Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
31,2 KB
Nội dung
MỘTSỐNHẬNXÉTVÀKIẾNNGHỊVỀ THỦ TỤCPHÂNTÍCHTRONGKIỂMTOÁNBCTC TẠI CÔNGTYTNHHDỊCHVỤTƯVẤNTÀICHÍNH,KẾTOÁNVÀKIỂMTOÁN 3.1 Nhậnxétvà đánh giá chung Sau 16 năm thành lập và phát triển đã có được mộtsố lượng khách hàng đông đảo trong nhiều lĩnh vực: sản xuất,thương mại, ngân hàng, chứng khoán, tàichính, bảo hiểm… Để đạt được thành công như vậy là do AASC đã xây dựng qui trình kiểmtoán hợp lý, chặt chẽ trên cơ sở lý thuyết kiểm toán, các chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam, Chuẩn mực kiểmtoán quốc tế được chấp nhậnvà các qui định của Bộ Tài chính. Đồng thời trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV của AASC luôn luôn vận chuẩn mực kiểmtoánmột cách linh hoạt sáng tạo phù hợp với tình hình thực tế của khách hàng. Măc dù Côngty đã thực hiện theo đúng quy trình kiểmtoán đã lập sẵn với những ưu điểm của nó xong chưa thực hiện xuyên xuốt vàtoàn diện.Cụ thể là trong những trường hợp bó hẹp thời gian kiểmtoán thì việc thực hiện theo quy trình có giảm bớt. Để khắc phục hiện tượng trên, đối với khách hàng thường xuyên, AASC đã tiến hành các cuộc kiểmtoán 6 tháng đầu năm và 9 tháng cuối năm trước, để cuối năm khi tiến hành kiểmtoán , KTV giảm bớt khối lượng công việc, công tác kiểmtoán hiệu quả hơn; đáp ứng được yêu cầu của khách hàng về thời gian công bố BCKT; đồng thời luôn cập nhật thông tin về khách hàng, kịp thời phát hiện được các sai sót. AASC luôn luôn đặt mục tiêu thực hiện dịchvụ chất lượng cao nhất nhằm phát hiện những điểm yếu, những điểm còn thiếu sót, còn chưa đúng, chưa hợp lý trongcông tác quản lý điều hành, trong hệ thống kếtoánvà hệ thống KSNB của khách hàng để từ đó đưa ra những đề xuất hợp lý và đúng đắn nhất nhằm giúp khách hàng khắc phục những tồn tại mà Côngtynhận thấy trong quá trình kiểm toán. Là một doanh nghiệp cung cấp dịchvụkiểmtoán , công tác kiểmtoán chủ yếu theo mùa và theo từng hợp đồng cụ thể từ khắp các tỉnh thành trong cả nước nên tổ chức bộ máy hành chính gọn nhẹ đảm bảo theo dõi và thực hiện tốt các công việc của mình và tiết kiệm được chi phí hành chính. Về tổ chức công tác kếtoántạicôngty là phù hợp với đặc thù của ngành kiểm toán. Côngty có bộ phậnkếtoán trực thuộc phòng tổng hợp để tránh bộ máy cồng kềnh không cần thiết tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo thực hiện công tác kếtoántài chính cho hoạt động toàn công. Tại AASC, giấy tờ làm việc được trình bày, sắp xếp và đánh tham chiếu một cách khoa học theo trình tựtừ tổng quát đến chi tiết, từ kết luận các bằng chứng kiểmtoán cụ thể. Trong mỗi hồ sơkiểm toán, giấy làm việc được xếp theo thứtự sau: trang tổng hợp, trang kết luận, chương trình kiểmtoánvà cuối cùng là các giấy tờ làm việc khác mô tả chi tiết các bước công việc mà KTV thu thập được từ phía khách hàng. Việc sắp xếp như vậy người sử dụng thấy ngay được kết luận của KTV và căn cứ đưa ra kết luận đó đồng thời những ngưới soát xétcông việc kiểmtoán có thể dễ dàng kiểm tra, đánh giá công việc KTV đã làm. Hiện nay, công việc của KTV thực hiện phần lớn trên máy vi tính nên đem lại hiệu quả cao, rút ngắn thời gian thực hiện và tiết kiệmcông sức của KTV. Nhậnxétvà đánh giá vềcông việc của KTV Ở giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, công việc lập kế hoạch kiểmtoán được thực hiện khá tốt, AASC đã xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB chi tiết cho từng khoản mục, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí mà vẫn đem lại hiểu quả cao. Đồng thời đúng với từng khách hàng cụ thể, AASC có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo thêm bớt các thử nghiệm kiểm soát để cho việc đánh giá hệ thống KSNB đạt được mục tiêu đề ra. Chương trình kiểmtoán cũng được thiết kế sẵn cho từng khoản mục trên BCTCvà được cụ thể hoá thành các thủ tục. Song khi kiểmtoánBCTCtại mỗi khách hàng, KTV lại có sự sửa đổi các thủtục đó cho phù hợp với điều kiện cụ thể. Căn cứ vào từng trường hợp KTV cân nhắc lựa chọn các thủtục sao cho phù hợp với từng cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV AASC đã thực hiện kiểmtoánmột cách toàn diện các BCTC trên cơ sở bám sát kế hoạch kiểmtoánvà chương trình kiểmtoán chi tiết đã lập. Mặc dù thời gian thực hiện cho mỗi cuộc kiểmtoán hạn chế nhưng KTV đã vận dụng linh hoạt các phương pháp kỹ thuật kiểmtoán để thu thập được các bằng chứng đầy đủ và đáng tin cậy cần thiết cho việc đưa ra ý kiến của KTV. Quá trình kiểmtoán được thực hiện với các thủtụckiểm soát, TTPT vàthủtụckiểm tra chi tiết. Công việc kiểmtoántại AASC được tiến hành theo khoản mục, các khoản mục này được thực hiện bởi các KTV khác nhau nhưng giữa các KTV có sự phối hợp chặt chẽ. Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, KTV tổng hợp công việc đã thực hiện và kết quả thu được để phát hành BCKT. Để BCKT được phát hành tuân theo chuẩn mực, AASC thực hiện soát xét rất kỹ lưỡng kết quả do KTV và trợ lý kiểmtoán đã thực hiện. Để đưa ta ý kiếnkiếnkiểmtoán cuối cùng, phải có sự soát xét của ba cấp là KTV chính, Trưởng phòng kiểmtoánvà Ban giám đốc. Sau khi BCKT chính thức phát hành KTV vẫn tiếp tục theo dõi các sự kiện sau ngày phát hành báo cáo và xem xét sự ảnh hưởng đến BCKT. 3.2. Nhậnxétvề quá trình vận dụng TTPT trongkiểmtoánBCTCtạiCôngtyTNHHdịchvụtưvấntàichính,kếtoánvàkiểmtoán 3.2.1 Nhậnxétvề quá trình vận dụng TTPT trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán Việc thực hiện TTPT trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV đã đạt được những mục tiêu của TTPT sơ bộ: - Đạt được sự hiểu biết về nội dung của BCTC. - Nắm bắt được các thông tin chung về nghành nghề kinh doanh của KH - Thấy được sự biến động trọng yếu trong hoạt động SXKD, cách thay đổi về chính sách kế toán, về bộ máy quản lý của KH - Đánh giá khả năng hoạt động liên tục của KH - Phântíchvà tìm ra các biến động bất thường để tiến hành phântích chi tiết trong giai đoạn thực hiện kiểm toán. AASC đã sử dụng tối đa kỹ thuật phântích ngang để phântích các chỉ tiêu trên BCTC giữa 2 niên độ kế toán, vì vậy có cái nhìn khái quát về những biến động bất thường, để từ đó có kế hoạch kiểmtoán cụ thể cho từng khoản mục. Trong giai đoạn này các KTV hầu hết chỉ đánh giá sơ bộ bằng các TTPT ngang, kiểm tra tính hợp lí vàphântích các tỷ suất nhưng chủ yếu chỉ dừng lại ở mộtsố các tỷ suất như: tỷ suất thanh toán, tỷ suất khả năng sinh lợi, cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn mà chưa tiến hành phântích các tý suất khác để phântích rủi ro trong kinh doanh ( hệ sốthu hồi nợ, thời gian thu hồi nợ, hệ số thanh toán lãi vay) hoặc các tỷ suất thể hiện kết quả sản suất (tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất theo mặt hàng, hệ số đều đặn của sản xuất, hệ số sai hỏng theo hiện vật hoặc theo giá trị…) , điều này sẽ giảm tầm nhìn của KTV đối với mộtsố biến động tình hình tàichính, cũng như không có cái nhìn sâu sắc về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và tình hình sản xuất tại đơn vị. KTV mới chỉ tiến hành phântích đối với bảng cân đối kếtoánvà báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà không tiến hành phântích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Trong khi đó Phântích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp cho KTV Bảng lưu chuyển tiền tệ cho biết khả năng tạo tiền, tình hình quản lí các tài sản và trách nhiệm pháp lí ngoài vốn hiện thời, chi tiết các khoản đầu tư vào tài sản sản suất và các khoản đầu tưtài chính của doanh nghiệp từ đó đánh giá sơ bộ về tình hình tàichính, dự kiến các rủi ro có thể xảy ra, đua ra các ước tính của mình. Theo quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/12/200 của Bộ Tài chính quy định là Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo bắt buộc và khuyến khích các doanh nghiệp lập. Tuy nhiên tại thời điểm kiểmtoán rất nhiều doanh nghiệp chưa lập mà thường được lập sau khi đã được kiểmtoán vì vậy KTV không thể tiến hành TTPT đối với báo cáo này dẫn tới việc thực hiện cuộc kiểmtoánmột cách tràn lan và giảm hiệu quả công việc. 3.2.2 Nhậnxétvề quá trình vận dụng TTPT trong giai đoạn thực hiện kiểmtoán Các TTPT được sử dụng trong giai đoạn này mang lại bằng chứng kiểmtoán rất đa dạng, hữu ích, có tính thuyết phục và tùy theo vào nội dung các phần hành và quy mô loại hình DN mà KTV lựa chọn các TTPT thích hợp như: phântích xu hướng, phântích hợp lý… Đồng thời, so với việc áp dụng thủtụckiểm tra chi tiết, TTPT tỏ ra tiết kiệm hơn về mặt thời gian lẫn công sức và đây chính là mộttrong những yếu tố giúp Côngty cạnh tranh tốt trên thị trường. Đặc biệt KTV vận dụng kinh hoạt sáng tạo TTPT trên từng khoản mục đối với từng khách hàng nhằm đạt được hiệu quả cao nhất 3.2.3 Nhậnxétvề quá trình vận dụng TTPT trong giai đoạn kết thúc kiểmtoán Mục tiêu cơ bản của thutụcphântíchtrong giai đoạn kết thúc kiểmtoán dó là để giúp các KTV đánh giá lần cuối các thông tin trình bày trên BCTCmột cách tổng thể và phát triển những sai phạm chưa được phát hiện trong các giai đoạn trước khi tiến hành đưa ra ý kiếnvề sự trung thực và hợp lý của các thông tin trên BCTC của DN. Trên cơ sở các điều chỉnh, KTV đưa ra Bảng cân đối kếtoánvà BCKQKD sau điều chỉnh và tiến hành phântích để kiểm tra tính hợp lý của các thông tin trên đó. TTPT trong giai đoạn này có giúp KTV đánh giá khả năng tiếp tục hoạt động của côngty khách hàng một lần nữa trước khi đưa ra BCKT 3.3. Mộtsố ý kiến hoàn thiện TTPT trongkiểmtoánBCTCtạiCôngtyTNHHdịchvụtưvấntàichính,kếtoánvàkiểmtoán 3.3.1 Mộtsốkiếnnghị đối với CôngtyTNHHdịchvụtưvấntàichính,kếtoánvàkiểmtoán Sau khi nghiên cứu tìm hiểu từ lý luận đế thực tiễn quy trình và phương pháp vận dụng TTPT tạicôngty AASC, em xin đưa ra mộtsố ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện việc thực hiện thủtục này như sau: Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: - Ngoài việc phântích các tỷ suất: tỷ suất thanh toán, tỷ suất khả năng sinh lợi, cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn KTV có thể tiến hành phântích thêm các tỷ suất sau: Các tỷ suất giúp KTV nhìn nhận rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp: Doanh thu thuần Hệ sốthu hồi nợ = Tổng số các khoản nợ phải thu Hệ sốthu hồi nợ càng tăng thỉ khả năng rủi ro vêtài chính càng giảm và ngược lại: Thời gian thu hồi nợ bình quân (ngày) Thời gian của kỳ phântích ( ngày) = Hệ sốthu hồi nợ Chỉ tiêu thời hạn thu hồi nợ của côngty càng ngắn thì rủi ro vềtài chính của côngty ngày càng giảm và ngược lại, điều đó chứng tỏ các khoản phải thu của côngty là rất nhỏ, không ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty: Lãi thuần từ HĐ SXKD (trước thuế) + Chi phí lãi vay Hệ số thanh toán lãi vay = Lãi vay phải trả Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng lãi vay phải trả của côngty thì thu được bao nhiêu đồng lãi trước thuế từ hoạt động SXKD và chi phí lãi vay: Nếu số thanh toán lãi vay = 1 thì côngty không có lãi Nếu hệ số thanh toán lãi vay >1 và càng lớn hơn 1 bao nhiêu thì hoạt động SXKD của côngty càng có hiệu quả bấy nhiêu. Côngty không những hoàn trả được vốn vay mà còn trả được cả lãi vay vì vậy rủi ro tài chính của côngty giảm. Nếu hệ số thanh toán lãi vay <1 và càng nhỏ hơn 1 thì rủi ro vềtài chính của côngty càng lớn. Các tỷ suất thể hiện kết quả sản xuất: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản suất theo mặt hàng Sản lượng thực tế trong giưới hạn kế hoạch = X 100 Sản lượng kế hoạch Dùng chỉ tiêu này để so sánh tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất mặt hàng giữa các thời kỳ vàso sánh giữ các doanh nghiệp có cùng một đặc điểm sản xuất. Hệ số sai hỏng theo giá trị Giá trị thiệt hại do sản phẩm hỏng = Giá thành sản xuất của toàn bộ sản phẩm - KTV nên tiến hành phântích các chỉ tiêu trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Phântích Bảng lưu chuyển tiền tệ cho phép KTV trả lời được những vấn đề quan trọng liên quan đến tiền như: Liệu doanh nghiệp có đủ tiền để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn cho nhà cung cấp và những chủ nợ khác mà không phải đi vay không? Doanh nghiệp có thể quản lí được các TK phải thu, bảng kiểm kê, . Doanh nghiệp có những khoản đầu tư hiệu quả cao không? Doanh nghiệp có thể tự tạo ra được dòng tiền tệ để tài trợ cho các khoản đầu tư cần thiết mà không phụ thuộc vào vốn từ bên ngoài không? Doanh nghiệp có đang thay đổi cơ cấu nợ không? Về cơ bản, bảng lưu chuyển tiền tệ giải thích sự vận động tiền tệ từ cân bằng tiền đầu kì đến mức cân bằng cuối kì (tiền tệ bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền như đầu tư ngắn hạn, các khoản đầu tư có độ thanh khoản cao, thông thường là các khoản đầu tư đáo hạn dưới ba tháng. Mối liên hệ giữa dòng tiền và các hoạt động sản xuất kinh doanh: Các TK phải thuvà lưu chuyển tiền tệ: Sự thay đổi của các TK phải thu có thể là yếu tố quyết định đến dòng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh của cty. Theo phương pháp gián tiếp, doanh thu bán hàng tích luỹ thường gồm các khoản doanh thu không phát sinh tiền, nó tạo nên sự thay đổi trong cân bằng của các TK phải thu. Khi doanh thu được ghi nhận, TK phải thu tăng và khi tiền thu về, TK phải thu giảm. Khi có một sự giảm trong TK phải thu, lượng tiền thutừ khách hàng luôn lớn hơn doanh thutích luỹ, do vậy, số giảm phải được tính vào dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi có một sự tăng của TK phải thu, lượng tiền thutừ khách hàng luôn nhỏ hơn doanh thutích luỹ, do vậy, số tăng phải ghi giảm trừ vào dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Hàng tồn kho và lưu chuyển tiền tệ: Sự thay đổi của hàng tồn kho cũng là một yếu tố chính ảnh hưởng đến lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh chi phí mua hàng trong thời kì, trong khi đó SFC phản ánh số tiền trả cho người cung cấp trong cùng kì. Chi phí này có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn lượng tiền trả. Do hầu hết hàng hoá mua theo phương pháp mua chịu, để cân bằng chi phí mua hàng với số tiền trả cho nhà cung cấp đòi hỏi việc xem xét những thay đôỉ trong cả TK hàng hoá và TK phải trả. Cách đơn giản nhất để ghi nhận ảnh hưởng của những thay đổi hàng tồn kho là khi mua hàng (lượng hàng tồn kho tăng cuối cùng dẫn đến giảm lượng tiền và khi bán hàng dẫn đến giảm hàng tồn kho và tăng lượng tiền. Tương tự, khi vay của nhà cung cấp dẫn đến tăng lượng tiền phải trả, tăng tiền và khi trả, giảm khoản phải trả, giảm tiền. Một sự tăng hoặc khoản phải trả phải được ghi giảm hoặc ghi thêm vào dòng lưu chuyển tiền tệ. Chi phí trả trước và dòng lưu chuyển tiền tệ: Theo phương pháp kếtoán ghi tích luỹ, tổng số chi phí phải trả có thể khác với dòng tiền liên quan đến chi phí trả trước. Mộtsố chi phí được thanh toán trước khi nó được ghi nhận (VD: tiền thuê trả trước). Khi thực hiện thanh toán, cân bằng TK chi phí trả trước tăng, khi chi phí được ghi nhận, chi phí trả trước giảm. Khi có một sự giảm trong TK chi phí trả trước hoặc TK tài sản sản xuất kinh doanh, số tiền chi phí trả trước luôn nhỏ hơn chi phí trả đúng hạn, do đó, khoản giảm phải được ghi thêm vào dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nó phải ghi trừ. Chú ý là một sự tăng trong TK hàng hoá không dự tính trước có thể là một nguyên nhân khác làm kết quả kinh doanh vượt quá tốc độ dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự gia tăng hàng hoá có thể là một dấu hiệu cho thấy lượng tăng doanh thu theo kế hoạch không được thực hiện. Mối liên hệ giữa dòng tiền và các tài sản hiện tại khác và các tài sản khác: Các tài sản hiện tại khác luôn gồm những khoản hoạt động như lãi suất phải thu. Những tài sản khác (không phải tài sản hiện tại) có thể hoặc không thể gồm những khoản hoạt động như những khoản phải thu dài hạn của khách hàng. Tương tự với các khoản phải thu, khi các TK này phản ánh một sự tăng ròng, số tiền thu được luôn nhỏ hơn doanh thutích luỹ, khoản giảm được ghi trừ vào dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại, khoản thiếu hụt phải ghi thêm. Với những tài sản gồm những tài sản không hoạt động như trang thiết bị thanh lí, sự thay đổi của nó không được coi thuộc khoản dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh mà nó ảnh hưởng đến dòng tiền từ hoạt động đầu tư. Mối quan hệ giữa dòng tiền và các TK phải trả: Khi việc mua hàng được ghi nhận, khoản phải trả tăng và khi trả tiền, khoản phải trả giảm. Khoản phải trả bằng lượng tiền côngty vay từ nhà cung cấp qua việc mua hàng. Khi có sự tăng trong TK phải trả, số tiền trả cho nhà cung cấp luôn nhỏ hơn giá trị số hàng mua trên TK; do đó khoản tăng phải được cộng vào dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh, và ngược lại. Mối liên hệ giữa chi phí tích luỹ và dòng tiền: Đối với mộtsố chi phí được trả sau khi chúng được ghi nhận ( như chi phí tiền lương tích luỹ), khi chi phí được ghi nhận, cân bằng trong chi phí trách nhiệm pháp lý tích luỹ tăng, khi thanh toán, các chi phí này giảm. Khi có sự tăng ròng trong khoản chi phí phải trả trong kì, số tiền trả cho chi phí luôn nhỏ hơn chi phí được ghi nhận; do đó, khoản tăng phải được ghi thêm vào dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại, khoản giảm được ghi trừ. So sánh thu nhập ròng với dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh để đánh giá sự phù hợp giữa thu nhập ròng và dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Chất lượng tỉ lệ thu nhập = (Dòng tiền từ hoạt động SXKD / Thu nhập ròng) Chỉ số này cho biết tỉ lệ thu nhập phát sinh từ tiền sau đó được sử dụng cho các hoạt động đầu tư mới hoặc trả nợ tài chính. Khi tỉ lệ này khác 1, cần phải tìm ra những nguồn gây ra sự khác nhau đó, liệu tỉ lệ này có thay đổi theo thời gian và nguyên nhân của sự thay đổi, những sự biến động của các khoản phải thu, hàng hoá và các khoản phải trả là bình thường không và có lời giải thích hợp lí cho những thay đổi này không. Việc phát triển lâu dài của doanh nghiệp thường được tài trợ từ ba nguồn chính: tiền từ hoạt động SXKD của chính doanh nghiệp, từ phát hành cổ phiếu vàtừ vay mượn dài hạn. Các nguồn lực tài chính được sử dụng là mộtnhân tố quan trọng ảnh hưởng đến độ rủi ro và khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Bảng lưu chuyển tiền tệ cho thấy ban quản lí đã lựa chọn phương cách nào để tài trợ sự phát triển của doanh nghiệp. Các thông tin trên có thể giúp đánh giá cấu trúc vốn và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. Giai đoạn thực hiện kiểmtoán KTV nên lập biểu đồ thể hiện mối liên hệ giữa 2 chỉ tiêu ví dụ giữa doanh thu bán hàng và chi phí bán hàng, giữa tổng mức tiền lương vàsốcôngnhân bình quân năm, giữa hàng tồn kho và chi phí lưu kho… qua các tháng và qua các năm nhằm xem xét tính hợp lý của các biến động. Mẫu biều đồ có thể như sau: Biểu 3.3 Biểu đồ biến động giữa doanh thuvà chi phí bán hàng trong năm Doanh thu Chi phí bán hàng Tháng 1 12 Doanh thu Chi phí bán hàng 3.3.2 Mộtsốkiếnnghị đối với côngty khách hàng Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam có tâm lý chung là không muốn công khai tình hình tàichính, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Điều này làm cho KTV gặp nhiều khó khăn khi tiến hành thu thập các thông tin cần thiết cho cuộc kiểm toán. Vì vậy khách hàng cần cung cấp cho KTV các tài liệu cần thiết cho cuộc kiểmtoánmột cách đầy đủ, kịp thời và trung thực. Đó là yếu tố hết sức quan trọng để KTV có thể thực hiện được TTPT cũng như cuộc kiểmtoán được hiệu quả. Theo chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam số 520, mộttrong những nhân tố ảnh hưởng tới mức độ tin cậy vào kết quả của TTPT là đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Nhưng thực tế hiện nay ở Việt Nam, hoạt động của hệ thống KSNB còn nhiều hạn chế. Do đó , KTV hầu như không thể giảm bớt khối lượng công việc mà còn phải thực hiện đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị khách hàng rất cụ thể trước khi tiến hành TTPT. Vì vậy, các côngty khách hàng nên thiết lập một hệ thống KSNB tốt để đảm bảo độ tin cậy của các thông tin cung cấp và giúp cho kết quả phântích của KTV đáng tin cậy hơn. [...]... nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, cập nhật kiến thức cho KTV, kếtoán viên hành nghề - Quản lý thống nhất danh sách KTV và danh sách côngtykiểmtoán - Kiểm tra sự tuân thủ pháp luạt của kế toan, kiểm toántrong các côngtykiểm toán, kiểm soát đạo đức hành nghề kiểmtoán KẾT LUẬN Côngty AASC đã hoạt động song song với sự hình thành và phát triển của kiểmtoán Việt Nam, AASC luôn là mộttrong những... đầu trong lĩnh vực này Để duy trì, nâng cao khả năng cạnh tranh, AASC đã và đang nỗ lực hoàn thiện, hợp lý hoá bộ máy tổ chúc cũng như công tác kiểmtoántạicôngty AASC đang từng bước chuẩn hoá quy trình kiểmtoán của Côngty theo hướng phù hợp với chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam và các chuẩn mực kiểmtoán quốc tế được chấp nhận, nâng cao trình độ của KTV AASC đang hoàn thiện dần dịchvụkiểmtoán cả về. .. Thông tư hướng dẫn kịp thời Đôi khi chúng còn mâu thuẫn với nhau gây khó khăn cho người thực hiện Do vậy, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý vềkế toán, kiểm toán: - Bộ Tài chính tiếp tục ban hành đầy đủ các chuẩn mực kiểm toán, kếtoán Ban hành các thông tư hướng dẫn chuẩn mực - Cơ quan Nhà nước cần sớm xây dựng các cơ chế giám sát chất lượng dịchvụ của kiểmtoán viến và các côngty kế. .. công tykế toán, kiểmtoán - Ban hành quy định về rủi ro kiểmtoán bắt buộc đối với các côngty * Đối với vai trò Hội kếtoán Việt Nam và hội KTV hành nghề Việt Nam Hiện nay kết quả họat động của các hội này vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của công cuộc đổi mới Do vậy trong thời gian tới, Bộ tài chính cần xem xét việc chuyển giao mộtsố chực năng quản lý hoạt động nghề nghiệp kiểmtoán cho các... trạng thực hiện TTPT tại AASC, đồng thời em cũng nêu lên mộtsốkiếnnghị của mình nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện TTPT tại AASC Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế do giới hạn vềkiến thức cũng như thực tế của bản thân Em mong có sự nhậnxétvà góp ý của các thầy cô và các anh chị trong phòng Kiểmtoán II tại AASC nhậnxétvà góp ý cho em hoàn... khách hàng Trong cuộc kiểmtoán TTPT được đánh giá là mộtthủtục tiên tiến, đem lại hiểu quả cao trongcông việc thu thập bằng chứng kiểm toánTrong mỗi giai đoạn kiểm toán, TTPT hướng tới những mục tiêu khác nhau, thực hiện các phương pháp khác nhau nhằm thu thập bằng chứng kiểmtoán có giá trị sử dụng cao, góp phần nâng cao hiệu quả, rút ngắn thời gian, tiết kiệm chi phí của cuộc kiểm toánTrong nội...3.3.3 Mộtsốkiếnnghị đối với các bên hữu quan khác * Kiếnnghị đối với nhà nước: Cùng với sự phát triển của ngành kiểmtoántại Việt Nam, môi trường pháp lý cho kiểmtoán độc lập cũng dần từng bước được hoàn thiện Tuy nhiên hệ thống luật pháp liên quan đến kế toán, kiểmtoántại Việt Nam chưa thực sự hoàn chỉnh, đồng bộ vàvẫn còn thay đổi Việc áp dụng vào thực tiễn các doanh nghiệp . MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN 3.1 Nhận xét và. TTPT trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán và kiểm toán 3.3.1 Một số kiến nghị đối với Công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính,