Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHCN CƠ SỞ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG ThS LÊ THỊ HỒNG HẠNH AN GIANG, 9/2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHCN CƠ SỞ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Họ tên, chữ ký đóng dấu) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Họ tên chữ ký) Nguyễn Trúc Lâm Lê Thị Hồng Hạnh CƠ QUAN QUẢN LÝ DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA Chủ nhiệm đề tài: ThS LÊ THỊ HỒNG HẠNH Chuyên ngành: Công tác xã hội Cán phối hợp: CN LÊ XUÂN GIỚI Chuyên ngành: Công tác xã hội Phát triển cộng đồng i Đề tài nghiên cứu khoa học “Các yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học học sinh trung học sở huyện An Phú tỉnh An Giang” tác giả Lê Thị Hồng Hạnh, công tác Trung tâm Nghiên cứu Khoa học xã hội Nhân văn thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày 29/9/2019 Thƣ ký ThS Nguyễn Thị Lan Phƣơng Phản biện Phản biện TS Đặng Hùng Vũ CN Lý Thanh Tú Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Võ Văn Thắng ii LỜI CẢM TẠ Báo cáo đƣợc thực với giúp đỡ, tạo điều kiện Sở Khoa học Công nghệ tỉnh An Giang, Ban giám hiệu Trƣờng Đại học An Giang, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học xã hội & Nhân văn, lãnh đạo Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện An Phú lãnh đạo trƣờng THCS địa bàn huyện An Phú, tỉnh An Giang Trong suốt trình thực báo cáo, chủ nhiệm đề tài nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp góp ý q báu Hội đồng khoa học xét duyện đề cƣơng ý kiến từ chuyên gia, cán quản lý giáo dục Chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn hỗ trợ vật chất, hậu cần nhƣ tạo điều kiện tiếp cận kịp thời với liệu liên quan đến đề tài Sở Khoa học Công nghệ tỉnh An Giang, Trƣờng Đại học An Giang,Trung tâm Nghiên cứu Khoa học xã hội Nhân văn, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện An Phú Xin gửi lời cám ơn đến giáo viên, học sinh bỏ học phụ huynh em việc cung cấp số liệu cho khảo sát Đồng thời, qua chủ nhiệm đề tài xin gửi lời cám ơn chân thành tới đồng nghiệp gợi ý giá trị suốt trình soạn thảo hoàn chỉnh báo cáo Ngƣời thực ThS LÊ THỊ HỒNG HẠNH iii TĨM TẮT Tình trạng bỏ học học sinh trung học sở tác động đến phát triển nguồn nhân lực nông thơn huyện An Phú, tỉnh An Giang Vì vậy, việc nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đề xuất giải pháp hạn chế tình trạng bỏ học học sinh trung học sở cần thiết Thông qua khảo sát 202 học sinh bỏ học, vấn sâu 17 ngƣời thảo luận nhóm học sinh phụ huynh, kết cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học học sinh trung học sở Trong có bốn nhóm yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến tình trạng bỏ học học sinh, là: học vấn cha mẹ (giá trị trung bình: 3.18), thân trẻ (trị trung bình: 3.08), vấn đề địa phƣơng (trị trung bình: 2.95) hồn cảnh gia đình (trị trung bình: 2.62) Đồng thời, phân tích hồi quy đa biến cho thấy có sáu yếu tố kiểm sốt ảnh hƣởng đến số lớp mà học sinh bậc trung học sở đƣa định bỏ học (giải thích đƣợc 14,7% ý nghĩa), cụ thể kết học tập trƣớc bỏ học, nơi học trùng với nơi đăng ký thƣờng trú, tình trạng gia đình, năm sinh, tộc ngƣời tơn giáo Để phịng ngừa giảm tỷ lệ học sinh trung học sở bỏ học, nghiên cứu đề xuất bốn nhóm giải pháp dựa nhân tố ảnh hƣởng nhƣ việc tận dụng hội để phát huy tiềm năng, khắc phục hạn chế , khó khăn học sinh bỏ học gia đình em Tuy nhiên, nhóm giải pháp phát huy đƣợc hiệu có phối hợp chặt chẽ quyền địa phƣơng, gia đình nhà trƣờng Từ khóa: Bỏ học, yếu tố ảnh hƣởng, học sinh trung học sở iv ABSTRACT The school drop-out of junior high school student has affected rural human resources development in An Phu district, An Giang province Therefore, studying the influential factors and possible solutions in order to improve the school drop out of junior high school student is very necessary By surveying 202 junior high school students who had dropped out, in-depth interviews with 17 people and discussion with two groups of students and parents, the study found that there are many influential factors to the drop-out of junior high school students Of which, there are four groups the greatest influence factors on the shool drop out of junior high school students: low education of parents (average value: 3.18), the child's identity (average value: 3.08), local problems (average value: 2.95) and family circumstances (average value: 2.62) At the same time, multi-variables regression analysis also found that six control factors influenced to drop-out decisions of junior high school students (14,7%): the place of study coincides with the place of permanent residence, learning results, family status, year of birth, ethnicity and religion In order to improve the school drop-out of junior high school students in the future, the study has proposed four solutions groups based on taking advantage of the opportunity to develop their potential, overcome the limitations of drop-out students and their families However, the solution groups are only effective when there is cooperation between local authorities, families and schools Keywords: Drop-out, influential factors, junior high school students v LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày tháng năm 2018 Ngƣời thực Lê Thị Hồng Hạnh vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GDTX Giáo dục thƣờng xuyên UBND Ủy ban nhân dân PVS Phỏng vấn sâu BT Bản thân NT Nhà trƣờng GĐ Gia đình MT-XH Mơi trƣờng – xã hội HV Học vấn TTGĐ Tình trạng gia đình VL Việc làm ĐP Địa phƣơng HCGĐ Hồn cảnh gia đình TLN Thảo luận nhóm vii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HINH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.2 Các khái niệm 2.3 Khung nghiên cứu 10 2.4 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình dân số, kinh tế, xã hội huyện An Phú tỉnh An Giang 12 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 16 3.2 Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 16 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 3.4 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Thực trạng bỏ học học sinh THCS huyện An Phú, tỉnh An Giang 23 4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng bỏ học học sinh THCS huyện An Phú tỉnh An Giang 28 4.3 Những thuận lợi, khó khăn học sinh bỏ học huyện An Phú (SWOT) 51 viii Vì em phải tham gia lao động phụ giúp gia đình 10 Vì em lƣu ban nên tự thấy có học khó lên đƣợc lớp 11 Vì bị bắt nạt trƣờng học 12 Bị kỷ luật vi phạm nội quy trƣờng, lớp 13 Gia đình thƣờng cự cãi, khơng hạnh phúc nên em chán học 14 Vì cha mẹ li 15 Vì cha/mẹ bệnh nặng 16 Vì cha mẹ làm ăn xa nhà 17 Lý khác (ghi cụ thể) ………………………………………… A10 Sau nghỉ học có đến khuyến khích em học lại (trở lại trƣờng học) khơng? 1.Có Khơng Nếu có, em không trở lại lớp học? …………………… A11 Hiện tại, em làm việc (chỉ chọn câu trả lời)? Lao động gia đình Khơng làm Đi làm thuê Khác (Ghi rõ)……………… Đi học nghề B.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH BỎ HỌC Vui lòng khoanh tròn số thích hợp cho mơ tả dƣới để xác định mức độ đồng ý yếu tố đến việc bỏ học thân em.Nếu em muốn thay đổi câu trả lời, vui lòng gạch chéo (x) câu trả lời cũ khoanh tròn câu trả lời B Các yếu tố ảnh hƣởng Hoàn toàn Tƣơng Rất Không Đồng không đối đồng đồng ý ý đồng đồng ý ý ý *K B/K TL Yếu tố xuất phát từ cá nhân học sinh B1 Vi phạm nội quy lớp học, nhà trƣờng 81 B2 Học đuối so với bạn, kết học tập B3 Xấu hổ tự ti thân gia đình B4 Cảm thấy việc học khơng giúp ích cho thân gia đình B5 Sức khỏe (bệnh tật khuyết tật) B6 Chán học, không muốn cố gắng học B7 Khơng thích học B8 Kinh tế gia đình khó khăn B9 Cha học (trình độ học vấn thấp) B10 Mẹ học (trình độ học vấn thấp) B11 Cha khơng có việc làm B12 Mẹ khơng có việc làm B13 Nhà có đông anh chị em B14 Cha mẹ li hôn B15 Cha mẹ thƣờng xuyên cãi cọ, căng thẳng B16 Có bạo lực gia đình em B17 Gia đình khơng quan tâm đến việc học tập em B18 Gia đình khơng muốn em học thấy học Yếu tố xuất phát từ gia đình 82 khơng giúp đƣợc B19 Gia đình có ngƣời đau ốm B20 Anh/chị /em em nghỉ học B21 Cha mẹ làm ăn xa Nội dung học khơng thiết thực, phù hợp với thực tế Thầy cô giảng dạy thiếu hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh Thầy giáo khó tính, khơng thân mật giúp đỡ học sinh B25 Thầy cô đánh giá không công B26 Nhà trƣờng thiếu dụng cụ đồ dùng học tập B27 Hình phạt nhà trƣờng nặng vi phạm nội qui B28 Nhà vệ sinh không riêng tƣ không B29 Kỳ thị tình trạng bệnh tật tình trạng khuyết tật học sinh Trong trƣờng có bạo lực học sinh Yếu tố xuất phát từ nhà trƣờng B22 B23 B24 B30 Yếu tố xuất phát từ môi 83 trƣờng – xã hội B31 Khoảng cách từ nhà đến trƣờng xa B32 Nơi em sống có nhiều ngƣời bỏ học làm B33 Cộng đồng quan tâm hỗ trợ cho việc học trẻ em Trẻ gái không đƣợc ƣu tiên cho học trẻ trai Ngôn ngữ dạy học khác với ngôn ngữ đa số ngƣời dân B36 Đa số gia đình nơi em sống nghèo B37 Có nhiều tệ nạn xã hội (bạo lực, cá cƣợc, game…) Bạn bè lôi kéo dẫn đến việc bỏ học B34 B35 B38 *Ghi chú: KB/KTL: không biết/ không trả lời C NHỮNG MẶT MẠNH, MẶT YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỌC SINH VÀ GIA ĐÌNH C1 Em cho biết mặt mạnh thân em gia đình em gì?(Chọn nhiều phương án) Đƣợc cha mẹ ủng hộ học lại Bản thân có tinh thần vƣợt khó học tập Vâng lời thầy cô giáo Cha mẹ có tinh thần lao động, chịu khó làm Thuận lợi khác (ghi rõ)…………………………………………… 84 C2 Em cho biết hạn chế (điểm yếu) em gia đình em gì? (Chọn nhiều phương án) Sức khỏe thân không tốt Năng lực học tập không theo kịp bạn Thiếu phƣơng tiện học tập Thiếu quan tâm từ gia đình Cha mẹ làm ăn xa Gia đình đất thu nhập thấp Gia đình khơng coi trọng việc học hành Gia đình khơng chịu khó lao động Điểm yếu khác (ghi rõ)……………………………………… C3.Hiện tại, em gia đình có hội nào?(Chọn nhiều phương án) Đƣợc quyền địa phƣơng quan tâm hỗ trợ Có nhiều sách hỗ trợ học sinh có hồn cảnh khó khăn Có sách cho hộ khó khăn vay vốn làm ăn Có trƣờng, sở dạy nghề địa phƣơng Có thể tìm đƣợc việc làm địa phƣơng Cơ hội khác (ghi rõ)……………………………… C4 Hiện tại, em gia đình gặp phải thách thức nào?(Chọn nhiều phương án) Thất nghiệp Thiếu việc làm địa phƣơng Có nhiều ngƣời học, tốt nghiệp khơng tìm đƣợc việc làm Thách thức khác (ghi rõ)……………………………………… C5 Những đề xuất em nhằm hạn chế việc bỏ học học sinh học bậc THCS? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! 85 Phụ lục HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU HỌC SINH BỎ HỌC A1 Em vui lòng giới thiệu đôi chút thân: Năm sinh? Bỏ học lớp mấy? Học Trƣờng THCS nào? Kết thành tích học tập năm cuối học? A2 Tại em lại bỏ học? nguyên nhân gì? A3 Em có ý định tiếp tục học lại khơng? Nếu có em chƣa quay trở lại trƣờng? A4 Em nghĩ việc học? Em có thích học không? A5 Em nhận xét nhƣ nội dung môn học trƣờng? phù hợp hay chƣa phù hợp với học sinh? chƣa phù hợp chƣa phù hợp điểm nào? A6 Em nhận xét nhƣ cách giảng dạy giáo viên? Thầy/cơ dạy hiểu khơng? Em có thích cách giảng dạy khơng? A7 Em nhận xét sở vật chất (trƣờng lớp, nhà vệ sinh, thƣ viện, phƣơng tiện dụng cụ học tập) trƣờng THCS mà em theo học? A8 Em nhận xét nội qui nhà trƣờng? Học sinh có tn thủ hay khơng? Nếu vi phạm hình phạt nhƣ nào? Em có thích hình phạt khơng?Nếu làm tốt, có đƣợc khen khơng?Em vui lịng giải thích cụ thể? A9 Mối quan hệ em với thầy cô giáo trƣờng nhƣ nào? Thầy/cơ có quan tâm hỗ trợ em học tập khơng?Em có thƣờng xun trao đổi với giáo viên không? A10 Mối quan hệ em với bạn bè nhƣ nào? Em có nhiều bạn thân khơng?Bạn em có học tốt khơng?Có giúp đỡ em học tập không? A11 Mối quan hệ em với cha mẹ ngƣời thân gia đình nhƣ nào? u thƣơng hay …? Gia đình có quan tâm đến học tập em khơng?Có hƣớng dẫn em học không? A12 Mỗi em buồn, chán nản em thƣờng tìm đến để đƣợc giúp đỡ? A12 Hiện em làm cơng việc gì? 86 A13 Em có mong muốn liên quan đến giáo dục học nghề? A14 Theo em, cần có biện pháp để hỗ trợ học sinh bỏ học quay lại lớp học? Cám ơn hợp tác em! 87 Phụ lục HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ HUYNH HỌC SINH ĐÃ BỎ HỌC A1 Anh/chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân anh chị (độ tuổi, học vấn, việc làm) A2 Anh/chị cho biết số thông tin ngƣời bỏ học anh/chị (giới tính, năm sinh, lớp học, lực học tập… ) A3 Tại anh/chị bỏ học? lý gì? A4 Suy nghĩ phản ứng anh/chị bỏ học? A5 Anh/ chị có thƣơng xuyên liên hệ với nhà trƣờng, nơi mà anh/chị theo học không? Cụ thể liên hệ gì? A6 Anh/chị đánh giá nhƣ thái độ giáo viên, nhà trƣờng anh/chị liên hệ, trao đổi? A7 Trong thời gian anh chị cịn học, anh/chị có hƣớng dẫn cháu học nhà khơng? Nếu khơng lý sao? A8 Anh/ chị nghĩ tầm quan trọng giáo dục lớp trẻ? A9 Anh/chị mong muốn anh/chị trở thành ngƣời nhƣ nào? A10 Gia đình anh/chị gặp khó khăn việc cho tiếp tục học? A11 Hiện tại, gia đình anh/chị có nhận đƣợc hỗ trợ khơng? Nếu có hỗ trợ gì?Từ đâu? Cảm ơn hợp tác anh/Chị! 88 Phụ lục HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN A1 Thầy/cô vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân thầy/cô (độ tuổi, học vấn, số năm công tác, dạy mơn gì? làm chủ nhiệm lớp mấy?) A2 Năm vừa qua, lớp thầy/cơ chủ nhiệm có học sinh nghỉ học? lý nghỉ học em gì? A3 Thái độ học tập, kiên trì thành tích học tập học sinh nhƣ nào? A4 Thầy/cơ có vận động em trở lại trƣờng học không? Kết nhƣ nào? Lý em không quay lại? A5 Thầy/ học sinh có thƣờng xun trao đổi vấn đề học tập không? Với học sinh gặp khó khăn, thầy giúp đỡ em nhƣ nào? A6 Khi học sinh vi phạm nội quy trƣờng lớp, thầy/ thƣờng làm gì? Kết sao? Học sinh có tiến e dè sợ? A7 Thầy/cô đánh giá nhƣ mối quan hệ giáo viên, nhà trƣờng phụ huynh em? A8 Theo thầy/cơ, chƣơng trình nội dung học tập có phù hợp thiết thực với em không?Cụ thể? A9 Phƣơng pháp giảng dạy đa số giáo viên trƣờng gì? Theo thầy/cơ phƣơng pháp áp dụng có tạo đƣợc hứng thú học tập cho học sinh không? A10 Khi lớp có học sinh có nguy bỏ học, thầy/cơ thƣờng làm gì? Cảm ơn hợp tác thầy/cô! 89 Phụ lục HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ A1 Thầy/cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân (độ tuổi, vị trí đảm nhận, số năm cơng tác) A2 Thầy/cơ vui lịng cho biết số thông tin nhà trƣờng: sở vật chất, (nhà vệ sinh, sân chơi, dụng cụ học tập – giảng dạy, lớp học); đội ngũ giáo viên tình hình học sinh bỏ học? A3 Theo thầy/cơ học sinh trƣờng bỏ học lý gì? Lý chính? A4 Thầy/cơ đánh giá nhƣ chƣơng trình học trƣờng? phù hợp hay chƣa phù hợp? Chƣa phù hợp điểm nào? A5 Thầy/cô đánh giá nhƣ phƣơng pháp giảng dạy giáo viên? Phƣơng pháp lôi học sinh?Và phƣơng pháp chƣa? A6 Ngồi hoạt động học tập, nhà trƣờng cịn có hoạt động khác để học sinh tham gia? A7 Nhà trƣờng có nội qui liên quan đến hoạt động học sinh trƣờng? Các hình phạt học sinh vi phạm nội qui gì? A8 Mối quan hệ nhà trƣờng phụ huynh học sinh nhƣ nào? A9 Đánh giá chung thầy/cô chất lƣợng học sinh? đặc điểm cần lƣu ý giáo dục học sinh nay? A10 Nhà trƣờng có sách hỗ trợ học sinh có nguy bỏ học? A11 Nhà trƣờng có biện pháp để trì sĩ số lớp học hạn chế tình trạng bỏ học học sinh? Cảm ơn hợp tác thầy/cô! 90 Phụ lục HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM HỌC SINH ĐÃ BỎ HỌC Các em suy nghĩ thảo luận mặt mạnh (ƣu điểm) thân em gia đình nay: - Khả học tập; Khả lao động; Tay nghề (nghề nghiệp) - Sức khỏe - Tài sản (đất sản xuất….) - Sự quan tâm đến giáo dục gia đình - Những ƣu điểm khác ….? Các em suy nghĩ thảo luận mặt hạn chế (mặt yếu) thân gia đình em: - Sức khỏe; Khả học tập; Nghề nghiệp - Tài sản, thu nhập - Quan điểm giáo dục - Phƣơng tiện học tập - Trình độ học vấn thành viên - Tâm lý nỗ lực vƣơn lên trƣớc hoàn cảnh - Những hạn chế khác …… Các em suy nghĩ, thảo luận hội thân gia đình mình: - Từ quyền hội đoàn thể địa phƣơng - Từ giáo dục mang lại - Từ sách hỗ trợ - Từ hỗ trợ tổ chức tôn giáo - Từ phát triển địa phƣơng - Từ nguồn lực giáo dục địa phƣơng - Những hội khác - Theo em, phải tận dụng hội để phát huy tiềm lực khắc phục khó khăn thân gia đình? 91 Các em suy nghĩ thảo luận thách thức thân gia đình em: - Có nguy thất nghiệp? - Địa phƣơng có thiếu việc làm? - Hiện tƣợng chung cộng đồng: tệ nạn xã hội, học xong không tìm đƣợc việc làm, bỏ học nhiều, phân biệt giới giáo dục - Rào cản ngôn ngữ? - Theo em, phải tận dụng hội để trì khắc phục thách thức mà thân gia đình em gặp phải? Chân thành cám ơn em hợp tác! 92 Phụ lục HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM phụ huynh có ĐÃ BỎ HỌC Anh/chị thảo luận lý mà trẻ bỏ học ? Cần có cách (hỗ trợ nào) để học sinh không bỏ học? Anh/chị suy nghĩ thảo luận mặt mạnh (ƣu điểm) gia đình (bao gồm trẻ) nay: - Khả học tập; Khả lao động; Tay nghề (nghề nghiệp) - Sức khỏe - Tài sản (đất sản xuất….) - Sự quan tâm đến giáo dục gia đình - Những ƣu điểm khác ….? Anh/chị suy nghĩ thảo luận mặt hạn chế (mặt yếu) gia đình (bao gồm trẻ): - Sức khỏe; Khả học tập; Nghề nghiệp - Tài sản, thu nhập - Quan điểm giáo dục - Phƣơng tiện học tập - Trình độ học vấn thành viên - Tâm lý nỗ lực vƣơn lên trƣớc hoàn cảnh - Những hạn chế khác …… Anh/chị suy nghĩ thảo luận hội mà gia đình nhận đƣợc: - Từ quyền hội đoàn thể địa phƣơng - Từ giáo dục mang lại - Từ sách hỗ trợ - Từ hỗ trợ tổ chức tôn giáo - Từ phát triển địa phƣơng - Từ nguồn lực giáo dục địa phƣơng - Những hội khác 93 - Theo anh/chị, phải tận dụng hội để phát huy tiềm lực khắc phục khó khăn gia đình? Anh/chị suy nghĩ thảo luận thách thức mà gia đình gặp phải: - Có nguy thất nghiệp? - Địa phƣơng có thiếu việc làm? - Hiện tƣợng chung cộng đồng: tệ nạn xã hội, học xong khơng tìm đƣợc việc làm, bỏ học nhiều, phân biệt giới giáo dục - Rào cản ngôn ngữ? - Theo anh chị, phải tận dụng hội để trì khắc phục thách thức mà thân gia đình gặp phải? Chân thành cám ơn quý anh, chị hợp tác! 94 PHỤ LỤC SẢN PHẨM & HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI Ấn phẩm khoa học - 01 báo kỷ yếu hội thảo phát triển nghề CTXH học đƣờng có mã số ISBN Sản phẩm nghiên cứu - 01 Báo cáo tổng kết kết nhiệm vụ: Các yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học học sinh THCS huyện An Phú tỉnh An Giang - 04 chuyên đề 01 báo cáo xử lý số liệu ... trạng bỏ học học sinh THCS huyện An Phú tỉnh An Giang Vì nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng bỏ học học sinh THCS huyện An Phú tỉnh An Giang cần thiết tỷ lệ học sinh bỏ học huyện An Phú... hội tình trạng bỏ học học sinh huyện An Phú, nghiên cứu đƣa khung phân tích yếu tố tác động đến tình trạng bỏ bọc học sinh THCS huyện An Phú tỉnh An Giang nhƣ sau: 10 Yếu tố cá nhân học sinh. .. thuộc yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học học sinh Từ đó, nghiên cứu hình thành nên giải pháp can thiệp, cải thiện tác động yếu tố đến tình trạng bỏ học học sinh THCS huyện An Phú tỉnh An Giang