1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TÂM THẦN PHÂN LIỆT (tâm THẦN học)

52 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

TÂM THẦN PHÂN LIỆT KHÁI NIỆM Lịch sử: - Kraepelin E.: Thống mô tả rối loạn tâm thần nhiều tác giả: Mất trí sớm (dementia precox) - Bleuler E.: Dùng thuật ngữ “tâm thần phân liệt(schizophrenia)” để rối loạn chủ yếu bệnh trí sớm(dementia precox) - Schneider K : nêu triệu chứng hàng đầu để chẩn đoán TTPL ảo thanh, hoang tưởng bị chi phối, tâm thần vận động… KHÁI NIỆM - ICD-10F: nhóm rối loạn tâm thần nặng biểu rối loạn tri giác, tư duy, cảm xúc, tự kỉ…bệnh có xu hhướng mạn tính… - Bách khoa thư bệnh học VN: bệnh tâm thần nặng phổ biến xu hướng tiến triển ngày nặng, trở nên mạn tính… - Kaplan & Sadock’s Synópí ò Psychiatry: bao gồn nhóm rối loạn có nguyên di truyền biểu lâm sàng, đáp ứng điều trị, tiến triển tiên lượng đa dạng… Khái niệm : - Được thảo luận bệnh tâm thần riêng biệt để tiện dụng thực hành - Thực chất bệnh mà gồm tập hợp rối loạn tâm thần có liên quan với yếu tố di truyền - Biểu rối loạn tư duy, tri giác, cảm xúc, hành vi đa dạng giảm sút chức xã hội Chưa biết rõ nguyên nhân & chế gây bênh, tiến triển có xu hứng nặng mạn tính DỊCH TỄ HỌC - Tỉ lệ mắc bệnh toàn cầu khoảng 1%, VN khoảng 0,71% - Nam nữ có khả mắc bệnh tương đương, nữ có xu hướng phát bệnh muộn - Nguy cá thể sinh vào mùa đông xuân bị bệnh cao - Nghèo đói, thất học, suy dinh dương, nghiện, mẹ bị bệnh lúc mang thai mắc bệnh cao BỆNH CĂN & BỆNH SINH Vai trò yếu tố di truyền: -Bằng chứng NC quần thể: ▪ Chung dân chúng :1% ▪ Anh em ruột : 8%; Anh em sinh đôi khác : 12%; trứng: 47% ▪ Bố mẹ bị bênh: 40% Như thấy nguy mắc bệnh tăng theo mức độ huyết thống Bằng chứng NC gen: ▪ Thay đổi nhiều nhánh dài nhiễm sắc thể 5, 11, 18; nhánh ngăn nhiễm sắc thể 19, 22, X ▪ Thay đổi đảo đoạn gen, đặc biệt receptor D3… Chẩn đoán xác định theo ICD-10 F(WHO): e Ảo giác dai dẳng loại nào, có kèm theo hoang tưởng thống qua hay chưa hoàn chỉnh, kèm theo ý tưởng dai dẳng xuất hàng ngày nhiều tuần hay nhiều tháng f Tư gián đoạn hay thêm từ nói, tư khơng liên quan hay ngôn ngữ bịa đặt g Tác phong căng trương lực kích động, giữ nguyên dáng hay uốn sáp, phủ định, khơng nói, hay sững sờ h Các triệu chứng âm tính vơ cảm, ngơn ngữ nghèo nàn, cảm xúc cùn mòn Hoặc triệu chứng từ mục e đến h 38 Chẩn đoán xác định theo ICD-10 F(WHO): Tiêu chẩn thời gian: triệu chứng phải tồn tháng… Không sử dụng nhiễm độc hay cai chất ma túy, khơng có bệnh não thực thể, khơng có hưng trầm cảm rõ rệt 39 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Loạn thần thực thể Loạn thần sử dụng chất Rối loạn khí sắc Các loạn thần khác … 40 TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG Tiến triển: - Từng khơng có triệu chứng di chứng giai đoạn (tiến triển cơn) - Từng với triệu chứng di chứng tồn giai đoạn - Bệnh phát liên tục - Cơn bệnh hồi phục phần - Tiến triển khác tiến triển không đặc hiệu 41 Tiên lượng: Tiên lương tốt: Phát bệnh muộn Có yếu tố thuận Khởi bệnh cấp tính Có rối loạn khí sắc Có tiền sử gia đình rối loạn khí sắc Triệu chứng dương tính… Tiên lương xấu: Phát bệnh sớm Khơng có yếu tố thuận Khởi bệnh âm thầm Tự kỉ, tự xa lánh Có ruột thịt bị TTPL 42 NHẬP VIỆN - Khởi phát, cấp tính… - Có hành vi kích động, hoang tưởng, ảo giác nặng, bỏ ăn, không tự phục vụ thân - Có ý tương hành vi tự sát; hành vi vô tổ chức nặng ảnh hưởng tới thân xã hội 43 ĐIỀU TRỊ Mục đích: - Điều chỉnh rối loạn cấp tính; - Điều trị củng cố giai đoạn thun giảm, mạn tính; - Phịng chống tái phát; - Tái thích ứng, phục hồi chức xã hội… 44 Nguyên tắc điều trị: - Xác định triệu chứng cần phải khắc phục; - Chọn thuốc trước dùng có hiệu quả; cân nhắc tác dụng phụ, chi phí khả đáp ứng với thuốc mới; - Thời gian dùng thuốc để có hiệu rõ rệt 4-6 tuần; khơng có tác dụng thay thuốc nhóm khác… 46 Nguyên tắc điều trị: - Có thể kết hơp hai hay nhiều thuốc khác nhóm điều trị bệnh nhân kháng trị - Duy trì liều thuốc thấp có hiệu quả; - Kết hợp tâm lý- tái thích ứng xã hội - Trước dùng thuốc phải kiểm tra xét nghiệm thường qui Theo dõi điều chỉnh tác dụng phụ 47 Liệu pháp hóa dược Thuốc an thần kinh cổ điển (Typical antipsychotics): - Thường dùng đường tiêm bệnh nhân có kích đơng, khơng hợp tác - Dùng đường uống bệnh nhân hợp tác điều trị củng cố chống tái phát - Thuốc thường dùng: Aminazine 300-500mg/ngày; haloperidol 5-15mg/ngày… Chú ý tác dụng phụ , theo dõi sát xử trí kịp thời, đặc biệt hội chứng ATK ác tính 48 Liệu pháp hóa dược Thuốc an thần kinh khơng đặc hiệu (Atypical antipsychotics): - Olanzapine 5-20mg/ng - Risperidol 2-6mg/ng - Clozapine 300-450mg/ng - Aripipazole 10- 15mg/ng … Ngồi cịn sử dụng thêm nhóm thuốc an dịu, điều chỉnh khí sắc, chống tác dụng phụ… 49 Liệu pháp gây co giật điện Điều trị tâm lý tái thích ứng xã hội - Trị liệu hành vi; Trị liệu hướng gia đình cộng đồng; Trị liệu nhóm; Trị liệu cá nhân… 51 PHÒNG BỆNH Cần tuyên truyền phổ biến kiến thức bệnh TTPL, khắc phục định kiến sai lầm, để phát điều trị sớm Cần ý đến yếu tố thuận lợi, nguy để tránh bệnh, hoạch kích hoạt bệnh Điều trị củng cố, có chế độ làm việc, nghỉ phù hợp để phòng bệnh tái phát 52 ... Lịch sử: - Kraepelin E.: Thống mô tả rối loạn tâm thần nhiều tác giả: Mất trí sớm (dementia precox) - Bleuler E.: Dùng thuật ngữ ? ?tâm thần phân liệt( schizophrenia)” để rối loạn chủ yếu bệnh trí... phối, tâm thần vận động… KHÁI NIỆM - ICD-10F: nhóm rối loạn tâm thần nặng biểu rối loạn tri giác, tư duy, cảm xúc, tự kỉ…bệnh có xu hhướng mạn tính… - Bách khoa thư bệnh học VN: bệnh tâm thần. .. tiên lượng đa dạng… Khái niệm : - Được thảo luận bệnh tâm thần riêng biệt để tiện dụng thực hành - Thực chất bệnh mà gồm tập hợp rối loạn tâm thần có liên quan với yếu tố di truyền - Biểu rối loạn

Ngày đăng: 08/03/2021, 19:11

w