tranh dân gian mĩ thuật 4 tu bac thư viện tư liệu giáo dục

72 9 0
tranh dân gian  mĩ thuật 4  tu bac  thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LuËn ®iÓm lµ linh hån cña bµi viÕt, nã thèng nhÊt c¸c ®o¹n v¨n thµnh... Nh÷ng häc sinh kh¸c gãp ý kiÕn..[r]

(1)

TUầN 15: Từ 11/12 đến 17/12/2007 Tiết 57

Mét thø quµ cđa lóa non: cèm ( Th¹ch Lam)

A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá thứ quà giản dị dân tộc

+ Thấy đợc tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc lối văn tuỳ bút Thạch Lam

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: + KiĨm tra bµi soạn HS Bài mới.

I T×m hiĨu chung:

1.Tác giả: + Thạch Lam: 1910-1942 Tên khai sinh Nguyễn Tờng Vinh (Sau đổi là: Nguyễn Tờng Lân) Là bút văn xuôi đặc sắc, thành viên nhóm Tự lực văn đồn trớc cách mạng tháng 8-1945

+Thờng quan tâm đến ngời bình thờng nghèo khổ XH với tinh thần nhân đạo cảm thông thấm thía Ơng đặc biệt tinh tế, nhạy cảm nắm bắt diễn tả cảm xúc, cảm giác ngời trớc thiên nhiên, sống với lối văn nhẹ nhàng, sáng mà sâu lắng

+ Së trêng vỊ trun ng¾n vµ t bót

(GV nói thêm: Một nhà văn đàn anh nhận xét tinh tế xác: “Mai sau, lại với đời văn Thạch Lam , khác.”)

2.Tác phẩm

+ Một thứ quà lúa non: cèm” trÝch tËp t bót nhÊt cđa ông: Hà Nội băm sáu phố phờng.=> TP mang đậm phong cách Thạch Lam: Tinh tế, nhạy cảm, tỉ mỉ cảm xúc

+ Thể loại: Tuỳ bút: - Là thể loại văn miêu tả, ghi chép hình ảnh, việc mà nhà văn quan s¸t chøng kiÕn

- T bót thiên biểu cảm: Chú trọng thể tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ tác giả; Ngôn ngữ giàu hình ảnh thấm đẫm chất trữ tình

- Tuỳ bút khơng có cốt truyện nhng có cảm hứng chủ đạo (GV thêm: Đây dầu tiên thể tuỳ bút mà ta đợc học.)

GV lu ý: Phơng thức trữ tình khơng có thơ, mà cịn đợc thể văn xi (Trong tuỳ bút tiêu biểu)

3 Đọc văn bản, thích

GV lu ý: Bài tuỳ bút giàu chất trữ tình, cần phải đọc với giọng truyền cảm ? Theo em, mạch cảm xúc đợc PT ntn?( Mạch cảm xúc tác giả từ : nguồn gốc cốm-> giá trị cm-> cỏch thc lm cm

? Dựa vào mạch cảm xúc, tìm bố cục bài?

Bố cục: đoạn: - Từ đầu -> “Chiếc thuyền rồng”: Giới thiệu đời cốm

- Tiếp đến: “ Kín đáo nhũn nhặn”: ca ngợi giá trị cốm - Còn lại: bàn việc thởng thức cốm

II Ph©n tích văn bản:

1 Cảm nghĩ nguồn gốc cốm

? Tác giả mở đầu viết

(2)

những hình ảnh nào?

? Em có nhận xét cách mở đầu cảm xúc ấy?

? Ngun gc ca cm đợc tác giả cảm nhận ntn?

? Vậy cách để tạo nên giá trị biểu cảm đó?

? Thế nhng, để có đợc hạt cốm ngon cịn cần đến nữa? TG cảm nhận cách chế biến cốm ntn? Theo em, tác giả có kể,có tả cách thức làm cốm cách tỉ mỉ không?

? Theo em đoạn văn giàu cảm xúc này, hình ảnh để lại ấn tng nht?

- Báo hiệu thức quà nh·, tinh khiÕt

=>Cảm xúc đợc khơi dậy từ cớ giản dị nh-ng cũnh-ng gợi cảm Tác giả dẫn dắt nh-nguồn gốc cốm tự nhiên, khơi gợi đợc cảm xúc ngi c

+ Nguồn gốc cốm:

ãHạt lúa non: - Giọt sữa trắng thơm - Hơng vị ngàn hoa cỏ

ãBông lúa cong xuống, nặng chất quý trời

GV: Cốm kết tinh nhã, cao quý tinh khiết hơng sắc đồng quê chắt chiu tinh tế đất trời

=>Đoạn văn giàu giá trị biểu cảm => Để tạo nên giá trị biểu cảm tác giả đã:

• Huy động nhiều cảm giác, đậc biệt khứu

giác

ãSử dụng TT miêu tả tinh tÕ nh: “Lít qua, nhn thÊm, tinh khiÕt, nh·, thơm mát, phảng phất

ã Dọng văn nhẹ nhàng êm ái, câu văn thấm đẫm cảm xúc

+ Để có đợc hạt cốm ngon cịn cần đến cơng sức khéo léo ngời:

- Biết lúc lúa vừa cữ

- Bng cách thức riêng truyền từ đời sang đời khỏc

- Là bí mật trân trọng khe khắt

=>ú l c mt quỏ trình nghệ thuật, để tạo nên sản phẩm gia truyền => Tác giả không kể, tả cách thức làm cốm mà mục đích yêu quý, ngợi ca Cách cảm nhận nh thể trân trọng, hàm chứa lòng biết ơn, thái độ nâng niu sản phẩm gia truyền nh cốm Làng Vòng

=> Cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ

Cái dòn gánh đầu cong vút nh thuyền rồng” => Hình ảnh thật gợi cảm mang tính truyền thống => làm tơn thêm vẻ đẹp ng-ời làm cốm giá trị cốm Đó dấu hiệu đặc trng để ngời Hà Nội nhận cốm làng Vòng

2 Cảm nghĩ giá trị cốm PT nghị luận, miêu tả để biểu cảm

? Và để kết lại đoạn văn, tác giả khái quát giá trị cốm ntn? Có đặc biệt cách nói đó?

 “Cốm là thức quà riêng biệt đất nớc,

(3)

? Tác giả nhận xét giá trị cốm = phân tích phơng diện nào?

? Để khẳng định thêm giá trị cóm, tác giả nói ntn?

? Qua đoạn văn em thấy đợc tình cảm tác giả?

cũng vẻ p ca cm

Giá trị cốm:- Làm quà sêu tết

- L nghi cho ụi la Hng cm tt ụi

+Cốm hoà hợp với hồng: - Màu sắc( So sánh)

- Hng vị.=> yếu tố nâng đỡ để tạo nên hạnh phúc lâu bền

• Tác giả bình luận lối sống: “ Chạy theo lối sống tây mà quên phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc” với thái độ bất bình.=> trăn trở, xót xa, nuối tiếc giá trị văn hoá tốt đẹp bị Đó thái độ ngợi ca, trân trọng nâng niu thức quà có giá trị dân tộc

=> nói, Thạch Lam hiểu vô giá trị thức quà giản dị mang tính văn hố truyền thống dân tộc Phải chăng, ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc với tình u tổ quốc thit tha

2. Cảm nghĩ (giá trị cèm) Sù thëng thøc cèm

? TG có nhìn th-ởng thức cốm ntn? (Nhắc lại: Hơng vị gì, ngẫm nghĩ gì?)

? E nhËn xét nhìn tác giả?

ã ăn cốm: - ăn chút ít, khơng đợc ăn vội

- Thong thả ngẫm nghĩ thu lại đợc

h-ơng vị cốm( Mùi hoa cỏ dại mùi thơm phức lúa mới; Cái tơi mát lúa non, dịu dàng đạm lồi thảo mộc)

• Mua cốm: Khơng đợc:

- Thọc tay

- Mân mê

Mà phải:

- Nh nhng nõng

- Chắt chiu vuốt ve (Bởi lc ca

trời, khéo ngời, thành thần tiên, kết tinh tinh tuý nhÊt)

=>Tất đợc nâng lên thành nghệ thut thng

thức cốm

=> Đó nhìn tinh tế trân trọng Đó nhìn văn hoá ẩm thực truyền thống dân tộc

III Tổng kết:

ã TG Thạch Lam ngời: + Có ngịi bút tinh tế, nhạy cảm với lối viết văn dung dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm, sâu lắng.

+ Yªu quý, trân trọng, giữ gìn nét sắc văn hoá dân tộc.

ãTG kt hp nhiu phng thc biu đạt để ngợi ca thức quà bình dị mà mang nét đẹp văn hoá cổ truyền, đợc làm từ lúa non: Cốm.

IV Luyªn tËp

Nhận xét tranh sách giáo khoa (Mọi ngời vây quanh gánh hàng cốm với nụ cời rạng rỡ, thể hiện: Niềm vui tuổi thơ, vẻ đẹp ngời thôn nữ, chia sẻ liên kết niềm vui bình dị ngời Việt Nam)

V Dặn dò

(4)

Tiết 58

Chơi chữ A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Hiểu đợc chơi chữ

+ Hiểu đợc số lối chơi chữ thờng dùng

+ Bớc đầu cảm thụ đợc hay phép chơi chữ

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bài cũ: + Khái niệm phép tu từ điệp ngữ

+ Các dạng điệp ngữ? trình bày đoạn văn có sử dụng điệp ngữ

Bài mới.

1 Thế chơi chữ: HS đọc ca dao: ? Nhận xét nghĩa cỏc

từ lợi ca dao? ? Nh vậy, việc sử dụng từ lợi câu cuối dựa vào tợng từ ngữ? ? Cách sử dụng từ lợi nh có tác dụng gì?

+ lợi1: Thuận lợi; lợi lộc

+ lợi2: nghĩa văn cảnh: phần chân

=> việc sử dụng từ “lợi” câu cuối ca dao dựa tợng đồng âm

+ Lợi dụng vào từ đồng âm để chuyển nghĩa từ: “lợi” khơng cịn lợi lộc, thuận lợi mà muốn nói: bà già rồi, rụng hết rồi, cịn trơ lợi thơi, cịn tính chuyện chồng

=> phê phán cách hài hớc => gây cảm giác bất ngờ, thú vị cho ngời đọc

Ghi nhớ 1: ? Gọi tợng chơi

chữ, em hiểu chơi chữ?

Chơi chữ lối sử dụng đặc sắc âm, nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc …làm câu văn hấp dẫn thỳ v.

2 Các lối chơi chữ: XÐt c¸c vÝ dơ SGK:

Học sinh đọc, nhận xét: + VD1: Chơi chữ cách dựa vào tợng đồngâm (ranh tớng: đồ trẻ ranh) + VD2: dùng cách điệp âm (láy lại phụ âm đầu) + VD3: dùng lối nói lái : cối đá - cá đối; mèo – mái kèo;

+ VD4: dïng từ trái nghĩa: riêng- chung

Ghi nh 2: Cỏc lối chơi chữ thờng gặp: GV cho học sinh đọc ghi SGK

(5)

* Tác giả vừa dùng tợng đồng âm vừa vận dụng từ có nghĩa gần gũi

Các từ loài rắn: Liu điu, hổ lửa, mai gầm, ráo, hổ mang

Các từ có nghĩa gần gũi nhau: Thịt, mỡ; nem, chả

Nứa, tre, tróc, hãp

 Tác giả dùng lối chơi chữ dựa tợng đồng âm

Khổ: đắng Tận: hết

Cam: Lai: đến

=> hết khổ sở đắng cay sang ngày sung sng ngt bựi

Dặn dò: Học kĩ lí thuyết làm baì tập SGK

TiÕt 59-60

Làm thơ lục bát A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Hiểu đợc luật thơ lục bát + Có hội tập làm thơ lục bát

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: + Khái niệm phép tu từ điệp ngữ, chơi chữ + Tác dụng phép chơi chữ

+ Có dạng chơi chữ Bµi míi.

KiĨm tra kiÕn thức thơ lục bát: GV ghi cặp câu thơ lục bát lên bảng:

Anh anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tơng ? Đây câu gì?

? Lục bát thuộc thể thơ nào? + Câu ca dao+ GV: Đây thể thơ lục bát => thể thơ dân

gian Vit Nam, thông dụng văn chơng đời sống, thể thơ đợc dùng chủ yếu ca dao, dân ca Trong văn học viết, thể lục bát đợc nhà thơ lớn sử dụng đạt tới đỉnh cao giá trị nghệ thuật (Truyện kiều Nguyễn Du) Ngày nay, thể lục bát có vị trí xứng đáng bên cạnh thể thơ khác dân tộc

+ VỊ sè lỵng, cấu tạo: - Mỗi lục bát gồm hay nhiều cặp câu nối

- Mỗi cặp lục bát gồm có hai dòng: dòng 6-dòng

+ ? NhËn xÐt vÇn: - Tiếng thứ câu lục hiệp vần với tiếng thứ câu bát

- Tiếng thứ câu bát (cặp trên) hiệp vần với tiếng thứ câu lục (cặp dới)

(6)

+ Thanh điệu: Theo luật trắc: tiếng đứng vị trí chẵn (2,4,6,8) bắt buộc phải tuân thủ luật trắc: Tiếng thứ mang trắc, tiếng 2,6,8 phải mang

+ Thờng ngắt nhịp chẵn, ngắt nhịp lẻ

* Chú ý: Một số biểu biến thể thơ lục bát:

Số chữ dòng lục dòng bát tăng lên giảm xuống

Vần câu bát xuất tiếng thứ (lóc Êy th× tiÕng

thø mang b»ng, tiếng thứ phải mang trắc)

Tiếng chứa vần mang trắc

VD: Con cò mà ăn đêm

Tôi có lòng ông hÃy xáo măng VD: Có thơng thơng cho

Bng trc trc trục trặc cho ln Đừng nh thỏ đứng đầu trng Khi vui giỡn bóng buồn bỏ

2 Mét sè lu ý tập làm thơ lục bát:

* Ni dung, đề tài: Nên chọn đề tài quen thuộc gần guĩ với sống đời thờng: Tình cảm gia đình, tình bạn bè, tình thầy trị, tình u q hơng đất nớc => Qua bộc lộ thái độ, cảm xúc

* Hình thức: Chú ý đảm bảo luật trắc, cách gieo vần, điệu, ngắt nhịp; phải biết phối hợp việc hiệp vần với nội dung đợc biểu đạt

* NghƯ tht: Chó ý sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm (từ l¸y) ; c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht quen thc: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp ngữ

3 Làm tập:

BT1: Khôi phục vần: Anh làm mớn nuôi

Cho áo anh rách cho vai anh mòn Anh làm mớn nuôi áo rách mặc áo, vai mòn mặc vai

BT2: Tìm câu bát phù hợp với câu lục cho sẵn sau:

a Cánh đồng vàng óng nh tơ

Gió đa sóng lúa vàng mơ cánh đồng.

b Gió ru sóng lúa rì rào

Ta nghe nh tiếng ngào quê hơng

c Mùa xuân cối đơm hoa

Khắp nơi rộn tiếng chim ca đón chào d Hè phợng thắp lửa hồng

Lao xao lu bút dòng chia tay

e Mùa thu toả nắng sân trờng

Đâu chút tơ vơng nắng hè

f Con yêu mẹ mẹ

Núi cho đủ lời thiết tha

BT3: Tập viết câu lục bát có đề tài tình cảm gia đình

(7)

TiÕt 61

Chuẩn mực sử dụng từ A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Nắm đợc yêu cầu việc sử dụng từ

+ Trên sở nhận thức đợc yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy đợc nhợc điểm thân việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: + Thế chơi chữ?

+ Có lối chơi chữ nào? Viết đoạn văn có sử dụng lối chơi chữ

Bµi míi.

Sử dụng từ âm, tả:

GV ghi từ lên bảng:

a Mt s ngi sau thời gian dùi đầu vào làm ăn, khấm b Em bé tập tẹ biết nói

c Đó khoảng khắc sung sớng đời em ? HS đọc lại câu trên?

Phát từ sai? Sai

ntn ?

? Viết lại, nói lại cho ?

+ Gọi hai HS đọc

+ Những từ sai: a: Dùi - Vùi (tiếng địa phơng vùng Nam Bộ)

b: TËp tÑ – BËp bÑ (phát âm sai) c: Khoảng khắc khoảnh khắc (phát âm sai cách dùng, sai chÝnh t¶)

2: Sử dụng từ nghĩa:

GV ghi lên bảng, học sinh đọc:

a §Êt nớc ngày sáng sủa

b ễng cha ta để lại cho câu tục ngữ cao để vận dụng thc t

c Con ngời phải biết lơng tâm ? HÃy phát

câu tõ sư dơng

cha nghĩa ?

? Theo em nên thay

những từ vào văn cảnh ?

? Theo em nguyờn nhõn dẫn đến lỗi sai trên?

+ a sáng sủa (đất nớc sáng sủa) b Cao (câu tục ngữ cao cả) c Biết (lơng tâm)

=> Không nghĩa văn cảnh + Thay: Sáng sủa = ti p

Cao = sâu sắc BiÕt = cã

+ Sai: nhiỊu nguyªn nhân

- không nắm vững khái niệm tõ

- không phân biệt đợc từ đồng nghĩa gần nghĩa

- không hiểu đợc nghĩa từ

3 Sử dụng từ tính chất từ: HS đọc to câu 1,2,3,4 trang 167

? Từ hào quang câu thuộc thể loại gì? Từ dùng câu sai ntn?

? Từ ăn mặc, thảm hại?

+ “hào quang” : DT => đợc sử dụng câu thay

Từ “ăn mặc” động từ => sử dụng câu nh danh từ=> sai

(8)

? Em nhËn xÐt g× vỊ cụm từ giả tạo phồn vinh?

? Thay cỏc t ú ntn?

+ Giả tạo phồn vinh xếp tiếng trái với quy tắc trật tự từ cđa TiÕng ViƯt => tèi nghÜa

+ “hµo quang” = Hào nhoáng

Có thể sử hai cách : - Thêm vào trớc ăn mặc

- Đổi kết cấu câu: chị ăn mặc thật giản dị

- Bỏ nhiều thêm

- Sắp xếp lại từ phồn vinh giả tạo

4 Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách:

Hs đọc ví dụ SGK

Câu hỏi 1: Nhận xét cách dùng từ: “lãnh đạo”, “chú hổ”? Nguyên nhân?

Söa ntn?

+ từ dùng sai sắc thái nghĩa

+ nguyên nhân: Nắm kiến thức từ đồng nghĩa không +thay: lãnh đạo = cầm đầu; hổ = hổ

Không lạm dụng từ địa phơng, từ Hán Việt: HS đọc ví dụ

Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm Gv HS đàm thoi

Ghi nhớ: SGK

Dặn dò: xem kĩ lại

Tiết 62

ụn văn biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Ôn lại điểm quan trọng lí thuyết lam văn biểu cảm

+ Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

+ Cỏch lp ý lập dàn cho văn biểu cảm + Cách diễn đạt văn biểu cảm

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bài cũ: +Kiểm tra soạn

3 Bài Ôn tập theo câu hỏi gợi SGK

Câu hỏi 1: Trên sở đọc lại văn biểu cảm nhà, cho biết: Văn miêu tả văn biểu cảm khác ntn?

+ Văn miêu tả nhằm tái đối tợng (ngời, vật, cảnh vật) cho ngời ta cảm nhận đợc

+ Văn biểu cảm miêu tả đối tợng, nhằm mợn đặc điểm, phẩm chất đối t-ợng để nói lên suy nghĩ, ca,cm xỳc ca mỡnh

=> vậy, văn biểu cảm thờng sử dụng biện pháp tu từ nh: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá

Câu hỏi 2: Đọc kẹo mầm trang 138 cho biết văn biểu cảm khác văn tự điểm nào?

(9)

+ Yếu tố tự văn biểu cảm thờng là: Nhớ lại việc khứ, việc để lại ấn tợng sâu đậm, không sâu vào nguyên nhân, kết => yếu tố tự văn biểu cảm để làm để ngời viết bộc lộ cảm xúc

Câu hỏi 3: Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị gì, chúng thực

nhiệm vụ biểu cảm ntn ? Nêu ví dụ?

+ Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc tác giả đợc bộc lộ

+ Từ việc, cảnh vật cụ thể, tình cảm ngời đợc nảy sinh Bởi vậy, thiếu tự miêu tả tình cảm mơ hồ, không cụ thể

Câu hỏi 4: Cho đề cụ thể: Cảm nghĩ mùa xuân

Em thực làm qua bớc nào? Tìm ý xếp ý?

+ Các bớc:

 Bớc 1: Tìm hiểu đề tìm ý: xác định văn cần biểu tình cảm

gì? Đối với ngời hay cảnh (cảnh gì)

Bíc 2: LËp dµn bµi

 Bíc 3: ViÕt

Bớc 4: Đọc lại sửa chữa

+ Tìm ý: Cảm nghĩ mùa xuân phải ý nghĩa mùa xuân ngời

- Mùa xuân đem lại cho ngời tuổi đời Đối với thiếu nhi, mùa

xuân mùa đánh dấu trởng thành

- Mùa xuân mùa đâm chồi nảy lộc thực vật, mùa sinh sôi muôn

loài

- Mùa xuân mùa mở đầu cho năm, lế hoạch, dự định

Câu hỏi 5: Bài làm văn biểu cảm thờng sử dụng biện pháp tu từ nào? Ngời ta nói ngơn ngữ văn biểu gần với thơ, em đồng ý khơng? Vì sao?

+ Các biện pháp tu từ thờng găp văn biểu cảm: So sánh, nhân hoá, điệp ngữ + Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn ngữ thơ vì:

Vn biu cm cú mc ớch biu cm nh th

+ Trong cách biểu cảm trùc tiÕp, ngêi viÕt sư dơng ng«i thø nhÊt: t«i, em , chóng

em…; trùc tiÕp béc lé c¶m xúc lời than, lời nhắn, lời hô

+ Trong cách biểu cảm gián tiếp, tình cảm n cỏc hỡnh nh ú

Dặn dò: Xem kĩ lại ôn tập

Tiết 64

Mùa xuân tôi

(V Bng- Thng nh 12) A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Cảm nhận đợc nét đặc sắc riêng cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc đợc thể tuỳ bút

+Thấy đợc tình quê hơng đất nớc thiết tha, sâu đậm tác giả đợc thể qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc hình ảnh

B Tiến trình tổ chức hoạt động

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

(10)

3 Bµi míi

1: T×m hiĨu chung:

1: Tác giả: Vũ Bằng: Tên thật Vũ Đăng Bằng 1913-1984 Là bút viết văn, làm báo có tiếng từ trớc năm 1045 Hà Nội Suốt hai kháng chiến cống Pháp Mĩ, ơng tích cực tham gia cách mạng Là sở tổ chức tình báo ta Là báo già dặn bút viết văn có sở trờng truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí

2 T¸c phÈm :

+ Thơng nhớ mời hai tác phẩm xuất sắc Vũ Bằng, mùa xuân

của đoạn đầu thiên tuỳ bút tháng giêng mơ trăng non rét mở đầu cho nỗi nhớ thơng 12 Tháng tác giả

-Thể lo¹i: T bót

+ Bố cục: phần Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”: Cảm nhận quy luật tình cảm ngời với mùa xuân

Tiếp đến “mở hội liên hoan”: Cảm nhận cảnh sắc, khơng khí chung mùa xn t Bc, lũng ngi

Phần lại: Cảm nhận cảnh sắc , không khí tháng giêng, mùa xuân

+ i ý: Bi văn tái lại cảnh sắc mùa xuân đất Bắc đồng thời thể tình cảm, thiết tha thơng nhớ nồng nàn tác giả quê hơng, đất nớc

3: Đọc, thích: Gv hớng dn c

2 Đọc hiểu văn bản:

1 Cảm nhận quy luật tình cảm ng ời mùa xuân :

? Nhận xét phơng thức biểu đạt đoạn này? Lối bình luận đợc sử dụng với dụng ý gì?

? Theo dõi câu văn thứ 3; nhận xét ngôn từ dấu câu? Tác dụng?

? Tác giả liên hệ tình cảm mùa xuân ngời với quan hệ gắn bó tợng tự nhiên xà hội khác nh : non-nớc; bớm-hoa; trai-gái; Theo em cách liên hệ có tác dụng g×?

? Từ đoạn văn, em thấy đợc tình cảm thái độ tác giả mùa xuân quê h-ơng?

+ Phơng thức biểu đạt: Bình luận => lập luận để biểu cảm

Khẳng định: - Tự nhiên nh - Không cú gỡ l ht

=> Tình cảm sẵn có thông thờng ngời ĐÃ trở thµnh quy luËt

+ Tác giả dùng phép lặp từ ngữ: Đừng thơng; cấm đợc, dấu phẩy dấu chấm phẩy ngắt ý

+ Dùng nghệ thuật liệt kê, đối chiếu, điệp cấu trúc câu để tạo nên cách lập luận vừa cụ thể, chặt chẽ vừa đầy sức thuyết phục

+ Cách liên hệ có tác dụng khẳng định tình cảm với mùa xuân quy luật, khác, cấm đốn

+ Tác giả vơ nâng niu, trân trọng, thơng nhớ, thuỷ chung với mùa xuân đất Bắc

2: Cảm nhận khơng khí, cảnh sắc mùa xuân đất Bắc:

GV: Có thể nói, cảnh sắc khơng khí mùa xn đất Bắc lên tâm

(11)

? B¾t đầu từ đâu?

? Nhng du hiu in hỡnh tạo cảnh mùa xuân đất Bắc ? Những dấu hiệu điển hình tạo khơng khí mùa xn đất Bắc?

? Tác giả gợi ta tranh mùa xuân đất Bắc nh nào?

? Những nét đặc trng riêng mùa xuân Hà Nội khơi dậy lịng tác giả gì?

? NhËn xét lời văn, giọng văn?

? Em nhn xột lối điệp, đảo? Hiểu tình cảm ca

tác giả ?

? HS c li đoạn văn “ấy

đấy…đứng cạnh, nhận xét

các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng?

? T¹i tác giả gọi mùa xuân Hà Nội mùa xuân thần thánh?

? Cnh sc khụng khớ xuõn cũn c miờu t ntn?

+ Bắt đầu từ màu sắc: sông xanh, núi tím

Sau cụ thể đến đờng nét cảm giỏc + Ma liờu riờu

Gió lành lạnh Tiếng nhạn kêu Tiếng trống chèo

Tiếng hát huê tình

=> mt xuõn t bc với sức sống riêng, hài hoà cảnh sắc khơng khí=> nét đặc trng riêng mùa xuân HN

+ Nỗi nhớ da diết mùa xuân HN với đặc trng riêng tác động mạnh vào trí não, vào kí ức ngời xa quê

- Nhùa sống ngời căng lên

- Trồi nhỏ li ti

- Tim ngòi dờng nh trẻ

- Thèm khát yêu th¬ng thùc sù

+ Giọng văn trữ tình da diết nh nhân lên lòng ngời đọc sức sống bất tận mùa xuân

+ Điệp ngữ “tôi yêu”; cách biểu cảm trực tiếp “mùa xuân tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân HN” => đảo => đặt bối cảnh sáng tác đất nớc cịn chia cắt, thấm thía câu văn chứa đựng nỗi niềm thao thiết nhà văn Vũ Bằng với quê hơng mơ ớc ngày đất nớc ho bỡnh thng nht

+ Sử dụng điệp ngữ, so sánh

+ Gọi mùa xuân HN mùa xuân thần thánh => Bởi khơi dậy sức sống cho muôn loài, khơi dậy tình yêu sống quê h¬ng

+ Mùa xn mùa đồn tụ, ấm cúng bầu khơng khí gia đình với nhang đèn, trầm nến

GV: Cã thĨ nãi, víi c¸ch cảm nhận vô tinh tế, với ngôn ngữ trau

chuốt đầy tính biểu cảm, giọng điệu sôi thiết tha; cách sử dụng phép so sánh, điệp ngữ => ta cảm thấy tác giả căng hết giác quan để cảm nhận mùa xuân, sức sống mùa xuân; cách khẳng định tình yêu da diết, mãnh liệt, nồng nàn mùa xn HN Trong mắt ơng, mùa xuân mùa trẻ trung, yêu thơng v hi vng

3 Cảm nhận cảnh sắc, không khí tháng Giêng, của mùa xuân:

? đoạn này, tác giả tập trung miêu tả nét riêng trời đất, thiên nhiên thời

điểm ?

? Tỏc gi ó chn miờu t

+ Thời điểm: Từ sau ngày rằm tháng Giêng âm lịch

(12)

nhng hỡnh nh thiên nhiên để miêu tả đợc vẻ đẹp

riêng ?

? Biện pháp nghệ thuật

đ-ợc sử dụng tiêu biểu ?

Tác dông ?

? Theo em, câu văn đặc

sắc đoạn ?

- Hết nồm

- Ma xuân bắt đầu thay cho ma phùn

- Trên trời có vệt xanh t¬i

Thiên nhiên: “đào phai…man mác”

+ Nghệ thuật so sánh làm bật cảnh sắc mùa xuân từ sau ngày rằm tháng Giêng => tác giả phát miêu tả thay đổi màu sắc khơng khí bầu trời, mặt đất, cỏ khoảng thời gian ngắn ngủi

+ HS chän

Tổng kết: ? Em học tập đợc văn biểu cảm?

- Cảm xúc mÃnh liệt; chi tiết tinh tế; lời văn giàu hình ảnh nhịp điệu

- Ngôn từ linh hoạt, so sánh chuẩn xác, giàu màu sắc, liªn tëng hÕt søc

phong phú khống đạt

- ND: SGK

LuyÖn tËp: ? H·y chØ liên kết phần văn bản?

GV híng dÉn häc sinh tr¶ lêi

- Phần đầu nêu thật có tính quy luật Yêu mùa xuân tự nhiên

- Phần 2,3 : Miêu tả cảnh sắc không khí mùa xuân theo bớc thời

gian => trục thời gian tác giả biết tạo nên liên tởng độc đáo khiến cảnh tợng lên đẹp đến quyến rũ

TUầN 17: Từ 25/12 đến 31/12/2007 Tiết 65

Luyện tập sử dụng từ A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Phát đợc lỗi sai việc dùng từ thân, bạn bè, từ có cách sửa hợp lí

+ Hạn chế đợc lỗi sai tập làm văn trờng hợp tơng tự

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: + Kiểm tra soạn HS Bài mới.

Những yêu cầu sử dụng từ : ? HÃy nêu yêu cầu

sử dụng từ? Sử dụng âm, tảSử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp với

t×nh hng giao tiÕp

- Khơng lạm dụng từ Hán- Việt, từ địa phơng

2 Thùc hµnh:

BT 1: GV gäi mét số học sinh lên chữa lỗi dùng từ tập làm văn, học sinh kh¸c nhËn xÐt

BT 2: Gv đọc tập làm văn em

(13)

TiÕt 67-68

ôn tập : tác phẩm trữ tình A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Nắm đợc tổ chức nghệ thuật chung tác phẩm trữ tình + Hệ thống hố lại kiến thức tác phẩm trữ tình học + Biết cách tiếp cận tác phẩm trữ tình

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: + KiĨm tra soạn HS Bài mới.

BT Nêu tên tác giả tác phẩm sau:

a Cm ngh ờm tĩnh” : Lí Bạch

b “Phị giá kinh” : Trần Quang Khải c “Tiếng gà tra” : Xuân Quỳnh d “Cảnh khuya” : Hồ Chí Minh e “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” : Hạ Tri Chơng f “Bạn đễn chơi nhà” : Nguyễn Khuyến

g “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trờng trông ra” : Trần Nhân Tông (dịch thơ: Ngô Tất Tố) h “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” : Đỗ Phủ

BT Sắp xếp lại tên tác phẩm để khớp với nội dung t tởng và tình cảm đợc biểu hiện

HS lµm GV cho học sinh khác nhận xét GV bổ sung

BT 3: Sắp xếp để tên tác phẩm khớp với thể thơ:

HS lµm

BT 4: Học sinh xác định: Các ý kiến nh sau: b, c, d, g, h

BT 5: Điền vào chỗ trống: GV hớng dẫn học sinh điền:

a. Tính tập thể truyền miệng

b. Lơc b¸t

c. So s¸nh, Èn dơ

GV cho häc sinh häc thuéc phÇn ghi nhí t¹i líp

GV lu ý: Néi dung ghi nhí:

- Chuẩn để xác định trữ tình biểu tình cảm, cảm xúc.“ ”

- Cần phân biệt khác ca dao trữ tình thơ trữ tình nhà thơ

- Chủ thể trữ tình: Cơ tác giả. ! Dặn dò : Học thuộc phần ghi nhí

-TUầN 18: Từ 31/12/2007 đến 05/01/2008

TiÕt 69

«n tËp : TiÕng viƯt

A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Ôn lại nội dung: Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ + Thực hành tập để vận dụng vào văn

(14)

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: + Kiểm tra soạn HS Bµi míi.

BT 1: Vẽ sơ đồ vào Tìm ví dụ điền vào trống ( Sơ đồ : SGK) GV hớng dẫn học sinh điền ví dụ vào trống

BT 2: Lập bảng so sánh quan hệ từ, danh từ, động từ, tính từ mặt ý nghĩa

chøc

Từ loại ý nghĩa Chức năng

Danh từ Là từ vật khái niệm đợc ngôn ngữ phản ánh nh vật

- Danh từ không trực tiếp làm

v ng Khi làm vị ngữ, danh từ phải đứng sau hệ từ ô ằ

- Khi danh tõ tËp hợp xung quanh số thành tố phụ tạo thành ngữ danh từ danh từ làm vị ngữ

- Danh t m nhn chc

năng chủ ngữ

ng t L nhng t ch hoạt động, trạng

thái vật, khái niệm đợc ngôn ngữ phản ánh nh thực th

Làm trung tâm vị ngữ, làm trung tâm thành phần khác câu, làm thành tố phụ ngữ

Tính từ Là loại từ tính chất vật, cđa

hoạt động trạng thái - Tính từ tự kết hợpvới số từ khác trực tiếp làm vị ngữ

- Trong hoạt động tạo câu,

tính từ làm thành phần phụ bổ ngữ cho tính từ hay động từ

Quan hÖ

từ Là từ loại biểu thị quan hệ ngữpháp từ kết cấu ngữ pháp (dùng để nối đơn vị kết cấu ngữ pháp theo quan hệ ngữ pháp)

Chøc năng: Nối

BT 3: Gii ngha cỏc yu t Hỏn-Vit ó hc :

GV giải nghĩa vào SGK vµ híng dÉn cho häc sinh

BT 4: Kiểm tra lí thuyết từ đồng nghĩa

+ Khái niệm : HS trả lời

+ Cú hai loại: Đồng nghĩa hồn tồn đồng nghĩa khơng hồn tồn

+ Có tợng đồng nghĩa vì: Từ có nhiều nghĩa, từ tham gia vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác

BT 5:

+ Bé: - Từ đồng nghĩa: Nhỏ - Từ trái nghĩa: Lớn, to

+ Thắng: - Từ đồng nghĩa: Thành công - Từ trái nghĩa: Thua, thất bại + Chăm chỉ: - Từ đồng nghĩa: Cần cù - Từ trái nghĩa: Lời biếng

(15)

+ Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa:

- Đồng âm: Tôi Đại từ xng hô

- Tôi vôi: động từ kĩ thuật sử dụng vôi

- Từ nhiều nghĩa: Bám: - Nắm chặt lấy để khỏi tuột, khỏi ngã

- Dính vào

- Theo không rời => Các từ có nét nghĩa liªn quan tíi

BT 7: KiÕn thøc thành ngữ:

+ Khỏi nim: l loi cm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh + Nghĩa thành ngữ: Hoặc bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên nó; thơng qua phép chuyển nghĩa nh: ẩn dụ, so sánh

+ Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, phụ ngữ danh từ, động từ VD: Mẹ trịn vng, trời cao đất dày

BT 8: Điệp ngữ : Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để to sc thỏi

dí dỏm, hài hớc, làm câu văn hấp dẫn thú vị

VD : Chơi chữ ngữ âm : Bà ba bán bánh bên bờ biển

Chơi chữ từ vựng : + Đi tu phật bắt ăn chay

Thịt chó ăn đợc thịt cầy khơng + Chị Hơu chợ Đồng Nai

Bớc qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò Chơi chữ ngữ pháp: Sinh sinh

BT 9: Lµm vµo SGK

Dặn dị: Học kĩ ơn

TiÕt 70

Chơng trình địa phơng phần tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Khắc phục đợc số lỗi tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: + Kiểm tra soạn HS

Bài GV ghi từ viết sai lên bảng

Các từ viết sai: - Xt sø

- GhËp ghỊnh - Tr©n thành - Gìn giữ - Chung thành - Xấu sa - Sư lÝ - Cn qt - Xung xíng

Thi giải tập nhanh nhóm

Tìm nhanh từ chứa n, l, s, x loại 10 từ thuộc tính từ ChÐp chÝnh t¶:

Đoạn 1: Từ đầu đến “họ hàng” (Sài Gịn tơi u) Đoạn 2: Từ đầu đến “thơ mộng” (Mùa xuân tôi) GV sửa lỗi

(16)

TiÕt 71-72

KiÓm tra häc kì I ( Đề tổng hợp)

A. Mục tiêu cần đạt.

Bài kiểm tra nhằm đánh giá HS phơng diện nh sau:

Đánh giá việc nắm nội dung phần SGK Ngữ

văn 7.T1

Đánh giá lực vận dụng phơng thức tự nói riêng kĩ

TLV nói chung để tạo lập viết Biết cách vận dụng kiến thức kĩ ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung cách thức kiểm tra đánh giá

B Tiến trình tổ chức hoạt động

Chơng trình học kì II

TUN 19- Bi 18: Từ 07/01/2008 đến 12/01/2008 Tiết 73

Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

A. Mục tiêu cần đạt.

Gióp HS : + Hiểu sơ lợc tục ngữ

+ Hiểu nội dung số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) ý nghĩa câu tục ngữ học

+ Thuộc lòng câu tục ngữ văn

B Tin trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: + Kiểm tra soạn HS

Bµi míi. GV giíi thiƯu bµi míi

HS đọc thích

I. ThÕ nµo tục ngữ

? Em hiu ntn v tc ngữ? + Về hình thức: Tục ngữ câu nói (diễn đạt

mét ý trän vĐn) rÊt ng¾n gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu => dễ nhớ dễ lu truyÒn

+ Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm cách nhìn nhận nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất, ngi, xó hi

Tục ngữ kho báu kinh nghiệm

và trí tuệ dân gian túi khôn dân gian

vụ hn => l th loi triết lí nhng cũng đời xanh ti

Có câu tục ngữ có nghĩa đen

(nghĩa cụ thể , trực tiếp, gắn với t-ợng mà phản ánh), nhng có câu tục ngữ nghĩa đen có nghĩa bóng (nghĩa gián tiếp, biểu t-ợng)

(17)

II. Đọc, hiểu văn bản.

GV lu ý HS: §äc chËm r·i, râ rµng ? Cã thĨ chia câu tục ngữ thành nhóm? Là nhóm nào?

+ nhãm

 Nhãm 1: Tơc ng÷ nói thiên nhiên (Các câu

1,2,3,4)

Nhóm 2: Tục ngữ nói lao động sản xuất

(Các câu 5,6,7,8)

Phân tích: Nhóm 1

Câu 1: Đêm tháng cha nằm sáng

Ngày tháng 10 cha cời tối ? Nghĩa câu tục ngữ

là gì? Để diễn tả cách nhìn nhận ấy, tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì?

? Theo em cã thĨ vËn dơng kinh nghiƯm nµy vµo cc sèng chóng ta ntn?

+ Nghĩa: - Tháng (âm lịch): Đêm ngắn, ngày dài - Tháng 10 (âm lịch): Ngày ngắn, đêm dài + Nghệ thuật: Đối, lối nói phóng đại; cách gieo vần lng => đúc rút kinh nghiệm quý thiên nhiên

+ Vận dụng: - Tính tốn để xếp cơng việc cho phù hợp

- Giữ gìn sức khoẻ phù hợp mùa hè mùa đơng

C©u 2: Mau nắng, vắng ma.

? GV tơng tự đa câu hỏi nh trên: Kinh nghiệm gì?

? Căn thực tiễn nµo? ?VËn dơng sao?

+ Kinh nghiệm dự đoán thời tiết (GV : Ngày xa ngời cha có phơng tiện đại, câu tục ngữ có ý nghĩa quan trọng lao ng sn xut)

+ ý nghĩa: - Đêm trớc trời có nhiều sao, ngày hôm sau nắng

- Đêm trớc trời ngày hôm sau ma

=> Trời nhiều -> mây -> nắng Ngợc lại: trời -> nhiỊu m©y ->ma

(Tuy nhiên khơng phải hơm ma) + Giúp ngời ý thức biết nhìn để dự đốn thời tiết, xp cụng vic

Câu 3 : Ráng mỡ gà, có nhà giữ.

? Cõu tc ng ó đa kinh nghiệm gì?

? C¸ch thĨ hiƯn?

+ Kinh nghiƯm: Thiªn tai

+ Khi trªn trời có xuất ráng có màu mỡ gà tức có bÃo

+ Lối nói giàu hình ảnh, cách gieo vần lng

+ Bit d đốn thiên tai chủ động bảo vệ, giữ gỡn nh ca, hoa mu

Câu 4: Tháng kiến bò, lo lại lụt ? ý nghĩa?

? Căn vào sở thực tiễn để núi nh vy?

+ Kiến bò nhiều vào tháng 7, thờng bò lên cao, báo hiệu cã lôt

Gv: nớc ta, mùa lũ thờng xảy vào tháng (âm lịch) nhng có kéo dài sang tháng âm lịch, từ kinh nghiệm quan sát đó, nhân dân ta đúc rút kinh nghiệm

(18)

? Kinh nghiệm ứng dụng

vào thực tiễn sống ntn? + Nạn lũ lụt thờng xuyên xảy vào thời gian ởnớc ta tợng tự nhiên ntn giúp nhân dân ta chủ động phịng chống, gieo trồng

Phân tích nhóm II: Những câu tục ngữ lao động sản xuất Câu 5: Tấc đất tấc vàng

? ý nghÜa cđa c©u tục ngữ ?

? Nghệ thuật sử dông ?

Độc đáo cách so sánh ?

? Từ khẳng định này, tác giả dân gian muốn nói gì?

+ Đất đợc coi nh vàng, quý nh vàng

=> Câu tục ngữ ngắn gọn, lời khẳng định giá trị đất đai

+ Lối nói so sánh Độc đáo chỗ: Lấy đơn vị đo chiều dài đất nhỏ để so sánh với đơn vị lợng lớn giá trị (vàng) (vàng thờng đợc cân đo cân tiểu li, đo tấc, thớc) => phê phán tợng lãng phí đất đai Khẳng định giá trị quý giá đất

Câu 6: Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền ? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?

? Căn vào thực tiễn nào?

? Theo em câu tục ngữ có với vùng miền khơng?

? VËn dơng vµo thùc tÕ ntn?

+ Câu tục ngữ nói thứ tự nghề, công việc

đem lại lợi ích kinh tÕ cho ngêi + - Tríc hÕt lµ nghề nuôi cá

- Tiếp theo nghề làm vên

- Sau cïng lµ lµm ruéng

 Căn từ giá trị kinh tấ thực tế nghề

đem lại

+ Tuy nhiờn khụng phải vùng miền ứng dụng câu tục ngữ Câu tục ngữ phù hợp với vùng phát triển đợc nghề

+ Câu tục ngữ giúp ngời biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ta cải vật chất Câu 7: Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống

? ý nghÜa?

? Cũng có câu tục ngữ khác khẳng định quan trọng yếu tố lúa, em biết câu nào? ? Kinh nghiệm đợc vận dụng vào sống ntn?

+ Câu tục ngữ khẳng định quan trọng

yếu tố: nớc , phân, lao động giống nghề trồng lúa nớc nhân dân ta

+ Ngời đẹp lụa, lúa tốt phân Một lợt tát, bát cơm

+ Giúp ngời nông dân thấy đợc tầm quan trọng yếu tố nh mối quan hệ chúng

=> rÊt cã Ých với nớc nông nghiệp nh nớc ta Câu : NhÊt th×, nh× thơc :

? ý nghÜa? ? VËn dông?

+ Khẳng định tầm quan trọng thời vụ đất đai đợc khai phá, chăm bón nghề trồng trọt

+ ý thức thực thời gian gieo trồng kĩ thuật đầm đất, chăm bón

Tổng kết: ? Kinh nghiệm diễn đạt câu tục ngữ: + Nghệ thuật:

 Vô ngắn gọn cách diễn đạt nhng ý nghĩa lại vô phong phú

Nội dung câu tục ngữ mở tung để viết thành sách (M.GO-RO-KI)

 Sư dơng vÇn lng => dƠ thc

 Các vế thờng đối xứng hình thức lẫn nội dung

 Hình ảnh cụ thể sinh động

(19)

 Phản ánh truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân ta nhiều mặt: Thiên nhiên, thời tiết, cách ứng xử

Lun tËp: Gv híng dÉn häc sinh làm Dặn dò: Học thuộc câu tục ngữ

Tiết 74

Chng trỡnh a phơng Phần: văn tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Biết su tầm ca dao tục ngữ theo chủ đề + Tăng gắn bó với địa phơng, quê hơng

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bài cũ: + Kiểm tra soạn HS

Bµi míi GV giíi thiƯu bµi míi

I Học sinh lên bảng trình bày câu ca dao tục ngữ su tầm đợc

 §äc

 Ph©n tÝch ý nghÜa

Häc sinh kh¸c nhËn xÐt Gv nhËn xÐt, bỉ sung

II: GV đọc phân tích số câu ca dao tục ngữ cho học sinh nghe

Ôn lại: Thế ca dao, dân ca, tơc ng÷

 Xác định: - Thế câu ca dao

- Thế ca dao tục ngữ lu hành địa phơng - Thế “nói địa phơng”

Đọc phân tích số câu ca dao

TiÕt 75-76

Tìm hiểu chung văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Hiểu đợc nhu cầu nghị luận đời sống đặc điểm chung văn nghị luận

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: + KiĨm tra bµi soạn HS

Bài mới. GV giíi thiƯu bµi míi

Trong sống chúng ta, có vấn đề muốn hiểu muốn nói cho ngời khác hiểu đợc tin phải giải thích, phải chứng minh, phải lập luận dùng cách kể chuyện, miêu tả hay biu cm

Vậy thì, giải thích, chứng minh, lập luận có phải văn nghị luận không?

Bài học hôm nau giúp cho em hiểu iu ú

I Nhu cầu nghị luận văn nghị luận

1 Nhu cầu nghị luận:

a Gv hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi: Em thêm sè c©u hái:

- Là ngời con, em cần đối xử với cha mẹ nh nào?

- Em có thích học môn ngữ văn không? Vì sao?

=> Những vấn đề nh đợc xem nhu cầu nghị luận

b Để trả lời cho câu hỏi đó, em dùng kiểu văn học nh kể chuyên, miêu tả, biểu cảm khơng?

(20)

GV h íng dÉn häc sinh tr¶ lêi:

Khơng thể trả lời câu hỏi kiểu văn nh biểu cảm, hay kể chuyện, hay tự vì:

 Văn biểu cảm để biểu lộ tình cảm, cảm xúc, ý nghĩ

vËt, sù viÖc, ngêi

 Văn tự nhằm kể lại việc qua với nhân tình tiết diễn

biÕn c©u chun

 Văn miêu tả nhằm ghi lại nhận xét điều quan sát xung quanh

cảnh, sinh hoạt, loài vật

Mi cõu hi vấn đề đợc đặt sống => muốn khẳng

định đợc vấn đề phải thể suy nghĩ qua luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục => Buộc ngời khác phải công nhận điều nói

 Hàng ngày, báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, ta thờng gặp

kiểu văn nh xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến để trả lời vấn đề tơng tự

Gv: Những xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí nh thờng đợc xem văn nghị luận

Ghi nhí 1

Trong đời sống thờng gặp văn nghị luận dới dạng ý kiến nêu họp, phát biểu ý kiến báo chí

2 Thế văn nghị luận? HS đọc văn bản: ”Chống nạn thất học”

? Bác Hồ viết nhằm mục đích gì?

? Để thực viết ấy, mục đích ấy, viết nêu ý kiến gì?

? ý kiến một, Bác diễn đạt nh nào?

? ý kiến gì? ý kiến đợc diễn đạt thành luận điểm nào?

? ý kiến đợc diễn đạt qua luận điểm nào?

? Em có nhận xét luận điểm đợc trình

? Để ý kiến (khả thực xoá nạn mù chữ) có sức thuyết phục, viết nêu lí lẽ nào?

Gv gợi: Vì dân ta phải biết đọc, biết viết:

+ Bác Hồ viết nhằm mục đích kêu gọi nhân dân tham gia xoá nạn mù chữ

+ Để thực mục đích ấy, Bác đa ý kin

Nêu tình trạng nguyên nhân mï ch÷ cđa

dân tộc ta thời thực dân Pháp cai trị Luận điểm: - TDP dùng sách “ngu dân”, để dễ bề cai trị dân ta

- Sè ngêi VN thÊt häc so víi sè ng-êi níc lµ 95%

 Bác nói cần thiết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ nhiệm vụ ngời Luận điểm: - Ngời biết chữ dạy cho ngời cha biết chữ

- Cha biÕt ch÷ h·y gắng học cho biết chữ

Phụ nữ ngời cần phải học: Càng cần phải

hc, phi đọc

+ => Các ý kiến đợc trình bày qua luận điểm

rÊt râ rµng, thĨ.

+ Lý lẽ:

Một công việc phải thc cấp tốc: Nâng cao dân trí

Mọi ngời Việt Nam phải biết quyền lợi cđa

m×nh, bỉn phËn cđa m×nh

 Có kiến thức để tham gia vào việc xây

dựng đất nớc

 Muốn có kiến thức, trớc hết phải biết đọc,

(21)

? Việc chống nạn mù chũ thực đợc khơng? ? Theo em, lí lẽ dẫn chứng đợc đa ntn?

? Mục đích tác giả viết gì?

? Theo em, vấn đề tác giả đặt có ý nghĩa ntn với dân tộc ta giai đoạn lịch sử đó?

+ Gv liệt kê sách giáo khoa

+ Lí lẽ dẫn chứng đa có sức thuyết phục +Mục đích: Xác lập cho ngời đọc, ngời nghe t tởng quan điểm xoá nạn mù chữ khả thực thi mục đích ú

GV: Trong giai đoạn mà dân tộc ta võa tho¸t khái

cuộc sống nơ lệ tăm tối, ngời dân đợc làm chủ…

=> Vấn đề đặt có ý nghĩa vơ to lớn dân tộc ta lúc

Ghi nhớ 2: Văn nghị luận văn đợc viết nhằm xác lập cho ngời đọc ngời nghe t tởng, quan im no ú.

Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ, dẫn chừng thuyÕt phôc.

Những t tởng, quan điểm văn nghị luận phải hớng tới giải quyết những vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa.

II: LuyÖn tËp:

Học sinh đọc văn: ? Đây có ơhải văn nghị luận khơng? Vì sao?

? Tác giả đề xuất ý kiến gì? ? Để thuyết phục ngời đọc, tác giả đa lí lẽ dẫn chứng nào?

? C©u hái C? C©u hái 2?

+ Đây văn nghị luận

Vỡ: Mc ớch thuyết phục cần rèn luyện thói quen tốt đời sống

+ ý kiến đề xuất: Cần tạo…

+ LÝ lÏ vµ dÉn chøng :

 Thãi quen vøt r¸c bõa b·i

 Ăn chuối xong vứt vỏ đờng

 Vøt rác xuống mơng

Vứt rác, vỏ chai xuống m¬ng

+ Nhằm giải vấn đề thực tế đời sống: Cần tạo cho thói quen tốt

+ Bè cơc: phÇn:

 Mở: giới thiệu thói quen: Tốt xấu

Thân: trình bày thói quen cần loại bỏ

 Kết: Đề xuất hớng phấn đấu tự giác

ngời đểtạp nếp sống đẹp, văn minh Dặn dò: - Học kĩ ging

- Đọc thuộc ghi nhớ

- Làm tập lại

TUN 20: T 14/01 đến 20/01/2008 Tiết 77

Tục ngữ ngời xã hội A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : +Hiểu nội dung, ý nghĩa số hình thức diễn đạt: So sánh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ học

+ Thuéc lßng câu tục ngữ văn

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

(22)

Bài cũ: + Đọc thuộc câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

+ Những biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng câu tục ngữ

Bài mới.

I Đọc văn - thích:

II: Hiểu nội dung câu tục ngữ: ? Nghĩa câu tục ngữ?

? Tìm câu tục ngữ có néi dung t¬ng tù?

? VËn dơng ntn cc sèng?

? Theo em, cã thĨ hiĨu c©u tục ngữ nghĩa ntn? ? vận dụng câu tục ngữ vào thực tế ntn?

? Theo em hiểu câu tục ngữ ntn?

? Em hiểu: Đói rách, thơm ntn?

? Nhn xét cách diễn đạt?

? VËn dông?

? Xét hình thức cách diễn đạt?

? Việc lặp lại từ học có ý nghĩa gì?

? Từ đó, em hiểu nghĩa

+ C©u 1: Một mặt ngời mơì mặt của

=> Ngêi q h¬n cđa rÊt nhiỊu

+ “Ngời sống đống vàng”; “Lấy che thân, không lấy thân che của”; “ngời làm

kh«ng phải làm ngời

+ S dng cõu tục ngữ để: - Đề cao giá trị ngời - Phê phán kẻ coi trọng ngời

- An ủi động viên trờng hp ca i thay ngi

Câu 2: Cái tóc góc ngời.

+ Răng tãc thĨ hiƯn søc kh cđa ngêi

Răng tóc thể hình thức, tính tình, t c¸ch cđa ngêi

+ Khun nhủ, nhắc nhở ngời phải biết giữ gìn răng, tóc cho đẹp

Thể cách đánh giá, nhìn nhận ngời NDLĐ

C©u 3: Đói cho sạch, rách cho thơm.

+ Ngha en: Dù đói phải ăn uống Dù rách phải giữ gìn quần áo sẽ, thm tho

+ Đói; rách: Chỉ hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn

Sạch; thơm: Chỉ phẩm chất lơng thiện, sáng

+ Nghĩa bóng: Dù hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, phải sống cho lơng thiện, s¹ch

+ Câu tục ngữ có vế đối kết cấu dẳng lập: => nhng lại bổ sung nghĩa cho dù nói ăn hay mặc, nhắc ngời phải giữ gìn sạch, thơm nhân phẩm

=> Đây sạch, cao đạo đức, nhân cách tình dễ sa trợt + Nhắc nhở, giáo dục ngời luôn phải ý thức v nuụi dng lũng t trng

Câu 4:Học ăn, häc nãi, häc gãi, häc më

+ Hình thức v cỏch din t

- Câu tục ngữ có vÕ: võa cã quan hÖ

đẳng lập, vừa có quan hệ bổ sung

- Từ “học” đợc lặp lại lần => vừa để

nhấn mạnh, vừa để mở điều ngời cần phải học

+ Dạy cách ăn nói : Ăn: Ăn trông nồi Ăn nên đọi

(23)

câu tục ngữ ntn?

? Theo em, t nghĩa cụ thể suy rộng ntn?

? VËn dông ntn?

? ý nghÜa?

? Vận dụng?

? Nhận xét hình thức, tác dơng cđa phÐp so s¸nh? ? ý nghÜa?

? So sánh câu tục ngữ 5-6, vận dụng?

Nói: Nói nên lời Lời nói gói vàng

Lêi nãi ch¼ng mÊt tiỊn mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng Im lặng vàng

=> Nói có đầu có đuôi, lƠ phÐp, khiªm tèn, nãi

những điều hay, nói lúc…

+ Gói, mở : Nghĩa cụ thể: Hà Nội trớc đây, số gia đình giàu sang thờng gói nớc chấm vào chuối xanh, đặt vào chén xanh bày lên mâm (Lá chuối tơi giịn dễ gãy, rách gói, dễ bật tung mở), ngời gói phải khéo tay gói đợc, ng-ời mở phải kh tay mở, nớc chấm khỏi bắn ngoài, lên quần áo ngời ngồi cạnh

=> Biết gói, biết mở trờng hợp đợc coi tiêu chuẩn ngời khéo tay, lịch thiệp mà muốn đợc nh phải học

+ Suy rộng ra: Học gói, học mở cịn có nghĩa học để biết làm, biết giữ biết cách giao tiếp với ngời khác

+ Nh vậy, ngời ta ứng dụng câu tục ngữ để hiểu rằng: Mỗi hành vi tự thể ngời có văn hố hay khơng Vì vậy, ngời cần phải học, dù nhỏ để hành vi chứng tỏ ngời lịch sự, thành thạo cơng việc, biết đối nhân xử

Câu 5: Không thầy đố mày làm nên.

+ Khẳng định vai trị, cơng ơn ngời thầy giáo, ngời dạy bảo ta tri thức khoa học, đạo

đức, lẽ sống…Mỗi thành cơng ta có cơng

ơn vai trò ngời thầy

+ Giỏo dc ngời phải biết kính trọng thầy giáo, phải biết tỡm thy hc

Câu 6:Học thầy không tày học bạn

+ Câu tục ngữ có vế : Học thầy, học bạn

2 vế cã mèi quan hƯ so s¸nh qua cơm tõ : Không

tày

=> ý so sỏnh c nhn mạnh khẳng định

+ Câu tục ngữ đề cao ý nghĩa, vai trị việc học bạn (khơng phải hạ thấp vai trò ngời thầy) => ngời cần phải học hỏi lẫn (bạn bè: gần gũi nhau, “bạn” cịn hình ảnh tơng đồng, nhìn vào bạn để so sánh mình, để học hỏi

điều tốt đẹp…)

+ Khuyến khích mở rộng đối tợng, phạm vi cách học hỏi khuyên nhủ việc trau dồi tình bạn p

Câu 7: Thơng ngời nh thể thơng thân.

+ Khuyên nhủ ngời phải biết thơng yêu

lời khuyên, triết lí cách sèng, c¸ch øng

(24)

ng-? Nghĩa câu tục ngững-? Cách diễn đạt?

? Bản thân em vận dụng câu tục ngữ để làm gì?

? Giải thích nghĩa câu tục ngữ? ý nghĩa đợc diễn đạt sao?

? VËn dụng câu tục ngữ vào sống ntn?

? Em tìm câu tục ngữ đồng nghĩa trái nghĩa với câu này?

êi

Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng cây

*Khi đợc hởng thành phải nhớ đến ngời có

công gây dựng nên, phải biết ơn ngời giúp => diễn đạt = hình ảnh ẩn dụ

* Bản thân em nhớ câu tục ngữ để :

- thể tình cảm ơng bà, cha mẹ

- Để kính trọnh biết ơn thầy giáo dạy dỗ

- Biết ơn anh hùng liệt sĩ hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc

Câu 9: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao.

* Một ngời lẻ loi làm nên việc lớn Nhiều ngời hợp sức lại làm đợc việc cần làm, chí việc khó khăn

* Diễn đạt = hình ảnh ẩn dụ

=> câu tục ngữ khẳng định sức mạnh đoàn kết

*Mọi ngời ln có ý thức xây dựng tình đồn kết sống cộng đồng

*HS t×m

Tổng kết:? Giá trị nghệ thuật câu tục ng÷?

*Diễn đạt = cách so sánh.(Các câu 1,6,7); hình ảnh ẩn dụ(8,9) Cách sử dụng từ câu có nhiều nghĩa (2,3,4,8,9)

? Giá trị nội dung?

* Tôn vinh giá trị ngời; đa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà ngời cần phải có

Luyn tp: Hc sinh trỡnh by câu tục ngữ tìm đợc GV bổ sung

TiÕt 78

Rút gọn câu A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : +Nắm đợc cách rút gọn câu

+ Hiểu đợc tác dụng câu rút gọn

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

2 Bµi cị: Kiểm tra soạn Bài mới.

(25)

BT: SGK VD 1:

a Học ăn, học nói, học gói, học mở

b Chúng ta học ăn, học nói, học gãi, häc më ? Theo em, cÊu t¹o cđa hai

câu có khác nhau? GV hớng dẫn học sinh phân tích ngữ pháp câu ? Theo em tìm từ ngữ làm chủ ngữ câu (a)?

? Theo em, vỡ chủ ngữ câu a đợc lợc bỏ?

+ Sau ph©n tÝch:

- C©u a: vắng chủ ngữ

- Câu b: có chủ ngữ

+ Những từ làm chủ ngữ c©u a: Em, chóng em, chóng ta, ngêi ViƯt Nam

+ Chủ ngữ đợc lợc bỏ câu tục ngữ đ-a rđ-a lời khuyên cho ngời nêu rđ-a nhận xét chung đặc điểm ngời Việt Nam ta VD 2: GV chép ví dụ lên bảng:

a 2,3 ngời đuổi theo Rồi đến ng ời, 6,7 ng ời b Bao cậu Hà Nội?

- Ngày mai ? Em thêm từ ngữ thích hợp vào phần gạch chân để có nghĩa đầy đủ?

=> em thêm a b? ? So sánh với cách diễn đạt ban đầu, em thấy nào? ? Qua ví dụ, em thấy rút gọn câu?

? Câu rút gn nhm mc ớch gỡ?

+ Thêm (a): đuổi theo => thêm vị ngữ

(b):tớ Hà Nội => thêm chủ ngữ

vị ngữ

+ cỏch din t ban u rút gọn nhng lợng thơng tin đợc truyền đạt đầy đủ

+ Có thể lợc bỏ số thành phần câu nh chủ ngữ, vị ngữ, chủ ngữ lẫn vị ngữ nói viết để tạo câu rút gọn

+ Mục ớch:

Câu gọn

Thông tin nhanh h¬n

 Tránh lặp từ ngữ xuất

câu đứng trớc

 Ngụ ý: Hnàh động nói câu

chung mäi ngêi Gv cho häc sinh ghi:

Ghi nhí: Ghi nhớ 1.

II Cách dùng câu rút gọn:

GV ghi ví dụ lên bảng: học sinh suy nghĩ, trả lời ? Những câu gạch chân thiếu

thành phần nào? Có nên rút gọn nh không? Vì sao?

+ Những câu gạch chân thiếu chủ ngữ Không nên rút gọn nh vì:

Làm cho câu văn khó hiểu

Văn cảnh không cho phép khôi phục chủ

ngữ cáh dễ dàng BT2

? Trong câu trả lời ngời con, phận bị l-ợc bỏ? Nhận xét?

Thêm ntn?

? Từ hai tËp trªn, h·y cho

+ Bộ phận hơ ngữ bị lợc bỏ => trờng hợ đối thoại với ngời lớn, nh thiếu lễ phép

=> Bài kiểm tra toán mẹ

(26)

biết, rút gọn câu cần

ý iu gì?  Khơng làm cho ngời nghe, ngời đọc hiểusai hiểu không đầy đủ nội dung câu

nãi.

Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiÕm nh·.

LuyÖn tËp:

BT1: Câu (b) câu rút gọn

Vì: Nêu quy t¾c øng xư chung cho mäi ngêi => phải ngắn gọn Câu (c) nêu lên tợng chung

BT2 : Câu rút gọn : Nhớ nớc đau lòng quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng gia gia => Trong thơ ca thờng sử dụng câu rút gọn

Vỡ vần chuộng lối diễn đạt đọng, súc tích số chữ bị quy định chặt chẽ

TiÕt 79

đặc điểm văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt.

Gióp HS : + Nhận rõ yếu tố văn nghị luận mối quan hệ chóng víi

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

2 Bµi cị: - ThÕ nµo lµ nhu cầu nghị luận? Văn nghị luận?

- Quan điểm, t tởng nghị luận phải đáp ứng đợc yêu cầu nào?

Bài mới.

I.Luận điểm, luận vµ lËp ln:

Ghi nhí 1: SGK

Luận điểm: HS đọc lại văn “chống nạn thất học” Hồ Chí Minh ? Trong viết Hồ Chí

Minh, em thấy vấn đề nêu lên gì?

? Theo em, vấn đề “chống nạn thất học” có phải nội dung xuyên suốt nghị luận không?

? Theo em, vấn đề đợc nêu văn cụ thể câu văn nào, có hình thức gì? ? Vấn đề có mang tính chân thực, đắn đáp ứng đợc nhu cầu lúc không?

+ Vấn đề nêu lên: “chống nạn tht hc

=> Đó t tởng quan điểm nghị luận tác giả

+ Đó vấn đề xuyên suốt văn => nên có tác dụng thống đoạn văn bn thnh mt

+ Đợc trình bày câu văn: Mọi ngời VN biết

c, biết viết chữ quốc ngữ”

=> Hình thức câu hiệu =>mang tính khẳng định

+Vấn đề:

 ThĨ hiƯn tÝnh trung thùc

 Tính đắn

 Đáp ứng đợc nhu cầu thực tế lúc

GV: Gọi luận điểm văn nghị luận.

Ghi nhớ 2: ? Theo em, luận điểm gì?

(27)

một khối Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng đợc nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.

L

u ý : Trong văn có luận điểm luận điểm phụ.

2 LuËn cø:

? Để làm sở cho luận điểm “chống nạn thất học” tác giả đa luận điểm phụ nào? (ý kiến)

? Để ý kiến có sức thuyết phục, bác đa gì? ? Theo em, lí lẽ dẫn chứng có đặc điểm gì? ? Vậy theo em, luận gì?

+ HS nãi

+ Để ý kiến có sức thuyết phục, Bác đa lí lẽ dẫn chứng (HS nhắc lại)

+ Chân thật, đắn, tiêu biểu => giúp cho ý kiến có sức thuyết phục cao

GV: Gäi c¸c lÝ lÏ, dẫn chứng luận trong bài văn nghị ln

GV cho HS tr¶ lêi, GV bỉ sung

Ghi nhớ 2: Luận lí lẽ, dẫn chứng đa làm sở cho luận điểm Luận cứ phải đứng đắn, chân thật,tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.

LËp luËn:

? Để trình bày ý kiến để ý kiến có sức thuyết phục, tác giả trình bày ntn?

? Theo em, cách trình bày vấn đề giải vấn đề nh có chặt chẽ khơng?

+ Trớc hết, tác giả nêu lí phải chống nạn thất học, chống nạn thất học để làm gì?

Sau đó, tác giả tiếp tục trình bày: Chống nạn thất học cách nào?

=> RÊt chỈt chÏ

GV: Gọi cách lập luận văn nghị luận

Ghi nhớ 3: lập luận cách lựa chọn, xếp, trình bày luận cho luận cứ trở thành chắn để làm rõ luận điểm, để từ hớng ngời đọc, ngời nghe đến kết luận hay quan điểm mà ngời viết, ngời nói muốn đạt tới.

Lập luận chặt chẽ, hợp lí sức thyết phục văn cao. II: Luyện tập

HS tìm luận điểm, luận cách lập luận Cần tạo thói quen tèt” GV híng dÉn häc sinh t×m

Gv cho HS thảo luận

Gọi học sinh lên bảng trình bày Những học sinh khác góp ý kiến Gv bổ sung cho ghi

III Dăn dò:

Học lĩ lí thuyết, xem lại phần tập

TiÕt 80

đề văn nghị luận

(28)

A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Làm quen với đề văn nghị luận ; biết cách tìm hiểu đề

cách lập ý cho văn nghị luận

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

2 Bµi cị: - Những cần có văn nghị ln ?

- Ln ®iĨm? ln cø? lËp ln? Bµi míi.

I Tìm hiểu văn nghị luận. Nội dung, tính chất văn nghị luận:

HS đọc đề ? Các đề văn xem đề bài, đầu đề đợc khơng? Vì sao?

? Căn vào đâu để ta biết đề văn nghị luận?

? Đối với đề khơng có lệnh làm nào?

? Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn?

? Tính chất đề gì?

+ Cã V×:

 Đề văn nghị luận cung cấp đề cho

văn nên dùng đề làm đề

 Thông thờng đề thể chủ đề

+ Tất đề đề văn nghị luận vì: Mở đề nêu khái niệm vấn đề nghị luận

VD: Lối sống giản dị Bác Hồ Tiếng Việt giàu đẹp

Thuốc đắng dã tật

=> Là nhận định, quan điểm, luận

®iĨm, t tëng…

=> Chỉ có giải thích, chứng minh, phân tích giải đợc vấn đề

+ Với đề khơng có lệnh học sinh phải xác định:

Trớc t tởng quan điểm nêu lên đề học sinh có hai thái độ: Hoặc đồng tình, phản đối

+ Tính chất đề văn : Lời khuyên, tranh

luËn, gi¶i thÝch…

=> có tính định hớng cho viết, chuẩn bị cho học sinh thái độ, giọng điệu

Tóm lại: Đề văn nghị luận câu hay cụm từ mang t tởng, quan điểm hay vấn đề cần làm sáng tỏ Đại phận đề văn nghị luận ẩn yêu cầu

Ghi nhí 1: SGK

2.Tìm hiểu đề văn nghị luận.

a Tìm hiểu đề văn : Chớ nên tự phụ ?Đề nêu lên vấn đề ?

? đối tợng phạm vi nghị luận ?

? Khuynh hớng t tởng đề khẳng định hay phủ định ? ? đề đòi hỏi ngời viết phải làm ?

? Nh vậy, yêu cầu việc tìm hiểu đề văn gì?

+đề nêu lên vấn đề: Một t tởng, thái độ phê phán bệnh tự phụ

+ đối tng v phm vi ngh lun:

- Đối tợng: Con ngêi

- Phạm vi : Lời nói, hành động có tính tự

phơ

+ Khuynh hớng t tởng đề : Khẳng định

+ Đòi hỏi ngời viết phải tìm luận cứ, xây dựng lập luận để phê phán bệnh tự phụ

(29)

Ghi nhớ Tìm hiểu đề văn nghị luận xác định vấn đề, phạm vi, tính chất văn để làm khỏi sai lệch.

II.Lập ý cho văn nghị luận. Đề : Chớ nên tự phụ

? Bớc 1?

? Em hiểu : tự phụ gì?

? Em tán thành ý kiến khơng? Nếu tán thành lập luận cho luận điểm đó? ( Tìm luận điểm phụ)

? bíc 2?

? Hiểu : Tự phụ gì?

? Vì khuyên: Chớ nên tự phụ?

? Tự phụ có hại ntn?

? Tìm dẫn chứng? Lấy dẫn chứng đâu?

Bc : Xỏc nh luận điểm :

=> Tự phụ : Tự đánh giá q cao tài năng, thành

tích Từ sinh coi thờng ngời, kể ngời

=> bệnh, thái độ xấu mà lứa tuổi học sinh dễ mắc phải

+ Em có tán thành ý kiến

+Luận điểm chính: tự phụ bệnh, thái độ xấu

+ Ln ®iĨm phơ:

- Bệnh tự phụ dễ mắc phải, nhng khó

sưa

- BƯnh tù phơ häc tËp sÏ lµm cho

søc tiÕp thu kÐm, sai lƯch

- Tù phơ giao tiÕp víi b¹n bÌ

bị hạn chế nhiều mặt Bớc 2: Tìm luận

+ Giải thích : tự phụ ?

+ Vì phải tránh bệnh tự phụ:

- Để thân tiến

- Tránh bị ngời cô lập

- T đánh giá đợc

- Thn lỵi mäi viƯc

+ Tù phơ: - Cã h¹i víi chÝnh thân (khi thất bại thờng tự ti)

- Hoạt động bị hạn chế (Bởi ngời xa lánh mình)

+ DÉn chøng: LÊy tõ thùc tÕ: ë trêng, ë nhµ, ë mäi ngời xung quanh

Lấy từ thân

LÊy tõ s¸ch, b¸o , trun

3 X©y dùng lËp luËn: ? Theo em, nên có cách lập

lun ntn ? + Nờn bắt đàu từ giải thích tự phụ gì+ Tiếp tục: Nêu lên luận nói tác hại của? bệnh tự phụ

+ Tìm luận chứng để minh hoạ cho luận

+ Lêi khuyên: không nên tự phụ

Luyện tập:

HS đọc đề

GV hớng dẫn hS làm: Tìm hiểu đề Dàn ý:

-

- Thân

(30)

Dặn dò: Häc kÜ lÝ thuyÕt.

TUầN 21: Từ 22/01 đến 27/01/2008 Tiết 81

Tinh thần yêu nớc nhân dân ta A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Hiểu đợc tinh thần yêu nớc truyền thống quý báu dân tộc ta

+ Nắm đợc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực văn

+ Nhớ đợc câu chốt câu có hình ảnh so sánh văn

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cũ: + Thế văn nghị luận? Những yếu tố thiếu văn nghị luận

+ GV: Bài văn tinh thần yêu nớc nhân dân ta mẫu mực văn nghị luận Em hÃy trình bày xuất xứ văn

Bài mới.

I Đọc hiểu cấu trúc văn bản: XuÊt xø:

Bài văn trích văn kiện báo cáo trị chủ tịch Hồ Chí Minh đại hội lần thứ (tháng năm 1951) Đảng lao động Việt Nam (là tên gọi đảng cộng sản Việt Nam từ 1951-1975)

Học sinh đọc

? Bài văn nghị luận ván đề gì? (đề tài nghị luận)

? Theo em, câu câu chốt có tác dụng thâu tóm nội dung nghị luận bài? ? Tìm bố cục văn? Phần mở: nêu gì?

Thân bài: làm nhiệm vụ gì?

GV: Nh vy, dn ý theo trình tự lập luận:

1 Xác định lập luận 2 Tìm luận cứ

3 X©y dùng lập luận

+ Đề tài nghị luận: Tinh thần yêu nớc nhân dân ta

+ Câu chốt câu mở đầu: dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc câu mở đầu thâu tóm toàn nội dung nghị luận

=> Lun đề + Dàn ý: phần

Mở: Từ “dân ta” đến ”lũ cớp nớc”

=> Nêu vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nớc truyền thống quý báu ND ta Đó sức mạnh to lớn chiến đáu chống xâm lợc

Thân : Từ “lịch sử” đến “lòng nồng nàn yêu nớc”

=> Chứng minh tinh thần yêu nớc lịch sử chống ngoại xâm dân tộc kháng chiến

(31)

II Phân tÝch:

1. NghÖ thuËt lËp luËn

? Trong văn, tác giả lựa chọn trình bày dẫn chứng ntn?

? Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có lịng

nồng nàn u nớc, …

của dân ta” , tác giả đa chứng ntn?

? Cách trình bày dẫn chứng?

+ Nghệ thuật lập luận bật cách lựa chọn trình bày dẫn chứng

+ chng minh cho nhận định “dân ta…quý báu

của dân ta”, tác giả đã: Đa chứng biểu tinh thần yêu nớc đáu tranh chống xâm lợc, lịch sử tại:

- Trong lịch sử: nêu gơng anh hùng dân tộc ( Gv lu ý: Trọng tâm việc chứng minh tinh thần yêu nớc biểu kháng chiến lúc đó)

- Trong tại: Tác giả nêu dẫn chứng cụ thể việc làm, hành động giới, tầng lớp nhân dân

+ Các dẫn chứng đợc trình bày: Đi từ nhận xét bao quát đến dẫn chứng cụ thể

2. Những đặc sắc nghệ thuật diẽn đạt:

? Đọc lại đoạn mở đầu: ngịi đọc hình dung đợc cụ thể sinh động sức mạnh tinh thần yêu nớc, tác giả sử dụng từ ngữ ntn?

? Đọc đoạn cuối: Nghệ thuật đặc sác đoạn gì? ? Theo em, hình ảnh so sánh có tác dụng gì?

? Các dẫn chứng đợc trình bày dới hình thức no?

? Có tác dụng gì?

+ ngời đọc hình dung đợc cụ thể sinh động về sức mạnh tinh thần yêu nớc: Tác giả chọn lọc động từ với sắc thái khác nhau: Kết thành; lớt qua; nhấn chìm

+ NT đặc sắc: So sánh: Tinh thần yêu nớc nh thứ quý, có đợc trng bày tủ kính, bình pha lê, có đợc cất giấu kín r-ơng, hịm

=> các hình ảnh so sánh cho ngời đọc hình

dung rõ ràng hai trạng thái tinh thần yªu níc

- Biểu lộ rõ ràng - Tiềm tàng kín đáo.

+ Các dẫn chứng đợc trình bày theo lối liệt kê theo mơ hình từ…đến

ë c¸c mèi quan hệ: - Lứa tuổi - Địa bàn c tró - NghỊ nghiƯp - Giai cấp

=> Có tác dụng nhấn mạnh làm bật lòng yêu nớc nồng nàn nhân dân ta.

Tæng kÕt:

* Nghệ thuật: ? Nêu nét vỊ nghƯ tht?

(32)

- Luận điểm: Rõ ràng, mạch lạc

- Dẫn chứng: Chọn lọc, tiêu biểu, vừa khái quát, vừa thĨ.

- So sánh, liệt kê nhấn mạnh làm bật tình yêu nớc nồng nàn. * Nội dung: ? Bài văn làm sáng tỏ điều gì?

Bài văn làm sáng tỏ chân lí: Dân ta có lịng nồng nàn u nớc Đó

lµ trun thèng q b¸u cđa ta. Lun tËp:

+ Häc thc lßng theo híng dÉn cđa SGK + GV gọi học sinh lên bảng viết đoạn văn + Học sinh khác nhận xét, GV hoàn chỉnh

Tiết 82

Câu đặc biệt A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Nắm đợc khái niệm câu đặc biệt + Hiểu đợc tác dụng câu đặc biệt

+ Biết cách sử dụng câu đặc biệt trọng tình nói viết cụ thể

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bài cũ: + Thế câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn? Bài mới.

I Thế câu rót gän.

VD: SGK: HS đọc, GV ghi lên bảng, gạch chân dòng in đậm ? Phần đợc gạch chân xét

nội dung xxem câu cha? Vì sao?

? Câu có cấu tạo ntn? ? Em hiểu câu đặc biệt ?

? VËy em hiểu câu

c bit ?

+ Ôi, em Thuỷ

=> L mt cõu vỡ nội dung thông báo trọn vẹn + Cấu tạo: Không phân biệt đợc chủ ngữ vị ngữ GV: Nh vậy, câu văn tiếng Việt, có câu không phân biệt đợc chủ ngữ vị ngữ nhng nội dung thơng báo trọn vẹn Ta gọi câu đặc biệt.

Ghi nhớ 1: Câu đặc bit l loi cõu:

- Về cấu tạo: Không cấu tạo theo mô

hình CN-VN

- Về nội dung: Thông báo nội dung trọn vẹn.

II Tác dụng câu đặc biệt:

GV hớng dẫn HS đọc bảng làm theo yêu cầu SGK ? Từ bảng trên, em kể

ra tác dụng loại câu đặc biệt ?

GV cho häc sinh kĨ Nh÷ng häc sinh khác nhận xét, bổ sung GV khái quát ghi nhí

+ Ghi nhớ 2: Câu đặc biệt thờng dùng để:

- Nêu thời gian, nơi chốn diễn sự việc đợc nói đến câu, đoạn. - Liệt kê, thông báo tồn s

vật, tợng.

- Bộc lộ cảm xóc.

- Gọi - đáp

III Lun tËp

BT1 : a Khơng có câu đặc biệt, có câu rút gọn

(33)

c Câu đặc biệt : 1 hồi còi ; khơng có câu rút gọn d Câu đặc biệt: Lá ơi; có câu rút gọn

BT2: Các câu đặc biệt có tác dụng:

b – Xác định thời gian (3 câu đầu) - Câu 4: bộc lộ cảm xúc

c Liệt kê, thông báo vật, tợng d Gọi - ỏp

Các câu rút gọn cã t¸c dơng :

a Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ xuất cõu ng trc

d : Câu gọn (câu mệnh lệnh thờng rút gọn chủ ngữ)

d : Câu ngắn Tránh lặp

Tiết 83

Bố cục phơng pháp lập luận văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt.

Gióp HS : + BiÕt c¸ch lËp bè cục lập luận văn nghị luận

+ Nắm đợc mối quan hệ bố cục phơng pháp lập luận văn nghị luận

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bài cũ: + Thế luận điểm? Ln cø? LËp ln? Bµi míi.

I Mối quan hệ bố cục lËp luËn:

HS đọc “tinh thần yêu nớc ND ta” ? Thế luận điểm?

? Mục đích luận điểm nêu bài?

? Nh luận điểm đề

trong tinh thần gì?

? Vậy luận điểm kết luận gì?

+ HS tr¶ lêi

+ Mục đích: Là đích hớng tới đoạn văn => Là luận điểm, kết luận

+ Luận điểm tinh thần yêu nớc là: Dân

ta có lòng nồng nàn yêu nớc

=>Gọi luận điểm xuất phát

+ Ln ®iĨm kÕt ln : Bỉn phËn cđa chóng ta lµ

phải phát huy tinh thần yêu nớc để thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến

HS xem sơ đồ SGK ? Nhìn vào sơ đồ, nhận xét

bố cục văn?

? Thân có đoạn?

+ HS trả lời Bố cục : PhÇn

1/ Mở: Nêu vấn đề: Luận điểm xuất phát, tổng quát:

“d©n ta…”

2/ Thân : Có đoạn nhỏ

3/ Kết: Nêu kÕt ln: Ln ®iĨm kÕt ln: “bỉn

phËn…”

Ghi nhí 1: SGK ? NhËn xÐt vỊ mèi quan hƯ

hµng ngang, hµng däc?

? Nhận xét phơng pháp lập luận hàng ngang?

? Nh vậy, để xác lập luận điểm phần mối

GV gäi häc sinh tr¶ lêi => HS tr¶ lêi

(34)

quan hệ phần sử dụng phơng pháp lập luận ntn?

LuyÖn tËp:

HS đọc văn “học trở thành t lớn”- Trang 31-SGK ? Bài văn nêu t tởng gì?

? T tëng Êy thĨ hiƯn ë nh÷ng

ln ®iĨm nµo ?

? Bè cơc ?

+ Bài văn nêu lên t tởng : “Muốn thành tài học tập phải ý đến học bn

=> Luận điểm xuất phát

+ Thể luận điểm :

- Nhng biết học cho thành tài

- Đoạn cuối

+ Bè cơc : phÇn

- Mở: Từ đầu đến “danh họa Vê- rô-

ky-ô”: Dùng lối đối chiếu so sánh

- Thân: Kể câu chuyện danh họa Leonard de Vinci (1452-1519) để nói cách dạy ơng thầy, từ thấy đợc kiên trì luyện tập nhà danh họa

- Kết: Lập luận theo lối nguyên nhân-kết quả!

Nhờ chịu khó luyện tập có tiền

Nhờ thầy dạy giỏi có trò giỏi Dặn dò:

Học kĩ lí thuyÕt

TiÕt 84

Luyện tập phơng pháp lập luận văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt.

Gióp HS : + Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm khái niệm lËp luËn

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: + Mèi quan hƯ bố cục lập luận văn nghị ln

thĨ hiƯn ntn ?

Bµi míi.

I Lập luận đời sống: ? Lập luận gì?

HS đọc ví dụ a,b,c- BT1 GV nêu câu hỏi SGK HS lần lợt trả lời

HS trả lời

BT1: Hôm trời m a , không chơi

Luận Kết luận=> QH: ĐK_KQ

công viên n÷a

(35)

KÕt luËn Luận nhiều điều

Quan hệ: quả- nhân

=> Có thể thay đổi vị trí (thêm từ nờn)

c Trời nóng , ăn kem ®i LuËn cø kÕt luËn

=> quan hệ: Nhân - quả, khơng thể đổi vị trí BT 2: Bổ sung luận cho kết lun:

? GV gọi học sinh lên bảng làm

=> Häc sinh kh¸c nhËn xÐt

a Em yêu trờng em vì trờng em đẹp.

b Nói dối có hại vì không nên nói dối.

- vì phải loại trừ bệnh nói dối

c Mệt quá, đầu óc lùng bùng rồi- nghỉ lát nghe nhạc

d Trẻ em khờ dại, nên trẻ em cÇn biÕt nghe lêi

cha mĐ.

d Vì nớc ta có nhiều cảnh đẹp nên em thích tham quan

Đi tham quan đợc hiểu biết nhiều nên em … BT3: Viết tiếp kết luận cho luận cứ:

? GV cho học sinh trình bày vào bảng giấy sau tất giơ lên.Gv kết luận

a/ Ngåi m·i nhà chán lắm, đi dạo chơi đi.

b/ Ngày mai thi mà nhiều quá, hôm

nay nên xin phép mẹ nghỉ việc nhà ; nên hôm nay phải học thêm tiếng nữa.

c/ Nhiều bạn nói thật khó nghe nªn cc häp

khơng cịn ý nghĩa; nên mục đích bàn luận hơm nay khơng cịn đợc kết quả.

d/ Các anh chị lớn rồi, làm anh lm ch

chúng mà chẳng làm gơng tÝ nµo

e/ Cậu ham đá bóng thật nờn ngy no cng cú

mặt sân.

nên tiếp nhận cậu vào đội bóng trờng thôi; cho nên không hôm làm cho trọn vẹn. GV kết luận: - Một kết luận có nhiều luận khác nhau

- Mét ln cø cã thĨ cã nhiỊu kÕt ln khác nhau. II Lập luận văn nghị luËn

So sánh lập luận đời sống lập luận văn nghị luận: ? Xem lại ví dụ

mơc 1, Gv nêu lại số ví dụ

+ Trong mc 1, lập luận (luận điểm kết luận) thân, khơng mang tính khái qt cao

+ Lập luận văn nghị luận (Những ví dụ mục II 1) kết luận có tính khái qt cao, có ý nghĩa phổ biến xã hội

* GV đọc kĩ ý mục II cho học sinh nghe ? Bằng cách nêu trả lời

các câu hỏi nhỏ trên, lập luận cho luận điểm “ sách ngời bạn lớn ngời” ? Vì nêu luận điểm đó?

? Ln ®iĨm có tác dụng gì?

+ Luận điểm phụ:

- Sách có giá trị đời sống

- Mét kho b¸u vỊ trÝ t

- Mét thÕ giíi t©m hån

- Gióp ngêi hiĨu biÕt khám phá

thế giới tự nhiên, xà hội + Vì : Luận điểm mang tính thực tế :

- Më mang trÝ t, hiĨu biÕt

(36)

+ Tác dụng : Nhận biết sách vật báu thiếu đợc ngời phải biết chọn sách nâng niu sách quý ; phải biết rèn luyện cho tính chịu khó đọc sách

BT3 : Tìm luận điểm kết luận

1/ ch ngi đáy giếng : Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại hunh hoang

=> Khuyªn nhđ ngời : Phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết ; không đ-ợc chủ quan, kiêu ngạo

2/ Thầy bói xem voi : Khuyên ngời : Mn hiĨu biÕt sù vËt, sù viƯc, ph¶i xem

xét chúng cách tồn diện ; tránh nhìn vật, tợng cách phiến diện Dặn dò : BT nhà : Lập luận cho luận điểm nêu trên

TUầN 22: Từ 29/01 đến 03/02/2008 Tiết 85

Sự giàu đẹp tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Hiểu đợc giàu đẹp Tiếng Việt qua phân tích, chứng minh tác giả

+ Nắm đợc điểm bật nghệ thuật văn nghị luận văn : Lập luận chặt chẽ, chứng toàn diện, văn phong có tính khoa học

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: + Đọc thuộc đoạn em thích tinh thần yêu n-ớc nhân dân ta

Bµi míi.

*GV giới thiệu : Hôm nay, lại đợc làm quen với

một văn nghị luận Nhà nghiên cứu phê bình văn học HTM từ góc độ nhà nghiên cứu để chuyển tải đến ngời đọc hay, đẹp Tiếng Việt Cũng qua này, đợc làm quen với nghệ thuật chứng minh phân tích đặc sắc tác giả

I §äc Tìm hiểu chung văn :

* GV hớng dẫn học sinh đọc : - Chú ý câu có mở rộng thành phần

* T¸c giả xuất xứ tác phẩm : - Đọc thích yêu cầu giải thích vài từ khó

! Bố cục : Có hai đoạn :

 Đoạn : Từ đầu đến “qua thời kì lịch sử”: Nêu nhận định: Tiếng Việt

một thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay – giải thích nhận định

 Đoạn : Phần lại : Chứng minh đẹp giàu có, phong phú (cái

hay) Tiếng Việt mặt : Ngữ âm, từ vựng, cú pháp Sự giàu đẹp chứng sức sống Tiếng Việt

II Ph©n tích

Đoạn ? Em có nhËn xÐt g× vỊ tr×nh

tự lập luận? đoạn đầu, tác giả sử dụng lập luận gì? ? Em có nhận xét câu 1? Tiếp tác giả nêu luận điểm ntn?

? Tác giả giải thích luận

+ LËp luËn gi¶i thÝch :

+ Câu 1: Khẳng định giá trị địa vị Tiếng Việt + Luận điểm xuất phát: Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

(37)

điểm ntn? (HS đọc gạch chân phần SGK); em có nhận xét cách giả thích tác giả?

- Nói có nghĩa nói rằng… => Cách giải thích ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể khiến ngời đọc, ngời nghe dễ tiếp thu vấn đề

Đoạn 2: ? Tiếp đến, tác giả sử dụng

lËp luËn g×?

? Để chứng minh cho vẻ đẹp Tiếng Việt, tác giả đa chứng cớ xếp chứng ntn?

+ LËp luËn chøng minh

+ GV: Đoạn văn tập trung chứng minh cho nhận định nêu phần mở đầu bài, nên tác giả sử dụng chủ yếu thao tác chứng minh chứng cớ

+ Tiếng Việt thứ tiếng đẹp Cái đẹp trớc hết ở mặt ngữ âm.

+ ý kiÕn cđa ngêi níc ngoµi: Ên tỵng cđa hä nghe ngêi ViƯt nãi, nhËn xÐt cđa nh÷ng ngêi am hiĨu TiÕng ViƯt

+ Hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú, giàu ®iƯu(6 thanh)

+ Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng mặt cú pháp

+ Tõ vùng dåi giá trị thơ, nhạc, họa + Tiếng Việt thứ tiếng hay.

- Có khả dồi cấu tạo từ ngữ

v hỡnh thc diễn đạt

- Cã sù ph¸t triĨn qua c¸c thời kì lịch sử

về mặt: Từ vựng ngữ pháp, cấu tạo khả thích ứng với phát triển biểu søc sèng dåi dµo cđa TiÕng ViƯt

+ Chứng minh đẹp hay Tiếng Việt qua các phơng diện:

Giải thích đẹp Tiếng Việt: Hài hoà mặt âm hởng, điệu

Giải thích hay Tiếng Việt: Tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu, có đầy đủ khả diễn đạt tình cảm, t tởng ngời; thoả mãn yêu cầu phát triển đời sống văn hoá xã hội

Mối quan hệ chặt chẽ dẫn chứng: cái đẹp thứ tiếng đồng thời phản ánh hay thứ tiếng ấy: Vì thể đợc phong phú, tinh tế cách diễn đạt, thể xác sâu sắc tình cảm t tởng ngời

Ngợc lại, hay tạo vẻ đẹp một ngôn ngữ: Trong tiếng Việt, uyển chuyển cách đặt câu, dùng từ, khơng hay, mà cịn tạo vẻ đẹp hình thức diễn đạt: Hài hồ, linh hoạt, uyển chuyển

VD: Trong ý kiến Nguyễn Du, tác giả thành công việc dùng từ để miêu tả cảnh tâm trạng nhân vật

Tæng kÕt: ? NhËn xÐt nghệ thuật nghị luận tác giả?

(38)

Lập luận chặt chẽ: Nhận định đợc đa phần mở, tiếp mở rộng nhận định cuối dùng chứng để chứng minh

DÉn chøng toµn diƯn

Sư dơng nhiỊu kiĨu c©u cã kÕt cÊu më réng

* Nội dung: Bài văn chứng minh giàu có đẹp đẽ Tiếng Việt nhiều phơng diện: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp

LuyÖn tËp: Lµm bµi tËp 1,2 ë nhµ

Đọc văn tham khảo: SGK- trang 42

Tiết 86

Thêm trạng ngữ cho câu A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Nắm đợc khái niệm trạng ngữ câu + Ôn lại loại trạng ngữ học tiểu học

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bài cũ: + Thế trạng ngữ, có loại trạng ngữ mà em đợc học

* GV nhắc lại trạng ngữ : Là thành phần phụ câu, bổ sung cho câu mặt : Nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện, cách thức, điều kiện * Căn vào khái niệm, ta biết có loại trạng ngữ

Bài mới.

I Đặc điểm trạng ngữ: GV ghi ví dụ lên bảng: 1 Xét mặt ý nghĩa ? Phần văn trích học có

mấy đoạn? Mỗi đoạn có câu? Đánh dấu số câu?

? Xỏc nh C V mi cõu?

Phần lại câu bổ sung cho câu mặt nào?

? Em tìm thêm câu có trạng ngữ bổ sung thông tin về: Nguyên nhân, mục đích, ph-ơng tiện, cách thức

+ Cã đoạn: Đoạn có câu Đoạn có câu + HS làm

+ Các trạng ngữ:

- Trạng ngữ câu 1: Thông tin địa điểm thơng tin thời gian

- Tr¹ng ngữ câu 2: Thông tin thời gian

- Trạng ngữ câu 4: Thông tin thời gian

VD: tìm thêm

Trờn c s ó chun b nhà, HS lên bảng trình bày

Ghi nhí 1: SGK

2 Xét mặt hình thøc: a VÞ trÝ

? Từ vị trí thành ngữ câu trên, em chuyển vị trí cuẩ chúng vào cuối, đầu đợc khơng?

+ Cã thĨ chun

(39)

? Em h·y so s¸nh cách viết nhận xét?

Hụm qua, Bi đợc mẹ cho chơi cơng viên

Lª Nin Trong công viên, Bi gặp bạn Hà

Hụm qua, Bi đợc mẹ cho chơi công viên

Lê Nin Bi gặp bạn Hà công viên

+ So sánh: Đoạn văn có câu.Câu 2, trạng ngữ đứng đầu tạo liên kết mạch lạc cho văn Vì câu phát triển đợc ý từ câu trớc

Đoạn văn có câu: Câu trạng ngữ đứng cuối => khơng sai nhng khơng có đợc tác dụng nh cách viết

+ Hoặc câu hỏi: Em đến làm ?

- Em đến để trao th cho chị - Để trao th cho chị, em đến đây

+ Có trạng ngữ khơng thể đứng cuối câu VD: Nguyên ngủ với bố đêm => tối nghĩa Một vài lần tơi đề nghị đọc th này Tơi đề nghị đọc th vài lần => Nghĩa thay đổi

Ghi nhí 2a:

b Cách đọc viết thành ngữ ? GV đọc mẫu

? Khi đọc thành ngữ, chỳ ý iu gỡ?

? Nhìn văn bản, em thÊy cã dÊu hiƯu g× viÕt?

+ Khi nói, đọc, có ngắt quãng thành ngữ nịng cốt câu

+ Khi viÕt, thêng lµ cã dÊu phÈy

Ghi nhí 2b: Lun tËp: BT1

Câu b: Cụm từ mùa xuân làm thành ngữ

Câu a: Cụm từ mùa xuân làm chủ ngữ, vị ngữ

Câu c: Cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ cụm ĐT

 Câu d: “Mùa xuân” câu đặc biệt

BT2: HS lên bảng:

Đánh dấu số câu vào SGK => Đọc

Chỉ thành ngữ câu nào?

BT3: Phân loại: GV gợi hớng dẫn học sinh phân loại

a C©u 1/ TN chØ thêi gian C©u 2/ TN nơi chốn Câu 3/ TN nơi chốn Câu 4/ TN nơi chốn

b TN cách thức, phơng tiện Dặn dò:

- Häc kÜ lÝ thuyÕt

- Lµm bµi tËp

TiÕt 87-88

Tìm hiểu chung phép lập luận, chứng minh A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Nắm đợc mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận, chứng minh

(40)

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: + Cách lập luận nghị luận Bµi míi.

I Mục đích phơng pháp chứng minh:

* GV híng dÉn häc sinh trả lời câu hỏi mục

 Trong đời sống, bị nghi ngờ, hoầi nghi điều gì, ta có nhu cầu muốn

chøng minh sù thËt

 Khi cần chứng minh cho lời nói thật phải đem

việc với dẫn chứng lí lẽ để làm sáng tỏ vic

VD: Để chứng minh có t cách công dân phải đa chứng minh nhân dân ? Vậy, theo em, chứng minh

là gì?

Gv đọc câu hỏi mục

? LuËn điểm bản?

Tìm câu văn mang luận ®iÓm?

? Để khuyên ngời ta “Đừng sợ vấp ngã”, văn lập luận ntn? CM ?

? phần kết, tác giả đa kÕt luËn g× ?

? Em nhËn xÐt g× chứng đa ?

- Cách chøng minh?

+ Chứng minh đa chứng, lí lẽ để chứng tỏ ý kiến chân thực

+ Trong văn nghị luận, ngời ta đợc sử dụng lời văn (Không đợc dùng nhân chứng, vật chứng) mà muốn chứng tỏ ý kiến thật đáng tin cậy, ta phải dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ mộ luận điểm, nhận định đắn đáng tin cậy

* §äc văn Đừng sợ vấp ngÃ

+ Luận điểm bản: Đừng sợ vấp ngà thể câu văn:

- Đà bao lần bạn vấp ngà mà không

nhớ

- Vậy xin bạn lo sợ thất bại

+ khuyên… , văn lập luận theo vấn đề:

*VÊp ng· lµ thêng: CM:

- Lần chập chững biết - Lần tập bơi

- Ln u tiờn chi búng bàn

* Đa ngời tiếng vấp ngã - Oan - – nây tng b to ỏn sa thi

- Lu-i-pát- tơ học sinh trung bình môn toán

- lép- ton-x-toi bị đình học đại học …

+ phần kết, tác giả kết luận: Đa điều đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng

+ Những chứng đa toàn thật, phải công nhận

+ Cách chứng minh: Từ gần đến xa, lấy từ thân đến ngời khác => lập luận nh chặt chẽ

Ghi nhí: SGK

Luyện tập: HS đọc văn: “không sợ sai lầm” ? Bài văn nêu lên lun im

gì? Những câu mang luận điểm?

? Tìm luận cứ?

+ Luận điểm chính: Không sợ sai lầm

+ Những câu mang luận ®iĨm: “mét ngêi…”

+ Ln cø:

- Sỵ sặc nớc bạn bơi

- S nói sai khơng học đợc ngoại ngữ

- Không chịu

- Khi tiến vào

(41)

? Nhận xét luận Êy?

- Tiêu chuẩn sai…

- TiÕp tục làm

- Có ngời phạm sai lầm

- Cã ngêi biÕt suy nghÜ…

+ DÉn chøng rÊt thĨ vµ rÊt thut phơc

TUầN 23- Bài 22: Từ 05/02 đến 10/02/2008 Tiết 89

Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Nắm đợc công dụng trạng ngữ (Bổ sung thông tin tình liên kết câu, đoạn

+ Nắm đợc tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng(Nhấn mạnh ý, chuyển ý bộc lộ cảm xúc)

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bài cũ: + Trạng ngữ đợc thêm vào câu có tác dụng + Xét VN TN câu em hiểu ntn? + Cách thể trạng ngữ nói, viết? Bi mi.

I Công dụng trạng ng÷:

VD: GV đọc đoạn văn (a), học sinh đọc lại ? Tìm trạng ngữ

câu văn thuộc đoạn trích?

? Nhận xét công dụng TN câu?

? Theo em, đọc đoạn văn (a), em có nhận xét thành ngữ câu cuối? Có thể bỏ khơng?

? Từ ví dụ tìm hiểu, em nêu cơng dụng TN?

+ HS xác định đoạn văn có câu:

- Câu 2: Th ờng th ờng, vào khoảng ú

- Câu 3: Sáng dậy

- Câu 4: Trên giàn hoa lý

- Cõu 5: Ch độ 8,9 sáng,

trêi trong + HS nhËn xÐt:

- Bỉ sung cho c©u th«ng tin vỊ thêi gian,

làm cho câu miêu tả đợc đầy đủ, thực tế, khách quan

- Tăng thêm độ xác cho nội dung

nãi ë c©u

VD: Câu: Về mùa đơng, bàng đỏ nh màu đồng hun

+ Các thành ngữ câu cuối câu có tác dụng: Nối kết câu đoạn văn mạch lạc => bỏ đợc thành ngữ ntn

Ghi nhớ 1: Công dụng thành ngữ:

- Xỏc định hoàn cảnh, điều kiện diễn

ra việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đợc đầy đủ, xác

(42)

II Tách trạng ngữ thành câu riêng: VD: SGK: GV ghi ví dụ lên bảng

(1)Ngời Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng

nói mình.(2)Và để tin tởng vào tơng lai nó.

? Xác định trạng ngữ câu 1?

? Em hÃy so sánh trạng ngữ câu câu 2?

? Vậy theo em, việc tách

trạng ngữ2 thành câu riêng có

tác dụng gì?

+ Câu 1: Để tự hào với tiếng nói +So sánh:

- Ging: có quan hệ nh

đối với nịng cốt câu

=> Có thể gộp câu để trở thành câu có trạng ngữ

- Khác: TN đợc tách thành câu

riªng

+ Tác dụng: TN2 đợc tỏch thnh cõu riờng nhn

mạnh ý GV cho häc sinh xÐt vÝ dô:

+ Bóng họ ngả vào cuối đ êng

+ Qua băng giấy, Kha nhìn thấy Lí bên đờng ? Trong trờng hợp trên,

tr-ờng hợp tách đợc trạng ngữ?

+ Trờng hợp tách đợc trạng ngữ Trờng hợp không tách đợc

=> Gv: Nh vậy, thờng câu có TN đứng cuối tách đợc TN để trở thành câu riêng

Ghi nhớ 2: Trong số trờng hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể

hiện tình huống, cảm xúc định, ngời ta tách trạng ngữ- đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu thành câu riêng.

Luyện tập: BT1: Nêu công dụng TN:

- HS xác định trạng ngữ

- Các TN vừa có tác dụng bổ sung thông tin tình huống, vừa

có tác dụng liên kết luận mạch lập luận văn, giúp văn trở nên rõ ràng, dễ hiÓu

BT2: Chỉ truờng hợp TN c tỏch? Nờu tỏc dng?

a Năm 72 : Nhấn mạnh thời điểm hi sinh bố cháu

b Trong lúc đó… : Trớc hết làm bật thơng tin nịng cốt câu “bốn ngời

lính cúi đầu, tóc xỗ gối” => khơng tách, thông tin bị thông tin lấn át

- Việc tách cịn có tác dụng nhấn mạnh tơng đồng thơng tin nịng cốt câu trạng ngữ

BT3 : VÒ nhà làm

Dặn dò :

- Häc kÜ lÝ thuyÕt

- Lµm bµi tËp

TiÕt 90

(43)

Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt từ 19 đến 23 + HS phải thể đợc lực xác định, phát Chỉ đợc tác dụng ứng dụng vào viết đoạn văn

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bài cũ: + Kiểm tra việc chuẩn bị cña häc sinh

Bài Phỏt cho hc sinh

Đề bài:

I Phần trắc nghiệm: đ

Câu 1: Tìm câu rút gọn đoạn trích sau, nói rõ mối câu rút gọn có tác dụng gì?

- Thằng Thành, Thuỷ đâu?

Chúng tơi giật mình, líu ríu dắt đứng dậy - Đem chia đồ chơi đi! Mẹ lệnh

Thuỷ mở to đôi mắt nh ngời hồn, loạng choạng bám vào cánh tay Dúi em vào nhà, tơi bảo:

- Kh«ng phải chia nữa, anh cho em tất

Tôi nhắc lại hai ba lần, Thuỷ giật nhìn xuống.Em buồn bà lắc đầu:

- Khụng em khụng ly, em để lại hết cho anh

- L»ng nh»ng mÃi.Chia ra- Mẹ quát giận phía cổng

(Khánh Hoài)

Cõu 2: Đọc đoạn trích sau nêu nhận xét rút gọn chủ ngữ (1)(2) (3) Hãy khôi phc li ch ng.

Cô Tâm ôm chỈt lÊy em :

- BiÕt chun råi Thơng em lắm! (1)

Cô giáo Tâm gỡ tay Thuỷ, lại phía bục, mở cặp lấy sổ với bút máy nắp vàng đa cho em nói:

- Về trờng míi, cè g¾ng häc tËp nhÐ! (2)

Em đặt sổ bút lên bàn:

- Tha cô, không dám nhận…Không đợc học nữa.(3)

Câu 3: (1đ) xác định câu đặc biệt cho biết cấu tạo trung tâm cú pháp?

a Giờ trớc mặt Sơng, sơng Bạch Đằng cồn lên đợt sóng bạc đầu b ồn hồi lâu

c Nhơ nhớp, hám, ngứa ngáy, bứt rứt, bực * Nêu tác dụng câu đặc biệt.

II PhÇn tù luËn:

Viết đoạn văn ngắn chủ đề học tập tình bạn Trong có sử dụng thành phần TN Có thể thêm câu rút gọn câu đặc biệt

Gợi ý đáp án biểu điểm: I Trắc nghiệm:

Câu 1: Xác định câu rút gọn: 0.5đ

Nêu tác dụng củ câu rút gọn: 1đ

Câu 2: Nhận xét đúng: 1đ

Khôi phục đúng: 0.5

Câu 3: Đúng: 1đ

II. Tù luËn

Viết đợc đoạn văn chủ đề: 0.5đ

Đoạn văn có nội dung đợc diễn đạt logic, chặt chẽ: 3đ

Sử dụng đợc câu có thành phần TN, rút gọn, đặc biệt: 1.5đ

(44)

TiÕt 91

Cách làm văn lập luận, chứng minh A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS: + Ôn lại kiến thức cần thiết tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh, để có sở chắn làm văn lập luận chứng minh

+ Bớc đầu nắm đợc cách thức cụ thể việc làm văn lập luận chứng minh, điều cần lu ý lỗi cần tránh lúc làm

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: + KiĨm tra việc chuẩn bị học sinh

Bài * Giáo viên giới thiệu bµi míi

* Đề văn: GV ghi đề văn lên bảng:

Nhân dân ta thờng nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ

a Tìm hiểu đề tìm ý: + Tìm hiểu đề :

? Xác định nội dung đề?

? Yêu cầu đề ? + Nội dungthành công việc.: có đức tính kiên trì bền bỉ

+ Yêu cầu : Chứng minh t tởng đắn

GV : Nh vậy, đề địi hỏi ngời viết phải nhận thức

chính xác t tởng đợc chứa đựng câu tục ngữ, phải chứng minh t tởng đắn Nừu khơng hiểu nh làm sai lạc

=> Muốn viết đợc văn chứng minh, ngời viết phải tìm hiểu kĩ đề bài,

để nắm nhiệm vụ nghị luận đợc đặt đề đó.

+ T×m ý :

? Tríc hÕt, em ph¶i hiĨu néi

dung đề ntn ? + Hiểuởng… : “Có chí” có gì?: Là hồi bão, lớ

Thế nên? Sẽ thành công

+ Chứng minh:

+ C¸ch lËp luËn chøng minh

- VỊ lÝ lÏ: BÊt cø viƯc g×

- XÐt thùc tÕ

b LËp dµn ý:

* Mở: Nêu luận điểm: Câu tục ngữ đợc đúc kt li nh mt chõn lớ:

Luận điểm cần chøng minh: Cã ý chÝ, cã nghÞ lùc cuéc sống thành công

* Thân: CM: Dẫn chứng lí lẽ: ? Nhiệm vụ phần thân?

CM ntn? => Trả lời câu hỏi:- Trong ngời, chí có cần thiết không?

- Khơng có chí có làm đợc việc sống khơng?

(45)

học…thì khơng có hồi bão, ớc mơ, kiên trì, bền bỉ đợc không?

+ Trong sống, gơng minh chứng cho điều này?

- Có chí thành cơng

- Cã chÝ gióp ngêi ta vỵt qua khó

khăn c Kết: Phải tu dìng chÝ

? ý nghĩ luận điểm đợc chứng minh?

=> Phải việc nhỏ tới việc lớn HS viết GV đọc lại sửa chữa.

Ghi nhí: SGK Lun tËp:

GV gỵi ý

-Đọc đề Thực bớc ntn? - đề có giống khác nhau?

Gièng : §Ịu mang ý nghĩa khuyên nhủ ngời phải bền lòng Không nản chí

Khỏc : Chng minh 1, chứng minh theo chiều thuận

Chứng minh đề 2, ý chiều thuận nghịch

TiÕt 92

Luyện tập: Lập luận chứng minh A. Mục tiêu cần đạt.

Gióp HS : + Cđng cè nh÷ng hiĨu biết cách làm văn lập luận

chứng minh

+ Vận dụng hiểu biết vào việc làm văn chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: Kết hợp nhắc lại kí thuyết bớc thực hµnh Bµi míi

GV ghi đề lên bảng

CM rằng: Nhân dân Việt Nam từ xa đến luôn sống theo đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nớc nhớ nguồn”

Bớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý:

a Tìm hiểu đề : ? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề ? Em hiểu “ăn quả…” “uống nớc…” ntn ?

+ Nội dung chứng minh : Lòng biết ơn ngời tạo thành để đợc hởng, đạo lí tốt đẹp ngời Việt Nam

+ Yêu cầu lập luận chứng minh : Nêu phân tích chứng

b Tìm ý : ? Theo em, có cần giải thÝch kh«ng ?

? Em diễn giải xem đạo lí “…”; “…” có nội dung ntn?

+ Giải thích ngắn câu tục ngữ

+ Phân tích chứng minh chứng cớ hợp lí để làm rõ nội dung câu tục ngữ

+ Ăn uống nớc tức là:

- Nhớ tới tổ tiên, kính yêu ông bà, cha

mẹ, nhớ ngày giỗ tổ, ngày lễ hội:

(46)

? Tìm biểu

đạo lí: “…”; “…” thực

tÕ?

- Nhớ ơn ngời có cơng lao với

đất nớc lao động sản xuất chiến đấu: Ta có ngày thơng binh liệt sĩ; phong trào xây nhà tình

nghÜa; Êo lơa tỈng bµ…

- Nhớ ơn ngời cống hiến cho

đất nớc, nhiều lĩnh vực: Ngày nhà

giáo VN, ngày thầy thuốc VN

Bớc 2: Lập dàn ý: ? Trình bày phần mở?

? Sắp xếp trình tự luận điểm ntn ?

a Më :

- Dẫn dắt vấn đề.Nêu ND cần chứng minh b Thân

- Giải thích nội dung câu tục ngữ

- Dùng chứng cớ lí lẽ để CM

nội dung giải thích(có nội dung) c Kết

- Khẳng định lại nội dung chứng minh

- Em phải làm để thực lời dạy dỗ.

Bíc 3: ViÕt bµi:

GV chia: bàn viết phần mở bàn viết phần kết bàn viết phần th©n

=> Mỗi bàn cử đại diện lên trình bày phần viết Bớc 4: Sửa bài:

Gv cho HS nhËn xÐt bµi viÕt cđa b¹n

GV cho HS cđng cè l¹i bớc lập luận chứng minh

TUN 24: Bài 23: Từ 12/02 đến 17/02/2008 Tiết 93

đức tính giản dị bác hồ A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Cảm nhận đợc qua văn, phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị : Trong lối sống, quan hệ với ngời ; việc làm lời nói, viết

+ Nhận hiểu đợc nghệ thuật nghị luận tác giả bài, đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bài cũ: Đọc thuộc đoạn phần thân “sự giàu đẹp tiếng Việt

Bµi mới.

I Đọc- tìm hiểu chung văn : Tác giả :

HS đọc SGK : GV nhắc lại số ý

(47)

“Đức tính giản dị Bác Hồ” đợc trích từ “Chủ tịch HCM, tinh hoa khí phách dân tộc, lơng tâm thời đại” – Diễn văn lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch HCM (1970)

3 §äc văn bản- thích :

Gv hng dn c : Văn đợc viết dới dạng văn nghị luận, đọc cần ý đọc to, rõ ràng, cần ý nhấn mạnh chi tiết sinh động đời sống hàng ngày Bác

Cần đặc biệt ý đoạn (phần thân)- “nhng hiểu lầm rằng…”: Cần

chú ý đọc nhấn mạnh, cao giọng đoạn văn có vai trị chuyển ý quan trọng

? Trong bài, tác giả sử dụng kiểu nghị luận ?

Kiểu nghị luận ? ? Mục đích nghị luận văn ?

? Để đạt đợc mục đích đó, tác giả tổ chức lập luận theo trình tự ?

+ Bài văn sử dụng kết hợp kiểu nghị luận : Chứng minh, giải thích, bình luận

=> Kiểu nghị luận chứng minh

+ Chứng minh rõ ràng để ngời hiểu đức tính giản dị Bác Hồ mặt sống + Tác giả từ : Nhận xét khái quất đến biểu cụ thể đức tính giản dị Bác

4 Bè cơc :

Đây đoạn trích nên khơng có bố cục đầy đủ văn nghị luận hồn chỉnh

 có phần : Từ đầu đến “tuyệt đẹp”: Nêu nhận xét chung đức tính giản dị

của Bác (Sự quán đời cách mạng sống giản dị, bạch Bác Hồ)

 Phần lại : (Thân) Trình bày biểu đức tính gin d ca

Bác

? Phần thân trình bày ý? + ý: Giản dị lối sống

Giản dị cách nói viết

II Phân tích văn bản:

Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ: ? Đoạn văn có

nhiƯm vơ g×?

Luận điểm đợc nêu ntn? ? Nhận xét cách nêu luận điểm?

? Điều thể điều gì? ? đoạn 2, tác giả làm gì? Tác giả bình luận, giải thớch ntn ?

+ Đoạn 1: Nêu luận điểm: Sự quán cuộc

i cỏch mng v sống thờng nhật Bác.Tác giả đa luận điểm cách trực tiếp, ngắn

gän nhng râ rµng

Điều thể hiểu biết sâu sắc tình cảm đợc bộc lộ cách chân thành tác giả Bác Hồ.

+ đoạn 2: Tác giả bình luận gii thớch:

- Rất lạ lùng, kì diệu

- 60 năm đời hoạt động cách mạng

đầy sóng gió

- nhiều nơi thÕ giíi cịng nh ë níc

ta

- Vì nớc, dân, sáng, bạch,

tuyt đẹp

 Cã thÓ nãi, bÊt chÊp mäi sãng giã, b·o tè

(48)

? Nhận xét cách mở bài? + Nhận xét: Cách mở hay: - Nêu vấn đề

- Mở rộng khẳng định vấn đề

2 Những biểu cụ thể đức tính giản dị Bác Hồ:

a Giản dị lối sống: ? Sự giản dị thể trớc hết

ở đâu?

ThĨ hiƯn ntn?

? Tác giả giải thích ntn?

? Nhận xét dẫn chứng đợc đa ra?

? Để chứng minh điều này, tác giả đa chi tiết cụ thể no?

? Nhận xét cách đa dẫn chứng?

? Những câu văn kết hợp phơng thức chứng minh, bình luận biểu cảm?

? Cỏc câu văn có tác dụng ntn ?

? Em hiểu lời giải thích: “Bác Hồ sống i sng gin

dịthanh bạchbởi

nhân dân?

? Em có suy nghĩ trớc lời giải thích bình luận tác giả?

+ Giản dị tác phong sinh hoạt :

- Bữa cơm : vài ba

Khụng rơi vãi, thức ăn lại đợc xếp tơm tt

- Nhà ở: Chỉ vẻn vẹn phòng

Ln lộng gió ánh sáng Phảng phất hơng thơm hoa vờn, nhà đơn sơ nhỏ bé >< Tâm hồn Bác lộng gió thời đại => yêu quý thành lao động (Giải thớch)

=> Cách đa dẫn chứng vừa cụ thể vừa tiêu biểu, toàn diện, kết hợp với lời bình giải thích thật thuyết phục.

+ Trong quan hƯ víi mäi ngêi:

- Viết th cho đồng chí

- Nãi chun víi thiÕu nhi miỊn Nam

- Đi thăm nhà tập thể công nh©n

- Việc tự làm đợc khơng cn ngi

khác giúp

=> Yêu quý ngêi, t«n träng ngêi phơc vơ

=> Dẫn chứng đợc liệt kê, đợc chọn lọc tiêu biểu, kèm với lời giải thích cho lối sống Bác

* Các câu văn: “ở việc nhỏ đó…ntn ngời phục

vô”

“ Một đời sống nh bạch tao nhã biết bao”

=> Khẳng định lối sống giản dị Bác, qua bày tỏ tình cảm trân trọng, yêu quý ngời viết, để từ tác động tới tình cảm, cảm xúc ngời đọc, ng-ời nghe

+ Lời giải thích giúp ngời đọc hiểu rõ: Bác sống giản dị đời Ngời ln gắn liền với đấu tranh gian khổ nhân dân; từ đấu tranh gian khổ ấy, Ngời đợc luyện

=> Lối sống giản dị hoà hợp với giá trị tinh thần khác tạo thành phẩm chất cao quý tuyệt đẹp Bác => biểu đời sống thật văn minh

=> Đó lời bình luận sâu sắc, sát đúng

với ngời Bác, đời Bác, mang cảm xúc ngỡng vọng

GV: Sau đa dẫn chứng, tác giả lại tiếp tục đa lời giải

(49)

b Giản dị cách nói viết: ? Em nghĩ câu nêu luận

im: Gin d i

sống giản dị

cách nói viÕt”

? Để làm rõ luận điểm nêu, tác giả dùng dẫn chứng nào? Nhận xét?

+ Câu nêu luận điểm: => muốn quần chóng

hiểu đợc, nhớ đợc, làm đợc

=> Vừa khái quát đợc vấn đề nêu, vừa chuyển luận điểm mới, vừa giải thích cách ngắn gọn cho luận điểm nêu

+ DÉn chøng: C©u nói: nớc VN

thay i

… …

 Cách đa dẫn chứng tiêu biểu, câu nói tiếng Bác mà nội dung câu nói biểu đợc nỗi niềm, khí phách dân tộc với tâm sắt đá

 Tác giả lại đa lập luận đánh giá giản

dị lời nói Bác: Có sức thuyết phục, khơi gợi cảm hoá lớn lao để nối tiếp thêm sức mạnh, ý chí, nghị lực Đó chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tạo từ lời nói, viết giản dị Bác

Tỉng kÕt:

 NghƯ tht: Bµi viÕt sư dơng nhiỊu phong c¸ch: CM, biƯn ln, biĨu ý

biểu cảm => hài hoà, chặt chẽ; lời văn giàu hình ảnh, lập luận có sức thuyết phục, hút ngời đọc với hệ thống luận chứng, luận phong phú, cụ thể, xác thực

 Néi dung: ĐÃ làm bật phong cách giản dị nhng ngời sáng chủ tịch

HCM ú cng l quán đời hoạt động trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thờng , vô giản dị khiêm tốn ngời Luyện tập:

GV đọc cho học sinh nghe số đoạn trích HCM- ngời.

TiÕt 94

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS : + Nắm đợc khái niệm câu chủ động, câu bị động

+ Nắm đợc mục tiêu nghị luận tác giả bài, đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: KiĨm tra soạn Bài mới.

I Câu chủ động câu bị động:

VD: SGK ? Xác định chủ ngữ

c©u?

? NhËn xÐt vỊ ý nghĩa chủ ngữ câu?

+ Cho câu: Mọi ng ời yêu mến em

CN VN

=> CN biểu thị chủ thể hoạt động, biểu thị

(50)

? Em hiểu câu chủ động, bị động?

liên đới đến ngời khác.

Em đợc ng ời yêu mến CN VN

=> Chủ ngữ biểu thị ngời đợc hoạt động ngời

khác hớng đến chủ ngữ biểu thị ngời có liên đới đến trạng thái tâm lí ngời khác.

GV: Gọi câu a câu chủ động, câu b câu bị

động.

Ghi nhớ 1: Câu chủ động: câu chủ động câu có chủ ngữ ngời , vật thực hoạt động hớng vào ngời, vật khác (gọi chủ thể hoạt động)

Câu bị động: Là câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc hoạt động ngời khác, vật khác h-ớng đến.(Gọi đối tợng hoạt động)

GV lu ý: Cần phân biệt câu chủ động với câu bình thờng: VD: Nó định q

Nó chủ tâm đánh thằng bé

Câu chủ động đợc xác định đối lập với câu bị động tơng ứng.

II Mục đích việc chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động:

VD: SGK ? Nên chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ trống?

Câu a câu gì? Câu b câu gì?

? Lí em chọn câu bị động?

? Nh vậy, mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động gì?

+ Câu a câu chủ động Câu b câu bị động = > chọn câu b

+ Câu (b) (câu bị động) đợc chọn giúp cho việc liên kết câu đoạn đợc tốt Câu trớc nói em tơi, câu thứ nói em

HS trả lời, học sinh khác trả lời ghi nhí 2

Ghi nhớ 2 : Việc chuyển đổi câu chủ động thành

câu bị động (và ngợc lại) đoạn văn đều nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống nhất.

LuyÖn tËp:

Đoạn văn có câu bị động :

+ “Có thứ quý đợc trng bày tủ kính, bình pha lê” + Tác giả vần thơ liền đợc tôn làm đơng thời đệ thi sĩ

Mục đích : - Tạo liên kết

- Tránh lặp lại kiểu câu dùng trớc để tạo liên kết

TiÕt 95-96

Viết tập làm văn số lớp A. Mục tiêu cần đạt.

(51)

+ Có thể tự đánh giá xác trình độ tập làm văn thân để có phơng hớng phấn đấu phát huy u điểm sửa chữa khuyết điểm

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: Kiểm tra chuẩn bị nhà HS

3 Bài GV ghi đề lên bảng, HS ghi đề vào giấy

§Ị:

Tục ngữ VN có câu:

Ăn nhớ kẻ trồng Dựa vào hiểu biết em lịch sử thực tế sống dân téc ta, h·y chøng minh

4 Lµm bµi : Thu bµi :

* Gợi ý đáp án biểu điểm : I Đặt vấn đề:

- Giới thiệu truyền thống đạo lí ngời Việt => Những truyền thống đợc đúc kết lại tục ngữ, ca dao

- Dẫn câu tục ngữ

II Gii quyt vấn đề :

1 Giải thích câu tuc ngữ để tìm vấn đề cần chứng minh:

- Câu tục ngữ sử dụng cách nói hỡnh nh quen thuc, mc mc, gin

dị: ăn phải nhớ ngời trồng

- Hiu theo nghĩa khái quát ta cảm nhận đợc lời khuyên nhủ

ngời xa vô sâu sắc: Khi đợc hởng thành phải biết ghi nhớ công lao ngời tạo nên

2 Chøng minh:

a/ Từ xa xa, truyền thống đạo lí đợc thể rừ:

- Giới thiệu vài nét lịch sử dân tộc Việt Nam 4000 năm dựng nớc

và giữ nớc gắn liền với tên tuổi vị anh hùng dân tộc (Liệt kê môt số tên tuổi theo trình tự thời gian)

- Nhân dân ta không quên công ơn họ, lập đền thờ để tởng

nhí (dÉn chøng)

- Ngồi ra, tên tuổi họ cịn đợc lu truyền dân gian

truyÒn thuyÕt (dÉn chøng)

b/ Ngày nay, truyền thống đạo lí tiếp tục đợc gìn giữ phát huy:

- Chúng ta vừa trải qua kháng chiến trờng kì => biết

ng-i ó ngã xuống để giành lại độc lập tự cho non sông đất nớc (dẫn chứng)

- Đợc sống cảnh bình, hạnh phúc, khơng qn

cơng lao họ Điều thể qua việc làm thiết thực tổ chức, đoàn thể (dẫn chứng); cá nhân(dẫn chứng)

- Liên hệ số việc làm thiếu niờn, nhi ng

- Sự biết ơn thể qua nhiều mối quan hệ khác nữa:

. Trong gia đình

Ngoµi x· héi

III Kết thúc vấn đề:

- Khẳng định lần ý nghĩa tốt đẹp truyền thng o lớ n

quả nhớ kẻ trồng Lời hứa thân

Phần mở: 1.5đ

Phần thân: 7đ Luận điểm 1: 3®

Luận điểm 2: 4đ => Nếu diễn đạt kém, bị trừ điểm

(52)

TUầN 25: Từ 19/02 đến 24/02/2008 Tiết 97

ý nghĩa văn chơng A. Mục tiêu cần đạt.

Gióp HS : + C¶m nhËn quan niƯm cđa Hoµi Thanh vỊ ngn gèc cèt u, nhiƯm vơ công dụng văn chơng lịch sử loài ngêi

+ Hiểu đợc phần phong cách nghị luận văn chơng Hoài Thanh

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: KiĨm tra vë so¹n Bµi míi

* GV giãi thiƯu bµi mới: Tiếp xúc với văn chơng, cần hiểu điều bản: Văn chơng có nguồn gốc từ đâu? Văn chơng gì? Văn chơng có công dụng sống?

Bi vit “ý nghĩa văn chơng” Hoài Thanh, nhà phê bình văn học có uy tín lớn, cung cấp cho cách hiểu, cách quan niệm đắn điều cần hiu bit trờn

I Đọc- tìm hiểu chung văn :

1 Tác giả: Hoài Thanh (1902-1982): Là nhà giáo, nhà nghiên cứu phê bình

văn học xuất sắc, tài hoa, với khả cảm thụ tinh tế

Tên tuổi ông gắn liền với tập thi nhân Việt Nam”

2 Tác phẩm: Văn đợc viết năm 1936 (lúc ông 27 tuổi); in sách

“văn chơng hành động” ? Văn thuộc kiểu nghị luận nào? Vì xác định c nh th?

+ Văn thuộc kiểu nghị luận văn chơng

=> Vỡ ni dung ngh lun nhằm làm sáng tỏ vấn đề văn chơng: ý nghĩa văn chơng

* Bè côc: phÇn:

- Từ đầu đến “gợi lòng vị tha”: Nguồn gốc cốt yếu văn chơng - Phần cịn lại: Cơng dụng văn chơng

II Hiểu nội dung văn bản:

Nguồn gốc cốt yếu văn chơng: ? Từ câu chuyện mở đầu

Hoi Thanh, em nghĩ gì? ? Từ đó, em hiểu tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc văn chơng ntn?

? Từ suy nghĩ đó, tác giả kết luận ntn? Kết luận văn bản?

? NhËn xÐt cách nêu luận điểm?

? Nhn xột v dẫn chứng đợc đa ra?

+ Văn chơng xuất ngời có cảm xúc mãnh liệt trớc tợng đời sống

=> từ đó, tác giả muốn cắt nghĩa: Văn chơng niềm xót thơng ngời trớc điều đáng thơng; xúc cảm yêu thơng mãnh liệt trớc đẹp * Luận điểm: Nguồn gốc cốt yếu văn chơng lịng thơng ngời, rộng thơng mn vật, muụn loi

=> Nêu luận điểm theo cách quy nạp

+ Dẫn chứng tiêu biểu vừa kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm

=> Quan nim đúng, nhng cịn thiếu, ta thấy, văn chơng cịn bắt nguồn từ đời sống thực tế

(53)

? Theo Hoài Thanh văn

chơng có nhiệm vụ gì? + Nhiệm vụ:- Hình dung sống muôn hình vạn

trạng

- Sáng tạo sống: Cha có nhng

thành thực

Công dụng văn chơng:

HS c on vn: tip theo đến “…một ngời hay sao” ? Em nghĩ vai trò

đoạn văn văn bản? ? Từ đó, tác giả quan niệm nh công dụng văn chơng?

? Nh vậy, với ngời, văn chơng có công dụng gì? ? Trong hai đoạn văn cuối, em có nhận xét gì?

? HS khái quát lại công dụng văn chơng?

+ on va cú tỏc dng chuyển ý, vừa khái quát, nhấn mạnh luận điểm nêu Lại vừa khẳng định lại luận điểm có tác dụng chuyển luận điểm

+ C«ng dơng:

- Gây cho ta tình cảm ta không

có, luyện tình cảm ta có

- Gợi lòng vị tha, tính thơng ngời,

những giá trị chân- thiện mĩ

=> Nh vậy, công dụng văn chơng làm giàu thêm tình cảm ngời

+ on cuối, tác giả đề cập tới : Công dụng

của văn chơng sống

 Văn chng lm p cho cuc sng

Đoạn văn thể cảm xúc mÃnh liệt

tác giả nói văn chơng +Hs trả lời, GV khái quát lại

Tổng kết:

Ngh thut: ? Nhận xét nghệ thuật nghị luận đặc sắc văn bản:

- LËp ln chỈt chÏ, sáng sủa, giàu cảm xúc Dẫn chứng đa vừa có lí lẽ vừa

giàu cảm xúc hình ¶nh

Nội dung: Tác giả Hoài Thanh mở cho hiểu biết sâu

sắc, mẻ văn chơng mà:

- Gốc văn chơng lòng nhân

- Vn chơng có cơng dụng đặc biệt: Vừa làm giàu tình cảm

ng-ời, vừa làm đẹp thêm cho sống

=> Qua đó, ta dễ dàng nhận thấy: Hoài Thanh ngời am hiểu, trân trọng đề cao văn chơng; có quan niệm rõ ràng, xác đáng văn chơng

LuyÖn tËp:

Em học nhiều tác phẩm văn chơng, em thấy tác phẩm tác động sâu sắc đến tình cảm em? Hãy nêu tác động để xác nhận quan điểm Hoài Thanh văn “ý nghĩa văn chơng”

TiÕt 98

Kiểm tra văn 45 phút A. Mục tiêu cần đạt.

+Kiểm tra lại kiến thức văn học học từ đầu học kì II + Rèn luyện kĩ học thuộc vận dụng vào viết

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bài cũ: Kiểm tra soạn

(54)

§Ị :

A : Phần trắc nghiệm :

Câu 1: Các câu tục ngữ thuộc “tục ngữ ngời xã hội” đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào? Vì sao?

A Tù B Biểu cảm C Nghị luận D Miêu tả

Câu 2: Các tục ngữ thờng gieo vần gì? A Vần chân

B Vần lng

Câu 3: Câu tục ngữ dới đồng nghĩa với câu “muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”

A Không thầy đố mày làm nên B Học ăn, học nói, học gói, học mở C Học thầy khơng tày học bạn D Cái tóc gúc ngi

Câu 4: T lại văn bản: Tinh thần yêu nớc nhân dân ta trả lời câu hỏi

sau : in vo ch trống chi tiết chứng minh lịch sử có nhiều kháng

chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nớc nhân dân ta A B C D

C©u 5: T lại văn bản: Đức tính giản dị Bác Hồ trả lời câu hỏi sau: Dẫn chứng sau cho thấy rõ tình cảm Bác hớng thắng lợi nghiệp kháng chiến?

A Bác đặt tên cho đồng chí phục vụ là: Trờng; Kì; Kháng;Chiến; Nhất; Định; Thắng; Lợi

B Cái nhà sàn Bác ln lộng gió ánh sáng C Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc

Câu 6: Văn đức tính giản dị Bác Hồ cho em hiểu gì?(Chọn câu trả lời đầy đủ nhất)

A Vẻ đẹp cao quý Bác thể lối sống,lối nói viết giản dị B Cách nghị luận vấn đề thc t

C Tình cảm tác giả với B¸c Hå

D Lối sống giản dị Bác tình cảm tác giả Bác

PhÇn tù luËn:

Trong “theo chân Bác”; nhà thơ Tố Hữu viết: Nhà gác đơn sơ góc vờn Gỗ thờng mộc mạc chẳng mùi sơn Giờng mây chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ, vừa treo áo sờn

Cịn “đức tính giản dị Bác Hồ”, cố thủ tớng Phạm Văn Đồng viết: “cái nhà sàn Bác vẻn vẹn có phòng, lúc tâm hồn Bác lộng gió thời đại, nhà nhỏ bé mn ln lộng gió ánh sáng, phảng phất h-ơng thơm hoa vờn,một đời sống nh bạch tao nhã nhiêu.” Dựa vào dẫn chứng viết đoạn văn chứng tỏ Bác Hồ giản dị

HS lµm bµi

GV thu bµi

Gọi ý đáp án biểu điểm chấm.

A/ Tr¾c nghiƯm:

Mỗi câu trắc nghiệm đợc 0.5đ

(55)

C©u 3: B

Câu 4: A Bà Trng, Bà Triệu; B Trần Hng Đạo; C Lê Lợi; D – Quang Trung

C©u 5: A C©u 6: D

B/ Phần tự luận: 7đ

- Vit hình thức đoạn văn: 1đ

- §óng néi dung, vËn dơng tèt dÉn chøng: 5®

- Diễn đạt trôi chảy: 1đ

TiÕt 99

Chuyển câu chủ động thành câu bị động( Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS +Nắm đợc cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động + Thực hành đợc thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bài cũ: -Thế câu chủ động, bị động

- Mục đích thứ việc chuyển đổi câu chủ động thành câu

bị động ?

Bµi míi

I Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :

VD : SGK ; GV ghi vÝ dô lên bảng, HS chép vào

a/ Cỏnh mn điều treo đầu bàn thờ ông vải đợc hạ xuống từ hơm “hố vàng”

b/ Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm “hố vàng” ? Nhận xét giống v khỏc

nhau hai câu a b

- Về nội dung

=> Căn vào néi dung th×

đó kiểu câu ?

- VËy vỊ h×nh

thức, câu có khác

+ NX :

- Về nội dung : câu miêu tả

sù viÖc

=> Đều câu bị động

- Hình thức : Câu a có dùng “đợc”

Câu b không dùng “đợc” GV ghi Ví dụ :

“Ngời ta hạ cánh điều treo đầu bàn thờ ơng vải xuống từ hơm hố vàng.” ? Câu trờn cú cựng ni dung

với câu a b kh«ng ?

? Cách diễn đạt cho thấy õy

là kiểu câu ?

? Vy từ câu chủ động để chuyển thành câu bị

động a b em làm ntn ?

+ C©u cã cïng néi dung víi c©u a vµ b

=> Là kiểu câu chủ động (tơng ứng với câu bị động a b)

=> *Để chuyển thành câu a :

- Chuyển cụm từ đối tợng hoạt động lên đầu câu.(Cánh điều)

- Thêm “đợc” “bị” vào sau cụm từ *Để chuyển thành câu b:

- Chuyển cụm từ đối tợng hoạt động lên đầu câu

(56)

? Qua ví dụ, theo em, có cách chuyển đổi câu chủ

động thành câu bị động ?

của hoạt động thành phận không bt buc (ngi ta)

+HS trả lời ghi ghi nhí vµo vë

Ghi nhí 1:

HS xÐt vÝ dô 3 : (SGK)

a/ Bạn em đợc giải kì thi học sinh giỏi b/ Tay em bị đau

? Xét câu a b có phải

câu bị động khơng,vì ? Khơng phải câu bị động vìCả hai câu chứa “bị” “đợc” nhng ch ng:

của câu bạn em tay em ngời, vật

c hot ng ngời khác hớng vào

Hơn nữa, câu không nằm đối lập với câu chủ động tơng ứng

GV : Nh vậy, câu chứa bị đợc

cũng câu bị động.

Ghi nhí 2 : HS ghi vµo vë

Lun tËp :

BT1 : Chuyển câu chủ động thành câu bị động theo kiểu :

a. Ngôi chùa c ngi ta

Ngôi chùa xây

b. Tất cánh cửa chùa đợc ngời ta

Tất làm

c. Con ngựa bạch đợc chàng kị sĩ

Con ngựa bạch buộc bên gốc đào

d. Một cờ đại đợc (ngời ta) dựng sân

Một cờ đại dựng sân

Những từ viết đậm ngoặc đơn không bắt buộc phải có mặt trong câu.

BT2 : HS tù làm. Dặn dò :

- Học kĩ lí thuyÕt

- BT nhà : Đặt câu chủ động => chuyển đổi thành câu bị động theo

2 c¸ch

TiÕt 100

Luyện tập: Viết đoạn văn chứng minh A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp HS +Củng cố chắn hiểu biết cách làm văn lập luận chứng minh

+ Biết vận dụng hiểu biết vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể

B Tiến trình tổ chức hoạt động.

1.ổn định: Kiểm tra sĩ số

Bµi cị: - KiĨm tra vë soạn

- Hình thức đoạn văn ? Có cách trình bày nội dung

(57)

- Đoạn văn em viết nhà nằm đoạn ?

- Trong đoạn văn em viết, có câu chủ khụng ? Cõu ú nm

đầu hay cuối đoạn ?

Bài

GV ghi đề lên bảng : Hãy chứng minh dân tộc ta có truyền thống “tơn s trng o

- Mỗi bàn nhóm

- Trên sở viết nhà, em nhóm đọc cho

nghe, c¶ nhóm góp ý

- Mỗi nhóm cử em lên bảng viết Cả lớp góp ý Gv sửa chữa

Hình thức :

Nội dung : Đoạn văn nói ý cha? Đó ý phần thân ?

Cõu ch cú cha ? Đoạn văn đợc diễn đạt theo cách ?

Cách dùng từ ngữ ?

Cách lấy dẫn chứng ?

=> Gv cho đoạn văn mẫu

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan