Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI PHẠM PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TỈNH AN GIANG TRẦN THỊ HUYỀN AN GIANG, THÁNG NĂM 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI PHẠM PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TỈNH AN GIANG TRẦN THỊ HUYỀN AN GIANG, THÁNG NĂM 2014 LỜI CẢM TẠ Thay mặt nhóm nghiên cứu, chủ nhiệm đề tài xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đối với: - Trƣờng Đại học An Giang - Khoa sƣ phạm Đã cho hội để tiến hành nghiên cứu đề tài tạo điều kiện thuận lợi giúp đề tài đƣợc thực thành công Xin cảm ơn chân thành đến: - Công An Tỉnh An Giang - Trại tạm giam Tỉnh An Giang - Trung tâm Chữa bệnh, Giáo dục Lao động Xã hội huyện Tri Tôn tỉnh An Giang cung cấp thông tin giúp đỡ nhóm nghiên cứu suốt q trình thực điều tra An Giang, ngày 26 tháng 04 năm 2014 Ngƣời thực Trần Thị Huyền TÓM TẮT Với mục đích nhằm đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi phạm pháp ngƣời chƣa thành niên tỉnh An Giang Từ đề xuất biện pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế tình trạng ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp Để thực đƣợc mục đích này, ngƣời nghiên cứu sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: điều tra giấy; vấn; quan sát, đặc biệt tác động thông qua buổi báo cáo chuyên đề Đối tƣợng nghiên cứu gồm 415 ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp, 100 cán quản lý phụ huynh hai địa bàn chọn nghiên cứu Trong nghiên cứu này, ngƣời nghiên cứu quan niệm ngƣời chƣa thành niên phạm pháp ngƣời có độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dƣới 18 tuổi có hành vi nguy hiểm cho xã hội thực cách cố ý xâm phạm trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, lợi ích hợp pháp công dân Kết nghiên cứu cho thấy, có yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi phạm pháp: yếu tố tâm lý cá nhân, có nhận thức pháp luật ngƣời chƣa thành niên phạm pháp mức độ thấp, đặc điểm tâm lý lứa tuổi ảnh hƣởng lớn đến hành vi phạm pháp; yếu tố gia đình, cha mẹ quan tâm đến cái, bầu khơng khí tâm lý gia đình khơng lành mạnh, phƣơng pháp giáo dục cha mẹ chƣa phù hợp; yếu tố nhà trƣờng việc học ngƣời chƣa thành niên phạm pháp không tốt, khơng có hứng thú học tập; ngƣời chƣa thành niên phạm pháp ảnh hƣởng từ nhóm bạn khơng thức, ảnh hƣởng từ trò chơi trực tuyến, phim ảnh Trong yếu tố ảnh hƣởng, yếu tố tâm lý cá nhân, yếu tố gia đình, yếu tố nhóm bạn có mức độ ảnh hƣởng nhiều đến hành vi phạm pháp ngƣời chƣa thành niên LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày tháng năm 2014 Ngƣời thực Trần Thị Huyền MỤC LỤC CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 2.1.2 Đặc điểm tâm lý ngƣời chƣa thành niên 2.2 LƢỢC KHẢO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Các nghiên cứu nƣớc 13 2.2.2 Các nghiên cứu nƣớc 14 2.2.3 Tại An Giang 17 2.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 19 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 20 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 20 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU 21 3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 24 3.5 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 MỘT VÀI NÉT VỀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN CÓ HÀNH VI PHẠM PHÁP 26 4.1.1 Các loại hành vi phạm pháp 26 4.1.2 Giới tính 26 4.1.3 Độ tuổi 27 4.1.4 Trình độ học vấn 28 4.2 YẾU TỐ TÂM LÝ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÀNH VI PHẠM PHÁP 28 4.2.1 Nhận thức 28 4.2.2 Xúc cảm ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 33 4.3 YẾU TỐ GIA ĐÌNH 35 4.3.1 Một số đặc điểm cha mẹ ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 35 4.3.2 Mức độ quan tâm cha mẹ ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 36 4.3.3 Bầu khơng khí tâm lý gia đình ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 38 4.3.4 Phƣơng pháp giáo dục cha mẹ ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 43 4.4 YẾU TỐ NHÀ TRƢỜNG VÀ VIỆC HỌC CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN CÓ HÀNH VI PHẠM PHÁP 48 4.4.1 Yếu tố nhà trƣờng 48 4.4.2 Việc học ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 49 4.5 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHĨM BẠN KHƠNG CHÍNH THỨC 53 4.6 YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỪ CÁC TRÕ CHƠI TRỰC TUYẾN VÀ PHIM ẢNH 56 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 60 5.2 HẠN CHẾ 61 5.3 KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN PHỤ LỤC DANH SÁCH BẢNG Bảng Số lƣợng mẫu ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 20 Bảng Số lƣợng mẫu cán quản lý, phụ huynh 20 Bảng 3: Mức độ nhận thức pháp luật ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 28 Bảng 4: Xúc cảm ngƣời chƣa thành niên phạm pháp 33 Bảng 5: Trình độ học vấn cha mẹ ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 35 Bảng 6: Nghề nghiệp cha mẹ ngƣời chƣa thành niên phạm pháp 35 Bảng 7: Đánh giá ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp quan tâm ngƣời thân gia đình 37 Bảng 8: Bầu khơng khí tâm lý gia đình theo cảm nhận ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp .39 Bảng 9: Phƣơng pháp giáo dục cha mẹ em gia đình ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp .44 Bảng 10: Đánh giá ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp yếu tố liên quan đến nhà trƣờng 48 Bảng 11: Trình độ học vấn ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 50 Bảng 12: Thái độ việc học tập .50 Bảng 13: Yếu tố liên quan đến nhóm bạn khơng thức .53 Bảng 14: Yếu tố liên quan đến trò chơi điện tử hình thức giải trí khác 57 Bảng 15: Thứ bậc mức độ ảnh hƣởng đến hành vi phạm pháp ngƣời chƣa thành niên 59 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Các loại hành vi phạm pháp ngƣời chƣa thành niên 26 Biểu đồ: Giới tính .27 Biểu đồ 3: Độ tuổi 27 Biểu đồ 4: Trình độ học vấn cuả ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 28 Biểu đồ 5: Đánh giá cán quản lý nhận thức pháp luật ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 31 Biểu đồ 6: Tình trạng gia đình ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 36 Biểu đồ 7: Đánh giá cán quản lý bầu khơng khí tâm lý gia đình ngƣời chƣa thành niên phạm pháp 42 Biểu đồ 8: Ý kiến cán quản lý phƣơng pháp giáo dục gia đình ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 47 Biểu đồ 9: Ý kiến cán quản lý liên quan đến vấn đề học tập ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 52 Biểu đồ 10: Đánh giá cán quản lý ảnh hƣởng từ nhóm bạn khơng thức đến ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 55 CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, tƣợng ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp đƣợc dƣ luận xã hội quan tâm trở thành chủ đề nghiên cứu nhiều cách tiếp cận: luật học, tâm lý học, xã hội học, giáo dục học tính chất nghiêm trọng tƣợng nhƣ mức độ nguy hại tƣợng thân ngƣời vi phạm Hành vi phạm pháp ngƣời chƣa thành niên có tác hại to lớn Bởi vì, mặt gây hậu nguy hiểm cho xã hội, mặt khác, hành vi cịn hủy hoại nhân cách em Theo thống kê Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm tháng đầu năm 2013, nƣớc xảy 63.590 vụ với 94.309 ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật Ngoài ra, theo báo cáo Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm, vòng năm trở lại đây, tình hình vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên tăng đến mức báo động Trung bình năm xảy khoảng 10.000 vụ phạm pháp liên quan đến thiếu niên, với 13.000 đối tƣợng, có 67,1% ngƣời chƣa thành niên Ngày 1/9/2009 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành thị số 1408/CT-TTG cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Thực Chỉ thị 1408/CT-TTG, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội dự thảo Chƣơng trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2011-2020, với mục tiêu Chƣơng trình tạo hội phát triển bình đẳng cho trẻ em thực ngày tốt quyền trẻ em Bảo đảm cho trẻ em đƣợc bảo vệ, chăm sóc giáo dục cách tốt Bên cạnh đó, Thủ tƣớng u cầu Bộ Cơng an đạo công an cấp xây dựng thực kế hoạch đấu tranh liệt, liên tục với tội phạm ngƣời chƣa thành niên niên nhiều hình thức khác Riêng An Giang, theo báo cáo Phòng cảnh sát điều tra trật tự xã hội công an tỉnh An Giang từ năm 2008 đến cuối năm 2012, số vụ vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên 1.319 vụ, liên quan 1.871 đối tƣợng Trong quan cơng an xử lý hình 249 vụ, liên quan đến 304 đối tƣợng, xử lý hành chính: 1.070 vụ, liên quan đến 1.567 đối tƣợng Ngƣời chƣa thành niên phạm pháp với tội danh nhƣ: giết ngƣời 31 vụ; cƣớp tài sản 20 vụ; hiếp dâm 29 vụ; trộm cắp tài sản 448 vụ; gây rối trật tự công cộng 366 vụ; tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy 28 vụ 4.5 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHĨM BẠN KHƠNG CHÍNH THỨC Nhóm bạn khơng thức tập hợp ngƣời có mối quan hệ qua lại thành viên với nhau, thành viên với nhóm Những thành viên nhóm khơng thức thƣờng có sở thích, nguyện vọng, mục đích chung, tự bầu thủ lĩnh nhóm khơng bị ràng buộc mặt pháp lý thời gian Đối với ngƣời chƣa thành niên nói chung ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp nói riêng quan hệ bạn bè có vai trị quan trong đời sống em Theo nghiên cứu John W Santrock (2007) tuần ngƣời chƣa thành niên tiêu thời gian với nhóm bạn gấp hai lần với cha mẹ Harry Sullivan (1953) nhấn mạnh ảnh hƣởng ngƣời chƣa thành niên từ nhóm bạn nhiều, nội dung ảnh hƣởng vừa việc tốt việc xấu Do đặc điểm độ tuổi, ngƣời chƣa thành niên có nhu cầu giao tiếp lớn liên kết nhóm bạn khơng thức em cao, em sẵn sàng làm việc bạn bè ln muốn tự khẳng định trƣớc bạn bè, độ tuổi em coi trọng bạn bè chịu ảnh hƣởng lớn từ bạn bè Khả tự ý thức em phát triển, nghĩa em tự ý thức đƣợc hành vi đắn sai trái thân ngƣời xung quanh, nhiên tính bốc đồng, nhu cầu tự khẳng định phát triển mạnh, muốn đƣợc ngƣời khác tôn trọng nên em tìm cách để chứng minh chứng tỏ với ngƣời khác Với đặc điểm tâm sinh lý đó, em dễ bị tác động, ảnh hƣởng nhóm bạn khơng thức Để tìm hiểu yếu tố liên quan đến nhóm bạn khơng thức ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp, nghiên cứu tiến hành phát phiếu điều tra cho 415 ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp, thông qua thang tự đánh giá: gồm 11 mệnh đề mức độ "Đồng ý"; Lƣỡng lự"; "Không đồng ý" Kết đƣợc thể nhƣ sau: Bảng 13: Yếu tố liên quan đến nhóm bạn khơng thức TT Các mệnh đề Mức độ (%) Đồng ý ĐTB Lƣỡng lự Khơng đồng ý Bạn có nhiều bạn bè 64.34 22.89 12.77 2.52 Đối với bạn, bạn bè hết, bạn làm việc bạn bè 80.72 13.74 5.54 2.75 Bạn tình nguyện tham gia vào số nhóm bạn 87.71 5.78 6.51 2.81 Nhóm bạn mà bạn tham gia thông qua chat mạng qua giới thiệu bạn bè 61.93 24.58 13.49 2.48 Tiêu chí kết bạn bạn ngƣời có 76.39 11.08 12.53 2.64 60 hồn cảnh sở thích Bạn khơng quan tâm đến việc làm nhóm mà cần nhóm hợp vui đƣợc 70.60 14.42 13.98 2.55 Bạn vi phạm pháp luật bạn tham gia hoạt động nhóm 66.27 17.59 16.14 2.50 Bạn vi phạm pháp luật áp lực bạn bè 67.95 11.81 20.24 2.48 Nhóm bạn bạn ln giải vấn đề bạo lực 59.28 20.72 20.00 2.40 10 Nhóm bạn bạn phần lớn ngƣời có hồn cảnh sở thích 72.54 17.34 10.12 2.62 11 Bạn sẵn sàng giúp đỡ thành viên nhóm cần giúp đỡ 75.18 8.19 16.63 2.59 12 Nhóm bạn bạn hoạt động theo tiêu chí: "Luôn không cần biết hay sai" 73.73 18.32 7.95 2.56 Điểm trung bình chung 2.58 Điểm trung bình yếu tố liên quan đến nhóm bạn 2.58, cao mức trung bình, với mức điểm khẳng định nhóm bạn khơng thức có ảnh hƣởng đến ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp Các em tham gia vào nhóm bạn sở tự nguyện (87.71%), tiêu chí kết bạn ngƣời chƣa thành niên "cùng hoàn cảnh sở thích" (76.39%) Các em có quan niệm tất bạn bè sẵn sàng giúp đỡ bạn cần (75.18%), "luôn không cần biết hay sai" (73.73%) Đặc biệt tham gia nhóm bạn em khơng cần quan tâm việc làm trƣớc nhóm mà cần hợp đƣợc (70.60%) Điều nguy hiểm thành viên nhóm giải vấn đề bạo lực (59.28%) Với ngƣời chƣa thành niên nói chung ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp nói riêng đƣợc nhóm bạn nhìn nhận nhƣ quan trọng Nhiều em cố hịa nhập theo để đƣợc đón nhận thành viên nhóm bạn, với em bị gạt bỏ tức thất vọng, rầu rĩ, buồn phiền Các em sẵn sàng tham gia hoạt động mà nhóm đƣa ra, lẽ 66.27% khẳng định phạm pháp tham gia hoạt động nhóm, em "bạn bè hết" (80.72%) Nhận thức không tình bạn nên thành viên nhóm bạn làm sai kéo theo thành viên khác làm sai Có thể nói rằng, việc lựa chọn chơi với nhóm bạn nhƣ có ảnh hƣởng định đến định hƣớng giá trị nhân cách ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp thể quan hệ với thân, quan hệ với ngƣời khác, hoạt động học tập Chơi với nhóm bạn tốt, em đƣợc thừa hƣởng giá trị nhân cách tốt đẹp; chơi với nhóm bạn ăn chơi, tất yếu em bị ảnh hƣởng giá trị nhân cách thiếu tích cực 61 Lời tâm em T.T.N: Em bị nhóm bạn ép hút thuốc, ăn trộm hay làm việc tương tự, em không tham gia bạn cho em trai, em không chịu nên em làm bạn bảo Hay nhƣ em N.M.C cho rằng: sức ép từ nhóm bạn có ảnh hưởng lớn sống em Sự hƣởng ứng theo sức ép nhóm bạn tích cực tiêu cực Nhƣng phần lớn tiêu cực, trẻ dễ bị sa vào hành vi phạm pháp nhƣ: trộm cƣớp, gây trật tự công cộng hay đánh Khi chúng tơi đặt câu hỏi: Bạn mơ tả vài nét nhóm bạn mà bạn chơi? Em Đ.M.Đ cho biết: Nhóm em có bạn bỏ học, tất đứa em bị bắt Hay nhƣ em L.V.C chia sẻ: Nhóm bạn em người, chúng em quen nhậu, tất bị bắt tội cướp tài sản, cố ý gây thương tích Em N.M.L: nhóm em có người có hồn cảnh nhà nghèo nghỉ học sớm, cha mẹ nên khơng có quản lý Hiện tất nhóm bị bắt vào tù Em T.V.T chia sẻ: tham gia nhóm bạn phải tham gia tất các hoạt động nhóm, từ chối nhóm khơng cho chơi buồn Cũng vấn đề ảnh hƣởng nhóm bạn khơng thức, nghiên cứu điều tra cán quản lý, kết cho thấy phần lớn cán quản lý nhận định ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp ảnh hƣởng từ nhóm bạn khơng thức, cụ thể nhƣ sau: Biểu đồ 10: Đánh giá cán quản lý ảnh hƣởng từ nhóm bạn khơng thức đến ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp 82% 74% 56% Do bắt chƣớc đua địi ăn chơi Tham gia nhóm bạn khơng thức Do bạn bè lơi kéo Biểu đồ 10 cho thấy: 82% ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp bắt chƣớc, đua đòi ăn chơi; 74% phạm pháp tham gia vào nhóm bạn khơng tích cực; 56% bạn bè lơi kéo dẫn đến phạm pháp 62 Một gia đình khơng cịn nơi em chia sẻ tâm tƣ tình cảm nhƣ khó khăn sống em tìm đến nhóm bạn đồng trang lứa, em tham gia tất hoạt động nhóm, khơng cần biết hoạt động có đùng với chuẩn mực đạo đức hay khơng, biết hoạt động nhóm giúp em giải tỏa căng thẳng tâm lý Qua nghiên cứu John W Santrock (1999) ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp ảnh hƣởng từ nhóm bạn khơng tích cực, trẻ tham gia sử dụng ma túy, hút thuốc, uống rƣợu thứ gây nghiên làm giảm căng thẳng, chán nản, giải phóng buồn tẻ, mệt mỏi Nhƣng tất ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe tâm lý em (nguồn) Nhƣ vậy, từ kết bảng số liệu 13 biểu đồ 10 thể ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp ảnh hƣởng nhiều từ nhóm bạn khơng thức 4.6 YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỪ CÁC TRÕ CHƠI TRỰC TUYẾN VÀ PHIM ẢNH Trong nghiên cứu điều kiện khiến ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp, khảo sát 2.599 đối tƣợng vi phạm pháp luật hình đƣợc giáo dục trung tâm giáo dƣỡng Bộ Công an tỉnh, thành phố Ninh Bình, Đà Nẵng, Đồng Nai Long An, kết cho thấy tỷ lệ trộm cắp chiếm đến 70%, tiếp đến hành vi gây rối trật tự công cộng với 23,6%, đứng thứ ba hành vi cố ý gây thƣơng tích với 6,8%, cƣớp tài sản (2,5%), hiếp dâm (2,3%) cƣớp giật/lừa đảo tài sản (2,7%) Đặc biệt, tới 70% số đối tƣợng thích chơi games mang tính bạo lực, có 25% nghiện games nặng, tức ngày em không đƣợc chơi games từ - khơng thể chịu đƣợc 70% em thƣờng xuyên xem phim chơi loại games sex (nhất em lứa tuổi 12 - 16) Trong games có đến 77% bạo lực, 9% cờ bạc có 14% giải trí (Ngơ Hồng Oanh, 2010) Để tìm hiểu yếu tố liên quan từ trò chơi điện từ hay hình thức giải trí khác, nghiên cứu tiến hành điều tra 415 ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp An Giang, nội dung điều tra gồm có mệnh đề với mức độ tƣơng ứng với số điểm nhƣ: Đồng ý (3 điểm); Lƣỡng lự (2 điểm); Không đồng ý (1 điểm), kết thu đƣợc nhƣ sau: 63 Bảng 14: Yếu tố liên quan đến trò chơi điện tử hình thức giải trí khác TT Các mệnh đề Mức độ (%) Đồng Lƣỡng Không ý lự đồng ý Bạn thƣờng xuyên xem phim hành động - có 59.76 15.90 24.34 nội dung kinh dị bạo lực Bạn thích chơi loại games online có 60.96 20.96 18.08 nội dung gây hứng mạnh Bạn cảm thấy thích thú truy cập internet, 66.99 18.55 14.46 truyện tranh kiếm hiệp, báo chí đƣa tin vụ giết ngƣời cƣớp của, vụ ẩu đả, đánh Bạn thƣờng xem môn thể thao có cảm 61.93 19.28 18.79 giác mạnh nhƣ boxing, vật đấm tự Trong xem sau xem phim 69.88 10.12 20 chơi games bạo lực bạn cảm thấy tay chân muốn hoạt động Phim ảnh có nội dung bạo lực có ảnh hƣởng 72.05 15.66 12.29 phần đến suy nghĩ hành vi bạn Bạn thƣờng giải xung đột với ngƣời 56.14 26.27 17.59 khác hành vi bạo lực Phim ảnh có cảnh mát mẽ, diễn viên đẹp 74.94 16.38 8.68 tạo hứng thú cho bạn Tổng điểm trung bình ĐTB 2.35 2.43 2.53 2.43 2.45 2.86 2.39 2.66 2.51 Điểm trung bình cho yếu tố 2.51 cao mức trung bình Trong mệnh đề có điểm trung bình cao là: phim ảnh có nội dung bạo lực ảnh hƣởng phần đến suy nghĩ hành vi bạn (2.86) Kết bảng 14 cho thấy: 74.94% phim ảnh có cảnh mát mẻ, diễn viên đẹp tạo hứng thú cho em Ở độ tuổi ngƣời chƣa thành niên em tò mò, muốn khám phá tự khám phá điều mà em chƣa biết, em dễ bắt chƣớc hành vi ngƣời khác Nên tiếp cận số em với tội danh "xâm hại tình dục trẻ em" cho rằng: em xem phim có cảnh tƣơi mát ti vi nên bắt chƣớc làm việc với bé hàng xóm Khi đặt câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm pháp em (phạm tội xâm hại tình dục trẻ em)? Em L.C.L chia sẻ: Em thường xuyên xem phim quán cà phê, họ thường chiếu phim mát mẽ, lúc xem thấy xấu hổ, quen thích thú Một lần em thấy bé gái hàng xóm chơi em thử làm hành vi phim với 64 Hay nhƣ em N.V.T: Những việc em làm với em gái gần nhà bắt chước theo phim ảnh Kết cho thấy có 72.05% thừa nhận "phim ảnh bạo lực có ảnh hƣởng phần đến suy nghĩ hành vi ngƣời chƣa thành niên", kết nghiên cứu đề tài giống với nghiên cứu Jonh W Santrock (2007): bạo lực tryền hình ảnh hƣởng mạnh mẽ đến cá nhân ngƣời xem Nghiên cứu cho thấy trẻ tuổi xem bạo lực đến lớn lên liên quan đến tội nghiêm trọng Trẻ trai 12-17 tuổi xem cảnh bạo lực truyền hình dễ sa vào phạm pháp, chửi thề, trộm cƣớp, chí giết ngƣời Bạo lực truyền hình có ba dạng độc hại lên ngƣời xem: học thái độ hành vi hiếu chiến; trở nên nhạy cảm với bạo lực; cảm thấy lo sợ nạn nhân bạo lực sống thực (John W San trock (2007) Kết nghiên cứu chúng tơi có điểm khớp với nghiên cứu John W Santrock (2007) Cụ thể ngƣời chƣa thành niên nhận thấy "trong xem sau xem phim, chơi games bạo lực cảm thấy tay chân muốn hoạt động" (69.88%) Đặc biệt ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp thƣờng thích truy cập trang web có nội dung kích động mạnh (66.99%) Chính em gặp việc sống thƣờng dùng bạo lực để giải (56.14%) độ tuổi em dễ tiếp nhận ảnh hƣởng tiêu cực ảnh hƣởng tích cực Ngồi ra, 60% cán quản lý cho ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp ảnh hƣởng từ trò chơi trực tuyến, phim ảnh có nội dung bạo lực Cũng theo kết khảo sát tiến hành vấn số ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm phạm pháp em cho biết nhiều lúc sống em có cảm giác hành xử, đánh giống nhƣ nhân vật Game online, nghĩa thích đâm chém, bắn giết, sử dụng cơng cụ gây thƣơng tích nhƣ giới ảo, dù sống đời thực Với câu hỏi: Thể loại phim trị chơi trực tuyến mà bạn thích? Vì ? Em T.T.N chia sẻ: Em thích game bắn súng phim kiếm hiệp, đơn giản giúp em có giây phút thoải mái, tiêu diệt mục tiêu (trong games) em cảm thấy sung sướng vơ Em N.T.V chia sẻ: Em thích xem phim kiếm hiệp, cú nhào lộn nhìn thật mắt, làm cho người em sung lên muốn múa máy chân tay Nhƣ vậy, hình thức giải trí ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp phần lớn trò chơi trực tuyến nhƣ games phim ảnh có nội dung gây hứng mạnh Chính em có số hành động giống nhƣ phim trò chơi 65 Đánh giá chung Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi phạm pháp ngƣời chƣa thành niên, cụ thể nhƣ: yếu tố tâm lý cá nhân, yếu tố gia đình, yếu tố nhà trƣờng việc học ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp, yếu tố liên quan đến nhóm bạn khơng thức yếu tố liên quan từ phim ảnh, games phƣơng tiện giải trí khác Đối với yếu tố tâm lý cá nhân cho thấy cảm xúc ngƣời chƣa thành niên âm tính, cho sống khơng cơng bất công (80.96%), cảm thấy chán chƣờng thất vọng sống sau (87.47%) Bầu khơng khí tâm lý gia đình ngƣời chƣa thành niên phần lớn khơng tốt, em cho gia đình cha mẹ khơng tơn trọng lẫn (86.22%), khơng khí gia đình lúc căng thẳng, cha mẹ thƣờng cãi lộn chí có bạo hành gia đình, cha mẹ quan tâm đến em (80.73%), nhƣ không quan tâm đến việc học hành (82.17%) không quan tâm đến việc giáo dục đạo đức lối sống cho em Còn nhà trƣờng trọng dạy chữ dạy đạo đức làm ngƣời (76.15%), gia đình nhà trƣờng chƣa thực gắn kết với việc quản lý giáo dục em, dẫn đến em tham gia vào nhóm bạn khơng tích cực dễ dàng vi phạm chuẩn mực đạo đức rơi vào đƣờng phạm pháp Việc kết bạn em đơn giản cần hoàn cảnh sở thích (76.39%) khơng cần biết nhóm bạn ngƣời nhƣ Ở độ tuổi ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp tâm lý ln ln khơng ổn định, dễ thay đổi em tiếp nhận yếu tố tiêu cực nhanh chóng tích cực, đặc biệt tham gia vào trò chơi điện tử phim ảnh có tính bạo lực cách thƣờng xuyên trở ảnh hƣởng đến suy nghĩ hành vi em (72.05%) Nhƣ vậy, xếp theo thứ tự thứ bậc mức độ ảnh hƣởng yếu tố, đƣợc thể bảng 15 nhƣ sau ( bậc có mức độ ảnh hưởng nhiều nhất, bậc mức độ ảnh hưởng nhất): Bảng 15: Thứ bậc mức độ ảnh hƣởng đến hành vi phạm pháp ngƣời chƣa thành niên Các yếu tố TT Thứ bậc Tâm lý cá nhân Gia đình Nhóm bạn khơng thức Nhà trƣờng việc học ngƣời chƣa thành niên phạm pháp Các trị chơi trực tuyến phim ảnh có nội dung bạo lực (Ghi chú: Căn để xếp thứ bậc dựa vào kết điều tra thực tế từ người chưa thành niên có hành vi phạm pháp.) 66 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Ngƣời chƣa thành niên tƣơng lai đất nƣớc, việc bảo vệ chăm sóc em ln đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan, tình hình phạm pháp ngƣời chƣa thành niên có chiều hƣớng gia tăng năm gần Do đó, việc ngăn ngừa hạn chế hành vi phạm pháp ngƣời chƣa thành niên điều cần thiết Ngƣời chƣa thành niên phạm pháp ngƣời có độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến dƣới 18 tuổi có hành vi nguy hiểm cho xã hội thực cách cố ý xâm phạm trật tự an tồn xã hội, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, lợi ích pháp luật hợp pháp cơng dân Ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp có đặc điểm tâm lý đặc trƣng nhƣ: em thƣờng có cảm giác mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu, dễ bị kích động dễ bị nóng phát triển mạnh mẽ nhƣng chƣa cân đối Ở lứa tuổi trình hƣng phấn vỏ não mạnh q trình ức chế có điều kiện bị suy giảm Do nhiều em thuộc khí chất nóng ƣu tƣ không làm chủ đƣợc thân, không kiềm chế đƣợc cảm xúc, dễ bị lơi kéo, kích động, em có nhu cầu độc lập mong muốn thoát khỏi quản lý cha mẹ Nhu cầu khám phá em phát triển cách mạnh mẽ, nên em dễ bị sa vào đƣờng phạm pháp Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp, có yếu tố tâm lý cá nhân, yếu tố gia đình, yếu tố nhà trƣờng việc học ngƣời chƣa thành niên phạm pháp, yếu tố liên quan đến nhóm bạn khơng thức yếu tố liên quan đến phim ảnh trò chơi trực tuyến Các yếu tố đƣợc biểu cụ thể nhƣ sau: nhận thức pháp luật ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp mức độ thấp (82% khơng biết đƣợc việc làm phạm pháp) Xúc cảm không ổn định, lo lắng dằn vặt việc xảy ra, thất vọng thân, chƣa có định hƣớng cho sống sau (87.47% cảm thấy chán chƣờng thất vọng, 80.24% cảm thấy khơng cịn hội) Bầu khơng khí tâm lý gia đình ngƣời chƣa thành niên phần lớn không tốt (86.26% cha mẹ không tôn trọng lẫn nhau, 78.07% có bữa cơm nhau, 73.74% thƣờng xuyên chứng kiến cảnh cha mẹ xung đột) Mức độ quan tâm cha mẹ có phạm pháp thấp chƣa phù hợp với đặc điểm tâm lý em (80.73% không quan tâm đến việc học cái, 71.31% không nhận đƣợc chăm sóc ni dƣỡng chu đáo từ cha mẹ Phƣơng pháp giáo dục chƣa thực thích hợp cịn thiên trách phạt bạo lực (67.23% thƣờng rầy la, chí đuổi hỏi nhà làm việc sai, 71.81% cha mẹ thƣờng đánh đập sử dụng hình phạt nặng con) Thái độ, hứng thú học tập em chƣa đƣợc tốt (74.46% khơng có hứng thú học tập, 71.81% thƣờng trốn tiết nghỉ học không 67 phép, ) Các em phần lớn tham gia nhóm bạn khơng thức, tiêu chí kết bạn em đơn giản cần hoàn cảnh sở thích (76.39%), em sẵn sàng giúp đỡ thành viên nhóm cần (75.18%), chí khơng cần biết việc nhóm làm hay sai, 66.27% phạm pháp tham gia hoạt động nhóm bạn khơng thức Hình thức giải trí em phần lớn phim ảnh trò chơi trực tuyến gây hứng thú mạnh nhƣ phim kiếm hiệp, bắn súng 5.2 HẠN CHẾ Bên cạnh mặt đạt đƣợc đề tài, tồn số hạn chế, nhƣ: khách thể nghiên cứu (ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp Trại tạm giam) thuộc đối tƣợng có tính nhạy cảm cao nên nhóm nghiên cứu chƣa tiếp cận đƣợc cách sâu sắc, số khách thể nghiên cứu chƣa hoàn toàn trung thực q trình trả lời câu hỏi Ngồi nghiên cứu đƣợc số yếu tố tâm lý, xã hội bật ảnh hƣởng đến hành vi phạm pháp ngƣời chƣa thành niên mà chƣa đƣa đƣợc yếu tố liên quan đến môi trƣờng lớn 5.3 KHUYẾN NGHỊ 5.3.1 Đối với quan lãnh đạo, quan chức trực thuộc công an tỉnh; Trung tâm Chữa bệnh, Giáo dục Lao động Xã hội; quyền địa phƣơng - Cần có giam giữ riêng ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp, thực tế ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp giam giữ chung với niên có hành vi phạm pháp Từ đó, tạo mơi trƣờng xấu cho em ( nhƣ: ngƣời niên dạy lại cho ngƣời chƣa thành niên thủ đoạn liên quan đến hành vi phạm pháp) Đây nguy tiềm tàng nguy hiểm, làm tình hình tái phạm gia tăng - Tăng cƣờng, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, ý thức tôn trọng pháp luật, phổ biên rộng rãi - Cần có kết hợp với nhà trƣờng việc giáo dục pháp luật cho học sinh, lồng ghép giáo dục pháp luật vào hoạt động ngoại khóa - Hình thành cho em số kỹ sống, đặc biệt kỹ tái hòa nhập cộng đồng; kỹ kiềm chế cảm xúc - Riêng em sử dụng trái phép chất ma túy cần hình thành cho em kỹ nhƣ: kỹ từ chối; kỹ đối phó với thèm nhớ; kỹ quản lý căng thẳng; kỹ quản lý thời gian - Thƣờng xuyên tổ chức buổi thảo luận với chụ đề, nhƣ: "Làm để khơng tái nghiện"? Để cho ngƣời chƣa thành niên có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy thảo luận tự đƣa câu trả lời - Thiết kế mơ hình tái hòa nhập cộng đồng cho em Trại tạm giam; Trung tâm Chữa bệnh, Giáo dục Lao động Xã hội: 68 - Mỗi quan cần có hành động thiết thực quan tâm gia đình có ngƣời chƣa thành niên phạm pháp, sâu tìm hiểu nguyên nhân phạm pháp, xóa dần định kiến xã hội em có hành vi phạm pháp hồn lƣơng Từ có biện pháp giúp đỡ gia đình em tạo điều kiện thuận lợi (nhƣ: giải việc làm, gần gũi, thân thiện, cho vay vốn, giúp em ổn định sống), để em xóa mặc cảm, xóa tâm trạng lo âu buồn phiền, cố gắng hoàn lƣơng trở thành ngƣời có ích cho gia đình xã hội - Các tổ chức xã hội khác địa phƣơng (Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hơi khuyến học, Đồn niên phƣờng, xã ) thực chƣơng trình sở dựa vào cộng đồng để mở mang điểm dịch vụ vui chơi, giải trí thu hút học sinh tham gia họat động bổ ích ngồi học 5.3.2 Đối với nhà trƣờng - Cần phải tăng cƣờng giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh thông qua việc phải coi trọng vị trí, vai trị mơn Giáo dục cơng dân, thƣờng xuyên đầu tƣ đổi nội dung môn học - Cần tổ chức thƣờng xuyên buổi tƣ vấn pháp luật trực tiếp phƣơng pháp hỏi đáp trƣờng học nhằm giải đáp thắc mắc em, đồng thời trang bị kiến thức pháp luật cho em học sinh ngồi ghế nhà trƣờng - Đối với nhà trƣờng, ngồi việc dạy học theo chƣơng trình giáo dục thầy cần hƣớng dẫn cho học sinh tham gia sử dụng mạng xã hội, trang web cá nhân có ích cho việc học tập, phù hợp với chuẩn mực giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tuân thủ quy định pháp luật Thƣờng xuyên tổ chức trò chơi tập thể, tham gia chuyến đi, làm tập máy tính để giúp em hạn chế đáng kể thói quen chơi games online, chăm học tập hòa nhập với sống thực - Phát sớm em có có biểu khơng lành mạnh nhƣ: sử dụng chất kích thích, uống rƣợu bia, sử dụng ma túy, xem phim ảnh có nội dung xấu, thƣờng xuyên trốn học, mang theo dao, gậy để có biện pháp giáo dục ngăn chặn phù hợp, không để em vi phạm pháp luật xử lý giáo dục - Nhà trƣờng cần thực đồng bộ, đảm bảo tính cân đối, hài hịa chƣơng trình giáo dục toàn diện, đổi phƣơng pháp dạy học – giáo dục môn học, đặc biệt môn đạo đức, giáo dục công dân hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Tăng cƣờng cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, ý thức tuân thủ pháp luật cho ngƣời chƣa thành niên, coi trọng giáo dục định hƣớng giá trị đắn Các hành vi xã hội tích cực, giáo dục kỹ sống để chuẩn bị cho học sinh khả đề kháng thích ứng mơi trƣờng xã hội đầy phức tạp biến động 69 - Chú trọng nâng cao công tác giáo dục học sinh cá biệt, xem họat động vô quan trọng công tác giáo dục đạo đức nhà trƣờng Muốn vậy, nhà trƣờng cần phải thực điều sau đây: + Nhà trƣờng phổ thông cần thiết phải xây dựng mơ hình tổ chức giáo dục học sinh cá biệt (học sinh chƣa ngoan, học sinh hƣ, khó giáo dục, chậm tiến…) học sinh có hành vi sai lệch so với chuẩn mực xã hội qui định, nhƣng hành vi sai lệch lặp lặp lại nhiều lần có tính hệ thống tƣơng đối ổn định Mơ hình giáo dục học sinh cá biệt Cơ cấu tổ chức giáo dục học sinh cá biệt nhà trường bao gồm thành phần - Đại diện Ban Giám hiệu nhà trƣờng (Phó Hiệu trƣởng): ngƣời thay mặt Hiệu trƣởng, Hội đồng giáo dục điều hành chung toàn kế họach giáo dục, đặc biệt giáo dục học sinh chƣa ngoan toàn trƣờng - Giáo viên chủ nhiệm lớp: ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng giáo dục cha mẹ học sinh phát triển nhân cách toàn diện học sinh, trực tiếp giáo dục học sinh chƣa ngoan lớp - Tổ chức tƣ vấn học đƣờng: bao gồm số giáo viên có uy tín cao, có nhiều kinh nghiệm giáo dục, nhà tƣ vấn tâm lý – giáo dục góp phần hỗ trợ cho Phó hiệu trƣởng giáo viên chủ nhiệm giáo dục lại học sinh - Tập thể sƣ phạm bao gồm giáo viên khác trƣờng giáo viên chủ nhiệm nhƣ: giáo viên mơn, cán phụ trách Đồn, Đội Lực lƣợng góp phần hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm tổ chức tƣ vấn học đƣờng tạo thêm sức mạnh tổng hợp tác động thống đến học sinh cá biệt - Tập thể học sinh (lớp, tổ chức Đồn, Đội): tổ chức có khả tập hợp, thu hút học sinh lớp tham gia họat động giáo dục cách thƣờng xuyên dƣới cố vấn, lãnh đạo giáo viên chủ nhiệm Tổ chức có nhiều khả để tiến hành giáo dục học sinh chƣa ngoan - Ban đại diện cha mẹ học sinh: cầu nối gia đình nhà trƣờng cơng tác giáo dục học sinh chƣa ngoan Nội dung giáo dục lại - Giáo dục lại nhận thức, tình cảm hành vi học sinh chuẩn mực xã hội qui định Thể cụ thể qua nội dung giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, lao động cụ thể nhà trƣờng phổ thông - Phê phán có phân tích biểu sai lệch nhận thức, tình cảm, hành vi học sinh - Bồi dƣỡng ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện 70 - Tổ chức họat động vui chơi lành mạnh, khơi dậy mặt tích cực hoạt động học sinh chƣa ngoan Tổ chức trình giáo dục lại Giai đọan Lập kế hoạch tổ chức giáo dục lại học sinh cá biệt - Khảo sát nắm vững đối tƣợng giáo dục lại: số lƣợng, biểu cụ thể học sinh cá biệt; phân loại nguyên nhân học sinh cá biệt - Lập kế hoạch cụ thể thời gian, nội dung, biện pháp tác động Giai đọan Tổ chức thực kế hoạch giáo dục lại - Tổ chức phối hợp lực lƣợng giáo dục thực theo kế hoạch giáo dục lại đối tƣợng giáo dục lại - Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên Giai đọan Đánh giá - Đánh giá kết cuối qua giai đoạn - Khen thƣởng, biểu dƣơng - Đề kế họach giáo dục - Giáo dục cho em số kỹ giải mâu thuẫn nảy sinh sống, học tập, lao động, vui chơi 5.3.3 Đối với gia đình - Cải thiện mơi trƣờng gia đình, cụ thể cải thiện mơi trƣờng giáo dục gia đình, xây dựng mơi trƣờng giáo dục gia đình lành mạnh để phịng ngừa ngăn chặn ngƣời chƣa thành niên có hành vi phạm pháp + Nâng cao ý thức trách nhiệm quyền nghĩa vụ cha mẹ Thực tế cho thấy có nhiều ngƣời chƣa thành niên phạm pháp thiếu sót vai trò giáo dục vai trò giám hộ gia đình em Bởi vậy, bậc phụ huynh cần có ý thức trách nhiệm giáo dục thực tốt quyền bảo hộ + Nâng cao chất lƣợng giáo dục gia đình thay đổi thái độ quan tâm gia đình Cha mẹ nên thay đổi yêu cầu cao trẻ, hay phƣơng pháp giáo dục nuông chiều mức, cha mẹ nên tôn trọng mong muốn con, điều giúp dần trở nên tự lập Cha mẹ nên thay đổi quan niệm giáo dục theo hƣớng "dân chủ" " tôn trọng lẫn nhau" Giáo dục gia đình phải mang tính định hƣớng, bầu khơng khí tâm lý gia đình phải mang tính dân chủ, bình đẳng - Cha mẹ phải gần gũi con, bình tĩnh lắng nghe làm cho chúng cảm thấy thoải mái, tin cậy muốn tâm vấn đề khơng nên nóng giận, ngắt lời con, cố gắng tạo cảm thông, thấu hiểu chia sẻ với 71 - Cha mẹ ngƣời bạn em, chia sẻ tâm tƣ, nguyện vọng thầm kín em; đồng thời từ gần gũi ấy, phát hành vi, dấu hiệu mang tính lệch lạc suy nghĩ hành động em để kịp thời uốn nắn ngăn chặn Khi em lỡ chân sa vào đƣờng phạm pháp giúp em an tâm, nâng đỡ chổ dựa vững để em có điều kiện hịa nhập với gia đình xã hội - Cha mẹ quan tâm tìm hiểu qua sách báo, phƣơng tiện thông tin đại chúng, nhà giáo dục, nhà tƣ vấn tâm lý để nắm đƣợc đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi chƣa thành niên Đặc điểm tâm lý lứa tuổi vừa hình thành, phát triển nét tích cực, lại vừa hình thành phát triển nét tâm lý tiêu cực - Cha mẹ phải quan tâm, quản lý em Do lứa tuổi này, em chƣa đủ chín chắn suy nghĩ hành động, chƣa tự kiềm chế hành động chuẩn mực xã hội Khi cha mẹ tin vào em, buông lỏng quản lý, giám sát kiểm tra em học tập, sinh hoạt quan hệ bạn bè hội tốt để hành vi lệch lạc hình thành phát triển - Cha mẹ cần phải tôn trọng độc lập gần gũi chia sẻ với em nhƣ ngƣời bạn để em tin tƣởng bộc bạch tâm tƣ, khó khăn mà em gặp phải, từ chia sẻ giúp đỡ em tìm cách thức giải cho phù hợp - Cha mẹ không nên nuông chiều mà cần đề quy định bắt buộc với đồng thời giám sát việc thực quy định cách triệt để - Cha mẹ phải gƣơng cho noi theo Vì giáo dục gƣơng thơng qua gƣơng hiệu nhất, đặc biệt gƣơng cha mẹ - Cha mẹ cần giải thích, phân tích cặn kẽ, phải có chọn lọc thơng tin lành mạnh, bổ ích để hƣớng dẫn cho em nên xem, đọc chơi; giải thích rõ không nên dẫn chứng tác hại loại thơng tin xấu, đồng thời có biện pháp quản lý thích hợp việc truy cập mạng em Ngồi quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ yếu tố định, giúp em tránh xa tiêu cực mà Internet mang lại cần phải kết hợp với nhà trƣờng, đặc biệt với thầy, cô giáo chủ nhiệm lớp để ln nắm bắt tình hình việc học tập lớp, để nhà trƣờng giáo dục em tốt - Cha mẹ cần giải thích rõ mục đích sử dụng Internet cho hiểu Đối với ngƣời chƣa thành niên, Internet hỗ trợ việc học tập Cha mẹ hƣớng dẫn cách khai thác thơng tin mạng phục vụ cho mục đích học tập sử dụng Internet nhƣ công cụ đắc lực để hỗ trợ việc học nhƣ tìm tài liệu tham khảo làm tập nhà, mở rộng kiến thức Ngoài ra, cho phép vào trang mạng có thơng tin giải trí lành mạnh, phù hợp với lứa tuổi sở thích - Cha mẹ nên đặt máy tính có kết nối internet phịng chung gia đình, nơi cha mẹ có hội thảo luận nên tiếp cận loại thông tin 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2001) Những vấn đề cấp bách giáo dục lứa tuổi thiếu niên gia đình thành phố Nhà xuất bản: Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2000) Tâm lý học nhân cách - Một số vấn đề lý luận Nhà xuất bản: Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Đình Chi (2004) Một số nguyên nhân tội phạm vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh Vũ Dũng (2008) Từ điển Tâm lý học Nhà xuất bản: Từ điển Bách khoa Hà Nội Đỗ Văn Giang (2009) Về không tương thích giáo dục gia đình với lớp trẻ Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Nhu cầu định hƣớng đào tạo Tâm lý học đƣờng Việt nam Lƣu Song Hà (2009) Một số giải pháp tâm lý nhằm hạn chế khắc phục hành vi lệch chuẩn học sinh Trung học phổ thông Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Nhu cầu định hƣớng đào tạo Tâm lý học đƣờng Việt Nam Phạm Minh Hạc (1997) Tâm lý học Nhà xuất bản: Giáo dục Hà Nội Lê Văn Hồng (2000) Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học nhân cách Nhà xuất bản: Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hoa (2005) Tâm lý học Số 8, 27-31 Trần Thị Hƣơng (2006) Nghiên cứu tình hình tội phạm người chưa thành niên thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2005 Truy cập từ www.vjol.info Phan Thị Mai Hƣơng (2007) Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn Nhà xuất bản: Khoa học xã hội Nguyễn Hồi Loan (2004) Tâm lý học pháp lý Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng cao đẳng Lao động - Xã hội (2000) Công tác xã hội với trẻ em làm trái pháp luật Nhà xuất bản: Lao động - Xã hội Đặng Thanh Nga (2008) Tâm lý học Số 107, 32-35 Đặng Thanh Nga (2008) Tâm lý học Số 111, 53-56 Đặng Thanh Nga (2007) Tâm lý học Số 97, 23-26 Trƣơng Thanh Nga (2009) Tình hình phạm pháp ma túy ngƣời chƣa thành niên thực địa bàn Thành phố Hà Nội Truy cập từ www hlu.edu.vn 73 Trƣơng Thanh Nga (2009) Tình hình phạm pháp ma túy ngƣời chƣa thành niên thực địa bàn Thành phố Hà Nội Truy cập từ www hlu.edu.vn Ngơ Hồng Oanh (2010) Tình hình tội phạm vị thành niên, thực trạng, nguyên nhân giải pháp Khoa đào tạo luật sƣ Học viện Tƣ pháp Lê Thị Quý (2001) Tâm lý học Số 3, 33-37 Ủy Ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thủy Điển (1996) Công tác với trẻ em làm trái pháp luật Hà Nội Unicef 2011 Tuổi vị thành niên tuổi hội Đỗ Văn Thọ (1998) Kiểm sát Số 2, 16-19 Đỗ Văn Thọ (2004) Báo động tình trạng học sinh nghiện ma túy Phụ nữ, số 97, 14-16 giaoduc.edu.vn (2013) Cha mẹ xung đột, dễ rơi vào vòng lao lý Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng (2003).“Tình hình phạm pháp ma tuý người chưa thành niên thực địa bàn thành phố Hà Nội” Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Xuân Yêm (2004) Phòng ngừa niên phạm tội - trách nhiệm gia đình, nhà trƣờng, xã hội Nhà xuất bản: Công an nhân dân 74 ... HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI PHẠM PHÁP CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TỈNH AN GIANG TRẦN THỊ HUYỀN AN GIANG, THÁNG NĂM 2014 LỜI CẢM TẠ Thay mặt nhóm nghiên cứu, ... trình nghiên cứu nhằm xác định thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hành vi phạm pháp người chưa thành niên, nghiên cứu trường hợp người chưa thành niên có hành vi phạm pháp 3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU... ngƣời chƣa thành niên; loại hình phạm pháp b) Chỉ đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi phạm pháp ngƣời chƣa thành niên tỉnh An Giang - Yếu tố tâm lý cá nhân ảnh hƣởng đến hành vi phạm pháp: nhận