Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
662,42 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN NGUYỄN BÍCH HUYỀN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH BÌNH Chuyên ngành : KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, tháng năm 2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH BÌNH Chuyên ngành : KINH TẾ ĐỐI NGOẠI SVTH: TRẦN NGUYỄN BÍCH HUYỀN Lớp DH6KD2 MSSV: DKD052027 Giáo viên hƣớng dẫn: NGƠ VĂN Q Long Xun, tháng năm 2009 LỜI CẢM ƠN Qua trình thực tập, xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Thanh Bình, giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình chú, anh chị tơi hồn thành tốt chun đề tốt nghiệp đại học Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc PGD Ngân hàng sách xã hội huyện Thanh Bình tạo điều kiện tốt cho tơi có hội để tiếp xúc với thực tế; gửi lời cám ơn đặc biệt đến anh chị tổ kế tốn, tổ tín dụng Tôi xin gửi lời cám ơn đến thầy, cô Khoa KT-QTKD Trường Đại Học An Giang, người trực tiếp giảng dạy truyền đạt cho kiến thức vô quý báu thời gian học tập trường đặc biệt xin cám ơn Thầy Ngơ Văn Q tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực tập Do kiến thức, khả cịn hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, góp ý chân thành thầy, cô, chú, anh chị Ngân hàng để chuyên đề hoàn thiện Một lần em xin cảm ơn chúc sức khỏe đến quý thầy chú, anh chị Phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Thanh Bình Trân trọng kính chào ! MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở hình thành …….1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… 1.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài …….1 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái quát tín dụng……………………………………………………… 2.2 Các nguyên tắc tín dụng…………………………………………………… 2.3 Đặc điểm tín dụng……………………………………………………… 2.4 Vai trị tín dụng………………………………………………………… 2.5 Các hình thức tín dụng……………………………………………………… 2.5.1 Căn vào thời hạn cho vay…………………………………………… 2.5.2 Căn vào mục đích sử dụng……………………………………………2 2.5.3 Căn vào đối tượng vay vốn………………………………………… 2.6 Khái quát nghiệp vụ tín dụng hộ nghèo PGD NHCSXH huyện Thanh Bình……………………………………………………………… 2.6.1 Mục đích cho vay……………………………………………………… 2.6.2 Đối tượng áp dụng……………………………………………………… 2.6.3 Nguyên tắc vay vốn………………………………………………………3 2.6.4 Điều kiện vay vốn……………………………………………………… 2.7 Vốn vay sử dụng vào việc sau………………………………………4 2.7.1 Đối với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ……………………………………4 2.7.2 Cho vay làm mới, sửa chữa nhà ở……………………………………… 2.7.3 Cho vay nước sạch……………………………………………………….4 2.7.4 Cho vay giải nhu cầu thiết yếu học tập……………………… 2.8 Các qui trình nghiệp vụ cho vay………………………………………………5 2.8.1 Đối với hộ nghèo……………………………………………………… 2.8.2 Đối với tổ tiết kiệm vay vốn………………………………………….5 2.8.3 Đối với bên cho vay…………………………………………………… 2.8.4 Tổ chức giải ngân……………………………………………………… 2.9 Cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi (xuất lao động)…………………………………………………………………….8 2.9.1 Mục đích cho vay……………………………………………… …… 2.9.2 Đối tượng vay vốn………………………………………… ……8 2.9.3 Điều kiện cho vay………………………………………………… … 2.9.4 Mức cho vay lãi suất cho vay…………………………………… …8 2.9.5 Thời hạn cho vay…………………………………………………… …9 2.9.6 Phát tiền vay, trả nợ lãi………………………………………………9 2.9.7 Xử lý nợ rủi ro………………………………………………………… 2.9.8 Thủ tục vay vốn……………………………………………………… 10 2.10 Các quy trình kỳ hạn trả nợ, thu nợ, thu lãi…………………………… 10 2.10.1 Thu nợ gốc…………………………………………………………….10 2.10.2 Thu lãi…………………………………………………………………10 2.10.3 Quy trình thu lãi, thu tiết kiệm thông qua tổ TK & VV……………….11 2.11 Xử lý nợ đến hạn……………………………………………………………11 2.11.1 Cho vay lưu vụ……………………………………………………… 11 2.11.2 Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ………………………………………………12 2.11.3 Gia hạn nợ…………………………………………………………… 12 2.11.4 Chuyển nợ hạn…………………………………………………….12 2.11.5 Thủ tục điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ…………………………… 12 2.12 Xử lý nợ bị rủi ro……………………………………………………………12 2.13 Kiểm tra vốn vay……………………………………………………………13 2.14 Những hộ nghèo không vay vốn NHCSXH…………………… 13 2.15 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh………………………13 2.15.1 Vịng quay tín dụng……………………………………………………13 2.15.2 Hệ số thu nợ………………………………………………………… 14 2.15.3 Hệ số rủi ro tín dụng………………………………………………… 14 2.15.4 Tỷ lệ nợ hạn……………………………………………………….14 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ PGD NHCSXH HUYỆN THANH BÌNH 3.1 Khái quát trình hình thành phát triển PGD NHCSXH huyện Thanh Bình………………………………………………………………………………15 3.1.1 Quá trình hình thành……………………………………………………15 3.1.2 Quyền trách nhiệm PGD NHCSXH huyện Thanh Bình……… 16 3.1.3 Nhiệm vụ PGD NHCSXH huyện Thanh Bình…………………… 17 3.1.4 Vai trị PGD NHCSXH huyện Thanh Bình……………………… 17 3.1.5 Địa bàn hoạt động………………………………………………………17 3.2 Bộ máy hoạt động PGD NHCSXH huyện Thanh Bình…………………18 3.2.1 Sơ đồ máy hoạt động……………………………………………… 18 3.2.2 Chức phận……………………………………………… 19 3.3 Kết hoạt động Ngân hàng năm 2008………………………….19 3.4 Mục tiêu hoạt động năm 2009…………………………………………20 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình hoạt động……………………21 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHCSXH HUYỆN THANH BÌNH 4.1 Khái quát hoạt động tín dụng PGD NHCSXH huyện Thanh Bình……22 4.2 Tình hình nguồn vốn hoạt động…………………………………………… 24 4.3 Doanh số cho vay PGD NHCSXH huyện Thanh Bình …………….….26 4.4 Doanh số thu nợ PGD NHCSXH huyện Thanh Bình …………….… 28 4.5 Phân tích dư nợ PGD NHCSXH huyện Thanh Bình ………………… 30 4.6 Phân tích nợ q hạn PGDNHCSXH huyện Thanh Bình…………… ….33 4.6.1 Tình hình nợ hạn chung………………………………………… 33 4.6.2 Phân tích nợ hạn theo nguyên nhân ……………………………… 34 4.6.3 Phân tích nợ hạn theo thời gian…………………………………….34 4.7 Phân tích rủi ro tín dụng PGD NHCSXH huyện Thanh Bình năm 2008……………………………………………………………… .34 4.8 Các tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng……………………… 36 4.8.1 Vịng quay vốn tín dụng hộ nghèo………………………………………36 4.8.2 Tỷ lệ nợ hạn hộ nghèo………………………………………………37 4.8.3 Hệ số thu nợ…………………………………………………………….37 74.8.4 Hệ số rủi ro tín dụng…………………………………………………… 38 4.9 Một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng PGD NHCSXH huyện Thanh Bình………………………………………………… 38 4.9.1 Phân tích tín dụng……………………………………………………….38 4.9.2 Phân loại khách hàng, thiết lập quan hệ lâu dài với khách hàng…………………………………………………………………………… 38 4.9.3 Phối hợp với tổ chức khác .39 4.9.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát………………………………39 4.9.5 Đào tạo nâng cao chất lượng dân sự…………… ……………….…39 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận………………………………………………………………….40 5.2 Kiến nghị……………………………………………………………… 40 a/ Đối với NHCSXH Tỉnh Đồng Tháp………………… ……………… 40 b/ Ở địa phương………………… ……………………………………… 40 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1: Chương trình cho vay hộ nghèo sản xuất có hiệu quả……………… 19 Bảng 3.2: Chương trình cho vay giải việc làm sản xuất có hiệu quả…… 19 Bảng 3.3: Bảng kết hoạt động PGD NHCSXH huyện Thanh Bình qua năm 2006, 2007, 2008……………………………………………………………20 Bảng 4.4: Tình hình hoạt động tín dụng PGD NHCSXH huyện Thanh Bình qua năm 2006, 2007, 2008…………………………………………… 22 Bảng 4.5: So sánh nguồn vốn PGD NHCSXH huyện Thanh Bình qua năm 2006, 2007, 2008…………………………………………………………………24 Bảng 4.6: Doanh số cho vay theo thời gian…………… ……… …………… 26 Bảng 4.7: Doanh số thu nợ PGD NHCSXH huyện Thanh Bình ……………28 Bảng 4.8: Cơ cấu dư nợ thơng qua hội đồn thể huyện Thanh Bình năm 2008………………………………………………………………………………30 Bảng 4.9: Chất lượng hoạt động Tổ TK & VV thơng qua hội, đồn thể……………………………………………………………………………… 31 Bảng 4.10: Dư nợ hạn chung PGD NHCSXH huyện Thanh Bình năm 2008……………………………………………………………… ……….33 Bảng 4.11: Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ………………………………… 33 Bảng 4.12: Bảng dư nợ theo thời gian……………………… ………………….34 Bảng 4.13:Bảng tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ nghèo… 36 Bảng 4.14:Vịng quay vốn tín dụng qua năm……………………………… 36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Tình hình hoạt động tín dụng PGD NHCSXH huyện Thanh Bình………………………………………………………………………………24 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ thể nguồn vốn hoạt động qua năm 2006, 2007, 2008………………………………………………………………………………25 Biểu đồ 4.3: Doanh số cho vay theo thời gian……………………………… ….28 Biểu đồ 4.4: Doanh số thu nợ theo thời gian………………… ……………… 30 Biểu đồ 4.5: Tình hình dư nợ hội, đồn thể……………… ……………33 Sơ đồ 1: Các qui trình nghiệp vụ cho vay hộ nghèo…………… …… Sơ đồ 2: Sơ đồ máy hoạt động NHCSXH huyện Thanh Bình…….… 18 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CSXH: Chính sách xã hội - CVHN: Cho vay hộ nghèo - CVMNTC: Cho vay mua nhà trả chậm - CV XKLĐ: Cho vay xuất lao động - DSCV: Doanh số cho vay - NH: Ngân hàng - NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội - TK & VV: Tiết kiệm vay vốn - UBND: Ủy ban nhân dân - XĐGN: Xóa đói giảm nghèo Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình Biểu đồ 4.3: Doanh số cho vay theo thời gian 200000 192631 184711 162980 150000 Triệu đồng 100000 50000 40934 38951 34633 7227 6112 7224 2006 2007 2008 Năm Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 4.3 Doanh số thu nợ PGD NHCSXH huyện Thanh Bình Bảng 4.7: Doanh số thu nợ PGD NHCSXH huyện Thanh Bình Để hiểu rõ vấn đề thu nợ NH ta tìm hiểu doanh số thu nợ, để xem xét hiểu phương thức thu nợ có hiệu dựa vào bảng phân tích số liệu sau: ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 146.519 166.201 173.329 19.682 13,43 7.128 4,29 Trung hạn 31.135 34.118 36.832 2.983 9,58 2.714 7,95 Dài hạn 5.494 6.434 7.501 940 17,10 1.067 16,58 Tổng cộng 183.148 206.753 217.662 23.605 12,89 10.909 5,28 (Nguồn:Tổ kế toán PGD NHCSXH huyện Thanh Bình) Qua bảng số liệu cho ta thấy năm qua công tác thu nợ đạt kết tốt Năm 2006 183.148 triệu đồng Năm 2007 206.753 triệu đồng, năm 2008 217.662 triệu đồng So sánh DSTN năm 2007 với DSTN năm 2006: - Đối với cho vay ngắn hạn: doanh số cho vay ngắn hạn tăng nên DSTN ngắn hạn NH tăng nhiều Năm 2007 tăng 19.682 triệu đồng hay 13,43% so với năm 2006 Bởi số ngành nghề, doanh nghiệp làm ăn có hiệu chuyển biến tốt nên việc trả nợ hạn GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 28 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình - Đối với cho vay trung hạn: DSTN trung hạn đạt kết thật đáng kể cụ thể năm 2006 31.135 triệu đồng, năm 2007 34.118 triệu đồng tăng 2.983 triệu đồng, với mức tỷ lệ tăng 9,58% - Đối với cho vay dài hạn: Công tác thu nợ khoản vay thực tốt Trong năm 2006 DSTN 5.494 triệu đồng, năm 2007 6.434 triệu đồng tăng 940 triệu đồng, tương ứng tăng 17,1% Như tổng DSTN NH qua năm tăng cao Năm 2007 tăng 23.605 triệu đồng hay tăng 12,89% so với năm 2006 Nguyên nhân năm 2007 NH thật đóng vai trị chủ đạo chủ lực đầu tư phát triển nông nghiệp - nông thôn, đáp ứng đầy đủ vốn cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn Từ khách hàng vay vốn làm ăn có hiệu có khả trả nợ NH So sánh DSTN năm 2008 với DSTN năm 2007: Đến năm 2008 DSTN 217.662 tiếp tục tăng 10.909 triệu đồng, tốc độ tăng 5,28% so với năm 2007 - Đối với cho vay ngắn hạn: năm 2008 Chi nhánh đẩy mạnh việc cho vay so với năm 2007 nên DSTN ngắn hạn NH tăng nhiều năm 2008 Năm 2008 đạt 173.329 triệu đồng, tăng 7.128 triệu đồng hay tăng 4,29% so với năm 2007 Do phần lớn khoản vay ngắn hạn sản xuất nông nghiệp, nên sau thu hoạch người dân hoàn vốn lại cho Ngân hàng theo thời hạn - Đối với cho vay trung hạn: DSTN trung hạn đạt kết thật đáng kể Cụ thể: năm 2008 36.832 triệu đồng, năm 2007 đạt 34.118 triệu đồng So với khoản vay ngắn hạn, DSTN cho vay trung hạn năm 2008 tăng 2.714 triệu đồng, tăng 7,95% so với năm 2007 - Đối với cho vay dài hạn: Công tác thu nợ khoản vay thực tốt Năm 2008 7.501 triệu đồng, năm 2007 6.434 triệu đồng, năm 2008 DSTN tăng 1.067 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 16,58% so với năm 2007 Năm 2008 DSTN tăng cao năm 2007 tỷ lệ không tăng cao năm 2007 so với năm 2006 Nguyên nhân năm 2008 kinh tế huyện nhà gặp trở ngại do: giá vật tư nông nghiệp biến động, dịch bệnh xảy diện rộng, ảnh hưởng thời tiết… nên việc sản xuất người dân gặp khó khăn Tuy nhiên, Chi nhánh thực số điều kiện như: gia hạn hạn mức cho vay, lưu vụ sản xuất nông nghiệp, tạo thuận lợi cho người dân yên tâm sản xuất, nên công tác thu nợ NH gặp khơng khó khăn đạt tỉ lệ cao GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 29 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình Biểu đồ 4.4 : Doanh số thu nợ theo thời gian 180000 160000 140000 120000 100000 Triệu đồng 80000 60000 40000 20000 166201 173329 146519 Ngắn hạn Trung hạn 31135 34118 2006 7501 6434 5494 2007 Dài hạn 36832 2208 Năm 4.5 Phân tích dƣ nợ PGD NHCSXH huyện Thanh Bình năm 2008 * Tình hình dƣ nợ chung Tổng số dư nợ ngân hàng biểu thị thị phần ngân hàng địa bàn hoạt động, dư nợ cao ngân hàng có uy tín thu hút khách hàng NHCSXH huyện Thanh Bình từ thành lập đến tốc độ tăng trưởng tín dụng quan tâm, trọng hàng đầu Kết mà ngân hàng đạt năm vừa qua sau: Bảng 4.8: Cơ cấu dƣ nợ thông qua hội đồn thể huyện Thanh Bình năm 2008 ĐVT: Triệu đồng Hội, đoàn thể Số hộ Số tổ Dƣ nợ Tỷ trọng (%) Hội PN 1.740 87 15.341 28,03 Hội ND 5.794 193 20.788 37,98 Hội CCB 1.035 69 9.027 16,49 Đoàn TN 576 32 9.573 17,5 Tổng cộng 9.145 381 54.729 100 ( Nguồn: Tổ kế toán PGD NHCSXH huyện Thanh Bình ) Thực đạo NHCSXH huyện Thanh Bình năm 2008 nhận bàn giao nguồn vốn hộ nghèo từ NH Nông nghiệp Phát triển nông thôn với tổng dư nợ bàn giao 3.410 triệu đồng, gồm có: + Nợ hạn: 95 triệu đồng + Nợ hạn: 1.358 triệu đồng GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 30 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình + Nợ khoanh 1.957 triệu đồng Số liệu tổng dư nợ cho vay NHCSXH huyện Thanh Bình năm 2008 cho thấy đa số cho vay hội nông dân chiếm 37,98% tổng dư nợ quản lý 193 tổ TK & VV, dư nợ hội khác chiếm tỷ lệ thấp hơn, hội phụ nữ chiếm 28,03% tổng dư nợ, quản lý 87 tổ, hội cựu chiến binh chiếm 16,49%, quản lý 69 tổ đoàn niên chiếm 17,5%, quản lý 32 tổ Mức dư nợ phù hợp với tình hình thực tế địa phương số đơng dân số huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên mức dư nợ mà hội nông dân quản lý ln chiếm tỷ lệ cao Cịn hội khác số lượng người tham gia nên mức dư nợ thấp Bảng 4.9: Chất lƣợng hoạt động Tổ TK & VV thơng qua hội, đồn thể Đvt: Triệu đồng Tổng số Loại tốt Hội,đoàn thể Loại trung bình Loại yếu Số tổ Dƣ nợ Số tổ Dƣ nợ Số tổ Dƣ nợ Số tổ Dƣ nợ 1.Hội ND 193 20.788 117 6.973 19 1.378 57 3.572 Hội PN 87 15.341 87 7.054 - - - - Hội CCB 69 9.027 47 5.371 397 - - Đoàn TN 32 9.573 11 348 163 - - Tổng cộng 381 54.729 262 19.746 26 1.938 57 3.572 ( Nguồn: Tổ tín dụng PGD NHCSXH huyện Thanh Bình ) - Hội phụ nữ: quản lý tốt 87 tổ đạt 100%, khơng có tổ đạt loại trung bình yếu - Hội cựu chiến binh: quản lý tốt 47 tổ đạt 88,66%, tổ trung bình đạt 11,32%, khơng có tổ yếu - Hội nơng dân: quản lý tốt 117 tổ đạt 61,17%, 19 tổ đạt loại trung bình, có 57 tổ yếu - Đồn niên CSHCM có doanh số hoạt động dư nợ thấp nên quản lý tốt 11 tổ đạt 91,67%, tổ trung bình đạt 8,33% * Đánh giá chất lƣợng hoạt động hội nông dân: Trước ngày thành lập tổ hợp tác đa số tổ viên hộ nghèo khơng có tư liệu sản xuất, ruộng, thiếu thốn hàng năm tổ viên phải vay vốn nóng bên ngồi phải chịu lãi cao, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn, phần lợi nhuận làm phải trả lãi vốn vay bên Nhờ vay vốn NH CSXH huyện Thanh Bình với lãi suất ưu đãi nên tổ viên hội nông dân tổ chức sản xuất qui mô hơn, đáp ứng kịp thời vụ, cung ứng đủ yêu cầu nơi giúp cho tổ viiên khỏi vay tiền nóng bên ngoài, phải chịu lãi cao từ 6-10% so với số tiền hàng năm NHCS hỗ trợ GVHD: Ngô Văn Quí SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 31 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình Từ bà tổ viên bước đầu làm ăn thuận lợi, mang lại hiệu kinh tế cao rõ rệt, đời sống khơng cịn gặp khó khăn tạo việc làm thường xuyên cho hộ nông dân, giúp họ có thu nhập ổn định học hành đến nơi đến chốn Đời sống họ nâng cao dần, phần đơng có phương tiện nghe nhìn, xe gắn máy, từ nhà tre vách vươn lên giàu nhà cửa khang trang Ở hội nơng dân họ có cách quản lý vốn sau: - Cách thứ nhất: Sau tổ viên nhận vốn vay, tổ trưởng trực tiếp đến vận động hộ mua nguyên liệu sản xuất đầy đủ để đồng vốn sử dụng mục đích có hiệu - Cách thứ hai: Khi tổ viên làm sản phẩm phần lớn bà tự tiêu thụ tổ trưởng phải có trách nhiệm thường xuyên theo dõi số sản phẩm làm tồn đọng kịp thời báo cáo lên hợp tác xã trực tiếp liên hệ với tiểu thương nơi thường đến hợp đồng nhằm giúp cho tổ viên có đầu - Cách thứ 3: Hàng tháng vận động gởi tiết kiệm cho ngân hàng nhằm tích luỹ giảm bớt vốn vay thời điểm cuối vụ, đôn đốc nhắc nhở bà giữ vốn trả nợ vay NH thời gian * Đánh giá chất lƣợng hoạt động hội phụ nữ Thực thị 09/CTTTg ngày 16/03/2004 Thủ tướng Chính phủ việc nâng cao lực hiệu hoạt động NH CSXH; qn triệt chủ trương xố đói giảm nghèo, thực nghị Trung ương - khố IX với phong trào “ tồn dân thi đua làm kinh tế giỏi, nhà làm giàu cho mình, cho cộng đồng cho đất nước Ban huy hội liên hiệp phụ nữ huyện Vĩnh Thạnh xác định chương trình: hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế mũi nhọn thơng qua mơ hình phụ nữ tiết kiệm Trong năm qua nhờ phối hợp với chi cục bảo vệ thực vật, trạm khuyến nông, hội nông dân hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi heo, cá, trồng hoa màu, chương trình IPM, thực chương trình tăng, giảm Tuyên truyền trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chăn nuôi Vận động chị em hội viện giúp chị em hội viên nghèo giống, heo giống, cá giống… Quan tâm dạy nghề, giải việc làm cho lao động nông nhàn Hội phối hợp với sở lao động thương binh xã hội tỉnh Đồng Tháp mở lớp dạy nghề may công nghiệp, may gia dụng…Từ nguồn vốn vay NH chị em vay vốn thực mơ hình chăn ni heo, ni cá, thỏ, chầm lá, chầm nón, đắp lị, làm bánh kẹo, bn bán nhỏ…Ngồi cấp hội cịn hướng dẫn chị em kiến thức sức khoẻ sinh sản, nuôi dạy theo phương pháp khoa học, dinh dưỡng em bé, phòng chống tệ nạn xã hội từ gia đình…Từ việc làm bước giúp cải thiện đời sống người dân, vươn lên thoát nghèo GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 32 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình Biểu đồ 4.4: Tình hình dư nợ hội, đoàn thể 17.50% 28.03% Hội PN Hội ND Hội CCB 16.49% Đồn TN 37.98% 4.6 Phân tích nợ hạn PGD NHCSXH huyện Thanh Bình năm 2008 4.6.1 Tình hình nợ hạn chung Bảng 4.10: Dƣ nợ hạn chung PGD NHCSXH huyện Thanh Bình năm 2008 ĐVT: Triệu đồng Khoản mục Năm 2008 Cho vay hộ nghèo 802 Cho vay xuất lao động 39 3.Cho vay nhà trả chậm Tổng cộng 841 (Nguồn: Tổ tín dụng PGD NHCSXH huyện Thanh Bình) Nợ hạn năm 2005 841 triệu đồng cho vay hộ nghèo chiếm 95,36%, cho vay giải việc làm chiếm 4,64% theo cấu nợ hạn Bảng 4.11: Tỷ lệ nợ hạn tổng dƣ nợ ĐVT: Triệu đồng Khoản mục Năm 2008 1.Tổng dƣ nợ 54.729 Nợ hạn 841 Nợ hạn/tổng dƣ nợ 1,54% (Nguồn: Tổ tín dụng PGD NHCSXH huyện Thanh Bình) GVHD: Ngơ Văn Quí SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 33 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình Thơng thường NH thương mại hoạt động có tỷ lệ dư nợ hạn lớn 5% NH xếp vào loại báo động đỏ Trường hợp lớn ½ kiểm sốt chặt chẽ theo luật NH luật tổ chức tín dụng Riêng hệ thống NH CSXH huyện Thanh Bình tỷ lệ nợ hạn khống chế mức 5% tổng dư nợ Như NHCSXH thực tốt việc kiềm chế phát sinh nợ hạn Để đạt kết trình điều hành từ lãnh đạo đến tác nghiệp cán nghiệp vụ Hàng tháng nợ hạn đưa phân tích, đánh giá tình hình khách hàng tìm biện pháp hữu hiệu để thu hồi nợ Mặt khác cán tín dụng nhà tư vấn cho khách hàng việc sử dụng vốn vay đầu tư sản xuất giúp khách hàng tìm lối để trả nợ NH Ngân hàng áp dụng biện pháp trừ lương nhân viên tháng 5%, đến cuối năm tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ vượt q 5% số tiền nhân viên NH khơng lãnh, nhỏ 5% lãnh vào cuối năm Đây biện pháp tích cực giúp cho cán nhân viên phải nổ lự ngày nhiều việc thu hồi nợ 4.6.2 Phân tích nợ hạn theo nguyên nhân Về nguyên nhân nợ hạn qua hồ sơ lưu trữ NH cho thấy tổng số nợ hạn tới cuối năm 2008 737 triệu đồng nguyên nhân khách quan, hầu hết sản xuất kinh doanh thua lỗ, khả chi trả Điều cho thấy lực lượng cán tín dụng sâu sắc tơn trọng qui chế cho vay ngành, không trường hợp nợ hạn nguyên nhân chủ quan khách hàng phía ngân hàng 4.6.3 Phân tích nợ hạn theo thời gian Bảng 4.12: Bảng dƣ nợ theo thời gian Đvt: triệu đồng Khoản mục Đến 180 ngày Từ 180-360 ngày Nợ khó địi Cho vay hộ nghèo 12 - 696 Cho vay XKLĐ 12 24 705 Tổng cộng (Nguồn: Tổ kế toán PGD NHCSXH huyện Thanh Bình) 4.7 Phân tích rủi ro tín dụng PGD NHCSXH huyện Thanh Bình năm 2008 Tổ chức tín dụng khơng nắm đánh giá sát khả sử dụng vốn khả hoàn trả vốn người vay Vấn đề liên quan trực tiếp đến cán tín dụng trình xem xét hồ sơ xin vay, điều tra, thẩm định vốn vay khách hàng Nguyên nhân phần mang tính chủ quan nên địi hỏi cán tín dụng phải làm việc cụ thể chặt chẽ trước cho vay thực qui định Có thể đề cập đến số rủi ro sau: - Dịch bệnh sản xuất nông nghiệp hộ vay, tình trạng sâu bệnh trồng, dịch bệnh gia súc gia cầm dịch cúm gà xảy nhiều nơi hủy diệt hàng ngàn đàn gia súc, gia cầm, dịch bệnh heo, ngun GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 34 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình liệu đầu vào liên tục bị biến động, không ngừng tăng giá thời gian qua…Các trường hợp dẫn đến rủi ro bất khả kháng nguồn vốn NH cho vay - Sự biến động giá nông sản thị trường Trong giai đoạn mở rộng cửa làm ăn với nước giá nông sản thị trường nước ta chịu tác động lớn thị trường quốc tế mặt hàng có khối lượng xuất lớn có tỷ trọng vay vốn NH cao như: cá, tơm, lúa… Ngồi giá nơng sản nước ta chịu tác động trực tiếp nhân tố kinh tế phi kinh tế nước nên thực tế thời gian qua nhiều vùng nông thôn, người sản xuất không bán sản phẩm bán với giá rẻ thấp giá thành sản xuất Điều dẫn đến rủi ro việc cho vay vốn hộ nghèo - Hộ nghèo vay vốn chấp tài sản NH nên rủi ro cao, NH không tạo áp lực với khách hàng vay vốn thường phát sinh nợ khó địi làm vịng quay vốn tín dụng chậm Ngồi ngun nhân cịn có ngun nhân khác đưa đến rủi ro tín dụng việc cho vay hộ nghèo như: - Do cạnh tranh NH thiếu lành mạnh - Một số tầng lớp dân chúng cịn ỷ lại trơng chờ vào tư tưởng bao cấp nhà nước - Các tệ nạn xã hội - Các tượng tiêu cực cán NH - Năng lực kinh nghiệm số cán tín dụng yếu, khơng chấp hành qui trình nghiệp vụ - NH chạy theo lợi nhuận vượt tầm quản lý * Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng hộ nghèo NH định cho vay sau phân tích cẩn thận yếu tố có liên quan đến tính chân thật khả người vay việc hịan trả nợ Tuy nhiên phân tích khơng đạt đến mức hồn tồn xác định cho vay vội vã mà khơng có thơng tin thích hợp hồn cảnh khả chi trả người vay thay đổi sau khoản vay thực dẫn đến tổn thất mục đích NH thực khoản cho vay có hiệu Ngồi rủi ro tín dụng cịn phụ thuộc vào trình độ cán cho vay không đáp ứng kịp thời với yêu cầu chế thị trường GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 35 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình 4.8 Các tiêu đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng Để xem chất lượng hoạt động tín dụng NH có đạt hiệu cao hay không ta xem xét số tiêu đánh giá sau: Bảng 4.13: Bảng tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng hộ nghèo Đvt: Vòng, phần trăm Chỉ tiêu Năm 2008 Vịng quay vốn tín dụng hộ nghèo 0,12 Tỷ lệ nợ hạn hộ nghèo 3,06 Hệ số thu nợ 16,88 Hệ số rủi ro tín dụng 76,89 (Nguồn: Tổ kế tốn PGD NHCSXH huyện Thanh Bình) 4.8.1 Vịng quay vốn tín dụng hộ nghèo Bảng 4.14 : Vịng quay vốn tín dụng qua năm ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số thu nợ Dư nợ bình quân Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 % % 206.753 217.662 12,89 5,28 173.979,5 196.336 219.968 13,01 12,04 -0,063 2006 183.148 2007 2008 Vịng quay vốn tín dụng (vịng) 1,053 1,053 0,99 (Nguồn: Tổ kế tốn PGD NHCSXH huyện Thanh Bình) Chỉ tiêu đánh giá hiệu đồng vốn cho vay phản ánh mức độ luân chuyển vốn tín dụng hay mức thu hồi nợ Ngân hàng Vịng quay vốn tín dụng cao thể khả thu hồi vốn Ngân hàng tốt Từ kết cho thấy, vòng quay vốn tín dụng PGD NHCSXH huyện Thanh Bình năm từ năm 2006 đến năm 2008 tốt, có hệ số cao: năm 2006 năm 2007 1,053vòng, năm 2008 0,99, năm 2008 vòng quay vốn tín dụng có thấp năm 2007, có hệ số cao, xấp xĩ gần Với kết này, đồng vốn Ngân hàng quay kịp thời để đầu tư cho chu kỳ Vòng quay vốn cao chi nhánh thực tốt công tác cho vay thu hồi nợ, có biện pháp xử lý tốt khoản nợ xấu như: thực chuyển nhóm nợ khoản vay, gởi giấy báo nợ đến khách hàng đến hạn GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 36 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình mà khách hàng chưa trả, đảm bảo công tác thu nợ tiến hành thuận lợi, đem lại doanh số tăng Vịng quay tín dụng tiêu dùng để phản ánh tốc độ luân chuyển nguồn vốn kỳ hoạt động Nếu vịng quay lớn tốc độ luân chuyển vốn nhanh lợi nhuận thu lại nhiều ngồi cịn giúp NH đánh giá mức độ thu nợ năm Năm 2008 vịng quay vốn tín dụng ngân hàng đạt 0,12 vòng Với kết đánh giá thành hộ nghèo đạt thắng lợi hai phương diện mùa giá, từ thu hoạch sản phẩm giá ổn định dễ tiêu thụ hộ nghèo sẵn sàng bán để trả nợ, nhằm giảm phần trả lãi thực cam kết trả nợ theo hợp đồng doanh số thu nợ đạt kết Đạt kết ngân hàng có biện pháp thích hợp tác nghiệp để vốn ngân hàng kinh doanh ngày hiệu hơn, phù hợp với định hướng ngành chiến lược kinh tế địa phương 4.8.2 Tỷ lệ nợ hạn hộ nghèo Trong kinh doanh NH nay, rủi ro tín dụng loại rủi ro lớn ngành, đặc biệt cho vay hộ nghèo Rủi ro biểu tình hình nợ hạn NH nợ q hạn khơng thu với cách xử lý ảnh hưởng đến thu nhập lợi nhuận NH Chính NHCSXH huyện Thanh Bình ln quan tâm đặt tiêu khống chế nợ hạn nhiệm vụ quan trọng kinh doanh Hầu hết nợ hạn NHCSXH huyện Thanh Bình thuộc đối tượng cho vay hộ nghèo, qua số liệu NH cho thấy tỷ lệ nợ hạn NH 3,06% Hệ thống NH thương mại có tỷ lệ nợ q hạn từ 5% NH xếp loại NH có chất lượng xấu, trường hợp lớn đưa vào diện kiểm soát đặc biệt theo luật NH luật tổ chức tín dụng Riêng NHCSXH huyện Thanh Bình tiêu giao khống chế nợ hạn 5% tổng dư nợ điều kiện kinh doanh mà đối tượng đầu tư hộ nghèo hàm chứa nhiều rủi ro NHCSXH huyện Thanh Bình có tỷ lệ nợ hạn kết đánh giá khả quan 4.8.3 Hệ số thu nợ Sản xuất nơng nghiệp huyện Thanh Bình chủ yếu lúa, vài năm trở lại ngành chăn nuôi thuỷ sản sở sản xuất chế biến lương thực thực phẩm huyện phát triển mạnh, tập trung khu vực giáp sơng Tiền cặp quốc lộ 30 khu vực thuận lợi vận chuyển hàng hoá tận dụng nguồn nước chăn nuôi Qua bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ NH đạt 16,88%, số không cao NH vừa thành lập đạt kết khả quan đặc biệt NHCS, vài năm tới hệ số định tăng cao doanh số cho vay NH tập trung chủ yếu chăn ni mà với điều kiện vị trí địa lý thuận lợi chắn bà làm ăn có hiệu (nếu khơng có dịch bệnh giá ổn định) Khi sản xuất kinh doanh có hiệu họ tiến hành trả vốn vay cho NH cách nhanh chóng 4.8.4 Hệ số rủi ro tín dụng GVHD: Ngơ Văn Quí SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 37 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình Hệ số rủi ro tín dụng tiêu đo lường mức độ rủi ro mà NH hoạt động Hệ số rủi ro NH 76,89%, số lớn chấp nhận Ngân hàng sách 4.9 Một số giải pháp để nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng PGD NHCSXH huyện Thanh Bình 4.9.1 Phân tích tín dụng Để khoản vay hồn trả thoả thuận hợp đồng, đòi hỏi người vay phải có khả thiện chí trả Trong q trình phân tích NH cần hiểu cảm nhận người vay lý lẽ khoa học dựa sở nghiên cứu cẩn trọng mặt mạnh mặt yếu người vay Phân tích tín dụng vừa có tác dụng giúp loại trừ bớt khách hàng xấu, nhiều rủi ro vừa có tác dụng giúp NH có biện pháp thích hợp để hạn chế rủi ro q trình cho vay NH cần xem xét yếu tố sau trước định cho vay: * Năng lực vay nợ trả nợ khách hàng - Khách hàng có đủ tư cách thể nhân pháp nhân việc vay vốn ngân hàng hay không? - Nguồn trả nợ khách hàng vay vốn, đặc biệt phải phân tích hiệu quà kinh doanh phương án xin vay * Uy tín khách hàng vay vốn Đây yếu tố xem quan trọng thể sẵn sàng trả nợ NH, tính kiên việc thực giao ước Một khách hàng xem có phẩm chất tốt thường có đức tính thật thà, cần cù, đức hạnh * Vốn tự có khách hàng Khách hàng xin vay cần phải có mức vốn thích hợp tham gia với vốn vay NH, mức vốn dùng để bù đắp rủi ro thua lỗ xảy thơng qua NH phần đánh giá phần cá tính nhân cách khách hàng 4.9.2 Phân loại khách hàng, thiết lập quan hệ lâu dài với khách hàng Ngân hàng cần phân loại khách hàng theo nhóm: uy tín cao, uy tín thấp Để thực việc phân loại có hiệu ngân hàng cần phải tập hợp thông tin tin cậy người vay Mặc khác trước định cho vay, NH phải nắm hồ sơ người vay bao gồm chi tiết cụ thể như: phương án sản xuất, tình hình sản xuất, lực hành vi pháp lý NH phải điều tra chổ điều tra qua nguồn thông tin phải đặt câu hỏi: khách hàng vay tiền để làm gì? Làm để đồng tiền vay tạo đồng để trả vốn lãi cho NH, khơng cịn tạo lợi nhuận cho người vay Nhiệm vụ NH đánh giá xem xét kế hoạch kinh doanh người vay thực hay khơng? Nếu NH đánh giá rủi ro hạn chế nhiều GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 38 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình 4.9.3 Phối hợp với tổ chức khác - Phối hợp với ban, ngành, đồn thể quyền địa phương đào tạo nghề, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho hộ nghèo, thực cho vay, thu nợ trực tiếp tới hộ vay phường theo lịch giao dịch định - Tuyên truyền hiệu hoạt động NH CSXH, tích cực vận động, khuyến khích thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư, tiền gởi tiết kiệm tổ tiết kiệm vay vốn Tham mưu cho ban đại diện tranh thủ với UBND huyện hỗ trợ vốn từ ngân sách để đầu tư cho chương trình xố đói giảm nghèo địa phương - Đặc biệt coi trọng thu nợ quay vòng vốn, tích cực xử lý thu hồi nợ tồn đọng Tập trung đầu tư phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, giải việc làm, hạn chế dần việc cho vay dàn trải, phân tán hiệu 4.9.4 Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ; kiểm tra giám sát tổ chức trị xã hội cấp phường làm nhiệm vụ uỷ thác cho vay hộ nghèo, kiểm tra hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn, kiểm tra việc sử dụng vốn hộ vay…nhằm phát chấn chỉnh kịp thời, hạn chế tối đa rủi ro vốn 4.9.5 Tăng cƣờng công tác đào tạo Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán NHCSXH, cán tổ chức trị xã hội, Ban quản lí tổ TK & VV GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 39 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình thành lập hoạt động bước đầu gặp khơng khó khăn PGD Ngân hàng CSXH huyện Thanh Bình thực tốt vai trị nhiệm vụ thơng qua việc thực sách cho vay ưu đãi lãi suất phù hợp với tình hình kinh tế đối tượng sách Bên cạnh nhiệt tình, thái độ hòa nhã cán PGD hỗ trợ cấp quyền địa phương, nhờ góp phần cho người dân mạnh dạng chủ động vay vốn, sử dụng vốn vay mục đích hiệu sử dụng vốn vay ngày cao 5.2 Kiến nghị * Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng họat động tín dụng PGD NH CSXH huyện Thanh Bình a/ Đối với NHCSXH Tỉnh Đồng Tháp - Trình với trung ương xem lại lãi suất huy động vốn lãi suất cho vay Đề nghị điều chỉnh mức lãi suất cho vay lớn lãi suất huy động vốn từ 10-20% để giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước, với lãi suất hộ nghèo đối tượng sách khác thụ hưởng ưu đãi lãi suất điều kiện khác vay vốn so với ngân hàng thương mại Mặc khác giúp cho hộ nghèo đối tượng sách khác tự phấn đấu vươn lên, khơng ỷ vào chế sách nhà nước - Trình với trung ương ưu tiên cấp xe cho phòng giao dịch để chủ động cho vay, thu nợ lưu động; trang bị đầy đủ, kịp thời trang thiết bị phục vụ cho công tác hoạt động ngân hàng như: bố trí thêm hệ thống máy vi tính (mỗi người/máy), sở vật chất, trụ sở làm việc rộng rãi để tiện cho việc giao dịch… - Trình với trung ương định nâng phòng giao dịch thành chi nhánh NH CSXH huyện Thanh Bình với vai trị tầm quan trọng đơn vị cấp huyện b/ Ở địa phƣơng * Ban đại diện NHCSXH huyện Thanh Bình - Chủ trương xây dựng kênh tín dụng sách phục vụ người nghèo đối tượng sách khác đáp ứng nhu cầu thực tiễn góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh phù hợp với thời đại, thực đường lối Đảng hợp lòng với dân - Tập trung nguồn vốn ưu đãi nhà nước để hỗ trợ cho hộ nghèo hộ sách khác - Cấp uỷ, quyền địa phương, Ban-ngành-đồn thể ln quan tâm đến người nghèo, đưa giải pháp để hỗ trợ tài cho hộ nghèo đối tượng sách khác, đồng thời ngăn chặn tệ nạn tham nhũng, lạm dụng vốn nhà nước GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 40 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình * Các Ban-ngành-đoàn thể - Phối hợp với quan, tổ chức khoa học kỹ thuật mở lớp đào tạo nghề, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, thường xuyên quan tâm cố, nâng cao chất lượng hoạt động tổ TK & VV, giúp cho việc chuyển tải vốn nhanh, có hiệu đối tượng thụ hưởng khơng để tình trạng lạm dụng, quan liêu việc sử dụng vốn hộ nghèo đối tượng sách khác - Tăng cường kiểm tra hiệu sử dụng vốn dự án, kiểm tra hoạt động tổ TK & VV Thông qua việc kiểm tra, phát huy mặt tích cực việc sử dụng vốn, đồng thời phát sai sót chấn chỉnh kịp thời, tránh làm thất thoát tài sản nhà nước - Phối hợp với quyền địa phương tích cực thu hồi nợ tồn động, kiên xử lý đối tượng chây ỳ, chiếm dụng để tạo công cho xã hội GVHD: Ngô Văn Quí SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội nghị tổng kết năm hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thanh Bình Những qui định, văn áp dụng cho vay hộ nghèo NH CSXH huyện Thanh Bình Nghiệp vụ tín dụng cho vay hộ nghèo NH CSXH Việt Nam triển khai thống thực từ trung ương đến địa phương Từ thành lập NH đến qua giai đoạn phát triển văn qui định thể lệ cho vay hộ nghèo có thay đổi phù hợp tình hình thực tế Nguyễn Thanh Nguyệt.1995 Căn quản trị tài NXB Giáo dục TS Trần Ngọc Thơ.2005 Tài doanh nghiệp đại Thành phố Hồ Chí Minh NXB Thống Kê ... hệ tín dụng GVHD: Ngơ Văn Q SVTH: Trần Nguyễn Bích Huyền Trang 21 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Thanh Bình CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA PHỊNG GIAO DỊCH... tín dụng PGD Ngân hàng sách xã hội huyện Thanh Bình - So sánh giá trị tương đối tuyệt đối báo cáo tài chính, bảng cân đối tài khoản kế toán PGD Ngân hàng sách xã hội huyện Thanh Bình - Phân tích. .. GIANG KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH BÌNH Chun ngành : KINH