1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CƠ NHIỆT VÀ THỰC PHẨM

10 220 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 20,8 KB

Nội dung

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NHIỆT THỰC PHẨM 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH phát triển công nghệ nhiệt thực phẩm. 3.1.1. Những ưu điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH phát triển công nghệ nhiệt thực phẩm. - Về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty. Bộ máy kế toán của Công ty được bố trí tinh gọn xong vẫn đảm bảo được yêu cầu của công tác kế toán trong Công ty. Chức năng của các bộ phận các phòng ban được phân nhiệm rõ ràng. Do đó các thông tin kế toán trong Công ty được phản ánh chính xác kịp thời. Điều đó không những giúp Công ty chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn giúp các nhà quản lý thể đưa ra các quyết sách một cách chính xác kịp thời, đó là tiền đề giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty diễn ra một cách liên tục. - Về tổ chức sổ sách chứng từ kế toán. thể nói hệ thống sổ sách chứng từ hiện nay Công ty đang sử dụng là tương đối đầy đủ so với các quy định chế độ do Bộ tài chính ban hành. Hệ thống tài khoản kế toán được Công ty cập nhật so với các quy định mới của Bộ tài chính. Việc vận dụng hệ thống tài khoản trong việc định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được tiến hành tương đối đầy đủ chính xác. Ngoài việc áp dụng các hình thức sổ sách, chứng từ kế toán do Bộ tài chính ban hành, Công ty còn mở thêm một số tài khoản mới để thuận tiện cho việc theo dõi riêng các loại nguyên vật liệu đặc thù trong quá trình sản xuất. - Về công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Mỗi loại nguyên vật liệu chính trong Công ty được theo dõi phản ánh đầy đủ trên sổ theo dõi nguyên vật liệu riêng biệt. Qua đó giúp công ty thể nắm bắt một cách chính xác kịp thời về tình hình nhập - xuất - tồn của từng loại nguyên vật liệu. Điều đó giúp Công ty thể chủ động trong quá trình điều phối nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc nhập nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của Công ty được bộ phận sản xuất lên kế hoạch từ trước. Điều đó giúp Công ty chủ động trong quá trình tìm kiếm nhập nguyên vật liệu, tránh tình trạng ngưng trệ sản xuất do không đủ nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất. Công ty phân bổ chi phí nguyên vật cho từng sản phẩm theo số lượng sản phẩm quy chuẩn là hợp lý. Điều này giúp công ty thể tiết kiệm thời gian so với việc trực tiếp tập hợp chi phí cho từng sản phẩm. Mặt khác, do xây dựng được tỉ lệ quy đổi thích hợp nên chi phí nguyên vật liệu mà công ty phân bổ cho từng loại nguyên vật liệu là chính xác. - Về việc kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Công ty tiến hành tính lương cho người lao động theo thời gian hệ số phụ cấp chức vụ, tay nghề là hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc theo dõi chấm công cho người lao động được kế toán tiến hành liên tục theo ngày, điều đó giúp Công ty thể quản lý chặt chẽ thời gian làm việc của công nhân, qua đó tăng cường nề nếp của người lao động. Công ty tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm theo khối lượng sản phẩm quy đổi là chính xác phù hợp với yêu cầu quản lý của công tác kế toán. Điều đó giúp Công ty thể nhanh chóng tính được chi phí nhân công cho từng sản phẩm, qua đó thể nhanh chóng tính được giá thành sản xuất của từng loại sản phẩm. Điều này ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xác định lợi nhuận khi ký kết hợp đồng sản xuất sản phẩm với các đối tác. - Về kế toán chi phí sản xuất chung. thể nói việc tập hợp phân bổ chi phí sản xuất chung được kế toán tiến hành đầy đủ phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, đồng thời cũng đáp ứng được yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chung là các khoản mục chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của Công ty là phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Các khoản mục trong chi phí sản xuất chung được kế toán tập hợp đầy đủ, chính xác. Công ty tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung chi tiết theo từng khoản mục cho từng sản phẩm là chính xác. Điều này giúp kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm một cách nhanh chóng chính xác. 3.1.2. Những tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH phát triển công nghệ nhiệt thực phẩm. - Những tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Công ty tiến hành trả lương cho cán bộ công nhân viên theo thời gian mà không tiến hành trả lương theo sản phẩm là chưa hoàn toàn phù hợp. Điều này không tạo ra được động lực trong công việc. Năng suất lao động chưa đạt ở mức cao, chưa tận dụng được hết khả năng lao động của công nhân trong quá trình sản xuất sản phẩm. Những tồn tại trong công tác đánh giá sản phẩm hỏng, lỗi khi sản xuất. Hiện nay kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty chưa phản ánh được chi phí của các sản phẩm hỏng lỗi khi sản xuất. Theo đó giá trị nguyên vật liệu xuất dùng để sản xuất sản phẩm nhưng không đạt yêu cầu không được phản ánh đầy đủ. Mặt khác, giá trị của mỗi sản phẩm sản xuất ra là khá lớn do đó thiệt hại về chi phí sản xuất các sản phẩm hỏng cần được kế toán hạch toán vào tính giá thành sản phẩm. Việc kế toán tính lương các khoản phụ cấp theo lương của bộ phận KCS vào chi phí quản lý doanh nghiệp là không phù hợp với quy định hiện hành. Theo đó tiền lương các khoản phụ cấp theo lương của nhân viên KCS phải được tính vào chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp. Việc làm này của kế toán đã làm giảm một khoản mục chi phí trong tổng chi phí giá thành sản phẩm. Hiện nay, Công ty chưa sử dụng các tài khoản dự phòng như: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải chi khó đòi… Điều này dễ dẫn đến khả năng rủi ro về tài chính cho Công ty khi các khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn 3.2. Các nguyên tắc nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH phát triển công nghệ nhiệt thực phẩm. Nhận thức được những tồn tại, khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh nói chung, trong công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nói riêng, chúng ta cũng cần phải những nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán không chỉ phù hợp với điều kiện sản xuất mà còn phù hợp với quá trình kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. - Các giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm cần phù hợp với điều kiện sẵn của doanh nghiệp như: Trình độ quản lý của cán bộ kế toán, quy trình sản xuất của doanh nghiệp - Nội dung của các giải pháp kế toán đưa ra phải tính khả thi cao, khả năng áp dụng ngay trong doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi cần sự tìm hiểu phân tích một cách kỹ lưỡng các ưu nhược điểm của công tác kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp. 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH phát triển công nghệ nhiệt thực phẩm. - Hoàn thiện tổ chức bộ máy kế toán: Hiện nay bộ máy kế toán của Công ty hoạt động khá hiệu quả, xong do khối lượng các sản phẩm sản xuất ngày một nhiều dẫn tới khối lượng công việc kế toán tăng nhanh. Điều đó đã khiến một số vị trí trong bộ máy kế toán phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau. Điều này dẫn tới quá trình hoạt động của bộ máy diễn ra chồng chéo, gây nên sự ùn tắc khối lượng công việc trong hoạt động kế toán. Do vậy để đáp ứng nhu cầu của công việc Công ty cần tiến hành tuyển dụng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ kế toán, phân công công việc một cách rõ ràng cụ thể giữa các bộ phận tránh tình trạng chồng chéo. - Hoàn thiện hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán. - Hoàn thiện tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung. Hiện nay chi phí về công cụ dụng cụ xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh ở các phân xưởng được kế toán tập hợp vào chi phí sản xuất chung, phân bổ một lần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra trong tháng. Điều này là không hoàn toàn hợp lý khi giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng lớn. Bởi vậy kế toán cần tiến hành phân bổ nhiều lần giá trị công cụ dụng cụ vào giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ. Tránh tình trạng phân bổ một lần dẫn tới hiện tưởng đầy giá thành sản xuất sản phẩm trong kỳ lên quá cao.Bởi vậy Khi xuất dùng căn cứ vào giá trị thực tế của CCDC, kế toán ghi: Nợ TK 142 (1421): Tổng giá trị thực tế của công cụ, dụng cụ xuất dùng. TK 153. : Tổng giá trị thực tế của công cụ, dụng cụ xuất dùng - Phản ánh mức phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ cho một kỳ sử dụng, kế toán ghi: Nợ TK 627 (6273) : Giá trị CC,DC phân bổ vào chi phí trong kỳ. TK 142 (1421): Giá trị CC,DC phân bổ vào chi phí trong kỳ. Chi phí về tiền điện, điện thoại, tiền nước trong Công ty được kế toán tập hợp toàn bộ vào chi phí sản xuất chung kết chuyển toàn bộ vào giá thành sản phẩm. Như vậy, kế toán đã không phân biệt rõ ràng phần chi phí được dùng trong các phân xưởng sản xuất để phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm với phần chi phí được dùng cho hoạt động quản lý chung của doanh nghiệp. Do đó kế toán đã tiến hành định khoản sai dẫn tới việc đẩy chi phí sản xuất chung trong toàn doanh nghiệp lên cao. Quy đó đẩy giá thành sản phẩm lên cao. Như vậy Công ty cần phân bổ hợp lý chi phí về điện, nước, điện thoại trong doanh nghiệp. Từ đó xác định đúng giá trị chi phí chung về điện, nước, điện thoại… đã dùng. - Hoàn thiện về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Hiện nay, Công ty tình giá nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm theo phương pháp thực tế đích danh, điều này là không phù hợp trong điều kiện gía trị của các nguyên vật liệu tăng với tốc độ cao như hiện nay. Theo phương pháp này, giá trị nguyên vật liệu xuất dùng được tính bằng chi phí để được nguyên vật liệu đó trong kho trong điều kiện sẵn sàng sử dụng. Như vậy, khi xuất nguyên vật liệu để dùng cho hoạt động sản xuất sản phẩm thì đã sự chênh lệch đáng kể giữa giá xuất kho của nguyên vật liệu đó với giá trị thực tế của nguyên vật liệu trên thị trường. Điều này sẽ gây thất thoát cho Công ty một khoản doanh thu khá lớn khi không kết chuyển được khoản chênh lệch đó giá thành sản phẩm. Như vậy trong điều kiện giá nguyên vật liệu tăng nhanh như hiện nay, Công ty cần áp dụng tính giá nguyên vật liệu xuất dùng theo phương pháp bình quân gia quyền. Với việc áp dụng phương pháp này Công ty thể giảm thiểu những thiệt hại do chênh lệch về giá gây nên. - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Việc tính công cho người lao động theo giờ mà Công ty đang áp dụng như hiện nay không khuyến khích được tinh thần tự giác của người lao động, gây nên hiện tượng ỷ lại, trì trệ trong công việc. Do đó, Công ty cần hình thức tính công theo sản phẩm. Với hình thức này không những thể khuyến khích người lao động làm việc hăng say, mà còn tiết kiệm được chi phí về nhân công sản xuất trong doanh nghiệp (do năng suất lao động được tăng cao). - Hoàn thiện công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của Công ty. Hiện nay, do đặc điểm quy trình sản xuất, nên hầu như Công ty không sản phẩm dở dang cuối kỳ. Do vậy, Công ty không tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Điều này chỉ chấp nhận được khi số lượng các sản phẩmCông ty sản xuất là ít, Công ty thể chủ động được kế hoạch sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên trong giai đoạn tới, khi Công ty mở rộng quy mô sản xuất thì khối lượng sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.Công ty không đủ điều kiện để sản xuất riêng từng loại sản phẩm theo đơn hàng. Do đó việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của Công ty là tiền đề cho việc tập hợp chi phí sản xuất tình giá thành sản phẩm. - Hoàn thiện công tác hạch toán sản phẩm hỏng, lỗi do sản xuất. Bất kỳ một đơn vị sản xuất nào cũng đều phát sinh những khoản thiệt hại trong sản xuất như: Sản phẩm hỏng, sự cố trong sản xuất. Tại Công ty TNHH phát triển công nghệ nhiệt thực phẩm, khoản chi phí thiệt hại trong sản xuất chưa được hạch toán cụ thể. Tất cả những sản phẩm hỏng chi do các sự cố sản xuất gây ra đều được phản ánh vào chi phí sản xuất trong kỳ sau khi trừ đi giá trị phế liệu thu hồi các khoản bồi thường của người trách nhiệm. Công ty chưa phân biệt sản phẩm hỏng trong định mức, sản phẩm hỏng ngoài định mức, mà toàn bộ sản phẩm hỏng đều được coi là phế liệu. Vì thế giá thành sản phẩm hoàn thành phải chịu toàn bộ chi phí về sản phẩm hỏng hay các sự cố sản xuất ngoài kế hoạch. Theo lý thuyết thì mọi khoản thiệt hại trong sản xuất đều phải được theo dõi một cách chặt chẽ theo quy tắc: Những khoản thiệt hại trong định mức thì được phép tính giá thành sản phẩm còn nhữg khoản thiệt hại ngoài định mức thì không được phép tính vào giá thành sản phẩm mà coi chúng là chi phí thời kỳ hoặc quy trách nhiệm bồi thường. Vì vậy Công ty nên hạch toán riêng chi phí sản phẩm hỏng trong đó quy định rõ mức độ hỏng cho phép. Tuỳ thuộc vào tính chất công việc, phòng kỹ thuật đề ra mức sản phẩm hỏng cho phép. Đối với những chi phí về sản phẩm hỏng trong định mức thì tính vào tổng giá thành sản phẩm trong kỳ. Cách hạch toán chi phí này theo đúng như chế độ kế toán hiện hành của Bộ tài chính. Đối với những sản phẩm hỏng, kế toán cần xác định chính xác giá trị sản phẩm hỏng, giá trịnh phế liệu thu hồi xác định nguyên nhân gây hỏng để biện pháp xử lý kịp thời. thể hạch toán như sau: Biểu 3.1: Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm hỏng không sửa chữa được TK 334 TK 627 TK 154 Giá trị sản phẩm hỏng TK 1381 TK 111, 112, 152 Giá trị phế liệu thu hồi Khấu trừ lương Tính vào chi phí sản xuất Việc hạch toán sản phẩm hỏng như vậy sẽ giúp nhà quản lý thấy được giá trị sản phẩm hỏng là bao nhiêu, kịp thời phát hiện ra các nguyên nhân gây hỏn để đề ra những biện pháp xử lý hữu hiệu cũng như công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm được hoàn thiện hơn. Hoàn thiện việc hạch toán lương các khoản trích theo lương của bộ phận KCS. Đây là bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất của phân xưởng. Tuy không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nhưng bộ phận này góp phần vào việc hình thành nên giá trị của sản phẩm sản xuất. Bởi vậy các khoản chi phí về tiền lương phụ cấp theo lương của công nhân trong bộ phận KCS cần phải được hạch toán vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp. KẾT LUẬN Công ty TNHH phát triển công nghệ nhiệt thực phẩm đã nhanh chóng chuyển đổi hệ thống kế toán của mình theo kịp chế độ do nhà nước quy định. Công tác kế toán của công ty đã được tổ chức một cách khoa học, công ty đã lựa chọn hình thức kế toán Nhật ký chung. Đó là lựa chọn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh trình độ của đội ngũ kế toán trong doanh nghiệp. Bộ máy kế toán gọn nhẹ sự phân công, phân nhiệm rõ ràng vì vậy mỗi thành viên trong bộ máy kế toán đều ý thức được trách nhiệm của mình trong công việc được giao ,đồng thời phát huy hết khả năng của mình trong công việc. Trong quá trình tổ chức hạch toán kế toán, Công ty đã tuân thủ khá nghiêm túc chế độ kế toán hiện hành những thay đổi kịp thời phù hợp với những sửa đổi của Bộ tài chính. Bên cạnh đó, cũng một số điểm em nhận thấy là khác biệt đôi chút so với kiến thức tương ứng mà em đã được học trong nhà trường. Trong số đó, những sự thay đổi khá hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty cũng những hạn chế nhất định mà em đã nêu ra trong bài viết. Một lần nữa em xin cảm ơn các thầy giáo, các anh chị đã hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình thực tập vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn! . HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CƠ NHIỆT VÀ THỰC PHẨM 3.1. Đánh giá chung về công. kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH phát triển công nghệ cơ nhiệt và thực phẩm. - Về tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.

Ngày đăng: 07/11/2013, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w