1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TÂM THẦN PHÂN LIỆT (môn tâm THẦN học)

71 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

TÂM THẦN PHÂN LIỆT MỤC TIÊU Nêu số đặc điểm dịch tễ yếu tố liên quan đến bệnh sinh Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt Phân tích tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh tâm thần phân liệt theo DSM-IV, số chẩn đoán phân biệt Mô tả thể lâm sàng Nêu nguyên tắc điều trị tư vấn cho người nhà cộng đồng ĐẠI CƯƠNG  Schizophrenia:  “schizo” có nghĩa chia tách, phân rời  “phrenia” có nghĩa tâm hồn, tâm thần  Tâm thần phân liệt hội chứng LƯỢC SỬ  Vào kỷ thứ XVIII, Griesinger, TTPL sa sút tâm thần tiên phát (primary dementia)  Năm 1764, nhà tâm thần học người Đức-Vogel, hội chứng paranoid  Moral (1857) mô tả loại bệnh tâm thần người trẻ tuổi dẫn đến sa sút gọi “sa sút sớm”  Kahlbaum mô tả bệnh “thanh xuân” (1863) “căng trương lực” (1868) LƯỢC SỬ  Năm 1911, Eugen Bleuler nhà tâm thần học người Thụy Sỹ: “tâm thần phân liệt” (schizophrenia) thay cho “sa sút sớm”:  Nhóm triệu chứng bản: 4A associational disturbances affective disturbances autism ambivalence  Nhóm triệu chứng thứ phát: ảo giác, hoang tưởng, căng trương lực LƯỢC SỬ  Năm 1911, Eugen Bleuler nhà tâm thần học người Thụy Sỹ: “tâm thần phân liệt” (schizophrenia) thay cho “sa sút sớm”:  Nhóm triệu chứng bản: 4A associational disturbances affective disturbances autism ambivalence  Nhóm triệu chứng thứ phát: ảo giác, hoang tưởng, căng trương lực LƯỢC SỬ  Năm 1939, Kurt Schneider (Đức) cho rằng: Triệu chứng Bleuler xuất chậm  Đưa 11 triệu chứng, cho tiêu chuẩn định chẩn đoán tâm thần phân liệt   Năm 1992, WHO công bố bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD10F)  Năm 1994, Hội tâm thần học Hoa Kỳ cho bảng phân loại DSM-IV DỊCH TỄ HỌC  Tỷ lệ bệnh:  Tỷ lệ lưu hành 0,3 – 1,5 % dân số  Chưa đầy ½ số bệnh nhân điều trị  Tuổi  Tỷ giới tính: lệ nam nữ  Tuổi khởi phát thường độ tuổi 20 – 39  Bệnh nhân nam thường có nhiều triệu chứng âm tính bệnh nhân nữ DỊCH TỄ HỌC  Mật độ dân số:  Thành phố có triệu dân mật độ dân số đơng có tỷ lệ bệnh tâm thần phân liệt cao  Bệnh  Tỷ tật tử vong: lệ tử vong cao người bình thường  80% có bệnh thực tổn rõ ràng, có tới 50% số bệnh nhân thực tổn khơng chẩn đốn DỊCH TỄ HỌC  Lạm dụng chất:  Tỷ lệ bệnh nhân nam lạm dụng thuốc 90%  Nghiện rượu chiếm tới 40%  Nhiều bệnh nhân lạm dụng ma túy khác amphetamin, heroin  Nguy tự sát:  Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong TTPL  Khoảng 10% số chết tự sát  50% số bệnh nhân tâm thần phân liệt có hành vi tự sát đời CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT  Các rối loạn tâm thần thực thể:  Rối loạn có hoang tưởng, ảo giác, tư khơng liên quan, cảm xúc hành vi kì dị  Nguyên nhân: RL chuyển hoá (như suy gan) Bệnh thần kinh (như u não, động kinh ) Bệnh nhiễm trùng sử dụng chất (ma tuý, thuốc men, độc chất…) Sử dụng chất ma tuý như: amphetamine cocain CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT  Rối loạn hoang tưởng:  Hoang tưởng có hệ thống hố nội dung không kỳ quái rối loạn hoang tưởng  Khơng có: ảo giác, tư khơng liên quan, hành vi vô tổ chức rõ rệt căng trương lực triệu chứng âm tính  Ít gây ảnh hưởng đến xã hội nghề nghiệp bệnh tâm thần phân liệt CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT  Rối loạn loạn thần ngắn:  Rối loạn loạn thần cấp  Triệu chứng # bệnh tâm thần phân liệt  Chỉ kéo dài tháng  Rối loạn thương giảm nhanh, phục hồi hồn tồn ĐIỀU TRỊ  Mục đích điều trị:  Khắc phục trạng thái rối loạn tâm thần cấp tính;  Củng cố trì giai đoạn bệnh thuyên giảm;  Phòng chống tái phát, tái thích ứng xã hội phục hồi chức lao động cho người bệnh ĐIỀU TRỊ  Khám        chẩn đoán bệnh: Khám xét đầy đủ thể tâm thần Tìm hiểu diễn biến bệnh Tìm hiểu yếu tố tái phát bệnh, điều trị trước việc bệnh nhân có tuân thủ điều trị CLS:xét nghiệm máu, xét nghiệm chức gan thận, điện tim, điện não Bệnh nhân có ý tưởng hành vi tự sát Khai thác tiền sử lạm dụng rượu, ma túy Khi bệnh nhân kích động chống đối, phủ định tiếp xúc… cố định cách ly người bệnh tạm thời ĐIỀU TRỊ  Điều trị thuốc  Điều trị choáng điện  Điều trị tâm lý ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC  Nguyên  ĐT tắc dùng thuốc: triệu chứng (đích) cần điều trị  Thuốc có tác dụng tốt lần điều trị trước nên dùng lại  Điều trị tác dụng phụ thuốc CLT  Thời gian tối thiểu cho liệu trình điều trị thuốc - tuần với liều đầy đủ  Đơn trị liệu vs đa trị liệu  Liều điều trị cố thường 1/2 – 2/3 liều công ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC  Thuốc  Đối chống loạn thần cổ điển: vận chủ yếu thụ thể dopamine  Chống loạn thần (+)  Gây tác dụng ngoại tháp nhiều  Thuốc đại diện: chlorpromazine, levomepromazine, thioridazine, haloperidol, sulpiride… ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC  Thuốc chống loạn thần hệ mới:  Thuốc đối vận serotonine – dopamine  Tác dụng (+), (-)  Được dung nạp tốt khơng gây tác dụng phụ ngoại tháp  Thuốc đại diện: risperidon, olanzapin, ziprasidon, amisulpirid, clozapine… ĐIỀU TRỊ CHOÁNG ĐIỆN  Hiện sử dụng  Chỉ định bệnh nhân:  Có ý tưởng hành vi tự sát,  Bỏ ăn uống,  Biểu căng trương lực,  Kích động mạnh đáp ứng với thuốc chống loạn thần ĐIỀU TRỊ TÂM LÝ  Thầy thuốc vs bệnh nhân  Tôn trọng khoảng cách riêng tư bệnh nhân  Tỏ thẳng thắn, kiên nhẫn, thành thật tỏ thân mật sớm FIGURE 1313 Patients with schizophreni a live in a state of chronic anxiety and fear The environment is seen as hostile and threatening as symbolized in this illustration (Courtesy of Arthur Tress.) TIÊN LƯỢNG Tiên lượng tốt Tiên lượng xấu Khởi bệnh muộn Khởi bệnh sớm Có yếu tố thuận lợi Khơng có yếu tố thuận lợi Khởi phát cấp Khởi phát âm thầm Quan hệ xã hội, nghề Quan hệ xã hội, nghề nghiệp trước bệnh tốt nghiệp trước bệnh xấu Có triệu chứng rối loạn Có biểu tự kỷ, tự khí sắc (đặc biệt trầm thu rút cảm) TIÊN LƯỢNG Tiên lượng tốt Tiên lượng xấu Có vợ (chồng) Độc thân, ly dị, góa Có tiền sử gia đình rối Có tiền sử gia đình tâm loạn khí sắc thần phân liệt Có triệu chứng dương Có triệu chứng âm tính tính Khơng bất thường cấu Có bất thường cấu trúc trúc não não Đáp ứng tốt với điều trị Đáp ứng với điều trị ... phân rời  “phrenia” có nghĩa tâm hồn, tâm thần  Tâm thần phân liệt hội chứng LƯỢC SỬ  Vào kỷ thứ XVIII, Griesinger, TTPL sa sút tâm thần tiên phát (primary dementia)  Năm 1764, nhà tâm thần. .. bệnh sinh Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh tâm thần phân liệt Phân tích tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt theo DSM-IV, số chẩn đốn phân biệt Mơ tả thể lâm sàng Nêu nguyên tắc điều... Tiêu chuẩn chẩn đoán tâm thần phân liệt theo DSM-IV: D Loại trừ rối loạn phân liệt cảm xúc rối loạn khí sắc:  Rối loạn phân liệt cảm xúc  Rối loạn khí sắc có nét loạn thần  Giai đoạn trầm

Ngày đăng: 20/02/2021, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w