1. Trang chủ
  2. » Toán

Bài 5. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

5 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 24,46 KB

Nội dung

HS: đọc các đoạn thơ, văn ( sgk-Tr. 58 ) GV:Tại sao trong các đoạn thơ, đoạn văn trên tác giả vẫn dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. HS: HĐCN trình bày-> Tô đậm màu sắc địa[r]

(1)

Bài 05 - Tiết 18:

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS :

- Hiểu rõ từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội văn 2 Kĩ năng:

- Nhận biết, hiểu nghĩa số từ địa phương biệt ngữ xã hội

- Dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ phù hợp với tình giao tiếp 3 Thái độ:

- HS có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội lúc, chỗ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị GV: Tài liệu tham khảo, powerpoint, hình TV, máy tính, phiếu học tập

2 Chuẩn bị HS: Đọc, tìm hiểu trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1 Kiểm tra : ( 5’ )- Tâm trạng lão Hạc bán cậu vàng ? Qua phẩm chất lão Hạc bộc lộ ?

2 Nội dung

* Hoạt động 1: Khởi động: GV: Cho HS hai câu sau: Con mời má ăn cơm Cậu vừa bị xơi gậy

? “ Má” câu dùng để ai? Ở địa phương hay sử dụng - Má : dùng để mẹ, khu vực Nam Bộ hay dùng

? Cịn từ gậy câu có nghĩa gì? Đối tượng hay sử dụng - Gậy: điểm HS hay sử dụng

HS: HĐCN trình bày

GV: Vậy từ “ Má” từ địa phương, từ “ gậy” biệt ngữ XH Vậy từ địa phương, biệt ngữ XH? Thì tiết học hơm làm rõ điều

GV chốt KT dẫn dắt vào bài:

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Nội dung 1: I Từ ngữ địa phương

Mục tiêu: - Hiểu rõ từ ngữ địa phương - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương

- Dùng từ ngữ địa phương phù hợp với tình giao tiếp HS: Quan sát từ in đậm VD sgk/

56

GV: Trong từ bắp bẹ có nghĩa “ngơ” : Trong ba từ bắp, bẹ ngô, từ từ

* Ví dụ: ( sgk Tr.56 ) * Nhận xét

(2)

địa phương? Tại sao? Từ sử dụng phổ biến toàn dân? Tại sao?

HS: Hoạt động cá nhân trình bày GV: Nhận xét

- Từ ngô sử dụng phổ biến nằm trong vốn từ vựng tồn dân, có tính chuẩn mực văn hóa cao.

- Bắp, bẹ từ địa phương sử dụng phạm hẹp, chưa có tính chuẩn mực văn hóa.

GV: Cho HS Đọc ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ

GV: Cho HS làm tập nhanh (Sử dụng máy chiếu tập)

HS: HĐCN GVMR cho HS

- Phạm vi sử dụng từ địa phương hạn chế chủ yếu dùng ngữ Trong giao tiếp toàn dân giao tiếp khoa học không dùng.

- Nếu dùng từ địa phương không lúc đúng chỗ có tác dụng tiêu cực, gây trở ngại trong giao tiếp nhầm lẫn khơng hiểu.

- Bắp, bẹ: Sử dụng phạm vi hẹp gọi từ địa phương

=>Từ địa phương từ sử dụng địa phương định

* Ghi nhớ: ( sgk Tr 56)

Nội dung 2: II Biệt ngữ xã hội

Mục tiêu:- Hiểu rõ biệt ngữ xã hội

- Tác dụng việc sử dụng biệt ngữ xã hội văn HS: đọc ví dụ a ( sgk Tr 57)

GV: Trong đoạn văn có chỗ tác giả dùng từ mẹ có chỗ tác giả lại dùng từ mợ ? HS: HĐCN trình bày->Mẹ: Trong lời kể, tác giả nói với người đọc( độc giả) đối tượng tiếp nhận

- Mợ: lời thoại bé Hồng đối thoại với người cô-> hai người tầng lớp xã hội

GV: Trước cách mạng tháng tàm năm 1945, tầng lớp xã hội nước ta, mẹ gọi mợ, cha gọi cậu?

HS: HĐCN trình bày GV giảng:

- Trung lưu: tầng lớp trung gian XH - Thượng lưu : người tầng lớp

a Ví dụ sgk/ 57.

- Dùng từ mẹ để miêu tả suy nghĩ nhân vật., dùng từ mợ để xưng hô với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp

- Mẹ = mợ - Cha = cậu

(3)

trong XH

-> Vậy từ mẹ,cha từ toàn dân,còn từ cậu, mợ biệt ngữ xã hội

HS: đọc ví dụ b ( sgk T.r.57)

GV:Các từ “ngỗng”, “trúng tủ” có nghĩa ? HS: HĐCN trình bày

+ Ngỗng: điểm

+ Trúng tủ: học đề kiểm tra đề thi

GV:Tầng lớp xã hội thường dùng từ ngữ ?

HS : HĐCN trình bày

GV: Thế biệt ngữ xã hội ? HS: HĐCN trình bày

GV: Lưu ý cho HS: Biệt ngữ xã hội cịn gọi tiếng lóng

b Ví dụ sgk/ 57. - Ngỗng: điểm

- Trúng tủ: phần học thuộc lòng

=> Học sinh, sinh viên thường dùng từ

* Ghi nhớ sgk/57 Nội dung 3: III Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội

Mục tiêu: Dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ phù hợp với tình giao tiếp GV: Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt

ngữ xã hội cần ý điều gì? HS: HĐCN trình bày

GV: Tại khơng nên lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội ?

HS : HĐCN trình bày

HS: đọc đoạn thơ, văn ( sgk-Tr 58 ) GV:Tại đoạn thơ, đoạn văn tác giả dùng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội ?

HS: HĐCN trình bày-> Tơ đậm màu sắc địa phương, mầu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ tính cách nhân vật

HS: đọc ghi nhớ (T.58)

- Cần lưu ý đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp

- Trong văn, thơ thường dùng để tô đậm sắc thái địa phương

=> Không nên dùng tùy tiện từ địa phượng gây tối nghĩa, khó hiểu

* Ghi nhớ sgk/ 58. * Hoạt động 3: Luyện tập

Mục tiêu: Thông qua tập HS củng cố nội dung học GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

bàn làm tập1 SGK/ 58 Thời gian thảo luận: 5’

- Phát phiếu học tập

- Các nhóm tự cử nhóm trưởng, thư kí HS: HĐ nhóm:

- Trao đổi, ghi kết vào phiếu học tập, trình bày trước lớp

- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến

* Bài tập 1:

Từ ngữ ĐP Từ ngữ TDân

trốc đầu

hung nhiều ( ghê )

vừng mè

mần làm

cươi sân

thơm dứa

(4)

GV: Nhận xét, kết luận

GV:Tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn làm tập SGK/ 58 Thời gian thảo luận: 5’

- Phát phiếu học tập

- Các nhóm tự cử nhóm trưởng, thư kí HS: HĐ nhóm:

- Trao đổi, ghi kết vào phiếu học tập, trình bày trước lớp

- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến GV: Nhận xét, kết luận

GV: Cho HS đọc yêu cầu tập HS: HĐCN trình bày

ăn lót ăn hối lộ lạp xạp linh tinh

chén bát

Mãng cầu Na

Ghe Thuyền

Cây viết Cây bút

Răng Sao

Tía Bố

Mơ, Đâu, Bài 2/ 59

* Từ ngữ tầng lớp học sinh - Quay video: giở tài liệu

- Ăn cháo lươn: bị đánh đòn - Phao: tài liệu

- Xơi trứng lộn: bị điểm không - áo dài: bạn nữ sinh THPT * Từ ngữ giới tội phạm:

- Cớm: công an, cảnh sát - Bóc lịch: bị vào tù - Vé: tiền

- Mõi: lấy cắp Bài 3/59

- Trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương: a

- Các trường hợp cịn lại khơng nên dùng từ ngữ địa phương

* Hoạt động 3: Tìm tịi, mở rộng

Mục tiêu: HS viết đoạn văn sử dụng từ địa phương biệt ngữ xã hội GV:Viết đoạn văn sử dụng

hai từ địa phương chủ đề tự chọn? HS: HĐCN trình bày

- Viết đoạn văn chủ đề tự chọn

3.Củng cố

- Thế từ ngữ địa phương ? Thế biệt ngữ xã hội ?

- Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phù hợp ? 4 Dặn dò

- Học + Làm (Tr 59)

(5)

* Phần ghi chép giáo viên: ( Ghi chép nội dung cần điều chỉnh cho việc dạy lần sau)

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w