1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

giáo án văn 8 ngữ văn 8 trần thanh miễn thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

145 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoaït ñoäng 1 : Khôûi ñoäng Ngaøy khai tröôøng laø buoåi hoïc ñaàu tieân trong cuoäc ñôøi moãi con ngöôøi. Khoâng ai khoâng theå boài hoài xuùc ñoäng ghi nhôù maõi aán töôïng ñoù. Th[r]

(1)

Ngày soạn: / /2008 Tuần : B ài 1

TÔI ĐI HỌC

(Thanh Tịnh) A.Mục tiêu :

Qua việc hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn giúp cho học sinh cảm nhận được: - Tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ nhân vật buổi tựu trường đời Thấy rõ ngịi bút văn xi giàu chất trữ tình tác giả

- Rèn kĩ đọc, nói, viết, cảm nhận văn

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc yêu thích tác phẩm văn xi B Chuẩn bị : - Thầy : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, ảnh Thanh Tịnh - Trò : Đọc, trả lời câu hỏi sách giáo khoa

C Tiến trình lên lớp: I - Ổn định tổ chức: Lớp 8:

II Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh III - Bài mới:

Hoạt động : Khởi động Ngày khai trường buổi học cuộc đời người Không bồi hồi xúc động ghi nhớ ấn tượng Thanh Tịnh nhà văn có tài giúp ta hồi tưởng lại kỷ niệm thời

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 9/

10’

Giáo viên cho học sinh xem ảnh nhà văn thơ ông Hãy nhận xét tác giả, tác phẩm?

Giáo viên đọc mẫu cho học sinh đọc nhận xét

Hoạt động :

Hãy cho biết trình tự diễn tả kỷ niệm tác giả?

1) Tìm hiểu tác giả, tác phẩm : - Thanh Tịnh : 1911 - 1988

- Sinh Huế : Làm nghề dạy học, viết văn, thơ

- Thành công ông : Ơû truyện ngắn - Truyện ông đằm thắm sáng, đậm chất trữ tình

2) Đọc tìm hiểu thơ : Các thích : 2,6,7

3) Tìm hiểu văn :

a.Trình tự diễn tả cảm xúc tác phẩm :

(2)

nhìn người  nhìn bạn  nghe

gọi tên  ngồi vào chỗ đón nhận

học

5/

Trình tự gợi nhớ q khứ nào?

Hãy kể hình ảnh mà tác giả sử dụng?

Vì lại có cảm xúc ấy? Nhờ vào gợi nhớ tác giả, riêng em, em nhớ cảm giác diễn tả cảm giác ?

Hoạt động 3:

Giáo viên cho học sinh luyện tập để củng cố học

b Tâm trạng nhân vật :

- Cảm giác đường làng mẹ

- Khi nhìn ngơi trường, bạn bè, nghe gọi tên rời tay mẹ

- Khi ngồi vào ghế  caûm

giác khác lạ bỡ ngỡ, hồi hộp, xúc động, lo âu

- Vì hơm ngày trọng đại đời người

- Hồi hộp chờ gọi đến tên lúc đầu lặng khơng dám thở, trống ngực đập thình thịch

4) Luyện tập :

Mỗi em tự trình bày cảm xúc học

5’ IV Củng cố dă ën doø :

- Củng cố : Để hồi tưởng lại cảm xúc tác giả theo trình tự ? Ơng diễn tả điều ?

- Dặn dò : Đọc truyện ngắn kĩ – Trả lời nội dung lại * Rút kinh nghiệm:

(3)

Ngày soạn :

Tiết : TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A Mục tiêu : Qua tiết hai giúp cho học sinh - Có khả cảm thụ mà tác giả sử dụng - Rèn luyện khả đối chiếu liên tưởng - Giáo dục lòng say mê u thích mơn B Chuẩn bị : - Thầy : Chọn từ ngữ hình ảnh - Trị : Chọn hình ảnh để phân tích C Tiến trình lên lớp

(1’) I - Ổn định tổ chức: (4’) II Kiểm tra cũ :

Qua phân tích tiết nhà văn giúp em điều ? Đọc đoạn trích mà em tâm đắc ?

III - Bài mới:

(1’) Hoạt động : Khởi động Tác phẩm thành công nhờ cảm xúc chân thành giàu chất thơ Nhất hình ảnh so sánh trữ tình tạo cho người đọc liên tưởng ấm áp

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 10/ Hoạt động :

Hãy tìm hình ảnh chi tiết bật có sử dụng biện pháp so sánh ?

Nhận xét phân tích hình ảnh ?

1) Phân tích hình ảnh so sánh độc đáo :

- Cảm giác nảy nở hoa tươi bầu trời quang đãng

- Ý nghĩ mây lướt ngan núi

- Họ chim non đứng bờ to

 Đây hình ảnh chọn lựa đọc đáo : Đẹp – khống đãng giàu chất trữ tình

- Tạo cảm giác liên tưởng so sánh vừa chân thực vừa lãng mạn đậm chất thơ

- Đó chất văn tài hoa Thanh Tịnh

14 Hoạt động :

(4)

đối xử quan tâm đến học sinh ?

Em chọn tìm hình ảnh cụ thể ?

- Rất chu đáo quan tâm ân cần so sánh truyền thống dân tộc Việt Nam ngày phát huy - Chuẩn bị chu đáo – lo lắng trằn trọc tham dự buổi lễ

5’

5/

Em có suy nghó ?

Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật cuỉa văn ?

*) Giáo viên : Chất trữ tình thiết tha êm dịu thể từ : Không gian, thời gian, người Tất ấm áp…

Hoạt động :

Em nêu thành công nội dung nghệ thuật tác phẩm ?

- Thầy Hiệu trưởng : từ tốn – bao dung – thầy dạy : Vui tính u học sinh

 Tất thảy cho ta thấy lòng

gia đình – nhà trường – xã hội vô ấm áp

- Rất tự hào – cảm ơn sống xã hội Học giỏi – chăm lo rèn luyện tu dưỡng

3) Đặc sắc nghệ thuật :

- Bố cục theo dòng hồi tưởng – cảm nghĩ theo trình tự thời gian

- Sự kết hợp hài hoà : Kể – miêu tả – Biểu cảm

- Các thủ pháp nghệ thuật : So sánh giàu cảm xúc liên tưởng

- Nhiều yếu tố tạo nên hút 4) Tổng kết :

- Nghệ thuật : Bằng ngòi bút văn xuôi đa tài việc thể bút pháp nghệ thuật tự – miêu tả – biểu cảm - Nội dung : Tác giả giúp người đọc cảm nhận lần cảm xúc buổi tựu trường

5’ IV - Củng cố dặn dò :

Củng cố : Cảm xúc tác giả làm cho em tâm đắc ? Dặn dò: Làm tập “viết cảm xúc em nhân ngày tựu trường” * Rút kinh nghiệm:

(5)

Ngày soạn :

Tiết : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

A.Mục tiêu:

Qua sơ đồ mẫu giúp cho học sinh thấy được:

- Có từ ngữ nghĩa rộng,nghĩa hẹp Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ khác Rèn kĩ tìm hiểu, nhận biết, sử dụng từ

- Giáo dục ý thức say mê học tập

B.Chuẩn bị : - Thầy: mẫu, máy chiếu, bảng phụ - Trị:đọc tìm hiểu trước

C Tiến trình lên lớp: (1’) I - Ổn định tổ chức: (3’) II- Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh III - Bài mới:

(1’) Hoạt động 1 : Khởi động Tiếng Việt giàu đẹp sáng Chuyển tải được cung bậc tình cảm, suy nghĩ hoạt động người Điều nhờ vào cấp độ khái quát khác nghĩa từ

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 10’

5/

Hoạt động2:

Nhìn sơ đồ cho biết nghĩa từ động vật hẹp hay rộng so với nghĩa tư:ø chim, thú , cá ?

Từ chim, thú, cá so với động vật ? Từ chim, thú, cá so với : Tu hú, voi, cá thu?

Từ sơ đồ rút kết luận ?

1) Tìm hiểu bài:

a.Từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp: Ví dụ : Mơ hình

Động vật

Chim Thú Cá Tu hú Voi Thu - Nghĩa từ động vật lớn nghĩa từ chim, thú, cá ngược lại - Nghĩa chim, thú, cá lớn từ : Tu hú, cá thu – ngược lại

b Kết luận : Trong mối quan hệ ràng buộc

Giáo viên : Lấy sơ đồ diễn giải cho

(6)

sao ? + Cấp độ nghĩa từ ngữ khác

10/

10/

Hoạt động 2

*) Giáo viên :Biểu diễn từ qua sơ đồ vòng tròn, cho em rút kết luận

Hoạt động :

Hai em đọc ghi nhớ SGK Tổ chức theo nhóm, tổ – hoàn thành tập

2) Bài : Thú

Động vật

Caù Chim

*) Ghi nhớ : Nghĩa từ

- Từ có khả bao quát bao hàm nghĩa từ khác coi nghĩa rộng - Nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ khác coi nghĩa hẹp

- Một từ có nghĩa rộng từ có nghĩa hẹp với từ ngữ khác 3) Luyện tập :

Bài tập thêm: Viết đoạn văn ngắn có chứa từ nghĩa rộng – hai từ nghĩa hẹp

5’ IV Củng cố dặn dò:

- Củng cố : Cấp độ khái quát nghĩa từ nào? - Dặn dò : Thực trọn vẹn tập thêm

(7)

Ngày soạn :

Tiết : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN

A Mục tiêu:

- Học sinh nắm chủ đề văn Tính thống chủ đề văn - Rèn kĩ nhận biết viết nói có chủ đề

- Giáo dục ý thức học tập, nghiêm túc tự giác B.Chuẩn bị: - Chọn mẫu – bảng phụ

- Đọc tìm hiểu mẫu C Tiến trình lên lớp:

(1’) I - Ổn định tổ chức: (4’) II- Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh III - Bài mới:

(1’) Hoạt động 1: Khởi động Chủ đề xương sống định hướng cho văn Phải đảm bảo tính thống chủ đề để tạo nên giá trị thành công tác phẩm

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 14/

10/

10/

Hoạt động2 :

Nêu đối tượng văn TĐH?

Vấn đề mà tác phẩm đề cập ?

Em hiểu tính thống nhất? Khác với tính thống văn nào?

Hoạt động 3:

Đọc kĩ nêu chủ đề văn bản?

1) Tìm hiểu khái niệm chủ đề : - Nhân vật Tôi hồi tưởng khứ nhân buổi khai trường

- Đó cảm xúc bồi hồi, xúc động sángđậm chất trữ tình

 Chủ đề đối tượng vấn đề

chính đề cập xuyên suốt văn

2) Tính thống chủ đề văn bản:

- Văn phải xác định trọng tâm không xa chủ đề lạc chủ đề

- Chủ đề thể mục đề – đề mục từ ngữ then chốt

3) Luyện tập:

Văn bản: Rừng cọ quê

- Đối tượng: nhân vật viết rừng cọ

(8)

-Chủ đề: Rừng cọ người thân thiết che chở bảo vệ cho người Sông Thao.Tác giả yêu mến ca ngợi hết lịng

Bố cục văn bản?

Trình tự miêu tả? cảm xúc? - Bố cục chặt chẽ phần- Miêu tả từ gần đến xa

- Bám sát trình tự khơng gian, thời gian

- Người viết có tình u mãnh liệt - Hiểu tận tường cọ

- Coi cọ biểu tượng sống Biểu tượng người dân Sông Thao - Cách miêu tả chân thực – hình ảnh gợi cảm

-Biện pháp nhân hoá biến cọ thành bạn – thành người Sơng Thao có tâm hồn, tình cảm

5’ IV Củng cố dặn dò : - Củng cố : Thực tập

Viết văn nhỏ chủ đề: Rừng cà phê quê em

- Dặn dò: Hãy nêu rõ tầm quan trọng chủ đề tính thống chủ đề?

(9)

TUẦN : Ngày soạn :

Tieát 5 TRONG LÒNG MẸ

(Nguyên Hồng) A M ục tiêu :

- Qua việc tìm hiểu tác giả – tác phẩm – luyện đọc – đọc mẫu giúp cho học sinh nhận thấy nỗi bất hạnh cậu bé giàu tình nghĩa Nguyên Hồng

- Rèn kĩ đọc – cảm nhận hay tác phẩm Giáo dục ý thức chia sẻ, có lịng nhân hậu

B.Chuẩn bị : Thầy: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm Trò : Đọc nắm nội dung chủ đề C - Tiến trình lên lớp:

(1’) I - Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ :

(5’) Aán tượng em tiếp cận tác giả tác phẩm “Tôi học” ? III - Bài mới:

(1’) Hoạt động 1: Khởi động Tuổi thơ quảng đời ghi lại nhiều dấu ấn nhất, vui – buồn lẫn lộn Nguyên Hồng có tuổi thơ bất hạnh Tìm hiểu hồi kí ơng

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 4’ Em biết nhà văn - tuổi thơ

tác phẩm ông

* Giáo viên : Đó nhà văn có trái tim nhạy cảm dễ bị tổn thương, dễ rung động đến cực điểm nỗi đau niềm hạnh phúc bình dị người

1 Đơi nét tác giả – tác phẩm : Nguyên Hồng : 1918 – 1982 - Tuổi thơ đầy bầt hạnh cực - Ông coi nhà văn của những người lao động khổ – ông viết họ tất yêu thương sức sống mãnh liệt - Văn ơng giàu chất trữ tình, dạt cảm xúc thiết tha mực chân thành

- “Những ngày thơ ấu” tập hồi kí viết tuổi thơ ông

- Tác phẩm gồm chương, “Trong lòng mẹ” chương thứ IV

2 Đọc tìm hiểu thích :

(10)

5/ Hoạt động :

*) Giáo viên : Đọc giọng chân thành chia sẻ Đúng giọng điệu nhân vật Qua đọc nêu nội dung tác phẩm?

- Tuổi thơ bất hạnh, buồn tủi tác giả

Bộ mặt lạnh lùng xã hội coi trọng đồng tiền, thành kiến ích kỉ, cổ hủ

5/

15/

Đoạn trích gồm có phần ?

Cảm nhận em bà cô Nguyên Hồng ?

Tất hành động bà chứng tỏ điều ?

3 Tìm hiểu nội dung : a Bố cục :

Gồm phần :

- Từ đầu đến “Người ta hỏi đến ?”

 Cuộc đối thoại bà cô cay

độc cảm nghĩ người mẹ bất hạnh - Cuộc gặp mặt bất ngờ – cảm xúc vui sướng cực điểm

b Phân tích :

Nhân vật người cô đối thoại :

- Đây người thuộc tầng lớp tiểu tư sản Giọng điệu : Mày… mợ mày…

(11)

*) Giáo viên :

Tư tưởng phong kiến : chồng chết không lấy chồng khác “ xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”…

- Người mẹ bé Hồng thật đáng thương, đầy yêu khác xa với suy nghĩ bà cô

Hoạt động 3:

 Giọng điệu cay độc – lời nói vơ

tâm độc ác.Đây kẻ cao tay, thâm độc, tàn bạo với lối sống ích kỉ phong kiến thiếu chia sẻ

 Ảnh hưởng nặng nề tư tưởng

phong kiến cổ hủ lạc hậu

4 Luyện tập : Những tính cách bà cô thể chất giai cấp xã hội cũ ? Xã hội điều bị nào?

5’ IV Củng cố dặn dò :

- Củng cố : Những suy nghĩ em tuổi thơ bé Hồng - Dặn dò :Soạn phần lại SGK

(12)

Ngày soạn :

Tiết : TRONG LÒNG MẸ

(Nguyên Hồng) A Mục tiêu :

Qua việc chọn hình ảnh chi tiết phân tích cho học sinh thấy : tuổi thơ đầy cay nghiệt bé Hồng Song cậu bé có lịng quý giá đáng trân trọng Rèn kĩ đánh giá phân tích cho em

Giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh

B Chuẩn bị : - Thầy: chọn hình ảnh chi tiết đểû phân tích - Trị :đọc kĩ nội dung tác phẩm

C Tiến trình lên lớp: (1’) I - Ổn định tổ chức:

II Kieåm tra cũ :

(4/) Nhà văn Thanh Tịnh văn Trong lòng mẹ để lại em cảm

xúc ?

III - Bài mới:

(1)’ Hoạt động 1: Khởi động Nguyên Hồng giúp người đọc biết đời sống – xã hội Việt Nam thời Song quý giá biết tâm hồn – tình cảm cao quý người Việt Nam đặc biệt trẻ thơ

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 15/ Hoạt động2:

Cho học sinh đọc lại văn Em biết bé Hồng tuổi thơ ?

* Giáo viên : Một cậu bé nhạy cảm – bất lực, biết hồn cảnh lệ thuộc – phẩm chất chịu dựng ngoan hiền nết na… Khi sống lòng mẹ cảm xúc cậu ?

Chú bé Hồng bất hạnh sống xa mẹ – hạnh phúc sống trong lòng mẹ

- Cậu bé mồ cơi với bà

- Đây cậu bé nhạy cảm thông minh + Nhận giọng điệu bà cô

+ Hiểu rắp tâm bà + Giàu lịng nhân – tình u máu thịt – trung thành – có niềm tin mẹ + Đau khổ uất ức nghe người khác xúc phạm mẹ

+ Giải vấn đề nước mắt + Tâm trạng đau đớn tủi nhục bao trùm ngày tháng xa mẹ

* Giáo viên : Chú bé Hồng bồng bềnh trôi cảm xúc vui

(13)

sướng q khứ trơi qua cịn lại

- Hai tâm trạng đối lập dược tác giả xây dựng tinh tế

- Đặc biệt Nguyên Hồng diễn tả cảm xúc sống lòng mẹ : cảm hứng đặc biệt say mê – từ mùi hương mẹ

9/

5/

5/

Khắc hoạ chất trữ tình hồi kí chương IV ?

Hoạt động :

Hãy tổng kết lại giá trị ?

Giáo viên cho học sinh luyện tập

 Tất bừng nở hồi sinh

giới

dịu dàng ăm ắp tình mẫu tử

2 Chất trữ tình đậm nét chương IV - Tập trung cảm xúc: căm giận, xót xa, yêu thương tất thống giọng điệu, lới văn tác giả

- Nội dung câu chuyện : hồn cảnh đáng thương cậu bé

- Dòng cảm xúc phong phú bé mạch nguồn nuôi sống tác phẩm

- Việc kết hợp nhuần nhuyễn kể với cảm xúc, lời văn láng động mơn man lắng động thực

3 Tổng kết :

- Nghệ thuật : chất trữ tình – giọng văn giàu cảm xúc, đối tượng nhân vật- kể - biểu cảm

- Nội dung : tuổi thơ bất hạnh nhân vật Hồng Tố cáo xã hội cũ - bênh vực phụ nữ - trẻ thơ

4 Luyện tập :

Hãy chứng minh nói Ngun Hồng nhà văn người nghèo khổ? 5’ IV Củng cố dặn dò :

- Củng cố : Trong hồn cảnh bé Hồng em có mơ ước ? - Dặn dị : Soạn trường từ vựng

(14)

Ngày soạn :

Tiết : TRƯỜNG TỪ VỰNG A.Mục tiêu :

- Qua ví dụ mẫu giúp cho học sinh hiểu trường từ vựng Biết xác lập trường từ vựng đơn giản

- Bước đầu hiểu mối liên quan trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học: đồng nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hố

- Yêu thích môn Tiếng Việt B Chuẩn bị : - Thầy: chọn mẫu

- Trò : nghiên cứu nội dung trước C - Tiến trình lên lớp:

(1’) I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra cũ :

5/ Viết đoạn văn ngắn cấp độ nghĩa từ ngữ ?

III - Bài mới:

(1’) Hoạt động 1: Khởi động Bài học kiến thức mới, khái niệm ngơn ngữ học đại Có quan hệ chặt chẽ lôgic mối quan hệ ràng buộc định

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 15/ Hoạt động :

* Giáo viên: cho học sinh đọc ví dụ mẫu Tìm nét chung từ ngữ in đậm ?

*.Giáo viên: sở hình thành trường từ vựng ?

* Giáo viên: Hướng dẫn học sinh phân tích ví dụ mẫu rút lưu ý quan trọng

1 Hình thành kiến thức :

- Chỉ phận thể người - Các từ có đặc điểm chung nghĩa * Ghi nhớ : Là tập hợp từ có nét chung nghĩa 2 Những vấn đề cần lưu ý :

a Một trường từ vựng gồm nhiều trường từ vựng nhỏ VD: SGK

c Một từ thuộc nhiều trường từ vựng

d Có thể chuyển trường vựng để tăng tính nghệ thuật khả diễn đạt 3 Luyện tập :

Bài tập : Trường từ vựng người ruột thịt :

Cô, bác, ông, bà, 19/ Hoạt động :

(15)

Moãi tổ – chọn câu làm mẫu

Cả lớp làm Giáo vien đọc mẫu trước học sinh làm Mỗi tổ trình bày nội dung đánh giá nhận xét làm bạn

Viết đoạn văn có trường từ vựng trường học

Bài tập 2 :

a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Dụng cụ để dùng

c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lý e Tính cách

g Dụng cụ vieát

Bài tập 3 : Trường từ vựng thái độ Bài tập :

Khứu giác : mũi, thơm, diếc, thính Thính giác : thính, tai, nghe, rõ, điếc Bài tập :

Lưới đánh cá

Lưới Lưới người bao vây giặc Lưới lửa bủa vây

Bài tập :

Trường Qn  Trường nơng

nghiệp Bài tập :

Ngôi trường thật khang trang đẹp mắt : Cổng trường sừng sững ln đón chào Sân trường rộng rãi nơi nô đùa sau học Những bảng xanh ghi nét chữ thân thương cô Đặc biệt lớp cịn có hiệu, ảnh Bác, điều Bác dạy luôn nhắc tiến

4’ IV Củng cố dặn dò :

- Củng cố : Thế trường từ vựng ? - Dặn dò : Làm tốt tập

Chuẩn bị nội dung tập tiết : Bố cục văn

(16)

Ngày soạn :

Tiết 8: BỐ CỤC VĂN BẢN A.Mục tiêu :

- Qua phân tích mẫu giúp cho học sinh nhận bố cục văn ? Đặc biệt việc xếp bố cục văn

- Rèn kĩ xây dựng bố cục văn rõ ràng mạch lạc hợp lý - Giáo dục ý thức học tập rèn luyện tu dưỡng u thích mơn B Chuẩn bị : - Thầy : chọn mẫu

- Trị : tìm hiểu nội dung C - Tiến trình lên lớp:

(1’) I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra cũ :

(5’) Chủ đề văn ? Nêu rõ tính thống văn ? III - Bài mới:

(1’) Hoạt động : Khởi động Bố cục xương sống mạch nguồn dẫn dắt văn nên phải xếp theo bố cục hợp lý logic

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 10/

9/

Hoạt động 2 :

Đọc ví dụ mẫu nêu câu hỏi :

Văn có phần ? Nhiệm vụ phần ? Mối quan hệ phần ?

Phân tích trình tự văn : Tơi học, lòng mẹ, người thầy đạo cao

Kết luận chung : Cho học sinh ghi nhớ

1 Bố cục văn ?

- Là tổ chức đoạn văn để thể chủ đề

- Gồm phần : mở nêu chủ đề – thân nêu khía cạnh – kết tổng kết chủ đề

- Chặt chẽ hỗ trợ theo trình tự định : thời gian – không gian – mạch suy luận – việc…

2 Cách bố trí nội dung phần thân bài :

Thường xếp theo trình tự : + Khơng gian - thời gian – phát triển việc – mạch suy luận

(17)

14’ Hoạt động 3: *) Giáoviên :

Mỗi nhóm trình bày tập góp ý bổ sung cho hồn chỉnh

Qua hệ thống tập em thấy trình tự xếp nội dung có giống khơng?

Luyện tập: Bài 1:

a) Trình bày thứ tự khơng gian : nhìn xa đến gần tận nơi  xa

daàn

b) Thơi gian: Về chiều - hồng

c) Sắp xếp theo tầm quan trọng

d) chúng Bài 2:

Trình bày theo thời gian

Khi cịn nhỏ mẹ nuôi … Bây - Tuỳ thuộc vào yêu cầu văn

5’ IV Cuûng cố dặn dò :

Củng cố : Bố cục văn gì? Tầm quan trọng ? việc xếp hợp lý phần thân có tác dụng

Dặn dò : Học thuộc lý thuyết – làm tập thêm: Sắp xếp Bố cục văn học theo trình tự khơng gian

(18)

Tuần : Ngày soạn :

Tiết 9: TỨC NƯỚC VỠ BỜ

( Ngô Tất Tố ) A Mục tiêu :

- Qua việc đọc, tìm hiểu giúp cho học sinh thấy rõ : Bộ mặt bất nhân tàn ác chế độ thực dân phong kiến đương thời Tình cảnh đau thương bất hạnh với sức mạnh phản kháng phi thường người nông dân

- Rèn kĩ đọc, phân tích tác phẩm

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc tự giác, yêu mến người nông dân B Chuẩn bị : - Thầy : tìm tác phẩm Tắt Đèn, tác giả Ngơ Tất Tố

- Trị: đọc tìm hiểu đoạn trích C - Tiến trình lên lớp:

(1’) I- Ổn định tổ chức:

II - Kieåm tra bài cũ :

(4’) Cảm nhận em tình cảm Bé Hồng Câu nói mẹ Bé Hồng an ủi em ?

III - Bài mới:

(1’) Hoạt động : Khởi động Ngô Tất Tố nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực trước CMT8.Ôâng nhà văn có tài Thành cơng lớn ơng để lại cho đời chân dung người phụ nữ nông dân Việt Nam trước CMT8

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 10/ Hoạt động :

*) Giáo viên : giới thiệu đôi nét tác giả

Em biết tác giả Ngơ Tất Tố ? Giáo viên tóm tắt tiểu thuyết Tắt Đèn :

“ Chuyện xảy nông thôn mùa sưu thuế Chị Dậu có hồn cảnh éo le : chồng đau yếu, ba nhỏ Phải đóng suất sưu có suất em chồng chết

1 Đôi nét tác giả tác phẩm : - Ngô Tất Tố : 1893 - 1954

- Gốc nông dân, ông nhà văn người nơng dân

- Ơng nhà báo có lập trường dân chủ tiến

- Là Đảng viên ĐCS

- Ngòi bút ông sắc sảo chỉa thẳng mủi nhọn vào chế độ bất hạnh

- Dũng cảm phơi bày thực đen tối xã hội thực dân phong kiến - Ông có tư tưởng tiến yêu nước Khối lượng tác phẩm đồ sộ có giá trị Khơng có tiền nộp sưu anh Dậu bị

đánh dập hành hạ ngất đình làng, chúng đành trả chị

:Tiểu thuyết Tắt đèn (1934), lều chõng, việc làng

(19)

hàng xóm cho gạo, chị nấu cháo đem lên cho chồng ăn Vừa lúc bọn cai lệ đến.”

- Đặc biệt hình tượng chị Dậu nhân vật để đời cho tác giả

5/

12/

Hoạt động :

Các em ý lời thoại nhân vật Em biết từ : sưu, cai lệ, lực điền, hậu cần

Nêu nội dung đoạn trích ?

Học sinh chọn cách phân tích - Tuyến nhân vật ? phần

- Haõy tìm hiểu tình chị Dậu

- Em biết chức cai lệ ? Bản chất chúng ?

Từ ngữ hình ảnh biểu ? Mày – cha mày…

Nhận xét hành động chất cai lệ ?

2 Đọc tìm hiểu thích: 3, 4, 9, 11

 Những từ thường dùng

trong thời phong kiến xã hội cũ Ngày khơng cịn phù hợp

Nội dung : Bộ mặt bỉ ổi tàn bạo bọn cai lệ Hình tượng sáng ngời chị Dậu với sức mạnh phản kháng tiềm tàng

3 Phân tích đoạn trích : - Tuyến nhân vật

- Tình chị Dậu :

+ Chị Dậu bán , bán chó nộp sưu cho chồng

+ Vẫn thiếu suất sưu Hợi + Gia đình chị kẻ thiếu sưư + Chị Dậu lo lắng bảo vệ anh Dậu ốm

a Nhaân vật cai lệ :

- Cai lệ chức quan thấp cai quản tốp lính thúc sưu

- Là tay sai chun nghiệp ln đánh trói người thiếu sưu – thiếu tình người – giã man

- Biểu mặt bất nhân - Cụ thể : sầm sập tiến vào Trợn ngược mắt Đùng đùng giật giây thừng Bịch vào ngực tát vào mặt, trói anh Dậu

 Quá tàn bạo khơng chút

tình người xã hội TDPK tiếp tay nuôi dưỡng

5’ Biểu bưng cháo cho chồng “rón rén” ? Lúc lo sợ,

đè nặng, hoảng loạn,…

b Nhaân vật chị Dậu : - Van xin thảm thiết

(20)

Nhận xét hành động chị Dậu ? Biểu : Tức nước vỡ bơ ø

Kinh nghiệm dân gian đúc kết lại nước mạnh bờ yếu – vỡ bờ

Lẳng cho ngã nhào thềm - Có bước : đầu dùng lý lẽ, sau dùng hành động sức mạnh phi thường

 bị áp đè nén buộc đấu

tranh

 Đây đường

khỏi đời nơ lệ 3/ Hoạt động 3:

Hạn chế : lúc Ngô Tất Tố chưa nhận thức chân lý cách mạng Đấu tranh quần chúng nên tác phẩm vào ngõ cụt

Giáo viên : Tác phẩm khẳng định chân lý : có áp có đấu tranh

c Tổng kết : + Nghệ thuật :

- Khắc hoạ nhân vật rõ nét - Miêu tả linh hoạt sống động - Ngôn ngữ miêu tả kể chuyện đối thoại đặc sắc

+ Nội dung : Phơi bày mặt tàn bạo xã hội TDPK Ca ngợi sức mạnh phản kháng người nơng dân Việt Nam

4’ IV Củng cố dặn doø :

- Củng cố : Đánh giá em mặt giai cấp phong kiến hình ảnh chị Dậu

- Dặn dò :Thực tập thêm : “ Hãy viết đoạn văn thể thái độ em hai nhân vật : cai lệ – chị Dậu

(21)

Ngày soạn :

Tiết 10 : XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu :

Qua việc tìm hiểu phân tích văn – đoạn văn mẫu giúp cho học sinh thấy tầm quan trọng từ ngữ chủ đề – câu chủ đề với đoạn văn văn Rèn kĩ nhận biết, vận dụng Giáo dục ý thức đạo đức học tập

B.Chuẩn bị : - Thầy: Chọn mẫu – sơ đồ đoạn văn - Trị : Tìm hiểu nội dung

C - Tiến trình lên lớp: (1’) I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ : (4/) Bố cục văn ?

Khơng bám bố cục văn ? III - Bài mới:

(1/) Hoạt động : Khởi động Câu chủ đề khái niệm Nhưng xưa em biết

được đoạn văn có câu quan trọng đứng đầu đoạn nêu lên ý chung ý khái quát, câu sau bổ sung cho chủ đề Nhiều vấn đề ta cần tìm hiểu học sinh xây dựng đoạn văn

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 15/ Hoạt động :

Đọc tập mẫu – học sinh trả lời Tìm ý văn ?

Tìm dấu hiệu chia đoạn ? Nhận xét đoạn văn ?

Học sinh đọc ghi nhớ – giáo viên treo bảng phụ

Hoạt động 3:

Xem đoạn em thấy từ ngữ trì chủ đề ?

Câu chốt đoạn 2, nêu ý nghĩa câu ?

1 Thế đoạn văn ? a Bài tập :

b Nhaän xét :

- Văn có ý – ý đoạn - Từ chữ viết hoa thụt vào đầu dòng đến …

- Các ý hoàn chỉnh nội dung * Ghi nhớ :

2 Từ ngữ câu đoạn văn : a Từ ngữ chủ đề câu chủ đề : Ngô Tất Tố

Tắt Đèn

Tắt Đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố

Vậy câu chủ đề – từ ngữ chủ đề

(22)

 Ghi nhớ : (SGK)

19/

Giáo viên treo bảng phụ học sinh đọc Phân tích cách trình bày nội dung đoạn ?

Từ vấn đề em có kết luận ?

Giáo viên lý giải thêm, treo bảng phụ Hoạt động :

Giáo viên : chia thành nhóm thực tập : 1,

Bài cho học sinh nhà thực giáo viên gợi ý

b Cách trình bày đoạn văn :

- Đoạn : khơng có câu chủ đề – câu ngang  nói

tác giả Ngô Tất Tố

- Đoạn : có câu chủ đề câu – câu khác bổ sung ý cho câu

- Đoạn mục – câu chủ đề đứng cuối đoạn có tính chất kết luận - Có cách trình bày đoạn văn

 Ghi nhớ : (SGK)

3 Baøi taäp :

Bài tập 1: gồm ý – ý đoạn Bài tập : - Đoạn a : diễn dịch - Đoạn b : song hành - Đoạn c : song hành Bài tập :

- Cách diễn dịch : - Đoạn văn mẫu :

Nhân dân việt nam ta có truyền thống nồng nàn yêu nước Từ xưa đến kẻ thù xâm lược ta đánh bại 54 dân tộc từ miền xuôi đến miền ngược căm thù giặc u chuộng hồ bình

- Cách viết quy nạp Đổi ngược lại Bài tập :

Hoïc sinh choïn cách viết phân tích

5’ IV Củng cố dặn dò :

Củng cố : Bài học có nội dung nêu nội dung ?

Dặn dò: Thực nội dung tập lại Chuẩn bị tốt cho viết số

(23)

Ngày soạn :

Tiết 11 - 12 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A.Mục tiêu :

Qua việc thực hành hai tiết giúp cho học sinh củng cố kiến thức văn học Biết thâm nhập vào yêu cầu đề để viết có cảm xúc Rèn kĩ viết diễn đạt trơi chảy có cảm xúc Giáo dục tình u mơn – thích thử nghiệm

B Chuẩn bị : - Thầy : đề – đáp án – biểu điểm

- Trò : chuẩn bị bút – xem lại phương pháp tự C - Tiến trình lên lớp:

(1’) I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra cũ :

(5/) Kiểm tra chuẩn bị học sinh

III - Bài mới:

(1’) Đề : Buổi học dễ lại cho em cam xúc suy nghĩ sâu sắc Hãy kể lại cảm xúc suy nghĩ em

2 Đáp án : Thực đề học sinh phải làm theo bố cục phần + Mở : Cần nêu : Cảm xúc sâu sắc -nhớ buổi học + Thân : Kể chi tiết cụ thể

- Sự chuẩn bị cho buổi học ?

- Tâm trạng đêm ngủ để sáng mai đến trường - Quang cảnh thiên nhiên – người xung quanh - Đường làng ngõ phố hôm ?

- Hình ảnh cổng trường đập vào trước mắt làm cho tâm trạng em ?

- Có em không ?

- Quang cảnh chung – khơng khí trường – ngơi trường nhìn bao qt - Tiếng trống trường có tác động với em ?

- Người em tiếp xúc ( thầy – bác bảo vệ … )

- Đến em thấy tĩnh tâm hút vào học ? - Giờ chơi – kết thúc buổi học – đường nhà

(24)

Niềm vui – tự hào học Quyết tâm em

Biểu điểm : Mở điểm Thân điểm Kết điểm

- Tuỳ vào mức độ viết đối chiếu đáp án điểm - Động viên em trình bày đẹp chữ viết chân phương 5/ IV Củng cố dặn dò :

Về nhà trao đổi với bạn để thấy điểm yếu, điểm mạnh làm

(25)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 13: LÃO HẠC

(Nam Cao) A Mục tiêu :

- Qua việc đọc diễn cảm, phân tích từ ngữ – hình ảnh… giúp cho học sinh thấy được: Tình cảm khốn nhân cách cao thượng Lão Hạc

- Rèn kĩ đọc phân tích

- Giáo dục lòng nhân yêu thương khâm phục phẩm chất cao quý người Việt Nam

B Chuaån bị : - Thầy : tác phẩm viết Nam Cao – Tranh vẽ Lão Hạc

- Trị : Đọc tìm hiểu nội dung tác phẩm, phong cách viết Nam Cao C - Tiến trình lên lớp:

(1’) I - Ổn định tổ chức: I Kiểm tra cũ :

(4’) Ngô Tất Tố giúp em hiểu vấn đề xã hội đương thời? III - Bài mới:

(1’) Hoạt động : Khởi động Nam Cao nhà văn nông dân, văn ông viết

nghẹn ngào thấm đẫm nước mắt số phận người nông dân ông vẽ nên thật nghiệt ngã đau xót

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 5/ Hoạt động :

Cho học sinh đọc thích, tìm hiểu tác giả, tác phẩm

1) Đôi nét tác giả – tác phẩm: Nam Cao : 1915 – 1951 Tỉnh Hà Nam,

- Ông nhà văn thực sâu sắc - Chuyên viết đề tài người nông dân, ông hoạt động tích cực diễn đàn văn học Đạt giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996

- Tác phẩm ơng có giá trị thực cao thể lòng nhân bao la nhà văn thực Lão Hạc viết năm 1943

15/ Đọc thiết tha chia sẻ ý các

đoạn hội thoại

(26)

Nêu nội dung đoạn trích?

Học sinh chọn cách phân tích? Phân tích theo diễn biến tâm trạng nhân vật

5,6,9,11,15,21,24,28,30,31,40,43

- Nội dung : Tâm trạng Lão Hạc bán chó Vàng Nguyên nhân chết thảm khốc thái độ tình cảm nhà văn Lão Hạc

3) Phân tích đoạn trích :

Diễn biến tâm trạng Lão Hạc qua : - Lão suy tính, đắn đo nhiều lần nói bán chó

5/

Lão Hạc người qua việc bán chó ?

Lấy dẫn chứng minh hoạ dạng cử Lão?

Nhaän xét nghệ thuật miêu tả?

Em cảm nhận điều Lão Hạc ?

Hoạt động :

- Lão coi việc hệ trọng : + Cậu Vàng người bạn thân thiết + Cậu Vàng kĩ vật trai để lại - Tâm trạng bao trùm : Day dứt ăn năn - Cho kẻ lừa dối

 Mặt Lão co dúm lại : Nét nhăn xô

lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Đầu ngoẹu bên, miệng mếu nít – Hu hu khóc

Quan sát tỉ mĩ – từ ngữ hình ảnh giàu nét liên tưởng, so sánh chân thực

 lão Hạc khổ sở – đau đớn xót xa

khi bán chó Tâm trạng bao trùm : Đau khổ thương xót ốn trách

 Lão Hạc sống chân thực, giàu lòng

nhân Rất u thương lồi vật Sống lương thiện

4 Luyện taäp :

Suy nghĩ em chứng kiến tâm trạng đau khổ Lão Hạc ?

5’ IV Củng cố dặn dò :

- Củng cố : Đoạn trích giúp em hiểu điều xã hội đương thời ? - Dặn dò : Đọc nghiên cứu nội dung lại – viết chuẩn bị cảm xúc em nhân vật

(27)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 14 : (tiếp) LÃO HẠC

(Nam Cao) A Mục tiêu :

Qua việc chọn phân tích số hình ảnh chi tiết nội dung lại tác phẩm Giúp cho học sinh thấy : Nguyên nhân chết Lão Hạc – tình cảm nhân vật tơi – giá trị nghệ thuật phần trích Giáo dục lịng nhân yêu mến người lao động cho học sinh

B Chuẩn bị : - Thầy : vẽ tranh Lão hạc chó Giới thiệu nam Cao - Trị : đọc kĩ đoạn trích tìm hiểu cách viết Nam Cao C Tiến trình lên lớp:

(1’) I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra cũ :

(5/) Em đồng cảm với Lão Hạc điểm ?

Hãy so sánh phân tích ? III - Bài mới:

(1’) Hoạt động 1: Khởi động Số phận cực đau đớn Lão Hạc khắc hoạ thật rõ nét qua trang viết thấm đẫm tình người nhà văn Nam Cao

Tg Hoạt động thầy trò : Nội dung kiến thức : 20/ Hoạt động 2:

Cho học sinh ghi tiếp đề mục hôm trước học

Qua đoạn trích tìm hiểu xã hội cũ tìm hiểu nguyên nhân ?

Thực Lão người ?

Đánh giá em ?

I Phân tích :

a Ngun nhân chết Lão Hạc: - Tình cảnh đói khổ túng quẩn

- Cô đơn không nơi nương tựa - Thiếu niềm tin vào sống

- Xã hội không cưu mang tạo điều kiện

Sâu xa : thương – – lịng tự trọng sâu sắc

- Lão thích sống – Lão yêu động vật – Yêu – thân thiện với hàng xóm Xã hội TDPK thật độc ác giết người lương thiện – Xã hội đáng lên án triệt tiêu

Em thấy nhân vật đối xử với

(28)

- Đồng cảm – xót xa – yêu thương

 chia sẻ – an ủi – động viên

Tiếc : nhân vật nghèo

7/

3/

Giáo viên : Tác giả phải bán sách để kiếm sống

Hãy chọn chi tiết chứng tỏ tình cảm ?

Chọn chi tiết miêu tả chết Lão Hạc ?

Nhận xét cách miêu tả – chết ?

Đánh giá em chết Lão Hạc

Hoạt động3

Hãy nêu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

- Khi Lão Hạc buồn chán – an ủi động viên – Nấu khoai – nước chè – tiếp đãi – Giữ hộ vườn tược tài sản…

 Lòng nhân cao nhà

văn chiến só cộng sản

c Nghệ thuật viết chết Lão Hạc: - Vật vã đầu tóc rũ rượi, áo quần xộc xệch, mắt long sòng sọc – tru tréo- bọt mép trào ra, vật vã dãy dụa chết

- Cách miêu tả chân thực

- Cái chết : Để lại nhiều suy nghĩ – nuối tiếc : với ông giáo với

 Người lương thiện khơng

sống Kẻ tàn bạo cịn nhởn nhơ hiên ngang

Tất tạo nên sức tố cáo lớn cho tác phẩm

* Luyện tập: Những chi tiết chết cảnh báo – lên án xã hội TDPK Đẩy người nông dân, người lương thiện đến bước đường

II Tổng kết : Nghệ thuật :

- Cách kể chuyện khéo léo chân thực - Sử dụng thứ ngất khéo léo tự nhiên linh hoạt

(29)

3' Đánh giá thành công hạn chế tác phẩm

- Việc khắc hoạ nhân vật có cá tính tạo nên nét vừa chung vừa riêng hình ảnh người nông dân

- Ngôn ngữ sinh động có ấn tượng giàu tính tạo hình gợi cảm

2 Nội dung : Truyện thể cách chân thực số phận đau thương người nông dân chế độ cũ Ca ngợi phẩm chất đáng quý họ lòng nhân nhà văn III Luyện tập :

Viết thu hoạch sau học xong tác phẩm Lão Hạc Nam Cao

5’ IV Củng cố dặn dò :

- Củng cố:Suy nghó em chết Lão Hạc ?

So sánh cách viết hai tác giả Ngô Tất Tố Nam Cao ? - Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Tìm hiểu tác phẩm khác Nam Cao Soạn kĩ từ tượng hình – tượng

(30)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 15 : TỪ TƯỢNG HÌNH TỪ TƯỢNG THANH A Mục tiêu :

- Qua ví dụ mẫu phân tích giúp cho học sinh xác định loại từ : Tượng hình, tượng Biết sử dụng để tăng tính biểu cảm diễn đạt

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc tự giác u thích mơn B Chuẩn bị : - Thầy : chọn mẫu

- Trị : tìm hiểu mẫu C Tiến trình lên lớp:

(1’) I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra cũ :

(4/) Thế trường từ vựng ? cho ví dụ

III - Bài mới:

1/ Hoạt động : Khởi động Đây thuật ngữ quen thuộc mà ta dùng

trong đời sống hàng ngày Song biết dùng hợp lý để gợi hình ảnh mơ tả âm cần thiết

Tg Hoạt động thầy : Nội dung kiến thức

15/

20/

Hoạt động : Đọc ví dụ trả lời

Từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái ?

Từ mô âm người – vật ?

Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động :

Giáo viên cho học sinh thực tập theo nhóm – xuất sắc trình bày

1 Đặc điểm công dụng từ tượng hình – tượng :

a Ví dụ : (SGK) b Nhận xét :

+ Móm mém, vật vã, rũ rượi, xồng xọc, xộc xệch, sòng sọc

+ Hu hu

 Gợi hình ảnh mơ âm

góp phần tái sinh động sống – có giá trị biểu cảm thường dùng văn miêu tả, tự *) Ghi nhớ : học sinh ghi 2 Luyện tập :

Bài tập 1:

Từ tượng hình : rón rén, bịch, lẻo khẻo, chỏng kèo

Từ tượng : xoàn xoạt, bốp Sau cho học sinh thực hành viết

(31)

tượng hình – tượng người : lị dị, khệnh khạng, huỳnh huỵch

Bài tập :

Ha : cười to, khối chí

Hì hì : cười phát mũi – thái độ xoa dịu khơng đồng tình khơng phản đối

Hô hố : cười to – thô lỗ vô duyên Hơ hớ : cười vui vẻ thoải mái không giữ gìn che đậy

Bài tập :

Ngồi trời lắc rắc mưa Vịt bầu lạch bạch sân Giọng nói lớp trưởng ồm ồm Bài tập : Chú bé loắt choắt …. 4’ IV Củng cố dặn dò :

- Củng cố : Tác dụng loại từ viết văn ? - Dặn dò : Xem lại trọn vẹn tập

Viết đoạn văn hay có sử dụng loại từ

(32)

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 16 : LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu :

- Qua ví dụ mẫu giúp cho học sinh thấy tác dụng liên kết đoạn văn

- Vận dụng tốt vào việc thực hành viết văn - Yêu thích hăng say học mơn

B Chuẩn bị : - Thầy: Chọn mẫu, bảng phụ - Trò : Tìm hiểu kó

C Tiến trình lên lớp: (1’) I - Ổn định tổ chức:

II - Kieåm tra cũ :

(5/) Đoạn văn ? có cách trình bày đoạn văn ?

III - Bài mới:

(1/) Hoạt động : Khởi động Liên kết đoạn có vai trị phép tu từ độc đáo

góp phần tạo nên giá trị biểu cảm cho văn

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 5/

7/

Hoạt động :

Tại văn đoạn văn phải liên kết ?

Hoạt động 2:

Học sinh đọc tập mẫu

Em nhận thấy cách liên kết đoạn văn ?

Những từ ngữ thường dùng để liên kết ?

Những câu dùng để liên kết ?

1 Tác dụng việc liên kết đoạn ? - Văn phải có chủ đề

- Đoạn văn phải hướng vào chủ đề phải liên kết

- Tạo nên sâu sắc, liền mạch – tính hồn chỉnh

2 Cách liên kết đoạn : cách :

+ Dùng từ ngữ để liên kết + Dùng câu nối để liên kết

- Trước hết, đầu tiên, sau đó, nhưng, trái lại, tóm lại, nhìn chung…

- Câu chuyển ý cuối đoạn buộc phải giải thích rõ thêm

VD:

- Trái với chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cá nhân

(33)

Cả lớp làm – tổ ý 3 Luyện tập : Bài tập :

Viết đoạn văn có sử dụng liên kết câu thật chặt chẽ

Nói Thế mà

Cũng – nhiên Bài tập :

Từ Nói tóm lại Tuy nhiên Thật khó trả lời Bài tập thêm :

Mẫu : Tôi Lan thân Hai đứa chơi với từ nhỏ

Thế : Hôm qua lại cãi nhau…

IV Củng cố – dặn dò :

- Củng cố : Nêu rõ tác dụng liên kết đoạn văn ?

Viết đoạn văn có sử dụng liên kết ?

Nói rõ tác dụng phép liên kết ? - Đoạn văn có ý nghĩa đối lập : trái lại …

- Đoạn văn có ý nghĩa tổng kết khái quát : tóm lại …

(34)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 17 : TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI A Mục tiêu : Giúp HS

- Hiểu rõ từ ngữ địa phương Thế biệt ngữ xã hội

- Biết sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội lúc, chỗ Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội gây khó khăn giao tiếp

- Chịu khó học tập, tìm hiểu để sử dụng

B Chuẩn bị : - GV: Nắm từ ngữ toàn dân – giải tập. - HS: Đọc trả lời câu hỏi

C

Tiến trình lên lớp: (1’) I - Ổn định:

II - Kiểm tra cũ : Không

III – Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: (1/) Hoạt động : Khởi động:

Trong văn có nhiều sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Vậy hiểu sử dụng Chúng ta tìm hiểu

(17') Hoạt động 2: Hình thành khái niệm

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Chỉ từ ngữ địa phương, từ ngữ

tồn dân?

Vậy từ ngữ địa phương gì?

Các từ ngữ có nghĩa gì? Tầng lớp xã hội thường dùng từ ngữ này?

Vậy biệt ngữ xã hội gì?

I Từ ngữ địa phương: Bẹ, bắp: TN địa phương Ngô: TN toàn dân

* Ghi nhớ (SGK) II Biệt ngữ xã hội:

- Tầng lớp học sinh, sinh viên - Mẹ từ ngữ toàn dân

Mẹ dùng cho tầng lớp trung lưu, thượng lưu  Biệt ngữ xã hội

* Ghi nhớ (SGK) Khi dùng cần ý điểm gì?

Tại ta sử dụng hai loại từ ngữ này?

Nêu cách sử dụng?

II Cách sử dụng:

- Tình giao tiếp, không nên lạm dụng

(35)

10'

5’

3 Hoạt động 3: Luyện tập:

Bài tập 1: Cho học sinh tìm theo mẫu Học sinh thảo luận Bài tập 2: Cho học sinh tìm

Bài tập 3: a (+) b (-) c (-) d (-) e (-) g (-) IV Củng cố – dặn dò :

I Củng cố : - Thế từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội? - Nêu cách sử dụng hai loại từ ngữ này?

II Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ – Làm tập 4,5 - Chuẩn bị: Tóm tắt TP: Tự

* Rút kinh nghiệm:

(36)

Soạn ngày:

Dạy :

Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A Mục tiêu:

Giúp học sinh nắm thao tác tóm tắt văn tự Rèn luyện cho học sinh kỹ tóm tắt văn tự Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn

B Chuẩn bị thầy trò Thầy: phân tích mẫu

Trị: luyện tập thực hành

C Tiến trình hoạt động dạy học I Ổn định:

II Kieåm tra cũ:

Em học văn tự nào? Hãy kể tên cho biết nội dung III Bài

Hoạt động 1: Văn tự ăn tinh thần bổ ích cho người, cần biết tóm tắt ghi nhớ để làm giàu vốn sống

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Theo em văn

bản tự yếu tố quan trọng? Nên dựa vào yếu tố chính? Mục đích văn tự ? Kể lại cốt truyện ngắn gọn Cho Hs đọc mục tìm hiểu

Nội dung đoạn văn nói vănbản nào? So sánh đoạn văn với nguyên văn văn bản? Gv chốt : Viết đoạn văn gọi văn tự

Vậy tóm tắt văn tự gì?

Theo em quy trình tóm tắt văn tự cần có bước?

1 Mục đích việc tóm tắt văn tự sự.

+ Sự việc, nhân vật

+ Dựa vào việc, nhân vật để tóm tắt => Kể lại cốt truyện để người đọc hiểu nội dung

2 Khái niệm tóm tắt văn tự sự Văn nói truyện Sơn Tinh Thủy tinh

- Nhờ vào việc chính, nhân vật - Khác : Nguyên văn dài

Số lượng nhân vật chi tiết nhiều Lời văn khách quan

(37)

3 Quy trình tóm tắt văn tự - Có bước

Theo em bỏ bước khơng? Vì sao?

Từ ta rút kết luận cho viêc tóm tắt văn bản?

GV choát

Cho học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động 3:

Tóm tắt đọan trích Lão Hạc

B1 Đọc kỹ toàn nội dung văn B2 Lựa chọn việc chính, nhân vật

B3 Sắp xếp cốt truyện theo trình tự hợp lý

B4 Viết văn tóm tắt lời văn

4 Ghi nhớ: sgk Luyện tập

Tóm tắt truyện Lão Hạc 5’ IV Củng cố dặn dò

1 Củng cố:

Nêu rõ quy trình tóm tắt văn tự sự? Yếu tố quan trọng văn tự ?

2 Dặn dò:

- Làm tập sgk

- Đọc toàn văn Lão Hạc Nam Cao, Tắt Đèn Ngô Tất Tố

(38)

Soạn ngày: Dạy ngày:

Tiết 19: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

A Mục tiêu:

Giúp học sinh nắm thao tác tóm tắt văn tự Rèn luyện cho học sinh kỹ tóm tắt văn tự Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn

B Chuẩn bị thầy trị Thầy: phân tích mẫu Trị: luyện tập thực hành

C Tiến trình tổ chức hoạt động day học I Ổn định:

II Kieåm tra cũ:

Nêu rõ quy trình tóm tắt văn tự ? III Bài

Hoạt động 1: Nắm vững quy trình tóm tắt văn tự lý thuyết, cần phải biết vận dụng vào thực hành đem lại kết cao

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Nhận xét việc

trong SGK nêu, theo em đủ chưa? Các nhóm nêu bổ sung, góp ý để văn tóm tắt đầy đủ

1 Thực hành tập. Đủ dài dòng, Phần đầu bổ sung

- Lão Hạc người nông dân nghèo, cô đơn, thân với ông giáo

- Lão có mộtngười trai, mảnh vườn, chó

- Con trai Lão muốn cưới vợ khơng đủ tiền, phẫn chí bỏ phu -Lão sống thuê cuốc mướn sống với Vàng, chờ về.Dù đói Lão kiên không bán vườn, không ăn hết tiền giành

- Do ốm nặng nên không làm thuê được, nên Lão định đành bán chó

(39)

nhờ coi mảnh vườn cho trai trở

Học sinh dựa vào văn để viết tóm tắt

Học sinh nêu việc tiêu biểu nhân vật Tức nướ vỡ bờ?

Hoạt động 3 GV viết mẫu:

Vào buổi sáng mùa thu đẹp trời chứng kiến cảnh học sinh khai trường, Thanh Tịnh nhớ lại buổi sáng

- Ông rụt rè , bỡ ngỡ mẹ đến trường

- Đêm trước ông không ngủ, sáng dậy sớm

- Cảnh vật lạ lẫm, đờng trở nên lạ lẫm Ngôi trường khang trang -Thầy hiệu trưởng thầy giáo thân yêu trìu mến Đặc biệt bực phụ huynh chăm lo cho

Nhờ hàng xóm ma chay lão qua đời

Lão xin Binh Tư bã chó, làm cho ông giáo Binh Tư hiểu nhầm

Lão chết quằn quoại, đớn đau, song làng không hiểu sao, có ơng giáo Binh Tư biết thật

Bài 2:

Chuyện xảy vào buổi sáng -Anh Dậu ốm nặng, chị Dậu phải nấu cháo cho chồng ăn

- Cháo vừa bưng lên kề miệng Cai lệ người nhà Lý trưởng ập đến Chi Dậu hạ van xin không

Chúng xông vào đánh anh Dậu, hành hạ anh lúc ốm đau

Chi Dậu liều xơng vào túm cổ áo Cai lệ, đánh với người nhà lý trưởng

(40)

- Các bạn học sinh đáng yêu, gần gũi Tất trào dưng cảm xúc khác lạ lòng tác giả

Gv hướng dẫn học sinh thực hành tương tự

Bài tập

Tóm tắt văn Tôi học văn Trong lòng mẹ

5’ IV Củng cố dặn dò: 1 Củng cố:

Thế tóm tắt văn tự ? Các bước tóm tắt văn tự ? 2 Dặn dị:

Thực tập tóm tắt Chuẩn bị

(41)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 20 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

A Mục tiêu : Giúp hoïc sinh.

- Nắm vững phương pháp cách làm tập làm văn tự sự, biết kết hợp yếu tố, biểu cảm làm

- Rèn luyện kỹ viết đoạn văn liên kết đoạn văn - Rèn ý thức tự học học hỏi bạn bè

B Chuẩn bị : - GV: Lập dàn ý - chọn làm (DC). - HS: Xem lại phần lý thuyết: Tự C Tiến trình lên lớp:

(1’) I - Ổn định:

II - Kiểm tra cũ : Không

III – Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

(2/) Hoạt động : Khởi động: Tiết 20 trả tập làm văn số 1.

Hoạt động : Hướng dẫn trả bài.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

3’ Cho biết thể loại đề? Điều

được kể xuyên suốt, nhấn mạnh?

I Nêu yêu cầu đề bài:

- Thể loại: Tự (kể chuyện)

- Kỉ niệm sâu sắc ngày đầu học

Điều nhấn mạnh(sự hồi tưởng cảm xúc)

Bài văn có phần? Nội dung phần?

II Lập dàn ý:

Có phần: MB, TB, KB

MB: Giới thiệu chung đời học

TB: - Lúc em vào lớp mấy? - Nay lên lớn lên hiểu biết - Những cảm giác bỡ ngỡ, rụt rè

- Kỉ niệm sâu sắc vào kí ức - Tình cảm mà thầy cơ, ba mẹ dành cho em

(42)

GV lấy em Trung - Cường học sinh tự thảo luận có phương tiện liên kết đoạn văn với đoạn văn?

III Sửa chữa số lỗi: Lỗi tả, viết câu

2 Chựa liên kết đoạn văn văn Có phương tiện liên kết: a Dùng từ ngã

b Dùng câu nối

IV Nhận xét trả : HS tự sửa chữa:

GV nhận xét làm học sinh? (dựa vào điểm làm) 5’ D Củng cố - Dặn dò:

I Củng cố: - Bài văn kể chuyển thường có phần? - Khi kể cần phải kết hợp yếu tố nào? II Dặn dò: - Xem lại lý thuyết văn kể chuyển.

- Đọc văn tự học * Rút kinh nghiệm:

(43)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 21: CÔ BÉ BÁN DIÊM An Đéc xen A Mục tiêu cần đạt:

Giúp em biét nhà văn An đéc xen tiếng cách viết truyện cho thiếu nhi Biết đất nước Đan Mạch, hiểu số phận em bé đất nước ĐM kỷ 19 chịu bất hạnh đáng thương

Rèn luyện cho học sinh kỹ đọc cảm thụ tác phẩm B Chuẩn bị thầy trò:

Thầy: Bản đồ ĐM, tập truyện ảnh chân dung nhà văn Trò: Đọc tác phẩm, nắm nội dung đoạn trích

C Tiến trình hoạt động dạy học: I Ổn định: lớp

II Bài cũ:

Ở lớp 6,7các em học nhà văn nước nào? Kể tên tác phẩm tác giả

III Bài mới

Hoạt động 1: Các em biết đến nhiều tiếng nói văn học giới, đề tài đa dạng Nhưng có chung khát vọng: hịa bình- bác đến với dân tộc giới Bài học hơm có chung thơng điệp

Tg Hoạt động thầy vàv trò Nội dung kiến thức GV hướng dẫn học sinh quan sát

đất nước ĐM đồ giới, nước nằm bán đảo phía bắc chââu Âu, nằm biển Ban Tích, phía Nam giáp cộng hòa liên bang Đức, ba bề biển Thủ đô Cô pen –Hagen

Hoạt động 2

Trình bày hiểu biết em tác giả An?

I Tác giả tác phẩm

An-dec-xen sinh gtia đình nghèo khổ, ơng ham thích thơ văn từ nhỏ khơng có điều kiện để học

Ông chuyên viết truyện cho trẻ em trái tim nhân ái, cảm thông chia sâu sắc

Truyện giàu tưởng tượng sáng tạo độc đáo Song gắn liền với thực đời sống xã hội

Ông để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ, sống lòng người đọc như: Bầy chim thiên nga; Nàng công chúa

(44)

Hoạt động thầy vàv trò Nội dung kiến thức Giáo viên đọc mẫu

Yêu cầu học sinh đọc bài, nêu nội dung câu chuyện

Theo em bố cục văn chia làm phần?Giới hạn phần?

Nội dung phần?

Gv yêu cầuhọc sinh tóm tắt nội dung tác phaåm

Hoạt động 3

Gv tổ chức cho học sinh thực hành

2 Đọc hiểu thích.

Nội dung truyện kể cô bé bán diêm bất hạnh chết đêm giao thừa

Chú thích 2,3,7,9,11,12 3 Bố cục truyện.

Chia làm phần

Phần giới thiệu hồn cảnh bé bán diêm

Phần Những ước mơ khát vọng cô bé

Phần Cái chết thương tâm em II Đọc tóm tắt nội dun g

1 Nội dung câu chuyện Học sinh tóm tắt

Hoạt động 4

D Củng cố dặn dò: Củng cố:

- Nội dung câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Đọc kỹ chi tiết để phân tích

2 Dặn dò:

- HS học cũ, Chuẩn bị bài: Cô bé bán diêm

(45)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM

(Tiếp theo) A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Thấy hình ảnh thực tế mộng tưởng em bé Cái chết thê thảm em Qua mà thấy xã hội thiếu tình thương người

- Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá giá trị nghệ thuật văn - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người cho em

B Chuẩn bị:

1 GV: Bảng phụ ghi lần đánh diêm Các chi tiết phân tích HS: Đọc phần 2,3 trả lời câu hỏi

C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1')

II Kieåm tra cũ: (5')

Cho biết em bé đêm giao thừa An – đéc – xen giới thiệu nào?

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Khởi động: Tiết 22 tìm hiểu tiếp đoạn 2,3 văn cô bé bán diêm

2 Hoạt động : Tìm hiểu bài.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Cho biết em bé đánh

lần que diêm sau lần đánh lên gì?

Em thấy mộng tưởng có hợp lý khơng?

II.2 Thực tế mộng tưởng:

Có lần đánh: Thực tế mộng tưởng xen kỹ với

- Lị sưởi, bàn ăn, thơn Nơ en gắn với thực tế

Các việc liên quan phù hợp với hoàn cảnh em bé

Em cho biết chết thảm thương em bé?

3 Một cảnh thương tâm:

- Chết đêm, sáng ngày mồng tết bên gốc tường

* Em bé thật tội nghiệp: Người đời đối xử với em lạnh lùng (chỉ có bà mẹ chết rồi)

(46)

với đơi má hồng, đơi mắt mỉm cười, hình dung cảnh huy hoàng hai bà cháu bay lên trời để đón lấy niềm vui đầu năm

Kết thúc truyện cảnh thương tâm Qua văn em thấy cô bé bán

diêm người nào? Nhận xét bút pháp nghệ thuật tác giả

Học sinh thảo luận, rút ghi nhớ

4 Tổng kết

Theo ghi nhớ: SGK

10' 3 Hoạt động 3: III.Luyện tập:

Phát biểu cảm nghĩ em truyện Cơ bé bán diêm nói chung đoạn kết truyện nói riêng

Học sinh trao đổi 10' D Củng cố – dặn dò:

I Củng cố: Văn viết theo thể loại Các tình tiết diễn biến ra sao?

- Qua câu chuyện gợi cho điều gì? Đặc biệt nhà văn An – đéc – xen

II Dặn dị: - Học thuộc ghi nhớ, tập tóm tắt truyện - Chuẩn bị bài,” Đánh với cối xay gió.”

* Rút kinh nghiệm:

(47)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 23 TRỢ TỪ ,THÁN TỪ A Mục tiêu:

Qua việc phân tích ví dụ mẫu giúp cho học sinh nắm trợ từ, thán từ ?

Biết dạng sử dụng sử dụng văn cảnh

Giáo dục ý thức học tập tích cực tự giác u thích mơn B Chuẩn bị:

Thầy: Bảng phụ - Mẫu

Trị: Tìm hiểu mẫu sgk - Nội dung C Tiến trình lớp

I Ổn định :

II Kiểm tra cũ: Thế từ tượng hình, tượng ?Cho ví dụ minh họa ? III Bài mới:

Hoạt động 1: Trong tiếng Việt phụ từ đóng vai trị quan trọng, giúp cho câu văn giàu sắc thái biểu cảm, biểu thị thái độ, đánh giá vật nói đến từ ngữ

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Giáo viên đưa bảng

phụ phân tích VD

Theo em từ có tác dụng câu?

Thế thán từ ?

Các từ có tác dụng gì?

Nó thường đứng đâu câu?

I.Tìm hiểu bài

1 Thế trợ từ ? * Ví dụ: sgk

* Nhận xét: Những từ: Những, có, chính, đích, ngay, đứng câu trợ từ

* Ghi nhớ: Là từ chuyên kèm để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá sinh viên nói đến từ ngữ

2 Thế thán từ ?

* VD: Con nhớ lấy câu Trời ! Em biết mô Này ông giáo

Vâng, cháu nghĩ

(48)

Hoạt động

Gv hướng dẫn học sinh làm tập theo câu hỏi

Chia nhóm thực tập SGK

Đoạn mẫu: Trời khuya, đêm bao phủ không gian yên lặng.Vậy mà phố nhỏ q tơi cịn tiếng rao đêm người bán bánh mì.Chao ôi tiếng rao ướt lạnh tê lòng, tiếng người hầu đứng tuổi, mà tiếng em bé gái.Tơi khơng nhầm, tai tơi nghe rõ tiếng

- Thường đứng đầu câu

- Có tách thành câu đặc biệt - Ta tách thành hai loại + bộc lộ tình cảm, cảm xúc + gọi đáp

* Ghi nhớ: Sgk II Luyện tập:

Bài 1: Tìm trợ từ ví dụ Câu a, d, g, i

Bài 2:Giải thích nghĩa từ in đậm đoạn văn sau

Đoạn a.

Lấy thư Lấy lời

Lấy đồng quà Đoạn b, c, d

Bài 3: Chỉ thán từ đoạn trích Bài 5: Đặt câu có cácthán từ

Bài 6: Viết đoạn có sử dụng trợ từ và thán từ

Học sinh thực Giáo viên nhận xét

10

D Củng cố, dặn dò:1 Củng cố:

- Theo em có nên sử dụng trợ từ thán từ giao tiếp khơng ?vì sao? 2 Dặn dị:

- Thực tập SGK Xem lại văn miêu tả, văn biểu cảm Đọc lại văn tự

* Rút kinh nghiệm:

(49)

Ngày dạy:

Tiết 24: MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A Mục tiêu:

Qua việc tìm hiểu phân tích ví dụ mẫu văn giúp học sinhthấy mối quan hệ yếu tố kể -tả -biểu cảm

Nắm cách thức vận dụng yếu tố tự

Rèn luyện cho họ sinh kỹ viết thực hành kết hợp yếu tố văn tự

B.Chuaån bị thầy trò

Thầy: Chuẩn bị đoạn mẫu, bảng phụ, giáo án

Trò : Nghiên cứu mẫu sách,soạn theo hướng dẫn SGK

C Tiến trình hoạt động dạy học I Ổn định :

II Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh soạn III Bài mới:

Hoạt động 1: Để có văn tự hay cần nhiều yếu tố kết hợp nhuần nhuyễn Không thể thiếu được: Miêu tả biểu cảm

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV: Có phận cấu

thành VBTS: Kể - Tả - Biểu cảm yếu tố thể từ ngữ hình ảnh - Chi tiết, câu văn

Đọc mẫu sách SGK

Nhận xét: Phát yếu tố ? Nó đứng riêng hay đan xen ? vai trị ?

Hoạt động 3

Các tập SGK nhà làm

1 Sự kết hợp yếu tố: kể tả -biểu cảm văn tự

a Đọc ví dụ mẫu: (SGK) - Xe chạy chầm chậm (tả)

- Mẹ cầm nón vẫy tơi, vài giây sau tơi đuổi kịp (Kể người - Kể việc)

- Tôi thở hồng học trán đẫm mồ hôi (tả) - Và trèo lên xe tơi ríu chân lại (tả) - Mẹ tơi kéo tay tơi xoa đầu tơi hỏi tơi ịa lên khóc nức nỡ, mẹ tơi sụt sùi theo( kể tả)

b Nhận xét

Ba yếu tố đan xen vào nhau, bổ sung cho nhau, làm cho việc kể chuyện sinh động, sâu sắc, hấp dẫn

- Bộc lộ tình cảm vấn đề vừa kể

(50)

hoàn chỉnh theo hướng dẫn

GV mẫu, chia tổ nhóm thực

Bài mẫu: Vào buổi sáng mùa thu xanh vời vợi (Kể, tả) Em tung tăng đường làng đến trường học (Kể - tả) Lan cô bạn thân chờ sẵn cổng trường từ bao giờ, thật kỳ diệu học mái trường thân yêu quê hương (tả - biểu cảm)

Bài tập :.Hãy tìm đoạn văn bản” Cơ bé bán diêm” yếu tố

Mẫu: " Cửa sổ nhà sáng rực chửi rủa"

Bài 2: Hãy viết đoạn văn kể lại giây phút em gặp người thân

Trong có sử dụng yếu tố

Hoạt động

IV Củng cố dặn dò: 1 Củng cố:

- Văn tự hay, hút người nghe, đọc cần có yếu tố ? Vai trị yếu tố văn

2 Dặn dò:

- Làm tập SGK

- Soạn Đánh với cối xay gió nhà văn Xec - Van - Tét - Tìm hiểu văn hóa đất nước Tây Ban Nha

* Rút kinh nghieäm:

(51)

Ngày dạy:

Tiêt 25: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ

(Xéc van tét) A Mục tiêu cần đạt

Qua việc đọc tiếp cận văn giúp cho học sinh nhận tài nghệ tác giả xây dựng hai nhân vật đối lập

- Rèn luyện kĩ đọc cảm nhận tác phẩm qua giúp học sinh ý thức nét văn học đất nước Tây Ban Nha

- Giáo dục cho học sinh ý thức việc nhìn nhận đánh giá người sống

B Chuẩn bị :

- Thầy tìm hiểu nhà văn tác phẩm

- Trị đọc tìm hiểu tác phẩm, nét văn hóa quê hương tác giả C Tiến trình hoạt động dạy học.

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

Hãy trình bày cảm nhận em số phận nhân vật cô bé bán diêm tác phẩm tên nhà văn An - Đéc Xen

III Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động:

Nhà văn Xéc -van - tét có sống cực khổ, tủi nhục đến tác phẩm Đơn - ki - hơ -tê đời người ta biết đến ông

T g

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Em trình bày

những nét nhà văn ?

Cho học sinh đọc, ý đọc to rõ ràng, ý cách phát âm tên

I Đôi nét tác giả tác phẩm

1 Tác giả: sinh năm 1547 - 1614 Tây Ban Nha, binh sĩ bị bắt giam nhà tù An - Giê - Ri

Cuộc đời bất hạnh tối tăm Tác phẩm ông viết nhằm phê phán nhận thức lớp xã hội Tây Ban Nha

2 Tác phẩm: Đây đoạn trích tác phẩm Đơn -ki - hơ - tê nhà văn trịn năm 50 tuổi tác phẩm tiếng II Đọc - tìm hiểu thích:

1 Đọc:

(52)

nước

GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung đoạn trích

3 Tóm tắt noäi dung:

Nhân vật quý tộc lừng danh, nhà hiệp sĩ Đôn - ki - hô - tê

Đây quý tộc nghèo, khoảng 50 tuổi chưa lấy vợ, say mê sách kiếm hiệp muốn hiệp sĩ

Mục đích khắp bốn phương phị nguy cứu khổ

- Chuẩn bị trang phục, ăn uống, nhịn ăn, đánh thất bại, đau không kêu van Tự tin, bỏ tay tất góp ý - Nhân vật: Giám mã Xan chơ pan xa đối lập với nhân vật Đôn -ki - hô-tê

- Tính cách, ăn uống, suy nghĩ phán xét tỉnh táo khôn ngoan Nhưng đáng buồn tin, mù quáng theo việc làm Đôn -ki -hô -tê  Dẫn đến thất bại

IV- Củng cố:

- Giả thiết em hiệp só em làm ?

- Nêu nhận biết em nhân vật Đô - Ki - Hôâ – Tê? - Chọn chi tiết để phân tích

V- Dặn dò:

- Nắm nội dung học theo ghi nhớ sgk - Tập tóm tắt đoạn trích học

(53)

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tieát 26

ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ

(Xéc - van - tét) A Mục tieâu:

- Từ hai nhân vật bất hủ nhà văn Xéc- van -tét giúp học sinh có cách nhìn người, đời, cách đắn

- Rèn luyện kĩ đọc cảm nhận tác phẩm qua giúp học sinh ý thức nét văn học đất nước Tây Ban Nha

- Giáo dục cho học sinh ý thức việc nhìn nhận đánh giá người sống

B Chuẩn bị:

- Thầy: tìm hiểu nhà văn tác phẩm

- Trị:ø đọc tìm hiểu tác phẩm,tìm chi tiết phân tích, lập bảng so sánh hai nhân vật

C Tiến trình hoạt động dạy học. I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

Tóm tắt đoạn trích “Đánh với cối xay gió” III Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động:

Nhà văn Xéc - van - tét xây dựng cặp nhân vật bất hử: Đôn - Ki - hô - tê, Xan - chô Pan - xa

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu văn

Những chi tiết mơ tả ngoại hình nhân vật Đơn -ki -hơ-tê? Nhân vật có cá tính nào?

III Phân tích

1 Nhân vật Đôn- ki- hô-tê - Gầy gò, cao lênh khênh

- Thích nhân vật sách kiếm hiệp

Tự coi hiệp sĩ, giết bọn ác, phụng chúa trời

-Đầu óc mê muội đến mức: nghe, nhìn, liên tưởng đến nhân vật kiếm hiệp

Tưởng cối xay gió tên khổng lồ ác, cần phải tiêu diệt

(54)

Lý tưởng ơng nào? Cuộc chiến diễn ?

Taát thể p/c ? Ngụ ý truyện ?

Dù thât bại nhân vật thể điều ?

Đánh giá chung nội dung: - Hình dung em nhân vật Xan - chơ Pan - xa? Có đối lập với Đôn - Ki - hô - tê?

Chọn dẫn chứng ? Hoạt động 3: Tổng kết

Đánh giá em nội dung nghệ thuật đoạn trích?

Lý tưởng kiên định, chắn, coi chiến đáng

+Một với ngựa, giáo rĩ, xong thẳng vào lũ khổng lồ không tiếc mạng sống

 Tinh thần chiến đấu kiên cường

dũng cảm, tinh thần thắng cao không sợ hy sinh

Kết quả: Thất bại nhanh chống thê thảm giáo gãy - ngựa - người ngã văng

Nằm không cựa quậy: "Giúp với - lạy chúa"

- Không rên la, không trọng ăn uống, sinh hoạt

- Chỉ nghỉ đến kẻ thù, nàng công nương

- Nhân vật thiếu thực tế - mê muội mơ hồ - hảo huyền

2 Nhân vật: Xan-chô Pan- xa - Đối lập với Đôn-ki-hô-tê: béo lùn

- Rất thực dụng: ăn - sợ đau đớn hay rên van Ham danh lợi tin vào Đôn- ki- -tê

IV Tổng kết:Ghi nhớ - SGK

V Luyện tập: Nêu rõ điểm tích cực nhân vật điển khơng nên có người ?

IV Củng cố- dặn dò - Nêu suy nghĩ em văn học Tây Ban Nha ? - Đọc lại tác phẩm viết cảm xúc em nhân vật

- Tập kể lại chuyện - giọng văn

- Soạn bài: Tính thái từ - Chiếc cuối Ơ Hen Ri

(55)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 27: TÍNH THÁI TỪ

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Hiểu tính thái từ, nắm chức tính thái từ - Biết sử dụng tính thái từ phù hợp với tình giao tiếp

- Giáo dục ý thức tự rèn luyện giao tiếp B Phương pháp:

C Chuaån bò:

1 GV: Trả lời câu hỏi - giải tập

2 HS: Đọc trả lời câu hỏi (SGK) D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: Không

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Khởi động: Trong câu ngồi thành, phần chính, câu cịn có thành phần khác Đó tính thái từ, tìm hiểu tiết 27

2 Hoạt động 2: (15') : Hình thành kiến thức.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức ? Trong VD: a, b, c bỏ

từ in đậm ý nghĩa câu có thay đổi

Ở VD: d từ có chức gì?

I Tìm hiểu chức tính thái từ: a Bỏ câu khơng cịn câu nghi vấn

b Bỏ câu khơng cịn câu cầu khiến

c Nếu bỏ từ thay câu cảm thán khơng tạo

+ Là câu chào, biểu thị sắc thái tình cảm (thể mức độ lễ phép cao hơn)

Các từ in đậm dùng hoàn cảnh giao tiếp khác nào?

II Tìm hiểu cách sử dụng tính thái từ: a Hỏi, thân mật

b Hỏi, kính trọng

c Cầu khiến - thân mật d Cầu khiến - kính troïng 18’

Học sinh đọc ghi nhớ SGK

3 Hoạt động 3: III.Luyện tập:

(56)

Bài tập 2: a Nghi vấn b nhấn mạnh c Hỏi (phân vân) d Thái độ thân mật e Dặn dò (thân mật) g Thái độ miễn cưỡng h Thái độ thuyết phục Bài tập 3: Mà: Quan hệ từ

Đứng: Chỉ từ Thôi: Động từ Vậy: Đại từ 10’ D Củng cố - Dặn dò:

I Củng cố: - Nêu chức tính thái từ cách sử dụng? GV: Tổng kết (dựa vào ghi nhớ)

II Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ Làm tập 4,5. - Chuẩn bị bài: Luyện tập (trang 83) * Rút kinh nghiệm:

(57)

Ngày soan: Ngày dạy:

Tiết 28: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Thơng qua thực thành biết cách vận dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm viết đoạn văn tự

- Rèn luyện kỹ viết đoạn văn tự có kết hợp hai yếu tố - Giáo dục ý thức tự giác rèn luyện

B Chuẩn bị:

1 GV: Nắm q trình xây dựng đoạn văn tự có kết hợp yêu tố

2 HS: Đọc chuẩn bị nhà C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: Không

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Khởi động: Tiết 24 tìm hiểu yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự Tiết học 28 thực hành viết đoạn văn tự có kết hợp yêu tố học

2 Hoạt động (16') : Hướng dẫn quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Học sinh đọc việc a, b, c

hãy xây dựng đoạn văn?

Học sinh trao đổi đoạn văn viết

I Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm: - Các bước xây dựng:

+ B1: Lựa chọn việc

+ B2: Lựa chọn kể

+ B3: Xác định thứ tự kể (câu chuyện bắt

đầu từ đâu, diễn kết thúc sao?)

+ B4: Xác định yếu tố miêu tả biểu

cảm đoạn văn tự viết + B5: Viết thành đoạn văn

20’ 3 Hoạt động 3: II Luyện tập

(58)

giáo biết Nêu câu hỏi SGK để học sinh

trao đổi

4 Hoạt động 4: Học sinh đọc Nhận xét:

2 So sánh nhận xét đoạn văn Nam Cao viết (hôm sau Lão Hạc sang nhà tơi đến nỡ tâm lừa nó!) trang 41, 42 hướng dẫn đọc thêm

- Tìm hai yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn

- Nêu cơng dụng yếu tố văn tự

7’

D Củng cố - Dặn doø:

I Củng cố: Văn tự cần phải kết hợp yếu tố miêu tả yếu tố biểu cảm Nhờ yếu tố mà làm cho văn sinh động, hấp dẫn, gợi cảm II Dặn dò: Tự chọn đề tài viết đoạn văn tự có kết hợp hai yếu tố miêu tả biểu cảm

- Chuẩn bị bài: Chiếc cuối (2 tiết) * Rút kinh nghiệm:

(59)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát 29 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

A Mục tiêu : Giúp hoïc sinh:

- Khám phá vài nét nghệ thuật truyện ngắn, rung động hay đẹp lịng cảm thơng tác giả nỗi bất hạnh người nghèo

- Rèn luyện kỹ đọc, tóm tắt phân tích - Bồi dưỡng lòng cảm thương cho học sinh

B Chuẩn bị: GV: Tóm tắt truyện, câu hỏi phụ, bảng phụ

2 HS: Đọc – tóm tắt trả lời câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Cho biết vài nét tính cách Đơn Ki hơ – tê Xan - Chơ Pan – Xa qua đoạn trích " Đánh với cối xay gió"?

III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Hoạt động 1: Khởi động: Để thấy rõ đất nước Mỹ có lịng thơng cảm u thương đến nỗi bất hạnh người nghèo, em tìm hiểu văn qua đoạn trích " Chiếc cuối cùng" nhà văn Mỹ O Hen – Ri

2 Hoạt động (21') : Tìm hiểu bài.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Học sinh đọc văn – thích

Nêu vài nét tác giả, tác phẩm

1 Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

a Về tác giả: Ơng sinh 1862, 1910 cha ơng thầy thuốc, lên tuổi mẹ ông không học hành nhiều 15 tuổi học làm việc hiệu thuốc ruột, sau làm nghề nhân viên kế toán, vẽ tranh, thủ quỹ ngân hàng sau viết văn - 1904: 65 truyện

- 1905: Viết 50 truyện

Các tập: Bắp cải vua chúa (1904) Bốn triệu (1906)

Trung tâm miền Tây (1907) Tiếng nói thành phố (1908) Những lựa chọn (1909)

(60)

Truyện thường đảo lộn tình hai lần cách đột ngột, bất ngờ Nhân vật vừa thực vừa mơ hồ

Nêu vị trí cho đoạn trích GV hướng dẫn cách đọc

Cho HS tìm hiểu thích khó SGK

Hoạt động 2:

b Về TP: Nằm 1/4 đoạn cuối truyện ngắn Chiếc cuối

2 Đọc tìm hiểu thích: Chú ý bối cảnh thời điểm

việc xảy

- Đặt vào bối cảnh nhà ba tầng tối tàn với phòng cho thuê giá rẻ khu phố nhỏ phía Tây cơng viên Oa – sin – Tơn

- Thời điểm xảy ra: Tháng 11, gió lạnh mùa đơng tràn

10' Hoạt động 3: 3.Luyện tập: - Nêu nét tác giả tác phẩm - Viết tóm tắt đoạn trích

5'

IV Củng cố: GV dựa vào phần ghi bảng tiểu kết – HS nhắc lại. V Dặn dị : Tập phân tích, dựa vào câu hỏi SGK.

(61)

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tiết 30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (tiếp)

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Thấy bệnh hiểm nghèo Giôn Xy thấy tình yêu thương cảnh ngộ Cụ Bơ Men Cách xây dựng nhân vật kết cấu truyện tác giả

- Rèn luyện kỹ đọc, tóm tắt phân tích

- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương học sinh B Chuẩn bị:

1 GV: Câu hỏi phụ, bảng phụ

2 HS: Đọc, kể văn trả lời câu hỏi SGK B Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Nêu vài nét nhà văn Mĩ O Hen – Ri III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: Khởi động: Tiết 31 tiếp tục nghiên cứu văn bản" "Chiếc cuối cùng" O-Hen-Ri

2 Hoạt động (21') : Tìm hiểu văn

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 2 Hướng dẫn phân tích:

a Nhân vật cụ Bơ-Men (kiêït tác). Cho biết lòng yêu thương

hành động cao cụ Giơn-xi Vì nói cụ vẽ kiệt tác

- Cụ 60 tuổi, râu xồm, làm mẫu vẽ Cụ mơ ước vẽ kiệt tác bốn chục năm chưa thực

Thấy rụng nhiều, cụ lo cho cô Giôn -Xi Cụ nghĩ cách vẽ cuối để cứu sống Giôn - Xi

- Cụ sống cao thượng, quên mình, mà làm, khơng cho hay biết ý định

Tại tác giả kể đoạn cụ vẽ

(62)

Giôn –Xy Chiếc cuối khong vẽ bút lông, bột màu mà tình thương bao la lịng hy sinh cao thượng

Cho biết tình hình yêu thương

Xiu Giơn – Xi? b - Nỗi lo nhìn vài cịn bám lại Tình thương Xiu : tường

- Sự động viên, chăm sóc Xiu Cho biết diễn biến tâm trạng

Giôn – Xi? c Diễn biến tâm trạng Giôn – Xi:Hai lần Giôn – Xi bảo Xiu kéo mành lên lá, chờ đón chết

+ Nguyễn nhân sâu xa định tâm trạng hồi sinh Giôn – Xi, trái ngược với ý nghĩa cô

Cho biết hai kiện bất ngờ đối lập tạo nên tượng đảo ngược tình hai lần, gây hứng thú cho bạn đọc

d Nghệ thuật:

Đảo ngược tình hai lần:

- Giôn – Xi tiến gần đến chết đảo ngược truyện gần kết thúc

Giơn – Xi chết

- Cụ Bơ – men khỏe mạnh  chết bất ngờ

* Truyện quan tâm đến bệnh sưng phổi cuối

Sau phân tích em rút baøi

học cho văn 3 Tổng kết: Ghi nhớ

10' Hoạt động 3: Luyện tập:

- HS đọc lại đoạn trích

- Cảm nghĩ em cụ Bơ – men truyện 8'

IV Củng cố: Nhận xét chung ba người truyện, nêu nét đặc sắc cách xây dựng truyệ tác giả

V Dặn dị: Đọc – Tập phân tích Chuẩn bị bài: Hai phong.

(63)

Ngày soạn Ngày dạy:

Tiết 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

( Phần Tiếng Việt)

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương em sinh sống

- Bước đầu so sánh từ ngữ địa phương với từ ngữ tương ứng ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ từ ngữ trùng với từ ngữ tồn dân Những từ ngữ khơng trùng với từ ngữ toàn dân

- Giáo dục ý thức tự rèn luyện B Chuẩn bị:

1 GV: Bảng phụ điều tra

HS: Chuẩn bị nhà C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: Khơng. III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: Khởi động: Để giúp em sử dụng từ ngữ địa phương một cách phù hợp, tiết học tìm hiểu chương trình địa phương

2 Hoạt động2: (23') : Hình thành kiến thức.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Thảo luận tổ 1 Tìm từ ngữ quan hệ ruột thịt,

thân thích dùng địa phương em ó nghĩa tương đương với từ ngữ tồn dân

Đại diện tổ trình bày kết điều

tra 2 Sưu tầm từ ngữ quan hệ ruột thịt,thân thích dùng địa phương khác 3 Sưu tầm số thơ ca có sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích địa phương em

15'

Hoạt động 3 : Luyện tập:

(64)

5'

IV Củng cố: Khi sử dụng từ ngữ địa phương? Ở trường lớp phải sử dụng từ ngữ nào? Vì sao?

V Dặn dò: Sưu tầm thêm từ ngữ địa phương khác. - Chuẩn bị bài: Lập dàn ý (92)

(65)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tieát 32 LẬP DÀN Ý

CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Nhận diện bố cục phần mở bài, thân bài, kết văn tự kết hơp với miêu tả biểu cảm

- Biết tìm, lựa chọn xếp ý văn - Giáo dục ý thức tự rèn luyện lập dàn ý

B Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, sử dụng giao tiếp ngôn ngữ Luyện tập thực hành

C Chuẩn bị:

1 GV: Lập dàn ý bảng phụ, câu hỏi gợi ý

HS: Đọc kể văn – trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: Khơng. III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1:

Khởi động: Lập dàn ý cho văn quan trọng, tiết học giới thiệu cách lập dàn ý cho văn tự

15' Hoạt động2 : Hình thành kiến thức.

Tg Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức HS đọc

Hãy ba phần nêu nội dung khái quát phần?

I Dàn ý văn tự sự:

1 Tìm hiểu dàn ý văn tự sự. * Mở bài: Từ đầu đến la liệt bàn:

- Kể tả lại quang cảnh chung buổi

sinh nhật

* Thân bài: Tiếp đến gật đầu khơng nói: - Tập trung kể quà sinh nhật độc đáo người bạn

* Kết bài: Còn lại

- Nêu cảm nghĩ quà sinh nhật GV Làn lượt nêu câu hỏi để HS

thảo luận

GV nêu: Điều tạo nên bất ngờ truyện tác giả kể theo trình tự ?

(66)

đầy ý nghĩa (món quà mà trăn trở từ lâu)

- Tác giả kể theo trình tự thời gian, tác giả cá sử dụng hồi ức ngược thời gian nhớ việc diễn "lấu lắm, từ tháng trước, lúc ổi hoa " Bài văn có phần ? Nội dung

chính phần ? 2 Lập dàn ý văn tự sự:(SGK)

HS đọc ghi nhớ * Tổng kết: ghi nhớ

20' Hoạt động 3: II Luyện tập.

1 Dàn ý văn tự sự: "Cô bé bán diêm"

* MB: Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa va gia cảnh em bé bán diêm, nhân vật truyện

*TB: Khơng bán diêm khơng dám nhà sợ bố đánh Em tìm góc tường ngồi tránh rét, rét

Sau đánh diêm để sưởi ấm cho thực mộng tưởng

* KB: Em bé bám diêm chết, cảm xúc tác giả

8' IV Củng cố:

- HS nhìn bảng nhắc lại dàn ý văn tự Một HS đọc ghi nhớ V Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ, làm tập

- Chuaån bị bài: Hai phong :

(67)

Ngày dạy:

Tiết 33: HAI CÂY PHONG

(Trích “Người thầy đầu tiên”) A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Phát trang văn Hai Cây Phong có hai mạch kể nhiều phân biệt lồng vào dựa đại từ nhân xưng khác người kể chuyện Người kể chuyện nói họa sĩ Hướng HS vào hội họa tác giả miêu tả “Hai Cây Phong” Giúp HS hiểu rõ nguyên nhân khiến hai phong gây xúc động cho người kể chuyện

- Rèn luyện kỹ đọc, tóm tắt phân tích

- Bồi dưỡng tình cảm lịng u thương kính trọng thầy, giáo cũ B Chuẩn bị:

1 GV: Đọc kĩ văn bản, tham khảo SGK, câu hỏi phụ

2 HS: Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Tại nói Chiếu cuối cụ Bơ–Men kiệt tác ? III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1:

Khởi động: Tiết học 33 tìm hiểu đất nước, tác giả, một văn mới: Hai Cây Phong

2 Hoạt động (23') : Tìm hiểu văn HS đọc thích sgk

Nêu tóm tắt tác giả, nghiệp nhà văn?

Kể tên số tác phẩm? Xác định vị ntrí đoạn trích?

ờng Đuy-senGv hướng dẫn cách đọc cho

I. Tìm hiểu chung: Tác giả:

- Ai ma tốp (1928) nhà văn Cư rơ gư xtan (thuộc Liên xô cũ)

-Xuất thân gia đình viên chức tốt nghiệp đại học 1953

- Được nhận danh hiệu “Giáo sư danh dự” trường ĐHQG Mát- –va 2004 Tác phẩm :

- Gia mi lia (1958)

-Núi đồi thảo nguyên (1961) -Con tàu trắng (1970)

(68)

hs

Tìm hiểu số thích khó sgk.-P1: Từ đầu đến” phía tây” :giới thiệu chung làng quê n.vật Tôi

-P2: Tiếp đến “chiếc gương thần xanh”: hình ảnh hai phong cảm xúc n.vật Tôi lần thăm quê

-P3:“Vào năm học “đến “biêng biếc kia”:

Nhớ tâm trạng cảm xúc Tôi thời thơ ấu

-P4:cịn lại: N.vật Tơi nhớ đến người trồng hai phong gắn liền với trư

- Hai phong đoạn trích truyện Người thầy Ai-ma-tốp Tên văn NBS tự đặt

3 Đọc tìm hiểu thích: Bố cục :

II Phân tích:

1 Hai mạch kể lồng ghép

- Người kể chuyện xưng tơi, xưng chúng tơi Do văn gồm hai mạch kể nhiều phân biệt lồng vào

- Tôi người kể chuyện giả thiết họa sĩ Đây nhà văn, không thiết phải tác giả

IV - Củng cố:

- GV chốt lại dựa vào phần ghi bảng

V Dặn dò: Đọc kĩ văn bản, chuẩn bị câu (SGK)

(69)

Ngày dạy:

Tiết 34: HAI CÂY PHONG

(Tiếp theo)

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Thấy hai phong gắn bó với câu chuyện thầy Đuy-Sen, người vun trồng ước mơ, hy vọng cho học trị nhỏ

- Rèn luyện kỹ đọc, cảm nhận phân tích

- Bồi dưỡng ước mơ đẹp tuổi học trò cho em B Phương pháp: Đọc sáng tạo, nghiên cứu, gợi tìm, phân tích. C Chuẩn bị:

1 GV: Đọc kĩ văn bản, tham khảo SGK, câu hỏi phụ

2 HS: Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cuõ: (5')

Nêu vài nét tác giả Ai-ma-tốp III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Tiết học 34 tìm hiểu tiếp văn : Hai Cây Phong. 2 Hoạt động (23') : Tìm hiểu văn (Tiếp)

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Trong mạch kể người kể

chuyện xưng "tôi", nguyên nhân khiến hai phong chiếm vị trí trung tâm gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện

III – Hai phong thầy Duy –Sen a) Chiếm vị trí say sưa khơi nguồn cảm hứng, độ dài nhiều

- Gắn với tình yêu quê hương da diết

- Gắn bó với kỷ niệm xa xưa tuổi học trò

- Nguyên nhân sâu xa: Nhân chứng câu chuyện xúc động Đuy-Sen cô bé An Tư-Nai gần 40 năm trước

Tại nói mạch kể xen lẫn tả này, hai phong miêu tả sống động hai người thông qua quan sát người họa sĩ

b) Miêu tả qua mắt nhìn họa só, thấy nhiều câu

- Được tả trí tưởng tượng tâm hồn người nghệ sĩ

(70)

IV –Tổng kết Ghi nhớ (SGK)

Qua phân tích cho biết cách kể miêu tả hai phong ? Vì mà làm cho người xúc động

13' Hoạt động 3: Luyện tập

Thi đọc diễn cảm hai đoạn (SGK) 5' IV - Củng cố:

- HS nhắc lại ghi nhớ V Dặn dò:

- Đọc lại văn bản, Học thuộc ghi nhớ hai đoạn học thuộc lòng, - Chuẩn bị viết TLV số

* Rút kinh nghiệm:

(71)

Tiết 35, 36: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

- Rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày, bố cục văn - Giáo dục ý thức tự giác làm

B Chuẩn bị:

1 GV: Chọn đề làm đáp án

2 HS: Chuẩn bị dụng cụ, giấy làm C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ: Khơng III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: Khởi động: Tiết 35, 36 viết tập làm văn số 2, tự kết hợp miêu tả biểu cảm

2 Hoạt động: Tiến hành viết.

Đề ra: Nếu người chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng giáo truyện ngắn Nam Cao em ghi lại câu chuyện ?

3 Hoạt động 3: Thu – dặn dị: ghi chương trình học tuần 10 * Đáp án:

Yêu cầu chung: Biết cách nhân xưng kể Nhân vật lời kể kết hợp với miêu tả biểu cảm Chỉ cần ghi lại cảnh lão Hạc sang nhà ông giáo kể việc bán "cậu vàng" Viết văn theo bố cục, chữ viết rõ ràng, trình bày đẹp

- Nội dung: Dựa vào đoạn văn SGK

HS cần đổi kể chuyện sử dụng ngơn ngữ *Biểu điểm: Bài viết có bố cục rõ ràng 2đ

Nội dung đúng,diễn đạt mạch lạc 7đ Trình bày gọn gạng, đẹp 1đ

IV.Củng cố-dặn dò:

(72)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 37: NÓI QUÁ

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Hiểu nói tác dụng biện pháp tu từ văn chương sống thường ngày

- Rèn luyện kỹ sử dụng phép tu từ nói phù hợp - Giáo dục ý thức tự rèn luyện

B Chuẩn bị:

1 GV: Tìm ví dụ nói quá, câu hỏi phụ

2 HS: Đọc kể, trả lời câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: Khơng III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1') Khởi động: Tiết học 37 tìm hiểu phép tu từ nói q

2 Hoạt động (15') : Tìm hiểu văn bản

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS đọc VD (SGK

Nêu giá trị việc nói

1 Tìm hiểu nói tác nói quá. - Nói mưc độ, thật

- Sinh động, gây ấn tượng - Đêm tháng năm ngắn - Ngày tháng mười ngắn - Mồ ướt đẫm

Như vậy, nói ? Tác

dụng việc nói ? * Ghi nhớ (SGK)2 Tổng kết: Ghi nhớ HS đọc ghi nhớ

18' Hoạt động 3: Hướng dẫn tập Học sinh chia nhóm làm

tập Bài tập 1:a) Có sức người sỏi đá thành cơm

b) Em lên đến tận chân trời c) Thét lửa

Bài tập 2:

(73)

b) Bầm gan tím ruột c) Ruột để ngồi da d) Nở khúc ruột e) Vắt chân lên cổ

Bài tập 3: HS đặt câu (hiểu ý nghĩa thành ngữ)

10' IV - Củng cố:

- Thế nói - Nói có tác dụng ? HS đọc lại ghi nhớ

V Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ – Làm tập cịn lại - Chuẩn bị bài: Ơn tập truyện kí Việt Nam

(74)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tieát 38: ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Củng cố hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí đại Việt Nam - Rèn luyện kỹ tư duy, hệ thống hóa kiến thức học

- Giáo dục ý thức tự rèn luyện, tự giác tìm tịi học hỏi để nắm kiến thức

B Chuẩn bị:

1 GV: Chuẩn bị đầy đủ phần nội dung, bảng phụ

2 HS: Đọc trả lời câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp:

I Ổn ñònh: (1')

II Kiểm tra cũ: Khơng III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1') Khởi động: Tiết học 38 ôn tập Truyện kí Việt Nam

2 Hoạt động (15') : Nội dung ôn tập

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS trao, đổi trả lời câu hỏi theo

SGK?

Lập bảng thống kê, xác định thông tin theo bảng thống kê?

1 Lập bảng thống kê:

- Trong lịng mẹ: hồi kí, tự (xen trữ tình) Nỗi đau bé mồ cơi tình u thương mẹ bé Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha

- Tức nước vỡ bờ – tiểu thuyết, tự Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng người phụ nữ nông thôn Khắc họa nhân vật miêu tả thực cách chân thực, sinh động

(75)

nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lí trữ tình

Nêu điểm giống khác

nhau ba văn 2, 2 Điểm giống khác nhau:a) Giống nhau:

- Văn tự truyện kí đại (1930 – 1945)

- Lấy đề tài người xã hội đương thời tác giả miêu tả số phận cực khổ

- Đều chan chứa tinh thần nhân đạo

- Đều có lối viết chân thực, gần đời sống, sinh động (bút pháp thực)

b) Khác (giống phần trên)

3 HS phát biểu cảm nận tác phẩm hay nhất.

12' 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Thi tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ văn 8' IV Củng cố:

- Dựa vào bảng thống kê, GV chốt lại học V Dặn dò:

- Học thuộc

- Đọc lại văn bản, chuẩn bị kiểm tra (HS (ghi câu hỏi)

(76)

Ngày soạn : Ng y d ạy:

Tiết 39 Thông tin ngày trái đất năm 2000

A Mơc tiªu Gióp HS :

- Thấy đợc tác hại, mặt trái sử dụng bao ni lơng tự hạn chế vận động ngời thực hạn chế sử dụng

- Thấy đợc tính thuyết phục cách thuyết minh vấn đề, tính hợp lí kiến nghị mà văn đề xuất

- Rèn kĩ đọc, tìm hiểu,phân tích văn nhật dụng dới dạng văn thuyết minh

- GD hoc sinh suy nghĩ tích cực, thái độ bảo vệ mơi trờng C Chuẩn bị

T×m hiĨu ngn gèc thông tin, việc bảo vệ môi trờng Việt Nam Tình hình môi tr-ờng giới

Tỡm hiểu tình hình dùng bao ni lơng địa phơng, chuẩn bị theo hớng dẫn GV

C Tiến trình lên lớp I ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ

Em hiểu nh văn nhật dụng ? Em học văn nhật dụng ?

III Bµi míi

Hoạt động Khởi động : Ngày trái trất ?Tại nớc ta lần tham gia năm 2000 với chủ đề" Một ngày không dùng bao ni lông" ? Không dùng bao ni lông dùng bao bì chất liệu ? Cần tìm câu hỏi thoả đáng học

TG Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động Tìm hiểu văn bản

Gv hớng dẫn , yêu cầu HS đọc rỏ ràng, mạch lạc ý thuật ngữ chuyên môn cần phát âm xác Sau HS nhận xét ,GV nhận xét, bổ sung

GV kiĨm tra viƯc tìm hiểu thích HS

Ô nhiễm gì? Pla -xtic ?

Xỏc nh b cục văn nội dung phần ?

Bao ni lông ẩn chứa nguy hại

I Đọc tìm hiểu thích Đọc

2 T×m hiĨu chó thÝch

Chó thÝch 1,2,3,4

II Tìm hiểu văn bản

1 Bố cục : đoạn

on T u ni lụng Nguyờn nhõn i ngy trỏi t

Đoạn Tiếp sơ sinh Tác hại , giải pháp sử dơng bao ni l«ng

Đoạn Cịn lại Kêu gi hnh ng

2 Phân tích

a.Tác hại cđa viƯc sư dơng bao ni l«ng - Bao ni lông gây tác hại :

(77)

nh nào?

HS thảo luận trình bày, GV nhận xét , bổ sung

Nguyên nhân gây hại bai ni lông ?

Ta phải sử dụng bao ni lông nh cho hợp lí ? Cần xử lí chúng n ?

Nhận xét phơng thức biểu đạt văn ?

Tác giả kết thúc thông tin lời lẽ nh ? ý nghĩa lời lẽ ?

Hãy đánh giá chung nội dung nghệ thuật văn ?

Hoạt động Luyện tập

GV yêu cầu HS viết , sau trình bày GVnhận xét , ghi điểm

Tắc đờng ống dẫn nớc thải Làm chết sinh vật

Lµm mÊt mÜ quan danh lam, thắng cảnh, di tích

Cha cht gõy c hi gãy aỷnh hửụỷng ủẽựn sinh máng ngửụứi

- Nguyên nhân: Do tính không phân huỷ pla- xtic

b Giải pháp cho việc sử dụng bao ni lông - Không vứt bừa bải, hạn chế sử dơng - Xư lÝ : Ch«n lÊp - >bÊt tiƯn, tác hại Đốt - > gây hại

Tái chế - > gặp khó khăn

Mọi biện pháp cha triệt để Hạn chế sử dụng

- Phơng thức biểu đạt : Giảng giải, giới thiệu => Thuyết minh

c ý nghĩa to lớn, trọng đại vấn đề: Lời kêu gọi khẩn thiết xuất phát từ trách nhiệm chung toàn nhân loại ngời việc bảo vệ môi trờng

3 Tæng kÕt

Bằng phơng pháp thuyết minh, văn thể vấn đề thiết thực quan trọngtrong đời sống : Bảo vệ môi trờng hành động cụ thể hạn chế việc sử dụng bao ni lơng

III Lun tËp

Hãy thể hành động cụ thể ( văn bản) để hớng tới mục tiêu bảo vệ môi trờng

IV- Củng cố:

Văn nhắc nhở điều ?

V- Dặn dò : Viết tiếp luyện tập, soạn ; Nói giảm, nói tránh(trả lời câu hỏi SGK su tầm câu thơ, câu văn, tục nữ sử dụng nói giảm, nói tránh )

Ngày soạn : Ng y dà ạy:

TiÕt 40 Nãi giảm - Nói tránh

A Mục tiêu : Giúp HS

- Hiểu nói giảm, nói tránh Tác dụng ngôn ngữ giao tiếp thờng ngày văn học

- Rèn kĩ vận dụng biện pháp nói giảm, nói tránh giao tiÕp cÇn thiÕt - GD tinh thÇn say mê, hứng thú học

B Chuẩn bị:

(78)

C Tiến trình lên lớp I ổn định tổ chức: II Bài cũ:

Thế nói quá? Ví dụ minh hoạ ? III Bài mới

Hoạt động Khởi động : Trong sống giao tiếp có tình khơng

nên nói thẳng mà phải tìm cách nói tế nhị, tránh thơ tục Đó nói giảm, nói tránh TG Hoạt động GV HS Nội dung học

15 Hoạt động Hình thành kiến thức

GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK ý từ in đậm

GV chia nhóm HS hớng dẫn thực Sau đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét, GV bổ sung thêm

Những từ ngữ in đậm có nghĩa ? Tác dụng phép diễn đạt ?

I Nói giảm, nói tránh tác dụng hai biện pháp này.

1 Ví dụ : SGK

2 NhËn xÐt

a Những từ ngữ sau có nghĩa :

Vì tác giả dùng từ "bầu sữa"mà không dùng từ ngữ khác ?

Cách nói tế nhị ?

Tõ nhËn xÐt trªn, h·y cho biÕt nãi giảm, nói gì? Tác dụng ? GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ

- Đi gặp cụ Các Mác -> nói chết - Đi - > mất, chết

- Chẳng cßn -> chÕt

Tránh gây cảm giác nặng nề, đau buồn b Bầu sữa ->diễn đạt tế nhị, tránh thơ tục c Cách nói nhẹ nhàng , tế nh hn

Đó phép nói giảm, nói tr¸nh Ghi nhí :

Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh cảm giác thô tục, nặng nề

Bài tập nhanh : Cho biếtgiá trị biểu cảm cách nói giảm, nói tránh sau :

- Bác Dơng thôi - Thânlơn bao quản lấm đầu - Bà năm làng treo lới

* Lưu ý số cách nói giảm, nói tránh:

- Dùng cách nói phủ định,

- Dùng từ Hán Việt tương đương, từ đồng nghĩa để thay

- Dùng cánh nói vịng, nói tĩnh lược

Hoạt động3 Luyện tập

BT1 GV híng dẫn HS làm BT theo nhóm , điền từ ngữ nói giảm, nói tránh vào chỗ trống

BT2 GV yêu cầu HS làm độc lập nhằm rèn luyện cách nói giao tiếp BT3 nhằm rèn luyện cách đánh giá trờng hợp khác

II Luyện tập

BT Điền từ ngữ nói giảm, nói tránh vào chổ trống

a.đi nghỉ

b chia tay c khiÕm thÞ d cã ti

BT Câu s dng nói giảm, nói tránh a2, b2,c1,d1, e2

BT3 Vận dụng cách nói giảm, nói tránh để đặt câu đánh giá

- Chị có duyên !

(79)

5' 1'

IV-Củng cố:

-GV yêu cầu HS khái quát kiến thức học

V - Dặn dò: Làm BT lại, BT bổ sung ; Viết đoạn văn , đoạn thơ có sử dụng nói giảm, nói

Chun b ; Kim tra văn học ( xem lại tác phẩm truyện kí học)

Ngày soạn Ngày dạy:

Tiết 41: KIỂM TRA

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Củng cố hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí đại Việt Nam - Rèn luyện kỹ tư duy, hệ thống hóa kiến thức học

- Giáo dục ý thức tự rèn luyện, tự giác tìm tịi học hỏi để nắm kiến thức

B Chuaån bò:

1 GV: Chuẩn bị đầy đủ phần nội dung, bảng phụ

2 HS: Đọc trả lời câu hỏi SGK C.Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: Khơng III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1') Khởi động: Tiết học 38 ôn tập Truyện kí Việt Nam

(80)

I. Đề : in sẵn giấy kiểm tra, phát cho học sinh

II. Đáp án :

 Phần trắc nghiệm: Câu 1B, 2D, 3B, 4D

 Phần tự luận: Câu 1 HS nêu số nguyên nhân học, ngắn gọn

Câu 2 HS làm phát biểu cảm nghĩ có phần hồn chỉnh Trình bày cảm nhận mình, thể tình cảm yêu mến nười

phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng Tám- 1945

Tiêu biểu nét đẹp chị Dậu thương yêu chồng con, sẵn sang bảo vệ chồng, thể sức mạnh tiềm tàng người phụ nữ, chứng minh chân lý: ởđâu có áp có đấu tranh.

VI Củng cố- dặn dò:

GV thu HS, nhận xét làm bài,để học sinh rút kinh nghiệm Tiết tới chuẩn bì phần TLV Luyện nói

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 42: LUYỆN NÓI

Kể chuyện theo kể kết hợp với miêu tả biểu cảm

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Biết trình bày miệng trước lớp cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động câu chuyện có kết hợp với miêu tả biểu cảm

- OÂn tập kể

- Giáo dục động thái độ, học tập tốt cho học sinh B Phương pháp:

Phân tích ngơn ngữ, sử dụng giao tiếp ngôn ngữ, luyện tập thực hành C Chuẩn bị:

1 GV: Nội dung câu hỏi

2 HS: Đọc trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

(81)

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Chúng ta tìm hiểu cách kể chuyện kết hợp với miêu tả biểu cảm Tiết 42 tập luyện nói kể chuyện theo ngơi kể

2 Hoạt động (15') : Hình thức kiến thức

Tg Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức - Kể theo ngơi thứ

kể ? Như kể theo thứ ba ? Nêu tác dụng loại kể ?

I – Ôn tập kể.

a Kể theo thứ người kể xưng tôi trong câu chuyện.

- Kể theo thứ ba người kể tự giấu đi, gọi tên nhân vật tên chúng + Tác dụng: Kể theo này, người kể trực tiếp kể nghe, thấy trải qua, trực tiếp nói suy nghĩ, tình cảm Kể ngơi làm tăng tính chân thật, tính thuyết phục, “như có thật” câu chuyện

- Kể theo ngơi thứ ba: giống người kể kể cách linh hoạt, tự diễn với nhân vật

HS lấy ví dụ b Kể theo ngơi thứ nhất: “Trong lịng mẹ” kể

theo thứ ba: “Tức nước vỡ bờ” Tại người ta phải thay

đổi kể ? c Tu

ỳ vào cốt truyện cụ thể, tình

huống cụ thể mà người ta lựa chọn ngơi kể cho phù hợp Cũng có truyện, người viết dùng kể khác (thay đổi kể) để soi chiếu việc, nhân vật điểm nhìn khác nhau, tăng tính sinh động, phong phú miêu tả vật, việc người

GV gọi HS đọc đoạn trước kể theo ngơi thứ

II Chuẩn bị luyện nói. (Tham khảo SGK)

20’ 3 Hoạt động 3: Luyện tập

(82)

9’ IV - Củng cố:

- HS nhắc lại hai cách kể chuyện theo nêu tác dụng loại ngơi kể

V Dặn dò:

- Học thuộc nội dung xem lại kể lớp - Chuẩn bị bài: Câu ghép

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 43: CÂU GHÉP

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Nắm đặc điểm câu ghép

- Nắm hai cách nối vế câu câu ghép - Giáo dục ý thức tự giác học tập

B Chuẩn bị:

1 GV: Nội dung đặc điểm cách nối vế câu gheùp

2 HS: Đọc trả lời câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Em hiểu câu đơn ? Câu ghép ? III Tiến trình lên lớp:

(83)

Khởi động: Để giúp em nắm lại chắn loại câu ghép tiết chúng ta tìm hiểu câu ghép

2 Hoạt động (15') : Hình thức kiến thức

Tg Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức Tìm cụm từ C – V

những câu in đậm ?

GV cho HS thảo luận nhóm HS trả lời theo câu hỏi SGK

I – Đặc điểm câu ghép. Xét ví dụ:

* Câu có cụm C – V;

“Buổi mai hôm dài hẹp”

* Câu có nhiều cụm C – V không bao chứa

“ Cảnh vật chung quanh học”

(câu có cụm C – V, cụm C – V cuối giải thích cho cum C - V thứ

* Câu có cụm C – V nhỏ nằm cụm C – V lớn

“Tôi quê quang đãng”

Câu có cụm C – V nhỏ làm phụ ngữ cho động từ

Vậy câu ghép có đặc điểm ?

2 Kết luận: Câu ghép câu có hai nhiều cụm C – V không bao chứa

HS trả lời câu (Ghi nhớ SGK)

Tìm thêm câu ghép

muïc II – Cách nối vế câu:1 Tìm hiểu ví dụ: + Câu (1), (3) câu ghép

+ Câu (4) câu đơn có cụm C – V nằm trạng ngữ

+ Câu (2), (6) nới quan hệ từ Vì,

Câu (7) quan hệ từ (vế – 2) Không dùng từ nối (1) (2) (3) câu + Nối cặp quan hệ từ, từ Có cách để nối vế

câu câu ghép? HS đọc ghi nhớ

(84)

3 Hoạt động 3: III Luyện tập

BT1: Nhận diện câu ghép hai cách ghép có dùng từ nối không dùng từ nối vế câu

BT2: HS đặt câu IV - Củng cố:

- GV nhắc lại ghi nhớ HS đọc ghi nhớ V Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ - Làm tập lại

Ngày soạn : Ngày dạy:

Tiết 44: TÌM HIỂU CHUNG

VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Hiểu vai trị, vị trí đặc điểm văn thuyết minh đời sống người

- Rèn luyện kĩ nhận biết, sử dụng - Giáo dục ý thức tự giác học tập B Chuẩn bị:

1 GV: Nội dung đặc điểm cách nối vế câu ghép

2 HS: Đọc trả lời câu hỏi SGK C.Tiến trình lên lớp:

(85)

II Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra. III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Văn thuyết minh thể loại đưa vào học ở lớp Tám Nó có vị trí, vai trị quan trọng Cho nên muốn làm loại văn này, tiết 44 tìm hiểu chung

2 Hoạt động : Hình thức kiến thức

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

15’ I – Vai troø đặc điểm chung văn bản

thuyết minh.

1 Văn TM đời sống người. Mỗi văn trình vấn

đề ?

a Cây dừa Bình Định: Ích lợi dừa gắn bó với người dân Bình Định

b Tại có màu xanh lục: giải thích tác dụng chất diệp lục cho người ta thấy có màu xanh

c Huế: Huế trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn Việt Nam với đặc điểm tiêu biểu riêng Huế

Phân biệt với loại văn khác ?

* Văn tự sự: Trình bày việc, diễn biến, nhân vật

+ Văn miêu tả: Trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhận vật, người

+ Vaên nghị luận: Trình bày ý kiến luận điểm

+ Văn thuyết mình: Kiểu văn khác chủ yếu làm cho người hiểu (chỉ có kiến thức) 8’

Đặc điểm chung văn thuyết minh ?

Từ đs cho HS rút ghi nhớ>

(86)

11’ 3 Hoạt động 3: II Luyện tập. HS đọc hai văn bản:

1 Văn bản: a) Cung cấp kiến thức lịch sử

b) Cung cấp kiến thức khoa học sinh vật Văn bản: Thông tin

Văn nhật dụng, thể nghị luận, đề xuất hành động tích cực bảo vệ mơi trường (có sử dụng yếu tố thuyết minh) Nói rõ tác hại bao bì ni lông

3 Các văn khác cần yếu tố thuyết minh Vì để thuyết minh 10’ IV - Củng cố:

- Nêu văn thuyết minh ?

- Văn thuyết minh có vai trị đặc điểm ? - Phương thức thuyết minh

- Tri thức ngôn ngữ VB Thuyết minh phải ? V Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ

- Hướng dẫn tiết học tuần 12

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 45: ÔN DỊCH, THUỐC LÁ A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Xác định tâm phòng chống thuốc sở nhận thức tác hại to lớn nhiều mặt thuốc đời sống cá nhân cộng đồng

- Thấy kết hợp chặt chẽ hai phương thức lập luận thuyết minh văn

- Rèn luyện kĩ đọc, phân tích

- Giáo dục ý thức tự giác khơng hút thuốc B Chuẩn bị:

(87)

2 HS: Đọc trả lời câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Nêu tác hại giải pháp việc sử dụng bao bì ni lơng III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Thuốc chủ đề thường xuyên đề cập các phương tiện thơng tin đại chúng Thuốc có tác hại lớn người Điều phải hiểu qua văn Ôn dịch, thuốc

2 Hoạt động : Tìm hiểu bài.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS đọc văn bản, ý (1)

vaø (9)

I Tìm hiểu chung:

1 Đọc văn bản, tìm hiểu thích. 2 Đọc – hiểu văn bản:

a) Cách trình bày ý nghóa tên gọi văn

- Thuốc là: Là cách nói tắt “Từ nghiện thuốc lá”

- Nghiện thuốc thứ bệnh (bệnh nghiện)  dễ lây lan)

- Ơn dịch: Thơng dùng làm đặt dấu phẩy (theo lối tu từ)

Để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghi tim  thuốc mày đồ ôn dịch

Nêu bố cục cho văn Phân tích phần qua cách bố cục

Hoạt động 3:

Thuốc có tác hại

3 Tìm hiểu bố cục: phân tích. Chia làm phần

- Phần1: từ đầu đến nặng AIDS Nêu vấn đề, tính chất nghiêm trọng

- Phần2 : tiếp đến sức khỏe cộng đồng Đe dọa sức khỏe tính mạng loài người

- Phần ba: Tiếp đến nêu gương xấu, tác hại hút thuốc

- Phần bốn: Cảm nghĩ lời bình kết thúc văn II Phân tích

1.Tác hại thuốc lá:

(88)

ntn?

HS thảo luận, trình bày GV chốt lai cac ý

Tác giả đưa kiến nghị gì? Thực cách nào?

thấy say rượu, ma tuý mà thâm nhập từ từ -Thuốc chứa nhiều chất độc, gây nguy hiểm cho người

-Gây tác hại mặt đạo đức: nghiện ngập, trộm cắp, tội phạm

2 Những kiến nghị:

- Mọi người phải đứng lên chống nạn ôn dịch - Tuyên truyền vận động người, nam giới

- Khuyến khích ngưịi thân khơng hút thuốc, hút thuốc nơi quy định

Qua phân tích, em cho biết hút thuốc có hại ?

HS đọc ghi nhớ

III Tổng kết: Ghi nhớ (SGK)

10’ 3 Hoạt động 3:Luyện tập.

- Cho bieùt tác hại việc hút thuốc

- Tại nhà nước ta lại giá thuốc cao việc sản xuất thuốc 5’ IV - Củng cố:

- GV dựa vào ghi nhớ chốt lại V Dặn dò:

- Đọc học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Câu ghép (tiếp) Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 46: CÂU GHÉP (Tiếp theo) A Mục tiêu : Giúp hoïc sinh:

- Nắm quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép - Rèn luyện kĩ viết câu ghép

- Giáo dục ý thức tự rèn luyện B Chuẩn bị:

1 GV: Sơ đồ cấu tạo câu ghép, quan hệ câu ghép

(89)

I OÅn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Nêu đặc điểm câu ghép, cách nối vế câu câu ghép III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Tiết 43 tìm hiểu tiếp văn Câu ghép. 2 Hoạt động Hình thành kiến thức

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Quan hệ ý nghĩa vế

câu câu ghép quan hệ ? Trong mối quan hệ đó, vế câu biểu thị ý nghĩa ?

I – Quan hệ vớiý nghĩa vế câu Tìm hiểu ví dụ: SGK

- Quan hệ: Nguyên nhân – kết (qh nguyên nhân)

a Quan mùc đích

b Quan hệ điều kiện, kết c Quan hệ tương phản

Mỗi quan hệ thường đánh

dấu ? * Bằng qh từ, cặp qh từ cặp từhô ứng định, đồng thời dựa vào văn , hoàn cảnh giao tiếp

3 Hoạt động 3: 2.Rút ghi nhớ: (SGK). HS đọc ghi nhớ

20’ 4 Hoạt động 4: II Luyện tập

Chia nhóm: Bài 1:

Làm tập a) Vế (1) (2) qh Nguyên nhân – kết vế

chứa nguyên nhân Vế (2) (3) qh: Giải thích Vế (3) giải thích cho vế (2)

b) Qh: Điều kiện – kết c) Qh: Tăng tiến

d) Qh: Tương phản

e) Có hai câu ghép: Câu đầu dùng từ “ “nối hai vế câu  thời gian nối tiếp Câu sau

không dùng qh từ nối hiểu qh nguyên nhân – kết (vì yếu nên bị lẳng)

Bài tập 2:

+ Đoạn trích 1: Có câu ghép Qh: điều kiện vế sau kết

Vế đầu điều kiện, vế sau kết

(90)

Vế đầu nguyên nhân vế sau kết Bài tập 3: Xét mặt lập luận.

Mỗi câu ghép trình bày việc mà Lão Hạc nhờ ông giáo Nếu tách thành câu đơn tính lập luận mạch lạc Xét giá trị biểu thời gian cố ý viết câu dài để tái cách kể lể “dài dòng” Lão Hạc

Bài tập 4:

a Câu ghép thứ qh điều kiện, không tách câu đơn nhằm thể mối qh

b Tách câu đơn câu đặt gần cho thấy nhân vật nói nhát gừng nghẹn ngào

Ngô Tất Tố gọi cách nói kể lể, van vỉ thiết tha chị Dậu

5’ IV - Củng cố:

- GV chốt lại quan hệ câu ghép V Dặn dò:

- Học thuốc quan hệ, xem lại tập, - Chuẩn bị bài: Phương pháp thuyết minh

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 47: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Nhận rõ yêu cầu phương pháp thuyết minh - Biết sử dụng phương pháp thuyết minh

- Giáo dục ý thức tự rèn luyện B Chuẩn bị:

1 GV: Nội dung học giải phần luyện tập

(91)

C Tiến trình lên lớp: I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Nêu đặc điểm văn thuyết minh III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Để có cách làm văn thuyết minh, tiết 47 tìm hiểu phương pháp thuyết minh

2 Hoạt động : Hình thành khái niệm mới.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức a Cho biết VB sử

dụng loại tri thức ?

I- Tìm hiểu phương pháp thuyết minh. 1 Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh.

a Ích lợi dừa - Lịch sử

- Văn hóa

- Khoa học sinh học b Làm để có tri

thức ?

b Quan sát, học tập, tích lũy tri thức c Bằng tưởng tượng, suy

luận có tri thức để làm văn thuyết minh khơng ?

c Khơng Vì khơng chân thực, xác

2 Phương pháp thuyết minh.

Vị trí đầu bài- giữ vai trị giới thiệu sử dụng từ:

b phương pháp liệt kê

Tác dụng: Dễ nắm bắt có sức thuyết phục c Phương pháp nêu ví dụ

d Phương pháp dùng số liệu (công nghiệp số) e Phương pháp so saùnh

TD: Thấy mức độ vật g Phương pháp phân loại – phân tích HS rút ghi nhớ

Đọc ghi nhớ (SGK) 3 Tổng kết: ghi nhớ.

(92)

- Kiến thức bác sĩ

- Kiến thức người quan sát đời sống xã hội - Kiến thức người có tâm huyết vấn đề xã hội xúc

Bài tập 2: So sánh đối chiếu, phân tích, nêu số liệu

Bài 3: Phươngpháp chủ yếu: dày số liệu, sự kiện cụ thể

5’ IV - Củng cố:

- GV nêu phương pháp, tùy theo văn thuyết minh mà sử dụng phương pháp cho phù hợp

V Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Chương trình học tuần 13

Ngày soạn / /2006

Tiết 48: TRẢ KIỂM TRA VĂN BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Qua trả, HS thấy mặt ưu điểm mặt nhược điểm làm

- Rèn luyện phương pháp làm bài: Có thói quen làm kiểm tra - Giáo dục ý thức tự sửa chữa học hỏi

B Phương pháp:

(93)

C Chuẩn bị:

1 GV: Nắm ưu điểm, nhược điểm, sửa chữa số lỗi cho học sinh mắc phải

2 HS: Xem lại lý thuyết văn tự D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: Không

III Tiến trình lên lớp: 1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Tiết 48, tiết trả hai làm em Qua trả tìm mặt ưu mặt khuyết làm

2 Hoạt động : Hướng dẫn trả lời làm bài.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức 15’

GV đọc đề KT văn I – Trả kiểm tra văn.Gồm phần: Phần trắc nghiệm phần tự luận

Nội dung trả lời xem đáp án tiết 41 II – Trả tập làm văn.

Dựa vào đáp án tiết 35, 36 để hướng dẫn yêu cầu viết

13’ 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn sửa chữa số lỗi mắc phải. I- Phần văn.

Xác định chưa đúng, đánh nhiều dấu phần trắc nghiệm

GV nêu VD cụ thể làm sau HS

Phần tự luận: Viết cảm xúc, cảm nghĩ chưa đầy đủ

Viết sai tả, câu, sử dụng từ khơng phù hợp

GV nhận xét chung

II- Tập làm văn.

1 Hình thức: Chữ viết cẩu thả, viết sai tả, câu, bố cục thiếu

2 Nội dung: Nhập vai kể chuyện không đầy đủ, có khơng viết nhập vai để kể chuyện 8’ 4 Hoạt động 4: Trả – HS tự sửa chữa.

(94)

4’ IV - Củng cố:

- GV nhắc lại cách làm bài, tập làm văn: bố cục, chữ viết, tả, ngắt câu

V Dặn dò:

- Chuẩn bị tiết học cho tuần 13 * Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn / /2006

Tiết 49: BÀI TỐN DÂN SỐ A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Nắm mục đích nội dung tác giả đặt qua văn cần phải hạn chế gia tăng dân số, đường “ Tồn hay khơng tồn tại” lồi người

- Thấy cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận việc thể nội dung viết

- Rèn luyện kó cảm nhận, phân tích

- Có ý thức vận động cha mẹ, anh chị thực kế hoạch hóa gia đình B Phương pháp:

Đọc, nghiên cứu, phân tích C Chuẩn bị:

(95)

2 HS: Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Em hiểu nhan đề ơn dịch, thuốc lá? Nêu tác hại việc phòng ngừa? III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Dân số nước cần phải có phù hợp với địa hình, kinh tế nước đó, dân số tăng làm ảnh hưởng đến lồi người Tiết 49 tìm hiểu bài: Bài toán dân số (Nguyên: Bài toán dân số đặt từ thời cổ đại)

2 Hoạt động : Đọc tìm hiểu thích. Giáo viên gọi học sinh đọc văn

Giới thiệu nhan đề nguyên văn tác giả Đọc thích

3 Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Nêu bố cục cho văn bản? 1 Bố cục:+ Mở bài: Từ đầu đến sáng mắt

TG nêu vấn đề: Bài toán dân số kế hoạch hóa dường đặt từ thời cổ đại + Thân bài: Tiếp sang ô thứ 31 bàn cờ Tốc độ gia tăng dân số giới nhanh chóng có ý:

- Nêu toán cổ

- Sự so sánh gia tăng dân số - Thực tế phụ nữ

+ Kết bài: Kêu họi (khuyến cáo) Vấn đề mà tác giả

muốn đặt văn gì? Điều làm tác giả “sáng mắt ra”

2 Phân tích:

a Vấn đề văn:

- Đất đai không sinh thêm, người lại ngày nhiều lên gấp bội, không hạn chế gia tăng dân số người tự làm hại Điều đáng lo ngại:

- Vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình Câu chuyện kén rễ nhà

thơng thái vai trị ý nghĩa việc làm vật vấn đề mà tác giả muốn nói tới?

b Vai trò, ý nghóa:

- Gây tị mị, hấp dẫn  kết luận bất ngờ Từ

đó, so sánh với bùng nổ gia tăng dân số - Tăng theo cấp số nhân công bội  tốc độ

(96)

Cho biết mục đích đoạn

văn này? c Thực tế việc sinh người phụ nữ:- Hai nước Châu Á Châu Phi nước chậm phát triển, nước dân số gia tăng mạnh mẽ

5’ 4 Hoạt động 4: Tổng kết:

Qua việc phân tích em rút nội dung ý nghĩa văn bản? (theo ghi nhớ) 6’ 5 Hoạt động 5: Luyện tập.

Câu 1: Đẩy mạnh giáo dục, lựa chọn sinh để thuộc quyền phụ nữ

Câu 2: Dân số phát triển nhanh ảnh hưởng đến người (chỗ ở, lương thực, mơi trường, giáo dục  đói nghèo, bệnh tật, lạc hậu

Nhất nước nghèo

Câu 3: Dân số Việt Nam là 4’ E Củng cố, dặn dò:

I Củng cố: GV dựa vào giảng ghi nhớ củng cố HS đọc lại ghi nhớ

II Dặn dò: - Đọc lại văn – học ghi nhớ

- Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm * Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn ./ /2006

Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VAØ DẤU HAI CHẤM A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Biết dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết - Giáo dục ý thức tự rèn luyện

B Phương pháp:

Sử dụng giao tiếp ngôn ngữ, luyện tập thực hành C Chuẩn bị:

(97)

2 HS: Đọc trả lời câu hỏi D Tiến trình lên lớp:

I Ổn ñònh: (1')

II Kiểm tra cũ: (Khơng) III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Trong viết cần phải sử dụng dấu câu, tiết 50 tìm hiểu hai loại dấu câu, dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

2 Hoạt động : Hình thành khái niệm mới.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS đọc – quan sát

- Dấu ngoặc đơn đoạn trích dùng để làm gì?

Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn ý nghĩa đoạn trích có thay đổi khơng?

I Dấu ngoặc đơn:

- Đánh dấu phần thích

(giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) a Giải thích

b Thuyết minh c Bổ sung thêm

- Khơng Vì phần thích nhằm cung cấp thơng tin kèm theo thuộc phần nghĩa

Chú ý: (?) hồi nghi (!) mỉa mai Nêu cơng dụng dấu

ngoặc đơn? (HS đọc) * Ghi nhớ: (SGK)

Dấu hai chấm đoạn

trích sau dùng để làm gì? II Dấu hai chấm:+ Dùng đẻ đánh dấu: (báo trước)

Học sinh đọc ghi nhớ

a Lời đối thoại b Lời dẫn trực tiếp

c Phần giải thích lý thay đổi tâm trạng TG

Ghi nhớ: SGK 20’ Hoạt động 3: Luyện tập

HS chia nhóm Bài taäp 1:

(98)

a Đánh dấu (báo trước) phần giải thích b Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại TM c.Đánh dấu (báo trước) thuyết minh

3 Được Nhưng nghĩa phần đặt sau đấu hai chấm không nhấn mạnh

8’ E Củng cố – Dặn dò:

I Củng cố: GV chốt lại ghi nhớ, HS nhắc lại ghi nhớ. II Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ Làm tập 4,5,6. Chuẩn bị sau: Đề văn thuyết minh

* Rút kinh nghiệm:

(99)

Ngày soạn / /2006

Tiết 51: ĐỀ VĂN THUYẾT MINH

VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Hiểu đề văn cách làm văn thuyết minh

- Rèn luyện kỹ nhận diện đề cách làm văn thuyết minh - Giáo dục ý thức tự rèn luyện

B Phương pháp:

Sử dụng giao tiếp ngôn ngữ, thực hành C Chuẩn bị:

1 GV: Phân tích đề bố cục văn thuyết minh

2 HS: Đọc trả lời câu hỏi D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: (Không) III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Tiết 51 giúp em hiểu đề văn thuyết minh cách làm văn thuết minh

2 Hoạt động : Hình thành kiến thức

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Nhận xét phạm vi đề văn

xuoâi?

HS đề loại

1 Đềvăn thuyết minh:

- Yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích - Phạm vi: Sự vật, người, tượng HS đọc

Nếu đối tượng yêu cầu?

2 Cách làm văn thuyết minh: - Đối tượng: Xe đạp

- Yêu cầu: Thuyết minh * Tính chất đề:

Trình bày cấu tạo, tác dụng Bài văn có phần? Hãy

chia phần nêu nội dung cho phần?

Xây dựng bố cục nội dung:

- Mở bài: Giới thiệu khái quát phương tiện xe đạp

- Thân bài: Giới thiệu cấu tạo nguyên tắc hoạt động xe đạp

(100)

5’ 3 Hoạt động 3: Tổng kết. - Bài làm thực đề cho nào?

- Phương pháp thuyết minh có thích hợp khơng?

- Diễn đạt có dể hiễu khơng?

Ghi nhơ:ù SGK

15’ 4 Hoạt động 3: Luyện tập. Học sinh trao đổi

GV ghi dàn ý lên Thuyết minh trường mà em học

9’ E Củng cố – Dặn dò:

I Củng cố: GV chốt lại nội dung học Gọi HS đọc ghi nhớ. II Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ

Làm tập: Ra đề lập dàn ý

Chuẩn bị: Chương trình địa phương : GV hướng dẫn cụ thể * Rút kinh nghiệm:

(101)

Ngày soạn / /2006

Tieát 52: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học địa phương - Rèn luyện lực thẩm mỹ tuyển chọn văn thơ

- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương B Phương pháp:

Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp C Chuẩn bị:

1 GV: Các thơ, văn địa phương, tập san Cửa Việt

HS: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Tiết 52 tìm hiểu văn thơ địa phương.

2 Hoạt động (10’): Học sinh trình bày danh sách tác giả địa phương

GV cho ba học sinh trình bày, học sinh khác bổ sung 3 Hoạt động (13’): Học sinh đọc thơ, văn. Học sinh đọc trao đổi nhận xét văn đọc 4 Hoạt động (7’): Tổng kết rút kinh nghiệm.

GV tổng kết rút kinh nghiệm việc sưu tầm, tích lũy tuyển chọn tư liệu văn học

IV Củng cố (8’)

- GV đánh giá tiết học V Dặn dị:

- Tiếp tục sưu tầm, tích lũy tuyển chọn văn hay địa phương - Chuẩn bị: Tuần 14

* Rút kinh nghiệm:

(102)

Ngày soạn / /2006

Tiết 53: DẤU NGOẶC KÉP

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Hiểu rõ cơng dụng dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép viết - Giáo dục ý thức tự rèn luyện

B Phương pháp:

Sử dụng giao tiếp ngôn ngữ, luyện tập thực hành C Chuẩn bị:

1 GV: Nắm công dụng, bảng phụ, giải taäp

HS: Đọc trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Nêu cơng dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm? III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Tiết 53 tìm hiểu thêm loại dấu Đó dấu ngoặc kép. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS đọc

Dấu ngoặc kép đoạn trích sau dùng để làm gì?

I Tìm hiểu công dụng:

a Lời dẫn trực tiếp (một câu nói Găng – đo)

b Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt (ẩn dụ) cầu

c Từ ngữ có hàm ý mỉa mai (giống: Lời dẫn trực tiếp) d Đánh dấu tên kịch 5’ 3 Hoạt động 3: Tổng kết – ghi nhớ.

Cho biết dấu ngoặc kép đánh dấu gì? 12’ 4 Hoạt động 4: Luyện tập.

Chia nhóm Bài tập 1: a Câu nói dẫn trực tiếp

(103)

c Dẫn trực tiếp

Hướng dẫn trình bày

d Dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai

e Dẫn trực tiếp (khi dẫn thơ đặt vào dấu ngoặc kép

Bài tập 2: (Tự làm)

Bài tập 3: Ý nghóa giống nhau, dùng dấu câu khác

a Lời dẫn trực tiếp

b Lời không nguyên văn (gián tiếp) 8’ IV Củng cố :

- GV chốt lại công dụng – HS đọc ghi nhớ V Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ.

- Chuẩn bị: Viết văn số 3: Thuyết minh * Rút kinh nghiệm:

(104)

Tiết 54: LUYỆN NÓI

THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kỹ cách làm văn thuyết minh học

- Rèn luyện kỹ nói cho học sinh

- Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn suy nghó, phát biểu B Phương pháp:

Sử dụng giao tiếp ngôn ngữ, luyện tập thực hành C Chuẩn bị:

1 GV: Lập dàn ý

HS: Chuẩn bị theo SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: (Khơng) III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Để giúp em mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu có kiến thức làm văn thuyết minh, tiết học 54 luyện nói

Hoạt động 2 : Chuẩn bị.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS trả lời câu hỏi SGK

HS thảo luận nêu ý phần

1 Phần đề bài: Thuyết minh phích nước (bình thủy)

2 u cầu: Trình bày cơng dụng, cấu tạo, ngun lỹ giữ nhiệt cách bảo quản

3 Quan sát tìm hiểu Lập dàn ý

3 Hoạt động 3: Luyện nói HS luyện nói theo dàn ý lập Cho HS tự nhận xét, đánh giá

4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá giáo viên: IV Củng cố:

- Chốt lại bố cục văn thuyết minh phương pháp thuyết minh V Dặn dò: - Chuẩn bị đề (SGK)

* Rút kinh nghiệm:

(105)

Tiết 55,56: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3: THUYẾT MINH A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Tập làm văn thuyết minh để kiểm tra toàn diện kiến thức học loại

- Rèn luyện kỹ làm văn thuyết minh: Viết câu, đoạn văn, bố cục văn - Giáo dục ý thức tự giác làm

B Phương pháp:

Sử dụng giao tiếp ngơn ngữ, luyện tập thực hành C Chuẩn bị:

1 GV: Chọn đề, làm đáp án

HS: Lập dàn ý: Thuyết minh phích nước D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: (Không) III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Tiết 55,56 viết TLV số thuyết minh. Hoạt động 2 : Chép đề làm bài.

Đề ra: Thuyết minh phích nước (bình thủy)

3 Hoạt động 3: Thu – Dặn dị: Chương trình học tuần 15

Đáp án: Yêu cầu chung: Bài viết có bố cục ba phần Nêu cấu tạo tác dụng phích nước Cách bảo quản giữ gìn phích nước, chữ viết rõ ràng Câu ngữ pháp, biết liên kết câu với câu, đoạn văn với đoạn văn, viết khoảng 500 – 600 chữ – không dài

(106)

Cấu tạo: Hai lớp thủy tinh, chân không làm khả truyền nhiệt ngồi, phía lớp thủy tinh tráng bạc nhằm hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt, miệng bình nhỏ làm giảm khả truyền nhiệt

Ví phích làm loại sắt mỏng nhựa, có tác dụng bảo vệ ruột phích, có hai quai, quai cố định nằm lưng hong phích, quai dài hai bên vai phích lỏng dùng để xách Tác dụng: Đựng nước nóng

Cách bảo quản: Để nơi khơ ráo, cố định, rót nước phải cẩn thận

Thang điểm 10, tùy thuộc vào viết học sinh mà đánh giá cho xác

* Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn / /2006

(107)

CẢM TÁC A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp chiến sỹ yêu nước đầu TK XX, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin không dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc Hiểu sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khí hào hùng tác giả

- Rèn luyện kỹ đọc, cảm nhận phân tích

- Bồi dưỡng lịng kính trọng tự hào truyền thống cha ơng B Phương pháp:

Đọc, nghiên cứu, phân tích C Chuẩn bị:

1 GV: Nắm kể tổ chức – câu hỏi phụ

2 HS: Đọc trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: (Khơng) III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Phan Bội Châu sĩ phu yêu nước vào TK XX, ông đông du suy nhật Năm 1912 bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt Năm 1914 ông viết tác phẩm Ngục Trong Thư Bài thơ viết để tự an ủi

2 Hoạt động : Đọc tìm hiểu thích.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS đọc, giọng đọc với

khí ngang tàng, hào hùng giọng đọc thắm thiết

Nêu vài nét TG,TP

I Giới thiệu TG, TP: TG (SGK)

2 TP 3 Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản:

II Tìm hiểu văn bản:

1 Thể loại: Thất ngơn bát cú Đường luật. 2 Bố cục: Có phần: Khai, thực, luận, kết. Cho biết khí phách phong

thái nhà chí sỹ rơi

3 Phân tích: a Hai câu đề:

(108)

vào vòng tay ngục? ngang tàng buất khuất vừa hài hoa tài tử Với giọng đùa vui, cười cột, coi nhà tù nơi tạm nghỉ chân Câu câu em thấy có

gì thay đổi Lời tâm có ý nghĩa nào?

b Hai câu thực:

- Giọng điệu trầm thống diễn tả nỗi đau cố nén

- Cuộc đời bôn ba (1905 – 1914) 10 năm lưu lạc Ý nghĩa: Tự dấu đời với tồn vong đất nước “ Non sơng sống thêm phục” lưu biệt xuất dương

Nhận thức đầy đủ tầm vóc lớn lao phi thường người tù u nước

Nêu ý nghóa hai câu luận Cho biết tác dụng lối nói khoa trương tác giả?

c Hai câu luận:

- Khẩu khí bậc anh hùng, hào kiệt, khơng dù địi hỏi, lòng theo đuổi nghiệp - Lối nói khoa trương: Dùng bút pháp lãng mạng, lãng mạng theo kiểu anh hùng ca  làm

cho lớn lao, gây ấn tượng mạnh, kích thích cao độ có sức truyền cảm

Em cảm nhận điều hai câu thơ cuối?

d Hai câu kết:

- Khẳng định tư hiên ngang, ý chí gang thép, cịn sống cịn chiến đấu, cịn tin tưởng vào nghiệp nghĩa

- Cách lập từ “ cịn” có tác dụng: Lời nói dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khẳng định

5’ 4 Hoạt động 4: Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) Nêu cảm hứng bao trùm toàn thơ? 7’ 5 Hoạt động 5: Luyện tập.

1 Đọc bài: Đọc thêm

2 Câu 3,4 câu 5,6 (chú ý cách đối)

6’ IV Củng cố: - GV chốt lại học dựa vào nội dung ghi bảng, HS đọc ghi nhớ. V Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ, ghi nhớ.

- Chuẩn bị bài: Đập đá Côn Lôn * Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn / /2006

(109)

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Thấy vẻ đẹp tinh thần ngang tàng, hào hùng Phan Châu Trinh Thấy nét độc đáo thơ qua bút pháp nghệ thuật tác giả

- Rèn luyện kỹ đọc, cảm nhận phân tích

- Giáo dục bồi dưỡng lịng tơn kính sĩ phu u nước dân tộc

B Phương pháp:

Đọc, nghiên cứu, phân tích C Chuẩn bị:

1 GV: Chi tiết phân tích, câu hỏi phụ

2 HS: Đọc trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác viết" hồn cảnh nào? Bài thơ thể điều gì?

III Tiến trình lên lớp: 1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Đầu năm 1908, nhân dân Trung Kỳ dậy chống sưu thuế Phan Châu Trinh bị bắt, bị kết án chém đày Côn Đảo (tháng 4/1908)

2 Hoạt động : Đọc tìm hiểu thích.

Tg Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức HS đọc

Nêu vài nét tác giả xuất xứ tác phẩm?

I Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: a Về TG: SGK

b Về TP: SGK 18' 3 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

Đọc cho biết bốn câu thơ đầu tác giả nói lên điều gì?

2 Bố câu thơ đầu:

- Miêu tả bối cảnh không gian, tạo dựng tư người đất trời Côn Đảo

Phải sinh làm trai phải khác đời Lịng kêu hãnh, ý chí tự khẳng định mình, khát vọng hành động mãnh liệt, câu thơ tốt lên vẻ đẹp hồnh tráng

GV: Kết hợp miêu tả biểu cảm

(110)

Bút phút khoa tưởng làm bật sức mạnh to lớn người

Bốn câu thơ khắc họa hình ảnh người từ cách mạng thật ấn tượng

Cho biết bốn câu thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì?

3 Bốn câu thơ cuối:

- Trực tiếp bộc lộ cảm xúc suy nghĩ mình, khí ngang tàng khơng chịu khuất phục hồn cảnh, giữ vững niềm tin ý chí chiến đấu sắt đá

- Những gian khổ tháng ngày, mưa nắng chịu đựng dẻo dai, bền bỉ (thân sành sỏi) án ông mang hoàn cảnh từ tội đâu phải con Chứng tỏ ông coi thường gian nguy 5' 4 Hoạt động 4: Tổng kết.

Qua thơ em có cảm nhận chung tồn thơ? HS trao đổi rút ghi nhớ

7' 5 Hoạt động 4: Luyện tập HS đọc văn

Cảm nhận chung qua việc lao động khổ sai Phan Châu Trinh? 6’ IV Củng cố – Dặn dò:

- GV chốt lại nội dung phân tích

V Dặn dị: - Học thuộc lịng thơ ghi nhớ. - Chuẩn bị chương trình 16 * Rút kinh nghiệm:

(111)

- Nắm kiến thức dấu câu cách có hệ thống

- Có ý thức cẩn thận việc dùng dấu câu, tránh lỗi thường gặp dấu câu

- Giáo dục ý thức tự giác học tập B Phương pháp:

Sử dụng giao tiếp ngôn ngữ, luyện tập thực hành C Chuẩn bị:

1 GV: Hệ thống kiến thức dấu câu, giải tập

HS: Ôn lại dấu câu, trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: (Không) III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Tiết 59 ôn luyện dấu câu. Hoạt động 2 : Hệ thống kiến thức.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Cho biết dấu câu tác dụng

của loại dấu câu? Gồm có 10 loại dấu câu

I Tổng kết dấu câu:

- Dấu ngoặc đơn - Dấu phẩy

- Daáu hai chaám - Daáu chaám

- Dấu ngoặc kép - Dấu chấm hỏi

II Các lỗi thường gặp dấu câu:

1 Thiếu dấu, ngắt câu câu kết thúc Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc Dùng dấu phẩy sau

3 Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết

Dấu phẩy tách từ ngữ ngang Lẫn lộn công dụng dấu câu: - Câu trần thuật đặt dấu chấm

- Câu nghi vấn đặt dấu ? 3 Hoạt động 3: Tổng kết

Các lỗi thường gặp dấu câu lỗi nào? HS đọc ghi nhớ (SGK)

4 Hoạt động 4: Luyện tập:

HS thaûo luận Câu 1: T/M nhóm trình bày

(112)

a về? Mẹ dặn la anh chiều b sản xuất, có câu tục ngữ:

" Lá lành đùm rách" c năm tháng, IV Củng cố – Dặn dò:

- Nhắc lại loại dấu câu công dụng dấu câu V Dặn dị: - Học thuộc cơng dụng dấu câu.

- Chuẩn bị kiểm tra GV cho ghi câu hỏi (HS chuẩn bị nhà) * Rút kinh nghiệm:

Tieát 60: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt học

- Có ý thức tích hợp với kiến thức văn, tập làm văn học, rèn luyện kỹ thực hành Tiếng Việt

(113)

Sử dụng giao tiếp ngôn ngữ, luyện tập thực hành C Chuẩn bị:

1 GV: Ra đề – làm đáp án

HS: Ôn tập kỹ theo câu hỏi ơn tập D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: (Khơng) III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Tiết 60 kiểm tra Tiếng Việt.

Hoạt động 2 : Phát đề kiểm tra học sinh làm bài. 3 Hoạt động : Thu – Dặn dò.

I – Phần trắc nghiệm:

1 Tìm từ ngữ thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ sau đây:

a Cây; b Giáo viên; c Hoa; d Buùt

2 Những từ ngữ sau không trường từ vựng: a Bút máy, bút bi;

b Dao, rựa; c Nón, mũ; d Cuốc, cày Tìm từ tượng hình:

a Xồng xộc; b Hu hu; c Vui vẻ; d Bịch

4 Từ ngữ thuộc từ ngữ tồn dân:

a Má; b U; c Mẹ; d Bầm

5 Trong câu đây, câu không chứa từ trợ từ: a Em nhắc bạn hai ba lần mà bạn quên b Em nhớ kỷ niệm lúc cịn nhỏ

6 Cho biết câu có sử dụng tính thái từ: a Em thích trường ?

b Nhanh lên ! c Nào nói !

d Lẽ không nói !

(114)

b Tơi suy nghĩ tốn c Tơi nát óc nghĩ tốn Câu sau câu ghép ?

a Tôi đọc sách

b Tôi đọc sách

c Tôi đọc sách mà anh tìm kiếm chuyến cơng tác Hà Nội

9 Câu sau sử dụng dấu thích hợp ? a Hồi nhỏ Nam học sinh giỏi b Hồi nhỏ, Nam học sinh giỏi c Hồi nhỏ, Nam học sinh giỏi ? 10 Sau dấu câu viết hoa ?

a Dấu phẩy b Dấu chấm

c Dấu gạch ngang II – Phần tự luận:

1 Điền dấu thích hợp vào đoạn văn sau:

Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc ( ) ( ) Ba ( ) Khơng cho ba ( ) Ba nhà với ( )

2 Viết đoạn văn ngắn từ đến câu có sử dụng phép tu từ học Đáp án: Trắc nghiệm

Caâu 10

Đúng TNH D a c b b.a c c b a

Tự luận: (:) - (!) (!) (!) HS chọn đề tài: Viết đoạn văn ngắn, câu đoạn văn tập trung diễn đạt chủ đề có câu dẫn trực tiếp, chữ viết rõ ràng, trìn bày – viết quy định đoạn văn

Ngày soạn / /2006

Tiết 61: THUYẾTMINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC A Mục tiêu : Giúp học sinh:

(115)

- Giáo dục bồi dưỡng lịng tơn kính sĩ phu yêu nước dân tộc

B Phương pháp:

Đọc, nghiên cứu, phân tích C Chuẩn bị:

1 GV: Chi tiết phân tích, câu hỏi phụ

2 HS: Đọc trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác viết" hoàn cảnh nào? Bài thơ thể điều gì?

III Tiến trình lên lớp: 1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Đầu năm 1908, nhân dân Trung Kỳ dậy chống sưu thuế Phan Châu Trinh bị bắt, bị kết án chém đày Côn Đảo (tháng 4/1908)

2 Hoạt động : Đọc tìm hiểu thích.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS đọc

Nêu vài nét tác giả xuất xứ tác phẩm?

I Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: a Về TG: SGK

b Về TP: SGK 18' Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

Đọc cho biết bốn câu thơ đầu tác giả nói lên điều gì?

2 Bố câu thơ đầu:

- Miêu tả bối cảnh không gian, tạo dựng tư người đất trời Côn Đảo

Phải sinh làm trai phải khác đời Lịng kêu hãnh, ý chí tự khẳng định mình, khát vọng hành động mãnh liệt, câu thơ tốt lên vẻ đẹp hồnh tráng

GV: Kết hợp miêu tả

biểu cảm - Ba câu thơ sau: Miêu tả công việc lao độngnặng ngọc, tầm vóc khổng lồ người anh hùng

Bút phút khoa tưởng làm bật sức mạnh to lớn người

Bốn câu thơ khắc họa hình ảnh người từ cách mạng thật ấn tượng

(116)

Cho biết bốn câu thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì?

- Trực tiếp bộc lộ cảm xúc suy nghĩ mình, khí ngang tàng khơng chịu khuất phục hồn cảnh, giữ vững niềm tin ý chí chiến đấu sắt đá

- Những gian khổ tháng ngày, mưa nắng chịu đựng dẻo dai, bền bỉ (thân sành sỏi) án ông mang hoàn cảnh từ tội đâu phải con Chứng tỏ ông coi thường gian nguy 5' 4 Hoạt động 4: Tổng kết.

Qua thơ em có cảm nhận chung tồn thơ? HS trao đổi rút ghi nhớ

7' 5 Hoạt động 4: Luyện tập HS đọc văn

Cảm nhận chung qua việc lao động khổ sai Phan Châu Trinh? 6’ IV Củng cố :

- GV chốt lại nội dung phân tích

V Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ ghi nhớ. - Chuẩn bị chương trình 16 * Rút kinh nghiệm:

Tiết 62: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Hiểu tâm nhà thơ lãng mạng Tản Đà: Buồn chán trước thực tầm thường, muốn thoát khỏi thực ước mông "ngông"

(117)

B Phương pháp:

Đọc, sáng tạo, nghiên cứu, gợi tìm, phân tích C Chuẩn bị:

1 GV: Nắm cấu trúc thơ, nội dung chi tiết phân tích

2 HS: Đọc kỹ văn Trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Gọi học sinh đọc thuộc lòng thơ Vào nhà ngục đập đá Cơn Lơn III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Vào năm 20 TK XX, xã hội thực dân phong kiến đầy rẫy chuyện xấu xa, nhơ bẩn, danh lợi

Nhà thơ Tản Đà tìm cách ly vào rượu vào cõi mộng, cõi tiên, vào lối sống phóng táng, khống đạt khách tài tử đa tình, ơng làm thơ: Muốn làm thằng cuội

2 Hoạt động : Đọc tìm hiểu thích.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS đọc VB

Cho biết vài nét tác giả, tác phẩm

I Giới tiệu tác giả, tác phẩm: Về tác giả:

2 Về tác phẩm: 18' Hoạt động 3: Đọc – Tìm hiểu văn bản.

HS đọc

Hai câu thơ đầu tiếng than lời tâm Tản Đà với chị Hằng Theo em, Tản Đà có tâm trạng chán trần

II Phân tích: 1 Hai câu thơ đầu:

- "Buồn lắm" nỗi buồn bàn bạc, nỗi chán đời Do sống trần nhơ bẩn, hỗn tạp, xo bì

Tại nói Tản Đà hồn thơ " ngỗng" Em hiểu " ngỗng" nghĩa gì? Hãy phân tích " ngỗng" Tản Đà?

2 Cặp câu thơ thực,luận:

(118)

- Cách xưng hô thân mật: Chị – em dám lên tận trời cao Nhận tri kỷ, tri âm

- Muốn làm thằng cuội

+ Tác giả đặt câu hỏi thăm dị: (Cung quế có ngồi chữa?)

Rồi nêu lời cầu xin  tìm địa điểm để

thốt ly lý thưởng tuyệt đối, lên cõi trần nhem nhuốc mà ông chán ghét, trốn xa lánh muốn sống sống đích thực với niềm vui mà cõi trần khơng có

Phân tích hai câu thơ cuối Em hiểu cười có ý nghĩa gì?

3 Phân tích hai câu cuối (kết).

-Hình ảnh tưởng tượng đừng bất ngờ ý vị, đêm thu trăng đẹp, sáng người ngửng đầu ngắm trăng nhà thơ ngồi cung trăng tựa vai chị Hằng để ngắm gian cười + Cười có hai ý nghĩa: Vừa thỏa mãn khát vọng cõi trần bụi bặm vừa thể mỉa mai, khinh bỉ cõi trần " bé tí"

Theo em yếu tố nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn thơ?

4 Yếu tố nghệ thuật thơ: - Nguồn cảm xúc mãnh liệt - Lời lẽ giản dị

- Sức tưởng tượng phong phú - Yếu tố biểu cảm cao

Qua phân tích em cho biết nội dung nghệ thuật thơ?

HS trao đổi (HS đọc ghi nhớ)

5 Tổng kết:

Rút ghi nhớ (SGK)

8' 4 Hoạt động 4: Luyện tập

Gợi ý: Nhận xét phép đối: Ý tứ, hình ảnh, ngơn từ So sánh ngôn ngữ giọng điệu

(119)

7' IV Củng cố :

- GV dựa vào bảng ghi ghi nhớ chốt lại V Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ ghi nhớ.

- Chuẩn bị tiết 63: Ôn tập Tiếng Việt * Rút kinh nghiệm:

Tiết 63: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Nắm vững nội dung từ vựng ngữ pháp tiếng việt học học kì I - Rèn luyện kỹ thực hành: Nói, viết

(120)

Sử dụng giao tiếp ngôn ngữ luyện tập thực hành C Chuẩn bị:

1 GV: Trả lời câu hỏi, giải tập

HS: Chuẩn bị kể nhà D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Tiết 63 ôn tập tiếng việt 2 Hoạt động : Nội dung ôn tập

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS trao đổi

Khái niệm từ vựng Có từ ngữ thừa nằm mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa, tính chất rộng hạn hẹp quy chế tương đối

I Từ vựng ngữ pháp 1 Lý thuyết:

a Cấp độ khái quát nghĩa tự ngữ 2 Về tác phẩm:

+ Từ ngữ có nghĩa rộng + Từ ngữ có nghĩa hẹp

b Từng trường hợp: Là tập hợp tất từ có nét chung nghĩa

c Từ tượng hình, từ tượng

d Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội e Tự dị, thán từ

g Tình thái từ

h Nói quá, nói giảm, nói tránh

k Câu ghép: Câu ghép câu có từ hai cụm C-V trở lên chúng không bao chứa Mỗi cụm C-V câu ghép có dạng câu đơn gọi vế (của) câu ghép

+ Quan hệ ý nghóa - Nhân – - QT- kết

- Tổng phản (hoặc nhường bộ) - Mục đích

- Bổ sung, đồng thời (và) - Nối tiếp (rồi)

(121)

- Dấu ngoặc đơn: Dùng để tính dấu phần có chức thú thích

- Dấu hai chấm: Dùng đánh dấu (bảo trước) phần bổ sung, giải thích, giải thích phần trước đó; đánh dấu (bảo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại

II Dấu ngoặc kép:

Dùng để đánh dấu từ ngữ câu, đoạn dẫn trực tiếp, đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai, đánh dấu tác phẩm, tờ báo, tập san câu văn

15 Hoạt động 3: Thực hành

a Truyện dân gian: Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, tuyện cười

+ Truyền thuyết: Truyện dân gian nhân vật truyện lịch sữ xa sưa, có nhiều yếu tố thầm

+ Tuyện cổ tích: Truyện dân gian kể đời, số phận số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ cơi – người may lốt xấu xí, người xem, người dãy sĩ) có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo

+ Tuyện ngụ ngơn:Truyện dân gian mượn chuyện loại vật, đồ vật tổ chức người để nói chuyện bóng gió người + Truyện cười: Truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui phê phán, đả kích

Học sinh tự giải B, C

Caâu a) maãu

Cuốn sách mà 20.000 đồng à? Câu b) Câu đầu tiên: câu đơn

(122)

5' IV Củng cố, dặn dò:

- GV chốt lại nội dung học V Dặn dị: Học thuộc khái niệm

- Chuẩn bị sau (tiết 64) * Rút kinh nghiệm:

(123)

Tiết 64: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Ơn lại kiến thức kiểu thuyết minh

- Rèn luyện kĩ sửa lỗi liên kết văn sửa lỗi tả

- Đánh giá kết vận dụng lý thuyết vào thực hành xây dựng VB Xây dựng ý thức tiết học tốt

B Phương pháp:

Phân tích ngơn ngữ luyện tập thực hành C Chuẩn bị:

1 GV: Nhận xét chung làm học sinh đọc thẩm định số lỗi HS mắc phải

HS: Xem lại lý thuyết D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: III Tiến trình lên lớp: 1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Tiết 64 giúp em nắm cách làm văn thuyết minh, thấy được ưu điểm, nhược điểm qua trả tập làm văn

(8') Hoạt động : Nhận xét chung

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức GV nhận xét làm cho

HS

I – Nhận xét chung.

1 Về kiểu bài: hay lạc sang kiểu khác

2 Về cấu trúc: Có đủ ba phần

3 Về nội dung: giới thiệu đối tượng hiểu đối tượng

4 Cách diễn đạt mắc số lỗi

(124)

15' Hoạt động 3: Đọc thẩm định GV nêu lỗi có chuẩn bị sau chấm

II Thẩm định.

1 Người nhận viết tốt: quan sát kĩ, nắm lí thuyết viết thuyết minh ngược lại viết chưa tốt quan sát lý thuyết chưa kĩ

GV nêu lỗi có chuẩn bị sau chấm

2 Hướng sửa chữa lỗi mắc a Bố cục văn bản: khơng ba phần b Sai tả: dấu hỏi, dấu ngã, dấu câu c Dùng từ ngữ kết hợp yếu tố văn thuyết minh

10' 4 Hạt động 4: Trả bài II- Trả bài:

1 HS tự xem sửa lỗi

2 Trao đổi cho đề học tập GV ghi điểm

10 IV Cuûng cố, dặn dò:

- GV nêu bố cục (dàn ý) van thuyết minh - HS nhắc lại

- Phương pháp thuyết minh (6 phương pháp) V Dặn dò: - Đọc lại văn SGK.

- Tự viết thuyết minh đối tượng mà am hiểu - Chuẩn bị tuần 17 (theo chương trình)

* Rút kinh nghiệm:

(125)

Tiết 65,66: HAI CHỮ NƯỚC NHAØ A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Cảm nhận nội dung trữ tình yêu nước đoạn thơ trích Nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngòi bút Trần Tuấn Khải cách thai thác đề tài lịch sử, lựa chịn thể thơ thích hợp, việc tạo dụng khơng khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết

- Rèn luyện kỹ đọc, cảm thụ, phân tích

- Giáo dục ý thức tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ độc lập dân số B Phương pháp:

Đọc, sáng tạo, nghiên cứu, gợi tìm, phân tích C Chuẩn bị:

1 GV: Nắm hiểu nhan đề, tác giả qua SGV, STKB6 câu hỏi phụ

2 HS: Đọc kể văn trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Câu 1: Hai thơ: Đập đá Côn Lôn Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ai? Viết đâu? Năm nào?

Câu 2: Nêu nội dung cho III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Trần Tuấn Khải nhà thơ yêu nước tiếng đầu TK XX, lại mượn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động cha Nguyễn Trải để giải bày tâm u nước thương nịi khích động tinh thần yêu nước nhân dân qua thơ Hai chữ nước nhà (trích)

2 Hoạt động : Đọc - tìm hiểu thích.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS đọc

Nêu vài nét tác giả xuất xứ tác phẩm?

HS đọc kể thích

I Giới tiệu tác giả – xuất xứ tác phẩm: Về tác giả: SGK

2 Về tác phẩm: Mở đầu tập bát quan hoài (1924) lấy đề tài lịch sử quân Minh xâm lược nước ta Nguyễn Phi Khanh bị bắt ông dặn con, thơ gồm 101 câu, đoạn trích có 36 câu

(126)

1 Tìm hiểu chung thơ: Cảm xúc bao trùm thơ

gì?

a Cảm xúc bao trùm thơ:

Đây lời trăng trối người với trước lời vĩnh biệt, bối cảnh đau thương nước, nhà tan Nó nặng ân tình tràn đầy nỗi xót xa, đau đớn, giọng thơ làm li, thống thiết, nhiều lời cảm thán

b Thể loại: Song thất lục bát Cho biết đoạn trích có

phần? Ý phần?

c Tìm ý chính:

+ Phần 1: Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le, đau đớn (8 câu thơ đầu)

- Phần 2: Hiện tình đất nước cảnh đau thương, tang tóc (20 câu giữa)

+ Phần 3: Thể bất lực người cha lời trao gửicho (8 câu cuối)

2 Tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le, đau đớn:

- Tám câu thơ đầu, tìm phân tích chi tiết nghệ thuật biểu hiện: Bối cảnh khơng gian, hồn cảnh éo le tâm trạng hai cha Lời khuyên có ý nghĩa

+ Bối cảnh không gian: Cuộc chia li diễn nơi biên giới ảm đạm, heo hút: Aûi bắc, mơng sầu Cuộc khơng có ngày trở lại, cảnh vật giục lòng sầu, cảnh tang tác, thơ lường

- Từ ngữ cũ mòn, ước lệ  gợi khơng khí

những năm XX đầu kỷ

+ Hoàn cảnh tâm trạng nhân vật: - Máu lệ:

Cha bị giải sang tàu – theo làm tròn chữ hiếu cha dằn lịng khun trở lại để tính việc trả thù tình nhà, nghĩa nước sâu nặng + Ý nghĩa: Như lời trăng trối, nói thiêng liêng, xúc động có sức truyền cảm mạnh hết, khiến người nghe phải khắc cột, ghi xương

3 Hiện tình đất nước cảnh đau thương, tang tóc:

Tâm yêu nước tác giả thể qua tình cảm nào?

- Tác giả nhập vai người

(127)

- Xen vào tự lời cảm thán đau thiêng lương, cao cả, vượt lên số phận cá nhân mà trở thành nỗi đau non nước Giọng điệu thơ lâm lê, thống thiết, xen lẫn nỗi phần uất, hờn căm, dòng thơ tiếng than, tiếng nắc xót xa, cay đắng – giọng thơ tâm huyết đầy phẩn làm rung động đến người Thế bất lực người cha lời trao gửicho con:

Cái bất lực người gì? Vì người cha phải trao gửi lại cho con?

- Tuổi già sức yếu, lỗi sa cơ, đình chụi bó tay, thân lươn Nhằm kích thích, hun đúc ý chí gáng vác người  nặng tình cảm

3' Hoạt động 3: Tổng kết:

Tại tác giả lấy hai chữ nước nhà làm đầu đề thơ? Nó gắn với tư tưởng chung đoạn thơ như nào?

Nước nhà vốn hai khái niệm riêng, có mối tương quan khơng thể tách rời, nước nhà tan, thù nhà cóp thể trả được, thù nước rửa

GV: Non sông sống thêm nhục

Do lấy nước làm nhà, lấy nghĩa với nước thay cho chữ hiếu với cha, vẹn đôi trường

HS đọc ghi nhớ

8' Hoạt động 4: Luyện tập: HS đọc văn

Trả lời phần luyện tập Tính chất ước lệ, sáo mịn, ải Bắc, gió thảm,chim kêu, hạn máu nóng, hồn nước, hồng lạc, vong quốc

Tác dụng: Gợi tả tâm trạng khắc khoải, đau thương  rung vào yêu nước thương nòi

mọi lòng người? (Xuân Diệu) 7' IV Củng cố, dặn dò:

- GV gọi học sinh nhắc lại nội dung học học sinh đọc ghi nhớ V Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ – ghi nhớ.

- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I Xem đặc điểm thơ bảy chữ – Thất ngơn bát cú

* Rút kinh nghiệm:

(128)

Tiết 67,68: KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Đánh giá nhận thức học chương trình Ngữ văn lớp tập rút ưu điểm, tồn để cố gắng học tập

- Rèn luyện kỹ nhận diện, viết đoạn văn tạo lập văn - Giáo dục ý thức tự giác làm

B Phương pháp:

Luyện tập thực hành C Chuẩn bị:

1 GV: Ra đề kiểm tra đáp án

2 HS: Ôn tập ba phần: Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Văn D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: Khơng III Tiến trình lên lớp: 1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Tiết 67,68 làm kiểm tra tổng hợp học kỳ I, thời gian 90 phút. 2 Hoạt động : Phát đề – HS làm bài.

(129)

Tiết 69: ÔNG ĐỒ A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Cảm nhận tình cảm tàn tạ nhân vật ơng đồ, qua thấy niềm cảm thương nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả cảnh củ người xưa gắn liền với nét đẹp văn hóa cổ truyền Thấy sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc thơ

- Rèn luyện kỹ đọc, cảm nhận, phân tích thơ

- Bồi dưỡng giáo dục đức tính kính trọng thầy giáo cho học sinh B Phương pháp:

Đọc, sáng tạo, nghiên cứu, gợi tìm, phân tích C Chuẩn bị:

1 GV: Đọc kỹ văn bản, câu hỏi phụ, nắm điều sẵn lưu ý (SGV)

2 HS: Đọc kể văn bản, trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: Không 1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Nước ta nhiều lần thay đổi chữ viết, thay đổi ảnh hưởng đến sống người, đặc biệt người dạy học Ông Đồ biểu tượng cho tàn lụy người dạy học trước Bài thơ ông đồ Vũ Đình Liêu giúp hiểu điều

2 Hoạt động : Đọc - tìm hiểu thích.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS đọc văn

Nêu vài nét TG/TP I Giới thiệu tác giả – tác phẩm:1 Tác giả: SGK

BS: Thời gian đầu ơng làm nghề dạy học Tác phẩm: Ơng đồ người nho học không đỗ đạt, sống thanh bàn nghề dạy học

+ Lòng thương người, niềm hoài cổ 18’ 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

1 Thể thơ: Ngũ ngôn

Nêu bố cục thơ? Chia làm phần:

(130)

Phần 2: Hình ảnh ơng thời tàn (khổ 3,4) Phần 3: Tâm tư tác giả (khổ cuối) 3 Phân tích:

a Hình ảnh ông đồ đắc ý: Hai khổ thơ đầu thời đắc ý

của ông đồ? Hãy chứng minh? - Dịp tết đào nở, ông đồ bày mực tàugiấy đỏ bên hè phố Nhiều người thuê viết thưởng thức tài viết không, khen ông trung tâm ý Là đối tượng ngưỡng mộ người

b Hình ảnh ơng đồ thời tàn: Phân tích để thấy đời suy

tàn ơng đồ? - Khác xưa: Khơng cịn có người thuê viết vàtấm tắt ngợ khen mà cảnh tượng vắng vẻ đến thi lương

- Nỗi buồn tủi Lan sang vật vô tri vô giá, sử dụng phép nhân hóa đặc sắc

Phân tích hay hai cặp thơ?

GV đọc

- Cuộc đời ông khác xưa, không thuê viết, mượn cảnh ngụ tình, ý ngơn ngoại, vàng gợi tàn tạ, buồn bả Ngoài trời mưa bụi bay, mưa nhẹ mà âm đạm, lạnh lẽo tối buốt giá

Đây mưa lòng người c Tâm tư tác giả:

Mở đầu kết thúc thơ có điểm giống nào?

Nêu tâm tư tác giaû?

- Kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, ơng đồ vắng bóng, ơng bị “ xóa sổ” hẳn rồi! - Hai câu cuối lời tự vẫn, nỗi vườn thương tiếc khắc khoải nhà thơ

Thể tiếc nối vẻ đẹp văn hóa  có ý nghĩa nhân văn thể tinh thần dân tộc đáng trân trọng

d Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật: Nêu nét đặc sắc nghệ

thuật cho thơ?

- Thể thơ Ngũ ngôn biểu phong phú, giọng thơ trầm lắng, ngậm ngùi

- Kết cấu thơ giản dị, chặt chẽ có nghệ thuật

(131)

5’ Hoạt động 3: Tổng kết

Qua phân tích em thấy ông đồ nào? Thái độ tác giả ông đồ nào? HS trao đổi rút ghi nhớ (SGK)

6’ 4 Hoạt động 4: Luyện tập

Em thích câu thơ hay nhất? Vì sao? 6’ IV Củng cố, dặn dò:

V Củng cố:

- GV chốt lại học

VI Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ – ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Câu nghi vấn * Rút kinh nghiệm:

(132)

70: NHỚ RỪNG A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Cảm nhận niềm khát khao tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tư tưởng tầm thường, giả dối thể thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú

- Thấy bút pháp lãng mạng, đầy truyền cảm nhà thơ B Phương pháp:

Đọc, sáng tạo, nghiên cứu, gợi tìm, phân tích C Chuẩn bị:

1 GV: Nắm thêm Thế Lữ - Câu hỏi phụ - chi tiết phân tích

2 HS: Đọc chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: Không 1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Thơ tên gọi cho thể thơ (gọi tính thơ có tính chất lãng mạng tiểu tư sản bột pháp năm 1932 - 1945 Mà Thế Lữ người sáng tác phong trào thơ Chúng ta tìm hiểu thơ hay ông: Nhớ Rừng

I Tìm hiểu chung: Đọc - tìm hiểu thích:

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS đọc tìm hiểu tác giả,

tác phẩm + Tác giả: Thế Lữ (1907 - 1989)Quê ở: Bắc Ninh

Tâm hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạng

+ Tác phẩm: Nhớ Rừng "lời hổ" vườn bách thú Tác giả mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để nói lên tiếng nói người Việt Nam bị nước

a Tìm hiểu thể thơ bố cục thơ:

Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Thể thơ: chữ, gieo vần liền (hai câu liền có vần với nhau) vần vần trắc hốn vị đặn (hát nói  ca trù)

Theo kiểu tự do, linh hoạt hơn, Nêu bố cục ý cho

(133)

- Đoạn 1: Tâm trạng hổ cảnh ngộ bị tù hãm vườn bách thú

- Đoạn 2,3: Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ

- Đoạn 4: Cảnh giả dối, tầm thường nhìn chúa sơn lâm

- Đoạn 5: Lời nhắn gửi 18' II Tìm hiểu văn bản:

Hãy phân tích cảnh thực hổ bị giam cầm vườn bách thú?

1 Phân tích nội dung nghệ thuật:

a Phân tích cảnh hổ vườn bách thú (khổ 4)

- Tâm trạng hổ

Chúa tể tung hoành  nhốt củi sắt, trở thành thứ đồ chơi đám người nhỏ bé mà ngạo mạn, ngang với bọn dở hơi, vô tư lại

Nó căm uất, ngao ngắn  bgn xi, bất lực - Cảnh vườn bách thú nhìn chúa Sơn lâm:

Đơn điệu, nhạt tẻ, nhân tạo bàn tay sửa sang, tỉa tót người  khơng phải giới tự nhiên to lớn, mạnh mẽ, bí hiểm

Phân tích nghệ thuật để thấy

câu hay đoạn thơ này? - MT: Giọng điệu giễu nhại, từ ngữ liệt kêliên tiếp, ngắt nhịp dồn dập giọng chán chường, khinh miệt

b Phân tích cảnh hổ chốn giang sơn hùng vó:

Cảnh sơn lâmm hùng vĩ mộng tưởng hổ?

- Núi rừng đại ngàn, lớn lao, phi thường, hoang vu, bí mật Những từ ngữ phong phú diễn tả cảnh oai phong hùng vĩ

- Trên phông rừng núi hùng vĩ đó, hình ảnh hổ nỗi bật, oai phong, lẫm liệt Mật tranh trí bình đẹp lộng lẫy: + Hình ảnh diễm ảo, lãng mạng

+ Mang dáng dấp đế vương

(134)

vừa thơ mộng, hổ bật lên với tư lẫm liệt, kiên hùng, đầy uy lực

- Sử dụng điệp ngữ, diễn tả nỗi tiếc khôn ngôn, giấc mơ huy hùng khép lại tiếng than uất

"- Than ơi! Trời cịn đâu?" c Phân tích lời nhắn gửi: Tâm lời nhắn gửi

gì nó? - Cảnh ngao ngán, chán ghét.- Theo giấc mộng

- Cảnh rừng thu nhỏ đất Việt Nam

- Thể lịng sâu kín u nước tác giả người dân Việt Nam bị nước Bài thơ thể tâm trạng gì?

Ước mong khao khát điều nhà thơ qua việc mượn lời hổ?

2 Tổng kết:

( theo ghi nhớ SGK) 8' III Luyện tập:

1 Đọc văn bản: Thi đọc diễn cảm

2 Giải câu (SGK) liệt kê từ ngữ sử dụng tác giả 5' IV Củng cố, dặn dị:

V Củng coá:

- HS nhắc lại bố cục, thể loại - Ý thơ

- Đọc ghi nhớ (1 em)

VI Dặn dò: - Học thuộc lòng thơ – ghi nhớ. - Chuẩn bị

* Rút kinh nghiệm:

(135)

A Muïc tiêu : Giúp học sinh:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác Nắm vững chức câu nghi vấn, dùng để hỏi

- Rèn luyện kỹ nhận biết cách sử dụng câu nghi vấn - Giáo dục ý thức tự giác học tập

B Phương pháp:

Sử dụng giao tiếp ngôn ngữ luyện tập thực hành C Chuẩn bị:

1 GV: Tìm thêm ví dụ minh họa, phân biệt với kiểu câu khác

HS: Đọc trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn ñònh: (1')

II Kiểm tra cũ: Khơng. III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Dựa vào mục đích nói, chia kiểu câu có kiểu câu nghi vấn Bài tìm hiểu

2 Hoạt động : Hình thành kiến thức

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS đọc quan sát đoạn

trích

- Trong đoạn trích trên, câu câu nghi vấn

- Đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn? Những câu nghi vấn dùng để làm gì?

HS tìm nhanh ví dụ HS đọc ghi nhớ

I Đặc điểm hình thức chức chính: - Câu nghi vấn:

+ Sáng đau không? + Thế ?Hay đói - Đặc điểm:

Từ nghi vấn: Có khơng làm sao, khơng,

- Để hỏi (bao gồm tự hỏi) như: Người đâu gặp gỡ làm chi

Trăm năm biết có duyên hay khoâng?

( Truyện kiều) * Ghi nhớ: SGK

20' Hoạt động 3: Luyện tập HS thảo luận

Làm tập Xác định câu nghi vấn đặc điểm hìnhthức a Chị khuất phải không?

(136)

c Văn gì? Chương gì? d Chứng minh văn khơng? Đùa trị gì?

thế? Chị cóc aáy haû?

2 Căn để xác định câu nghi vấn: Có từ hay Khơng thể thay từ khác (hoặc)

3 Khơng, khơng phải câu nghi vấn

a b, Làm chức bổ ngữ c, d, từ phiếm định Phân biệt hình thức ý nghĩa: - Khác hình thức:

Có khơng Đã chưa

- Khác ý nghóa Câu 1: Không có giả định Câu 2: Có giả định

5 Hãy cho biết khác hình thức ý nghĩa hai câu sau:

- Vị trí: Bao khác - Ý nghĩa:

a Hỏi thời điểm hành động diễn tương lai

b Hỏi thời điểm hành động diễn khứ

6 Câu a: Đúng b Câu b: Sai 10' IV Củng cố, dặn dị:

V Củng cố:

- GV chốt lại học - HS đọc ghi nhớ

VI Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ xem lại 7.

- Chuẩn bị bài.Viết đoạn văn thuyết minh * Rút kinh nghiệm:

(137)

Tiết 72: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

THUYẾT MINH

A Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lý - Rèn luyện kỹ viết đoạn văn

- Giáo dục ý thức tự rèn luyện B Phương pháp:

(138)

1 GV: Tìm chỗ sau đoạn văn, bảng phụ

HS: Đọc kể đoạn văn, trả lời câu hỏi D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ: Khơng. III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Trong văn có nhiều đoạn văn, đoạn văn phải viết nào cho hợp lý, tiết học: Viết đoạn văn thuyết minh

2 Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài.

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS đọc, quan sát đoạn

vaên

- Nêu cách xếp câu đoạn văn?

GV: Các câu sau bổ sung cho thông tin làm rõ ý câu chủ đề Câu nói nước?

I Đoạn văn văn thuyết minh: Nhận dạng đoạn văn thuyết minh a Câu chủ đề: Câu

- Câu 2: Cung cấp thông tin lượng nước ỏi

- Câu 3: Cho biết lượng nước bị ô nhiễm - Câu 4: Nêu thiếu nước

- Câu 5: Nêu dự báo HS đọc đoạn văn b

Tìm câu chủ đề, từ ngữ chủ đề?

b Câu chủ đề: Câu cuối đoạn văn - Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng

- Các câu tiếp cung cấp thông tin ông Sửa lại đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn Nêu nhược điểm đoạn

vaên?

a Nhược điểm:

Không chia phận: Vỏ bút bi, ruột bút bi, giới thiệu cấu tạo đối tượng

HS sữa chữa lại đoạn văn b Phải chia làm phần: Phần đèn, phần

chao đèn, phần đế đèn Nên tách làm ba đoạn văn ngắn mà giới thiệu

5' Hoạt động 3: Tổng kết:

Khi viết đoạn văn thuyết minh phải trình bày nào? HS trao đổi - rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ

20' Hoạt động 4: Luyện tập:

(139)

5' IV Củng cố, dặn dò: V Củng cố:

- GV chốt lại nội dung học, HS đọc ghi nhớ VI Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ, làm tập 2.

- Chuaån bị bài.Quê Hương (Tế Hanh) * Rút kinh nghiệm:

Tieát 73: QUÊ HƯƠNG

A Mục tiêu : Giúp hoïc sinh:

- Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển miêu tả thơ tình cảm quê hương đằm thắm tác giả Thấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ

(140)

Đọc, sáng tạo, nghiên cứu, gợi tìm, phân tích C Chuẩn bị:

1 GV: Cảnh biển - câu hỏi phụ - liên hệ thực tế

2 HS: Đọc kể văn bản, trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Đọc thuộc lòng hai thơ (chọn hai để đọc) III Tiến trình lên lớp:

1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Quê hương đề tài, tình cảm gắn bó với Tác giả Tế Hanh thể thành cơng thơ Q Hương

2 Hoạt động 2:

1 Đọc - tìm hiểu thích:

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS đọc

Nêu nét tác giả tác phẩm?

I Tìm hiểu tác giả tác phẩm: Tác giả: SGK

2 Tác phẩm:

BS: Ơng tập kết miền Bắc học tập công tác Bài thơ ca ngợi sống lao động, nỗi nhớ quê hương tác giả

20' Hoạt động 3: Tìm hiểu văn

II Nhận xét thể thơ bố cục thơ: Cho biết văn viết theo thể

thơ nào? Và bố cục naøo?

1 Thể thơ: Tám chữ, nhiều khổ, số câu không bắt buộc, gieo vần liền vần ôm với hoán vị trắc đặn (hai câu vần bằng, đến hai câu vần trắc)

2 Bố cục: phần

+ Hai câu thơ đầu: Giới thiệu chung " Làng tôi"

+ Sáu câu tiếp: Miêu tả thuyền chài khơi đánh cá

+ Tám câu tiếp: Cảnh đoàn thuyền trở bến

+ Khổ cuối phần kết, nỗi nhớ làng III Phân tích:

HS đọc phần

(141)

thế nào?

Cảnh khơi đánh cá tác giả miêu tả nào?

2 Cảnh dân chài bơi thuyền đánh cá:

- Cảnh đánh cá: Khỏe mạnh, hùng dũng tả không khí làng

Sử dụng nhân hóa, từ ngữ chọn lộc Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở

về miêu tả nào?

- Tình cảm nhà thơ với quê hương thể hoàn cảnh nào? Nỗi nhớ có đặc biệt?

Sơi nổi, rộn ràng, náo nức, vui sướng Vẻ đẹp giản dị khác với làng chài nơi khác Tác giả dùng phép nhân hóa vừa tả thực vừa sáng tạo độc đáo, gợi cảm, thú vị

4 Nỗi nhớ - tình quê: - Xa quê

- Luôn tưởng nhớ day dưa ấn tượng làng chài, nước xanh, cá bạc, buồm vơi mùi nồng mặn, màu sắc hương vị làng chài không lẫn với làng chài khác

- Nỗi nhớ đa dạng: Nhớ màu sắc cảnh vật đọng lại mùi vị đặc trưng làng chùa

5 Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật thơ: Bài thơ có đặc sắc ngh

thuật bật? Bài thơ viết theo phương thức miêu tả hay biểu cảm, tự hay trữ tình?

GV đọc lời nhận xét Hoài Thanh (SGV)

- Quê hương thơ trữ tình, chủ yếu miêu tả Có yếu tố biểu cảm câu kết miêu tả

- Phương thức biểu đạt bao trùm biểu cảm MT tái phong phú cảnh, sống người dân nỗi nhớ chủ thể trữ tình theo cảm xúc chủ quan

Nét nghệ thuật đặc sắc

- Sự sáng tạo hình ảnh thơ Hình ảnh bay bỗng, lãng mạng, có hồn

5' Hoạt động 4: Tổng kết

Cho biết nội dung thơ nét nghệ thuật đặc sắc thơ HS thảo luận rút ghi nhớ HS đọc ghi nhớ

(142)

2' IV Củng cố, dặn dò: V Củng cố:

- GV chốt lại học

VI Dặn dị: - Học thuộc ghi nhớ, thơ.

- Sưu tầm câu thơ viết quê hương - Chuẩn bị bài: Khi tu hú

* Rút kinh nghiệm:

Tieát 74: KHI CON TU HUÙ

(143)

- Cảm nhận lòng yêu sống, niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm tù ngục thể hình ảnh gợi cảm thểt thơ lục bát giản dị mà tha thiết

- Rèn luyện kỹ đọc, phân tích

- Giáo dục lịng tin kính nhường nhà hoạt động cách mạng B Phương pháp:

Đọc, sáng tạo, nghiên cứu, gợi tìm, phân tích C Chuẩn bị:

1 GV: Câu hỏi phụ - chọn chi tiết phân tích - bảng phụ

2 HS: Đọc kể văn bản, trả lời câu hỏi SGK D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: (1')

II Kiểm tra cũ:

Cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá cảnh trở tác giả miêu tả nào? Tác giả viết vào lúc nào? Ở đâu?

III Tiến trình lên lớp: 1 Hoạt động 1: (1')

Khởi động: Tháng năm 1939 Tố Hữu bị giam nhà lao Thưa Phủ (Huế) chưa ông làm thơ Khi tu hú

2 Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu thích:

Tg Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HS đọc

Nêu nét tác giả tác phẩm?

I Tìm hiểu tác giả tác phẩm: 1 Tác giả: SGK.

2 Tác phẩm: 15' 3 Hoạt động 3: Đọc - tìm hiểu văn bản

Cho biết nhan đề thơ?

Nêu cấu trúc thơ lục bát?

II Tìm hiểu văn bản.

1 Tìm hiểu chung thơ:

- Chỉ mệnh đề phụ, câu nói chừng

- Giá trị việc hóan dụ, giá trị liên thưởng thơ

- Theå thơ Lục bát - Bố cục: câu tả cảnh

câu tả tình 2 Phân tích:

Tiếng chim tu hú làm thức dậy tâm hồn người

(144)

chiễn só trẻ tù khung cảnh mùa hè nào?

- Mở giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống - thể sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời tự dovà khát khao tự đến cháy ruột cháy lịng

Tâm trạng thể khổ thơ cuối?

b Tâm trạgn người tù cách mạng:

- Đau khổ, uất ức, ngột ngạt nói trực tiếp

Đoạn thơ ngắt nhịp bất thường 6/2

Câu 8; 3/3 câu 9, sử dụng động từ mạnh, thành phản cảm thán để cảm giác ngột ngạt cao độ  muốn thoát khỏi ngục tù trở với sống thực bên

Theo em tác động tiếng tu hú tác giả?

- Đầu: gợi lên cảnh đất trời bao la

- Cuối: Khiến cho người tù cảm thấy đau khổ, bực bội

Chính tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống đầy quyến rũ nhân vật trữ tình Người tù cách mạng trẻ tuổi 3' 4 Hoạt động 4: Tổng kết.

Cho biết giá trị nội dung nghệ thuật thơ?

HS trao đổi - GV chốt lại vài qua ghi nhớ HS đọc ghi nhớ (SGK) 6' 5 Hoạt động 5: Luyện tập:

HS thi đọc diễn cảm 4' IV Củng cố:

- Bài thơ miêu tả cảnh đất trời vào hè tâm tưởng người tù cách mạng tâm trạng người tù cách mạng gộp lại thành chỉnh thể, truyền cảm

V Dặn dò: - Học thuộc lòng học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Tức cảnh Pác Bó

* Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w