1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng suất lao động bằng mô phỏng sự kiện rời rạc trường hợp nghiên cứu

166 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN TRỌNG LỄ NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BẰNG MÔ PHỎNG SỰ KIỆN RỜI RẠC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Chuyên ngành: Quản Lý Xây Dựng Mã số ngành: 60.58.03.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2019 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG ĐỨC LONG Cán chấm nhận xét 1: TS ĐINH CÔNG TỊNH Cán chấm nhận xét 2: TS ĐỖ TIẾN SỸ Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM, ngày 08 tháng 01 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Phạm Hồng Luân – Chủ tịch hội đồng TS Trần Đức Học – Thư ký hội đồng TS Đỗ Tiến Sỹ - Uỷ viên phản biện TS Đinh Công Tịnh - Uỷ viên phản biện TS Nguyễn Anh Thư - Uỷ viên hội đồng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS Phạm Hồng Luân TS Lê Anh Tuấn HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -i- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc       NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên : Phan Trọng Lễ Mã số học viên : 1570099 Ngày tháng năm sinh : 08/09/1986 Nơi sinh Chuyên ngành : Quản Lý Xây Dựng Mã số ngành : 60.58.03.02 : Bến Tre I TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BẰNG MÔ PHỎNG SỰ KIỆN RỜI RẠC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: CÔNG TÁC COFA NHÔM II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN - Nghiên cứu tổng quan suất lao động; - Nghiên cứu tổng quan mô rời rạc nghiên cứu trước; - Phân tích và quan sát thực tế cơng tác nghiên cứu – cofa nhôm Vách, Cột – Dầm – Sàn Thu thập số liệu suất lao động để xây dựng mơ hình mơ phỏng; - Thớng kê nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động cơng tác cofa nhơm; - Phân tích, đánh giá kết mô Đưa biện pháp nâng cao suất; - Áp dụng mơ hình cải tiến vào thực tế để đánh giá : Ngày 01 tháng 08 năm 2018 III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Ngày 14 tháng 12 năm 2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS Lương Đức Long TP HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN PGS.TS Lương Đức Long PGS TS Lương Đức Long TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS Lê Anh Tuấn HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -ii- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy hướng dẫn - PGS.TS Lương Đức Long Nhờ hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm và động viên thầy đã giúp hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Bộ môn Thi Công Quản Lý Xây Dựng, Khoa Xây Dựng, Trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh đã tận tâm, nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi śt q trình học tập trường Tôi xin cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt bạn Khóa 2015 đã ln quan tâm và nhiệt tình giúp đỡ śt q trình thu thập liệu cho luận văn Ći cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình, người đã bên cạnh quan tâm, động viên và giúp đỡ tơi mặt śt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tp HCM, ngày 14 tháng 12 năm 2018 Phan Trọng Lễ HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -iii- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BẰNG MÔ PHỎNG SỰ KIỆN RỜI RẠC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: CÔNG TÁC COFA NHƠM Năng suất lao động ln vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp, khơng riêng ngành xây dựng Vì suất lao động cao đồng nghĩa với việc chi phí giảm, lợi nhuận tăng lên Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô kiện rời rạc (DES) để mơ máy tính q trình thi cơng cơng tác cớp pha nhơm ngồi thực tế, dựa hoạt động thời gian làm việc chúng Thơng qua mơ hình mơ biết gián đoạn, chờ đợi dây chuyền thi công cớp pha nhơm Từ đưa giải pháp cải tiến mơ hình nhằm nâng cao suất lao động Đồng thời, nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến suất lao động công tác cốp pha nhôm, làm sở cho giải pháp cải tiến mơ hình mơ nâng cao suất Kết nghiên cứu đã xác định 07 nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến suất lao động thi công cốp pha nhơm Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn cung cấp cơng cụ giúp đơn vị thi cơng nhanh chóng định việc sử dụng nhân lực cho hiệu nhất, giảm thời gian chờ đợi, làm lại, nâng cao hiệu công việc HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -iv- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long ABSTRACT Topic IMPROVING LABOR PRODUCTIVITY USING DISCRETE EVENT SIMULATION CASE STUDY: ALUMINUM FORMWORK Labor productivity is always one of the issues that are most interested of the business, not only in the construction industry Because of high labor productivity means reduced costs, increased profits This study uses the method of discrete event simulation (DES) to simulate on computer construction process of aluminum formwork reality, based on the activities and its work time Through simulation models will know the disruptions, waiting time in the aluminum formwork operation From there take out the solution to improving model to raise labor productivity At the same time, the study also identified the important influence factor to labor productivity in the aluminum formwork operation, as the basis for the improving solutions simulation models and improve labor productivity The results of the study have identified 07 the important factor affecting labor productivity in aluminum formwork operation Besides, the study also provides a tool that helps the contractor of rapid decision-making on the using of human resources so that the most efficient, reducing waiting time, rework, improve work efficiency HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -v- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BẰNG MÔ PHỎNG SỰ KIỆN RỜI RẠC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: CÔNG TÁC CỐP PHA NHƠM” cơng trình nghiên cứu cá nhân Nội dung nghiên cứu thực hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung luận văn này Tp.HCM, tháng 12 năm 2018 PHAN TRỌNG LỄ Học viên cao học khóa 2015 Chuyên ngành: Quản lý Xây Dựng Trường Đại học Bách Khoa TP HCM HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -vi- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN .iv MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH ẢNH .x DANH MỤC BẢNG BIỂU xii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Lý dẫn đến nghiên cứu 1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Hạn chế nghiên cứu 1.6 Đóng góp nghiên cứu 1.6.1 Về mặt học thuật 1.6.2 Về mặt thực tiễn 1.7 Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN 2.1 Tóm tắt chương 2.2 Các định nghĩa, khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Năng suất lao động 2.2.2 Nâng cao suất lao động 13 2.2.3 Tổng quan nghiên cứu 18 2.2.4 Mô 32 2.2.5 Stroboscope 33 2.2.6 Ezstrobe 38 2.3 Lược khảo nghiên cứu mô 42 2.3.1 Sự cần thiết việc mô kiện rời rạc 42 2.3.2 Lợi ích việc mơ thi công xây dựng 44 2.4 Kết luận chương 48 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 3.1 Phương pháp nghiên cứu thống kê nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động trong tác cofa nhôm 49 HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -vii- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 50 3.1.2 Xác định yếu tố để thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 51 3.1.3 Khảo sát thử nghiệm 51 3.1.4 Khảo sát thu thập liệu thức 52 3.1.5 Phân tích liệu 53 3.2 Phương pháp nghiên cứu nâng cao suất lao động mô kiện rời rạc 55 3.2.1 Qui trình nghiên cứu 56 3.2.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 57 3.2.3 Quan sát công trường 57 3.2.4 Kiểm tra sơ đồ 58 3.2.5 Thu thập liệu 58 3.2.6 Phân tích liệu 60 3.2.7 Xây dựng mơ hình máy tính 61 3.2.8 Kiểm tra mơ hình 62 3.2.9 Áp dụng ngun tắc Lean vào mơ hình, 62 3.2.10 Đo lường suất lao động sau cải tiến 62 3.2.11 Công cụ nghiên cứu 62 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .63 4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động công tác cofa nhôm 63 4.1.1 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 63 4.1.2 Xếp hạng yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động cơng tác cofa nhơm 65 4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 67 4.1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động công tác cofa nhôm 71 4.1.5 Kết luận 71 4.2 Nâng cao suất lao động mô kiện rời rạc 71 4.2.1 Tổng quan công trình nghiên cứu 71 4.2.2 Biện pháp thi công 75 4.2.3 Dữ liệu đầu vào mơ hình 87 4.2.4 Mơ hình mô 105 4.2.5 Phân tích, lựa chọn phương án 114 4.3 Kết luận chương 131 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 132 5.1 Các giải pháp tăng suất lao động công tác cofa nhôm 132 HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -viii- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long 5.1.1 Kỹ năng, tay nghề thi công công nhân 132 5.1.2 Cấu tạo, thiết kế cofa 132 5.1.3 Số lượng công nhân tổ, đội 133 5.1.4 Số lượng tổ, đội cơng trình 134 5.1.5 Bản vẽ đầy đủ chi tiết, hướng dẫn thi công cụ thể 135 5.2 Các giải pháp chung 136 5.2.1 Đảm bảo vật tư sẵn sàng 136 5.2.2 Tạo động lực làm việc cho công nhân 138 5.2.3 Nâng cao hiệu Giám sát 139 5.2.4 Tổ chức mặt thi công hợp lý 140 5.2.5 Hạn chế tăng ca 140 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141 6.1 KẾT LUẬN 141 6.2 KIẾN NGHỊ 142 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 Phụ lục 01 148 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 152 HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -ix- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long - Từng bước đầu tư, tăng cường công nghệ, máy móc đại; - Cải tiến thiết kế, hạn chế vật tư phải gia công công trường thép, gạch ốp lát ; - Đầu tư nâng cao lực nhân sự, kỹ máy công nhân; - Tăng cường sử dụng vật liệu đúc sẵn, nhằm giảm hao phí khơng quy chuẩn công tác thi công điều kiện công trường; - Tăng cường tái sử dụng vật liệu dư thừa Hiện nay, với cơng trình theo chuẩn Xanh Lotus Việt Nam hay Leed Mỹ, việc tận dụng lại vật tư đã sử dụng là điều kiện bắt buộc muốn cấp chứng này; - Và cuối cùng, xem xét sử dụng phần mềm tiện ích quản lý kho bãi, quản lý công trường, thay công cụ thủ công excel truyền thống (do số tiền chi cho phần mềm q nhỏ so với lợi ích mang lại) Đối với cofa nhôm, đơn vị cung cấp cofa cho thuê cofa liên kết Nhưng, thơng thường để giảm chi phí nhà thầu tự trang bị liên kết gồm chốt liên kết, la…và thuê cofa từ đơn vị cung cấp Vì vậy, nhà thầu phải kiểm sốt việc lắp, tháo thu hồi chi tiết liên kết Không thế, nhà thầu cịn phải kiểm sốt việc sử dụng cofa nhôm để giảm tổn thất, hao hụt vật tư, đảm bảo đủ vật tư śt q trình thi cơng 5.2.2 Tạo đợng lực làm việc cho cơng nhân Có 05 yếu tớ định đến việc tăng suất lao động Việt Nam, là: Thứ nhất, yếu tớ cá nhân người lao động Đây là yếu tớ thể hài lòng nhân viên Khi cá nhân đạt thành tựu kết định họ có cảm giác hài lịng ḿn gắn bó với doanh nghiệp Thứ hai, công nhận người lực và trình độ lao động Đây yếu tố quan trọng việc tạo mối quan hệ tốt với đồng nghiệp khác doanh nghiệp Đây là yếu tố ảnh hưởng tới việc liệu người lao động có ý định chuyển sang doanh nghiệp khác làm hay không Thứ ba, niềm tin vào doanh nghiệp và định hướng doanh nghiệp Doanh nghiệp phải có chiến lược định hướng rõ ràng làm tăng niềm tin người lao động HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -138- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long Thứ tư, vấn đề tiền lương Rõ ràng tiền lương yếu tố quan trọng doanh nghiệp nào có lương cao, chế độ đãi ngộ tốt lợi để giữ chân nhân viên nhân viên cống hiến nhiều Thứ năm vai trò lãnh đạo, giám sát theo dõi lãnh đạo Đây là yếu tố quan trọng là thách thức với lao động Việt Nam Trong đơn vị hay doanh nghiệp nào, yếu tố lãnh đạo quan trọng, vấn đề tổ chức, điều hành, đưa định, lãnh đạo giúp kết nối nhân viên với nhau, đưa đãi ngộ với nhân viên… Như đã phân tích trên, nhà thầu cần tạo động lực làm việc cho công nhân theo yếu tố trên: xây dựng quy trình cơng việc rõ ràng, bớ trí cơng việc với hướng dẫn cụ thể cách thức quy trình thực hiện, cớ gắng việc cải thiện lương bổng, có chế độ thưởng phạt rõ ràng, hợp lý, sách phúc lợi, điều kiện làm việc… 5.2.3 Nâng cao hiệu Giám sát Quy trình thi cơng cofa nhơm ln địi hỏi xác từ việc lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển cofa có cấu tạo riêng, yêu cầu phải đặt vị trí thiết kế Vì vậy, cần phải có hỗ trợ từ cán giám sát để kịp thời phát sai phạm, lỗi trình thi cơng, nhằm hạn chế cơng việc làm lại, làm thời gian, tăng chi phí và giảm suất lao động, ảnh hưởng đến tiến độ cơng trình Các cán giám sát cần phải là người có đủ lực chuyên môn, kinh nghiêm thi công cofa nhơm, có trách nhiệm với cơng việc Nhiều nghiên cứu đã rằng, việc cán giám sát thiếu lực trách nhiệm nhân tố ảnh hưởng lớn đến suất lao động Vì giám sát có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, đơn đớc cơng nhân, kịp thời phát lỗi, sai phạm thi cơng để u cầu điều chỉnh Có vậy, cơng việc trôi chảy, liên tục Ngược lại, cán giám sát thiếu lực kinh nghiệm làm công việc chậm chạp, không kịp thời tư vấn, phát sai sót, dẫn đến phải thời gian làm lại, chỉnh sửa…ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ thi cơng cơng trình HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -139- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long 5.2.4 Tổ chức mặt thi công hợp lý Trong quy trình thi cơng cofa nhơm, cofa tầng tháo dỡ vận chuyển lên tầng trên, chờ thi công sàn tầng Để đảm bảo cofa lắp vị trí cofa đánh dấu ký hiệu, sau tháo đưa lên tầng và đặt vị trí tầng Để đảm bảo việc vận chuyên nhanh, dễ dàng, tiện lợi cho việc xếp cofa sàn, hai ô sàn chừa lỗ thông sàn để đưa cofa chi tiết lên sàn qua Đơn vị thi cơng cần tính tốn, bớ trí mặt thi công cofa nhôm cho hợp lý từ việc vị trí lỗ sàn, vị trí đặt cofa, chống vật tư khác để thuận lợi cho việc tập trung, phân loại cofa đến việc vệ sinh, qt dầu chớng dính lắp dựng cofa để dây chuyền thi công cofa nhôm dược liên tục, nhịp nhàng 5.2.5 Hạn chế tăng ca Như đã biết, điều kiện lao động ngành xây dựng nặng nhọc nguy hiểm, đòi hỏi người cơng nhân phải có sức khoẻ tớt, tập trung công việc Tuy nhiên, tiến độ gấp rút thường dẫn đến việc nhà thầu yêu cầu công nhân làm tăng ca, thời gian nghỉ ngơi giảm, tái tạo sức lao động cho ngày làm việc Nếu kéo dài dẫn đến công nhân mệt mỏi, thiếu sức khoẻ, tỉnh táo, sáng tạo công việc, giảm suất lao động Không thế, dễ xảy tai nạn lao động công nhân không tỉnh táo, mệt mỏi Đơn vị thi công cần chọn biện pháp tổ chức lao động khác cho phù hợp thay tăng ca, làm thêm Thay vào đó, tổ chức làm theo ca, nhiều ca làm ngày, tổ chức luân phiên thay đổi cơng nhân ca, kíp làm việc Những công nhân thường xuyên làm ca đêm phải nghỉ ngơi lấy lại sức sau khoảng thời gian làm việc, có chế độ bồi dưỡng thêm cho công nhân làm ca đêm… Như vậy, đảm bảo công nhân đảm bảo sức khoẻ, tinh thần tỉnh táo, tập trung cho cơng việc, giảm sai sót, cớ q trình thi cơng HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -140- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Năng suất lao động chủ đề quan tâm quan, doanh nghiệp Vấn đề đặt làm nào để làm việc hiệu quả, tăng suất lao động công nhân, mục tiêu mà đơn vị sử dụng lao động ḿn đạt kết cao Có nhiều doanh nghiệp đã thành công việc nâng cao suất lao động cách áp dụng giải pháp tiên tiến, cơng nghệ đại, tổ chức lại quy trình cơng việc… Cũng có doanh nghiệp áp dụng giải pháp lại thất bại Trong ngành xây dựng, bên cạnh việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thi cơng tiên tiến, máy móc nâng cao suất lao động cơng nhân cịn có nhiều giải pháp đơn giản hơn, khơng nhiều chi phí lại hiệu Nếu biết cách áp dụng kết hợp với biện pháp, công nghệ tiên tiến đem lại hiệu lớn, mang lại hiệu kinh tế cao suất lao động nâng cao đồng nghĩa với việc tiết kiệm chi phí thi cơng, rút ngắn tiến độ thi cơng, mang lại uy tín lợi cạnh tranh lớn cho nhà thầu thi công Nghiên cứu đã tổng quan suất lao động, nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động và ngoài nước từ tài liệu sách, báo nghiên cứu trước Nhiều nghiên cứu đã thực liên quan đến suất lao động chưa có nghiên cứu nào liên quan đến cơng tác cofa nhôm, giải pháp cụ thể để tăng suất lao động Nghiên cứu đã thông qua khảo sát yếu tố đã xác định 07 nhân tố ảnh hưởng nhiều đến suất lao động công nhân thi công cofa nhôm Vách, Cột, Dầm, Sàn Đó là: (1) Kỹ năng, tay nghề thi cơng cofa nhôm công nhân; (2) Cấu tạo cofa nhôm dễ thi công lắp đặt, tháo dỡ; (3) Số lượng công nhân tổ, đội thi công cofa nhôm; (4) Sớ lượng tổ, đội cofa nhơm cơng trình; (5) Bản vẽ, hướng dẫn thi công; (6) Bản vẽ chi tiết, đầy đủ thơng sớ, kích thước; (7) Phân đoạn thi cơng cofa nhơm Dựa vào kết đó, giải pháp để tăng suất lao động đề xuất bao gồm giải pháp cụ thể cho công tác cofa nhôm giải pháp chung cho ngành xây dựng Tùy vào điều kiện riêng, đặc điểm cơng trình, biện pháp thi cơng mà nhà thầu lựa chọn giải pháp cho phù hợp HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -141- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long Tiếp theo, nghiên cứu tiến phân tích chi tiết quy trình thi cơng cofa nhôm công trường, xác định hoạt động chủ yếu quy trình Sau tiến hành đo lường thời gian thực để xác định thời gian làm việc trung bình cho hoạt động Việc đo lường thời gian thực công trường phải đảm bảo không ảnh hưởng đến suất lao động công nhân Kết quả, thu liệu hoạt động, thời gian làm việc hiệu quả, thời gian làm lại, thời gian làm việc không hiệu quả, thời gian chờ… tất thời gian phân tích, đưa dạng phân phới để làm nghiên cứu Những yếu tố này ghi nhận để làm sở cho việc cải tiến quy trình làm việc, nâng cao suất lao động Mơ hình mơ quy trình thi cơng cofa nhơm tạo máy tính công cụ EZSTROPE phần mềm STROBOSCOPE dựa sở sở liệu trên, quy trình giai đoạn: tháo dỡ cofa tầng dưới, vận chuyển lên lắp dựng cho tầng Để áp dụng mơ hình vào mơ thực việc cần thiết phải làm xác nhận tính xác, hợp lý mơ hình so với thực tế Kết chạy mơ đã chứng minh mơ hình mô hợp lý, sát với thực tế thi công Cuối cùng, mô thực để xác định chậm trễ gián đoạn, chờ đợi hoạt động Từ đó, áp dụng nguyên tắc nâng cao suất lao động để cải tiến mô hình mơ nhằm làm giảm gián đoạn, chờ đợi, chậm trễ, làm lại tồn quy trình Cụ thể, nghiên cứu đã bớ trí, xếp lại tổ, đội công nhân; gán thứ tự ưu tiên cho hoạt động; tạo thêm hoạt động tự kiểm tra mơ hình mơ Kết quả, thời gian thực rút ngắn so với ban đầu, là việc cải tiến mơ hình đã làm giảm thời gian gián đoạn, chờ đợi, làm lại quy trình thi cơng Việc có phân tích chi tiết thấy rõ 6.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu cịn sớ hạn chế sau: - Cofa nhôm đã xuất lâu, việc áp dụng thi cơng Việt Nam cịn hạn chế, thường có cơng trình lớn nhà thầu lớn thi công áp dụng Nên việc tham khảo ý kiến chuyên gia lấy mẫu khảo sát cịn hạn chế, sớ lượng mẫu quan sát chưa nhiều người khảo sát chưa làm việc có liên quan đến cofa nhơm dẫn đến mẫu khơng hợp lệ HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -142- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long - Dữ liệu nghiên cứu được thu thập thành phớ Hồ Chí Minh, sớ lượng mẫu tương đới nhỏ, với cách lấy mẫu thuận tiện, làm cho liệu thu thiếu tính đại diện tính khách quan - Nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu nguyên nhân gây ảnh hưởng đến suất lao động công nhân đề xuất giải pháp cải thiện suất - Nghiên cứu dừng lại việc xây dựng mơ hình mơ cho công tác cofa nhôm cho sàn tầng và đề xuất giải pháp cải tiến mơ hình để tăng suất lao động Chưa thể áp dụng giải pháp ngồi cơng trình thực tế để kiểm chứng Do đó, khuyến nghị nghiên cứu tương tự tương lai khắc phục hạn chế trên: - Thực mở rộng quy mô nghiên cứu: phạm vi lấy mẫu số lượng mẫu cần tăng lên để kết thu xác - Những kinh nghiệm tính nghiêm túc đới tượng khảo sát, với việc hướng dẫn tham gia khảo sát cần ý - Xây dựng mơ hình mơ cho cơng trình với nhiều sàn tầng, sớ lượng cofa, chi tiết liên kết nhiều để đánh giá suất tiến độ cơng trình - Áp dụng vào cơng trình thực tế để kiểm chứng tính khả thi hiệu thực giải pháp cải tiến mơ hình mơ nhằm nâng cao suất lao động công nhân Từ đó, có điều chỉnh, thay đổi giải pháp cho phù hợp với cơng trình, để mang lại hiệu cao - Đề xuất biện pháp chung để cải tiến quy trình thi cơng cofa nhơm theo tiêu chí mà luận văn đã áp dụng để cơng trình khác tự thực hiện, nâng cao suất lao động cơng trình HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -143- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC Bài báo khoa học viết từ luận văn: Học viên cao học Phan Trọng Lễ, PGS.TS Lương Đức Long, “Nâng cao suất lao động mô sự kiện rời rạc Trường hợp nghiên cứu: công tác cốp pha nhôm”, đăng Tạp chí Xây dựng (Bộ Xây Dựng), sớ tháng 01 năm 2019 (ISSN 0866-8762) HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -144- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Awad S Hanna, Ph.D (2008), “Impact of Shift Work on Labor Productivity for Labor Intensive Contractor”, Journal of Construction Engineering and Management, Vol 134, No 3, March 1, 2008 David A Noyce & Awad S Hanna (1998), “Planned and unplanned schedule compression: the impact on labour”, Construction Management and Economics, 16:1, 79-90 H Randolph Thomas, William F Maloney, R Malcolm W Horner, Gary R Smith, Vir K Handa, and Steve R Sanders (1990), “Modeling construction labor productivity”, Journal of Construction Engineering and Management, Vol 116, No 4, December, 1990 Hee-Sung Park, Stephen R Thomas and Richard L Tucker (2005), “Benchmarking of Construction Productivity”, Journal of Construction Engineering and Management, Vol 131, No 7, July 1, 2005 H Randolph Thomas, M ASCE, Cody T Mathews, and James G Ward (1986), “Learning curve models of construction productivity”, Journal of Construction Engineering and Management, Vol 112, No 2, June, 1986; William Ibbs, M.ASCE; Long D Nguyen; and Seulkee Lee (2007), “Quantified Impacts of Project Change”, Journal of Professional Issues in Engineering Education and Practice, Vol 133, No 1, January 1, 2007 William lbbs, M.ASCE (2005) “Impact of change’s Timing on Labor Productivity” Journal of Professional Issues in Engineering Education and Practice, Vol 131, No 11, November 1, 2005 P.O Olomolaiye; K.A Wahab and A.D.F Price (1978) “Problem influencing Craftsmen’s Productivity in Nigeria” Building and Enviroment, Vol 22, No.4, 1978, p 317-323 M.R Abdul Kadir, W.P Lee, M.S Jaafar, S.M Sapuan and A.A.A Ali (2005) “Factors affecting construction labour productivity for Malaysian residential projects” Structural Survey Vol 23 No 1, 2005 pp 42-54 HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -145- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long Adnan Enshassi, Sherif Mohamed, Ziad Abu Mustafa and Peter Eduard Mayer (2007) “Factor effecting Labor Productiviy in Building Project in Gaza Strip” Journal of Civil Engineering and Management 2007, Vol XIII, No 4, 245–254 Ralph D.Ellis Jr., M.ASCE; and Seung-hyun Lee.M.ASCE “Measuring Proeject Level Productivity on Transportation Projects” Journal of Professional Issues in Engineering Education and Practice, Vol 132, No 3, March 1, 2006 ©ASCE Jiukun Dai; Paul M Goadrum; William F.Maloney; and Cidambi Srinivasan “Latent Structures of the Factors Affecting Construction Labor Productivity” Professional Issues in Engineering Education and Practice, Vol 135, No 5, May 1, 2009; Abdulaziz M Jarkas, Ph.D., P.Eng; and Camille G Bitar, P.Eng (2012) “Factors Affecting Construction Labor Productivity in Kuwait” Journal of Construction Engineering and Management, Vol 138, No 7, July 1, 2012 David Arditi and Krishna Mochtar: “Productivity impovement in the Indonesian Construction industry” Department of Civil Engineering, Illiois Institute of Technology, Chicago, IL, USA, Construction Management and Economics, 1996, p 13-24 Nguyen Duy long “Policy Analysis for improving performance of a construction project by system dynamics modeling” Asian Institute of Technology, School of Civil Engineering, Thailand, April 2003 Eric Allmon, Carl T.Haas, John D Borcherding, and Paul M Goodrum “U.S Construction Labor Productivity Trends, 1970-1998” Journal of Professional Issues in Engineering Education and Practice, Vol 126, No 2,March/April , 2000 ©ASCE H Randolph Thomas, Member, ASCE and Iacovos Yiakoumis “Factor Model of Construction Productivity” J Constr Engrg Mgmt Volume 113, Issue 4, pp 623-639 (November/December 1987) HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -146- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long H Randolph Thomas, William F Maloney, Members, ASCE; R Malcolm W Horner, Gary R Smith, Member, ASCE; Vir K Handa, Member, ASCE; and Steve R Sanders “Modeling Construction Labor Productivity” J Constr Engrg Mgmt Volume 116, Issue 4, pp 705-726 (November/December 1990) H Randolph Thomas, M.ASCE, “Labor Productivity and Work Sampling”: The Bottom LineJ Constr Engrg Mgmt Volume 117, Issue 3, pp 423-444 (September/October 1991) Richard L Tucker “Management of Construction Productivity” J Mgmt in Engrg Volume 2, Issue 3, pp 148-156 (July/August 1986) Dr Adel El Shabrawy and Dr Attia H Gomaa “Productivity Measurement, Analysis and Improvement” The American University in Cairo (AUC) Engineering Services Ruchini Senarath Jayasinghe, Nirodha Gayani Fernando, "Developing labour productivity norms for aluminium system formwork in Sri Lanka", Built Environment Project and Asset Management, Vol Issue: 2, pp.199-211, 2017 Đỗ Thị Xuân Lan: “Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động thi công xây dựng trường”, tạp chí Sài Gịn đầu tư xây dựng sớ 5, 2004 Lưu Trường Văn; Đỗ Thị Xuân Lan: “Các vấn đề an tồn thi cơng xây dựng Tp.HCM”, Hội nghị khoa học công nghệ lần 8, 2002, trang 21-27 Dương Thị Bích Huyền “Nghiên cứu đợng tinh thần làm việc công nhân xây dựng nhân tố ảnh hưởng đến suất họ” Luận văn thạc sỹ, 2002, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Nguyễn Nam Cường “Xây dựng mơ hình dự báo suất lao động dự án xây dựng giai đoạn thi công sử dụng công cụ mạng Neuron nhân tạo ( ANNs)” Luận văn thạc sỹ, 2004, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Hoàng Trọng; Chu Nguyễn Mộng Ngọc: “Phân tích liệu với SPSS” HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -147- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long Phụ lục 01 BẢNG KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TÁC COFA NHƠM Xin chào Anh/Chị! Tơi là Phan Trọng Lễ, học viên cao học ngành Quản lý xây dựng, trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Tôi thực nghiên cứu “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động công tác Cofa nhôm”, nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động Từ đó, đề biện pháp khắc phục, nâng cao suất lao động cho cơng trình dân dụng TP.HCM Những ý kiến anh chị quan trọng và hữu ích cho việc khảo sát Mọi thông tin mà Anh/Chị cung cấp sử dụng cho khảo sát này và hoàn toàn bảo mật Rất mong Anh/Chị vui lịng dành thời gian để chia sẻ đánh giá phát biểu bảng khảo sát Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị! Mọi thơng tin ý kiến đóng góp, xin Anh/Chị vui lòng liên hệ: Phan Trọng Lễ Điện thoại: 0906 657 513 Email: 1570099@hcmut.edu.vn PHẦN 1: BẢNG KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG CƠNG TÁC COFA NHƠM: Anh/Chị vui lịng giúp chúng tơi đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố liệt kê bên đối với công tác thi công Cofa Nhôm, cách đánh dấu “X” vào ô vuông “☐” tương ứng với mức độ ảnh hưởng tăng dần từ → 5, cụ thể sau? Nhân tố Hầu không hưởng Nhân tố Nhân tố Nhân tố Nhân tố Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng ảnh trung bình nhiều nhiều HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -148- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học Stt Mã A GVHD: PGS.TS Lương Đức Long Các yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động công tác Cofa nhôm Mức độ ảnh hưởng Nhóm yếu tố liên quan đến THIẾT KẾ A.1 Kinh nghiệm kỹ sư thiết kế ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ A.2 Bản vẽ chi tiết, đầy đủ thông số, kích thước ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ A.3 Bản vẽ, sổ tay hướng dẫn thi công ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ A.4 Sơ đồ tính cofa nhơm ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ A.5 Việc sửa đổi vẽ q trình thi cơng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ B Nhóm yếu tố liên quan đến THI CƠNG B.1 Kỹ năng, tay nghề thi cơng cofa nhôm công nhân ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ B.2 Kiến thức chuyên môn công nhân cofa nhôm ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ B.3 Thái độ làm việc công nhân ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ B.4 Số lượng công nhân tổ, đội thi công cofa nhôm ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 10 B.5 Sớ lượng tổ, đội cơng trình ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 11 B.6 Thái độ, trình độ, kiến thức Cán kỹ thuật ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 12 B.7 Biện pháp thi công ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ C 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 C.1 C.2 C.3 C.4 C.5 Cofa Nhơm cịn mới, chưa qua sử dụng Cấu tạo cofa dễ thi công lắp đặt, tháo dỡ Trọng lượng cofa nhơm tiêu chuẩn Cofa gia công, sửa chữa cần thiết Sự đầy đủ vật liệu phụ: la, chớt, ty,… D Nhóm yếu tố liên quan đến QUẢN LÝ D.1 D.2 D.3 D.4 D.5 Phân đoạn thi công cofa nhôm Bố trí vận chuyển cofa Nhơm lên tầng Quản lý và tổ chức công trường Sự phối hợp đơn vị Các họp định kỳ quản lý và tổ đội E 23 24 25 Nhóm yếu tố liên quan đến VẬT LIỆU Nhóm yếu tố liên quan đến CƠNG TRÌNH E.1 Mặt cơng trình phức tạp E.2 Mức độ thay đổi tiết diện cấu kiện E.3 Độ cao thông tầng (cột chống) HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -149- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học 26 27 E.4 Kích thước cấu kiện (Cột, Vách, Dầm, Sàn) E.5 Dụng cụ lao động cầm tay (búa,…) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Nhóm yếu tố khách quan KHÁC F 28 29 30 31 32 33 34 35 GVHD: PGS.TS Lương Đức Long F.1 F.2 F.3 F.4 F.5 F.6 F.7 F.8 Sự phối hợp nghiệm thu TVGS Kinh nghiệm TVGS Khả tốn CĐT Thời tiết, khí hậu (nắng, mưa, gió….) Việc tăng ca, làm đêm Chất lượng cơng tác trắc đạc Hệ thống ATLĐ, trang thiết bị bảo hộ cá nhân Công tác huấn luận ATLĐ Xin vui lòng cho biết thêm ý kiến khác Anh/Chị yếu tố khác bên cạnh yếu tố trên: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHẦN 2: THÔNG TIN CHUNG Anh/Chị vui lịng cung cấp mợt vài thơng tin cá nhân cách đánh dấu (X) vào ô vuông (☐) tương ứng bên dưới: Anh/chị đã tham gia công trình có sử dụng hệ Cofa nhơm: ☐ Chưa tham gia ☐ Đã tham gia Cơng trình mà anh/chị đã tham gia sử dụng cofa nhôm đơn vị nào cung cấp ☐ Kumkang Kind ☐ Saki ☐ S-Form ☐ Hyundai Vina ☐ Sammok ☐ BM Window ☐ Kinghing Việt Nam ☐ AVA Vị trí cơng việc Anh/Chị làm: ☐ Đơn vị khác: ……… ☐ CĐT/BQLDA ☐ Đơn vị tư vấn ☐ Nhà thầu thi công ☐ Đơn vị khác:…………………… Loại cơng trình xây dựng mà Anh/Chị đã tham gia: ☐ Trung tâm thương mại ☐ Nhà chung cư thấp tầng ☐ Nhà chung cư cao tầng ☐ Khác:…………………………… Xin Anh/Chị cho biết thời gian công tác ngành xây dựng: ☐ 0-3 năm HVTH: PHAN TRỌNG LỄ ☐ 3-5 năm -150- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học ☐ 5-10 năm GVHD: PGS.TS Lương Đức Long ☐ Trên 10 năm Các Anh/Chị đã sử dụng phương pháp nào để tăng suất lao động: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHẦN 3: KẾT THÚC KHẢO SÁT Nếu Anh/Chị muốn biết kết sau nghiên cứu vui lịng cho biết thêm thơng tin cá nhân (tơi cam kết thơng tin hồn tồn giữ bí mật dùng cho mục đích học thuật) Nếu khơng muốn, Anh/Chị không cần làm phần này) Họ và tên: Số điện thoại: Email: Chân thành cảm ơn Anh/Chị giúp đỡ tơi hồn thành Bảng khảo sát này! Trân trọng! Mọi thông tin chia ý kiến, Anh/Chị vui lòng liên hệ theo địa đây: Họ và tên: Phan Trọng Lễ Số điện thoại : 0906 657 513 Email: 1570099@hcmut.edu.vn HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -151- MSHV: 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : PHAN TRỌNG LỄ Phái: Nam Năm sinh : 08/09/1986 Nơi sinh: Bến Tre Địa liên lạc : 665, quốc lộ 1A, P Linh Xuân, Q Thủ Đức, Tp HCM Điện Thoại : 0906 657 513 Email : phanlexd@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - 2012: Tớt nghiệp Trường Đại học Kiến Trúc Tp Hồ Chí Minh - 2015 – 2018: Học viên cao học Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC - 09/2012- nay: Trường Cao đẳng Xây dựng TP.HCM HVTH: PHAN TRỌNG LỄ -152- MSHV: 1570099 ... TÀI: NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BẰNG MÔ PHỎNG SỰ KIỆN RỜI RẠC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: CÔNG TÁC COFA NHÔM II NHIỆM VỤ LUẬN VĂN - Nghiên cứu tổng quan suất lao động; - Nghiên cứu tổng quan mô rời rạc. .. tài NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BẰNG MÔ PHỎNG SỰ KIỆN RỜI RẠC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: CÔNG TÁC COFA NHÔM Năng suất lao động vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp, khơng riêng ngành xây dựng Vì suất. .. 1570099 Luận văn Cao học GVHD: PGS.TS Lương Đức Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG BẰNG MÔ PHỎNG SỰ KIỆN RỜI RẠC TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: CÔNG TÁC CỐP

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w