1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài anh chị hãy khảo sát các hành động cầu khiến trong truyện nhắn “chí phèo” và “trẻ con không ăn được thịt chó” của nam cao

11 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|9242611 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ******************* TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH VĂN BẢN TIẾNG VIỆT Đề tài: “ Anh chị khảo sát hành động cầu khiến truyện nhắn “Chí Phèo” “Trẻ khơng ăn thịt chó” Nam Cao Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Gấm Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Ngọc Yến Mã sinh viên: DTF197220201327 Khóa : 42 THÁI NGUYÊN – 2021 lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục tiểu luận CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 Hành động ngôn ngữ Khái niệm Các loại hành động ngôn ngữ Các động từ nói Hành động lời 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đích lời 1.2.3 Hiệu lời 1.2.4 Điều kiện sử dụng hành động lời 1.3 Hành động lời trực tiếp gián tiếp 1.3.1 Hành động lời trực tiếp 1.3.2 Hành động lời gián tiếp 1.4 Hành động cầu khiến CHƯƠNG II: PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRỰC TIẾP TRONG TRUYỆN “CHÍ PHÈO” VÀ “TRẺ CON KHƠNG ĂN ĐƯỢC THỊT CHÓ” CỦA NAM CAO 2.1 Trong truyện ngắn “Chí Phèo” 2.1 Trong truyện ngắn “Trẻ khơng ăn thịt chó” CHƯƠNG III: PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN GIÁN TIẾP TRONG TRUYỆN “CHÍ PHÈO”VÀ “TRẺ CON KHƠNG ĂN ĐƯỢC THỊT CHĨ” CỦA NAM CAO 3.1 Trong truyện ngắn “Chí Phèo” .7 3.2 Trong truyện ngắn “Trẻ khơng ăn thịt chó” KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD|9242611 |1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Việt vốn quen thuộc với thuật ngữ “cầu khiến” Từ năm kỷ XX, chịu ảnh hưởng từ ngôn ngữ học Xô viết, thuật ngữ “cầu khiến” xuất khơng lần cơng trình nghiên cứu ngữ pháp sách giáo khoa nhằm gọi tên loại câu phân loại theo mục đích nói Những năm gần đây, ánh sáng dụng học, vấn đề “cầu khiến” nhìn nhận tồn diện “Cầu khiến” dung để gọi tên nhóm hành động ngôn từ mang chất tương tác rõ rệt chủ thể giao tiếp… Về mặt phạm vi, cầu khiến khôngg phải vài hành động đơn lẻ, mà dải hành động phong phú xét theo mức độ cố gắng người nói từ thấp đến cao Như vậy, thuật ngữ “hành động cầu khiến” không đồng với với “câu/phát ngôn/lời cầu khiến” Hành động cầu khiến trình tương tác từ khâu chuẩn bị, thực hiện, tới hậu thực Bài tiểu luận “Khảo sát hành động cầu khiến truyện ngắn Chí Phèo Trẻ khơng ăn thịt chó Nam Cao” sâu vào phân tích hành động cầu khiến hai tác phẩm Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học hành động cầu khiến làm đối tượng nghiên cứu nhiều góc độ khác như: “Gián tiếp lịch cầu khiến Tiếng Việt (Vũ Thị Thanh Hương), Quan hệ quyền hành động cầu khiến (Nguyễn Thị Thanh Bình), Vai trị hai động từ mong muốn việc biểu thị ý nghĩa cầu khiến tiếng Việt (Đào Thanh Lan), Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi cầu khiến (Đào Thanh Lan), Đặc trưng ngữ nghĩa nội dung mệnh đề phát ngôn cầu khiến trực tiếp (Lê Đình Tường) … [1] Tác giả Đỗ Hữu Châu giáo trình “Đại cương ngơn ngữ học” dành trọn chương ba tổng số sáu chương cho hành động ngôn từ (hành vi ngôn ngữ) Ơng phân tích kỹ lưỡng dấu hiệu ngơn hành, với động từ ngữ vi dấu hiệu lOMoARcPSD|9242611 |2 quan trọng chia động từ nói thành ba loại: động từ nói vừa dùng với chức ngơn hành vừa dùng với chức miêu tả; động từ dùng với chức miêu tả; động từ dùng hiệu lực ngôn hành Tác Giả Đào Thanh Lan có cơng trình nghiên cứu với đề tài câu cầu khiến, việc nghiên cứu vị từ tình thái (nên, cần, phải, mong, muốn) câu cầu khiến cách biểu hành động cầu khiến trực tiếp, gián tiếp … Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ phương tiện ngôn ngữ thể hành động cầu khiến truyện ngắn “Chí Phèo” “Trẻ khơng ăn thịt chó” tác giả Nam Cao, từ thấy tác dụng phương tiện việc thể nội dung truyện phong cách nhà văn Nam Cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu “Hành động cầu khiến truyện ngắn Chí Phèo Trẻ khơng ăn thịt chó Nam Cao” Phạm vi nghiên cứu tiểu luận nằm hai tác phẩm truyện ngắn “Chí Phèo” “Trẻ khơng ăn thịt chó” Nam Cao Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận phần Mở đầu Kết luận cịn bao gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Phương tiện ngôn ngữ thể hành động cầu khiến trực tiếp “Chí Phèo” “Trẻ khơng ăn thịt chó” Nam Cao Chương 3: Phương tiện ngôn ngữ thể hành động cầu khiến gián tiếp “Chí Phèo” “Trẻ khơng ăn thịt chó” Nam Cao lOMoARcPSD|9242611 |3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Hành động ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm - Là hành động tạo phát ngôn (diễn ngôn) giao tiếp - Là hành động xã hội (đòi hỏi liên kết, tương tác) - Gồm phạm trù chính: hành động tạo lời, hành động mượn lời, hành động lời Được biểu thị động từ nói ngôn ngữ 1.1.2 Các loại hành động ngôn ngữ - Hành động tạo lời: Hành động sử dụng đơn vị, quan hệ ngôn ngữ để tạo nên biểu thức có nghĩa - Hành động mượn lời (xuyên ngôn): Hành động phát ngôn nhằm gây tác động làm biến đổi ngữ cảnh - Hành động lời (tại lời, lời, ngôn trung): Hành động mà đích nằm việc tạo nên phát ngơn 1.1.3 Các động từ nói - Động từ hành động tạo lời: nói, viết, phát âm, sao, chép, đặt câu…; ầm ừ, xì xèo, thầm thì, lắp bắp… - Động từ hành động lời: hỏi, xin, trả lời, khuyên, hứa, sai, chê, cảnh cáo… 1.2 Hành động lời 1.2.1 Khái niệm Là hành động “mượn” phương tiện ngôn ngữ, mượn phát ngôn để gây hiệu ngồi ngơn ngữ người nghe, người nhận người nói Hành động mượn lời thực phát ngôn hành vi lOMoARcPSD|9242611 |4 nhằm gây biến đổi nhận thức, tâm lý (xúc động, yên tâm, bực mình, phấn khởi ), hành động vật lý quan sát gây tác động ngữ cảnh 1.2.2 Đích lời Đích hành động lời, thỏa mãn đạt hiệu lời 1.2.3 Hiệu lời - Là tác động tức buộc vai nói phải hồi đáp lại hành động lời người phát ngôn - Là thành phần nội dung liên cá nhân của phát ngôn chứa hành động lời - Thể qua hồi đáp người tiếp nhận hành động lời 1.2.4 Điều kiện sử dụng hành động lời - Điều kiện nội dung mệnh đề chất nội dung hành động Nội dung mệnh đề mệnh đề đơn giản (đối với hành vi khảo nghiệm, xác tín hay miêu tả), hay hàm mệnh đề (đối với câu hỏi khép kín, tức câu hỏi có hai khả có khơng; phải, khơng phải…) Nội dung mệnh đề hành động người nói (hứa hẹn), hay hành động người nghe (lệnh, yêu cầu) - Điều kiện nội dung chuẩn bị bao gồm hiểu biết người phát ngơn lực, lợi ích, ý định người nghe mối quan hệ người nói, người nghe Ví dụ lệnh, người nói phải tin người nhận lệnh có khả thực hành động quy định lệnh…sự hứa hẹn có ý muốn thực lời hứa người nghe thực mong muốn lời hứa thực Khảo nghiệm, xác tín, khơng địi hỏi người nói nói mà cịn địi hỏi phải có chứng - Điều kiện chân thành trạng thái tâm lý tương ứng người phát ngơn Xác tín, khảo nghiệm địi hỏi niềm tin vào điều xác tín; lệnh địi hỏi lòng mong muốn; hứa hẹn đòi hỏi ý định người nói - Điều kiện đưa kiểu trách nhiệm mà người nói người nghe bị ràng buộc hành vi lời phát Trách nhiệm rơi vào hành động lOMoARcPSD|9242611 |5 thực (lệnh, hứa hẹn) tính chân thực nội dung (một lời xác tín buộc người nói phải chịu trách nhiệm tính đắn điều nói ra) [2] 1.3 Hành động lời trực tiếp gián tiếp 1.3.1 Hành động lời trực tiếp Hành động lời trực tiếp hành động sử dụng với đích lời, với điều kiện sử dụng chúng Nói cách khác theo Yule (một số dẫn luận nghiên cứu ngơn ngữ) có quan hệ trực tiếp cấu trúc chức có hành vi ngơn ngữ trực tiếp PGS TS Nguyễn Thị Lương cho rằng: hành động nói trực tiếp hành động mà người nghe nhận diện đích lời dựa vào câu chữ biểu thị chúng (không phải suy ý, dựa vào ngữ cảnh) GS Đỗ Hữu Châu quan niệm: hành vi ngôn ngữ thực với đích lời, với điều kiện sử dụng chúng hành vi lời trực tiếp 1.3.2 Hành động lời gián tiếp Trong thực tế giao tiếp, thực hành vi ngôn ngữ, khơng phải ý định người nói trùng với điều nói ra, mà nhằm hướng tới điều khác, nhằm thực ý đồ khác, có hành vi ngơn ngữ gián tiếp Theo Searle „ Một hành vi lời thực gián tiếp qua hành vi lời khác gọi hành vi ngơn ngữ gián tiếp‟ (Ngữ dụng học, tập 1) Cịn theo Yule “Khi có quan hệ gián tiếp cấu trúc chức có hành vi ngơn ngữ gián tiếp” [3] 1.4 Hành động cầu khiến Đây loại hành động yêu cầu người nghe thực hành động nêu cầu khiến người nghe cho phép thực hành động Hành động giới chuyên môn gọi nhiều thuật ngữ khác : cầu khiến, khuyến lệnh, điều khiển thuật ngữ phản ánh vài số đặc trưng nhóm : cầu khiến (mong muốn, áp đặt) ; khuyến lệnh (gợi ý, bắt buộc) ; điều khiển (làm cho) người nghe thực việc tương lai lOMoARcPSD|9242611 |6 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRỰC TIẾP TRONG “CHÍ PHÈO” VÀ “TRẺ CON KHƠNG ĐƯỢC ĂN THỊT CHĨ” CỦA NAM CAO 2.1 Trong truyện ngắn “Chí Phèo” Trong truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao, tơi thống kê 11 câu dạng câu cầu khiến đầy đủ, chiếm 0.65% - Thị nghĩ bụng: “Khoan kín nước, để lọ xuống ngồi nghỉ đây.” - Thị nghĩ bụng: “Hãy đừng yêu để cô hỏi thị đã” - Lãng vào nhà xách hai chai rượu nữa; lão cịn hai chai nữa, lão mời Chí Phèo uống nữa, uống thật say, khơng cần Cứ việc uống, đừng có lo ngại đấy! - Tức thật! Ồ tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với - Cụ quát bà vợ xưng xỉa chực tâng công với chồng: Các bà vào nhà: đàn bà lôi thôi, biết gì? - Rồi quay lại bọn người làng, cụ dịu giọng chút: Cả ông, bà nữa, thơi chứ! Có mà xúm lại này? - Bà lẳng lơ bảo: “Chả nhẽ tao gọi mày vào để bóp chân thơi ư? ” - Nhưng móc rồi, cụ phải quát câu cho nhẹ người: Chí Phèo hở? Lè bè vừa chứ, kho - Thấy Chí Phèo khơng nhúc nhích, cụ tiếp luôn: Nào đứng lên Cứ vào uống nước Có ta nói chuyện tử tế với nhau, cần mà phải làm động lên thế, người biết, mang tiếng - Hắn trợn mắt lên quát: Thế thằng ăn đi? - Hắn lắc đầu: Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết khơng? Chỉ có cách biết khơng! Chỉ có cách biết khơng? lOMoARcPSD|9242611 |7 - Người khác nói toạc ra: “Thằng hai thằng chết khơng tiếc! Rõ thật bọn chúng giết nhau, có phải cần đến tay người khác đâu” - Và nhớ lại lúc ăn nằm với hắn, thị nhìn trộm bà cơ, nhìn nhanh xuống bụng: Nói dại, chửa, chết rồi, làm ăn nào? 2.2 Trong truyện ngắn “Trẻ không ăn thịt chó” Trong truyện ngắn “Trẻ khơng ăn thịt chó” Nam Cao, tơi thống kê câu dạng câu cầu khiến đầy đủ, chiếm 0.35% - Nếu có lài nhài lắm, mụ hướng đôi môi lên hướng trời xanh mà bảo hắn: Trả nợ cũ ăn - Sau hỏi qua ý khách, chủ nhà định bê nồi lên để lúc ăn cơm múc - Nhưng nên buộc cổ tay để nhớ cho thật kĩ: từ đừng dại dột tham lợi mà mua chuối non cho lần thứ hai - Chủ nhân, sau liếm môi nhẹn, hất hàm hỏi khách: Nào, bưng mâm! - Ồ, có chứ! … Vậy mời quan viên nào! - Cu Nhỡ sốt ruột, khoặm mặt lại, vằng với chị: Làm trị mãi! Có bỏ xuống khơng nào? CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN NGƠN NGỮ THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN GIÁN TIẾP TRONG “CHÍ PHÈO” VÀ “TRẺ CON KHƠNG ĐƯỢC ĂN THỊT CHĨ” CỦA NAM CAO 3.1 Trong truyện ngắn “Chí Phèo” - Nhưng lại ngần ngại; lão cáo già lại chả lừa vào nhà lơi thơi? Ồ mà thật lắm! Này lơi mâm nồi hay đồ vàng đồ bạc khoác vào cổ hắn, cho lOMoARcPSD|9242611 |8 vợ kêu làng lên, cột cổ vào, chần cho trận om xương, vu cho ăn cướp sao? - Nhưng biết thị ngõ chẳng - Nếu không đâm được, lúc đập đầu kêu làng - Cứ việc uống, đừng có lo ngại đấy! - Cũng có lẽ, cụ muốn bà Tư đừng lâu Đi lâu thế, đâu? - Thôi dại mà vào miệng cọp, đứng này, lăn này, lại kêu toáng lên xem - Thơi vào! Vào vào, cần qi Muốn đập đầu vào nhà mà đập đầu cịn ngồi - Nhưng từ đến người ta thơi dần, tìm lối khác xa - Phải ông lý Cường thử có nhà xem nào! Quả nhiên họ nói có sai đâu! 3.2 Trong truyện ngắn “Trẻ không ăn thịt chó” - Nhưng nên buộc cổ tay để nhớ cho thật kĩ: từ đừng dại dột tham lợi mà mua chuối non cho lần thứ hai - Rồi tặc lưỡi kêu để hiệu cho đừng dự - Nhưng cịn vướng người bạn Thơi đành cắn - Họ thừa biết cửa nhà nghiệp nhà có hai bát chậu thơi - Rượu với thịt chó mà lại gặp khí trời mát ngon ngon! - Vẽ vời đơm vào đĩa hẳn hoi biết đĩa cho xuể? - Miễn uống rượu sớm chút Anh anh đói ngấu lOMoARcPSD|9242611 |9 KẾT LUẬN Như biết, câu cầu khiến tác phẩm văn học thơ đóng vai trị quan trọng việc góp phần làm nên sức hút thơ, văn Nó giúp thổi hồn vào cho tác phẩm, làm thơ, văn trở nên sinh động khơng cịn bị cứng nhắc với câu văn khô khan Nghiên cứu hành động cầu khiến tác phẩm văn học, cụ thể tiểu luận “Chí Phèo” “Trẻ khơng ăn thịt chó” Văn Cao cho thấy tầm quan trọng chúng Hành động cầu khiến có đóng góp nho nhỏ vào việc nghiên cứu câu văn theo hướng ngữ dựng – vấn đề quan tâm ngành Tiếng Việt học Và từ hành động cầu khiến hai tác phẩm cho thấy phong phú mạnh việc thực hành vi ngôn ngữ tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thủy An (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án Thạc sĩ Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội Đào Thanh Lan (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp quốc gia Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRỰC TIẾP TRONG “CHÍ PHÈO” VÀ “TRẺ CON KHƠNG ĐƯỢC ĂN THỊT CHÓ” CỦA NAM CAO 2.1 Trong truyện ngắn “Chí Phèo” Trong truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao, thống kê 11 câu dạng câu... HIỆN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN GIÁN TIẾP TRONG TRUYỆN “CHÍ PHÈO”VÀ “TRẺ CON KHƠNG ĂN ĐƯỢC THỊT CHĨ” CỦA NAM CAO 3.1 Trong truyện ngắn “Chí Phèo” .7 3.2 Trong truyện ngắn “Trẻ khơng ăn... HIỆN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRỰC TIẾP TRONG TRUYỆN “CHÍ PHÈO” VÀ “TRẺ CON KHƠNG ĂN ĐƯỢC THỊT CHĨ” CỦA NAM CAO 2.1 Trong truyện ngắn “Chí Phèo” 2.1 Trong truyện ngắn “Trẻ khơng ăn

Ngày đăng: 10/03/2022, 06:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w