1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện tịnh biên tỉnh an giang lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội từ năm 2001 đến năm 2010

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠ THỊ THÚY KIỀU ĐẢNG BỘ HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA HỌC: 2008 - 2012 An Giang, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠ THỊ THÚY KIỀU ĐẢNG BỘ HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Giảng viên hướng dẫn Th.s Nguyễn Văn Trang An Giang, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận hỗ trợ giúp đỡ của: - Ban Giám hiệu trường Đại học An Giang Đặc biệt thầy khoa lí luận trị tạo điều kiện thuận lợi cho em nghiên cứu khóa luận - Thầy Nguyễn Văn Trang nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp - Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn quan, ban ngành huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang nhiệt tình cung cấp tài liệu thiết thực bổ ích, góp phần thuận lợi cho em hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Long xuyên, ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên Tạ Thị Thúy Kiều MỤC LỤC Phần mở đầu……………………………………………………………… Phần nội dung………………………………………………………………5 Chương 1: Đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng tỉnh An Giang từ năm 2001 đến 2010…………………………………………………… 1.1 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam…………………………………………….5 1.2 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang giai đoạn 2001 – 2010………………………………………………………………….8 1.2.1 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang giai đoạn 2001 – 2005…………………………………………………………… 1.2.2 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang giai đoạn 2006 – 2010……………………………………………………………13 1.2.3 Những thành tựu đạt được, hạn chế yếu nguyên nhân thuộc vai trò lãnh đạo Đảng An Giang mười năm lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội An Giang…………………………………………………………….17 Chương 2: Đảng huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2001 đến năm 2010 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tiềm phát triển kinh tế xã hội huyện Tịnh Biên………………………………………………21 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên – xã hội…………………………………… 21 2.1.2 Những tiềm phát triển kinh tế - xã hội…………………… 23 2.2 Đảng huyện Tịnh Biên lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2001 đến năm 2010………………………………………………… 25 2.2.1 Đảng huyện Tịnh Biên lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2001 đến năm 2005……………………………………………….25 2.2.1.1 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội huyện Tịnh Biên từ năm 2001 đến năm 2005……………………………………………………… 25 2.2.1.2 Thành tựu hạn chế………………………………………27 2.2.2 Đảng huyện Tịnh Biên lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2006 đến năm 2010……………………………………………….32 2.2.2.1 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội huyện Tịnh Biên từ năm 2006 đến năm 2010……………………………………………………… 32 2.2.2.2 Thành tựu hạn chế………………………………………37 2.3 Đánh giá tổng quát, kinh nghiệm giải pháp để tiếp tục nâng cao hiệu phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới 2.3.1 Đánh giá tổng quát………………………………………… 44 2.3.2 Những kinh nghiệm…………… ……………………………44 2.3.3 Một số giải pháp để tiếp tục nâng cao hiệu phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới……………………………………………….45 Phần kết luận…………………………………………………………… 48 Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………….50 Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam, kể từ năm 1975, sau phần ba kỷ xây dựng phát triển đất nước, đạt nhiều thành tựu to lớn có tính bước ngoặt, thay đổi mặt đất nước giới ghi nhận Đó q trình khó khăn, phức tạp nhiều rào cản, để tiếp tục đẩy mạnh công đổi xây dựng đất nước đòi hỏi cần phải đánh giá mà kinh tế - xã hội trải qua để rút học kinh nghiệm Mặt khác, q trình giúp định hướng tốt cho phát triển tương lai Ngay sau thống đất nước với việc thực chế tập trung quan liêu bao cấp phạm vi nước đem lại nhiều khó khăn cho kinh tế - xã hội vốn ốm yếu Việt Nam, làm suy kiệt nguồn lực đất nước Tình trạng làm khơng đủ ăn, thu chi ngân sách phải dựa vào vay viện trợ nước diễn thường xuyên đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội Đứng trước bối cảnh đó, đường phải đổi đất nước, đổi kinh tế Để đưa đất nước thoát dần khỏi khủng hoảng kéo dài hàng chục năm, tháng 12-1986, Đại hội VI Đảng định thực đường lối đổi toàn diện, mở thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong trình tổ chức thực đường lối đổi Đại hội VI đề ra, nhiều Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị đặc biệt Đại hội Đảng - Đại hội VII (6-1991) với Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đại hội VIII (6-1996), Đại hội IX (4-2001), Đại hội X (4-2006) Đại hội XI (1-2011) khơng ngừng bổ sung, phát triển hồn thiện dần đường lối đổi mới, làm rõ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công đổi phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo qua chặng đường 25 năm thu nhiều kết to lớn, có ý nghĩa lịch sử Kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc đời sống người dân khơng ngừng nâng cao, cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày tăng cường mạnh mẽ Có thể nói lãnh đạo Đảng đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu việc đưa đường lối đổi đắn, phù hợp quy luật khách quan đáp ứng lòng mong muốn nhân dân Đặc biệt Trang giai đoạn nước ta đứng trước thách thức, biến động phức tạp tình hình giới khu vực địi hỏi Đảng phải ln kiên định xây dựng thực chủ trương sách đổi đắn nhiều lĩnh vực đạo hoạch định sách nhằm xây dựng phát triển kinh tế - xã hội vững mạnh để Việt Nam vươn trở thành nước cơng nghiệp phát triển Bước vào kỉ XXI, sóng tồn cầu hoá (Globalisation), khu vực hoá ngày lan rộng sâu sắc Thế giới tiến gần đến kinh tế không biên giới, nước giới tập trung cho phát triển kinh tế, hội nhập vào trào lưu phát triển chung, vấn đề phát triển kinh tế - xã hội vấn đề cần thiết tất yếu quốc gia Tình hình giới diễn biến ngày phức tạp, hội thách thức, thuận lợi khó khăn đan xen Bối cảnh quốc tế ngày, tác động đến nhịp độ phát triển đất nước, phải lựa chọn hội nhập chủ động tồn cầu hóa hay bị động theo xu hướng chung giới Chính phát triển kinh tế xác định nhiệm vụ trọng tâm quan trọng hàng đầu nước ta nên cần có cơng trình nghiên cứu chun sâu, trình bày cách có hệ thống lãnh đạo Đảng việc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, vùng miền núi, huyện Tịnh Biên chủ trương lớn Đảng tỉnh An Giang Trong năm qua, Đảng Nhà Nước đề nhiều sách tích cực đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện Tịnh Biên Chính nhờ quan tâm đầu tư tạo nên nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế - xã hội “thay da đổi thịt” đời sống người dân tăng lên rõ rệt Tuy nhiên, ảnh hưởng nhân tố vốn đầu tư, điều kiện khí hậu - địa hình, phong tục tập quán, bất cập quản lý……huyện Tịnh Biên chưa phát huy hết tiềm lợi vùng Vì vậy, kinh tế - xã hội huyện có nhiều khởi sắc, tình trạng nghèo đói chưa thể xóa bỏ Bản thân tơi sinh lớn lên huyện Tịnh Biên vùng quê nhiều khó khăn, thiếu thốn vất chất Cuộc sống gia đình tơi nói riêng người dân nơi nói chung cịn vất vã Chính tơi mong muốn đóng góp kiến thức mà học để phục vụ cho quê hương nên tìm hiểu, đánh giá số nét trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Qua rút phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện Tịnh Biên thời gian tới Trang Trên sở nguồn số liệu thu thập được, xuất phát từ tình hình thực tế yêu cầu cấp bách việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Tịnh Biên giai đoạn nay, chọn đề tài ‘Đảng huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội từ năm 2001 đến năm 2010” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu lãnh đạo Đảng huyện Tịnh Biên phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn từ năm 2001 đến 2010 - Đề xuất số giải pháp để phát huy nửa vai trò lãnh đạo Đảng huyện Tịnh Biên phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chủ trương, sách, giải pháp Đảng huyện Tịnh Biên phát triển kinh tế xã hội - Nghiên cứu thành tựu hạn chế phát triển kinh tế xã hội từ năm 2001 đến năm 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Là khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa luận tập trung nghiên cứu vai trò lãnh đạo Đảng huyện Tịnh Biên phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2001 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu - Khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở phương pháp luận nghiên cứu - Khóa luận cịn sử dụng số phương pháp phổ biến đặc thù chuyên nghành như: phương pháp logic – lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp đồng đại Đóng góp khóa luận - Làm rõ trình lãnh đạo Đảng huyện Tịnh Biên phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2001 đến năm 2010 - Đề xuất số giải pháp để phát huy nửa vai trò lãnh đạo Đảng huyện Tịnh Biên phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới - Khóa luận tài liệu tham khảo cho sinh viên, người quan tâm nghiên cứu cấp Đảng huyện lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội Trang Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm chương CHƯƠNG I : ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2010 1.1 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam 1.2 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2005 2006 – 2010 Đảng tỉnh An Giang CHƯƠNG II: ĐẢNG BỘ HUYỆN TỊNH BIÊN - TỈNH AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tiềm phát triển kinh tế xã hội huyện Tịnh Biên 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên – xã hội 2.1.2 Những tiềm phát triển kinh tế - xã hội 2.2 Đảng huyện Tịnh Biên lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2001 đến năm 2010 2.2.1 Đảng huyện Tịnh Biên lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 đến 2005 2.2.2 Đảng huyện Tịnh Biên lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 đến 2010 2.3 Đánh giá tổng quát, kinh nghiệm giải pháp để tiếp tục nâng cao hiệu phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới Trang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2010 1.1 ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đường lối phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2001 – 2010 đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng năm 2001 Nội dung thể tập trung Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2001 – 2010 Mục tiêu tổng quát chiến lược đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân, tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao.[5,tr.48] Về quan điểm phát triển, Đảng coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng tảng cho nước công nghiệp yêu cầu cấp thiết; phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ mội trường; đẩy mạnh công đổi mới, tạo động lực giải phóng phát huy nguồn lực; gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng – an ninh.[5,tr.49] Trên sở vận dụng quan điểm chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2001 – 2010 Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX cụ thể hóa định hướng phát triển ngành kinh tế vùng Đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn theo hướng hình thành nơng nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng; chuyển dịch cấu ngành, nghề, cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn Tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn Xây dựng hợp lý cấu sản xuất nông nghiệp Điều chỉnh quy hoạch sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu khả tiêu thụ, tăng suất đôi với nâng cấp chất lượng Phát triển Trang 38 trình di tích văn hóa, lễ hội, đình chùa thu hút ngày nhiều khách tham quan, du lịch mua sắm (bình quân hàng năm có 1,5 triệu lượt khách) Các dịch vụ nhà hàng, khách sạn, phục vụ ăn uống, nước giải khát, nhà trọ phát triển theo khu, trục du lịch, góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho người dân Một số chợ đầu mối, chợ nông thôn đầu tư xây dựng mở rộng, góp phần phát triển thương mai mặt nông thôn thêm khởi sắc Kinh tế biên giới ngày sôi động, thông qua việc phát triển khu kinh tế Quốc tế tịnh biên, chợ phiên bò Tà Ngáo, bến Đường Sứ hàng năm tổ chức Hội chợ triễn lãm đầu tư – thương mại – du lịch thu hút ngày nhiều doanh nghiệp nước nước bạn Campuchia tham gia mua bán, trao đổi hàng hóa Kim nghạch xuất nhập qua cửa Quốc tế Tịnh Biên năm đạt 164,9 triệu USD, bình quân năm tăng thêm 03 lần Thu ngân sách hàng năm đạt vượt kế hoạch, năm 2010 thu ngân sách đạt 41,1 tỷ đồng, vượt 4,54% so nghị địa bàn tổ chức ngân hàng tín dụng hoạt động tốt, năm phát vay 1.000 tỷ đồng, thúc đẩy kinh tế huyện nhà phát triển góp phần đáng kể vào việc xóa đói giảm nghèo địa phương [15, tr 6] Về sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, huyện xây dựng khu công nghiệp Xuân Tô, quy hoạch cụm công nghiệp An Cư, An Nông, An phú Cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp ngày tăng, phát triển 184 sở, sản phẩm truyền thống địa phương giữ gìn phát triển như: Dệt thổ cẩm, lúa Neàng Nhen, đường nốt, đũa tre phục vụ khách tham quan du lịch, góp phần giải lao động địa phương Giá trị sản xuất tăng qua năm, năm 2010 đạt 50 tỷ tăng 18,3 tỷ so với 2005 có 70% hộ sử dụng nước (khu vực thành thị 72,51% khu vực nông thôn 68,92%), 60,87% hộ có thủy kế, hộ sử dụng điện đạt 90%, 66,72% hộ mắc điện kế, đạt tiêu nghị Công tác mời gọi đầu tư quan tâm tốt , có 35 doanh nghiệp đăng ký tham gia đầu tư địa bàn huyện với 48 dự an Đến chuyển khai thực 24 dự án với diện tích 85 ha, tổng vốn đầu tư 436 tỷ đồng Đầu tư xây dựng sở hạ tầng Trung ương, tỉnh huyện quan tâm thực bước tranh thủ nguồn vốn để đầu tư nâng cấp xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật như: Quốc lộ 91, N1, Tỉnh lộ 955A, Tỉnh lộ 948, nhiều hương lộ khác nhựa hóa đến khóm, ấp, nạo vét mở rộng kênh như: Trà Sư, 3/2, 1/5, đá ngầm kênh vĩnh tế; sửa chửa, xây trạm bơm 3/2, Vĩnh Trung, Văn Giáo, Xã tiết; hệ thống điện nước phát triển rộng khắp đến tận xóm, phum sóc kể Núi Cấm; tất trường học điều kiên cố Trang 39 hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đưa mặt nông thôn huyện nhà bước khởi sắc Trong sản xuất nông nghiệp tiếp tục thể vai trò tảng, đảm bảo ổn định đời sống nông dân phát triển kinh tế - xã hội huyện, bước phát triển theo hướng, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thôn Huyện tập trung chăm lo phát triển hệ thống đê bao để xây dựng vùng sản xuất vụ 3, nâng diện tích đến 3.000 ha, đạt 100% so nghị quyết; diện tích sử dụng bơm điện phục vụ sản xuất chiếm khoảng 1/5 diện tích canh tác Công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật triển khai áp dụng tốt Đến nay, có 76,7% diện tích thực chương trình giảm tăng triển khai áp dụng số mơ hình thí điểm phải giảm (1 phải phải dùng giống lúa xác nhận giảm là: giảm lượng nước vừa đủ, giảm thất thoát sau thu hoạch, giảm lượng giống gieo sạ, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, giảm phân bón), khoảng 90% thực giới hóa khâu làm đất, 40% thu hoạch giới Tổng diện tích gieo trồng hàng năm 41.572 ha, tăng 15,0% so với năm 2005, nâng hệ số sử dụng đất lên 1,83 lần (nghị 2,3 lần); sản lượng lương thực đạt 229.200 tấn, tăng 28,34% so với năm 2005 Đến nay, đàn bò huyện có 20.000 con, bị lai chiếm tỷ lệ 35% (nghị 20%), đàn gia cầm trì mức cao có 212.737 huyện bước đưa vào thực mơ hình chăn ni an toan sinh học Cơng tác chăm sóc, bảo vệ phịng cháy chữa cháy rừng ln trọng quan tâm thực hiên, khơng để xảy tình trạng cháy rừng gây thiệt hại lớn Đã trồng phát triển thêm 637,49 ha, nâng tổng số rừng có 6.237,8 ha, đạt tỷ lệ che phủ 17,5% Về giáo dục đào tạo nguồn nhân lực thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước chăm lo phát triển giáo dục – khoa học công nghệ, xem giáo dục khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, sở đó, huyện quan tâm chăm lo, đầu tư nên nghiệp giáo dục đào tạo huyện tiếp tục phát triển theo hướng toàn diện, đồng bộ, chất lượng giáo dục ngày nâng lên, quy mô trường lớp tăng, sở vật chất, trang thiết bị dạy học đầu tư tương xứng, đội ngũ cán quản lý giáo viên chuẩn hóa trình độ chun mơn lý luận trị Đến nay, tồn huyện có 74 trường học, tăng 04 trường học so với 2005 Hàng năm Toàn huyện huy động khoảng 24.000 học sinh (1/5 dân số) đến trường, tỷ lệ lớp trẻ tuổi đạt 98%, tỷ lệ học sinh bỏ học bình quân khoảng 2%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp bình quân 86% Hiện nay, huyện công nhận đạt chuẩn phổ cập mẫu giáo tuổi, phồ cập tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở Trang 40 Tồn huyện có 04 trường công nhận đạt chuẩn quốc gia 100% trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu Đối với học sinh dân tộc thiểu số Khmer quan tâm với sách như: Miễn giảm học phí, cấp thẻ bảo hiểm y tế, tặng học bồng hỗ trợ đồ dùng, sách vỡ học tâp, việc dạy học ngữ văn Khmer quan tâm trọng Công tác đào tạo, dạy nghề phát triển với nhiều hình thức trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề huyện, trung tâm học tập cộng đồng xã, thị trấn nhiều sở dạy nghề, tin học tư nhân đầu tư, với phong trào toàn dân tham gia học tập góp phần nâng cao trình độ nguồn nhân lực địa phương Ngồi ra, sách tín dụng cho sinh viên, học sinh nghèo triển khai thực Hệ thống y tế từ huyện đến sở quan tâm củng cố Đến nay, tồn huyện có 01 bệnh viện Đa khoa, 02 bệnh viện khu vực, 01 trung tâm y tế, 01 trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình có 14/14 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế đạt chuẩn tiên tiến y học cổ truyền, 100% khóm ấp có tổ y tế cộng tác viên Hiện 9/14 Trạm y tế có Bác sĩ đạt nghị Bác sĩ/ 10.000 dân Cơ sở vật chất, trang thiết bị tỉnh, huyện tham gia đầu tư, xây dựng như: Nâng cấp Bệnh viện Đa Khoa huyện, xây dựng trạm y tế xã Núi Voi thị trấn Chi Lăng Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân bước nâng chất, việc kết hợp Đông – Tây y khám điều trị thực Nhà nước hộ trợ cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho người có cơng, người nghèo, trẻ em tuổi, tồn huyện khám chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế đạt khoảng 47% dân số Các chương trình mục tiêu quốc gia y tế, dân số - kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em, phòng chống dịch bệnh tổ chức thực tốt Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm cịn 22,5%, giảm vượt so với nghị quyết, chương trình phòng chống HIV/AIDS quan tâm quản lý chặt chẽ, từ độ lây nhiễm cịn 1.2% Đài Truyền huyện trạm truyền xã, thị trấn bước củng cố, nâng chất Đã có nhiều chuyên mục phát thanh, truyền bá phong phú, truyền tải thơng tin, phản ánh kịp thời tình hình huyện Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao tổ chức thường xuyên hàng năm dịp lễ hội Phong trào rèn luyện sức khỏe ngày phát triển, có khoảng 27% dân số thường xuyên tham gia tập thể dục thể thao (so năm 2005 tăng 9,58%), hộ đạt chuẩn gia đình thể thao khoảng 22% số hộ (so năm 2005 tăng 2,8%), đạt 123 huy trương giải thi đấu cấp tỉnh Cơ sở vật chất, nhà thi đấu đa Trung ương, tỉnh đầu tư xây dựng Đến nay, toàn huyện cơng nhận 25.600 hộ gia đình văn hóa, đạt 88,02 số Trang 41 hộ đạt 95,56% so nghị quyết, có 55,51% gia đình văn hóa tiên tiến, có 49/61 khóm, ấp văn hóa đạt 80,33%, có 42 khóm, ấp văn hóa đạt chuẩn năm liền trở lên, 03 xã văn hóa, 127 quan, đơn vị văn hóa, 09 sở thờ tự văn hóa, có chùa Khmer Cơng tác quản lý nhà nước hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa tăng cường Về hoạt động khoa học công nghệ, mội trường huyện quan tâm tổ chức thực thu hút nhiều tổ chức cá nhân tham gia nghiên cứu đề tài ứng dụng, xét duyệt 29 đề tài khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội – nhân văn khoa học kỹ thuật (y tế 15 đề tài, giáo dục 12 đề tài 02 đề tài thuộc lĩnh vực nơng nghiệp) Bảo hộ sở hữu trí tuệ khuyến khích thực hiện, có 07 sở bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, hồn tất sở hữu dẫn địa lý, gạo Neàng Nhen Bảy Núi nhãn hiệu tập thể dệt thổ cẩm Khmer Văn Giáo Cơng tác tun truyền, kiểm tra, kiểm sốt xử lý hành vi vi phạm môi trường nghành, cấp quan tâm thực thường xuyên Nhiều sở, doanh nghiệp sản xuất hộ dân dần có ý thức thực tốt việc bảo vệ mội trường Công tác thu gom rác tổ chức thực khu vực trung tâm chợ trục lộ góp phần đảm bảo vệ sinh nơi công cộng [15, tr.9] Công tác đào tạo nghề giải việc làm nghành, cấp quan tâm thực hiện, 05 năm qua mở 240 lớp có 7.459 học viên tham gia khóa học, đạt 110% kế hoạch, giải việc làm cho 16.686 lao động, vượt 122% so nghị (trong có 2.963 lao động người dân tộc thiểu số Khmer) Thực sách hỗ trợ cho 884 lao động người dân tộc thiểu số Khmer làm việc tỉnh với tổng kinh phí 478 triệu đồng, góp phần giảm dần tỷ lệ lao động khơng có việc làm có việc làm ổ định 11% (giảm 2,4% so với năm 2005) nâng dần tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 16,45% (tăng 7,45% so với năm 2005) Công tác xóa đói giảm nghèo giải ngân 7.523 hộ nghèo vay 63 tỷ đồng, hộ trỡ 34.010 lượt học sinh nghèo miễn giảm học phí khoản đóng góp khác trị giá tỷ đồng, cấp phát 122.922 lượt thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo cận nghèo, xét cấp 2.284 nhà cho hộ nghèo gặp khó khăn nhà hỗ trợ 444 nhà cho hộ nghèo theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, huyện giải ngân 8,38 tỷ đồng, đạt 18,38% kế hoạch, theo Đề án 25/ĐA – UBND Ủy ban nhân dân tỉnh, thực công tác bảo trợ xã hội cho 46.892 lượt đối tượng, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí 14,62% (tương đương 4.233 hộ), giảm 3,88% so nghị Công tác chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer cấp, nghành quan tâm thực Trang 42 tốt Trung ương tỉnh đầu tư 200 tỷ đồng để hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất xây dựng cơng trình: Trạm bơm, đường, điện, phục vụ phát triển kinh tế dân sinh, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc, tạo cho mặt phum sóc ngày thêm khởi sắc Thực trợ cấp cho đối tượng người có cơng với nước 68.292 lượt, với tổng kinh phí 35,974 tỷ đồng, quyên góp 521 triệu đồng “Quỹ đền ơn đáp nghĩa”, cất 59 nhà tình nghĩa, sửa chữa 66 Việc nâng cấp nghĩa trang liệt sĩ, quy tập hài cốt liệt sĩ xây dựng nhà bia tưởng niệm quan tâm thực tốt Về quốc phịng – an ninh, địa phương ln quan tâm chủ động nắm tình hình, nâng cao ý thức cảnh giác, trì thường xuyên nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, lực lượng chức phối hợp giữ vững an ninh biên giới Công tác tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ 05 năm liền đạt tiêu Diễn tập khu vực phòng thủ huyện Tịnh Biên (TB08) Quân khu IX, tỉnh đáng giá cao, diễn tập vận hành chế xử lý tình A2, A3 xã, thị trấn hàng năm theo quy định Công tác xây dựng lực lượng dân quân tự vệ dự bị động viên thực theo quy định, đảm bảo số lượng, nâng cao chất lượng, tính đến tồn huyện xây dựng dân quân tự vệ đạt 1,91% dân số, lực lượng dự bị động viên tổ chức đăng ký quản lý chặt chẽ, hàng năm tổ chức huấn luyện theo quy định Tổ chức 46 lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho 2.398 cán bộ, cơng chức Bên cạnh, cịn quan tâm thực tốt sách hậu phương qn đội, quan hệ gắn bó với đơn vị đứng chân địa bàn, chăm lo tốt đời sống vật chất, tinh thần cho lực lượng vũ trang địa phương Tình hình an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội nhìn chung đảm bảo ổn định, cấp, nghành làm tốt công tác vận động, tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà Nước nội nhân dân, từ nâng cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn phá hoại lực thù địch phần tử xấu, thực tốt đối ngoại hợp tác quốc tế với phía Campuchia cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm giải vấn đề mâu thuẫn, tranh chấp biên giới, không để xảy căng thẳng, xung đột, tình hình dân tộc, tơn giáo, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội quan tâm đạo giải kịp thời Thực có hiệu Nghị 09/CP chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm Chính phủ lĩnh vực trật tự an tồn xã hội, kềm chế gia tăng tội phạm đẩy lùi tệ nạn xã hội, Nâng cao hiểu cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm: Hình sự, kinh tế, ma túy… Cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng – trật tự công Trang 43 cộng thực thường xuyên tuyến – địa bàn xữ lý nghiêm trường hợp vi phạm, góp phần làm giảm tai nạn giao thông ùn tắc giao thông Bên cạnh thành tựu đạt được, song mặt hạn chế định trình triển khai tổ chức thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng lần thứ IX, cụ thể: Kinh tế có bước phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi địa phương Hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch có đột phá quy mơ, chất lượng thấp Việc tổ chức triển khai phát triển chợ cịn chậm Cơng nghiệp phát triển cịn chậm, khu công nghiệp giai đoạn kêu gọi đầu tư nên chưa phát huy hiệu Nghành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển chưa phong phú, chủng loại chất lượng sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh, đăng ký thương hiệu sản phẩm chưa nhiều, sở hạ tầng phục vụ phát triển cịn yếu Nơng nghiệp phát triển chưa thật bền vững yếu tố giá gây bất ổn cho nông dân, chuyển dịch cấu nơng nghiệp cịn chậm, cịn độc canh lúa, chất lượng sản phẩm chưa cao; hệ số sử dụng đất chưa đạt yêu cầu Hệ thống thủy lợi trạm bơm chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; chậm nhân rộng mơ hình sản xuất hiệu quả; hợp tác xã nông nghiệp chưa củng cố, phát triển Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, chủ yếu sống nghề nông, lao động qua đào tạo cịn thấp Trình độ dân chí cịn thấp; giáo dục phổ thơng chưa phát triển loại hình ngồi cơng lập; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tú tài thấp tỷ lệ bỏ học chừng bậc trung học cịn cao Cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm chưa vững nên số hộ tái nghèo nhiều; hộ nghèo thiếu việc làm ổn định, khơng đất ở, thiếu đất sản xuất cịn nhiều; phận hộ nghèo cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, chưa tự vươn lên thoát nghèo Các danh hiệu văn hóa chậm nâng chất, tiêu vận động đạt chưa cao; công tác xã hội hóa, thu hút nguồn lực đầu tư phát triển sở hạ tầng, phục vụ dân sinh chưa nhiều Tình hình an ninh trật tự ổn định, lúc, nơi diễn biến phức tạp, cơng tác phịng ngừa, xã hội chưa quan tâm mức, tệ nạn xã hội như: Trộm cướp, cờ bạc, đá gà, số đề… xảy ra; việc khiếu kiện đông người đồng bào dân tộc thiểu số Khmer có lúc gây thành điểm nóng; phối, kết hợp lực lượng đấu tranh ngăn chặn xuất nhập biên giới trái phép chưa thật hiệu Công tác quản lý nhân hộ Trang 44 cịn nhiều bất cập, tai nạn giao thơng địa bàn giảm, chưa Quản lý nhà nước số lĩnh vực lúc chưa chặt chẽ, xử lý chưa kịp thời, thiếu kiên quyết, hiệu chưa cao Công tác vận động, tập hợp quần chúng vào tổ chức cịn hạn chế; số cơng đồn thể đoàn viên, hội viên hoạt động chất lượng chưa cao; lực lượng nòng cốt chưa tổ chức chặt chẽ nên chưa phát huy tác dụng Việc nâng cao sức chiến đấu tổ chức đảng lúc, nơi chưa coi trọng mức Công tác tuyên truyền, giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh đơi lúc chất lượng chưa cao Cơng tác kiểm tra, giám sát cịn chưa kịp thời Tính tiên phong, gương mẫu phận đảng viên chưa cao; cán sở xã, thị trấn nhiều hạn chế so với yêu cầu; tỷ lệ cán lãnh đạo chủ chốt nữ, dân tộc thiểu số Khmer cịn 2.3 Đánh giá tổng quát, kinh nghiệm giải pháp để tiếp tục nâng cao hiệu phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới 2.3.1 Đánh giá tổng quát Đường lối định hướng đắn cụ thể tác động thiết thực góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện Mười năm thực đẩy mạnh khai thác có hiệu tiềm năng, lợi để tăng tốc phát triển giai đoạn 2001 – 2010 Đảng huyện Tịnh Biên, phát huy truyền thống cách mạng quê hương Tịnh Biên anh hùng, với tinh thần cần cù, sáng tạo để vượt khó, nêu cao tâm trị Đảng nhân dân sức thi đua thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ nghị Đại hội Đảng huyện đề từ kinh tế - xã hội huyện không ngừng phát triển; đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân bước cải thiện không ngừng nâng cao; an ninh quốc phịng ln giữ vững ổn định Tuy nhiên, điều kiện trì, giữ vững nâng cao đời sống nhân dân nhiều hạn chế chưa thật bền vững 2.3.2 Những kinh nghiệm Xây dựng khối đoàn kết thồng nội Đảng hệ thống trị, trước hết đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thực nghị gắn với tự phê bình phê bình, vai trị gương mẫu cán bộ, đảng viên, cán chủ chốt Phát huy tốt sức mạnh trí tuệ tập thể ln đề cao vai trò, sức sáng tạo tập thể cá nhân dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Trong trình tổ chức thực nghị phải đưa hệ thống giải pháp phù hợp Biết tập trung vào nhiệm vụ trước mắt lâu dài Trang 45 tránh dàn trải; phát huy mạnh mẽ lợi so sánh khuynh hướng phát triển Thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ lãnh đạo điều hành, để tạo thống cao hệ thống trị tồn xã hội, tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực thắng lợi nhiệm vụ trị đề Thường xuyên gần gũi sở, nắm diễn biến bước đi; kịp thời chấn chỉnh uốn nấng lệch lạc cấp cấp dưới; bên cạnh thường xuyên báo cáo, thỉnh thị, xin ý kiến đạo cấp vấn đề nhạy cảm quan trọng 2.3.3 Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội đạt hiệu thời gian tới Với kết thực đạt trình bày, khẳng định năm qua huyện Tịnh Biên thực tốt đường lối phát triển kinh tế - xã hội mang lại hiệu thiết thực, qua khóa luận xin kiến nghị vài giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới: Hội đồng nhân dân thực tốt chức nghị tổ chức giám sát theo luật định Quan tâm sâu sát với sở, tiếp xúc cử tri để thu thập thông tin, phản ảnh kịp thời tâm tư nguyện vọng nhân dân, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng kỳ họp Phát huy vai trò đại biểu Hội đồng nhân dân việc tham gia đóng góp vào thành cơng kỳ họp đề xuất giải có hiệu nguyện vọng đáng cử tri Ủy ban nhân dân tập trung nâng cao hiệu hiệu lực quản lý, điều hành Nhà nước, tiếp tục cải tiến phương pháp, lề lối làm việc đề cao trách nhiệm quan, cán bộ, công chức thực thi trách nhiệm giao Tiếp tục thực có hiểu cải cách hành theo chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” Đổi phương thức điều hành máy hành chính, ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quản lý Phát huy mạnh mẽ dân chủ sở tạo thuận lợi để nhân dân tham gia xây dựng Đảng, quyền, giữ vững trật tự - xã hội, giải khiếu nại, tố cáo công dân phải kịp thời, luật định Có kế hoạch tiếp dân thường xuyên để kịp thời giải xúc đời sống xã hội Các cấp ủy đảng quan tâm lãnh đạo thực tốt công tác vận động, tập hợp quần chúng vào tổ chức trị, xã hội; nhằm phát triển lực lượng đoàn viên, hội viên đạt tiêu đề ra; qua đó, xây dựng phát huy khối đại đoàn kết dân tộc thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa Trang 46 phương Thực tốt quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện tốt để nhân dân tham gia xây dựng Đảng, quyền đồn thể vũng mạnh Thực tốt công tác tuyên truyền, vận động đóng góp nhân dân với đầu tư Nhà nước để xây dựng sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Bổ sung thực tốt quy chế phối hợp Mật trận, đồn thể với quyền nhằm thực tốt chức xây dựng, giám sát, phản biện xã hội hoạt động Nhà nước Thực tốt công tác chăm lo xây dựng lực lượng nòng cốt, người tiêu biểu đồng bào dân tộc, chức sắc tơn giáo, trí thức có kế hoạch tổ chức, sử dụng hiểu lực lượng nòng cốt Xây dựng đội ngũ công nhân viên chức lao động lớn mạnh, có giác ngộ giai cấp lĩnh trị vững vàng Đổi nội dung phương thức hoạt động cơng đồn, chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân viên chức lao động Thực tốt giải pháp kế hoạch Ban Chấp hành Đảng huyện “ Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nâng cao nhận thức, trách nhiệm nông dân việc tham gia xây dựng hệ thống trị, giữ gìn trật tự xã hội, phát triển phong trào thi đua phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi để nâng cao đời sống xây dựng quê hương Thực tốt giải pháp kế hoạch Ban Chấp hành Đảng huyện nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tiếp tục phát triển phong trào, phong trào “Phụ nữ tích cực học, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, tổ chức hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm cho nữ lao động Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán phụ nữ Đổi nội dung phương thức hoạt động Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam nhằm phát huy vai trị niên q trình xây dựng quê hương, thực Chương trình “4 đồng hành xung kích” Xây dựng đội ngũ cán đồn, hội có phẩm chất đạo đức, trình độ, lực, gương mẫu, có khả vận động, đồn kết, tập hợp niên Cựu chiến binh phát huy chất, truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”, tích cực tham gia xây dựng bảo vệ Đảng, quyền, giúp cải thiện đời sống; góp phần giáo dúc truyền thống chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho hệ trẻ Tăng cường mối quan hệ để tranh thủ tài trợ, hỗ trợ tổ chức, nhân giúp cho nhân dân huyện nhà; tích cực chăm lo cho bệnh nhân nghèo điều trị bệnh tiếp tục vận động mua xe chuyển viện miễn phí Trang 47 Thường xuyên trao đổi, tiếp xúc, xây dựng mối quan hệ thân thiện với chức sắc, tín đồ tơn giáo, tạo điều kiện, hướng dẫn, tham dự ngày lễ quan trọng, nắm tâm tư, nguyện vọng có giải pháp giải thỏa đáng nhu cầu đáng giáo hội, chức sắc, tín đồ tơn giáo Tăng cường cơng tác tuyên truyền để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số Khmer Kiên vạch trần âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng sách dân tộc, tơn giáo Đảng để xuyên tạc chế độ, nói xấu Đảng, Nhà nước chia rẻ khối đại đoàn kết dân tộc mưu đồ trị chúng Thực tốt công tác quy hoạch cán gắn với việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lý luận trị cho đội ngũ cán huyện, xã, thị trấn đảm bảo đủ chuẩn phục vụ lâu dài; tiếp tục xây dựng, phát triển đội ngũ cán nữ, cán người dân tộc thiểu số Khmer theo Kế hoạch số 38-KH/HU Ban Chấp hành Đảng huyện khóa IX Thực tốt công tác luân chuyển cán để tạo điều kiện rèn luyện, thử thách trưởng thành cán diện quy hoạch; thương xuyên xếp, điều động cán phù hợp với yêu cầu; mạnh dạn đề bạt cán có lực, cán trẻ, nữ, dân tộc để tạo nguồn nhân lực Cấp ủy cấp lãnh đạo thực tốt công tác kiểm tra, giám sát theo Điều lệ Đảng quy định, việc giám sát chuyên đề tổ chức đảng, đảng viên lĩnh vực nhảy cảm, dễ phát sinh tiêu cực để kịp thời ngăn chặn; thường xuyên tổ chức kiểm tra chấp hành đảng viên người đứng đầu thực chức trách, nhiệm vụ giao; quan tâm kiểm tra thực nghị để kịp thời chấn chỉnh, bổ sung Thực tốt quy chế phối hợp vơi ngành chức việc kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật Đảng, nhằm để phòng ngừa, góp phần xây dựng Đảng, quyền vững mạnh Trang 48 PHẦN KẾT LUẬN Thế kỷ XXI kỹ kinh tế tri thức xã hội thơng tin; tồn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập quốc tế trở thành xu chung, nên có biến đổi phức tạp, khó lường Chúng ta vừa có hội lớn, đồng thời thách thức không nhỏ Những thành tựu công đổi tạo lực cho phát triển, song nước ta phải đối mặt với nguy khó khăn nước nghèo phải lên môi trường cạnh tranh gay gắt Do lãnh đạo Đảng có vai trị quan trọng, nhằm làm cho kinh tế - xã hội phát triển cách tồn diện, nhanh chóng hịa nhập vào xu chung giới Phát triển kinh tế - xã hội vấn đề mà Đảng Nhà Nước ta quan tâm coi trọng điểm ưu tiên thực để phát triển đất nước, đặc biệt chất lượng tăng trưởng kinh tế, kết cấu hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, mặt y tế, giáo dục… vùng xa, biên giới, vùng đồng bào dân tộc Do Đảng Nhà Nước ta có chủ trương sách quan tâm phát triển kinh tế - xã hội vùng xa, vùng biên giới, vùng dân tộc Thông qua đường lối định hướng đó, đạt nhiều thành tựu thực thành cơng mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, để thực thành cơng nghiệp địi hỏi Đảng Nhà Nước phải nâng cao nhận thức cách sâu sắc tồn diện tình hình Việc hoạch định kế hoạch, tăng cường đầu tư, lựa chọn giải pháp phát triển vùng miền, địa phương, ngành… phải phù hợp có hiệu Tuy nhiên bên cạnh thành đạt tồn khó khăn thách thức, địi hỏi cần nổ lực Khóa luận phần cho ta thấy vai trò quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội, có nhìn tồn diện thực trạng kinh tế - xã hội thấy thành công tồn việc thực đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà Nước Tịnh Biên huyện biên giới Tỉnh An Giang Cùng với đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà Nước, Đảng huyện Tịnh Biên thực đường lối phát triển kinh tế - xã hội huyện Đảng biết phát huy nguồn lực chổ bước đưa kinh tế - xã hội phát triển hướng tương xứng với tiềm vùng đất công sức người Tịnh Biên, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân bước cải thiện khơng ngừng nâng cao Trang 49 Có thành tựu ngày nay, mười năm qua Đảng huyện Tịnh Biên phát huy truyền thống đoàn kết, tự lực, tự cường cố gắng vận dụng đường lối chung chủ trương, nghị Đảng, Tỉnh ủy vào thực tiễn địa phương để lãnh đạo quần chúng nhân dân hoàn thành nhiệm vụ đề ra….và minh chứng đường lối phát triển kinh tế - xã hội thiết thực hiệu Thực tốt đường lối phát triển kinh tế - xã hội tạo điều kiện làm cho huyện Tịnh Biên nói chung tỉnh An Giang nói riêng nghèo cách bền vững Qua khóa luận này, mong ước Tịnh Biên ngày phát triển để xứng đáng huyện động lực tỉnh An Giang, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao Mong ước thành thực với quan tâm Đảng Nhà nước, với nổ lực địa phương, đề chế sách phù hợp, cụ thể cho thời kỳ nỗ lực vươn lên thân người Tịnh Biên Trang 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - [1] An Giang.gov.vn kinh tế - xã hội An Giang [2] Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội (Dùng trường Đại học, Cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Đảng tỉnh An Giang (2001), Báo cáo trị đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VII [4] Đảng tỉnh An Giang (2006), Báo cáo trị đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VII [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Đảng huyện Tịnh Biên (2011), Lịch sử Đảng huyện Tịnh Biên 1930 – 2010 [9] Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta nay, thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Huyện ủy Tịnh Biên (2007), Nghị số 01-NQ/HU Ban chấp hành Đảng Huyện [11] Phòng Thống Kê Tịnh Biên (2001), Niên giám thống kê Tịnh Biên [12] Phòng Thống Kê Tịnh Biên (2005), Niên giám thống kê Tịnh Biên [13] Phòng Thống Kê Tịnh Biên (2006), Niên giám thống kê Tịnh Biên [14] Phòng Thống kê Tịnh Biên (2007), Niên giám thống kê Tịnh Biên [15] Phòng Thống kê Tịnh Biên (2008), Niên giám thống kê Tịnh Biên [16] Tịnhbiên@angiang.gov.vn [17] Ủy ban nhân dân huyện Tịnh Biên (2000), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2005 [18] Ủy ban nhân dân huyện Tịnh Biên (2005), kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 – 2010 [19] Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, Kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội An Giang 2006 – 2010 [20] Uỷ ban nhân dân huyện Tịnh Biên, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tịnh Biên 2006 – 2010 Trang 51 [21] Vương Long Tùng (2006), Mời Gọi Đầu Tư, Phịng Cơng Thương huyện Tịnh Biên [22] WWW.cpv.org.vn – Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt nam Trang 52 ... trợ nhiều từ cấp 2.2 Đảng huyện Tịnh Biên lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2001 đến năm 2010 2.2.1 Đảng huyện Tịnh Biên lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2001 đến năm 2005... 2010 Đảng tỉnh An Giang CHƯƠNG II: ĐẢNG BỘ HUYỆN TỊNH BIÊN - TỈNH AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tiềm phát triển kinh tế. .. mười năm lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội An Giang? ??………………………………………………………….17 Chương 2: Đảng huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2001 đến năm 2010 2.1

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội (Dùng trong các trường Đại học, Cao đẳng), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
[5]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
[6]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
[7]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2009
[9]. Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay, thực trạng và giải pháp, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Hà Quế Lâm
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[10]. Huyện ủy Tịnh Biên (2007), Nghị quyết số 01-NQ/HU của Ban chấp hành Đảng bộ Huyện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 01-NQ/HU
Tác giả: Huyện ủy Tịnh Biên
Năm: 2007
[11]. Phòng Thống Kê Tịnh Biên (2001), Niên giám thống kê Tịnh Biên [12]. Phòng Thống Kê Tịnh Biên (2005), Niên giám thống kê Tịnh Biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Tịnh Biên "[12]. Phòng Thống Kê Tịnh Biên (2005)
Tác giả: Phòng Thống Kê Tịnh Biên (2001), Niên giám thống kê Tịnh Biên [12]. Phòng Thống Kê Tịnh Biên
Năm: 2005
[14]. Phòng Thống kê Tịnh Biên (2007), Niên giám thống kê Tịnh Biên [15]. Phòng Thống kê Tịnh Biên (2008), Niên giám thống kê Tịnh Biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Tịnh Biên "[15]. Phòng Thống kê Tịnh Biên (2008)
Tác giả: Phòng Thống kê Tịnh Biên (2007), Niên giám thống kê Tịnh Biên [15]. Phòng Thống kê Tịnh Biên
Năm: 2008
[3]. Đảng bộ tỉnh An Giang (2001), Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VII Khác
[4]. Đảng bộ tỉnh An Giang (2006), Báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VII Khác
[8]. Đảng bộ huyện Tịnh Biên (2011), Lịch sử Đảng bộ huyện Tịnh Biên 1930 – 2010 Khác
[13]. Phòng Thống Kê Tịnh Biên (2006), Niên giám thống kê Tịnh Biên Khác
[17]. Ủy ban nhân dân huyện Tịnh Biên (2000), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2005 Khác
[18]. Ủy ban nhân dân huyện Tịnh Biên (2005), kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 – 2010 Khác
[19] . Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, Kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội An Giang 2006 – 2010 Khác
[20]. Uỷ ban nhân dân huyện Tịnh Biên, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tịnh Biên 2006 – 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w