1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DẪN lưu MÀNG PHỔI (PHẪU THUẬT THỰC HÀNH)

12 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

1 I.ĐẠI CƯƠNG:  Dẫn lưu màng phổi (DLMP) đưa ống dẫn lưu vào khoang màng phổi để dẫn lưu dịch khí ngồi qua hệ thống kín II CHỈ ĐỊNH: Tràn mũ màng phổi: Tràn máu màng phổi: Tràn khí màng phổi 4.Vừa tràn khí vừa tràn dịch màng phổi 5.Phẫu thuật có can thiệp lồng ngực 6.Mở thực quản có liên quan ngực bụng III DỤNG CỤ VÀ KỸ THUẬT Dụng cụ: -Dung cụ mổ: -Ống dẫn lưu:36F, nhựa Phía tráng silicon - Ống dài khoảng 40 cm, có vài lỗ thơng bên khơng đối xứng, đầu ngồi dài loe để dễ lắp ống nối Thân ống có cản quang -Bình dẫn lưu: Vùng tam giác an tồn Vị trí rạch da Khâu cố định ống dẫn lưu  Tiến hành: -Dẫn lưu máu: liên sườn 5-6, đường nách -Dẫn lưu khí: liên sườn 2-3, đường vú -đặt ống dẫn lưu để dẫn lưu vưa máu vừa khí -Dùng ngón miết da lên trên, rạch da dùng kelly bóc tách từ vào khoang MP sát bờ xương sườn, dùng ngón táy thám sát khoang MP, luồn ống dẫn lưu vào khoang MP Lớp da bị miết lên trở lại, làm cho ống dẫn lưu nằm xiên đoạn da -Khâu cố định ống dẫn lưu Mở ngực để giải triệt để nguyên nhân: -TMMP không tự cầm: Sau dẫn lưu, lượng máu chảy với lưu lượng 300ml/giờ liền, cần phải cư thêm vào tình trạng tồn: dấu sinh niệu, x quang ngực… -TKMP không tự cầm: sau dẫn lưu khí, dù tăng áp lực hút mà phổi khơng nở lên, lượng khí qua ống dẫn lưu tăng , BN khó thở hơn, thường vỡ phế quản hay nhu mô phổi dập nát nhiều IV SĂN SÓC ỐNG DẪN LƯU: Kiểm tra hệ thống dẫn lưu: -Nguyên tắc dẫn lưu chiều, -Bảo đảm hệ thống dẫn lưu ln kín -Bình dẫn kưu phải luốn thấp mặt giường, di chuyển bệnh nhân phải kẹp ống dẫn lưu trước chỗ nối Theo dõi ống dẫn lưu: -Theo dõi lượng máu -Lượng khí, dịch bình dẫn lưu -X quang phổi  Hút ống dẫn lưu: nên dùng ống hút liên tục để tạo áp lực âm bình dẫn lưu (thơng thường từ -15 đến 30 cmH2O  Theo dõi bệnh nhân: Theo dõi tình trạng BN, số lượng tính chất dịch dẫn lưu -Trong chấn thương ngực phải theo dõi liên tục đầu, khám chụp kiểm tra phổi xem phổi nở hoàn toàn chưa, chọn thời điểm rút ống dẫn lưu, thất bại định PT mở ngực giải nguyên nhân Rút ống dẫn lưu: V.TAI BIẾN: Do định không đúng: Nhiễm khuẩn Vị trí DLMP qua vùng da bị nhiễm khuẩn (viêm mô tế bào hay Herpes Zoster) 2.Do kỹ thuật: -Ống DL đặt khơng vị trí, gập góc hay tắt -Tuột ống DL: cố định không chắc, di chuyển BN 3.Do săn sóc ống dẫn lưu: -TKMP ống hở, rút ống -Nhiễm khuẩn MP để ống dẫn lưu lâu, bội nhiễm hay nhiễm khuẩn ngược dòng Khoang MP bình dẫn lưu bẩn, khơng thay hàng ngày DẪN LƯU MÀNG PHỔI 11 DẪN LƯU MÀNG PHỔI 12 ...I.ĐẠI CƯƠNG:  Dẫn lưu màng phổi (DLMP) đưa ống dẫn lưu vào khoang màng phổi để dẫn lưu dịch khí ngồi qua hệ thống kín II CHỈ ĐỊNH: Tràn mũ màng phổi: Tràn máu màng phổi: Tràn khí màng phổi 4.Vừa... -Bình dẫn lưu: Vùng tam giác an tồn Vị trí rạch da Khâu cố định ống dẫn lưu  Tiến hành: -Dẫn lưu máu: liên sườn 5-6, đường nách -Dẫn lưu khí: liên sườn 2-3, đường vú -đặt ống dẫn lưu để dẫn lưu. .. ống dẫn lưu tăng , BN khó thở hơn, thường vỡ phế quản hay nhu mô phổi dập nát nhiều IV SĂN SÓC ỐNG DẪN LƯU: Kiểm tra hệ thống dẫn lưu: -Nguyên tắc dẫn lưu chiều, -Bảo đảm hệ thống dẫn lưu ln

Ngày đăng: 08/03/2021, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN