Truyền bá và cải biên truyện kiều của nguyễn du ở nam bộ

209 8 0
Truyền bá và cải biên truyện kiều của nguyễn du ở nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TRUYỀN BÁ VÀ CẢI BIÊN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Ở NAM BỘ CNĐT: NGUYỄN THANH PHONG AN GIANG, THÁNG 7/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TRUYỀN BÁ VÀ CẢI BIÊN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Ở NAM BỘ CNĐT: NGUYỄN THANH PHONG AN GIANG, THÁNG 7/2019 TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học Truyền bá cải biên Truyện Kiều Nguyễn Du Nam Bộ, tác giả Nguyễn Thanh Phong, công tác Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày 19/6/2019 Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học An Giang, lãnh đạo Khoa Sư phạm, lãnh đạo Bộ môn Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan, thư viện, hộ gia đình lưu trữ tư liệu, nhà nho Nam Bộ nhiệt tình đón tiếp chia sẻ thơng tin tư liệu q trình tơi tiến hành điều tra điền dã thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Hội đồng nghiệm thu đề tài: PGS.TS Võ Văn Thắng, TS Phạm Thanh Hùng, TS Nguyễn Đức Thăng, ThS Trần Tùng Chinh, ThS Lê Minh Tuấn Lâm, TS Võ Thị Minh Phụng, ThS Nguyễn Thị Thu Giang đọc kĩ đề tài đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để chỉnh sửa hồn thiện nội dung lẫn hình thức đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Lan Phương, CN Nguyễn Lan Tuyền, CN Mai Thị Kim Hải hỗ trợ nhiệt tình mặt thủ tục, giấy tờ toán cho đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tinh thần lớn để hoàn thành tốt đề tài An Giang, ngày 01 tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Thanh Phong LỜI CAM KẾT Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin, số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học công trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày 01 tháng năm 2019 Người thực Nguyễn Thanh Phong TRUYỀN BÁ VÀ CẢI BIÊN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Ở NAM BỘ TÓM TẮT Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề truyền bá, tiếp nhận cải biên Truyện Kiều Nguyễn Du Nam Bộ góc nhìn lịch sử - chức tác phẩm văn học Dựa hệ thống lý thuyết lý thuyết tiếp nhận văn học, lý thuyết văn học sử, lý thuyết loại hình tác phẩm, đồng thời vận dụng phương pháp luận nghiên cứu nhân loại học, văn học, Hán Nơm học, sử học, văn hóa học, đề tài giới thiệu đến người đọc phương diện hoạt động truyền bá, tiếp nhận, cải biên, tái hiện, ảnh hưởng Truyện Kiều Nam Bộ Qua việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử, xã hội văn học Nam Bộ triều Nguyễn (1802-1945), khảo sát tình hình di cư, xác lập chủ quyền lãnh thổ lẫn văn hóa, với diễn tiến đời sống văn học vùng đất Nam Bộ, đề tài xác định vị trí, ý nghĩa giá trị Truyện Kiều trào lưu truyền bá văn học đến Nam Bộ Trên sở đó, cơng trình tập trung thảo luận vấn đề truyền bá tiếp nhận Truyện Kiều Nam Bộ ba phương diện: đối tượng truyền bá, nội dung truyền bá hoạt động tiếp nhận Về đối tượng truyền bá, phân tích ba nhóm đối tượng cụ thể nhà nho người Việt Nam Bộ, giới trí thức Tây học xuất thân Nho học giới nho - thương người Hoa Chợ Lớn Về nội dung truyền bá, ấn thuộc dòng Truyện Kiều Nam Bộ lưu hành thiết lập ảnh hưởng đến toàn miền Nam Về hoạt động tiếp nhận, đề tài tập trung làm rõ hoạt động thưởng thức vịnh Kiều giới Nho sĩ trí thức, hoạt động tranh luận nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều báo chí Quốc ngữ tình hình tiếp nhận tác phẩm ca dao, dân ca người bình dân Cải biên tái Truyện Kiều Nam Bộ nội dung mà đề tài quan tâm tìm hiểu Thơng qua giới thiệu phó phẩm Truyện Kiều, loại hình nghệ thuật tuồng hát bội, cải lương hội họa liên quan đến tác phẩm Nam Bộ, đề tài đưa luận điểm xác tín hoạt động cải biên sôi sáng tạo Truyện Kiều Nam Bộ, khái quát thành đặc trưng khu biệt so với Bắc Trung Bộ Ở phần kết luận, đề tài đúc kết cách ngắn gọn đặc điểm truyền bá, tiếp nhận cải biên Truyện Kiều Nam Bộ, đánh giá thực trạng hệ thống tư liệu Hán Nơm liên quan đến Truyện Kiều, từ đề xuất số kiến nghị việc ứng xử tận dụng giá trị tác phẩm đời sống xã hội Từ khóa: Truyện Kiều, Nguyễn Du, Nam Bộ, truyền bá, cải biên i THE SPREADING AND REFORMING OF TALE OF KIỀU BY NGUYEN DU IN THE SOUTHERN VIETNAM ABSTRACT This study focuses on researching the issues of spreading, receiving and reforming of Tale of Kiều by author Nguyen Du in Southern Vietnam from the historical - functional view of literary works By using the theory of receiving literature, Historical-literary theory, the theory of type of works; also used methodology of anthropology, texts studies, Cino Nom studies, historical - cultural studies, the research has in turn introduced to readers the aspects of spreading, receiving, reforming, recreating and influencing of Tale of Kiều in the Southern Vietnam Through the study of the Southern historical, social and literary context under the Nguyễn Dynasty (1802-1945), surveying the migration situation, establishing territorial and cultural sovereignty, along with the evolution of literary life on the land of Southern Vietnam, this study identifies the position, meaning and value of Tale of Kiều in the trend of spreading literature to the Southern On that basis, this research focused on discussing the issue of spreading and receiving Tale of Kiều in Southern in three aspects: spreader, spreading contents and reception activities Regarding the spreader, we analyze three groups of subjects: the Southern Confucians, the Western intelligentsias and Chinese traders in Chợ Lớn Regarding the spreading content, we show the publications of Tale of Kiều which have been circulated and established affecting the entire Southern Vietnam Regarding the reception activities, this study focuses on activities enjoying and chanting Tale of Kiều by the Confucian scholars, activities debating, researching and criticizing Tale of Kiều in Quốc ngữ press and the situation of receiving this work in the folk songs The reforming and re-creating activities of Tale of Kiều in the Southern is also a main content that this study is interested in By introducing of the works which reform from Tale of Kiều, some traditional art forms as Hát bội, Cải lương and painting related to Tale of Kiều in the Southern, this study provides the arguments about the extremely diverse reforming activities of Tale of Kiều, to point out how these reforms differ from theirs in the Northern and the Middle of Vietnam In the conclusion, this study briefly is summarized the spreading, receiving and reforming of Tale of Kiều in Southern, assessed the status of the Cino Nom books system which related to Tale of Kiều, then proposed some recommendations on using this work in social life nowadays Keywords: Tale of Kiều, Nguyen Du, Southern Vietnam, spread, reform ii MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TRONG NƯỚC 2.2 NGOÀI NƯỚC 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 13 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 13 3.3 CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐIỀN DÃ 13 3.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 14 CHƯƠNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 4.1 TRUYỀN BÁ, TIẾP NHẬN, CẢI BIÊN VÀ ẢNH HƯỞNG TRONG VĂN HỌC 16 4.1.1 Truyền bá văn học 16 4.1.2 Tiếp nhận văn học 17 4.1.3 Cải biên văn học 19 4.1.4 Ảnh hưởng văn học 20 4.2 TRUYỆN KIỀU TRONG TRÀO LƯU TRUYỀN BÁ VĂN HỌC ĐẾN NAM BỘ 21 4.2.1 Lịch sử, xã hội văn học Nam Bộ triều Nguyễn (1802-1945) 22 4.2.2 Vị trí Truyện Kiều trào lưu truyền bá văn học đến Nam Bộ 27 4.3 TRUYỀN BÁ VÀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU Ở NAM BỘ 29 4.3.1 Các chủ thể truyền bá Truyện Kiều đất Nam Bộ 30 4.3.1.1 Vai trò nhà nho Nam Bộ 30 4.3.1.2 Vai trị giới trí thức Tây học xuất thân Nho học 38 4.3.1.3 Vai trò giới nho – thương người Hoa Chợ Lớn 48 4.3.2 Các ấn thuộc dòng Truyện Kiều Nam Bộ 55 4.3.3 Tiếp nhận Truyện Kiều Nam Bộ 57 4.3.3.1 Thưởng thức, ngâm vịnh Truyện Kiều nho sĩ trí thức Nam Bộ 57 4.3.3.2 Tiếp nhận Truyện Kiều báo chí Nam Bộ 67 4.3.3.3 Truyện Kiều ca dao, dân ca Nam Bộ 83 I 4.4 CẢI BIÊN, TÁI HIỆN TRUYỆN KIỀU Ở NAM BỘ 92 4.4.1 Các phó phẩm Truyện Kiều Nam Bộ 92 4.4.1.1 Túy Kiều phú Nam Bộ 93 4.4.1.2 Kim Vân Kiều ca Nam Bộ 103 4.4.1.3 Kim Vân Kiều phú Nam Bộ 109 4.4.1.4 Kim Vân Kiều tập án Nam Bộ 113 4.4.1.5 Kim Vân Kiều lục Nam Bộ 115 4.4.2 Tuồng hát bội cải biên từ Truyện Kiều Nam Bộ 119 4.4.3 Cải lương cải biên từ Truyện Kiều Nam Bộ 124 4.4.4 Truyện Kiều hội họa Nam Bộ 131 CHƯƠNG KẾT LUẬN 138 5.1 HOẠT ĐỘNG TRUYỀN BÁ VÀ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU Ở NAM BỘ 138 5.2 HOẠT ĐỘNG CẢI BIÊN TRUYỆN KIỀU Ở NAM BỘ 139 5.3 TÌNH HÌNH TƯ LIỆU HÁN NÔM VỀ TRUYỆN KIỀU Ở NAM BỘ HIỆN NAY 140 5.4 TRUYỆN KIỀU TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN NAM BỘ HIỆN NAY 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 SÁCH THAM KHẢO 143 ĐỀ TÀI, LUẬN VĂN, LUẬN ÁN 146 BÀI VIẾT TẠP CHÍ, KỶ YẾU HỘI THẢO 146 TÀI LIỆU INTERNET 147 PHỤ LỤC II CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiếm có tác phẩm văn học giới lại có sinh mệnh kì lạ thú vị Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du Tác phẩm Nguyễn Du cải biên, sáng tác dựa cốt truyện tiểu thuyết Hán văn bạch thoại Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, nhà văn không rõ nguồn gốc xuất thân, tên tuổi sống đầu đời nhà Thanh Trung Quốc Cốt truyện tác phẩm dựa kiện có thật chiến chống Oa khấu (cướp biển Trung Quốc cấu kết với cướp biển Nhật Bản) khu vực duyên hải Hoa Đông vào khoảng 20 năm (1543-1563) niên hiệu Gia Tĩnh triều Minh Trung Quốc, gắn liền với ba nhân vật Vương Thúy Kiều, Từ Hải Hồ Tôn Hiến Sự kiện ghi chép nhiều tư liệu sử dã sử triều Minh, sau lan truyền dân gian dạng truyện kể truyền miệng, số văn nhân đời Minh viết thành tiểu thuyết văn ngơn, chuyển thể thành kịch hí khúc tiểu thuyết thoại Đến đầu đời Thanh văn sĩ với bút hiệu Thanh Tâm Tài Nhân viết lại thành tiểu thuyết hoàn chỉnh dài 20 hồi Kim Vân Kiều truyện Trong suốt trình diễn biến đó, nội dung cốt lõi câu chuyện thêm thắt phong phú hơn, nhiều tình tiết, kiện xây dựng đan xen phức tạp hơn, nhiều nhân vật hư cấu thêm để dần hoàn chỉnh hình hài biết đến Bộ tiểu thuyết gần bị khuất lấp nhiều tiểu thuyết chương hồi đồ sộ khác đời thời kì Minh – Thanh Tam quốc diễn nghĩa, Thủy truyện, Tây du kí, Hồng lâu mộng, Liêu trai chí dị, Nho lâm ngoại sử… Thế nhưng, lưu truyền rộng rãi khu vực văn hóa chữ Hán, Nhật Bản phiên dịch nhiều lần cải biên thành tiểu thuyết Kim ngư truyện; Việt Nam, Nguyễn Du sử dụng cách điêu luyện ngôn ngữ dân tộc để cải biên thành Đoạn trường tân thanh, hay Kim Vân Kiều truyện, Truyện Kiều Chúng sinh mệnh độc lập với tác phẩm cũ, mang sức sống trường cửu gắn liền với văn hóa dân tộc, điều mà tiểu thuyết đồ sộ khác không dễ làm Truyện Kiều đặt bối cảnh văn hóa đó, rõ ràng đáng để tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu tường tận để thấy giá trị đặc thù mối liên hệ liên khu vực, liên văn hóa Ở Việt Nam, từ đời đến nay, tác phẩm lưu truyền rộng rãi quần chúng nhân dân, nhiều hệ độc giả thuộc nhiều giai tầng khác xã hội đón nhận u thích, ca ngợi, chí có vị hồng đế triều Nguyễn Trong trình cư dân Bắc Bộ Trung Bộ di cư vào Nam khai khẩn vùng đất Nam Bộ, truyện thơ Nôm truyền bá ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần nhiều tầng lớp cư dân Nam Bộ Nó cải biên thành truyện thơ, kịch tuồng, cải lương, truyện kể nhiều hình thức văn Hán Nơm ngơn truyền miệng khác Ngồi ra, tác phẩm cịn khơi gợi cảm hứng nơi văn nhân thi sĩ Nam Bộ, trở thành đề tài ngâm vịnh nhiều tác phẩm văn thơ ứng họa Sự truyền bá cải biên Truyện PHỤ LỤC 8: CỤ VƢƠNG HỒNG SỂN VỚI TRUYỆN KIỀU Trong giới trí thức Nam Bộ kỷ 20, ngƣời có tình u mãnh liệt nhiều duyên nợ với Truyện Kiều có lẽ cụ Vƣơng Hồng Sển Bên cạnh thú chơi tao nhã khác, bậc trí giả gốc Hoa uyên bác cịn có thú đọc Kiều sƣu tập sách Kiều Ngoài hàng trăm sách liên quan đến Truyện Kiều đƣợc sƣu tầm, cụ cịn có nhiều viết phân tích sắc sảo cho thấy mức độ lƣu truyền Truyện Kiều vùng đất phƣơng Nam Trong Hồi ký 50 năm mê hát, học giả Vƣơng Hồng Sển viết: “Truyện Kim Vân Kiều tưởng chẳng cần phải nói chi dơng dài vơ ích, có người An Nam, mà lại chẳng biết kiểu thơm ông Nguyễn Hầu triều nhà Lê hay sao? Văn chương phi thường lỗi lạc, điển tích trùm chư tử bá gia; khắp non sông trái hoa thơm, góp hết mà kết đơm vào đấy; làm cho từ vua chúa quan quyền, đến tao nhơn mặc khách, chí đến phường khuê nữ thôn dân, ngâm ngợi luận bàn không ngớt” Trong Thú chơi sách4, cụ cịn cho biết: “Nhƣ tơi, có gần đủ Kiều từ trƣớc đến giờ, bản, tơi, kính trọng nhau, có kỷ niệm riêng một”5 Dƣới đây, giới thiệu thƣ mục liên quan đến Truyện Kiều mà cụ Vƣơng Hồng Sển sƣu tầm sở hữu, có nghĩa số sách đƣợc lƣu truyền đến vùng đất Nam Bộ STT Tên sách/ tác Mô tả In ấn, xuất Lời bàn cụ Vƣơng Hồng Sển giả ngoại quan Kim Vân Giấy khổ Bản in chữ quốc ngữ Lời tựa chữ Pháp, nội dung chữ quốc Kiều truyện 13,5*21,5; lần thứ Trƣơng ngữ, có hình vẽ, 36 bát cú Túy Kiều Trƣơng dài 237 Vĩnh Ký nhà in thi tập Túy Kiều tập án Nguyễn Vĩnh Ký trang Imprimerie F.H Văn Thắng Schneider (Sài Gòn) Đây Nam, sai nhiều, nhƣng năm 1911 tơi q sắm từ hồi chƣa hiểu ngồi hàng trƣớc hình vẽ khơng chán Mua năm 1919, vào trƣờng Chasseloup Kim Vân Giấy khổ In xuất Bộ ba mua Kiều 10,5*15,5; Huế năm 1904 phát mãi, kỷ niệm ngƣời cha yêu mến, Edmond dài 158 thêm tài liệu q chánh tả Nordemann trang giọng nói miền Trung (tên Việt Ngô Đề Mẫn) Kim Vân Giấy khổ In Paris, quyển, Bản khó kiếm, nhƣng thỉnh Kiều tân 17*28, dài dài 295 thoảng nhà bán sách Maisonneuve truyện 759 trang trang in năm 1884, (Paris) chuyên bán sách cũ, rao bán Abel des dài 299 Quyển chữ Nôm cần dùng cho Michels trang in năm 1885, học giả để so sánh Thấy này, đủ biết chữ Nôm ngƣời Pháp thuở xƣa nghiên cứu văn dài 165 trang in năm học Việt Nam sâu xa, không nhƣ Vƣơng Hồng Sển (1961) Thú chơi sách Sài Gòn: Nhà xuất Tự Do Vƣơng Hồng Sển (1961) Thú chơi sách Sài Gòn: Nhà xuất Tự Do, trang 70 38 lớp ngƣời sau họ Một lần nọ, tơi cịn thấy bán kệ nhà Vĩnh Bảo Phải hơm tơi dƣ tiền mua lên rồi, tiếc thay Bản quý cho học sanh muốn trao dồi văn Pháp, nói nào, đến chƣa có dịch kỹ đầy đủ Nguyễn Văn Vĩnh 1884 10 Kim Vân Giấy khổ Kiều 16*24; dài Nguyễn Văn 1100 trang Vĩnh In Hà Nội, gồm quyển, dài 322 trang in năm 1942, dài 778 trang in năm 1943, có minh họa hình vẽ Mạnh Quỳnh Kim Vân Giấy khổ Nhà in Ngơ Tử Hạ, Quyển thích kỹ nhiều, Kiều 15*19,5; dài Hà Nội năm 1923 thêm ghi chữ Hán điển, thích Bùi 248 trang quý vô Khánh Diễn (chú thích), Phạm Văn Thụ (đề tựa) Truyện Thúy Giấy khổ Nhà in Vĩnh Hƣng Bộ tra cứu điển, chữ Kiều Bùi 14*19; dài Long, Hà Nội năm danh từ Trong tựa, phân tách ý Kỷ Trần 221 trang 1925 nghĩa vẻ hay Mỗi lần xem học trọng Kim khôn sáng tầm mắt thêm lần thích Vương Thúy Giấy khổ Nhà in Tân Dân, Hà Thi sĩ hiểu nỗi lịng thi sĩ Theo tơi, phải Kiều giải 13*21; dài Nội năm 1941 Khắc Hiếu cắt nghĩa Tiên Điền Nguyễn 217 trang Mỗi lần đọc thích thú thêm Một Khắc Hiếu sách cần cho học giả học sanh thích Kiều truyện Giấy khổ Nhà in Đắc Lập, Có thể nói ngƣời diễn giải có tân giải 16,5*23,5; Huế, xuất năm biệt tài bổ túc lấy Càng có Hồ Đắc Hàm dài 234 1929 nhiều khác để đối chiếu trang, thêm hay 36 trang phụ Kim Vân Giấy khổ In lần thứ 3, nhà in Bản mua tận bên Paris, nhân đọc Kiều 12,5*16; dài Quảng Thịnh, Hà sách quảng cáo nhà sách cũ Mua Trần Đình 160 trang Nội, in năm 1934 thất vọng xa khác Phụng Nhƣng nhà chơi sách “lậm” tự an ủi sách thuộc loại khó gặp Truyện Kiều Giấy khổ Tủ sách Quốc học Đây Kiều to lớn “oai” đến giải 17*25; dài xuất năm 1953 khớp ngƣời Có in đặc biệt cho nhà Lê Văn Hịe 722 trang chơi sách Khơng có thƣ viện ân hận Có lấy đọc tức tức 39 11 12 13 14 15 16 17 ngƣời dẫn giải có nhiều thành kiến tán đồng Bản thi sĩ Đông Hồ rút tủ sách “Nhân loại” riêng gửi tủ sách họ Vƣơng Có chữ ký Lê Văn Hịe Kim Vân Giấy khổ Nhà in Tín Đức thƣ Không chi đặc sắc Kiều 16*21, dài xã Sài Gòn xuất Huyền Mặc 333 trang năm 1954 đạo nhân dẫn phần phụ giải trƣơng Kim Van Giấy khổ Nhà in Lê Văn Tân, Bộ xƣa Nam Phong giới thiệu Kieou 14,5*21; dài Hà Nội, năm 1926 khen Dịch tự không sát nghĩa lắm, Rene 364 trang tựa, dịch giả cố tìm hiểu crayssac văn hóa Á Đơng cố trình bày cách lạ, sáng suốt, nên đọc Kim Van Giấy khổ Nhà xuất Ed Sách dành cho độc giả Pháp, không đặc Kieou 15,5*20,5; Bossard, Paris, năm sắc, kể nhƣ lạ cho nhà chơi L.Masse dài 139 1926 sách trang Kim Vân Giấy khổ In năm 1951, có phụ Ấn loát mỹ lệ Đây sách Kiều 23*29; dài họa sĩ Phạm xứng đáng gọi đặc phẩm nhà chơi 169 trang Thúc Chƣơng, Vũ sách, tràn ngoạn cho buổi Cao Đàm, Lê Thị lâng lâng Lựu, Lê Phổ, Sekiguchi Mai Trung Thứ Khúc đoạn Giấy khổ Chép tay giấy Đây văn phẩm có, đọc nhẹ trường lớn; dài 46 học trò nhàng Vƣơng già mua khơng Bằng Vân, trang có, phải chép tay để dành Xn Diệu, Xn Việt phân tích, tìm hiểu Kim Vân Giấy khổ Quay Ronéo, in năm Trong cho hay in lại Kiều 25*32; dài 1959 Connaissance de I’Orient – NRF tiếng Pháp 90 trang (Unesco) Xuân Phúc Xuân Việt dịch thuật Kim Vân Giấy khổ Xuất Chợ Những đọc đƣợc chữ Hán nên tìm Kiều giáo 15*23; dài Lớn năm 1956 sách xem, tác giả dụng cơng dịch sƣ ngƣời 300 trang ngƣợc lại Hán tự điển tích Tàu Trung Hoa mà cụ Tiên Điền diễn Nơm Sách Lý Văn Hùng có ích cho ngƣời học thêm muốn 40 bình giảng 18 Tập văn họa Giấy khổ Hội Quảng Trị (Huế) kỷ niệm 21*30 xuất vào ngày Nguyễn Du mồng 10 tháng năm Nhâm Ngọ, tức ngày 19/9/1942, ngày húy Nguyễn Du 19 Kim Vân Kiều tiểu thuyết Nguyễn Duy Ngung soạn Văn chương Truyện Kiều Nguyễn Bách Khoa soạn Nguyễn Du Truyện Kiều Nguyễn Bách Khoa Phép bói Kiều Nguyễn Đăng Cƣ soạn Etude critique du Kim Vân Kiều, luận án tiến sĩ Pháp văn Trần Cửu Chấn Kim Vân Kiều mắt hai cụ Ngô Đức kế 20 21 22 23 24 Giấy khổ Thụy Ký xuất 13*20; dài năm 1925, in lần 293 trang đầu nghiên cứu Hán học Ông Lý Văn Hùng dày công với Kiều dƣờng nhƣ có tìm đƣợc Thanh Tâm Tài Nhân Hán văn bên Nhật Bản Trong tập ghi tiền thu đƣợc dùng việc sửa mộ dựng đài kỷ niệm tác giả Đoạn trường tân làng Tiên Điền Quý hóa cho nhà sƣu tầm Kiều kê sách Hán văn, Quốc văn, Pháp văn quan hệ Nguyễn Du Truyện Kiều Tập có nhiều tranh, nhƣng bán khơng chạy Cịn thấy chợ trời, vừa buồn vừa may cho nhà chơi sách Không chi đặc sắc Giấy khổ Thế Giới xuất 14*19; dài năm 1953, in lần thứ 166 trang Giấy khổ Thế Giới xuất 14*19; dài năm 1941, in lần thứ 243 trang Dài trang 21 Nhà xuất Đông Sách lạ, nhƣng không chi đặc sắc Tây in năm 1935, in lần đầu Giấy khổ Nhà in Nguyễn Văn Trình bày nói nhiều 17*25; dài Của (Sài Gòn) in văn Việt 166 trang năm 1948 Giấy khổ Anh Ninh xuất 15*21; dài năm 1958 16 trang 41 Huỳnh Thúc Kháng 25 Án Túy Kiều Giấy khổ Nhà in Phát Toán Nguyễn 26*24; dài (Đinh Thái Sơn) Liên Phong 16 trang xuất lần năm soạn 1910 26 Túy Kiều phú Giấy khổ Nhà in Jh Viết xuất Hai sau lạ nhứt khó kiếm Phụng 13*20; dài năm 1922 nhứt Hoàng San 16 trang Võ Thành Ký Những sách Vƣơng Hồng Sển biết nhƣng chƣa thu thập đƣợc: Kim Túy tình từ Xuất Sài Gịn năm Phạm Kim Chi 1917 Kiều Nguyễn IDEO, năm 1936 Can Mộng Tập Kiều tiếng Pháp, Giấy khổ In giấy dó nhà in Dịch kỹ sát R.(Rebout?) dịch 21*28; dài Editions Alexandre de Rhodes nguyên văn 150 trang xuất năm 1944 Vƣơng Hồng Sển cho biết, “trong kể trên, có chỗ hay riêng, nhứt phần thích, khơng thể so sánh hay, thiếu sót Các gộp lại cần ích cho ngƣời ham nghiên cứu biết chơi sách, bổ túc lẫn Những nhàn lãm tơi thích đọc Kiều chữ in điệu chép tay, khơng thích, vừa nhẹ, vừa vui mắt với lằn mây lộng dƣới hàng mực đen, đến nhƣ tra tầm bất chấp nào, cầu cứu thận trọng không khác tự điển, tự vị, biết lòng nhiều cóp chép có rồi, nhƣng ghé ngang hàng sách, tiền chợ ngày mai chƣa có, tiền bạn bè gửi nhiều túi lại muốn trút ra, khơng vọp bẻ, chuột rút, muốn rời cửa hàng rời không đƣợc”6 Bao nhiêu đủ thấy, cụ Vƣơng có tình u mãnh liệt với Truyện Kiều nhƣ Vƣơng Hồng Sển (1961) Thú chơi sách Sài Gòn: Nhà xuất Tự Do, trang 78 42 PHỤ LỤC 9: KIM TRỌNG VÀ A KIỀU TRONG VĂN HỌC NGƢỜI KINH QUẢNG TÂY7 Có thể xem phiên cải biên Truyện Kiều ngƣời Kinh Quảng Tây Theo kết điều tra thực địa học giả Lý Hƣớng Dƣơng vào tháng 7/1984 khu vực ngƣời Kinh sinh sống, có dị câu chuyện Kim Trọng A Kiều (đƣợc điều tra vấn từ vị trƣởng lão Nguyễn Văn Long, Bùi Vĩnh Bân, Tô Duy Quang) Đây tác phẩm quan trọng lịch sử văn học ngƣời Kinh, kết giao lƣu qua lại nhiều tầng vô thú vị văn học ngƣời Kinh ngƣời Hán, văn học Trung Quốc Việt Nam Theo Qua Vĩ, lịch sử hình thành truyện Kim Trọng A Kiều cộng đồng ngƣời Kinh Quảng Tây diễn nhƣ sau: Ban đầu, có kiện lịch sử xảy vào năm thứ 35 niên hiệu Gia Tĩnh triều Minh (1556), Hồ Tôn Hiến bao vây đánh tan quân cƣớp biển Từ Hải cầm đầu Sự kiện đƣợc sử gia Trung Quốc ghi chép lại Minh sử (phần Thế Tông kỉ) hay Minh thực lục (phần Thế Tơng thực lục) Kí tiễu trừ Từ Hải mạt Mao Khơn Trong đó, kiện Hồ Tôn Hiến thông qua nàng hầu Thúy Kiều thuyết phục Từ Hải hàng, thừa tiêu diệt Từ Hải đƣợc lƣu truyền rộng rãi dân gian, sau đƣợc viết thành hí kịch, tiểu thuyết thoại bản, tiểu thuyết chƣơng hồi dƣới thời cuối Minh đầu Thanh, đáng ý tiểu thuyết Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Tác phẩm đƣợc Nguyễn Du đọc đƣợc cải biên thành truyện thơ Nôm Đoạn trường tân (hay Kim Vân Kiều truyện, Truyện Kiều), tác phẩm đỉnh cao văn học viết triều Nguyễn Việt Nam Đến lƣợt tác phẩm lƣu truyền dân gian dƣới hình thức thơ ca truyền miệng, trở thành tác phẩm văn học dân gian ngƣời Kinh Trung Quốc8 Cũng giống nhƣ hai tác phẩm trƣớc, Kim Trọng A Kiều tồn song song nhiều truyện kể dân gian lẫn truyện thơ Nôm Tiếc truyện thơ Nôm đến thất truyền Theo nhà nghiên cứu Trần Ích Ngun, tồn song song truyện thơ Nôm Kim Vân Kiều truyện Nguyễn Du truyện thơ Nôm đƣợc cải biên tinh gọn lại địa bàn sinh sống ngƣời Kinh Trung Quốc Các kì lão địa phƣơng xác nhận từ nhỏ (khoảng năm 1940) đƣợc nghe ngƣời lớn ca ngâm truyện thơ Nơm lễ cúng đình ngâm nga tiêu khiển gia đình, nhiên khơng cố định hóa thành văn nên đến khơng thuộc lời Từ truyện thơ Nôm không giống nhau, qua trình lƣu truyền lâu dài, đến tồn nhiều truyện kể dân gian Kim Trọng A Kiều nhiều khác Điều chứng minh tác phẩm có sức sống mạnh mẽ dân gian, đƣợc phổ biến rộng rãi truyền tụng qua nhiều hệ Truyện dân gian Kim Trọng A Kiều, lƣu truyền rộng rãi hai kì lão Tơ Duy Quang Bùi Vĩnh Bân kể, nói mối tình bi hoan li hợp nàng gái tài chủ ngƣời Kinh Tam Đảo Nguyễn A Kiều với chàng thƣ sinh nhà phú gia Bùi Kim Trọng Tác phẩm gồm hai phần lớn, nửa phần đầu kể chuyện A Kiều Kim Trọng gặp gỡ, yêu đƣơng đính ƣớc, nửa phần sau kể chuyện A Kiều gặp nạn lƣu lạc suốt 15 năm lúc đoàn tụ gia đình Trong truyện, Kim Trọng khơng phải ngƣời họ Kim mà họ Bùi (một họ phổ biến ngƣời Kinh), tên đầy đủ Bùi Kim Trọng Chị em A Kiều, A Vân họ Vƣơng mà họ Nguyễn Họ ngƣời Hán Bắc Kinh hay Lâm Truy mà ngƣời Kinh sinh sống khu vực Nguyễn Thanh Phong (2017) Văn học dân gian người Kinh Trung Quốc Việt Nam góc nhìn so sánh Trƣờng Đại học An Giang: Đề tài NCKH cấp trƣờng Qua Vĩ (1992) Thành giao lưu văn hóa Kinh Hán, Trung Việt - Truyện Kim Trọng A Kiều Tạp chí Luận đàn học thuật Học viện Sƣ phạm Quảng Tây, kỳ 2, trang 101 – 104 43 ngƣời Kinh Quảng Tây Ngồi kinh thành sơng Tiền Đƣờng ra, khơng cịn địa danh cụ thể khác A Kiều hoa viên sau nhà trao đổi tín vật với Kim Trọng qua tƣờng, khơng phải chui qua giả sơn sang thƣ phòng Kim Trọng xƣớng họa làm thơ; mà sau gặp hội đạp thanh, Kiều nhà bị bệnh tƣơng tƣ, Kim Trọng giả làm đại phu đến nhà trị bệnh, tham gia tết ca hát làng dƣới gốc cổ thụ trao tín vật Họ chia li Kim Trọng Liêu Dƣơng lo liệu tang chú, mà tiến kinh ứng thí A Kiều làm hát, cha bị hãm hại phải bán chuộc cha; mà thƣơng nhân thấy nàng xinh đẹp cầu khơng thành, tìm cách vu cáo cha nàng, buộc phải gả nàng cho Về nhà A Kiều tuyệt thực, đem bán cho viên quan kinh thành, cha viên quan thấy nàng đẹp nên tranh nhau, cuối bị mụ vợ nàng dâu đem bán cho nhà hát Từ Hải anh hùng thảo dã dấy loạn phƣơng, mà thƣợng tƣớng quân cơng thành thân thối A Kiều đến bên sơng Tiền Đƣờng làm ni cơ, khơng phải Từ Hải bị lừa giết chết nên nhảy sông tự tử đƣợc cứu xuất gia làm ni cô, mà thƣợng tƣớng quân việc nƣớc hối hận mà chết Hy vọng bị dập tắt, nàng trốn vào chùa bị chủ lầu xanh bắt về, thấy lòng buồn sắc nên bán lại cho kỹ viện hạ đẳng, nàng trốn khỏi nhảy sông tự trầm, đƣợc cứu vào chùa tu Cuối Kim Trọng thi đỗ trạng nguyên, kết hôn A Vân, rƣớc A Kiều đoàn viên Tất kéo dài 15 năm So sánh với nguyên tác Nguyễn Du, thấy truyện kể Kim Trọng A Kiều, nhân vật tình tiết có khơng thay đổi theo hƣớng: nhân vật tập trung hơn, bình dân hơn, tình tiết đƣợc giản hóa, tinh luyện hóa, Kinh tộc hóa, truyền miệng hóa Các nhân vật nhƣ Vƣơng Quan, Mã Giám Sinh, Mã Tú, Sở Khanh, Thúc Sinh, cha Hoạn Thƣ, hai tên nô bộc Ƣng Khuyển, Hồ đốc phủ (Hồ Thiếu Bảo, Hồ Tôn Hiến), ni cô Giác Duyên tình tiết liên quan đến họ, tác phẩm dân gian Thốt khỏi hồn tồn mục đích “Hồ Thiếu Bảo bình nụy lập cơng”, túy trở thành câu chuyện tình yêu dân gian đầy bi hoan li hợp Kim Trọng nàng Kiều Tác phẩm phản ánh giới quan quan niệm thẩm mĩ tập thể ngƣ dân ngƣời Kinh nghèo khổ Quảng Tây Từ góc độ quần chúng lao động để quan sát giới, tác giả dân gian phản ánh sống tác phẩm cách đơn giản, nhất, dễ hiểu dễ truyền tụng Điều hồn tồn khác với cách nhìn giới cách phức hợp, đa diện, vừa cụ thể vừa trừu tƣợng bậc sĩ phu bác học đứng tầm cao tƣ tƣởng thời đại nhƣ Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du Câu chuyện Kim Trọng - A Kiều ngƣời Kinh Quảng Tây, vậy, đậm màu sắc thực tế, quan niệm triết lí nhân báo ứng, tài hoa bạc mệnh, tài mệnh tƣơng đố, niềm tin túc mệnh nhƣ nguyên tác Nguyễn Du Theo Qua Vĩ, đƣờng diễn biến từ sử liệu → tiểu thuyết → truyện thơ → truyện kể dân gian Truyện Kiều thể số ngun tắc có tính quy luật sau: (1) Những kiện lịch sử, tin tức xã hội mang màu sắc truyền kì, ln kéo theo ý tác giả văn học viết lẫn dân gian truyền miệng, từ sáng tạo tác phẩm; (2) Cùng với biến đổi thời thay đổi trải nghiệm sống, giới quan quan niệm mĩ học tác giả, trọng điểm chủ đề tiếp thu ảnh hƣởng ngƣời trƣớc có thay đổi; (3) Trong q trình giao lƣu văn hóa dân tộc, nhận thức tƣơng đồng đƣợc tiếp thu, với lƣu biến nhiều loại thể tài, tác phẩm ngày đƣợc dân tộc hóa, ngày đậm đà sắc dân tộc.9 Qua Vĩ (1994) Văn hóa dân gian văn học dân tộc phương Nam Nam Ninh: Nhà xuất Dân tộc Quảng Tây, trang 71-77 44 Truyện Kiều không ảnh hƣởng sâu sắc đời sống tinh thần ngƣời dân Việt Nam nƣớc, mà theo chân dòng ngƣời di cƣ Việt Nam sang vùng đất mới, gìn giữ lƣu truyền qua nhiều hệ Nếu đời nàng Kiều đầy thăng trầm chìm phong ba, câu chuyện đời nàng mang số phận phiêu bạc giang hồ khơng kém, có điều “phiêu bạc” tác phẩm văn học tín hiệu đáng mừng, chứng tỏ giao lƣu văn hóa khơng ngừng mật thiết quốc gia lân cận, điều giúp cho đời sống tinh thần ngƣời dân ngày phong phú sâu sắc Có thể thấy, Truyện Kiều Nguyễn Du lƣu truyền dân gian, biến dị thành thơ tự dân gian truyện dân gian, sau từ môi trƣờng dân gian Việt Nam theo chân ngƣời Kinh di cƣ đến với môi trƣờng dân gian Trung Quốc, trở thành câu chuyện Kim Trọng A Kiều khu vực ngƣời Kinh sinh sống Các truyện thơ Nơm ý xây dựng tính cách hình tƣợng nhân vật, từ cử chỉ, ngoại hình, ngơn ngữ đến phẩm chất, cá tính Tình tiết cốt truyện phức tạp biến đổi khó lƣờng, chất tự chất trữ tình đan xen tạo nên màu sắc bóng bẩy, sinh động cho tác phẩm Điều khiến cho giá trị nghệ thuật tác phẩm đƣợc nâng lên tầm cao Tầm cao có đƣợc nhờ dung dƣỡng suốt trăm năm văn học viết dân tộc, đồng thời hấp thu dƣỡng chất từ văn học Trung Quốc thời Minh – Thanh Thế nhƣng, điều đặc thù truyện thơ Nôm ngƣời Kinh Trung Quốc so với Việt Nam, mà làm nên khác biệt biến đổi mặt tình tiết, cốt truyện, nhân vật, bối cảnh, phƣơng thức tự so với tác phẩm gốc; ngồi có cịn khác biệt phƣơng thức diễn xƣớng lƣu truyền dân gian Dù truyện thơ Nơm đƣợc xếp vào nhóm văn học dân gian ngƣời Kinh Trung Quốc, nhƣng qua tác phẩm tiêu biểu trên, thấy chúng mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả, đồng thời phản ánh tƣ nghệ thuật – thẩm mĩ dân tộc phát triển đến trình độ cao, chín muồi mà tác phẩm văn học dân gian khó thể đạt đến Nhìn từ góc độ việc qui loại truyện thơ Nơm vào nhóm văn học dân gian khơng phù hợp Nhƣng nhìn từ góc độ hình thức diễn xƣớng phƣơng thức lƣu truyền, thấy truyện thơ Nơm đóng vai trị nhƣ tác phẩm văn học dân gian đời sống tinh thần cộng đồng ngƣời Kinh Vì vậy, việc trình bày truyện thơ Nơm cơng trình khơng có nghĩa chúng tơi hồn tồn thừa nhận tác phẩm văn học dân gian Mà đây, muốn cung cấp thêm thông tin thú vị thành tựu văn học ngƣời Kinh, tạo tiền đề cho nhà nghiên cứu sau tiếp tục tìm hiểu chun sâu vai trị chuyển tiếp văn học dân gian văn học viết truyện thơ Nơm ngƣời Kinh Trung Quốc Dù cơng trình khơng thể giới thiệu hết thành có, nhƣng qua vài tác phẩm kể trên, thấy khứ, câu chuyện đạo đức nhân luân, tình yêu nam nữ đƣợc lƣu truyền phổ biến khu vực sinh sống ngƣời Kinh Những tác phẩm này, tồn dƣới dạng truyện thơ dùng để ca ngâm hay truyện văn xuôi dùng để kể nói phản ánh quan niệm giới, đạo đức, thẩm mĩ, đồng thời thể khát vọng sống đầy tính nhân văn ngƣời Kinh Trung Quốc 45 PHỤ LỤC 10: MỘT SỐ TRANH MINH HỌA CỦA NGUYỄN HỮU NHIÊU TRONG KIM VÂN KIỀU TRUYỆN BẢN TRƢƠNG VĨNH KÝ 1911 46 PHỤ LỤC 11: MỘT SỐ SÁCH LIÊN QUAN TRUYỆN KIỀU LƢU HÀNH Ở NAM BỘ 47 PHỤ LỤC 12: MỘT SỐ TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN BÁ VÀ CẢI BIÊN TRUYỆN KIỀU Ở NAM BỘ Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) Bùi Hữu Nghĩa (1807-1872) Phan Thanh Giản (1796-1867) Phan Văn Trị (1830-1910) Tôn Thọ Tƣờng (1825-1877) Duy Minh Thị (?-?) Trƣơng Vĩnh Ký (1837-1898) Huỳnh Tịnh Của (1830-1908) Huỳnh Phú Sổ (1920-1947) 48 PHỤ LỤC 13: MỘT SỐ VỞ CẢI LƢƠNG LIÊN QUAN ĐẾN TRUYỆN KIỀU Ở NAM BỘ 49 PHỤ LỤC 14: MỘT SỐ HÌNH ẢNH SƢU TẦM SÁCH KIỀU Ở NAM BỘ 50 51 52 ... CẢI BIÊN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Ở NAM BỘ CNĐT: NGUYỄN THANH PHONG AN GIANG, THÁNG 7/2019 TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học Truyền bá cải biên Truyện Kiều Nguyễn Du Nam. .. Thanh Phong TRUYỀN BÁ VÀ CẢI BIÊN TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU Ở NAM BỘ TÓM TẮT Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề truyền bá, tiếp nhận cải biên Truyện Kiều Nguyễn Du Nam Bộ góc nhìn lịch sử - chức... Nam Bộ 83 I 4.4 CẢI BIÊN, TÁI HIỆN TRUYỆN KIỀU Ở NAM BỘ 92 4.4.1 Các phó phẩm Truyện Kiều Nam Bộ 92 4.4.1.1 Túy Kiều phú Nam Bộ 93 4.4.1.2 Kim Vân Kiều ca Nam

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan