Tình hình hoạt động và một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng nông nghiệp tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh an giang

73 16 0
Tình hình hoạt động và một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng nông nghiệp tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KT – QTKD  TRẦN CÔNG LÝ Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng 05 năm 2009 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KT – QTKD  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp Giảng viên hƣớng dẫn: ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH SV thực hiện: TRẦN CÔNG LÝ MSSV: DTC052301 LỚP: DH6-TC Long Xuyên, tháng 05 năm 2009 Em xin kính đến tồn thể Thầy Cơ Trường Đại học An Giang hết lịng dìu dắt, dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báo suốt thời gian học trường lòng biến ơn sâu sắc! Với hạn chế thời gian thực tập bở ngỡ lúc đầu với hoạt động thực tiễn, nhờ có tận tình dẫn Ban giám đốc, Chú, Anh, Chị Ngân hàng Á Châu hết lịng giúp đỡ Em hồn thành tốt Chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Chun đề tốt nghiệp hồn thành có hướng dẫn giúp đỡ tận tình Cơ Đặng Thị Hồng Hạnh cho phép Em tỏ lòng biết ơn sâu sắc! Sau Em xin kính chúc quý Thầy Cô Trường Đại Học An Giang, Ban lãnh đạo, Chú, Anh, Chị Ngân hàng Á Châu Chi nhánh An Giang nhiều sức khỏe, thành đạt công việc! Sinh viên thực Trần Công Lý NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  Long Xuyên ngày tháng năm 2009 Đặng Thị Hồng Hạnh NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Long Xuyên ngày tháng năm 2009 MỤC LỤC CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan NHTM: 2.1.1 Khái niệm NHTM: 2.1.2 Chức vai trò: 2.1.1.1 Chức năng: 2.1.1.2 Vai trò: 2.2 Giới thiệu tổng quan nghiệp vụ tín dụng: 2.2.1 Khái niệm: 2.2.2 Bản chất, chức vai trò tín dụng: 2.2.2.1 Bản chất TD: 2.2.2.2 Chức TD: 2.2.2.3 Vai trò TD 2.2.3 Đặc điểm TD: 2.2.4 Sự đời phát triển TD: 2.2.5 Các hình thức TD: 10 2.2.5.1 Căn vào thời hạn TD: 10 2.2.5.2 Căn vào đối tƣợng TD: 10 2.2.5.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn: 10 2.2.5.4 Căn vào chủ thể TD: 11 2.2.6 Rủi ro TD: 12 2.2.6.1 Khái niệm: 12 2.2.6.2 Phân loại rủi ro TD: 12 2.2.6.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro TD: 13 2.2.7 Đảm bảo TD: 14 2.2.7.1 Đảm bảo đối vật: 14 2.2.7.2 Đảm bảo đối nhân: 15 CHƢƠNG III: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ 17 3.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu: 17 3.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý ACB – An Giang: 18 3.2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý NHTMCP Á Châu – AG: 18 3.2.2 Nhiệm vụ chức phòng ban: 19 3.3 Các hoạt động chủ yếu NH ACB – An Giang: 20 3.4 Các sản phẩm Tín dụng khách hàng cá nhân (KHCN): 21 3.4.1 Vay trả góp mua nhà ở, nhà: 21 3.4.2 Vay trả góp xây dựng, sữa chữa nhà: 22 3.4.3 Vay mua hộ Phú Mỹ Hƣng chấp hộ mua: 23 3.4.4 Vay mua biệt thự Riviera chấp biệt thự mua: 24 3.4.5 Vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng: 25 3.4.6 Vay phục vụ sản xuất, kinh doanh làm dịch vụ: 25 3.4.7 Vay trả góp sản xuất kinh doanh: 26 3.4.8 Hỗ trợ tài du học: 28 3.4.9 Vay phát triển kinh tế Nông nghiệp: 29 3.4.10 Phát hành thƣ bảo lãnh nƣớc: 29 3.4.11 Vay mua xe Ơtơ chấp xe mua: 31 3.4.12 Vay cầm cố, chấp sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá: 31 3.4.13 Cho vay hỗ trợ tiêu dùng dành cho Nhân viên Công ty: 32 3.5 Thực trạng TD Nông nghiệp ACB – An Giang: 33 3.5.1 Nguồn vốn cho vay: 33 3.5.2 Đối tƣợng cho vay: 33 3.5.3 Mục đích sử dụng vốn vay: 33 3.5.4 Điều kiện thủ tục vay vốn: 33 3.5.5 Thời gian vay vốn hạn mức TD: 35 3.5.6 Một số vấn đề NH TMCP Á Châu KH: 35 3.5.6.1 Đối tƣợng áp dụng: 35 3.5.6.2 Điều kiện vay vốn: 35 3.5.6.3 Nguyên tắc vay vốn: 36 3.5.6.4 Thời hạn cho vay: 36 3.5.6.5 Mức cho vay: 36 3.5.6.6 Lãi suất cho vay: 37 3.5.6.7 Hồ sơ vay vốn: 37 3.5.6.8 Phƣơng thức cho vay: 37 3.5.6.9 Giới hạn cho vay: 38 3.5.6.10 Trả nợ gốc lãi: 38 3.5.6.11 Những trƣờng hợp không đƣợc cho vay: 38 3.5.6.13 Kiểm tra giám sát vay vốn: 39 3.5.6.14 Quyền nghĩa vụ KH: 39 3.5.6.15 Quyền nghĩa vụ NH: 40 3.6 Những thuận lợi, khó khăn định hƣớng hoạt động: 40 3.6.1 Thuận lợi: 40 3.6.2 Khó khăn: 41 3.6.3 Định hƣớng hoạt động: 41 CHƢƠNG IV: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ MỘT SỐ 43 4.1 Tình hình hoạt động năm (2006-2008): 43 4.2.2 Tình hình huy động vốn: 43 4.1.2 Tình hình sử dụng vốn: 44 4.1.3 Kết tài chính: 46 4.2 Phân tích đánh giá hoạt động TD Nơng nghiệp ACB Chi nhánh AG: 46 4.2.1 Phân tích đánh giá hoạt động TD Nông nghiệp ACB Chi nhánh AG: 46 4.2.1.1 Tình hình cho vay Nơng nghiệp: 46 4.2.1.2 Tình hình thu nợ Nơng nghiệp: 49 4.2.1.3 Tình hình dƣ nợ Nơng nghiệp: 52 4.2.1.4 Tình hình nợ q hạn Nơng nghiệp: 54 4.3 Định hƣớng: 56 4.3.1 Định hƣớng phát triển chiến lƣợc ngành Ngân hàng: 56 4.3.2 Những nhiệm vụ trọng tâm ngành năm 2009: 56 4.3.3 Đối với NH Á Châu: 56 4.4 Giải pháp NH ACB – An Giang: 57 4.4.1 Đối với khách hàng chi nhánh: 57 4.4.2 Về phía chi nhánh: 57 4.4.3 Biện pháp thực hiện: 59 4.5 Một số kiến nghị sách, chế độ TD Nhà nƣớc: 59 4.5.1 Nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội: 59 4.5.2 Xây dựng sách khách hàng đắn: 59 4.5.3 Chun mơn hóa số khâu quy trình cho vay: 59 4.5.4 Đối với cán TD: 60 4.5.5 Tiến hành phân tích TD chặt chẽ: 60 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN 62 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 - Chức Trung gian TD Sơ đồ 2.2 - Trung gian toán Sơ đồ 2.3 - Rủi ro Tín dụng 12 Sơ đồ 2.4 - Tổ chức máy quản lý NHTMCP Á Châu – AG 18 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 4.1 - Tình hình huy động vốn qua năm (Toàn Ngân hàng) 43 Bảng 4.2 - So sánh tình hình huy động vốn 43 Bảng 4.3 - Nguồn vốn vay qua năm 45 Bảng 4.4 - Báo cáo thu nhập chi phí qua năm (Toàn Ngân Hàng) 46 Bảng 4.5 - Doanh số cho vay Nông nghiệp phân theo thời gian cho vay năm: 47 Bảng 4.6 - So sánh doanh số cho vay Nông nghiệp 47 Bảng 4.7 - Doanh số cho vay Nông Nghiệp phân theo tiêu cụ thể 48 Bảng 4.8 - Bảng so sánh doanh số cho vay nông nghiệp 48 Bảng 4.9 - Doanh số thu nợ Nông nghiệp theo tiêu cụ thể qua năm 50 Bảng 4.10 - So sánh doanh số thu nợ Nông nghiệp 50 Bảng 4.11 - Dƣ nợ Nông Nghiệp phân theo tiêu cụ thể qua năm 52 Bảng 4.12 - So sánh tình hình dƣ nợ 53 Bảng 4.13 - Nợ hạn Nông nghiệp phân theo tiêu cụ thể qua năm 54 Bảng 4.14 - So sánh tình hình nợ hạn 54 DANH MỤC VIẾT TẮT ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu CMND Chứng minh nhân dân DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ GTCG Giấy tờ có giá KH Khách hàng KHCN Khách hàng cá nhân NH Ngân hàng NN & PTNT Nông nghiệp phát triển Nông thôn 10 STK Sổ tiết kiệm 11 TD Tín dụng 12 TMCP Thương mại cổ phần 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tình hình HĐ số giải pháp nâng cao hiệu Tín dụng Nơng nghiệp ACB An Giang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Doanh số cho vay ngắn hạn: Qua bảng số liệu ta thấy tình hình cho vay ngắn hạn đóng vai trị quan trọng hoạt động cho vay ngắn hạn có mức rủi ro thấp nên mức cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số cho vay Năm 2006 doanh số cho vay đạt 90.264 triệu đồng chiếm tỷ trọng 82,36% Năm 2007 doanh số cho vay tăng so với năm 2006 12.300 triệu đồng chiếm tỷ lệ 13,63% đạt tỷ trọng 82,09% Năm 2008 doanh số cho vay tăng 9.520 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng 9,28% Doanh số cho vay ngắn hạn tăng chủ yếu doanh số cho vay trồng trọt tăng Năm 2007 doanh số cho vay trồng trọt 91.487 triệu đồng, tăng 9.900 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ 12,13% Năm 2008 doanh số cho vay trồng trọt 99.578 triệu đồng, tăng 8.091 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng 8,84% Doanh số cho vay chăn nuôi mua sắm công cụ tăng không đáng kể Doanh thu trung dài hạn: Năm 2006 doanh số cho vay đạt 19.328 triệu đồng chiếm tỷ trọng 17,64% Năm 2007 doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số cho vay trung hạn có gia tăng so với năm 2006 Cụ thể 7.890 triệu đồng, tỷ lệ tăng 40,82% Năm 2008, doanh số cho vay 27.218 triệu đồng tăng 4.847 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng 21,67% Nguyên nhân tăng doanh số cho vay trung hạn doanh số cho vay trồng trọt, chăn nuôi mua sắm công cụ tăng Nhưng doanh số cho vay trung hạn tăng đáng kể so với tổng doanh số cho vay Cho vay trung hạn tăng số KH nông dân muốn mua nhiều ruộng đất hay nuôi cá với số lượng nhiều nên họ muốn vay với thời gian hạn dài việc phân kỳ trả nợ gốc, lãi theo thời gian giúp KH chủ động kinh doanh Trong thời hạn vay, KH đến tháng trả lãi lần, cịn vốn gốc đến đáo hạn tốn hết Bên cạnh tiện ích KH phải chịu lãi suất cao lãi suất ngắn hạn phương án kinh doanh phải khả thi Cho nên thật cần thiết KH vay trung hạn Vả lại NH phải hạn chế cho trung hạn mà NH muốn chuyển dần sang cho vay ngắn hạn để vòng vay vốn NH nhanh, nâng cao hiệu hoạt động NH Qua bảng cho thấy doanh số điều tăng qua năm Năm 2007 doanh số cho vay tăng so với năm 2006 20.190 triệu đồng Nguyên nhân gia tăng do: Nông dân cần thêm vốn cải tạo lại ruộng đất hay mua thêm đất, máy xới, máy bơm nước, … để mở rộng quy mô đáp ứng nhu cầu sản xuất Gần xuất nhiều bè ni cá tra cá basa, nhiều hộ cịn ni cá lóc, cá rơ phi, …để nâng cao thu nhập cho cho gia đình Do ảnh hưởng thời tiết, thị trường không ổn định làm cho nông sản mùa, giá, …Trước tình hình năm 2007 nhiều nơng dân cịn e ngại chưa dám mở rộng quy mô kinh tế nên tỷ lệ tương đối doanh số cho vay năm 2007 có tăng Người nơng dân chờ đến năm sau thời tiết ổn định tiến hành tăng gia sản xuất 4.2.1.2 Tình hình thu nợ Nơng nghiệp: Song song với hoạt động cho vay, hoạt động thu nợ TD cần tiến hành thường xuyên, liên tục Nhằm trì, bảo tồn, mở rộng nguồn vốn NH Doanh số thu nợ phản ánh khả đánh giá KH cán TD, đồng thời phản ánh sơ SVTH: Trần Công Lý Trang 49 Tình hình HĐ số giải pháp nâng cao hiệu Tín dụng Nơng nghiệp ACB An Giang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh lược hiệu TD NH Nếu thu nợ lớn so với doanh số cho vay ta kết luận việc sử dụng vốn có hiệu Qua bảng va 10 cho thấy, năm 2007 doanh số thu nợ 113.641 triệu đồng tăng 16.925 triệu đồng so với năm 2006 tỷ lệ tăng 28,45%, năm 2008 doanh số thu nợ tăng 34,02% tương ứng 20.456 triệu đồng so với năm 2007 Bảng 4.9 - Doanh số thu nợ Nông nghiệp theo tiêu cụ thể qua năm ĐVT: Triệu đồng Năm 2006 Tỷ Trọng DSTN (%) 81.628 84,40 75.432 92,41 4.992 6,12 1.204 1,47 Chỉ tiêu I)- Ngắn hạn 1- Trồng trọt 2- Chăn nuôi 3- MSNC II)- Trung hạn 1- Trồng trọt 2- Chăn nuôi 3- MSNC Tổng cộng Năm 2007 Năm 2008 Tỷ Trọng Tỷ Trọng DSTN (%) DSTN (%) 97.124 85,47 115.002 85,76 89.642 92,30 102.968 89,54 5.703 5,87 8.884 7,73 1.779 1,83 3.150 2,74 15.088 15,60 16.517 14,53 19.095 14,24 11.645 2.452 991 96.716 77,18 16,25 6,57 12.235 3.142 1.140 113.641 74,08 19,02 6,90 13.662 3.895 1.538 134.097 71,55 20,40 8,05 Bảng 4.10 - So sánh doanh số thu nợ Nông nghiệp ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch (2007/2006) Chỉ tiêu I)- Ngắn hạn 1- Trồng trọt 2- Chăn nuôi 3- MSNC II)- Trung hạn 1- Trồng trọt 2- Chăn nuôi 3- MSNC Tuyệt đối Tƣơng đối (%) 15.496 14.210 711 575 1.429 590 690 149 18,98 18,84 14,24 47,76 9,47 5,07 28,14 15,04 Chênh lệch (2008/2007) Tuyệt đối 17.878 13.326 3.181 1.371 2.578 1.427 753 398 Tƣơng đối (%) 18,41 14,87 55,78 77,07 15,61 11,66 23,97 34,91 (Nguồn: Phòng TD ACB - An Giang) Doanh số thu nợ ngắn hạn: SVTH: Trần Cơng Lý Trang 50 Tình hình HĐ số giải pháp nâng cao hiệu Tín dụng Nơng nghiệp ACB An Giang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Năm 2006 doanh số thu nợ đạt 81.628 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84,40% Năm 2007 doanh số thu nợ 97.124 triệu đồng tăng 15.496 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ 18,98% Công tác thu nợ ngánh trồng trọt, chăn nuôi, mua sắm công cụ tăng nên làm cho doanh số thu nợ ngắn hạn lĩnh vực Nông nghiệp tăng Riêng tỷ trọng, có nguồn trồng trọt tăng (ngành chiếm tỷ trọng cao 92,41%) cịn chăn ni mua sắm nơng cụ giảm Năm 2008 doanh số thu nợ tăng 17.878 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng 18,41% Sự gia tăng phản ánh qua doanh số thu nợ trồng trọt, chăn nuôi, mua sắm công cụ Doanh số thu nợ trung hạn: Doanh số thu nợ trung hạn tăng doanh số thu nợ ngắn hạn Năm 2006 doanh số thu nợ đạt 15.088 triệu đồng chiếm tỷ trọng 15,60% Năm 2007 doanh số thu nợ 16.517 triệu đồng tăng 1.429 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 9,47% Sở dĩ tăng trồng trọt, chăn ni, mua sắm cơng cụ có doanh số thu nợ tăng (Ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao Doanh số thu nợ trồng trọt năm 2007 12.235 triệu đồng tăng so với năm 2006 590 triệu đồng với tỷ lệ tăng 5,07% đạt tỷ trọng 74,08%) Năm 2008 doanh số thu nợ tiếp tục tăng 2.578 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ trọng 15,61% đạt tỷ lệ 14,24% Doanh số thu nợ năm 2008 tăng thu nợ trồng trọt, chăn nuôi, mua sắm công cụ tăng, trồng trọt chiếm tỷ trọng cao Đầu tư ngắn hạn cho vay chiếm tỷ trọng cao ACB Chi nhánh An Giang Do vậy, công tác thu nợ ngắn hạn cần quan tâm mức kiểm tra đặn nhằm đảm bảo cho hoạt động NH diễn trôi chảy, liên tục Nguyên nhân việc tăng doanh số thu nợ ngắn hạn qua năm do: Đối với trồng trọt: Doanh số thu nợ trồng trọt qua năm tăng Năm 2006 doanh số thu nợ đạt 75.432 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 92,41% Năm 2007 doanh số thu nợ trồng trọt 89.642 triệu đồng tăng 14.210 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 18,84%.Năm 2008 doanh số thu nợ trồng trọt so với năm 2007 tăng 13.326 triệu đồng với tỷ lệ tăng 14,87% đạt tỷ trọng 89,54% Doanh số cho vay trồng trọt qua năm tăng, năm 2008, doanh số cho vay trồng trọt tăng đến 102.968 triệu đồng Do đó, doanh số thu nợ tăng hợp lý Đối với chăn nuôi: Năm 2006 doanh số thu nợ đạt 4.992 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 6,12% Năm 2007 tăng so với năm 2006 711 triệu đồng tỷ lệ tăng 14,24% đạt tỷ trọng 5,87% Năm 2008 doanh số thu nợ 8.884 triệu đồng tăng 3.181 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ trọng 7,73% Tuy doanh số cho vay năm 2008 tăng 14,18% năm 2008 công tác thu hồi nợ tăng 3.181 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ 55,78% Đối với mua sắm nông cụ: trồng trọt, doanh số cho vay mua sắm nông cụ qua năm tăng, năm 2008 doanh số cho vay mua nông cụ tăng đến 3.171 triệu đồng, nên doanh số thu nợ mua sắm nông cụ tăng theo, mức tăng trưởng tương đối, tuyệt đối tăng NH hoạt động có hiệu công tác thu nợ lĩnh vực mua sắm nơng cụ SVTH: Trần Cơng Lý Trang 51 Tình hình HĐ số giải pháp nâng cao hiệu Tín dụng Nơng nghiệp ACB An Giang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Doanh số thu nợ NH đạt hiệu do: Cán TD chấp hành nghiêm túc quy trình nghiệp vụ TD từ lúc đánh giá KH đến lúc phát vay Luôn kiểm tra, theo dõi trình KH sử dụng vốn vay Tìm hiểu nguyên nhân gây nợ hạn có biện pháp giả hợp lý để KH tiếp tục sản xuất kinh doanh đảm bảo trả nợ cho NH Điều khơng giúp cho KH phát triển sản xuất mà tạo mối quan hệ vững với KH, thúc đẩy công tác thu nợ ngày nhanh chống Kiên không cho vay KH cố tình khơng tốn nợ hạn 4.2.1.3 Tình hình dƣ nợ Nơng nghiệp: Doanh số cho vay không phản ánh chất đầu tư vốn thật mà phản ánh khái quát hoạt động TD NH Bởi doanh số cho vay cịn phụ thuộc vào tốc độ vòng quay vốn TD, chẳng hạn đồng vốn có tốc độ quay vịng/năm doanh số cho vay năm đồng (chứ đồng) dư nợ NH năm đồng Vậy số dư nợ tài khoản NH phản ánh đầy đủ, xác lượng vốn đầu tư phát triển kinh tế mà NH thực thời điểm xem xét Với chủ trương mở rộng hoạt động TD, tăng dư nợ, thúc đẩy kinh tế tỉnh lên Trong năm qua doanh số cho vay tăng, bên cạnh dư nợ ACB Chi nhánh An Giang tăng Tính đến năm 31/12/2007 mức dư nợ NH 118.621 triệu đồng tăng 14.567 triệu đồng tương ứng tăng 14% so với kỳ năm 2006 Đến năm 2008 mức dư nợ tăng chậm đạt 8.903 triệu đồng tương ứng tăng 7,51% so với năm 2007 đưa mức dư nợ năm tăng lên 127.524 triệu đồng Nguyên nhân việc tăng chậm lại sách thắt chặt tiền tệ Chính phủ nêu phần Bảng 4.11 - Dƣ nợ Nông Nghiệp phân theo tiêu cụ thể qua năm ĐVT: Triệu đồng Năm 2006 Chỉ tiêu I)- Ngắn hạn 1- Trồng trọt 2- Chăn nuôi 3- MSNC II)- Trung hạn 1- Trồng trọt 2- Chăn nuôi 3- MSNC Tổng cộng Dƣ nợ 86.322 73.442 7.862 5.018 17.732 14.434 2.300 998 104.054 SVTH: Trần Công Lý Năm 2007 Tỷ Trọng (%) 82,96 85,08 9,11 5,81 17,04 81,40 12,97 5,63 Dƣ nợ 98.932 81.868 9.898 7.166 19.689 15.988 2.568 1.133 118.621 Tỷ Trọng (%) 83,40 82,75 10,00 7,24 16,60 81,20 13,04 5,75 Năm 2008 Tỷ Dƣ nợ Trọng (%) 106.422 83,45 89.424 84,03 10.422 9,79 6.576 6,18 21.102 16,55 16.422 77,82 3.324 15,75 1.356 6,43 127.524 Trang 52 Tình hình HĐ số giải pháp nâng cao hiệu Tín dụng Nơng nghiệp ACB An Giang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Bảng 4.12 - So sánh tình hình dƣ nợ ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch (2007/2006) Chỉ tiêu I)- Ngắn hạn 1- Trồng trọt 2- Chăn nuôi 3- MSNC II)- Trung hạn 1- Trồng trọt 2- Chăn nuôi 3- MSNC Tuyệt đối 12.610 8.426 2.036 2.148 1.957 1.554 268 135 Chênh lệch (2008/2007) Tƣơng đối (%) Tuyệt đối 14,61 11,47 25,90 42,81 11,04 10,77 11,65 13,53 7.490 7.556 524 -590 1.413 434 756 223 Tƣơng đối (%) 7,57 9,23 5,29 -8,23 7,18 2,71 29,44 19,68 (Nguồn: Phòng TD ACB - An Giang) Nhìn chung, tổng dư nợ chi nhánh qua năm tăng, tổng dư nợ tăng chứng tỏ quy mô TD ngày mở rộng Năm 2006 dư nợ ngắn hạn đạt 86.322 triệu đồng chiếm tỷ trọng 82,96% tổng dư nợ Năm 2007 dư nợ ngắn hạn tăng so với năm 2006 12.610 triệu đồng với tỷ lệ tăng 14,61% đạt tỷ trọng 83,40% tổng dư nợ Năm 2008 dư nợ ngắn hạn tăng thêm 7.490 triệu đồng tương ứng tăng 7,57% Dư nợ ngắn hạn năm 2007 tăng nhanh dư nợ trồng trọt chăn nuôi tăng, dư nợ trồng trọt tăng nhiều cịn dư nợ mua sắm nông cụ lại giảm mạnh cụ thể: Dư nợ trồng trọt tăng so với năm 2006 8.426 triệu đồng, tỷ lệ tăng 11,47% đạt tỷ trọng 85,08% Dư nợ chăn nuôi năm 2007 tăng 2.036 triệu đồng so với năm 2006 tỷ lệ tăng 25,90% đạt tỷ trọng 10% Dư nợ mua sắm nông cụ năm 2007 tăng, tỷ lệ tăng so với năm 2006 42,81% tương ứng 2.148 triệu đồng Dư nợ ngắn hạn năm 2008 so với năm 2007 giảm nhiều, đặc biệt mua sắm nông cụ giảm 590 triệu đồng với tỷ lệ giảm 8,23% Dư nợ trung hạn tăng nhanh tốc độ tăng năm 2008 có chiều hướng chậm lại Dư nợ trồng trọt tăng chậm lại, chăn nuôi, mua sắm nông cụ tăng nên làm cho dư nợ trung hạn tăng Dư nợ trung hạn năm 2006 đạt 17.732 triệu đồng chiếm 17,04% tổng dư nợ Năm 2007 dư nợ trung hạn 19.689 triệu đồng tăng lên so với năm 2006 1.957 triệu đồng, tốc độ tăng 11,04% Năm 2008 dư nợ trung hạn 21.102 triệu đồng tăng 1.413 triệu đồng so với năm 2007, tương ứng tăng SVTH: Trần Cơng Lý Trang 53 Tình hình HĐ số giải pháp nâng cao hiệu Tín dụng Nông nghiệp ACB An Giang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh 7,18% Sự thay đổi có cấu TD theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước dẫn đến dư nợ TD trung hạn tăng dần Tóm lại, năm qua dư nợ ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao so với dư nợ trung hạn 4.2.1.4 Tình hình nợ q hạn Nơng nghiệp: Dư nợ hạn vấn đề NH đặc biệt quan tâm Bởi mơi trường kinh doanh tiền tệ biến động mạnh có nhiều nguy rủi ro tiềm ẩn, lúc, nơi Rủi ro TD xuất phát từ nguyên nhân khách quan như: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, biến động không thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, … Do quản trị giỏi đến đâu khơng thể khẳng định NH khơng có nợ q hạn Chính NH ln tìm biện pháp để phịng ngừa hạn chế phát sinh nợ hạn đến mức thấp Nơ hạn phản ánh chất lượng hoạt động NH Để đánh giá tình hình nợ hạn Nông nghiệp ACB Chi nhánh An Giang xét qua bảng số liệu sau: Bảng 4.13 - Nợ hạn Nông nghiệp phân theo tiêu cụ thể qua năm ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 1- Trồng trọt 2- Chăn nuôi 3- MSNC Tổng cộng Năm 2006 Tỷ Trọng NQH (%) 957 87,40 98 8,95 40 3,65 1.095 Năm 2007 Tỷ Trọng NQH (%) 926 88,27 86 8,20 37 3,53 1.049 Năm 2008 Tỷ Trọng NQH (%) 902 90,02 72 7,19 28 2,79 1.002 Bảng 4.14 - So sánh tình hình nợ hạn ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch (2007/2006) Chỉ tiêu Tuyệt đối 1- Trồng trọt 2- Chăn nuôi 3- MSNC Tổng cộng -31 -12 -3 -46 Tƣơng đối (%) -3,24 -12,24 -7,50 4,2 Chênh lệch (2008/2007) Tuyệt đối -24 -14 -9 -47 Tƣơng đối (%) -2,59 -16,28 -24,32 4,48 (Nguồn: Phòng TD ACB - An Giang) Qua năm nợ ngắn hạn chi nhánh có biến đổi tích cực Năm 2007 tổng nợ hạn Nông nghiệp giảm 46 triệu đồng so với năm 2006 tỷ lệ giảm 4,2% Năm 2008 tổng SVTH: Trần Cơng Lý Trang 54 Tình hình HĐ số giải pháp nâng cao hiệu Tín dụng Nông nghiệp ACB An Giang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh nợ hạn Nông nghiệp giảm 47 triệu đồng so với năm 2007 tỷ lệ giảm 4,48% Cụ thể là:  Đối với trồng trọt: Năm 2006 nợ hạn 957 triệu đồng chiếm 87,40% tổng nợ qúa hạn Nông nghiệp Năm 2007 nợ hạn 926 triệu đồng giảm 31 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ giảm 3,24% Năm 2008 nợ hạn 902 triệu đồng giảm 24 triệu đồng so vơi năm 2007 tỷ lệ giảm 2,59%  Đối với chăn nuôi: Năm 2006 nợ hạn 98 triệu đồng chiếm 8,95% tổng nợ qúa hạn Nông nghiệp Năm 2007 nợ hạn 86 triệu đồng giảm 12 triệu đồng so với năm 2006 với tỷ lệ giảm 12,24% Năm 2008 nợ hạn 72 triệu đồng đặc biệt giảm 14 triệu đồng so vơi năm 2007 tỷ lệ giảm 16,28%  Đối với mua sắm nông cụ: Năm 2007 nợ hạn 40 triệu đồng giảm so với năm 2006 triệu đồng tỷ lệ giảm 7,5% Năm 2008 nợ hạn 28 triệu đồng giảm so với năm 2007 triệu đồng, tỷ lệ giảm lên đến 24,32% Nợ hạn Chi nhánh giảm dần qua năm công tác thẩm định cán Tdngày nâng cao Nhân viên TD sàn lọc, lựa chọn KH có uy tín vay xem xét hộ để tăng hạn mức TD lên Đồng thời hạn chế giải ngân hộ có nguy khả toán nhằm giảm bớt rủi ro Bên cạnh cán TD đánh giá đối tượng cho vay, giảm rủi ro, tăng doanh số thu nợ Nguyên nhân dẫn đến nợ hạn: Lũ lụt xảy liên tiếp năm qua, nước lũ dân cao làm cho nhiều hộ dân mùa Một số hộ kịp thu hoạch phần khơng đủ bù vào chi phí bỏ ban đầu Giá nông sản giảm mạnh năm qua Dịch bệnh xâm nhập làm ảnh hưởng đến chăn nuôi, giá đầu vào cao, đầu thấp, không đủ bù vào chi phí dẫn đến lỗ vốn nên nhiều hộ đến NH xin gian hạn nợ buộc NH chuyển sang nợ hạn Một số KH thụ động vấn đề trả lãi vốn, họ nhà chờ cán TD địa bàn đến, không khơng chịu trả hạn theo hợp đồng Một số KH sử dụng vốn sai mục đích cố tình lừa gạt NH mượn khốn đât người thân gia đình, giả chữ ký làm giấy ủy quyền để vay tiền, đến hạn trả tiền xảy tranh chấp Nhìn chung chất lượng TD ACB Chi nhánh An Giang đánh giá tốt Có kết khả quan nhờ vào nổ lực việc thu hồi xử lý nợ hạn cán TD Bên cạnh việc tăng cường cơng tác thẩm định, kiểm sốt q trình cho vay góp phần hạn chế phát sinh nợ hạn Cần lưu ý rút kinh nghiệm trọng tiêu an toàn TD, nâng cao chất lượng việc thu hồi nợ để giảm dần nợ hạn SVTH: Trần Công Lý Trang 55 Tình hình HĐ số giải pháp nâng cao hiệu Tín dụng Nơng nghiệp ACB An Giang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Tóm lại, rủi ro TD vấn đề tránh khỏi Tuy nhiên, năm qua NH tìm cách giảm tình trạng nợ hạn, hạn chế rủi ro TD nhằm sử dụng vốn có hiệu Định hƣớng: 4.3 4.3.1 Định hƣớng phát triển chiến lƣợc ngành Ngân hàng: Hiện kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng lạm phát cao, nên việc trước tiên NH cần phải làm để phát triển ngành NH kiểm soát kiềm chế lạm phát, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng kích thích đầu tư tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế cao bền vững Xây dựng đổi sách tiền tệ theo hướng vận dụng cơng cụ sách gián tiếp chính, thực sách tỷ giá lãi suất nghiệp vụ thị trường mở theo cung cầu thị trường Phát triển thị trường vốn tiền tệ hình thức đa dạng, thích hợp bao gồm: liên doanh NH, phát triển hình thức khơng dùng tiền mặt, thể chế tổ chức phi NH, Công ty Bảo hiểm trực thuộc NH, quỹ đầu tư bảo lãnh đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn xã hội, mở rộng nguồn vốn trung dài hạn, … Giảm mạnh hình thức bao cấp vốn TD 4.3.2 Những nhiệm vụ trọng tâm ngành năm 2009: Xây dựng sách tiền tệ nhằm đạt mục đích giữ ổn định giá trị đối nội đối ngoại đồng tiền Việt Nam, kiềm chế kiểm soát lạm phát Đẩy mạnh huy động vốn dân, vốn trung – dài hạn Hình thành cải tiến công cụ huy động vốn cách linh hoạt, hấp dẫn, mở rộng mạng lưới huy động cải tiến tác phong, thái độ phục vụ tổ chức TD người gửi tiền nhằm đáp ứng cách hiệu nhu cầu vốn cho công phát triển kinh tế đặc biệt vốn cho phát triển nông nghiệp nông thôn Tăng cường công tác tra giám sát hoạt động cán bộ, nhân viên NH Tiếp tục triển khai đề án tổng thể củng cố, lành mạnh hóa hệ thống tổ chức TD, đẩy mạnh nhanh tiến độ xử lý nợ tồn động NH Thương mại Tập trung hoàn thiện sửa đổi luật tổ chức TD Tiếp tục triển khai dự án đại hóa công nghệ NH Đẩy mạnh công tác cải cách hành ba mặt: thể chế, máy người 4.3.3 Đối với NH Á Châu: Từ thành lập nay, ACB không ngừng phát triển khẳng định Ngân hàng hoạt động an tồn có hiệu lĩnh vực NH Để tiếp tục trì phát triển thành này, năm 2009 ACB tiếp tục thâm nhập thị trường TD, phát triển sản phẩm TD theo hướng liên kết với NH, phấn đấu tăng trưởng dư nợ theo kế hoạch, mở rộng mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch để có thị trường mới, củng cố hoạt động ngân quỹ để nâng cao mức sinh lời điều kiện đảm bảo khoản Và để nâng cao sức cạnh tranh, đảm bảo cho phát triển bềnh vững mình, ACB tiếp tục tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin phát triển sản phẩm theo hướng NH điện tử, gia tăng tiện ích chất lượng phục vụ khách hàng SVTH: Trần Công Lý Trang 56 Tình hình HĐ số giải pháp nâng cao hiệu Tín dụng Nơng nghiệp ACB An Giang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh ACB xác định phương hướng, nhiệm vụ là: ACB ln phấn đấu, trì phát triển NH Thương mại bán lẻ hàng đầu Việt Nam, với mạng lưới kênh phan phối đa dạng rộng khắp, với danh mục sản phẩm phong phú, với mục tiêu không nâng cao chất lượng phục vụ nhằm đáp ứng ngày cao dịch vụ NH tài khách hàng thông qua đội ngũ giỏi nghề, động, hướng khách hàng sở tối ưu hóa nguồn lực Về khách hàng: ACB nhắm đến thành phần cá nhân có thu nhập ổn định, doanh nghiệp vừa nhỏ, trọng doanh nghiệp sản xuất Về phát triển mạng lưới: ACB nhắm đến thành phần lớn, vùng kinh tế trọng đa dạng hóa hình thức kênh phân phối: sở giao dịch, chi nhánh cấp I, chi nhánh cấp II, phịng giao dịch lớn, phịng giao dịch nhỏ, hình thức NH điện tử, trung tâm dịch vụ khách hàng Về sản phẩm: ACB trọng phát triển sản phẩm có hàm lượng tin học cao Về nhân viên: trình độ học vấn trình độ chun mơn nghiệp vụ quan tâm, trọng nâng cao trình độ sau đại học cho nhân viên điều hành, có định hướng chun mơn hóa 4.4 Giải pháp NH ACB – An Giang: Để thực đạt kinh doanh năm 2009, Chi nhánh Ngân hàng Á Châu An Giang đề biện pháp cụ thể pháp sau: 4.4.1 Đối với khách hàng chi nhánh: Với phương châm “ln hƣớng đến hồn hảo để phục vụ khách hàng”, năm 2009 Chi nhánh Ngân hàng Á Châu An Giang thực tốt số công tác sau: Thường xuyên quan tâm thực tốt sách NH có quan hệ thường xuyên, có số dư tiền gửi, tiền vay ổn định chi nhánh Đa dạng hóa hình thức huy động tiền, ngoại tệ trọng khơi tăng nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất đầu vào thấp tổ chức kinh tế, doanh nghiệp quốc doanh, cá nhân Bên cạnh đa dạng hóa hình thức cho vay Nâng cao điểm giao dịch cho khang trang, tiện nghi, thuận lợi để thu hút khách hàng đến giao dịch phục vụ khách hàng tốt Bố trí cán có lực, trình độ để phục vụ khách hàng đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm cho cán bộ, công nhân viên công việc, có thái độ, phong cách phục vụ khách hàng văn minh, lịch sử, đảm bảo thực nghiệp vụ chuyên mơn nhanh chống, xác, kịp thời 4.4.2 Về phía chi nhánh: Tổ chức hợp định kỳ để kiểm tra, giám sát, phổ biến kế hoạch cho vay, thu nợ, tiêu dư nợ, … theo khu vực phụ trách cán TD Công tác kiểm tra lập báo cáo kế toán, toán phải phối hợp nhịp nhàn, đồng bộ, thực nguyên tắc SVTH: Trần Cơng Lý Trang 57 Tình hình HĐ số giải pháp nâng cao hiệu Tín dụng Nơng nghiệp ACB An Giang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh chuyên môn ngành NH để tiện cho việc kiểm tra, giám sát hoạt động NH Nhà nước Hội sở Thường xuyên tổ chức cho cán bộ, công nhân viên học tập chế độ ngành, triển khai kịp thời chủ trương sách Đảng Nhà nước, chế độ thể lệ ngành để cán bộ, công nhân viên nắm bắt kịp thời nhằm thực thi tốt nhiệm vụ mình, tránh sai sót Bên cạnh đó, làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, cơng nhân viên nhằm tạo khối đoàn kết thống nội bộ, tạo sức mạnh thực đạt mục tiêu đề Tăng cường công tác khảo sát, tiếp thị tất khách hàng nhằm quảng cáo hoạt động NH Á Châu cho khách hàng biết đến để thu hút khách hàng đến giao dịch với chi nhánh Ngân hàng Á Châu Chi nhánh An Giang Tăng cường công tác thẩm định cho vay Đây công việc quan trọng cán TD địa bàn cho vay, giữ vị trí định đến chất lượng TD khả phòng ngừa rủi ro Cán TD phải có hiểu biết rộng, nắm rõ tình hình sản xuất kinh doanh đời sống khách hàng địa bàn phụ trách, để thực tốt nội dung cần tập trung vào điểm sau: Tính chất pháp lý hồ sơ vay vốn đơn xin, sổ nhận phải có đủ chữ ký Nội dung kinh tế việc vay vốn, tính hiệu quả, ý nghĩa khả hồn trả lãi, vốn gốc cho NH Tài sản chấp, tính hợp lý tài sản chấp, quyền người vay tài sản chấp, giấy tờ kèm theo, giá trị tính lưu thơng tài sản chấp (có thể tín chấp) khách hàng Thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát trước, sau phát vay Kiểm soát cho vay phải thực từ khâu bắt đầu đến thu hết nợ gốc lãi Nếu khoản nợ vay q hạn mà khách hàng chưa tốn động viên khách hàng tự bán tài sản để trả nợ Khởi kiện khách hàng có biểu lừa đảo, không muốn trả nợ cho NH Thực phát tài sản để thu hồi vốn Ngân hàng cần xem xét rà sốt lại nợ qúa hạn để tìm nguyên nhân, rút kinh nghiệm cho hoạt động cho vay  Về nợ hạn: Phân công khối lượng TD phù hợp với khả phận TD địa bàn thích hợp, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho nhân viên NH để đảm bảo phát vay, thu nợ xử lý kịp thời nhằm hạn chế phát sinh nợ hạn Cán TD cần tiếp xúc với quyền địa phương (ấp, xã) tìm hiểu mục đích vay vốn việc sử dụng vốn vay khách hàng, ruộng đất khách hàng có SVTH: Trần Cơng Lý Trang 58 Tình hình HĐ số giải pháp nâng cao hiệu Tín dụng Nơng nghiệp ACB An Giang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh cầm cố khơng, nhằm đảm bảo an tồn cho phần vốn phát vay Đôn đốc, nhắc nhở khách hàng thực nhiệm vụ đóng lãi trả lãi đến hạn 4.4.3 Biện pháp thực hiện: Để hoạt động kinh doanh năm 2009 đạt tiêu kế hoạch xây dựng Chi nhánh đề biện pháp tổ chức thực sau: Tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh năm 2009 đến toàn thể cán bộ, cơng nhân viên tồn chi nhánh thơng suốt để thực tổ chức tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2009 để rút kinh nghiệm, khen thưởng đơn vị cá nhân làm tốt nhiệm vụ Đồng thời triển khai công tác năm 2009 tổ chức phát động thi đua thực nhiệm vụ kinh doanh tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Tiếp tục xếp, bố trí lại đội ngũ cán làm nghiệp vụ chuyên môn Đặc biệt đội ngũ cán TD phải đảm bảo đủ số lượng, chất lượng phù hợp với công tác nhiệm vụ giao Từng cán có bảng đăng ký tiêu thực nhiệm vụ năm 2009 để làm sở phấn đấu, kiểm điểm công tác xét thi đua vào cuối quý, năm Tổ chức sơ kết theo định kỳ để khen thưởng tập thể cá nhân làm tốt nhiệm vụ nhằm mục tiêu thực đạt kế hoạch kinh doanh đề 4.5 4.5.1 Một số kiến nghị sách, chế độ TD Nhà nƣớc: Nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội: Ngân hàng dựa việc nghiên cứu kinh tế - xã hội nước dự đoán diễn biến xảy tương lai như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, ngành có xu hướng phát triển tốt, tình hình suy thối kinh tế, …Qua đó, NH xây dựng sách TD phù hợp bao gồm mơ hình TD đầu tư, ngành ưu tiên hạn chế đầu tư, sách ưu tiên đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh 4.5.2 Xây dựng sách khách hàng đắn: NH xây dựng sách khách hàng có hiệu khơng NH thu hút nhiều khách hàng mà chọn lọc khách hàng tốt, làm ăn có hiệu vay, mở rộng TD, hạn chế rủi TD giúp cho NH giải đầu ổn định Đây yêu cầu thiết yếu kinh doanh NH mối quan hệ NH với khách hàng vừa có lợi cho khách hàng có đủ vốn để sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo ổn định đầu cho NH cách có hiệu qủa nhất, cụ thể là: tổ chức phận marketing giám sát khách hàng, NH cần tìm kiếm, khai thác nguyên liệu đầu vào dư nợ cho vay xem sản phẩm đầu thị trường tiêu thụ tất khách hàng có đủ điều kiện vay vốn NH Tuy nhiên sản phẩm hoạt động kinh doanh quyền sử dụng tiền Do việc thành lập phận tiếp thị động hiệu yêu cầu cần thiết NH Tùy vào đặc điểm quy mơ, NH xây dựng phận tiếp thị cho phù hợp 4.5.3 Chun mơn hóa số khâu quy trình cho vay: SVTH: Trần Cơng Lý Trang 59 Tình hình HĐ số giải pháp nâng cao hiệu Tín dụng Nơng nghiệp ACB An Giang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Khi cần định cho vay đòi hỏi hồ sơ phải hoàn chỉnh nhân viên thuộc phận TD thực hiện, thông tin khách hàng, phân tích tình hình tài chính, thẩm định tài sản đảm bảo, …nếu khâu cá nhân thực hiện, tất yếu chất lượng thiếu chun mơn hóa kiểm sốt mang tính cạnh tranh nội Chính lẽ nên phân chia phận TD theo nhóm chun mơn khác Phịng TD chia làm tiểu ban sau: Tiểu ban giao dịch với khách hàng Tiểu ban phân tích TD Tiểu ban thơng tin định giá tài sản đảm bảo 4.5.4 Đối với cán TD: Cán TD người có vai trị trong việc xem xét TD Vì cán TD phải người tin thơng nghiệp vụ có tính kiên định, độc lập ý thức trách nhiệm mình, làm việc có nguyên tắc Khoản TD phải nằm hạn mức: ưu đãi sau, khách hàng khoản TD cấp gặp rủi ro gì, mức độ có chấp nhận khơng Hiểu rõ nguồn trả nợ vay khách hàng vấn đề liên quan đến yêu cầu TD Để đạt yêu cầu này, cán TD phải tuyển chọn theo tiêu chuẩn định, đào tạo kỹ nghiệp vụ chuyên môn đủ sức đáp ứng yêu cầu 4.5.5 Tiến hành phân tích TD chặt chẽ: Phân tích tài khách hàng vay vốn NH có vai trị quan trọng hoạt động TD NH Tuy nhiên, quan hệ TD việc thẩm định chưa trọng mức như: mục đích sử dụng vốn, khả tốn, tài sản chấp, uy tín TD, … mối đe dọa tình hình tài khách hàng vay vốn “vũ khí” quan trọng công tác TD tồn phát NH Cụ thể là: Phân tích tín trung thực uy tín khách hàng vay: Để tín trung thực mức độ uy tín người vay, cán TD phân tích hồ sơ phải dựa thông tin sau:  Hồ sơ xin vay vốn khách hàng: đơn xin vay, đặc biệt tài liệu tình hình tài khách hàng  Nguồn vốn điều tra chổ điều tra như: khả toán, quan hệ TD, hiệu sản xuất kinh doanh  Thông tin khách hàng như: tập hồ sơ lưu trữ NH khách hàng cũ, khách hàng phụ thuộc phần nhiều vào thông tin bên ngồi, thêm vào khả tìm hiểu cán TD Phân tích khả trả nợ khách hàng: Khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào nguồn thu chủ yếu tương lai dự án cà dự án thường đo kế hoạch thu, chi dự án Nguồn vốn tự có doanh nghiệp vấn đề quan trọng cần xem xét không nên cho vay vài tài SVTH: Trần Cơng Lý Trang 60 Tình hình HĐ số giải pháp nâng cao hiệu Tín dụng Nơng nghiệp ACB An Giang GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh sản chấp Vì có rủi ro xảy ra, việc xử lý tài sản chấp nhiều thời gian rườm rà Xác định giá trị tài sản chấp: Giá trị tài sản chấp phải đảm bảo đủ cho vốn gốc lãi vay Ngồi NH cịn phải dự tính rủi ro xảy cho tài sản chấp khí đánh giá tài sản chấp khách hàng NH cần lưu ý: giá trị thực tế tài sản thị trường tương lai, tính pháp lý tài sản Tài sản chấp tài sản đảm bảo cho khoản vay NH Tuy nhiên NH muốn thu nợ lãi đáo hạn khoản tiền hoạt động có hiệu khách hàng việc phát tài sản chấp để thu hồi nợ biện pháp sau Do đó, NH hàng khơng nên coi tài sản chấp chổ dựa an toàn cho khoản tiền vay Vì vậy, thẩm định cho vay NH không nên sử dụng tài sản chấp để đánh giá khả tốn khách hàng Có kế hoạch đào tạo cán nghiệp vụ ban đầu trình độ chun mơn khả giao tiếp Từ có đội ngũ kế thừa động, sáng tạo, đôi với việc đào tạo lại cán có kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh phát triển kinh tế Thường xuyên nghiên cứu thị trường tâm lý khách hàng để có sách khách hàng, thơng qua giao tiếp khai thác thông tin từ khách hàng mặt chất lượng sản phẩm NH, nắm bắt nhu cầu yêu cầu khách hàng từ đổi đa dạng hóa hình thức huy động vốn Về nghiệp vụ huy động vốn: Cần đa dạng hóa hình thức huy động vốn, lãi suất hấp dẫn, có sách chiêu thị nhiều hình thức khác để tạo thêm uy tín cho NH Xem xét tài sản chấp, thẩm định kỹ dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh bên vay nhằm hạn chế mức độ thấp rủi ro không thu hồi nợ cho NH Chuyển đổi cấu đầu tư, trọng vào loại hình cho vay có hiệu cao như: ngành công nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa nhỏ, chăn nuôi gia súc, … để đáp ứng yều phát triển kinh tế địa phương Đẩy mạnh công tác thu hồi xử lý nợ hạn, thu lãi treo lãi đến hạn để đem lại lợi nhuận cho chi nhánh Mở rộng mạng lưới kênh phân phối khác nhau: hệ thống đại lý chấp nhận toán, hệ thống điểm chi trả Wester Union, lắp đặt máy ATM Phát hành kỳ phiếu có mục đích sử dụng phát triển nông nghiệp nhằm thu hút nguồn vốn vay trung dài hạn SVTH: Trần Công Lý Trang 61 Tình hình HĐ số giải pháp nâng cao hiệu Tín dụng Nơng nghiệp ACB An Giang CHƢƠNG V: KẾT GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh LUẬN Sau thời gian thực tập Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang, với mong muốn tìm hiểu hoạt động TD đồng thời vận dụng kiến thức học trường vào thực tiễn, chuyên đề phần đánh giá cách khách quan hoạt động NH phương diện lý luận thực tiễn thấy xu hướng phát triển, kết đạt tồn Qua đề xuất số biện pháp cụ thể áp dụng NH với mục đích giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu hoạt động TD Cùng với phát triển lên kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, ACB Chi nhánh An Giang đóp góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo mặt nông thôn ngày đổi Những năm qua, NH hoàn thành tốt vai trị, nhiệm vụ việc thu hút vốn nhàn rỗi tài trợ vốn để phát triển sản xuất nơng nghiệp Nhìn chung ACB An Giang hoạt động có hiệu Nhờ chủ trương sách hợp lý Đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động, mở rộng TD, đa dạng hóa đối tượng khách hàng, hình thức cho vay, mức cho vay với lãi suất hợp lý nhằm tăng khả cạnh tranh với NH khác khu vực Đặc biệt, thành công hoạt động TD đem lại lợi nhuận cao, từ NH khẳng định vị lĩnh vực cung ứng vốn cho người dân, thực người bạn đáng tin cậy nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Dù với xu hướng cạnh tranh phát triển khơng cho phép NH thỏa mãn với đạt được, cần phải có nổ lực khơng ngừng để giữ vững nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NH Sau Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa KT-QTKD, giáo viên hướng dẫn em: Cô Đặng Thị Hồng Hạnh, Ban lãnh đạo Anh, Chị phòng TD Chi Nhánh Ngân hàng Á Châu An Giang tận tình giúp đỡ Em hồn thành tốt chun đề SVTH: Trần Cơng Lý Trang 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh An Giang – Báo cáo thường niên năm 2006, 2007, 2008 Ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh An Giang – Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2006, 2007, 2008 Những quy chế cho vay ACB Giáo trình TD Ngân hàng TMCP Á Châu Tín dụng Ngân hàng Thương mại – PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) www.acb.com,vn (Trang web Ngân hàng TMCP Á Châu) ... Hồng Hạnh THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Á Châu: Ngân hàng TMCP Á Châu (gọi tắt Ngân hàng Á Châu) Ngân hàng Nhà nước... giá hoạt động Tín dụng NH cần thiết, thơng qua phân tích hoạt động TD chi nhánh NH THMCP Á Châu Chi nhánh An Giang Do đánh giá kết sử dụng vốn chi nhánh, đồng thời đưa số giải pháp nâng cao hiệu. .. địa bàn tỉnh An Giang Bên cạnh NHTM như: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ngân hàng ngoại thương, Ngân hàng đầu tư phát triển, … Ngân hàng (NH) TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang không

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan