Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHAN THỊ ÁNH LỚP DH9CT ĐẢNG BỘ AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH HỌC: SƯ PHẠM GDCT GVHD: Th.s NGUYỄN THỊ DIỆU LIÊNG KHÓA HỌC: 2008 - 2012 AN GIANG, - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHAN THỊ ÁNH ĐẢNG BỘ AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA HỌC: 2008 - 2012 AN GIANG, - 2012 LỜI CẢM ƠN! Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu trường Đại học An Giang, qúy thầy cô khoa Lý luận trị, thời gian học tập truyền thụ kiến thức cho em có đủ lý luận vốn hiểu biết vấn đề nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận Cơ Nguyễn Thị Diệu Liêng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Văn phịng Tỉnh ủy An Giang, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang nhiệt tình cung cấp tài liệu số liệu q trình em thực khóa luận Bạn bè lớp khoa Lý luận trị cổ vũ em mặt tinh thần lớn Trong trình thực khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp xây dựng q thầy bạn đọc để khóa luận hồn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn! Long Xuyên, ngày 30 tháng năm 2012 Sinh viên Phan Thị Ánh MỤC LỤC Trang “ĐẢNG BỘ AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010” 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu vai trò lãnh đạo Đảng An Giang phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh An Giang phát triển kinh tế du lịch, đồng thời làm rõ thành tựu đóng góp kinh tế du lịch nghiệp phát triển kinh tế - xã hội An Giang từ năm 2001 đến năm 2010 Qua đó, đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh thời gian tới Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1.Những điều kiện để phát triển kinh tế du lịch Việt Nam 1.1.1 Khái niệm kinh tế du lịch 1.1.2 Cơ sở để phát triển kinh tế du lịch Việt Nam 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 1.1.2.3 Nguồn nhân lực 1.1.2.4 Kinh nghiệm nước khu vực phát triển kinh tế du lịch 10 1.1.3 Vai trò kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 12 1.2 Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ 20012010 14 1.2.1 Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2001 – 2006 14 1.2.1.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2001- 2006 14 1.2.1.2 Thành tựu hạn chế 18 1.2.2 Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2006 - 2010 20 1.2.2.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2006 - 2010 20 1.2.2.2 Thành tựu hạn chế 22 CHƯƠNG 25 ĐẢNG BỘ AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN 25 KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 25 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tiềm phát triển kinh tế du lịch An Giang 25 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.2 Những tiềm phát triển kinh tế du lịch An Giang 26 2.1.2.1.Cơ sở vật chất phục vụ ngành du lịch 26 2.1.2.2 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 27 2.1.2.3 Cảnh quan sinh thái 28 2.1.2.4 Truyền thống lịch sử - văn hóa 29 2.1.2.5 Các lễ hội mang đậm sắc văn hóa độc đáo bốn dân tộc anh em 29 2.1.2.6 Ẩm thực làng nghề truyền thống 31 2.1.3 Thực trạng kinh tế du lịch An Giang trước năm 2001 32 2.2 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2010 34 2.2.1 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2001 2005 34 2.2.1.1 Chủ trương Đảng An Giang phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2001 - 2005 34 2.2.1.2 Quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch An Giang giai đoạn 2001 - 2005 35 2.2.1.3 Những thành tựu hạn chế 36 2.2.2 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2006 2010 38 2.2.2.1 Chủ trương Đảng An Giang phát triển kinh du lịch giai đoạn 2006 - 2010 38 2.2.2.2 Qúa trình Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2006 - 2010 40 2.2.2.3 Những thành tựu hạn chế 44 2.3 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu phát triển kinh tế du lịch An Giang thời gian tới 46 PHẦN KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Phân bổ sở lưu trú du lịch theo trung tâm du lịch lớn 2008 Bảng Lượng khách quốc tế đến Việt Nam từ năm 2001 - 2005 18 Bảng Lượng khách quốc tế đến Việt Nam từ năm 2006 - 2010 23 Bảng Doanh thu ngành du lịch tỉnh An Giang giai đoạn 1996 - 2000 33 Bảng 2 Đầu tư vào ngành du lịch An Giang từ năm 2001 – 2005 36 Bảng Lượt khách du lịch đến An Giang từ năm 2001 đến năm 2005 37 Bảng Lượt khách du lịch đến An Giang từ năm 2006 đến năm 2009 44 Trang PHẦN MỞ ĐẦU “ĐẢNG BỘ AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010” Lý chọn đề tài Kinh tế ngày phát triển, nhu cầu đời sống người ngày cao, người không thỏa mãn nhu cầu vật chất mà cịn có nhu cầu thoả mãn tinh thần vui chơi, giải trí, du lịch Quy luật có tính phổ biến q trình chuyển dịch cấu kinh tế giới Việt Nam giá trị ngành dịch vụ ngày chiếm tỷ trọng cao tổng sản phẩm xã hội, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm phát triển nhanh Việt Nam sở hữu tiềm du lịch lớn, không tài nguyên du lịch tự nhiên mà cịn tài ngun du lịch văn hóa, nên sau tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước (1986), vấn đề phát triển du lịch Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI Chỉ thị Ban Bí thư Trung ương Đảng qua kỳ Đại hội thể hệ thống quan điểm mục tiêu toàn diện chiến lược phát triển du lịch Việt Nam theo hướng: tập trung phát triển du lịch văn hóa, lịch sử, cảnh quan mơi trường, lịch sử truyền thống, tạo sức hấp dẫn đặc thù, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhân phẩm người Việt Nam, phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, trọng điểm cấu kinh tế chung nước Phát triển kinh tế du lịch không góp phần thực mục tiêu, định hướng chiến lược để phát triển kinh tế - xã hội mà cịn góp phần to lớn để Việt Nam phát triển, mở rộng quan hệ đối ngoại xu toàn cầu hóa, thực tốt đường lối đối ngoại Đảng Phát triển kinh tế du lịch hội giới thiệu với giới người, đất nước văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Trong Pháp lệnh du lịch (1999), Nhà nước Việt Nam xác định: “Du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hố sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hoá cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước”.[12; 1] An Giang tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long, miền đất nhiều du khách nước biết đến với người hiếu khách, đôn hậu, tính tình cởi mở, nặng nghĩa tình, với nhiều phong cảnh, chùa chiền mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử cách mạng như: Núi Sam - Chùa Bà Chúa Xứ, Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang Núi Cấm, hệ thống hang động (Thủy Đài Sơn, Anh Vũ Sơn, Sơn viên Cô Tô, Đồi Tức Dụp, Dốc Bà Đắc) nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật khác Với vị trí tương đối thuận lợi nguồn tài nguyên du lịch phong phú, An Giang có nhiều tiềm điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chủ chốt cấu kinh tế Đại hội Đảng tỉnh An Giang lần VII, lần VIII lần IX tiếp tục xác định cấu kinh tế tỉnh An Giang chuyển dịch theo hướng dịch vụ - nơng nghiệp - cơng nghiệp Trong đó, kinh tế du lịch xem mạnh lâu dài tỉnh Vậy giải pháp, sách để kinh tế du lịch An Giang phát huy có hiệu nguồn lực có phục vụ tốt cho nhu cầu du lịch ngày cao thời gian tới? Giải pháp để ngành kinh tế du lịch An Giang phát triển bền vững tương lai? Từ yêu cầu lý luận thực tiễn đó, tơi chọn đề tài: “ĐẢNG BỘ AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010” làm khóa luận tốt nghiệp mình, hy vọng góp phần nhỏ bé nhằm hệ thống hóa vai trị lãnh đạo Đảng An Giang phát triển kinh tế du lịch tỉnh nhà Tình hình nghiên cứu đề tài Du lịch ngày gắn liền với sống hàng triệu triệu người Với việc mang lại lợi ích to lớn kinh tế, văn hóa - xã hội ngày giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, vấn đề phát triển kinh tế du lịch Việt Nam nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như: - Nhập mơn khoa học du lịch tác giả Trần Đức Thanh (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999) - Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam tác giả Phạm Trung Lương chủ biên (Nxb Giáo dục, 2001) - Sự phát triển du lịch đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam tác giả Trần Đức Thanh (Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 2, tr.20-21, 2005) - Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn Th.s Vũ Đình Thụy (Luận văn tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân,1996) - Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 tác giả Mai Thị Ánh Tuyết (Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh, 2007) Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang - Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi (1986-2001) tác giả Nguyễn Văn Tài (Luận văn thạc sĩ lịch sử, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, 2007) Các cơng trình nghiên cứu trình bày khái quát du lịch, nguồn lực để phát triển thể loại du lịch; kinh doanh du lịch, nêu lên sở lý luận thực tiễn đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân, tiềm thực trạng ngành du lịch Việt Nam Bên cạnh đó, cơng trình cịn tập trung nghiên cứu quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch giai đoạn trước từ phân tích đánh giá kết đạt thành tựu bước đầu kinh tế du lịch, rút kinh nghiệm lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch 15 năm đổi Đảng Các cơng trình nghiên cứu khoa học nguồn tài liệu quan trọng, cung cấp sở lý luận, tư liệu gợi ý khoa học để tác giả thực khóa luận Tuy nhiên, tìm hiểu vai trị lãnh đạo Đảng An Giang vấn đề kinh tế du lịch chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt nào, chủ yếu đề cập khái quát qua Nghị quyết, báo cáo hàng năm Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh An Giang Như vậy, việc nghiên cứu đề tài “Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2010” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Khóa luận làm rõ vai trị lãnh đạo Đảng tỉnh An Giang phát triển kinh tế du lịch, đồng thời, nghiên cứu trình phát triển kinh tế du lịch địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010, thuận lợi, khó khăn, đóng góp kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã hội An Giang, tìm giải pháp góp phần nâng cao hiệu phát triển kinh tế du lịch An Giang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Một là, nghiên cứu sách, giải pháp Đảng tỉnh An Giang phát triển kinh tế du lịch Hai là, nghiên cứu trình phát triển kinh tế du lịch An Giang từ năm 2001 đến năm 2010 Ba là, nghiên cứu đóng góp kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang Bốn là, đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu phát triển kinh tế du lịch An Giang thời gian tới Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 46 tỉnh có chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch, chưa thể lực cạnh tranh so với khu vực; hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến du lịch cịn phân tán, khơng thường xuyên chưa mang tính chuyên nghiệp cao Các doanh nghiệp có khả tiếp cận thị trường tiềm Mặc dù cịn nhiều khó khăn hạn chế, từ năm 2001 đến 2010, hoạt động phát triển kinh tế du lịch Đảng An Giang ban ngành, quyền địa phương đặc biệt quan tâm đầu tư thông qua hàng loạt chủ trương, sách, trương trình dự án Hoạt động du lịch thực có kế hoạch, có bước đi, có biện pháp cách làm phù hợp, gắn kết phát triển, tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường, với chất lượng đời sống cư dân gần điểm du lịch Kinh tế du lịch An Giang ngày phát huy hiệu quả, tiềm mạnh, góp phần thực thắng lợi Nghị chung phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh 2.3 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu phát triển kinh tế du lịch An Giang thời gian tới Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đào tạo nguồn nhân lực huy động vốn Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, cần tuyên truyền kinh tế du lịch để ngành, cấp, tầng lớp nhân dân hiểu tham gia vào môi trường du lịch, bảo vệ môi trường, giữ gìn tơn tạo di tích lịch sử văn hóa dân tộc Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa: Cũng ngành nghề khác, vấn đề người, trình độ nghiệp vụ vấn đề quan trọng có tính then chốt nghiệp phát triển ngành du lịch Ở Việt Nam nói chung An Giang nói riêng, thời gian qua chưa có quan tâm, đầu tư kịp thời, số đội ngũ cán bộ, nhân viên trình độ chun mơn, nghiệp vụ chưa tương xứng với yêu cầu phát triển Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển ngành, đặc biệt điều kiện du lịch Việt Nam vươn tới hội nhập với du lịch nước khu vực giới, trình độ nghiệp vụ đội ngũ, cán bộ, nhân viên ngành cần phải nâng lên để đạt chuẩn quy định quốc gia quốc tế Để đáp ứng yêu cầu đó, An Giang phải có chương trình đào tạo tồn diện với kế hoạch cụ thể đào tạo đào tạo bổ túc, nâng cao kiến thức trình độ nghiệp vụ đội ngũ cơng tác ngành Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 47 Bên cạnh việc đào tạo nguồn nhân lực, cần có giải pháp việc huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế du lịch: + Vốn ngân sách nhà nước: tập trung vốn ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch Ưu tiên đầu tư phát triển công tác như: đầu tư phát triển khu du lịch núi Cấm, khu du lịch Lòng hồ số 2, cầu tàu du lịch Châu Đốc, trạm kiểm sốt liên hợp cửa đường sơng Quốc tế Vĩnh Xương; bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa xếp hạng; đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch; phát triển hệ thống sở hạ tầng nội khu du lịch lớn có ý nghĩa quốc gia quốc tế + Nguồn vốn đầu tư nước ngoài: Cần liên doanh với nước dự án lớn nhằm tranh thủ nguồn vốn, học hỏi kinh nghiệm quản lý mở rộng thị trường, xây dựng khách sạn mới, đầu tư nâng cấp khu du lịch trọng điểm,… + Huy động vốn từ nguồn tích lũy tỉnh: thực giải pháp tích cực vốn, mở khả cho phép ngành du lịch tỉnh chủ động phối hợp ngành chức xây dựng kế hoạch phát triển cụ thể sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh An Giang Thứ hai, tổ chức phối hợp liên vùng, liên ngành, đưa An Giang trở thành trung tâm du lịch khu vực; có chế sách hợp lý thuế, đầu tư, thị trường tổ chức quản lý Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hóa cao, mang tính chất liên vùng, liên ngành Do đó, phối hợp địa phương tỉnh tỉnh; phối hợp ngành phải có tính chiến lược, thống đồng hoạt động quản lý cộng đồng trách nhiệm Xây dựng sản phẩm du lịch ngày phong phú, đa dạng, văn minh, hấp dẫn du khách thúc đẩy cho kinh tế du lịch phát triển bền vững, tác động địa phương, ngành kinh tế khác phát triển Với lợi vị trí địa lý, An Giang tỉnh giáp Campuchia gần 100km, Đảng An Giang có định hướng chiến lược phát triển du lịch từ đến năm 2020: An Giang trở thành trung tâm kinh tế - xã hội khu vực theo kinh tế du lịch An Giang phát triển tỉnh Đồng sông Cửu Long với nước khu vực Bên cạnh đó, An Giang cần nghiên cứu, bổ sung chế sách, ưu tiên cho dự án du lịch sinh thái, gắn du lịch với di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; có giải pháp cụ thể giảm thiểu ô nhiễm, phát triển khai thác nguồn tài nguyên, đảm bảo phát triển kinh tế du lịch bền vững Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 48 Kinh nghiệm thực tế năm qua cho thấy vai trị quan trọng chế sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, ngành kinh tế nói riêng có du lịch Điều có ý nghĩa quan trọng điều kiện kinh tế thị trường, Việt Nam hội nhập khu vực giới Về chế sách đầu tư: sở luật pháp tình hình thực tế địa phương An Giang, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nước trực tiếp phối hợp khai thác, đầu tư, kinh doanh du lịch không giới hạn ngành nghề chun mơn Có sách khuyến khích đảm bảo an toàn vốn cho người đầu tư đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư Một nội dung quan trọng chế, sách bên cạnh việc đảm bảo công kết hợp hài hịa lợi ích q trình đầu tư, khai thác kinh doanh du lịch cịn đảm bảo có chế hành lang pháp lý vừa phù hợp với luật pháp Việt Nam, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế Có vậy, du lịch An Giang nói riêng, du lịch nước nói chung có môi trường thuận lợi để hội nhập với sư phát triển chung du lịch nước khu vực giới Có chế sách thích hợp nhằm khai thác có hiệu tiềm thị trường: Đối với thị trường nước ngoài, trước mắt, cần phối hợp với địa phương vùng nghiên cứu trình Chính phủ ban hành chế, sách cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh hải quan thị trường tiềm như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, nước ASEAN, Trung Quốc, Tây Âu Bắc Mỹ Với chế, sách chế, sách dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng…nhằm tạo môi trường thuận lợi khách du lịch quốc tế đến An Giang Đối với thị trường nội địa phải có chế, sách phù hợp nhằm khai thác có hiệu thị trường khách đô thị, đồng thời khai thác tốt thị trường khách vùng nông thôn (chiếm 80% tỷ lệ dân số vùng) Thứ ba, bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch, đồng thời đầu tư sở hạ tầng, điểm, khu vui chơi, giải trí Một mục đích du khách đến Việt Nam nói chung An Giang nói riêng để tìm hiểu lịch sử văn hóa Việt Nam Do việc đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống khơng có ý nghĩa giáo dục hệ sau giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc mà cịn có ý nghĩa quan trọng hoạt động phát triển du lịch Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 49 Để đáp ứng nhu cầu trên, An Giang cần có kế hoạch đầu tư, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng; xây dựng quy chế quản lý, giữ gìn kế hoạch tài cho tơn tạo, tu; quy hoạch, phục hồi bảo tồn khu di tích cổ, kiến trúc nghệ thuật, lịch sử; trì lễ hội; phục hồi khuyến khích làng nghề truyền thống, hàng thủ công mỹ nghệ địa phương Đầu tư sở hạ tầng, điểm, khu vui chơi, giải trí hướng đầu tư quan trọng tạo thay đổi chất hoạt động phát triển du lịch không du lịch An Giang mà du lịch nước Trong xu kinh tế du lịch Việt Nam hội nhập với du lịch khu vực giới tiêu chuẩn dịch vụ khách du lịch phải nâng cao phù hợp với chuẩn quốc tế Chính vậy, việc đầu tư nâng cấp xây hệ thống khách sạn cơng trình dịch vụ tổ hợp thể thao, khu hội chợ, hội nghị, hội thảo, nhà hàng quan trọng Về hướng đầu tư phát triển không gian hệ thống khách sạn cần ưu tiên xem xét dự án đầu tư khách sạn cao cấp thương mại đô thị lớn trung tâm du lịch quan trọng có thành phố Long Xuyên, khu du lịch Núi Sam (Châu Đốc), Núi Cấm (Tịnh Biên) khu du lịch sinh thái Búng Bình Thiên (An Phú) Một khâu hạn chế hoạt động phát triển du lịch An Giang nghèo nàn hệ thống cơng trình vui chơi, giải trí Điều hạn chế đáng kể thời gian lưu trú khách hiệu kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Để khắc phục tình trạng này, phải xem xét ưu tiên xây dựng phát triển cơng trình vui chơi, giải trí điểm du lịch thành phố Long Xuyên, khu ẩm thực gánh hàng rong khách sạn Đông Xuyên, khu du lịch sinh thái rừng Tràm Trà Sư để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch, đặc biệt khách du lịch nội địa Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 50 PHẦN KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh An Giang vấn đề phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2010, khóa luận rút số kết luận sau: Trước hết, phải khẳng định rằng, du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Với đóng góp to lớn ngành du lịch giữ vị trí ngày quan trọng kinh tế quốc dân Du lịch phát triển góp phần tăng ngân sách nhà nước, nâng cao đời sống xã hội, thúc đẩy ngành kinh tế có liên quan phát triển theo Đồng thời, du lịch hoạt động quan trọng để dân tộc tăng cường hiểu biết đất nước, người, lịch sử truyền thống dân tộc giao lưu văn hóa lẫn Việt Nam quốc gia có bề dày lịch sử, lại thiên nhiên ưu đãi, ban tặng nhiều cảnh quan kỳ thú nên có đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch cách toàn diện du lịch nhân văn du lịch tự nhiên Nhận thức tầm quan trọng kinh tế du lịch thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; sở nắm vững lợi vượt trội nguồn tài nguyên, sau tiến hành công đổi đất nước (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam nhanh chóng có nhiều chủ trương, sách phát triển du lịch Trong suốt 10 năm đầu kỷ XXI, Đảng Nhà nước không ngừng đề chủ trương, biện pháp sát thực, phù hợp với biến đổi tình hình giới nước nhằm thúc đẩy du lịch phát triển Những sách Đảng vạch rõ đường tạo môi trường thuận lợi để ngành du lịch phát huy đầy đủ tiềm nguồn lực điều kiện mới, từ góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp Vận dụng đường lối sáng tạo Đảng vào tình hình thực tế An Giang, Đảng tỉnh đề chủ trương biện pháp cụ thể để phát triển kinh tế du lịch Nhận thức tầm quan trọng du lịch phát triển kinh tế, Đảng An Giang đề mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đầu tàu kéo kinh tế tỉnh phát triển tương lai Quá trình phát triển ngành du lịch An Giang 10 năm (2001 2010) trình liên tục, giai đoạn sau kế thừa giai đoạn trước, thành tựu ngày nhiều Điều thể lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng tỉnh An Giang vấn đề phát triển kinh tế du lịch 10 năm qua Mười năm từ 2001 đến 2010 chặng đường đầy cố gắng, nỗ lực Đảng tỉnh, quyền tồn thể ngành du lịch An Giang Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 51 việc đẩy mạnh phát triển lên ngành du lịch Vượt lên khó khăn vốn, nhân lực, trình độ kinh nghiệm, ngành du lịch An Giang có bước tiến vững đạt nhiều thành tựu quan trọng chiều rộng lẫn chiều sâu Công tác quản lý nhà nước du lịch ngày hiệu Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển ngành tăng cường đầu tư Hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch ngày có hiệu Nguồn nhân lực hoạt động ngành ngày nhiều có chất lượng Nhờ hoạt động kinh doanh du lịch lượng khách doanh thu đạt kết cao Những thành tựu mà du lịch An Giang đạt có ý nghĩa to lớn, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội chung tồn tỉnh, tạo tích lũy nội bộ, giải việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân Đặc biệt thành tựu tạo dựng tảng vững thuận lợi cho bước phát triển ngành Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nhận thức trách nhiệm cấp, ngành du lịch chưa đầy đủ, mối quan hệ phối hợp ngành du lịch hoạt động du lịch với ngành địa phương có liên quan chưa giải tốt Đầu tư cho du lịch nhỏ bé, nguồn vốn hạn hẹp, cở sở vật chất thấp kém; chưa có chế, sách thu hút khuyến khích đầu tư vào du lịch nên vấn đề phát triển kinh tế du lịch An Giang thời gian qua nhiều tồn tại, yếu Hạn chế lớn tốc độ phát triển du lịch chưa thực tương xứng với tiềm năng, mạnh tỉnh Việc quản lý hoạt động du lịch nhiều bất cập, quy hoạch phát triển du lịch chưa hoàn chỉnh Cơ sở hạ tầng du lịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Cơ sở vật chất, kỹ thuật, đặc biệt hệ thống sở lưu trú đạt tiêu chuẩn chưa nhiều, hoạt động vui chơi, giải trí nghèo nàn, chưa tạo sức hấp dẫn để giữ chân khách du lịch Nguồn nhân lực phục vụ ngành cịn q nhỏ bé, trình độ chun mơn, nghiệp vụ chưa cao Những tồn tại, hạn chế có tác động khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh du lịch An Giang năm qua, làm cho kinh tế du lịch chưa phát huy tối đa tiềm vốn có Trong thời gian tới, để tiếp tục đưa ngành du lịch phát triển lên, góp phần tích cực vào cơng xây dựng q hương ngày giàu đẹp, ngành du lịch cần phải giải tốt số vấn đề đặt Trước hết, phải nâng cao hiệu tổ chức đạo thực Nghị phát triển kinh tế du lịch, đồng thời An Giang cần xây dựng chế, sách hợp lý thuế, đầu tư, thị trường tổ chức quản lý Tăng cường đầu tư cho phát triển du lịch: đầu tư xây dựng khu du lịch; đầu tư phát Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 52 triển hệ thống khách sạn cơng trình dịch vụ du lịch; đầu tư phát triển cơng trình vui chơi, giải trí; đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa phát triển lễ hội truyền thống Bên cạnh đó, phải có giải pháp tích cực việc huy động nguồn vốn nước cho phát triển du lịch Ngồi ra, khơng thể coi nhẹ cơng tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] Bộ Nội vụ (2002), Quyết định Bộ trưởng Bộ Nội vụ ngày 25/12/2002 việc cho phép thành lập Hiệp hội du lịch Việt Nam, Lưu trữ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang Bộ Nội vụ (2005), Thông tư số 48/2005/TT-BNV ngày 29/4/2005 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn UBND quản lý nhà nước du lịch địa phương, Lưu trữ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2007), Quyết định số 564/QĐBVHTTDL, ngày 21/9/2007 việc Ban hành Chương trình hành động ngành Du lịch, Lưu trữ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Quyết định số 3146/QĐBVHTTHL ngày 8/9/2010 việc Phê duyệt nội dung đề cương Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Lưu trữ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang [5] Các văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Du lịch sở lưu trú du lịch (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Chính phủ (2002), Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22/7/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010, Lưu trữ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang [7] Chính phủ (2006), Quyết định số 121/2006/QĐ-TTg ngày 29/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006-2010, Lưu trữ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang [8] Chính phủ (2007), Quyết định số 63/2008/QĐ-TTg ngày 25/12/2007 Thủ tướng phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục du lịch trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Lưu trữ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Luật Du lịch (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 54 [13] Phạm Trung Lương (chủ biên) (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Pháp lệnh du lịch (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang (2010): Báo cáo số 22/BCSVHTTDL Tình hình thực Chương trình phát triển du lịch tỉnh An Giang giai đoạn 2006 - 2009 kế hoạch 2010, Lưu trữ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang [16] Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang (2011): Báo cáo Tổng kết năm thực thị 10-CT/TU ngày 15/9/2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phát triển du lịch từ đến năm 2010, Lưu trữ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang [17] Nguyễn Văn Tài (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch thời kỳ đổi (1986-2001), Luận văn thạc sĩ lịch sử, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Hà Nội [18] Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [19] Trần Đức Thanh (2005), Sự phát triển du lịch đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, Số 2, tr.2021 [20] Vũ Đình Thụy (1996), Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [21] Mai Thị Ánh Tuyết (2007), Phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh [22] Tỉnh ủy An Giang (2001), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ VII, nhiệm kỳ 2001 - 2005, Lưu trữ văn phòng Tỉnh ủy An Giang [23] Tỉnh ủy An Giang (2005), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005-2010, Lưu trữ văn phòng Tỉnh ủy An Giang [24] Tỉnh ủy An Giang (2006), Chỉ thị số 10 - CT/TU, ngày 15/09/2006 việc phát triển du lịch từ đến năm 2010, Lưu trữ văn phòng Tỉnh ủy An Giang [25] Tổng cục du lịch (2009), Sơ kết công tác sáu tháng đầu năm - vụ khách sạn 2009 [26] UBND tỉnh An Giang (2007), Quyết định số 2520/QĐ-UBND việc ban hành Chương trình “Xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch tỉnh An Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 55 Giang giai đoạn 2007-2010”, Lưu trữ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang [27] www.angiang.gov.vn [28] www.vietnamtourism.gov.vn [29] www.gso.gov.vn Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 56 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng cấp quốc gia An Giang tính đến năm 2010 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên gọi Nam Linh Sơn Tự Đền thờ Quản Trần Văn Thành Gò Tháp An Lợi Linh Sơn Tự Cụm Di Tích Núi Sam Chùa Giồng Thành Gò Cây Thị Khu lưu niệm thời niên thiếu Chủ tịch Tơn Đức Thắng Căn Ơ Tà Sóc Lăng Thoại Ngọc Hầu Cột Dây Thép Đồi Tức Dụp Chùa Hịa Thạnh Đình Thần Đa Phước Giồng Trà Dên Đình Châu Phú Địa điểm Thị trấn Ĩc Eo (Huyện Thoại Sơn) Xã Thạnh Mỹ Tây (Huyện Châu Phú) Xã Châu Lăng (Huyện Tri Tơn) Thị trấn Ĩc Eo (Huyện Thoại Sơn) Xã Vĩnh Tế (Thị xã Châu Đốc) Phường Long Sơn (Thị xã Tân Châu) Thị Trấn Óc Eo (Huyện Thoại Sơn) Xã Mỹ Hòa Hưng (Tp Long Xuyên) Xã Lương Tri (Huyện Tri Tôn) Phường Núi Sam (Thị xã Châu Đốc) Xã Long Điền A (Huyện Chợ Mới) Xã An Tức (Huyện Tri Tôn) Xã Nhơn Hưng (Huyện Tịnh Biên) Xã Đa Phước (Huyện An Phú) Xã Tân Thạnh (Huyện Tân Châu) Phường Châu Phú A (Thị xã Châu Đốc) Chùa Xvayton (Xà tón) Thị trấn Tri Tơn (Huyện Tri Tôn) Chùa Phi Lai Thị Trấn Ba Chúc (Huyện Tri Tôn) Nhà Mồ Ba Chúc Thị Trấn Ba Chúc (Huyện Tri Tơn) Chùa Ơng Bắc Phường Mỹ Long (Tp Long Xuyên) Chùa Tam Bửu Thị Trấn Ba Chúc (Huyện Tri Tôn) Thánh Đường Hồi Giáo Mubarak Xã Phú Hiệp (Huyện Phú Tân) Miếu Bà Chúa Xứ Phường Núi Sam (Thị xã Châu Đốc) Chùa Hang Phường Núi Sam (Thị xã Châu Đốc) Đình Mỹ Phước Phường Mỹ Long (Tp Long Xuyên) Chùa Bà Lê Xã Hội An (Huyện Chợ Mới) Chùa Tây An Phường Núi Sam (Thị xã Châu Đốc) Bia Thoại Sơn Thị trấn Núi Sập (Huyện Thoại Sơn) Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 57 Phụ lục 2: Một số hình ảnh tiềm du lịch An Giang Ảnh 1: Chùa Bà Chúa Xứ - Núi Sam, Châu Đốc Ảnh 2: Lễ hội đua thuyền kênh Trà Sư, huyện Tịnh Biên Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 58 Ảnh 3: Tượng Phật Di Lạc khu du lịch Núi Cấm, huyện Tịnh Biên Ảnh 4: Khu lưu niệm Chủ tịch Tơn Đức Thắng, Tp Long Xun Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 59 Ảnh 5: Khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư, huyện Tịnh Biên Ảnh 6: Khu du lịch Núi Sập, huyện Thoại Sơn Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh Trang 60 Phụ lục 3: Bản đồ Tài nguyên du lịch tỉnh An Giang Tỉ lệ 1:200 000 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phan Thị Ánh ... du lịch An Giang trước năm 2001 32 2.2 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2010 34 2.2.1 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch giai... phát triển kinh tế du lịch từ năm 2001 đến năm 2010 2.2.1 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch giai đoạn 2001 - 2005 2.2.2 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế du lịch giai đoạn... tỉnh An Giang phát triển kinh tế du lịch Hai là, nghiên cứu trình phát triển kinh tế du lịch An Giang từ năm 2001 đến năm 2010 Ba là, nghiên cứu đóng góp kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã