Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
5,99 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM XÂY DỰNG MỘT SỐ BẢN ĐỒ TỈNH AN GIANG PHỤC VỤ GIẢNG DẠY, HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG TRẦN THẾ ĐỊNH AN GIANG, THÁNG – 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM XÂY DỰNG MỘT SỐ BẢN ĐỒ TỈNH AN GIANG PHỤC VỤ GIẢNG DẠY, HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG TRẦN THẾ ĐỊNH AN GIANG, THÁNG – 2019 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Xây dựng số đồ tỉnh An Giang phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu địa lý địa phƣơng”, tác giả Trần Thế Định, công tác Khoa Sƣ phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày 28 tháng năm 2019 Thƣ ký Ths Nguyễn Thị Lan Phƣơng Phản biện Phản biện Ths Bùi Hoàng Anh Ths Võ Thị Thúy Kiều Chủ tịch Hội đồng PGS TS Võ Văn Thắng i TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực nhằm thành lập đồ địa lý tỉnh An Giang, góp phần hỗ trợ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu địa lý địa phƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng đề tài thu thập thông tin từ tài liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, dân cƣ kinh tế - xã hội tỉnh Tài liệu thứ cấp dạng văn bản, bảng biểu, ảnh viễn thám đồ, chúng đƣợc xử lý để tạo hệ thống liệu không gian liệu thuộc tính phục vụ cho việc xây dựng đồ Quy trình xây dựng đồ địa lý đƣợc thực theo 05 bƣớc: thu thập liệu, xử lý liệu, khảo sát thực tế, biên tập nội dung hoàn thiện đồ Kết là, việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý, nghiên cứu xây dựng thành công đồ địa lý tỉnh An Giang với tỉ lệ 1:500.000, bao gồm: đồ khí hậu, đồ thủy văn, đồ thổ nhƣỡng, đồ dân số, đồ kinh tế chung, đồ nông nghiệp Nghiên cứu tập hợp đồ xây dựng thành tập đồ với nội dung bao gồm đồ chính, đồ chuyên đề bổ trợ thông tin kèm theo Tập đồ bổ sung cần thiết cho hệ thống tài liệu học tập để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu địa lý An Giang Từ khóa: đồ, địa lý, An Giang, GIS ABSTRACT The study was conducted to establish geographic maps of An Giang province, contributing to support for the teaching, learning and researching on local geography The research method was to synthesize information from secondary materials on natural conditions, population and socio-economic of the province Secondary materials existed in forms such as documents, tables, remote sensing images and maps that was processed to create a system of spatial data and attribute data for building the maps The process of establishing map includes five main steps, namely data collection, data processing, field surveys, map editing and completion As a result, through the application of geographic information systems, the study has built geographic maps of An Giang province with the scale of 1: 500000, including climate maps, hydrologic maps, soil map, population map, economic map, and agricultural map The study has compiled these maps into atlas with content including 06 major maps, 05 sub-maps and attached information This atlas will be an essential addition to the learning materials system to serve for the geographic teaching, learning and researching in An Giang Keywords: map, geography, An Giang, GIS ii LỜI CAM KẾT Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 28 tháng 08 năm 2019 Ngƣời thực Trần Thế Định iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp thu thập liệu thứ cấp 4.2 Phƣơng pháp xử lý, phân tích chọn lọc liệu 4.3 Phƣơng pháp số hóa cập nhật liệu đồ số 4.4 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 4.5 Phƣơng pháp ứng dụng công nghệ GIS để biên tập đồ 4.6 Phƣơng pháp xử lý ảnh viễn thám QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY, HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ 10 1.2.1 Quan niệm đồ địa lý 10 1.2.2 Tính chất đồ địa lý 11 1.2.3 Yêu cầu đồ địa lý 12 1.2.4 Các yếu tố cấu thành đồ địa lý 12 1.3 PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ 16 1.4 ỨNG DỤNG HỆ GIS ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ 18 1.4.1 Khái quát GIS 18 1.4.2 Ứng dụng GIS việc xây dựng đồ địa lý 20 1.5 QUY TRÌNH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CỦA ĐỀ TÀI 21 CHƢƠNG HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ TỈNH AN GIANG 23 2.1 KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 23 iv 2.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ TỈNH AN GIANG 25 2.2.1 Dữ liệu không gian (dữ liệu địa lý) 26 2.2.2 Dữ liệu phi khơng gian (dữ liệu thuộc tính) 36 2.2.3 Dữ liệu ảnh viễn thám 57 2.3 KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH DỮ LIỆU BẢN ĐỒ NGOÀI THỰC ĐỊA 63 CHƢƠNG BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ TỈNH AN GIANG PHỤC VỤ GIẢNG DẠY, HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG 65 3.1 QUY ĐỊNH CHUNG CHO BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ AN GIANG 65 3.1.1 Cơ sở pháp lý để biên tập đồ địa lý tỉnh An Giang 65 3.1.2 Quy trình để biên tập đồ địa lý tỉnh An Giang 65 3.1.3 Biên tập yếu tố chung (áp dụng cho tất BĐ đề tài) 66 3.2 BIÊN TẬP MỘT SỐ BẢN ĐỒ CỤ THỂ 72 3.2.1 Bản đồ khí hậu 72 3.2.2 Bản đồ thủy văn 78 3.2.3 Bản đồ thổ nhƣỡng 83 3.2.4 Bản đồ dân số 88 3.2.5 Bản đồ kinh tế chung 92 3.2.6 Bản đồ nông nghiệp 96 3.3 ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ TỈNH AN GIANG VÀO GIẢNG DẠY, HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG 101 3.3.1 Ứng dụng đồ địa lý vào hoạt động dạy học 101 3.3.2 Ứng dụng đồ vào hoạt động nghiên cứu địa lý 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 KẾT LUẬN 105 KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Vị trí điểm khống chế BĐ ngồi thực địa 26 Bảng 2.2 Các giá trị nhiệt độ An Giang 37 Bảng 2.3 Các giá trị mƣa, ẩm An Giang 38 Bảng 2.4 Các giá trị nắng, gió An Giang 39 Bảng 2.5 Lƣu lƣợng nƣớc trạm Tân Châu sông Tiền năm 2017 41 Bảng 2.6 Lƣu lƣợng nƣớc trạm Châu Đốc sông Hậu năm 2017 41 Bảng 2.7 Thống kê loại đất An Giang 46 Bảng 2.8 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh An Giang năm 2017 47 Bảng 2.9 Diện tích, dân số, mật độ dân số An Giang năm 2017 48 Bảng 2.10 Số liệu dân số An Giang giai đoạn 1995 – 2017 49 Bảng 2.11 Cơ cấu dân số theo độ tuổi 49 Bảng 2.12 Một số tiêu phát triển kinh tế qua năm 50 Bảng 2.13 Danh sách KCN, CCN An Giang 51 Bảng 2.14 Một số địa danh du lịch An Giang 53 Bảng 2.15 Đóng góp nơng nghiệp GRDP tỉnh (theo giá thực tế) 54 Bảng 2.16 Tốc độ tăng trƣởng ngành nông nghiệp so với ngành kinh tế 54 Bảng 2.17 Giá trị sản xuất cấu ngành sản xuất nông nghiệp 55 Bảng 2.18 Giá trị sản xuất cấu ngành ngành trồng trọt 55 Bảng 2.19 Giá trị sản xuất cấu ngành ngành chăn nuôi 56 Bảng 2.20 Giá trị sản xuất cấu ngành ngành lâm nghiệp (giá thực tế) 56 Bảng 2.21 Giá trị sản xuất cấu ngành ngành thủy sản (giá thực tế) 57 Bảng 2.22 Các điểm khảo sát thực địa phần mềm Super GeoGPS 64 Bảng 3.1 Tổng hợp cấu trúc DL PP thể BĐ khí hậu 74 Bảng 3.2 Dữ liệu thuộc tính tiểu vùng khí hậu 75 Bảng 3.3 Cấu trúc liệu PP thể BĐ thủy văn 80 Bảng 3.4 Tổng hợp cấu trúc liệu PP thể BĐ thổ nhƣỡng 85 Bảng 3.5 Cấu trúc liệu PP thể BĐ dân số 89 Bảng 3.6 Cấu trúc liệu PP thể BĐ kinh tế chung 94 vi DANH SÁCH HÌNH Hình Tuyến, điểm khảo sát thực tế đề tài Hình Quy trình bƣớc nghiên cứu đề tài Hình 1.1 Khái quát yếu tố cấu thành BĐ địa lý (Salishev, 2006) 13 Hình 1.2 Mối quan hệ DL khơng gian DL thuộc tính BĐ 20 Hình 1.3 Quy trình cơng nghệ xây dựng BĐ phần mềm GIS 21 Hình 1.4 Quy trình xây dựng BĐ đề tài 22 Hình 2.1 Cấu trúc CSDL cho BĐ tỉnh An Giang 25 Hình 2.2 Ảnh quét BĐ tỉnh An Giang 26 Hình 2.3 Chọn hệ tọa độ đăng ký tọa độ ảnh 27 Hình 2.4 Cơng cụ Drawing kết vector hóa đối tƣợng BĐ 28 Hình 2.5 Cấu trúc liệu BĐ tỉnh An Giang (dựa theo MONRE, 2016) 28 Hình 2.6 Tổng hợp liệu BĐ tỉnh An Giang MapInfo 29 Hình 2.7 Dữ liệu BĐ địa giới hành 30 Hình 2.8 Dữ liệu BĐ thủy hệ 31 Hình 2.9 Dữ liệu BĐ giao thông 32 Hình 2.10 Dữ liệu BĐ dân cƣ, sở hạ tầng 33 Hình 2.11 Dữ liệu BĐ lớp phủ 34 Hình 2.12 Dữ liệu BĐ yếu tố sở toán học ghi 35 Hình 2.13 Dữ liệu BĐ địa hình 35 Hình 2.14 Chức cập nhật tính diện tích đất MapInfo 43 Hình 2.15 Ba cảnh ảnh đƣợc lựa chọn để giải đoán 58 Hình 2.16 Thu thập ảnh viễn thám website USGS 58 Hình 2.17 Ảnh landsat thông tin ảnh 58 Hình 2.18 Thơng số tham chiếu hiệu chỉnh cho cảnh ảnh 59 Hình 2.19 Nhập tọa độ khống chế cho ảnh 59 Hình 2.20 Phân loại ảnh ISODATA điền tham số phân loại 60 Hình 2.21 Kết phân loại ảnh ISODATA 60 Hình 2.22 Bảng thống kê Class Statistics cho phân loại ISODATA 61 Hình 2.23 Thay đổi thang màu cho kết phân loại 61 Hình 2.24 Kết thành lập BĐ giải đoán 62 vii Hình 2.25 BĐ lớp phủ bề mặt đƣợc xây dựng từ ảnh viễn thám 62 Hình 2.26 Các bƣớc xác định tọa độ thực tế phần mềm Super GeoGPS 63 Hình 2.27 Điều chỉnh DL đƣờng điểm BĐ 64 Hình 3.1 Quy trình biên tập BĐ địa lý đề tài 66 Hình 3.2 Xác định hệ tọa độ cho BĐ An Giang 67 Hình 3.3 Cơng cụ vẽ thƣớc tỉ lệ 67 Hình 3.4 Vẽ lƣới tọa độ khung đồ 68 Hình 3.5 Công cụ Create Thematic Map để biên tập nội dung BĐ 71 Hình 3.6 Cố định tỉ lệ BĐ trang Layout 72 Hình 3.7 Hộp thọai Create Thematic Map 75 Hình 3.8 Cơng cụ Create Thematic Map biên tập nội dung BĐ 76 Hình 3.9 Tạo lớp vị trí trạm Khí tƣợng BĐ Create Point 76 Hình 3.10 Sắp xếp lớp DL kết BĐ trang Layout 77 Hình 3.11 BĐ nhiệt độ trung bình tổng lƣợng mƣa năm khu vực Nam Bộ 78 Hình 3.12 Cơng cụ Create Thematic Map biên tập nội dung BĐ 81 Hình 3.13 Sắp xếp lớp DL kết BĐ trang Layout 82 Hình 3.14 Bản đồ phân vùng ngập lụt An Giang 82 Hình 3.15 Chức Update Column để cập nhật diện tích tên loại đất 84 Hình 3.16 Thống kê thơng tin đất đai 84 Hình 3.17 Cơng cụ Create Thematic Map biên tập nội dung BĐ 86 Hình 3.18 Chức vẽ biểu đồ Create Graph MapInfo 86 Hình 3.19 Vẽ biểu đồ cấu loại đất MapInfo 87 Hình 3.20 Sắp xếp lớp DL kết BĐ trang Layout 87 Hình 3.21 Chức Update Column kết nối DL thuộc tính khơng gian 90 Hình 3.22 Chức Ranges thể mật độ dân số 91 Hình 3.23 PP đồ - biểu đồ, chức Pie Charts 91 Hình 3.24 Sắp xếp lớp DL kết BĐ trang Layout 92 Hình 3.25 Sắp xếp lớp DL kết BĐ trang Layout 96 Hình 3.26 Sắp xếp lớp DL kết BĐ trang Layout 100 Hình 3.27 Bản đồ lúa đồ thủy sản 100 viii Dƣới 30 triệu/ngƣời/năm; Từ 30 đến 40 triệu/ngƣời/năm; Trên 40 triệu/ngƣời/năm + PP kí hiệu theo vùng phân bố thể phân bố ngành kinh tế nông nghiệp (trồng lúa, ăn trái lâu năm, nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản); công nghiệp (trung tâm, khu, cụm, điểm công nghiệp đặc trƣng); ngành dịch vụ (KDL, KKT, điểm di tích văn, làng nghề, ) + PP ký hiệu tuyến thể ranh giới hành chính, đƣờng giao thơng, sơng ngịi, kênh rạch Các loại đƣờng khác thể màu sắc đƣờng, kiểu dáng, độ dày mỏng khác + PP ký hiệu hình học phƣơng pháp ký hiệu tƣợng trƣng thể cho điểm độ cao, trung tâm hành chính, bến xe, bến phà, cầu, cảng, + PP đƣờng đẳng trị thể cho đƣờng bình độ Bảng 3.6 Cấu trúc liệu PP thể BĐ kinh tế chung STT 1.1 1.2 1.3 1.4 Lớp liệu Kiểu liệu Nhóm liệu nội dung Lớp thu nhập Vùng ngƣời dân Lớp tiểu vùng kinh Vùng tế Ngành nơng nghiệp Kí hiệu Ngành cơng nghiệp Kí hiệu tiểu thủ cơng nghiệp Du lịch Điểm Dữ liệu thuộc tính kèm GDRP, dân số, GDRP/ngƣời theo huyện Diện tích, tên tiểu vùng, chun mơn hóa Diện tích, số lƣợng, sản lƣợng ni trồng Các ngành công nghiệp chủ yếu Phân bố KCN, CCN Tên điểm, KDL đặc trƣng KKT, bến phà, bến xe, cửa khẩu,… Phƣơng pháp thể Nền số lƣợng Vùng phân bố Kí hiệu tƣợng hình Kí hiệu tƣợng trƣng Kí hiệu tƣợng trƣng Cơ sở hạ tầng, kinh Điểm tế khác Nhóm liệu 2.1 Hành 2.1.1 Ranh giới tỉnh Đƣờng 2.1.2 Ranh giới huyện Đƣờng Tên tỉnh, tên vùng biên Kí hiệu tuyến giới Tên huyện Kí hiệu tuyến Ranh giới xã Đƣờng Tên xã, tên huyện Kí hiệu tuyến Loại tên UBND Kí hiệu hình học Đƣờng Tên đƣờng, loại đƣờng Kí hiệu tuyến 1.5 2.1.3 hành Điểm Kí hiệu tƣợng trƣng 2.2 Trung tâm Giao thơng 2.2.1 Giao thơng 2.3 Thủy hệ 2.3.1 Sơng Vùng Tên, chiều dài Kí hiệu tuyến 2.3.2 Kênh cấp Đƣờng Tên, chiều dai Kí hiệu tuyến 94 2.4 Địa hình 2.4.1 Đƣờng bình độ Đƣờng Khoảng cách đƣờng Đƣờng đẳng trị 2.4.2 Điểm độ cao Điểm Độ cao Kí hiệu hình học 2.5 Cơ sở toán học Đƣờng, chữ Khung, lƣới chiếu, tọa độ, tỉ lệ BĐ, Biên tập nội dung BĐ kinh tế chung An Giang - Định dạng hệ tọa độ địa lý cho lớp liệu BĐ chức Projection (mục 3.1.3.1) - Tạo sở toán học: khung, lƣới, tọa độ, mũi tên hƣớng thƣớc tỉ lệ MapBasic: North Arrow, Scale Bar, Gird Maker, Auto Labels (mục 3.1.3.1) - Nhập DL thuộc tính GDP/ngƣời địa phƣơng cho lớp chuyên đề (PV_Huyen Browser) - Biên tập nội dung chuyên đề BĐ kinh tế chung tỉnh An Giang + Đối với việc phân chia mức độ thu nhập, đề tài sử dụng chức Create Thematic Map Thẻ Ranges (Region IndValue Default) đƣợc chọn để thể phân bố GRDP/ngƣời theo huyện + Ranges: Phân chia bậc thu nhập (3 bậc) + Styles: Màu sắc bậc (vàng, từ đậm đến nhạt thể thu nhập từ cao xuống thấp) + Legend: Biên tập tên tiêu đề giải cho BĐ => Kết ta đƣợc lớp thu nhập GRDP/ngƣời phân theo huyện, thị BĐ + Đối với phân bố vùng nông nghiệp: dựa vào số liệu thu thập đƣợc nông nghiệp sử dụng PP vùng phân bố khoanh vùng trọng điểm lúa, vùng trồng ăn trái lâu năm, vùng lâm nghiệp nhƣ BĐ, vùng có nội dung khác lớp thơng tin + Thể trồng, vật nuôi, điểm cụm, KCN, KKT, KDL, đề tài dùng biểu tƣợng Symbol kích vào vùng cần thể đối tƣợng Mỗi kiểu đối tƣợng khác tạo thành lớp thông tin + Đối với điểm nhƣ bến xe, cầu, phà, bến cảng, khu di tích văn hóa, cửa khẩu: từ tọa độ địa lý điểm thu đƣợc thực địa, nghiên cứu tiến hành nhập tọa độ vào MapInfo, sau sử dụng chức Create Points để hiển thị vị trí đối tƣợng BĐ + Đối với yếu tố bổ trợ nhƣ biểu đồ thể tổng thu nhập, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đƣợc vẽ MS Excel, sau mở biểu đồ MapInfo dùng công cụ Frame để đƣa vào cửa sổ Layout BĐ Trình bày BĐ trang Layout 95 Hình 3.25 Sắp xếp lớp DL kết BĐ trang Layout 3.2.6 Bản đồ nông nghiệp BĐ nông nghiệp loại BĐ chun đề phản ảnh tồn sản xuất nơng nghiệp lãnh thổ sở điều kiện tự nhiên KT-XH Đề tài tiến hành xây dựng BĐ nông nghiệp tỉnh An Giang tỉ lệ 1: 500.000 Nội dung BĐ thể bao gồm yếu tố trạng sử dụng đất, vùng nơng nghiệp, trồng vật ni Các biểu đồ, bảng số liệu phụ thể GTSX đóng góp ngành nơng nghiệp nói chung cấu GDP GTSX, tốc độ tăng trƣởng ngành nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản nói riêng Ngồi ra, BĐ nơng nghiệp chung cịn bao gồm BĐ phụ nhƣ BĐ sản xuất lúa, BĐ sản xuất thủy sản; BĐ phụ thể phát triển ngành sản xuất cụ thể nông nghiệp địa bàn tỉnh An Giang Dữ liệu để thành lập BĐ nơng nghiệp - Nhóm liệu chun đề + DL không gian: Lớp BĐ trạng sử dụng đất (hientrang.Tab) Lớp DL đƣợc tổng hợp từ nguồn số hóa từ BĐ trạng sử dụng đất (mục 2.2.1) giải đoán ảnh viễn thám (mục 2.2.3) + DL thuộc tính: đƣợc khai thác từ Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ KTXH tỉnh An Giang qua năm, số liệu trích lƣợc từ Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm, số liệu tính tốn, nội suy đề tài DL thuộc tính bao gồm: - Tổng sản phẩm ngành nơng nghiệp đóng góp ngành nông nghiệp cấu GRDP tỉnh 96 - Số liệu thống kê cấu GTSX ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng (nông, lâm nghiệp, thủy sản) số liệu nội ngành cụ thể - Phân bố trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh An Giang - Nhóm liệu nền: đƣợc số hóa xử lý từ BĐ đề cập mục 2.2.1 Trong BĐ nông nghiệp, DL đƣợc sử dụng bao gồm: + Hành chính: Các layer tỉnh, huyện, trung tâm hành (PV_Huyen.Tab, PV_Tinh.Tab, Trung_tam_hanh_chinh.Tab) + Thủy hệ: layer hệ thống sơng chính, kênh cấp 1, kênh cấp (AG_TV2.Tab, Kenh_cap_I.Tab) + Giao thơng: Layer hệ thống giao thơng (giaothong.Tab) + Địa hình: gồm layer chứa vùng đồi núi, điểm độ cao (Doinui.Tab, Diem_docao.Tab) + Cơ sở toán học: gồm layer chứa khung, lƣới chiếu, tọa độ, mũi tên hƣớng, thƣớc tỉ lệ (Khung.Tab, luoi.Tab, luoi_ten.Tab, thuoc_ti_le.Tab, muiten_chihuong.Tab) + Ghi chú: gồm layer chứa tên huyện, thị xã, thành phố, tên kênh, tên sở văn hóa, sở hạ tầng (Ten_huyen.Tab, Ten_kenh.Tab, Coso_vanhoa.Tab) - Nhóm liệu hỗ trợ, bổ sung + Lúa: Diện tích, sản lƣợng, sản lƣợng bình qn, cấu mùa vụ + Thủy sản: Diện tích, sản lƣợng, GTSX Phương pháp thể nội dung + PP vùng phân bố để thể hiện trạng sử dụng đất, khoanh vi có mục đích sử dụng đất đƣợc tô màu với nhau; màu thể cho dạng sử dụng đất địa phƣơng + PP vùng phân bố thể khoanh vùng trọng điểm lúa, vùng lúa + thủy sản, vùng trồng công nghiệp, vùng lâm nghiệp nhƣ BĐ + PP kí hiệu tƣợng hình thể trồng, vật ni địa phƣơng Các trồng, vật ni đƣợc sử dụng cac ký hiệu tƣợng hình PP ký hiệu dạng điểm thể cho trung tâm hành + PP ký hiệu tuyến thể ranh giới hành chính, đƣờng giao thơng, sơng ngịi, kênh rạch Các loại đƣờng khác thể màu sắc đƣờng, kiểu dáng, độ dày khác + PP đƣờng đẳng trị thể cho đƣờng bình độ 97 Bảng 3.7 Cấu trúc liệu BĐ PP thể đồ nông nghiệp STT Lớp liệu Kiểu liệu Nhóm liệu nội dung Dữ liệu thuộc tính kèm Phƣơng pháp thể Hiện trạng sử dụng Vùng đất Cây trồng, vật nuôi Điểm Vùng nơng nghiệp, Vùng lâm nghiệp, thủy sản Nhóm liệu 2.1 Hành 2.1.1 Ranh giới tỉnh Đƣờng 2.1.2 Ranh giới huyện Đƣờng Tên tỉnh, tên vùng biên Kí hiệu tuyến giới Tên huyện Kí hiệu tuyến 2.1.3 Ranh giới xã Đƣờng Tên xã, tên huyện Kí hiệu tuyến 2.1.4 Loại tên UBND Kí hiệu hình học 2.2 Trung tâm Giao thơng 2.2.1 Giao thơng Đƣờng Tên đƣờng, loại đƣờng Kí hiệu tuyến 2.3 Thủy hệ 2.3.1 Sơng Vùng Tên, chiều dài Kí hiệu tuyến 2.3.2 Kênh cấp I Đƣờng Tên, chiều dài Kí hiệu tuyến 2.4 Địa hình 2.4.1 Điểm độ cao Điểm Độ cao Kí hiệu hình học 2.5 Cơ sở toán học 1.1 1.2 1.3 hành Điểm Tên loại sử dụng đất, diện Vùng phân bố tích Phân bố, diện tích, số Kí hiệu tƣợng hình lƣợng, sản lƣợng Phân bố, sản phẩm đặc Vùng phân bố trƣng Khung, lƣới chiếu, tọa độ, tỉ lệ BĐ Đƣờng, chữ Nhóm liệu hỗ trợ, bổ sung 3.1 Lúa Vùng 3.2 Thủy sản Vùng Diện tích, sản lƣợng, sản lƣợng bình quân, cấu mùa vụ Diện tích, sản lƣợng, GTSX Đồ giải Bản đồ - biểu đố Đồ giải Bản đồ - biểu đố Biên tập nội dung BĐ nông nghiệp An Giang - Định dạng hệ tọa độ địa lý cho lớp DL BĐ chức Projection (mục 3.1.3.1) - Tạo sở toán học: khung, lƣới, tọa độ, mũi tên hƣớng thƣớc tỉ lệ MapBasic: North Arrow, Scale Bar, Gird Maker, Auto Labels (mục 3.1.3.1) - Nhập DL thuộc tính GDP/ngƣời địa phƣơng cho lớp chuyên đề (PV_Huyen Browser) - Biên tập nội dung chuyên đề BĐ nông nghiệp tỉnh An Giang + Đối với lớp trạng sử dụng đất, đề tài sử dụng công cụ Create Thematic Map Chức Individual (Region IndValue Default) đƣợc chọn để thể thực trạng 98 sử dụng đất, theo đó, loại hình sử dụng đất khác đƣợc biểu thị màu sắc khác + Đối với phân bố vùng nông nghiệp: dựa vào số liệu thu thập đƣợc nông nghiệp sử dụng PP vùng phân bố khoanh vùng trọng điểm lúa, vùng trồng ăn trái lâu năm, vùng lâm nghiệp nhƣ BĐ, vùng có nội dung khác lớp thông tin + Thể trồng, vật ni chính, đề tài dùng biểu tƣợng Symbol kích vào vùng phân bố đối tƣợng Mỗi kiểu đối tƣợng khác tạo thành lớp thông tin + Đối với yếu tố bổ trợ nhƣ biểu đồ thể cấu tổng sản phẩm nơng nghiệp qua năm, đóng góp ngành nông nghiệp GDP tỉnh, GTSX tốc độ tăng trƣởng ngành nông nghiệp đƣợc vẽ MS Excel, sau mở biểu đồ MapInfo dùng cơng cụ Frame để đƣa vào cửa sổ Layout BĐ + Đối với lớp chuyên đề sản lƣợng lúa bình quân theo đầu ngƣời BĐ lúa thể PP đồ giải Các giá trị sản lƣợng lúa đƣợc thể theo cấp: Dƣới 1000 kg/ngƣời; Từ 1000 – 2000 kg/ngƣời; Từ 2000 – 3000 kg/ngƣời; Trên 3000 kg/ngƣời.; Các giá trị quy mô, cấu diện tích lúa theo mùa vụ đƣợc thể PP đồ - biểu đồ + Đối với lớp chuyên đề GTSX thủy sản BĐ thủy sản thể PP đồ giải Các GTSX thủy sản địa phƣơng đƣợc thể theo cấp: Dƣới 500 tỷ đồng; Từ 500 – 1000 tỷ đồng; Từ 1000 – 1500 tỷ đồng; Trên 1500 tỷ đồng Các giá trị sản lƣợng thủy sản theo địa phƣơng đƣợc thể PP đồ - biểu đồ Trình bày BĐ trang Layout (đã trình bày mục 3.1.3.3) 99 Hình 3.26 Sắp xếp lớp DL kết BĐ trang Layout Hình 3.27 Bản đồ lúa đồ thủy sản 100 3.3 ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ TỈNH AN GIANG VÀO GIẢNG DẠY, HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG 3.3.1 Ứng dụng đồ địa lý vào hoạt động dạy học Nguyên tắc chung Muốn khai thác BĐ địa lý địa phƣơng An Giang cách hiệu quả, ngƣời sử dụng cần nắm đƣợc nguyên tắc sau: - Nghiên cứu hệ thống kí hiệu để hiểu đƣợc chất, khả thể kí hiệu BĐ Hình dáng, màu sắc, kích thƣớc hệ thống kí hiệu BĐ nói lên đặc điểm, tính chất, mối quan hệ đối tƣợng địa lý - Hiểu đƣợc PP thể nội dung BĐ; kí hiệu, màu sắc, chữ viết BĐ phƣơng tiện PP nên đọc BĐ thiết phải hiểu đƣợc PP thể nội dung địa lí BĐ Các PP chủ yếu đƣợc sử dụng là: PP đồ giải, PP chất lƣợng, PP đồ - biểu đồ, PP kí hiệu hình học, PP kí hiệu tuyến, - Hiểu rõ nội dung BĐ, phân biệt rõ ràng nội dung chính, nội dung địa lý, nội dung bổ trợ Khi phân tích BĐ, cần thiết phải phân tích yếu tố trƣớc, sau sử dụng yếu tố phụ để mở rộng lí giải vấn đề liên quan đến nội dung BĐ - Khi khai thác BĐ phải biết đƣợc sở toán học BĐ, tỉ lệ BĐ, phép chiếu BĐ, hệ thống kinh – vĩ tuyến BĐ Từ đó, tính toán đƣợc yếu tố BĐ nhƣ chiều dài, chu vi, diện tích đối tƣợng địa lý BĐ Trong đề tài này, tất BĐ đƣợc xây dựng tỉ lệ 1:500.000 Ví dụ, với tỉ lệ 1:500.000 BĐ An Giang, ngƣời đọc tính đƣợc chiều dài qng đƣờng từ Long Xuyên đến Châu Đốc hay địa điểm An Giang Hƣớng dẫn sử dụng đồ cụ thể Khi sử dụng BĐ đề tài hoạt động giảng dạy học tập địa lý địa phƣơng An Giang, ngƣời đọc khai thác nội dung sau: - Đối với BĐ khí hậu + Xác định kiểu khí hậu với đặc trƣng nhƣ: nhiệt độ trung bình năm, tổng nhiệt độ, biên độ nhiệt, tháng nóng nhất,tháng lạnh nhất, lƣợng mƣa trung bình năm, phân bố lƣợng mƣa theo thời gian khơng gian, tính chất mƣa + Xác định chế độ gió theo mùa: hƣớng gió, tần suất gió, tốc độ gió + Phân tích, so sánh đặc điểm tiểu vùng khí hậu dựa vào biểu đồ nhiệt độ lƣợng mƣa tiểu vùng + Đối với BĐ phụ nhiệt độ, lƣợng mƣa khu vực Nam Bộ, ngƣời đọc phân tích, so sánh giá trị nhiệt độ trung bình năm, tổng lƣợng mƣa năm An Giang với tỉnh khu vực Nam Bộ 101 + Phân tích biến đổi khí hậu (nhiệt độ lƣợng mƣa) theo thời gian biểu đồ phụ - Đối với BĐ thủy văn + Phân tích đặc điểm sơng ngịi: mật độ dịng chảy, hƣớng dịng chảy, phân bố dịng chảy + Phân tích chế độ nƣớc mùa lũ, mùa cạn: lƣu lƣợng nƣớc, mực nƣớc, hàm lƣợng phù sa trạm quan trắc đại diện + Đặc điểm sông lớn chảy qua địa phƣơng: nơi bắt nguồn, nơi chảy qua, hƣớng chảy, chiều dài, chế độ nƣớc, hàm lƣợng phù sa + Khai thác đƣợc phân bố khu vực ngập lụt, độ sâu ngập vào mùa lũ BĐ phân vùng ngập lụt (BĐ phụ) để bổ sung kiến thức cho nội dung chế độ nƣớc địa phƣơng - Đối với BĐ thổ nhƣỡng + Phân tích đặc điểm chung thổ nhƣỡng An Giang (tên gọi, đặc điểm, phân loại nhóm đất, loại đất chính) + Xác định diện tích, cấu loại đất rút quy luật phân bố nhóm, loại đất An Giang thông qua bảng số liệu phân loại đất + Xác định diện tích, cấu loại hình sử dụng đất địa bàn An Giang thông qua bảng số liệu trạng sử dụng đất - Đối với BĐ dân số + Phân tích đặc điểm chung phân bố dân cƣ An Giang: mật độ dân số địa phƣơng, phân bố dân cƣ theo địa phƣơng + Xác định quy mô dân số theo lãnh thổ, cấu dân số thành thị - nông thôn địa phƣơng tỉnh + Hiểu biến động dân số theo thời gian: gia tăng dân số, tốc độ gia tăng tự nhiên dân số + Biết đƣợc quy mơ, cấu dân số theo giới tính, độ tuổi khu vực, thành phần dân tộc thông qua bảng biểu hình ảnh nội dung phụ BĐ - Đối với BĐ kinh tế chung + Biết đƣợc thu nhập bình quân đầu ngƣời theo địa phƣơng; Tổng sản phẩm (GRDP) tốc độ tăng trƣởng GRDP qua năm; Cơ cấu chuyển dịch tổng sản phẩm địa phƣơng phân theo khu vực kinh tế; Cơ cấu chuyển dịch cấu tổng phẩm địa phƣơng phân theo thành phần kinh tế + Phân tích cấu chuyển dịch cấu kinh tế; Đặc điểm phân bố ngành kinh tế 102 + Xác định vị trí, phạm vi tiểu vùng kinh tế chun mơn hóa tiểu vùng kinh tế + Trình bày phân bố KKT, KCN, CCN, KDL, làng nghề, điểm văn hóa, di tích lịch sử - Đối với BĐ nơng nghiệp + Phân tích trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh An Giang dựa vào màu sắc BĐ + Xác định cấu ngành nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản) tốc độ tăng trƣởng ngành nông nghiệp + GTSX cấu sản xuất ngành nông nghiệp, thay đổi giá trị cấu sản xuất ngành nông nghiệp + Ngành trồng trọt: vai trò, điều kiện phát triển; tỉ trọng ngành trồng trọt cấu ngành nông nghiệp; phát triển phân bố loại trồng chính; diện tích gieo trồng, cấu diện tích sản lƣợng lúa + Ngành chăn ni: Vai trò, điều kiện phát triển phân bố chăn ni; loại vật ni (tình hình phát triển phân bố) + Ngành thủy sản: Vai trò, điều kiện phát triển; diện tích, sản lƣợng GTSX 3.3.2 Ứng dụng đồ vào hoạt động nghiên cứu địa lý Mọi công tác nghiên cứu địa lý nghiên cứu khoa học Trái Đất đƣợc BĐ kết thúc BĐ Các kết nghiên cứu đƣợc thể xác hố BĐ Bằng BĐ tìm quy luật phát triển phân bố không gian đối tƣợng, tƣợng đƣợc thể BĐ Các BĐ đề tài có ý nghĩa định đƣợc dùng làm công cụ nghiên cứu khoa học, nghiên cứu địa lý Cụ thể: - BĐ địa lý An Giang cơng cụ xác định vị trí nghiên cứu địa phƣơng, giúp nhà nghiên cứu dễ dàng tìm kiếm vị trí địa điểm thơng qua việc xác định tọa độ điểm BĐ Từ đó, nhà nghiên cứu dựa vào BĐ để vạch tuyến, điểm khảo sát thực địa khảo sát họ ghi chép, bổ sung thơng tin lên Nhƣ BĐ vừa đƣợc sử dụng nhƣ cơng cụ để xác định vị trí vừa đƣợc sử dụng nhƣ công cụ để thu thập thông tin sơ cấp Mỗi khảo sát thực địa cách hay cách khác xuất phát từ BĐ có cung cấp tài liệu để bổ sung hoàn thiện chúng (Salishev, 2006) Đây đƣợc xem nhƣ chức BĐ nghiên cứu - BĐ địa lý An Giang nguồn cung cấp thơng tin hữu ích cho nghiên cứu địa phƣơng kho tư liệu thứ cấp (Lê Minh Vĩnh & Văn Ngọc Trúc Phƣơng, 2014) Tất BĐ xây dựng đề tài thể quan hệ không gian 103 đối tƣợng, tƣợng địa lý địa phƣơng Vì vậy, khác thác BĐ, giúp nhà nghiên cứu rút quy luật phân bố đối tƣợng địa lý Ví dụ rút đƣợc quy luật phân bố theo mùa số trồng, vật nuôi dựa vào phân tích chế độ thủy văn, chế độ khí hậu BĐ Thủy văn BĐ khí hậu đề tài Ngoài ra, nhà nhiên cứu sử dụng BĐ đề tài để minh họa cho vấn đề đƣợc đề cập q trình nghiên cứu - BĐ phƣơng tiện mơ tả địa bàn nghiên cứu: Trong báo cáo kết nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu thƣờng đƣợc đề cập Địa bàn nghiên cứu đƣợc nêu địa danh nhƣng để trực quan, báo cáo thƣờng sử dụng BĐ để mô tả giới hạn, phạm vi, đặc điểm khu vực nghiên cứu nhìn vào đó, ngƣời đọc biết đƣợc tác giả nghiên cứu đâu? khu vực có đặc điểm gì? - BĐ phƣơng tiện để truyền tải kết nghiên cứu: Những kết nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp, môi trƣờng khoa học xã hội thƣờng cần đƣợc thể phân bố theo khơng gian Vì vậy, nhà nghiên cứu sử dụng BĐ đề tài nhƣ yếu tố bổ sung thêm yếu chuyên đề (là kết nghiên cứu) để tạo nên BĐ riêng cho đề tài nghiên cứu 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Đề tài khái quát đƣợc sở lí luận cho việc xây dựng BĐ, từ xây dựng đƣợc quy trình cơng nghệ cho việc thành lập BĐ địa lý phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu Theo đó, việc xây dựng BĐ gồm 05 bƣớc: Thu thập DL, xử lý DL, khảo sát thực tế, biên tập nội dung hoàn thiện BĐ 1.2 Đề tài vận dụng thành công PP nghiên cứu xây dựng BĐ, là: PP thu thập xử lý DL thứ cấp, PP số hóa cập nhật liệu BĐ số, PP khảo sát thực địa định vị GPS thông qua phần mềm Super GeoGPS, PP ứng dụng công nghệ GIS để biên tập BĐ, PP xử lý ảnh viễn thám 1.3 Đề tài tạo đƣợc hệ thống CSDL phục vụ cho việc xây dựng BĐ địa lý tỉnh An Giang Các CSDL bao gồm: DL địa lý địa giới hành chính, thủy hệ, giao thơng, địa hình, lớp phủ bề mặt, sở toán học, dân cƣ sở hạ tầng; DL thuộc tính khí hậu, thủy văn, thổ nhƣỡng, dân cƣ, kinh tế nông nghiệp 1.4 Đề tài sử dụng chức phần mềm MapInfo để xây dựng thành công BĐ địa lý địa phƣơng An Giang Số lƣợng BĐ xây dựng đề tài BĐ (BĐ khí hậu, BĐ thủy văn, BĐ thổ nhƣỡng, BĐ dân số, BĐ kinh tế chung, BĐ nông nghiệp) BĐ phụ (BĐ nhiệt độ khu vực Nam Bộ, BĐ lƣợng mƣa khu vực Nam Bộ, BĐ phân vùng ngập lụt, BĐ lúa BĐ thủy sản An Giang) Ngoài ra, để hoàn chỉnh cho tập BĐ, đề tài xây dựng thêm BĐ hành An Giang để in tập BĐ 1.5 Đề tài trình bày cách vận dụng BĐ địa lý xây dựng vào việc giảng dạy, học tập nghiên cứu địa lý địa phƣơng An Giang, đặc biệt vận dụng vào học tập học phần Địa lý địa phƣơng chƣơng trình đào tạo giáo viên địa lý Trƣờng Đại học An Giang 1.6 Sản phẩm đề tài bao gồm: báo cáo thuyết minh đề tài, tập BĐ địa lý địa phƣơng An Giang, báo công bố Tạp chí Hội thảo khoa học KIẾN NGHỊ Các kết nghiên cứu đề tài áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, học tập nghiên cứu địa lý địa phƣơng Tuy nhiên, để hồn thiện cho tập BĐ, cần có nghiên cứu xây dựng bổ sung BĐ thiếu địa lý tự nhiên KT-XH địa phƣơng nhƣ BĐ địa chất, BĐ giao thông, BĐ công nghiệp, BĐ du lịch, Nếu đƣợc bổ sung đầy đủ BĐ việc dạy học địa lý địa phƣơng An Giang có thêm nguồn tài liệu tham khảo bổ ích, hỗ trợ tốt cho cơng tác giảng dạy, học tập nghiên cứu địa lý 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007) Atlas Nông nghiệp địa phương Truy cập từ website: http://vukehoach.mard.gov.vn/Default.aspx?bando Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2016) Atlas Nông nghiệp Việt Nam Truy cập từ website: http://atlas.rsc-niapp.com/prov/angiang/index.html Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2017) Thơng tư số: 10/2017/TT-BTNMT quy định quy trình thành lập đồ chuyên đề ảnh viễn thám tỷ lệ 1:5.000, 1:10.000, 1:500.000, 1:1.000.000 Clarke, R T., & King, J (2004) The water atlas NY: New Press New York Conkright, M E., Locarnini, R A., Garcia, H E., O'Brien, T D., Boyer, T P., Stephens, C., & Antonov, J I (2002) World Ocean Atlas 2001: Objective analyses, data statistics, and figures: CD-ROM documentation Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (United States Geological Survey – USGS) Ảnh Lansat Truy cập từ website: https://earthexplorer.usgs.gov/ Cục Thống kê tỉnh An Giang Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2000, 2005, 2010, 2015, 2017 Lâm Quang Dốc (2002) Bản đồ chuyên đề Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Lâm Quang Dốc (2004) Bản đồ học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Lâm Quang Dốc & Phạm Ngọc Đĩnh (2005) Bản đồ học đại cương Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sƣ Phạm Phạm Hữu Đức (2005) Cơ sở liệu hệ thống thông tin địa lý GIS Hà Nội: Đại học Kiến trúc Hà Nội Elvidge, C D., Sutton, P C., Ghosh, T., Tuttle, B T., Baugh, K E., Bhaduri, B., & Bright, E (2009) A global poverty map derived from satellite data Computers & Geosciences, 35(8), 1652-1660 Gilbert, M., & Banks, A (1993) Atlas of Russian history: Oxford University Press New York Trần Thị Phụng Hà (2010) Bài giảng Bản đồ chuyên đề Trƣờng Đại học Cần Thơ Phạm Thị Việt Hà (2011) Xây dựng sở liệu thông tin địa lý phục vụ quản lý sở hạ tầng kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai Luận văn thạc sĩ ngành Địa lý tự nhiên, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Kim Hiệp, Vũ Thanh Thủy, Võ Quốc Việt, Phan Đình Binh, & Lê Văn Thơ (2006) Giáo trình Bản đồ địa (Dùng cho nành Quản lí đất đai) Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 106 Phạm Thế Huynh (2015) Nghiên cứu công nghệ thành lập ứng dụng đồ số địa điều kiện Việt Nam”, luận án Tiến sĩ ngành Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất Lê Huỳnh, Đặng Duy Lợi, Cao Văn Dũng (2011) Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đình Kỳ (2016) Xây dựng sở liệu GIS Atlas điện tử tổng hợp vùng Tây Nguyên, Chƣơng trình KHCN trọng điểm cấp nhà nƣớc “Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên”, Mã số KHCN-TN3/11-15 (Chƣơng trình Tây Nguyên 3) Nguyễn Thùy Linh (4/8/2015) Các phương pháp thành lập đồ địa hình Truy cập từ website: http://tracdiapro.com/cac-phuong-phap-thanh-lap-ban-do-diahinh/ Locarnini, R A., Mishonov, A V., Antonov, J I., Boyer, T P., Garcia, H E., Baranova, O K & Johnson, D R (2013) World ocean atlas 2013 Volume 1, Temperature Nguyễn Kim Lợi & Vũ Minh Tuấn (2010) Thực hành Hệ thống thôn tin địa lý Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Michael N Demers (2009) Fundamentals of geographic information systems Printed in the United States of America, pp 443 Võ Quang Minh (2007) Hệ thống thông tin địa lý Cần Thơ: Trƣờng ĐH Cần Thơ Murdock, G P (1981) Atlas of world cultures: University of Pittsburgh Pre Lƣu Văn Ninh & Nguyễn Minh Giám (2017) Đặc điểm khí hậu tỉnh An Giang Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số tháng 12, năm 2017 Lê Văn Thơ, Phan Đình Binh & Nguyễn Quý Ly (2017) Giáo trình Bản đồ học Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Phân viện Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2007) Bản đồ đơn vị hành An Giang tỉ lệ 1:510.000 Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Miền Nam, Trung tâm Bản đồ tài nguyên tổng hợp (2003) Bản đồ đất tỉnh An Giang tỉ lệ 1:50.000 Bùi Ngọc Quý (2013) Nghiên cứu sở khoa học xây dựng web atlas quản lý hành thành phố Hà Nội Luận án tiến sĩ ngành: Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2018) Luật Đo đạc đồ, số 27/2018/QH14 Salishev, K.A (2006) Bản đồ học (Dịch giả: Hoàng Phƣơng Nga, Nhữ Thị Xuân) Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội (Quyển sách gốc đƣợc xuất năm 1966) 107 Sanchez, P A., Ahamed, S., Carré, F., Hartemink, A E., Hempel, J., Huising, J., de Lourdes Mendonỗa-Santos, M (2009) Digital soil map of the world Science, 325(5941), 680-681 Shi, P., Xu, W., Ye, T., Yang, S., Liu, L., Fang, W., Wang, M (2015) World Atlas of natural disaster risk (pp 309-323): Springer Đỗ Vũ Sơn (2013) Giáo trình Bản đồ học Thái Nguyên: Nhà xuất Đại học Thái Nguyên Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh An Giang (2016) Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kết điều tra thối hóa đất kỳ bổ sung tỉnh An Giang năm 2016 Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh An Giang Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) Sở Tài Nguyên Môi trƣờng tỉnh An Giang Bản đồ hành tỉnh An Giang, tỷ lệ 1:125.000 Sở Tài Nguyên Môi trƣờng tỉnh An Giang Bản đồ trạng sử dụng đất tỉnh An Giang, tỷ lệ 1:100.000 Nguyễn Thế Thận & Trần Công Yên (2000) Tổ chức hệ thống thông tin địa lý GIS phần mềm Mapinfo Hà Nội: Nhà xuất Xây dựng UBND tỉnh An Giang Báo cáo Kết thực nhiệm vụ Kinh tế - xã hội tỉnh An Giang năm 2014, 2015, 2016, 2017 Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2013) Dự án Thích ứng với Biến đổi khí hậu cho Phát triển bền vững Nông nghiệp Nông thôn tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Việt Nam Lê Minh Vĩnh & Văn Ngọc Trúc Phƣơng (2014) Góc nhìn sử dụng đồ nghiên cứu Khoa học Xã hội & Nhân văn Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ Tập 17, số năm 2014, tr 83 - 97 Phần mềm: MapInfo 12.0 Super GeoGPS 2.0 ENVI 5.2 108 ... Thống kê An Giang 24 2.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ TỈNH AN GIANG Hệ thống CSDL để xây dựng BĐ tỉnh An Giang gồm phận: - Nguồn DL không gian (DL địa lý): Đƣợc khai thác từ BĐ hành tỉnh An Giang tỉ lệ... Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn An Giang; Cục thống kê An Giang, phịng chun mơn UBND huyện, thị xã, Sở ban ngành tỉnh An Giang Tƣ liệu thứ cấp bao gồm BĐ tỉnh An Giang đƣợc thu thập từ Cục Đo đạc... HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM XÂY DỰNG MỘT SỐ BẢN ĐỒ TỈNH AN GIANG PHỤC VỤ GIẢNG DẠY, HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG TRẦN THẾ ĐỊNH AN GIANG, THÁNG – 2019 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên