Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRỊNH THỊ KIỀU HOA LỚP DH8CT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ĐẢNG BỘ TỈNH AN GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIÊN MẬU TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Giảng viên hướng dẫn Ths NGUYỄN THỊ DIỆU LIÊNG LONG XUYÊN, 05/2011 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, tơi gặp nhiều khó khăn khơng lúng túng với nỗ lực với động viên, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè, cuối khóa luận hồn thành Hơm nay, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Đảng ủy, Ban Giám Hiệu Trường Đại học An Giang, Ban chủ nhiệm khoa Lý luận trị q thầy Khoa nói riêng thầy trường nói chung động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Diệu Liêng – giảng viên môn Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Trường Đại học An Giang, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt trình thực đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban quản lý khu kinh tế An Giang, sở Kế hoạch Đầu tư An Giang, sở Công thương An Giang, cán bộ, nhân viên thư viện trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành nghiên cứu, thu thập tài liệu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp DH8CT, bạn ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận giúp đỡ nhiều suốt bốn năm đại học Kính chúc q thầy bạn dồi sức khỏe, thành công công việc hạnh phúc sống Tôi xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 15 tháng 05 năm 2011 Trịnh Thị Kiều Hoa Trang MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế biên mậu 1.1 Những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biên mậu Việt Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Nguồn nhân lực 1.1.3 Kinh nghiệm nước khu vực phát triển kinh tế biên mậu 1.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế biên mậu 13 1.2.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế biên mậu thời kỳ 1989 – 2000 kết 13 1.2.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế biên mậu thời kỳ 2001 – 2010 kết 18 Chương Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế biên mậu từ năm 2001 đến năm 2010 24 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tiềm phát triển kinh tế biên mậu An Giang 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 24 2.1.2 Những tiềm phát triển 25 Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 2.2 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế biên mậu từ năm 2001 đến năm 2010 26 2.2.1 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế biên mậu giai đoạn 2001 – 2005 26 2.2.2 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế biên mậu giai đoạn 2006 – 2010 30 2.3 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu phát triển kinh tế biên mậu An Giang thời gian tới 40 2.3.1 Về phía Trung ương 40 2.3.2 Về phía Đảng An Giang 41 2.3.3 Về phía quyền địa phương 43 2.3.4 Về phía doanh nghiệp 44 PHẦN KẾT LUẬN 47 PHẦN PHỤ LỤC 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An Giang tỉnh miền Tây Nam Bộ, thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, nằm sông Tiền sông Hậu thuộc hệ thống sông Mêkông với tổng diện tích tự nhiên 3.537 km2 Ngồi mạnh nông nghiệp với hai mặt hàng chủ lực gạo thủy sản, An Giang tỉnh có tiềm lớn để phát triển kinh tế biên mậu: có đường biên giới dài gần 100 km, giáp với hai tỉnh Takeo Kandal Vương quốc Campuchia hệ thống giao thông thủy thuận tiện… tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa liên vùng, mở rộng thị trường tiêu thụ rút ngắn thời gian, chi phí sản xuất, lưu thơng, phân phối Bên cạnh đó, An Giang cịn Chính phủ tạo điều kiện hưởng số sách ưu đãi dành riêng cho tỉnh biên giới Quyết định số 107/2001/QĐ-TTg, ngày 17/07/2001 Thủ tướng Chính phủ việc áp dụng sách khu kinh tế cửa tỉnh An Giang, đặc biệt Quyết định số 65/2007/QĐ-TTg, ngày 11/05/2007 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế hoạt động khu kinh tế cửa tỉnh An Giang Quyết định số 169/QĐ-TTg, ngày 28/01/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa An Giang, tỉnh An Giang đến năm 2030… tạo tiền đề quan trọng mở ngõ cho An Giang khai thác phát huy tốt tiềm lợi kinh tế biên mậu địa phương Quán triệt tinh thần thực quán đường lối đối ngoại độc lập, thực tự hóa thương mại… coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng mà Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần VI đề ra, sở phát huy tiềm điều kiện thuận lợi tỉnh, từ năm 2001 đến nay, Đảng An Giang mạnh dạn đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực: dịch vụ thương mại, cơng nghiêp – xây dựng nơng nghiệp.[Xem phụ lục, bảng 1] Trong đó, phát triển kinh tế biên mậu từ khu kinh tế cửa xem nhiệm vụ trọng tâm, tạo bước đột phá góp phần thực thắng lợi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Hàng loạt công trình, dự án trọng điểm, đặc biệt trung tâm thương mại, siêu thị, chợ biên giới Đảng Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai; hoạt động xúc tiến thương mại nhằm quảng bá, giới thiệu ngành, hàng đến doanh nghiệp, người tiêu dùng thông qua kỳ Hội chợ đường biên đẩy mạnh; đồng thời tỉnh ban hành nhiều chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang đầu tư xây dựng kho bãi, cửa hàng để dự trữ, trung chuyển bán hàng biên giới Đặc biệt từ sau Chương trình phát triển kinh tế biên giới tỉnh đời triển khai thực đến hoạt động buôn bán An Giang ngày phát triển nhanh bền vững Tổng kim ngạch xuất nhập qua cửa biên giới giai đoạn 2006 – 2010 ước đạt gần 3,9 tỷ USD, tăng 3,65 lần so với giai đoạn 2001 – 2005, với mức tăng trưởng bình qn 21%/năm Trong đó, tổng kim ngạch xuất nhập trực tiếp tăng trưởng bình quân giai đoạn 27,4%/năm (giai đoạn 2001 – 2005 mức tăng bình quân 5,5%/năm)… góp phần thực thắng lợi Nghị Đảng bộ, nâng cao mức sống người dân vùng cửa khẩu, tình hình trị biên giới ln đảm bảo ổn định Bên cạnh khu kinh tế cửa Tịnh Biên, Vĩnh Xương, Khánh Bình, cửa Vĩnh Hội Đông, Bắc Đai chợ biên giới với tổng diện tích tự nhiên 26.538 ha, An Giang tiếp tục lập kế hoạch, tạo quỹ đất sạch, bước tập trung nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, mở thêm cửa phụ gồm Vĩnh Ngươn (Châu Đốc), Vĩnh Gia (Tri Tôn)… nhằm tạo cho doanh nghiệp An Giang nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận thị trường tiêu thụ Campuchia chuyên chở hàng hóa thâm nhập vào thị trường nước Asean Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, kinh tế biên mậu An Giang chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chưa phát huy hết tiềm năng, lợi vốn có, cơng tác triển khai xây dựng cơng trình, dự án ba khu vực kinh tế cửa chậm chưa đồng bộ; ngân sách đầu tư cho khu kinh tế cửa thấp so với nhu cầu thực tế; hầu hết tuyến giao thông khu kinh tế cửa khẩu, đặc biệt đường giao thông từ nội địa dẫn khu vực cửa chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư… Là loại hình kinh tế mở, cấu kinh tế nước ta, kinh tế biên mậu Đảng Nhà nước đưa vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội gần hai thập kỷ (với mô hình thí điểm khu vực cửa Móng Cái theo Quyết định số 675/TTg, ngày 18/9/1996 riêng An Giang mười năm) nhìn chung nay, loại hình kinh tế chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, trình bày cách có hệ thống hình thành, phát triển hiệu thực tiễn mà loại hình kinh tế mang lại cho kinh tế đất nước, có viết mang tính báo cáo Điều dẫn đến nhiều khó khăn, hạn chế việc giúp ngành, cấp tổng kết rút kinh nghiệm, tìm kiếm giải pháp thích hợp đưa kinh tế biên mậu địa bàn phát triển tầm Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến kinh tế biên mậu An Giang nói riêng, nước nói chung chưa phát triển lợi tiềm có Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang Xuất phát từ thực trạng để góp phần đưa kinh tế biên mậu An Giang tiếp tục phát triển nhanh bền vững thời gian tới, chọn đề tài “Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế biên mậu từ năm 2001 đến năm 2010” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận tìm hiểu vai trị lãnh đạo Đảng tỉnh An Giang phát triển kinh tế biên mậu, đồng thời, nghiên cứu trình hình thành, phát triển kinh tế biên mậu địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010 đóng góp kinh tế biên mậu phát triển kinh tế- xã hội An Giang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tập trung nghiên cứu chủ trương, sách, giải pháp Đảng tỉnh An Giang phát triển kinh tế biên mậu Khóa luận cịn nghiên cứu thành tựu hạn chế kinh tế biên mậu địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Là khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa luận tập trung nghiên cứu vai trị lãnh đạo Đảng An Giang phát triển kinh tế biên mậu địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng sở phương pháp luận Bên cạnh đó, khóa luận cịn sử dụng số phương pháp phổ biến đặc thù chuyên ngành như: phương pháp logic - lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê,… Đóng góp khóa luận Làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh An Giang phát triển kinh tế biên mậu đồng thời làm rõ thành tựu đóng góp kinh tế biên mậu nghiệp phát triển kinh tế- xã hội An Giang từ năm 2001 đến năm 2010 Qua đó, đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu xây dựng phát triển kinh tế biên mậu địa bàn tỉnh thời gian tới Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm chương tiết: Chương Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang triển kinh tế biên mậu 1.1 Những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biên mậu Việt Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Nguồn nhân lực 1.1.3 Kinh nghiệm nước khu vực phát triển kinh tế biên mậu 1.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế biên mậu 1.2.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế biên mậu thời kỳ 1986 – 2000 kết 1.2.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế biên mậu thời kỳ 2001 – 2010 kết Chương Đảng tỉnh An Giang lãnh đạo phát triển kinh biên mậu từ năm 2001 đến năm 2010 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên tiềm phát triển kinh tế biên mậu An Giang 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Những tiềm phát triển kinh tế biên mậu An Giang 2.2 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế biên mậu từ năm 2001 đến năm 2010 2.2.1 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế biên mậu giai đoạn 2001 – 2005 2.2.2 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế biên mậu giai đoạn 2006 – 2010 2.3 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu phát triển kinh tế biên mậu An Giang thời gian tới 2.3.1 Về phía Trung ương 2.3.2 Về phía Đảng An Giang 2.3.3 Về phía quyền địa phương 2.3.4 Về phía doanh nghiệp Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIÊN MẬU 1.1 Những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biên mậu Việt Nam Biên mậu hay gọi mậu dịch biên giới, hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa diễn khu vực biên giới hai nước láng giềng (được xác định mặt địa lý) Đây hình thức kinh tế đối ngoại mang tính chất đặc thù, hình thành trước tiên từ nhu cầu tự nhiên trao đổi hàng hóa cư dân khu vực dọc biên giới tới chợ biên giới, sau phát triển thêm hình thức trao đổi khác mậu dịch ngạch, mậu dịch tiểu ngạch, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, cảnh, kho ngoại quan,… sở phát triển kinh tế hàng hóa Dù loại hình kinh tế cịn mới, tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro, kinh tế biên mậu lại có khả mang lại hiệu lớn kinh tế xã hội: Nếu hợp tác trao đổi hàng hóa với quốc gia giới yêu cầu tất yếu khách quan đường phát triển kinh tế đất nước hợp tác kinh tế trao đổi hàng hóa với quốc gia có chung đường biên giới bước đầu tiên, bước tập dợt lộ trình hội nhập với quốc gia khác khu vực tồn giới Thơng qua phát triển thương mại cửa biên giới, kinh tế biên mậu giúp phát huy lợi so sánh, sử dụng triệt để nguồn lực quốc gia, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước, kinh tế địa phương mà nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế tăng trưởng xã hội, góp phần giải vấn đề xúc xã hội như: nạn thất nghiệp, thiếu việc làm,…Thông qua việc trao đổi mua bán hàng hóa cửa biên giới, gián tiếp trực tiếp mở rộng bn bán với quốc gia khác, đặc biệt quốc gia có chung đường biên giới có quan hệ thương mại tốt với nước bạn, từ mở rộng thị trường buôn bán với quốc gia khu vực giới Đồng thời, biên mậu giúp doanh nghiệp có khả cạnh tranh cao hơn, nhạy bén hơn, buộc doanh nghiệp phải luôn đổi để thích nghi với điều kiện thị trường ngày yêu cầu cao đòi hỏi khắc khe Ngồi ra, thơng qua hoạt động biên mậu, tình đồn kết hữu nghị quốc gia Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang láng giềng thắt chặt hơn, góp phần bảo vệ an ninh tồn vẹn lãnh thổ Tuy nhiên, để phát huy tối đa hiệu mà kinh tế biên mậu mang lại, trước tiên địi hỏi quốc gia phải có điều kiện thuận lợi mang tính đặc thù loại hình kinh tế 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên sở, điều kiện cần thiết tiền đề để phát triển kinh tế đất nước Trong đó, yếu tố vị trí địa lý nhân tố hàng đầu định việc quy hoạch chiến lược kinh tế tổng thể nói chung kinh tế biên mậu nói riêng Là quốc gia có ưu vị trí địa lý, tiếp giáp lục địa đại dương, với tổng diện tích tự nhiên 331.221 km2 Trong đó, có 26 tỉnh thuộc vùng biên giới với khoảng 4.510 km đường biên giới giáp Trung Quốc (1.306 km), Lào (2.067 km), Campuchia (1.137 km) 28 tỉnh tiếp giáp biển với tổng chiều dài 3.260 km Theo đó, Việt Nam có ưu hạ tầng thương mại với 23 cửa quốc tế, 24 cửa chính, 42 cửa phụ, 160 đường mịn, lối mòn qua biên giới 25 khu kinh tế cửa Việt Nam có mạng lưới giao thơng đa dạng, bao gồm đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không…thuận lợi cho việc lại hoạt động trao đổi hàng hóa Việt Nam với quốc gia lân cận khu vực giới Đặc biệt, đường xuyên Á đưa vào sử dụng từ năm 2003 tuyến đường sắt xuyên Đông Dương triển khai xây dựng,…sẽ điều kiện thuận lợi thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế toàn diện với nước Asean Việt Nam cịn cửa ngõ thơng biển Lào, Campuchia số tỉnh Trung Quốc Với lợi này, Việt Nam đối tác quan trọng thị trường trung chuyển hàng hóa hàng đầu ba nước đến với nước khác khu vực giới Như vậy, xét điều kiện tự nhiên, Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình kinh tế biên mậu: vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống hạ tầng thương mại đa dạng, hàng xuất địa phương vùng biên giới có thị trường tiêu thụ ổn định từ ba nước láng giềng, chi phí trung chuyển hàng hóa thấp… 1.1.2 Nguồn nhân lực Bất kỳ quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học – cơng nghệ, người Trong đó, yếu tố nguồn lực người quan trọng nhất, trung tâm nội lực, trực tiếp định tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội định thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 47 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở quán triệt vận dụng sáng tạo chủ trương, sách phát triển kinh tế biên mậu Trung ương, suốt mười năm qua, kinh tế biên mậu An Giang không ngừng phát triển gặt hái thành công nhiều mặt, góp phần quan trọng vào thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội An Giang nói riêng nước nói chung Trong giai đoạn, Đảng An Giang đề chủ trương, giải pháp phù hợp để thúc đẩy hoạt động biên mậu phát triển Một số hiệp định, thỏa thuận An Giang hai tỉnh Kandal, Takeo (Campuchia) Chính phủ hai bên ký kết, nhiều khu vực cửa chợ biên giới mở ra, kim ngạch xuất nhập An Giang nói riêng Việt Nam nói chung với Campuchia liên tục tăng qua năm, mặt hàng trao đổi ngày phong phú… Tình hình xuất nhập qua biên giới diễn sôi động Thơng qua hoạt động xuất nhập hàng hóa qua biên giới, An Giang xuất khối lượng lớn hàng hóa bao gồm mặt hàng chủ lực tỉnh nông sản, vật liệu xây dựng, số hàng tiêu dùng, mỹ nghệ… Ngược lại, nhập số vật tư thiết bị, nguyên nhiên liệu phục vụ ngành sản xuất số hàng tiêu dùng phục vụ dân cư Đây kết lớn góp phần đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập An Giang nói riêng Việt Nam nói chung với Campuchia, thúc đẩy phát triển sản xuất tạo sôi động thị trường hàng hóa từ nội địa đến biên giới, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng có lợi, tăng thu ngân sách… Sự phát triển kinh tế biên mậu tạo điều kiện hình thành khu, cụm tuyến dân cư tập trung dọc biên giới, sở hạ tầng ngày mở rộng v.v… góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần dân cư địa phương biên giới, giữ vững an ninh quốc phòng, tăng cường tình đồn kết hữu nghị láng giềng Thành tựu kết lãnh đạo đắn Đảng An Giang Đảng đề chủ trương, sách tích cực vừa phù hợp với lợi điều kiện cụ thể An Giang, vừa phù hợp với quan điểm thực đường lối đổi mới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Đảng Cộng sản Việt Nam Cùng với lãnh đạo đắn, Đảng An Giang coi trọng việc đoàn kết nội bộ, đoàn kết dân tộc đồn kết quốc tế Đồng thời, q trình lãnh đạo xây dựng phát triển An Giang, Đảng tỉnh ln nắm vững chủ trương, sách hỗ trợ phát triển Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 48 biết vận dụng phù hợp vào tình hình thực tiễn tỉnh; đặc biệt biết phát huy tiềm năng, lợi huyện thị biên giới, khu vực cửa để đề chủ trương, sách, bước đi, biện pháp cách làm phù hợp Tiêu biểu hình thành khu thương mại phi thuế quan, xây dựng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng phát triển khu kinh tế cửa khẩu, tạo vốn hỗ trợ từ nguồn quỹ đất khu vực cửa khẩu,… đưa kinh tế biên mậu An Giang phát triển bền vững Hiện nay, đất nước lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa,… trước bối cảnh đó, Việt Nam nói chung, An Giang nói riêng vừa đứng trước nhiều thời cơ, thuận lợi lớn, đồng thời phải đối mặt với nguy thử thách lớn Để tiếp tục nâng cao hiệu phát triển kinh tế biên mậu để kinh tế biên mậu ngày phát huy tiềm năng, lợi sẵn có, thời gian tới, đòi hỏi Đảng An Giang phải phát huy vai trị lãnh đạo, phải khơng ngừng động, sáng tạo, củng cố tổ chức Đảng sạch, vững mạnh để đáp ứng yêu cầu tình hình mới; phải tăng cường cơng tác quản lý, đề bước giải pháp phù hợp với đặc thù địa phương để kinh tế biên mậu An Giang ngày phát triển hiệu hơn, bền vững Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 49 PHẦN PHỤ LỤC Bảng 1: Chỉ tiêu tổng hợp phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng (%) Thời kỳ 2006-2010 Thời kỳ 2001-2005 Năm Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp & Xây dựng Chỉ tiêu cấu kinh tế (%) Dịch vụ Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp & Xây dựng Dịch vụ 2000 1,2 8,8 10,6 41,57 11,17 47,26 2001 -0,5 11,7 7,0 39,89 12,22 47,89 2002 10,3 11,0 10,6 39,96 12,32 47,72 2003 2,8 11,9 13,7 38,93 12,45 48,62 2004 8,6 11,9 14,0 38,71 12,08 49,21 2005 5,1 14,5 12,2 37,57 12,10 50,33 2006 3,7 17,0 15,7 34,82 12,72 52,46 2007 3,6 16,9 15,4 32,13 13,43 54,44 2008 3,6 16,7 15,3 29,56 14,13 56,31 2009 3,5 16,5 15,2 27,12 14,81 58,07 2010 3,4 16,3 15,4 24,80 15,50 59,70 Nguồn: Nghị kỳ Đại hội Đảng An Giang lần thứ VII, VIII Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 50 Bảng 2:Thu ngân sách tỉnh biên giới phía Bắc ( 1990 – 2000) Đơn vị: Tỷ VND Tỉnh Quảng Lạng Năm Ninh Sơn Lào Cai Cao Bằng 1990 66,4 15,4 16,5 6,2 10,7 27,9 143,1 1991 140,7 20,0 29,9 9,4 11,2 52,2 263,4 1992 203,0 39,7 31,4 14,4 11,8 81,2 381,5 1993 407,4 94 45,5 23,4 17,2 117,4 704,9 1994 419,4 111,7 51,2 25,2 19,8 177 804,3 1995 300,0 122,6 82,6 34,0 27,0 43,3 609,5 1996 448,0 121,6 91,0 37,0 28,0 37,0 762,6 1997 1703,4 310,0 111,3 59,8 60,7 61,3 2306,5 1998 1938,4 155,2 89,2 61,6 43,8 36,5 2324,7 1999 1830,8 66,5 39,6 30,9 31,7 2235,5 2000 1710,4 392,6 119,8 47,2 32,9 30,7 2333,6 26% 18% 6.1% Nhịp độ tăng bình quân 30% năm 236 35% 28% Hà Lai Giang Châu Tổng Nguồn: Báo cáo ủy ban nhân dân tỉnh biên giới phía Bắc Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 51 Bảng 3: Giá trị cấu GDP tỉnh biên giới phía Bắc (1997 – 2000) ( ĐVT: Tỷ đồng) Các lĩnh vực Tổng GDP khu vực biên giới 1997 Năm Nông lâm nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng GDP Tỷ trọng (%) 6044,0 2505,4 1998 7945,4 1999 2000 Dịch vụ GDP Tỷ trọng (%) GDP Tỷ trọng (%) 41,5 1365,1 22,5 2173,5 36,0 2932,0 36,9 2020,8 2992,6 37,7 8620,1 3099,4 35,9 2373,5 27,5 3155,2 36,6 9397,1 3196,5 34,1 2722,4 29,0 3460,2 36,9 25,4 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam Bảng 4: Thu nhập bình quân đầu người tỉnh biên giới phía Bắc (1994 – 1999) Đvt: Nghìn đồng (giá trị thực tế tính theo tháng) Cả nước Năm Tây Bắc Đơng Bắc Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 20% 20% 20% 20% Chênh Chênh số hộ số hộ số hộ số hộ lệch lệch có có có có Tổng Tổng thu thu thu thu nhóm nhóm nhập nhập nhập nhập (lần) (lần) thấp cao thấp cao 1994 168,1 63,0 408,5 6,5 132,4 57,6 301,1 5,2 1995 206,1 74,3 519,6 7,0 160,7 69,4 394,0 5,7 1996 226,7 78,6 574,7 7,3 173,8 73,2 444,3 6,1 1999 295,0 97,0 863,3 8,9 210,0 78,1 529,3 6,8 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tỉnh biên giới phía Bắc Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 52 Bảng 5: 05 huyện thị biên giới An Giang có đường biên giới tiếp giáp Campuchia HUYỆN, THỊ TÂN CHÂU XÃ, THỊ TRẤN DIỆN TÍCH ( KM2) DÂN SỐ (NGƯỜI) ĐƯỜNG BIÊN GIỚI ( KM) PHÚ LỘC 14,95 6.534 3,7 VĨNH XƯƠNG 14,22 14.936 2,78 NHƠN HƯNG 19,110 6.036 3,866 AN PHÚ 21,660 7.894 4,01 TT TỊNH BIÊN 21,800 13.971 4,656 AN NƠNG 32,530 4.358 6,036 TT LONG BÌNH 3,68 9.558 3,35 KHÁNH BÌNH 8,00 7.210 5,52 NHƠN HỘI 12,79 13.350 6,25 PHÚ HỘI 23,96 13.271 9,93 VĨNH HỘI ĐÔNG 7,52 13.432 5,57 PHÚ HỮU 36,28 18.729 3,65 QUỐC THÁI 10,78 14.294 0,89 KHÁNH AN 6,30 11.832 6,72 VĨNH NGƯƠN 9,46 7.366 VĨNH TẾ 33,70 7.085 7,6 VĨNH GIA 37,99 6.326 LẠC QUỚI 24,58 3.806 18 339,31 179.988 98,528 TỊNH BIÊN AN PHÚ CHÂU ĐỐC TRI TÔN TỔNG Nguồn:Báo cáo tổng hợp Sở kế hoạch đầu tư An Giang Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 53 BẢN ĐỒ HÀNH CHÁNH TỈNH AN GIANG WWW ANGIANG.GOV.VN Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 54 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KHU VỰC QUY HOẠCH CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU AN GIANG ĐẾN NĂM 2030 WWW ANGIANG.GOV.VN Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 55 BẢN ĐỒ QUY HOẠCH KHU VỰC CỬA KHẨU QUỐC TẾ VĨNH XƯƠNG www Angiang.gov.vn Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 56 BẢN ĐỒ QUY HOẠCH KHU VỰC CỬA KHẨU QUỐC TẾ TỊNH BIÊN www Angiang.gov.vn Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 57 BẢN ĐỒ QUY HOẠCH TỔNG THỂ KHU KINH TẾ CỬA KHẨU KHÁNH BÌNH www Angiang.gov.vn Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 58 Hoạt động mua bán siêu thị miễn thuế Mỹ Nhựt, huyện Tịnh Biên www.angiang.gov.vn Hàng hóa Việt Nam qua Campuchia Cửa Quốc tế Tịnh Biên – Phnom Den www.baoangiang.com.vn/newsdetail Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban điều hành chương trình phát triển kinh tế biên giới An Giang 2010 Báo cáo chương trình phát triển kinh tế biên giới giai đoạn 2006 – 2010 [2] Ban quản lý khu kinh tế An Giang 2010 Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2010 [3] Ban quản lý khu kinh tế An Giang 2008 Quyết định số 133/QĐ-BQL V/v ban hành quy chế hoạt động khu thương mại Tịnh Biên thuộc khu thương mại công nghiệp Tịnh Biên – nằm khu kinh tế cửa tỉnh An Giang [4] Bộ Công thương 2008 Quyết định số: 22/2008/QĐ-BCT V/v ban hành quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ khu kinh tế cửa [5] Đảng tỉnh An Giang 2001 Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VII [6] Đảng tỉnh An Giang 2006 Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2006 – 2010 [7] Đảng tỉnh An Giang 2010 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam 2004 Các Nghị Trung ương Đảng 2001 – 2004 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc Gia [9] Đảng Cộng sản Việt Nam 2009 Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc Gia [ 10 ] Trương Duy Hòa 2002 Kinh tế nước Đông Nam Á Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội [ 11 ] Trương Duy Hòa 2009 Kinh tế Thái Lan Hà Nội: Nxb Thế Giới [ 12 ] Thanh Nguyên 2010 Cơ hội kinh doanh từ Campuchia Số 3170 Báo An Giang [ 13 ] Lương Ninh 2008 Lịch sử Đông Nam Á Hà Nội: Nxb Giáo Dục [ 14 ] Vũ Thị Ngọc Phùng 2006 Giáo trình kinh tế phát triển Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội [ 15 ] Sở Công thương An Giang 2006 Chương trình phát triển kinh tế biên giới An Giang giai đoạn 2006 – 2010 Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 60 [ 16 ] Sở Kế hoạch Đầu tư An Giang 2010 Chuyên đề đặc điểm tình hình khu vực biên giới thực trạng hệ thống cửa thuộc tỉnh An Giang [ 17 ] Võ Thanh Thu 2008 Quan hệ kinh tế quốc tế Nxb Thống kê [ 18 ] Thủ tướng Chính phủ 2006 Quyết định số: 254/2006/QĐ-TTg V/v quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới [ 19 ] Thủ tướng Chính phủ 2006 Quyết định số: 254/2006/QĐ-TTg V/v ban hành chế, sách tài khu kinh tế cửa [ 20 ] Thủ tướng Chính phủ 2007 Quyết định số: 65/2007/QĐ-TTg V/v ban hành quy chế hoạt động khu kinh tế cửa An Giang [ 21 ] Thủ tướng Chính phủ 2007 Quyết định số: 1474/QĐTTg V/v thành lập Ban quản lý khu kinh tế cửa tỉnh An Giang [ 22 ] Thủ tướng Chính phủ 2008 Quyết định số: 52/2008/QĐ-TTg V/v phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020” [ 23 ] Thủ tướng Chính phủ 2009 Quyết định số: 24/2009/QĐ-TTg V/v ban hành quy chế kinh doanh bán hàng miễn thuế [ 24 ] Thủ tướng Chính phủ 2009 Quyết định số: 33/2009/QĐ-TTg V/v ban hành chế, sách tài khu kinh tế cửa [ 25 ] Thủ tướng Chính phủ 2009 Quyết định số: 100/2009/QĐ-TTg V/v ban hành quy chế hoạt động khu phih thuế quan khu kinh tế, khu kinh tế cửa [ 26 ] Thủ tướng Chính phủ 2010 Quyết định số: 169/2010/QĐ-TTg V/v phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa An Giang, tỉnh An Giang đến năm 2003 [ 27 ] Nguyễn Xuân Thủy 2004 Chính sách phát triển kinh tế - kinh nghiệm học Trung Quốc (tập 2) Hà Nội: Nxb Giao thông vận tải [ 28 ] Bảo Trị 2010 Thách thức thời cho An Giang Số 3270 Báo An Giang Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa Trang 61 [ 29 ] Tỉnh ủy An Giang 2006 Chỉ thị số 11- CT/TU, ngày 15/09/2006 đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng phát triển khu kinh tế cửa An Giang đến năm 2010 [ 30 ] Trần Văn Tùng 2006 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Campuchia Số 749 Tạp chí Cộng sản [ 31 ] Trần Văn Tùng 2006 Toàn cảnh kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nxb Tạp chí Cộng sản [ 32 ] Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 2006 Quyết định số: 18/2006/ QĐ-UBND V/v ban hành đơn giá cho thuê đất khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khu du lịch [ 33 ] Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 2008 Quyết định số: 23/2008/QĐ-UBND V/v ban hành quy chế mua hàng miễn thuế khu thương mại công nghiệp Tịnh Biên [ 34 ] Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 2008 Quyết định số: 15/2008/QĐ- UBND V/v ban hành quy chế tổ chức hoạt động Ban quản lý khu kinh tế cửa tỉnh An Giang [ 35 ] Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 2009 Quyết định số: 44/QĐ-UBND V/v ban hành quy trình việc mua bán hàng miễn thuế khách tham quan du lịch khu thương mại Tịnh Biên [ 36 ] htt//www Angiang.gov.vn [ 37 ] htt//www Baoangiang.com.vn [ 38 ] htt//www.Google.com.vn Khóa luận tốt nghiệp ĐH Sư phạm SVTH: Trịnh Thị Kiều Hoa ... phát triển kinh tế biên mậu An Giang 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Những tiềm phát triển kinh tế biên mậu An Giang 2.2 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế biên mậu từ năm 2001 đến năm 2010. .. Trang 2.2 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế biên mậu từ năm 2001 đến năm 2010 26 2.2.1 Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế biên mậu giai đoạn 2001 – 2005 26 2.2.2 Đảng. .. trình phát triển kinh tế biên giới tỉnh An Giang giai đoạn 2006 – 2010? ?? thể tâm phát triển kinh tế biên mậu tầm bền vững Đảng An Giang 2.2.2.2 Qúa trình Đảng An Giang lãnh đạo phát triển kinh tế biên