Ảnh hưởng của tỉ lệ rau muống ipomoea aquatica bình linh leucaena leucocephala mai dương mimosa pigra và thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần đến mức ăn vào tỉ lệ tiêu hóa môi trường dạ cỏ và tăng trọng của dê thịt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,52 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN BỘ MÔN CHĂN NUÔI - THÚ Y ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Ảnh hưởng tỉ lệ rau muống (Ipomoea aquatica), bình linh (Leucaena leucocephala), mai dương (Mimosa pigra) thức ăn hỗn hợp phần đến mức ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, mơi trường cỏ tăng trọng dê thịt Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ THU HỒNG Long Xuyên, tháng 12 năm 2007 LỜI CẢM TẠ ♣ Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Nghiệp TNTN trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài ♣ Tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Võ Ái Quấc, tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến q báu cho việc thực đề tài ♣ Sinh viên Diệp Quốc Thuận Nguyễn Thành Tâm lớp ĐH4PN góp sức tơi thực tốt đề tài ♣ Các hộ chăn nuôi Phường Mỹ Xuyên thành phố Long Xuyên nhiệt tình giúp đỡ tơi thực đề tài Nguyễn Thị Thu Hồng i TĨM TẮT Thí nghiệm tiến hành thành phố Long Xuyên từ tháng 8/2006 - 3/2007, nhằm xác định ảnh hưởng tỉ lệ rau muống (Ipomoea aquatica), bình linh (Leucaena leucocephala), mai dương (Mimosa pigra) thức ăn hỗn hợp phần đến mức ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa tăng trọng dê thịt Thí nghiệm sử dụng dê đực (dê lai Bách thảo x cỏ) có trọng lượng 12 kg, bố trí hình vng latin bốn nghiệm thức với bốn giai đoạn, giai đoạn 15 ngày Trong giai đoạn dê bố trí phần thí nghiệm khác Khẩu phần 1, phần đối chứng sử 100% rau muống Trong phần 2; 30% nhu cầu vật chất khơ dê thí nghiệm thay mai dương; bình linh thức ăn hỗn hợp Các tiêu quan sát mức ăn vào tổng số khả tiêu hố vật chất khơ, protein thơ chất hữu Có khác biệt có ý nghĩa (P