp cho việc gia công loạt sản phẩm vừa nhỏ, giảm giá thành sản phẩm Trong thời điểm tại, nghiên cứu tập trung vào hầu hết khía cạnh q trình gia cơng như: máy – thiết bị, dụng cụ tạo hình, thơng số ảnh hưởng đến gia cơng (đường kính dao, chiều dày tấm, vận tốc quay trục chính, điều kiện tiếp xúc, loại vật liệu…) Các nhóm nghiên cứu cố gắng nghiên cứu đặc trưng biến dạng kim loại xảy q trình gia cơng Có nhiều giả thuyết đặt chưa có thống tác giả Thêm vào việc dự đốn giải thích q trình phá hủy vật liệu (góc tạo hình lớn góc giới hạn làm cho chi tiết bị rách) chưa đề cập Các nghiên cứu trước hầu hết thực nhiệt độ phòng Ở nhiệt độ ta CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP áp dụng vật liệu có độ cứng, độ bền thông thường như: nhôm, đồng, thép, nhựa nhiệt dẻo… cịn với vật liệu dạng có độ cứng, độ bền cao như: thép không gỉ, hợp kim nhôm-đồng, nhơm-Magiê, Titanium… Các vật liệu khó biến dạng vàđịnh hì nh vìkhả đàn hồi cao Tuy nhiên, ta xác định thông số công nghệ chí nh phùhợp (đặc biệt lànhiệt độ) cho vật liệu thìcóthể ứng dụng cơng nghệ biến dạng cục liên tục đơn điểm nhiệt độ cao (HOT SPIF) để gia công vật liệu Đề tài cao học“ Nghiên cứu tối ưu thơng số cơng nghệ HOT SPIF cho vật liệu titanium đảm bảo khả tạo hì nh với sai số kích thước nhỏ nhất” nhằm tối ưu thông số: nhiệt độ T(0C), tốc độ chạy dụng cụ Vxy(mm/p), chiều sâu tiến dụng cụ theo phương z (mm) đường kính dụng cụ (D) để có góc tạo hình α lớn sai số kích thước nhỏ (tối ưu mục tiêu) vật liệu Titanium thông qua quy hoạch thực nghiệm, tạo hình mẫu Titanium máy chuyên ISF xường CAD-CAM, đo kết góc tạo hình mẫu, sử dụng phần mềm Minitab 18 để phân tích phương sai (Anova), xác địng phương trình hồi qui tối ưu hóa thơng số điều khiển để đạt khả biến dạng cao Ti Một lần nữa, học viên cao học xin chân thành cảm ơn thầy Lê Khánh Điền PTN trọng điểm quốc gia Điều khiển số Kỹ thuật Hệ thống (DCSELAB) hỗ trợ máy móc thiết bị, hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận án để thực thí nghiệm phục vụ đề tài CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP SUMMARY The details of sheets and thin walls are applied a lot in real life and in techniques such as: processing specific and single details in the aviation industry, automobiles, ships, space and health , replacement parts on human body When processing, we often think of hot stamping, cold stamping (stamping), deep drawing (deep drawing), scissors (stretching), blending - folding, claw Hydromechanical Deep Drawing, Spinning However, these methods need to have molds (pestles or mortars, or pestles and mortars) or on specialized machines These machining methods are highly productive but are only suitable for a wide range of products to make up for the cost of manufacturing specialized equipment molds and when you want to make small quantities, you cannot apply them because of the manufacturing costs The mold is too high Therefore, in 1967, Eward Leszak first introduced a new method of sheet-free machining based on the motion of a digital control device This method uses a simple device that deforms the metal plate that is fastened on the table to create the desired product shape Incremental Sheet Forming - ISF is a potential technique that can form metal on the forming limit for traditional methods Unlike other sheet metal deformations, the ISF shaping process does not require any specialized pestle or mold to create complex shapes, so it is like rapid prototyping It uses only a numerically controlled imaging device through a computer so that the product shaping process is flexibly connected to the CAD model design phase, the cost of creating products decreases significantly and Especially suitable for processing small and medium products, reducing product cost In the present time, the research has focused on almost all aspects of the processing process such as: machine - equipment, forming tools, parameters affecting machining (tool diameter, thickness plate, spindle rotation speed, contact conditions, material type ) Research groups are trying to study the characteristics of metal sheet deformation occurring during processing There are many theories that have been put forward but there is no agreement among the authors Add to that the prediction and explanation of the process of destroying materials (the angle of forming greater than the new limit angle makes the part torn) not mentioned Previous studies mostly performed at room temperature At this temperature, we only apply to materials with normal hardness, durability such as aluminum, copper, steel, thermoplastic also with sheet materials with high hardness and durability such as: stainless steel rust, aluminumCBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP copper alloy, aluminum-magnesium, Titanium These materials are difficult to deform and shape because of their high resilience However, if we determine the appropriate main technological parameters (especially temperature) for the material, it is possible to apply high temperature single-point continuous deformation technology (HOT SPIF) to Processing these materials CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP MỤC LỤC Tóm tắt………………………………………………………… Chương 1:Tổng quan, mục tiêu vànhiệm vụ nghiên cứu…………………… 10 1.1 Giới thiệu công nghệ biến dạng cục liên tục đơn điểm nhiệt độ cao (HOT SPIF) ……………………………………………………………… 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ………………………………… 14 1.3 Các nghiên cứu ảnh hưởng thông số trình gia cơng…………………………………………………………………… 15 1.4 Các nghiên cứu độ dày độ xác hình học…………………………16 1.5 Các nghiên cứu khả tạo hình dự đốn lỗi………………… 1.6 Các nghiên cứu phân tích giải tích………………………………… 1.7 Các nghiên cứu mơ số trình SPIF……………….1 1.8 Các nghiên cứu sử dụng phần mềm ABAQUS …………………………19 1.9 Các nghiên cứu sử dụng phần mềm LS-DYNA…………………………19 1.10 Các nghiên cứu HOT SPIF ………………………………………….21 1.11 Mục tiêu đề tài luận văn thạc sĩ………………………………………….26 1.12 Nội dung đối tượng nghiên cứu………………………………………… 26 1.13 Phương pháp tiếp cận…………………………………………………… 26 1.14 Kết hướng đến……………………………………………………… .27 1.15 Ý nghĩa khoa học thực tiễn……………………………………………….27 Chương 2:Cơ sở lýthuyết ………………………………………………………29 2.1 Lý thuyết biến dạng dẻo………………………………………………… 29 2.2 Giới thiệu Titanium……………………………………………………… 32 2.2.1 Hợp kim Titanium…………………………………………………… 34 2.2.2 Ứng dụng Titanium…………………………………………………… 41 CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP 2.2.3 Biến dạng dẻo Titanium……………………………………………… 47 2.2.4 Tính chất nhiệt Titanium……………………………………….53 2.2.5 Thí nghiệm kéo nén Titanium nhiệt độ cao…………………………53 2.2.6 Phương pháp tối ưu hóa…………………………………………………….57 2.2.7 Tóm tắt chương…………………………………………………………… 58 Chương 3: Qui hoạch thực nghiệm…………………………………………….59 3.1 Mãhóa thơng số ảnh hưởng…………………………………………… 59 3.2 Phân tích phương sai anova………………………………………………… 61 3.3 Thành lập phương trình hồi qui……………………………………………….66 Chương 4: Tối ưu hóa thông số công nghệ …………………………… 79 4.1 Xây dựng biểu đồ quan hệ thông số công nghệ với góc tạo hì nh vàsai số kích thước……………………………………….…………………………… 81 4.2 Tối ưu hóa thơng số cơng nghệ cho khả tạo hình lớn nhất…………………………………………… …………………………………91 4.3 Tối ưu hóa thông số công nghệ cho trường hợp sai số kích thước nhỏ ……………………………………………………………………………………94 4.4 Tối ưu hóa cho toán hai mục tiêu…………………………………………96 Kết luận………………………………………… 100 Hướng phát triển đề tài………………………………………………………100 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 101 CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP Giữ nguyên thiết lập lại Nhấn phím OK để tiến hành tối ưu hóa MINITAB báo cho ta biết giátrị cực đại tìm thấy CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 93 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP Góc tạo hì nh lớn nhất: 𝛼𝑚𝑎𝑥 𝐷 = 12𝑚𝑚 ∆𝑧 = 0.3𝑚𝑚 = 73.069° với { 𝑣𝑥𝑦 = 1000𝑚𝑚/𝑝ℎ 𝑇 = 600℃ 4.3 Tối ưu hóa thông số công nghệ cho trường hợp sai số kích thước nhỏ (SPRINGBACK bénhất – cực tiểu)  Hàm mục tiêu 𝑆𝑝𝑟𝑖𝑛𝑔𝑏𝑎𝑐𝑘 = −8.700 + 1.003 𝐷 + 45.33 ∆𝑧 + 0.008920 𝑉𝑥𝑦 + 0.01658 𝑇 − 4.489 𝐷 ∗ ∆𝑧 − 0.000817 𝐷 ∗ 𝑉𝑥𝑦 − 0.001931 𝐷 ∗ 𝑇 − 0.03707 ∆𝑧 ∗ 𝑉𝑥𝑦 − 0.08333 ∆𝑧 ∗ 𝑇 − 0.000017 𝑉𝑥𝑦 ∗ 𝑇 + 0.003411 𝐷 ∗ ∆𝑧 ∗ 𝑉𝑥𝑦 + 0.008472 𝐷 ∗ ∆𝑧 ∗ 𝑇 + 0.000002 𝐷 ∗ 𝑉𝑥𝑦 ∗ 𝑇 + 0.000068 ∆𝑧 ∗ 𝑉𝑥𝑦 ∗ 𝑇 − 0.000006 𝐷 ∗ ∆𝑧 ∗ 𝑉𝑥𝑦 ∗ 𝑇  Các điều kiện ràng buộc o ≤ 𝐷 ≤ 12 𝑚𝑚 o 0.3 ≤ ∆𝑍 ≤ 0.6 𝑚𝑚 o 1000 ≤ 𝑣𝑥𝑦 ≤ 1500 𝑚𝑚/𝑝ℎ o 480 ≤ 𝑇 ≤ 600℃ Thực gần tương tự trên, lưu ý chọn hì nh thức tối ưu Minimize, ta tìm springback bénhất CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 94 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP MINITAB thông báo cho giátrị cực tiểu tì m thấy: CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP 𝐷 = 6𝑚𝑚 ∆𝑧 = 0.6𝑚𝑚 Giátrị sai số kích thước nhỏ là∆𝑚𝑖𝑛 = 0.02 với { 𝑣𝑥𝑦 = 1000 𝑚𝑚/𝑝ℎ 𝑇 = 600℃ 4.4 Tối ưu hóa cho tốn hai mục tiêu Lập lại bảng giá trị gồm hai thông số CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 96 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP Tiến hành phân tích Factorial cho hai thơng số: Chọn Stat -> DOE -> Factorial -> Response Optimizer… CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 97 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP Thiết lập mức độ quan trọng Tại mục Weight Importance nơi ta xác định mức độ quan trọng việc tối ưu Mức độ quan trọng cao hệ số lớn Vì nghiên cứu này, hai thơng số quan trọng nên ta cho hệ số Thiết lập ràng buộc: phần trên: CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 98 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP Nhấn OK MINITAB tìm giá trị tối ưu phù hợp cho chúng ta: Lưu ý với tối ưu đa biến có thêm phần Composite Desirability thể phù hợp nhu cầu tối ưu chúng ta, giá trị hệ số gần tốt Với thông số trên, giá trị tối ưu phù hợp là: 𝐷 = 12𝑚𝑚 ∆𝑧 = 0.3𝑚𝑚 𝛼 = 73.0690° với { { 𝑣𝑥𝑦 = 1000 𝑚𝑚/𝑝ℎ 𝑆𝐵 = 0.110𝑚𝑚 𝑇 = 600℃ CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 99 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP KẾT LUẬN Sau thời gian thực nghiên cứu đề tài “Tối ưu hóa thơng số cơng nghệ HOT SPIF cho vật liệu Titanium đảm bảo khả tạo hình với sai số kích thước nhỏ nhất”, học viên cao học đạt số kết sau:  Xác định phương trình hồi quy thể mối quan hệ thơng số cơng nghệ với hàm mục tiêu khả tạo hình độ chí nh xác gia công sử dụng phần mềm Minitab 18 vật liệu Titanium;  Xác định thông số công nghệ tối ưu, bao gồm: 𝐷 = 12𝑚𝑚 ∆𝑧 = 0.3𝑚𝑚 + Các thơng số cơng nghệ: { để có góc tạo hình lớn nhất: 𝑣𝑥𝑦 = 1000𝑚𝑚/𝑝ℎ 𝑇 = 600℃ 𝛼𝑚𝑎𝑥 = 73.069° 𝐷 = 6𝑚𝑚 ∆𝑧 = 0.6𝑚𝑚 + Các thơng số cơng nghệ: { để có giátrị sai số kích thước 𝑣𝑥𝑦 = 1000 𝑚𝑚/𝑝ℎ 𝑇 = 600℃ nhỏ nhất: ∆𝑚𝑖𝑛 = 0.02 𝐷 = 12𝑚𝑚 ∆𝑧 = 0.3𝑚𝑚 + Các thơng số cơng nghệ: { để có góc tạo hình lớn 𝑣𝑥𝑦 = 1000 𝑚𝑚/𝑝ℎ 𝑇 = 600℃ 𝛼 = 73.0690° sai số hình học nhỏ nhất: { 𝑆𝐵 = 0.110𝑚𝑚 Hướng phát triển của đề tài: Trên sở nghiên cứu môphỏng vàthực nghiệm, học viên cao học xây dựng phần mềm tra cứu chế độ gia cơng tạo hình (đường kí nh dụng cụ D, vận tốc chạy dụng cụ Vxy vàbước tiến dụng cụ theo phương z(∆z), nhiệt độ) phù hợp với mục tiêu khả tạo hình độ xác kích thước sản phẩm tương ứng cho loại vật liệu thông dụng CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 100 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Jeswiet, J., Micari, F., Hirt, G., Bramley, A N., Duflou, J R., Allwood, J., “Asymmetric Single Point Incremental Forming of Sheet Metal” In: CIRP Annals Vol 54/2 2005 [1] J Jeswiet M Ham, "Forming Limit Curves in Single Point Incremental Forming," CIRP Annals - Manufacturing Technology, vol 56, no 1, pp 277-280, 2007 [2] L Filice, F Micari G Ambrogio, "A force measuring based strategy for failure prevention in incremental forming," Journal of Materials Processing Technology, vol 177, no 1-3, pp 413-416, 2006 [3] G Ambrogio, F Micari Filice, "On-Line Control of Single Point Incremental Forming Operations through Punch Force Monitoring," CIRP Annals - Manufacturing Technology, vol 55, no 1, pp 245-248 , 2006 [4] V Cozza, L Filice, F Micari G Ambrogio, "An analytical model for improving precision in single point incremental forming," Journal of Materials Processing Technology, vol 191, no 1-3, pp 92-95, 2007 [5] Y Tunckol, R Aerens J R Duflou, "Force Analysis for Single Point Incremental Forming," in Sheet Metal 07, 2007, pp 543-550 [6] D., Green, A J., Bramley, A N Leach, "A new incremental sheet forming process for small batchand prototype parts," in Verlag Meisenbach Bamberg, Germany, 2001, pp 95-102 [7] G Hirt, "Tools and Equipment used in Incremental Forming," in 1st Incremental Forming Workshop, University of Saarbrucken, 2004 [8] V Cozza, L Filice, F Micari G Ambrogio, "An analytical model for improving precision in single point incremental forming," Journal of Materials Processing Technology, vol 191, no 1-3, pp 92-95, 2007 [9] F Micari, "Some remarks on material formability in single point incremental forming of sheet metal," in 8th International Conference on Technology of Plasticity, Verona, 2005 [10] CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP David Adams, “Electrically Assisted Single Point Incremental Forming”, Department of Mechanical and Materials Engineering, Queen's University, Kingston, Canada [11] G Hirt, S Junk M Bambach, "Modelling and Experimental Evaluation of the Incremental CNC Sheet Metal Forming Process," in 7th International Conference on Computational Plasticity, Barcelona, 2003 [12] Young, D., Ham, M J Jeswiet, "Non-traditional Forming Limit Diagrams for Incremental Forming," Journal Advanced Materials Research, vol 6, no 8, pp 409-416, 2005 [13] Jeswiet, J D Young, "Forming Limit Diagrams for Single-Point Incremental Forming of Aluminium Sheet," Journal of engineering manufacture, vol IMechE, Part B, no 219/4, pp 359-364, 2005 [14] L., Fantini, L., Micari, F Filice, "Analysis of Material Formability in Incremental Forming," CIRP Annals - Manufacturing Technology, vol 51, no 1, pp 199-202 , 2002 [15] S.He, A.Van Bael, P.Van Houtte, and J.Duflou P Eyckens, "Forming Limit Predictions for the Serrated Strain Paths in Single Point Incrementa lSheet Forming," in 9th International Conference on Numerical Methods in Industrial Forming Processes, AIP Conference Proceedings, 2007, pp 141-146 [16] A.H van den Boogaard W.C Emmens, "An overview of stabilizing deformation mechanisms in incremental sheet forming," Journal of Materials Processing Technology, vol 209, no 8, pp 3688-3695, 2009 [17] A.H van den Boogaard W.C Emmens, "Incremental forming by continuous bending under tension—An experimental investigation," Journal of Materials Processing Technology, vol 209, no 14, pp 5456-5463, 2009 [18] M Skjoedt, P.A.F Martins, N Bay M.B Silva, "Revisiting the fundamentals of single point incremental forming by means of membrane analysis," International Journal of Machine Tools and Manufacture, Volume 48, Issue 1, January 2008, Pages 73-83, vol 48, no 1, pp 73-83, 2008 [19] CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 102 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP N Bay, M Skjoedt and M.B Silva P.A.F Martins, "Theory of single point incremental forming," CIRP Annals - Manufacturing Technology, vol 57, no 1, pp 247-252, 2008 [20] K Jackson Allwood J., "The mechanics of incremental sheet forming," Journal of Materials Processing Technology, vol 209, no 3, pp 1158-1174 , 2009 [21] D.R Shouler and A.E Tekkaya Allwood J.M., "The increased forming limits of incremental sheet forming processes," in International Conference on Sheet Metal SheMet '07, Palermo, Italy, 2007 [22] H Iseki, "An approximate deformation analysis and FEM analysis for the incremental bulging of sheet metal using a spherical roller," Journal of Materials Processing Technology, vol 111, no 1-3, pp 150-154 , 2001 [23] H Iseki, "Vertical wall surface forming of rectangular shell using multistage incremental forming with spherical and cylindrical rollers," Journal of Materials Processing Technology, vol 130-131, no 20, pp 675679 , 2002 [24] Meelis Pohlak, Jüri Majak, and Rein Küttner, "Incremental Sheet Forming Process Modelling - Limitation Analysis," in Mechanics and Materials in Design, Porto, 24-26 July, 2006 [25] Y Tunckol, R Aerens J R Duflou, "Force Analysis for Single Point Incremental Forming," in Sheet Metal 07, 2007, pp 543-550 [26] P Eyckens, A Van Bael, and J R Duflou R Aerens, "Force prediction for single point incremental forming deduced from experimental and FEM observations," in 10.1007/s00170-009-2160-2, Springer London, 2009, pp 1433-3015 [27] G Ambrogio, F Micari Filice, "On-Line Control of Single Point Incremental Forming Operations through Punch Force Monitoring," CIRP Annals - Manufacturing Technology, vol 55, no 1, pp 245-248 , 2006 [28] M Skjoedt, P.A.F Martins, N Bay M.B Silva, "Revisiting the fundamentals of single point incremental forming by means of membrane analysis," International Journal of Machine Tools and Manufacture, Volume 48, Issue 1, January 2008, Pages 73-83, vol 48, no 1, pp 73-83, 2008 [29] CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 103 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP N Bay, M Skjoedt and M.B Silva P.A.F Martins, "Theory of single point incremental forming," CIRP Annals - Manufacturing Technology, vol 57, no 1, pp 247-252, 2008 [30] A M Habraken, A Szekeres, J Duflou, S He, A.V Bael, P.V Houtte Henrard, "Comparison of FEM Simulations for the Incremental Forming Process," in Trans Tech Publications, vol 6, Switzerland, 2005, pp 533-542 [31] P Dal Santo, A Delamézière, A Potiron, J.-L Batoz Robert, "On some computational aspects for incremental sheet metal forming simulations," in Esaform 08, vol 1, Lyon, France, 2008, pp 1195-1198 [32] A Van Bae, R Aerens, J Duflou and P Van Houtte P Eyckens, "Small-scale Finite Element Modelling of the Plastic Deformation Zone in the Incremental Forming Process," in Esaform 08, vol 1, Lyon, France, 2008, pp 1159-1162 [33] M Gotoh and S Atsumia M Yamashita, "Numerical simulation of incremental forming of sheet metal," Journal of Materials Processing Technology, vol 199, no 1-3, pp 163-172, 2008 [34] E.S Masuku, A.N Bramley, A.R Mileham, G.W Owen Q QIN, "Incremental sheet forming simulation and accuracy," in Proceedings of 8th ICTP, Verona, 2005 [35] I Costantino, L De Napoli, L Filice, L Fratinir and M Muzzupappa G Ambrogio, "Influence of some relevant process parameters on the dimensional accuracy in incremental forming a numerical and experimental investigation," Journal of Materials Processing Technology, vol 153-154, no 10, pp 501-507, 2004 [36] S Thibaud and J C Gelin S Dejardin, "Finite element analysis and experimental investigations for improving precision in single point incremental sheet forming process," in Esaform 08, vol 1, Lyon, France, 2008, pp 121-124 [37] N Bay, B Endelt, G Ingarao M Skjoedt, "Multi Stage Strategies for Single Point Incremental Forming of a Cup," in Esaform 08, vol 1, Lyon, France, 2008, pp 1199-1202 [38] CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 104 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP L Filice, G L Manco G Ambrogio, "Warm incremental forming of magnesium alloy AZ31," CIRP Annals - Manufacturing Technology, vol 57, no 257–260, pp 257-260 , 2008 [39] J.J.Park Y.H.Ji, "Formability of magnesium AZ31 sheet in the incremental forming at warm temperature," Journal of Materials Processing Technology, vol 210, no 354–358, pp 354-358, 2008 [40] H Guo, F Xiao, L Gao, A.B Bondarev, W Han Q Zhang, "Influence of anisotropy of the magnesium alloy AZ31 sheets on warm negative incremental forming," Journal of Materials Processing Technology, vol 209, no 15-16, pp 5514-5520, 2009 [41] Lê Văn Sỹ, “Modeling of single point incremental forming process for metal and polymeric sheet” – luận án tiến sĩ, trường đại học Degli Studi di Padova, Italia, 2009 [42] Fan, G., Gao, L., Hussain, G., Zhaoli, Wu, “Electric hot incremental forming: a novel technique.”: International Journal of Machine Tools and Manufacture, 48 (15), p 1688-1692, 2008 [43] L Galdos, E Sáenz de Argandoña, I Ulacia, G Arruebarrena, “Warm incremental forming of magnesium alloys using hot fluid as heating media.” Key Engineering Materials Vols 504-506, 2012 [45] Jacob Lubliner “Plasticity Theory” Maxell Macmillan edition, 2008 [46] Phạm Phố, Mạc Úy, Phạm Huy Bình, Võ Thế Sơn, “TITANIUM Vật liệu tương lai”, NXB Đại Học Cơng nghiệp Tp Hồ ChíMinh, 2011 [47] XU Chun, ZHU Wen-fen, Transformation mechanism and mechanical properties of commercially pure titanium.: Trans Nonferrous Met Soc China 20(2010) 2162-2167 [48] S Nemat-Nasser, W G Guo, J Y Cheng, Mechanical Properties and deformation mechanisms of a commercially pure titanium.: Acta mater Vol.47, No 13 3705-3720, 1999 [49] K.S Ravi Chandran, K.B Panda, S.S Sahay, TiBw-Reinforced Ti Composites: Processing, Properties, Application Prospects, and Research Needs.: The Minerals, Metals & Materials Society, 2004 [44] CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 105 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP https://www.ife.no/en (IFE Institute Energy Technology) Trần Trọng Hỷ, Nghiên cứu mơ q trình tạo hình vật liệu công nghệ HOT SPIF, Luận văn thạc sỹ trường ĐHBK, 2017 [52] Crina Radu, Effects of process parameters on the quality of parts processed by single point incremental forming.: International Journal of Modern Manufacturing Technologies, ISSN 2067–3604, Vol III, No 2, 2011 [53] Nguyễn Hữu Lộc, “Qui hoạch phân tích thực nghiệm”,NXB ĐHQGTPHCM,2011 [50] [51] CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 106 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ…………………………………………………… HỌC VIÊN:VŨ ĐỨC HIỆP LÍ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên:Vũ Đức Hiệp Giới tí nh:Nam Ngày tháng năm sinh:21/10/1986 Nơi sinh:quận 4,TPHCM Địa liên lạc:145/4 Đoàn Văn Bơ P13 Q4 TPHCM Điện thoại:0907961380 Email:1670295@hcmut.edu.vn Quátrình đào tạo: Từ 09/2004-04/2011:Học đại học Đại Học Bách Khoa TPHCM 09/2016-09/2019:Học viên cao học Đại Học Bách Khoa TPHCM Qtrình cơng tác: 04/2011-04/2012:Nhân viên kỹ thuật nhàsách STK-Điện Biên Phủ-Q10-TPHCM 04/2012-04/2013:Nhân viên đứng máy cắt dây EDM nhà máy thơng tin điện tử Z755-Bộ Quốc Phịng 04/2013-04/2014:Nhân viên kỹ thuật nhàmáy X51-Bộ Quốc Phòng 04/2014-04/2016:Nhân viên đội trật tự du lịch Cty Dịch vụ cơng ích TNXP 04/2016-04/2018:Nhân viên kỹ thuật công ty ZENO Hàn Quốc 04/2018-nay:Nghiên cứu viên phịng thínghiệm trọng điểm điều khiển số vàkỹ thuật hệ thống (DCSELAB)-ĐHQGTPHCM CBHD:TS LÊ KHÁNH ĐIỀN 107 ... cao (HOT SPIF) để gia công vật liệu Đề tài cao học“ Nghiên cứu tối ưu thông số công nghệ HOT SPIF cho vật liệu titanium đảm bảo khả tạo hì nh với sai số kích thước nhỏ nhất? ?? nhằm tối ưu thông số: ... sĩ Đề tài “ Nghiên cứu tối ưu thông số cơng nghệ HOT SPIF cho vật liệu titanium đảm bảo khả tạo hình với sai số kích thước nhỏ nhất? ?? nhằm tối ưu thơng số cơng nghệ (nhiệt độT(0C), tốc độ chạy dụng... Titanium đảm bảo khả tạo hình với sai số kích thước nhỏ 1.14 Kết hướng đến Dựa kết mô số trình HOT SPIF, lập phương trình hồi quy v? ?tối ưu hóa thơng số cơng nghệ cho vật liệu Titanium để chọn thông số

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan