Tài liệu giảng dạy tiếng việt i

132 4 0
Tài liệu giảng dạy tiếng việt i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT I Tác giả biên soạn: Th.só TÔ THỊ KIM NGUYÊN Năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT I BAN GIAM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Năm 2011 TÁC GIẢ BIÊN SOẠN LỜI NĨI ĐẦU Trong chương trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ Đại học Cao đẳng, học phần Tiếng Việt I có ý nghĩa quan trọng Nó cung cấp kiến thức vấn đề đại cương ngôn ngữ tiếng Việt, ngữ âm học tiếng Việt từ vựng tiếng Việt cho người học Đây kiến thức tảng chương trình tiếng Việt bậc Tiểu học Để phục vụ việc dạy học học phần này, biên soạn tài liệu từ nhiều năm trước dùng để giảng dạy học tập học phần Tiếng Việt chương trình đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ Cao đẳng Đại học từ năm 1996 Tuy đđã sử dụng nhiều năm để giảng dạy tài liệu chưa nghiệm thu không đăng kí với hội đồng khoa học Lí mà không đăng kí phần Ngữ âm tiếng Việt viết cần có phần mềm chuyên dụng để ghi kí hiệu ngữ âm học mà Cho đến tận bây giờ, tìm phần mềm Internet nhiều khó khăn có nhiều kí hiệu ghi âm tiếng Việt Khi chương trình đào tạo theo học chế tín thực trường Đại học An Giang, chỉnh sửa lại tài liệu cho phù hợp Tinh thần biên soạn lại tài liệu là: - Tăng cường tính tự học sinh viên nên tài liệu tăng thêm dung lượng yêu cầu kiến thức để sinh viên tự đọc tự nghiên cứu Phần tập nhiều Bên cạnh có tập lớn tương đương với đề tài tiểu luận, dùng để thay thi hết học phần cho sinh viên lựa chọn - Tài liệu dùng chung cho hệ đào tạo Cao đẳng Đại học nên dùng giảng viên sinh viên tự xác định yêu cầu tập cho phù hợp - Trong tình hình có qúa nhiều tài liệu, quan điểm chưa thống vấn đề xuất bản, biên soạn tài liệu này, ưu tiên lựa chọn tài liệu, quan điểm Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định xuất - Trên tinh thần ứng công nghệ tin học vào dạy học, giới thiệu địa website thích hợp để sinh viên tự tra cứu Chúng thử nghiệm số tập thực Internet để sinh viên có điều kiện luyện tập Với cố gắng nhiều thân góp ý đồng nghiệp sử dụng, hoàn thành tài liệu Rất mong góp ý Hội đồng khoa học khoa Sư phạm để tiếp tục hoàn thiện tài liệu Đại học An Giang, tháng năm 2011 Người viết MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA NGÔN NGỮ I- Bản chất xã hội ngôn ngữ II- Các chức xã hội ngôn ngữ .4 III- Nguồn gốc, phát triển ngôn ngữ… NGÔN NGỮ LÀ MỘT HỆ THỐNG TÍN HIỆU .9 I- Khái niệm tín hiệu II- Bản chất tín hiệu ngơn ngữ 10 III- Bản chất hệ thống ngôn ngữ 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ TIẾNG VIỆT 14 I- Nguồn gốc tiếng Việt 14 II- Đặc điểm loại hình tiếng Việt .18 CHƯƠNG II: NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT 20 ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỮ ÂM HỌC 20 I- Khái quát .20 II- Bản chất ngữ âm .21 A- Bản chất sinh học .21 B- Bản chất lí học 23 C- Bản chất xã hội 24 HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT 26 I- Âm tiết – Âm vị tiếng Việt .26 A- Âm tiết tiếng Việt .26 B- Âm vị tiếng Việt 29 II- Các dạng âm tiết tiếng Việt 38 III- Phân loại âm tiết tiếng Việt 39 CHÍNH ÂM CHÍNH TẢ .45 I- Vấn đề âm tả tiếng Việt 45 A- Chính âm .45 B- Chính tả .45 Qui định tạm thời việt hoa tên riệng sách GK tiểu học 46 II- Chính tả phương ngữ .48 Nguyên nhân mắc lỗi tả 48 Cách sửa lỗi tả 48 CHƯƠNG III TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT 51 ĐẠI CƯƠNG VỀ TỪ VỰNG VÀ TỪ VỰNG HỌC 51 I- Từ vựng .51 II- Từ vựng học 52 TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT 56 I- Từ đặc điểm từ tiếng Việt 56 II- Cấu tạo từ tiếng Việt .56 Các phương thức cấu tạo từ tiếng Việt .56 Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt 57 Các kiểu từ xét cấu tạo 58 NGHĨA CỦA TỪ 66 I- Nghĩa từ gì? .66 II- Cấu trúc nghĩa từ 67 III- Tính nhiều nghĩa – Từ nhiều nghĩa .67 IV- Trường nghĩa .70 1.Trường biểu vật 70 Trường biểu niệm 71 V- Các lớp từ có quan hệ ngữ nghĩa 71 Từ đồng nghĩa .71 Từ trái nghĩa 73 Từ đồng âm 75 CÁC LỚP TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT 78 I- Các lớp từ vựng xét theo nguồn gốc .78 II- Từ vựng xét theo đối tượng sử dụng .80 III- Từ vựng xét theo thời gian sử dụng 83 CỤM TỪ CỐ ĐỊNH 86 I- Cụm từ cố định tiếng Việt 86 II- Đặc điểm cụm từ cố định .86 III- Phân loại .86 Thành ngữ 86 Quán ngữ 87 TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 89 A- HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ .89 I- Hoạt động giao tiếp .89 II- Các nhân tố giao tiếp 89 III- Ngôn 91 IV- Hai trình hoạt động giao tiếp 92 B- TỪ TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP 93 I- Những biến đổi bình diện ngữ âm 93 II- Những biến đổi bình diện cấu tạo 94 III- Những biến đổi bình diện nghĩa .95 IV- Những biến đổi bình diện ngữ pháp 96 V- Những biến đổi bình diện phong cách 97 PHỤ LỤC 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 TIẾNG VIỆT CHƯƠNG I - Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT MỤC TIÊU o Kiến thức Cần nắm kiến thức chất xã hộâi ngôn ngữ, mối quan hệ ngôn ngữ tư duy, chất tín hiệu ngôn ngữ, phân loại ngôn ngữ vấn đề nguồn gốc, mối quan hệ họ hàng tiếng Việt, đặc điểm loại hình tiếng Việt o Kó Rèn luyện kó đọc hiểu qua việc đọc tài liệu khoa học xã hội ngôn ngữ, kó thảo luận qua hoạt động nhóm Vận dụng hiểu biết vấn đề đại cương ngôn ngữ tiếng Việt vào việc dạy tiếng Việt trường Tiểu học, đặc biệt việc thực nguyên tắc dạy học tiếng Việt Rèn luyện ngôn ngữ gắn với rèn luyện tư duy, Nguyên tắc giao tiếp o Thái độ Tích cực tìm hiểu tài liệu, tự học, tự nâng cao lực học tập, nghiên cứu Yêu q biết giữ gìn, bồi đắp để tiếng Việt ngày giàu đẹp BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA NGÔN NGỮ I- BẢN CHẤT XÃ HỘI CỦA NGÔN NGỮ 1- Hiện tượng tự nhiên tượng xã hội Nhìn chung, tượng giới khách quan chia làm hai loại: tượng tự nhiên tượng xã hội - Hiện tượng tự nhiên tượng mà nảy sinh, phát triển, hưng thịnh tiêu vong chúng không phụ thuộc vào ý định chủ quan người Ví dụ: mưa, gió, bão, lụt, động đất…Tất nhiên người mong muốn tác động cải tạo tượng tự nhiên để chúng có lợi cho đời sống - Hiện tượng xã hội tượng mà nảy sinh, phát triển, hưng thịnh tiêu vong chúng phụ thuộc vào ý định chủ quan người Ví dụ: chiến tranh, ô nhiễm, tôn giáo, nghệ thuật… Về chất ngơn ngữ, có quan điểm khác nhau, chí đối lập tồn tại, chủ yếu quan điểm xung quanh chất xã hội ngôn ngữ 2- Một số quan niệm chất ngơn ngữ Các nhà ngôn ngữ học đại cho ngôn ngữ mang chất xã hội Nhưng có số nhà ngôn ngữ học không thừa nhận quan điểm mà đưa mộït số quan điểm đối lập 2.1 Nhiều nhà khoa học tìm cách chứng minh ngôn ngữ hiệân tượng tự nhiên: a) Ngôn ngữ hoạt động phát triển theo quy luật tự nhiên: quan điểm coi ngôn ngữ giống thể sống (1 sinh vật) tồn phát triển qua giai đoạn: • Nảy sinh • Trưởng thành • Hưng thònh TIẾNG VIỆT Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH • Suy tàn • Diệt vong Quan điểm lý giải dựa tượng hệ thống ngôn ngữ tượng từ cũ, nghóa cũ bị biến nhiều từ mới, nghóa xuất Thậm chí có hệ thống ngôn ngữ trở thành tử ngữ (Latin, Phạn…) Sự lý giải không đủ sức thuyết phục Bởi qui luật phát triển ngôn ngữ không giống sinh vật Ngôn ngữ luôn kế thừa cũ, phát triển mới, không hoàn toàn bị hủy diệt Nhìn vào tổng thể, hệ thống ngôn ngữ lớn mạnh dần theo thời gian Hiện tượng số ngôn ngữ trở thành tử ngữ có lí do: dân tộc dùng ngôn ngữ bị diệt vong hoàn toàn (Tiên Li Trung Quốc) ngôn ngữ thay hệ thống ngôn ngữ khác tiến (Latin Phạn) Mặt khác dù trở thành tử ngữ ngôn ngữ lưu lại dấu tích ngôn ngữ đại Chẳng hạn, dấu tích tiếng Latin ngôn ngữ Ấn Âu; tiếng Việt, nhiều từ cổ, nghóa cổ (không dùng nữa) lưu lại đơn vị từ vựng đại Ví dụ: xe cộ, đường sá, chợ búa…) b) Đồng ngôn ngữ với sinh vật người tức coi hoạt động nói người có tính giống ăn, khóc, đi, đứng, ngủ, Quan điểm lí giải vào quan sát trình lớn lên người Người ta thấy rằng: đứa bé chào đời biết khóc, biết cười, biết đi… biết nói giống nhau, chí âm trẻ quốc gia khác lại giống Tuy nhiên, thực tế phải thừa nhận hoạt động người tồn tại, phát triển cô độc xã hội, ngôn ngữ Nếu đứa trẻ bị tách khỏi xã hội hoạt động phát triển nói, (chẳng hạn câu chuyện có thật hai đứa bé Ấn Độ phát hang sói 1920) c) Đồng ngôn ngữ với đặc trưng chủng tộc như: màu da, hình thể phận thể (mũi cao, mắt xanh…) cho ngôn ngữ có tính di truyền Bởi người ta thấy người Việt Nam nói tiếng Việt…Quan điểm phi lý, thực tế hiển nhiên đứa bé người Việt sống cộng đồng người Anh, tiếng Việt ngược lại Mặt khác, nhìn rộng ta thấy ranh giới chủng tộc ranh giới ngôn ngữ quốc gia không trùng Một chủng tộc nói nhiều ngôn ngữ khác (Hi Lạp, Xécbi) Và ngược lại nhiều chủng tộc nói ngôn ngữ (Mó) Hơn nữa, người ta có ngôn ngữ cha mẹ di truyền lại mà nhờ tiếp thu, học tập từ người xung quanh trình lớn lên Vì vốn ngôn ngữ người lớn dần lên qua trình giao tiếp với ngøi xung quanh d) Đồng ngôn ngữ với tiếng kêu động vật: Cơ sở quan điểm tượng: số loài động vật có khả dùng âm để thông tin với (gà mẹ gọi con) để biểu thị cảm xúc (gà trống gọi gà mái, bò con, chó mẹ,…) chí có vật hiểu câu nói người (chó) nói theo người (vẹt) Thực ra, tượng nêu tượng sinh học, hay phản xạ (không có điều kiện) mà nhà sinh vật học tiếng Páplốp gọi hệ thống tín hiệu thứ Các tượng có người vật (ở người tiếng bắt chước trẻ em, tiếng kêu sợ hãi gặp bất trắc…) Còn tiếng nói người thuộc hệ thống tín TIẾNG VIỆT Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH hiệu thứ hai (tín hiệu tín hiệu thứ nhất) gắn liền với tư trừu tượng với việc tạo khái niệm chung từ Mặt khác so với tiếng kêu loài vật ngôn ngữ người khác hẳn chất Những tiếng kêu loài vật bẩm sinh trao đổi thông tin vô ý thức năng, kết trình di truyền khác với trình học nói trẻ Còn tïng số vật học nói tiếng ngøi kết trình rèn luyện phản xạ có điều kiện Chúng khả tự lónh hội hay tự phát âm tình nói khác với kích thích chúng luyện 2.2 Ngôn ngữ tượng cá nhân Những người theo quan điểm phê phán quan điểm coi ngôn ngữ tượng tự nhiên không thừa nhận ngôn ngữ tượng xã hội Quan điểm phi lí người dùng ngôn ngữ khác giao tiếp Trong thực tế, người sử dụng ngôn ngữ cách khác yếu tố chung, giao tiếp người nói, người hiểu ngược lại Mặt khác, phân biệt ngôn ngữ chuẩn mực cộng đồng dân tộc với biến dạng khác cộng đồng nhỏ (địa phương, tầng lớp) biểu sinh động đa dạng tính xã hội ngôn ngữ Nếu phạm vi giao tiếp toàn xã hội mà người sử dụng tiếng địa phương (chứ chưa phải cá nhân) gây khó khăn cho giao tiếp, làm giảm hiệu giao tiếp Vì gọi ngôn ngữ cá nhân (ngôn ngữ nhà thơ này, nhà thơ khác…) thực vận dụng ngôn ngữ chung người, không thóat khỏi qui tắc chung ngôn ngữ cộng đồng 3- Bản chất xã hội ngôn ngữ 3.1 Ngôn ngữ tượng tự nhiên Ngôn ngữ nảy sinh, tồn tại, phát triển ý thức người Trong sống, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp thiết yếu người Không có ngôn ngữ, xã hội loài người tồn phát triển Từ thời cổ xưa , người biết sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ với lao động, tư nhân tố tạo nên người xã hội Xét mặt lịch sử, ngôn ngữ gắn bó mật thiết, tồn phát triển với người xã hội loài người 3.2 Ngôn ngữ nảy sinh phát triển xã hội loài người, phục vụ cho nhu cầu người Bên xã hội, ngôn ngữ không tồn 3.3 Ngôn ngữ tượng sinh vật Việc đồng ngôn ngữ với sinh vật người tức coi hoạt động nói người có tính giống ăn, khóc, đi, đứng, ngủ, sai lầm Các hoạt động người tồn tại, phát triển cô độc xã hội, ngôn ngữ Ngôn ngữ không mang tính bẩm sinh hay di truyền Nó kết học hỏi, bắt chước tiếp xúc với xã hội xung quanh 3.4 Ngôn ngữ tượng cá nhân Ngôn ngữ hình thành phát triển theo qui luật khách quan không phụ thuộc ý chí cá nhân; dùng phạm vi xã hội, cộng đồng phục vụ cho cộng đồng Nó quy ước cộng đồng Nó mang sắc, phong cách cộng đồng, xã hội, đặc biệt sắc dân tộc Mỗi cá nhân muốn sử dụng ngôn ngữ phải tuân theo qui ước chung xã hội, muốn sáng tạo phải tuân theo qui ước chung.Vai trò cá TIẾNG VIỆT Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH nhân phát triển ngôn ngữ chỗ góp phần làm bộc lộ khả tiềm tàng ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ giàu đẹp lên hoàn thiện 3.5 Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt Chủ nghóa Mác phân biệt tượng xã hội hai loại: sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Trong sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất xã hội giai đoạn phát triển đó: kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm trị, pháp quyền, tôn giáo, nghệ thuật,… xã hội tổ chức tương ứng với chúng (chẳng hạn pháp quyền: tòa án, trị có đảng phái, tôn giáo có giáo hội…) Đối chiếu với hai tượng xã hội này, ý kiến coi ngôn ngữ thuộc sở hạ tầng, có nhiều ý kiến coi ngôn ngữ thuộc kiến trúc thượng tầng Tuy nhiên, so với kiến trúc thượng tầng, ngôn ngữ có nhiều điểm khác biệt Mỗi kiến trúc thượng tầng sản phẩm sở hạ tầng sở hạ tầng bị sụp đổ kéo theo sụp đổ kiến trúc thượng tầng để thay kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng mới, ngôn ngữ không thay ngôn ngữ mà tiếp tục phát triển để hoàn thiện có • Khi xã hội phân chia giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp (nó phục vụ cho giai cấp đó) ngôn ngữ tính giai cấp Đấu tranh giai cấp không dẫn đến phân chia ngôn ngữ, giai cấp đối kháng phải liên hệ trao đổi với nhau, phải có ngôn ngữ chung Tính giai cấp biểu việc vận dụng ngôn ngữ chung cộng đồng Mỗi tầng lớp người giai cấp thường có cách nói năng, diễn đạt khác với tầng lớp người giai cấp khác (chẳng hạn tầng lớp quý tộc thích dùng từ ngữ hoa mó trang trọng, cầu kì người lao động thích dùng từ ngữ đơn giản mộc mạc, có phần thô thiển Đó lựa chọn khác tầng lớp người khác hệ thống ngôn ngữ theo cách riêng cho mục đích riêng khác Bản thân ngôn ngữ ứng xử bình đẳng với tất người xã hội • Kiến trúc thượng tầng liên hệ gián tiếp với sản xuất qua sở hạ tầng không phản ánh kịp thời, trực tiếp thay đổi trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trong ngôn ngữ có khả phản ánh kịp thời, trực tiếp thay đổi sản xuất lónh vực hoạt động đời sống xã hội Như vậy, ngôn ngữ không thuộc sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng mà tượng xã hội đặc biệt Ngôn ngữ ø phục vụ xã hội với tư cách phương tiện giao tiếp, trao đổi, tư tưởng, tình cảm, giúp cho người ta hiểu nhau tổ chức hoạt động chung lónh vực quan hệ sản xuất, trị, văn hóa, xã hội đời thường Những đặc thù riêng ngôn ngữ có khác biệt với tượng xã hội khác Ngôn ngữ không mang tính giai cấp Các giai cấp tồn xã hội dùng chung ngôn ngữ Ngôn ngữ đời, tồn phát triển xã hội loài người, nhằm đáp ứng nhu cầu vô quan trọng người giao tiếp Giao tiếp chức ngôn ngữ Với chức này, ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội loài người Khác với tượng xã hội khác, ngôn ngữ không thuộc kiến trúc thượng tầng yếu tố sở hạ tầng Ngôn ngữ tính giai cấp, không dễ bị thay đổi ý muốn cá nhân hay phận người định II- CÁC CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA NGÔN NGỮ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan người TIẾNG VIỆT Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH Con người có nhu cầu giao tiếp Giao tiếp để trao đổi thông tin, truyền đạt nhận thức, tư tưởng, tình cảm từ người sang người khác Hoạt động giao tiếp có tầm quan trọng đặc biệt giao tiếp có xã hội có tổ chức ngày Trong hoạt động giao tiếp phải có hai người sử dụng phương tiện giao tiếp định Có nhiều phương tiện giao tiếp nét mặt, điệu bộ, hình vẽ, âm thanh, ánh sáng (phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ) Tuy nhiên giao tiếp ngôn ngữ hoạt động giao tiếp tiện lợi Trong số phương tiện giao tiếp kể ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng Bởi : - Xét mặt lịch sử ngôn ngữ phương tiện giao tiếp lâu đời Nó đời trước phương tiện khác Người ta dùng để qui ước phương tiện khác chữ viết, hình vẽ, đèn báo - Không bị giới hạn không gian thời gian: ngôn ngữ phục vụ cho việc giao tiếp người khắp nơi, tất lónh vực hoạt động người, thời đại khác Các phương tiện giao tiếp khác có phạm vi hoạt động hạn chế - Khả biểu thị tinh vi, tế nhị mặt đời sống, đặc biệt mặt tình cảm, thái độ người Nhờ ngôn ngữ người giao tiếp với Ngược lại, giao tiếp làm cho ngôn ngữ phát triển Mác Ăng-ghen viết: “Ngôn ngữ nảy sinh từ nhu cầu, từ cần thiết thật phải giao tiếp với người khác” Thông qua giao tiếp, người “thống ý kiến” thỏa thuận ngầm với quy tắc ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ nhận thức, tư Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp nhân tố định cho hoạt động giao tiếp nội dung giao tiếp lại kết trình nhận thức phản ánh thực tế khách quan người, kể mặt tình cảm - Ngôn ngữ công cụ nhận thức, tư Con người nhận thức giới khách quan cảm nhận giác quan mang lại (nhận thức cảm tính) Từ hình thành nhận thức lý tính Nhận thức lý tính phản ánh chất, qui luật vật, tượng, qua hình thành khái niệm Khái niệm gì? Khái niệm chứa đựng thuộc tính bản, chung loại đối tượng, tượng biểu đạt yếu tố ngôn ngữ, tín hiệu ngôn ngữ Nhận thức trao đổi qua giao tiếp ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng Hoạt động tư thầm lặng cần có ngôn ngữ - Ngôn ngữ phương tiện lưu trữ, bảo toàn cố định kết nhận thức tư - Ngôn ngữ nhận thức tư có quan hệ mật thiết với Ngôn ngữ biểu đạt, nhận thức tư biểu đạt Mác nói :“ Hiện thực trực tiếp tư tưởng ngôn ngữ” Tư tưởng thể ngôn ngữ - Ngôn ngữ tư thống với không đồng - Mối quan hệ ngôn ngữ tư mối quan hệ đồng TIẾNG VIỆT i - eâ i - ieâ ieâ - i iê - ê ê - iê ươ - u ươ - ươ - u - uô Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH đồng điều - đồng niêu lên - nêu lên kềm hãm - kìm hãm điều hiu - đìu hiu hắt hiêu - hắt hiu im liềm - im lìm kiềm hãm - kìm hãm sánh kiệp - sánh kịp diệu dàng - dịu dàng chiệu đựng - chịu đựng nuông chìu - nuông chiều chìu chuộng - chiều chuộng 10 hiêu quạnh - hiu quạnh 11 không chiệu - không chịu 12 không đuổi kiệp - không đuổi kịp 13 tiu đìu - tiêu điều 14 dập diều - dập dìu kỳ dịu - kỳ diệu chím lấy - chiếm lấy tìm - tiềm đìm tónh - điềm tónh chim ngưỡng - chiêm ngưỡng chím hữu - chiếm hữu vùng chim trũng - vùng chiêm trũng tìm ẩn - tiềm ẩn kêu sa - kiêu sa kêu kì - kiêu kì chăn êm điệm ấm - chăn êm đệm ấm điều đặn - đặn nhặt lụm - nhặt lượm chộm cúp - trộm cướp đơn nhiên - đương nhiên rách rới - rách rưới ngừ ta - người ta tuổi thân - tủi thân tuổi hờn - tủi hờn 113 TIẾNG VIỆT uô - u u - öu öu - u Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH trần chuội - trần trụi chần chuội - trần trụi ngui ngai - nguôi ngoai chiến khưu - chiến khu cựu thể - cụ thể bất hữu - bất hủ ngưng tựu - ngưng tụ cú vớt - cứu vớt cu mang - cưu mang Về âm cuối : Sự nhầm lẫn t-c Lỗi tả học sinh Cách viết chuẩn ray rức - ray rứt rục rè - rụt rè tách biệc - tách biệt khép chặc - khép chặt mặc hồ - mặt hồ hắc hiu - haét hiu vaéc - vaét nức nẻ - nứt nẻ mờ nhạc - mờ nhạt 10 dứt khoác - dứt khoát 11 bắc gặp - bắt gặp 12 bắc cá - bắt cá 13 bấc cá - bắt cá 14 chân - chân chất 15 bậc - bật 16 dây dức - ray rứt 17 mặc khác - mặt khác 18 nhặc vợ - nhặt vợ 19 đặc - đặt 20 đói khác - đói khát 21 vức bỏ - vứt bỏ 22 nhúc nhác - nhút nhát 23 nhút nhác - nhút nhát 24 bác cháo - bát chaùo 114 TIẾNG VIỆT t-c Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH 25 bác bánh đúc - bát bánh đúc 26 lần lược - 27 gương mặc - gương mặt 28 chi tiếc - chi tiết 29 khác khao - khát khao 30 khác vọng - khát vọng 31 bắc ngờ - bất ngờ 32 chặc hẹp - chật hẹp 33 tục hậu - tụt hậu 34 chúc - chút 35 thu húc - thu hút 36 bắc - 37 rách nác - rách nát 38 rẻ mạc - rẻ mạt 39 lên vai - chất lên vai 40 tắc đèn - tắt đèn 41 ắc hẳn - hẳn 42 bấc hạnh - bất hạnh 43 bấc tử - 44 phúc chốc - phút chốc 45 không biếc - 46 phân biệc - phân biệt 47 ông bục - ông bụt 48 bãi - bãi cát 49 côi cúc - côi cút 50 đặc - đặt 51 mặc - mặt 52 trôi dạc - trôi dạt 53 bạc ngàn - bạt ngàn 54 chặc hẹp - chật hẹp 55 giậc - giật đặt sắc - đặc sắc bánh đút - bánh đúc mặt kệ - mặt kệ rướt dâu - rước dâu phản bát - phản bác bế tắt - bế tắc 115 TIẾNG VIỆT c-t c-t p-t Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH xát chết - xác chết đồ đạt - đồ đạc ngạt nhiên - ngạc nhiên 10 chất phát - chất phác 11 đạm bạt - đạm bạc 12 tướt - tước 13 chắt - 14 bứt tranh - tranh 15 xâm lượt - xâm lược 16 xơ xát - xơ xác 17 xát - xác 18 xơ sát - xơ xác 19 chọt thủng - chọc thủng 20 ăn mặt - ăn mặc 21 cỏ rát - cỏ rác 22 nhút nhít - nhúc nhích 23 đổi khát - đổi khác 24 gàng buột - ràng buộc 25 sâu sắt - sâu sắc 26 gánh vát - gánh vác 27 chất - 28 đắt lực - đắc lực 29 đặt biệt - đặc biệt 30 trướt sau - trước sau 31 khắt nghiệt - khắc nghiệt 32 khát - khác 33 để mặt - để mặc 34 mặt quần áo - mặc quần áo 35 hối tiết - hối tiếc 36 non xanh nước biết - non xanh nước biếc 37 ngơ ngát - ngơ ngác 38 chiết - phất phới - phấp phới nhà nước phát quyền - nhà nước pháp quyền phát luật - pháp luật phét tiên - phép tiên biện phát - biện pháp 116 TIẾNG VIỆT n - nh nh - n nh - ng t - tr Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH yêu mếnh - yêu mến trênh - nói lênh - nói lên giấu kính - giấu kín kính mít - kín mít mộc lênh - mọc lên thuyền cặp bếnh - thuyền cặp bến chấn - chín chắn rênh rỉ - rên rỉ tin vi - tinh vi thuộc tín - thuộc tính rộng thên - rộng thênh bấp bên - bấp bênh rộng thêng - rộng thênh mêng mông - mênh mông ích nhiều - nhiều khắng khích - khắng khít quấn qch - quấn quýt chằng chịch - chằng chịt khờ khệt - khờ khệch ngờ nghệt - ngờ nghệch khuyến khít - khuyến khích nhết nhát - nhếch nhác tónh mịt - tónh mịch thiên lệt - thiên lệch kính mít - kín mít khờ khệc - khờ khệch nhếc nhác - nhếch nhác nịc - nịch khoảnh khắch - khoảnh khắc mụch đích - mục đích lộng lãi - lộng lẫy bai lên trời - bay lên trời đắng cai - đắng cay an baøi - an baøi t - tr ch - t ch - c c - ch y-i 117 TIẾNG VIỆT i-y u-o u-o o-u Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH baøi tỏ - bày tỏ truyền dại phép thực - truyền dạy phép thuật ma chai - ma chay thai phieân - thay phieân ma trai - ma chay 10 thơm cai - thơm cay 11 thơ nài - thơ bãy cát - bãi cát bãy biển - bãi biển bãy đầm lầy - bãi đầm lầy làng chày - làng chài chảy qua - trải qua báy sư - bái sư lạy - lại nỉ - nài nỉ tương lay - tương lai q báo - q báu kho báo - kho báu ngày - ngày sau đao khổ - đau khổ nhao - bữa cháo bữa rao - bữa cháo bữa rau lao sậy - lau sậy báo vật - báu vật - sau 10 trầu cao - trầu cau 11 trao dồi - trau dồi 12 lao sậy - lau sậy sau - bát cháu - bát cháo cháu loản - cháo loãng cờ đỏ sau vàng - cờ đỏ vàng ngon đáu để - ngon đàu tạo - đào tạo trau dồi - trao dồi dồi giàu - dồi lãng mạng - lãng mạn 118 TIẾNG VIỆT n - ng Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH laêng taêng - lăn tăn thảng - thản an nhàng - an nhàn làng khói - khói chang hòa - chan hòa điều đặng - đặn quảng lí - quản lí thỏa mãng - thỏa mãn 10 cầng trúc - cần trúc 11 ngăn cảng - ngăn cản 12 thiêng lệch - thiên lệch 13 triềng miên - triền miên 14 chàng lang - tràn lan 15 giăng màng - giăng 16 lành lặng - lành lặn 17 lặng lội - lặn lội 18 lạc quang - lạc quan 19 chằng chuồng - trần truồng 20 khoang dung - khoan dung 21 cầu khẳng - cầu khẩn 22 khó khăng - khó khăn 23 bang cho - ban cho 24 may mắng - may mắn 25 vô vàng - 26 ngạo mạng - ngạo mạn 27 ngăng cản - ngăn cản 28 mong muống - mong muốn 29 mằng ăn - mần ăn 30 nhang sắc - nhan sắc 31 cang đảm - can đảm 32 nghiêng cứu - nghiên cứu 33 tràng đầy - tràn đầy 34 tiếng - tiến 35 nghèo nàng - nghèo nàn 36 liệng phép - luyện phép 37 không giang - không gian 38 bàn táng - bàn tán 39 trăng trở - trăn trở 119 TIẾNG VIỆT n - ng ng - n Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH 40 tràng - tràn 41 khỏe khoắng - khỏe khoắn 42 gang - gan 43 vương lên - vươn lên 44 lên - hằn lên 45 khang - khan 46 hạng chế - hạn chế 47 hoàng thiện - hoàn thiện 48 tệ nạng - tệ nạn 49 chẳng hạng - chẳng hạn 50 dã mang - dã man 51 Nguyễn Công Hoang - Nguyễn Công Hoan 52 xiêng qua - xuyên qua 53 chằng - trần 54 - bần 55 uổn công - uổng công hoàn hôn - hoàng hôn gọn gàn - gọn gàng miến ăn - miếng ăn nhạo bán - nhạo báng thần - thằng chẳn hạn - chẳng hạn trào phún - trào phúng cháu loản - cháo loãng thún - thúng 10 đằn trước - đằng trước 11 tình huốn - tình 12 khoán sản - khoáng sản 13 tản - tảng 14 tham nhũn - tham nhũng 15 kho tàn - kho tàng 16 an tán - an táng 17 nhẹ nhàn - nhẹ nhàng 18 lặn lẽ - lặng lẽ 19 nuôn chìu - nuông chiều 20 hoan du - hoang vu 21 thieân lieân - thieâng lieâng 120 TIẾNG VIỆT ng - n ng - n Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH 22 cố gắn - cố gắng 23 nàn công chúa - nàng công chúa 24 tiến thẩn đến - tiến thẳng đến 25 vươn giả - vương giả 26 ngan qua - ngang qua 27 lãn mạn - lãng mạn 28 trán lệ - tráng lệ 29 chân chối - trăng trối 30 hoàn cung - hoàng cung 31 hàn ngày - hàng ngày 32 thịnh vượn - thịnh vượng 33 vướn bận - vướng bận 34 thăn trầm - thăng trầm 35 trận đường - chặng đường 36 thuốc than - thuốc thang 37 trần truồn - trần truồng 38 chằn chuồn - trần truồng 39 chàn trai - chàng trai 40 chăn chối - trăng trối 41 khoáng đãn - khoáng đãng 42 tần mây - tầng mây 43 thoán nhẹ - thoáng nhẹ 44 đun đưa - đung đưa 45 bân khuân - bâng khuâng 46 khắn khích - khắng khít 47 dó giãn - dó vãng 48 lai vãn - lai vãng 49 sàn gạo - sàng gạo 50 quan cảnh - quang cảnh 51 tónh lặn - tónh lặng 52 tần ozôn - tầng ozôn 53 lắn xuống - lắng xuống 54 ngượn nghịu - ngượng nghịu 55 tân bóc - tâng bốc 56 lấn xuống - lắng xuống 57 phóng khoán - phóng khoáng 58 giá trị thận dư - giá trị thặng dư 59 dặng dò - dặn dò 121 TIẾNG VIỆT Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH 60 chẵn - Về dấu hỏi ngã : Sự nhầm lẫn Lỗi tả học sinh Cách viết chuẩn hình ãnh - hình ảnh vẽ đẹp - vẻ đẹp vui vẽ - vui vẻ có thễ - thỉnh thoãng - phát triễn - phát triển hồi tưỡng - hồi tưởng sãn lượng - sản lượng khí quyễn - khí 10 quãng lí - quản lí 11 chất thãi - chất thải 12 nghèo khỗ - nghèo khổ 13 bất hữu - bất hủ 14 mát mẽ - mát mẻ Dấu hỏi 15 ũ phân - ủ phân dấu ngã 16 dầu mõ - dầu mỏ 17 nỗi tiếng - tiếng 18 nỗi bật - bật 19 nhỗ lúa - nhổ lúa 20 xãy - xảy 21 mỡ đầu - mở đầu 22 cháo lõng - cháo loãng 23 rẽ mạc - rẻ mạt 24 ngũ - ngủ 25 kích - đả kích 26 mãnh đất - mảnh đất 27 hoàn cãnh - hoàn cảnh 28 có vẽ - 29 tã tơi - tả tơi 30 rời bõ - rời bỏ 31 móm cười - mỉm cười 32 bình đẵng - bình đẳng 33 chia - chia sẻ 122 TIẾNG VIỆT Dấu hỏi dấu ngã Dấu ngã dấu hỏi Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH 34 quỹ diệt - hủy diệt 35 mệt mõi - mệt mỏi 36 khác hẵn - khác hẳn 37 vất vã - vất vả 38 bỡi - 39 ũ rũ - ũ rũ 40 tổ đóa - tổ đỉa 41 bỗn phận - bổn phận 42 quanh quẫn - quanh quẩn 43 vực thẫm - vực thẳm 44 khẵng định - khẳng định 45 kó - kỉ 46 thỗ cẩm - thổ cẩm 47 tõ lòng - tỏ lòng 48 nghó chân - nghỉ chân 49 lẽ loi - lẻ loi 50 trãi qua - trải qua 51 chẵn - 52 lẫn trốn - lẩn trốn 53 gữi trọn - gửi trọn 54 vắng vẽ - vắng vẻ 55 Chữ Đồng Tử - Chử Đồng Tử 56 gã cưới - gả cưới 57 gian dỡ - dang dở 58 đễ - để 59 sữ dụng - sử dụng 60 tác giã - tác giả 61 bé tẽo teo - bé tẻo teo 62 bay - bay bổng 63 nhờ vã - nhờ vả 64 ngõ lời - ngỏ lời 65 chã - chả 66 bỗn phận - bổn phận 67 xão trá - xảo trá lai giản - lai vãng vùng chiêm trủng - vùng chiêm trũng ngỏ trúc - ngõ trúc 123 TIẾNG VIỆT Dấu ngã dấu hỏi Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH yên tỉnh - yên tónh mổi lần - lần diển đạt - diễn đạt lạnh lẻo - lạnh lẽo ý nghỉa - ý nghóa đau - nỗi đau 10 trống rổng - trống rỗng 11 mủ áo - mũ áo 12 tỉnh lặng - tónh lặng 13 buồn bả - buồn bã 14 dể dàng - dễ dàng 15 kìm hảm - kìm hãm 16 hổ trợ - hỗ trợ 17 dinh dưởng - dinh dưỡng 18 đẹp đẻ - đẹp đẽ 19 chiêm ngưởng - chiêm ngưỡng 20 kỉ thuật - kó thuật 21 tao nhả - tao nhã 22 quảng trường - quãng trường 23 đải bánh đút - đãi bánh đúc 24 lo - nỗi lo 25 lảnh thổ - lãnh thổ 26 đến - 27 bửa - bữa 28 trổi dậy - trỗi dậy 29 bở ngở - bỡ ngỡ 30 xả hội - xã hội 31 nghỉ - nghó 32 chổ - chỗ 33 gảy đổ - gãy đổ 34 mạnh mẻ - mạnh mẽ 35 giúp đở - giúp đỡ 36 viển cảnh - viễn cảnh 37 sẳn sàng - sẵn sàng 38 lủ trẻ - lũ trẻ 39 lời lẻ - lời lẽ 40 hổn độn - hỗn độn 41 thoái rửa - thối rữa 124 TIẾNG VIỆT Dấu ngã dấu hỏi Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH 42 trơ trẻn - trơ trẽn 43 ngộ nghỉnh - ngộ nghónh 44 nói rỏ - nói rõ 45 mâu thuẩn - mâu thuẫn 46 đỉa rau - đóa rau 47 dẩn 48 đổi 49 đầy gẩy 50 lỉnh vực 51 sở hửu 52 bò sửa 53 màu mở 54 hợp tác xả 55 bừa bải 56 ô nhiểm 57 lảnh đạo 58 lản mạn 59 đả 60 khơng nở 61 có lẻ 62 mảnh liệt 63 sẻ 64 dân giả 65 vủ trụ 66 dẩu 67 bải biển 68 bải cát 69 lộng lẩy 70 bổng nhiên 71 từ ngử 72 tình nghỉa 73 cải lại 74 củng không 75 vỏ nghệ 76 phá 77 hể 78 hảy 79 nhửng 80 vỉnh cửu 81 vửng 82 gần gủi - dẫn - đỗi - đầy rẫy - lĩnh vực - sở hữu - bò sữa - màu mỡ - hợp tác xã - bừa bãi - ô nhiễm - lãnh đạo - lãng mạn - - không nỡ - có lẽ - mãnh liệt - - dân giã - vũ trụ - - bãi biển - bãi cát - lộng lẫy - nhiên - từ ngữ - tình nghĩa - cãi lại - không - võ nghệ - phá vỡ - - - - vĩnh cửu - vững - gần gũi 125 TIẾNG VIỆT Dấu ngã dấu hỏi Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH - - túng quẫn - miễn - hấp dẫn - phụ nữ - nhẹ nhõm - mãi - cưỡng lại - cháo loãng 83 giửa 84 túng quẩn 85 miển 86 hấp dẩn 87 phụ nử 88 nhẹ nhỏm 89 mải mải 90 cưởng lại 91 cháo loản 126 TIẾNG VIỆT Tài liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH TAØI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1995 Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học tập 2, NXB đại học quốc gia HN, 2001 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghóa tiếng Việt, NXB Giáo dục HN, 1981 Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB KHXH HN, 1986 Đỗ Hữu Châu, Giản yếu ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Huế 1995 Hoàng Thị Châu, Tiếng Việt miền đất nước, NXB KHXH, HN, 1989 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2003 Trần Trí Dõi, Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2005 Ferdinant de Saussure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH, 1973 10 Nguyễn Thiện Giáp, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục HN, 2000 11 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục HN, 2002 12 Nguyễn Quang Hồng, Âm tiết loại hình ngôn ngữ, NXB đại học quốc gia HN, 2002 13 Huỳnh Ngọc Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Tìm hiu thựÏc trng vit sai t ca hc sinh trưng thpt Nguyn Khuyn mt s bin pháp khc phc, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên ĐH Ngữ văn khoá 2, ĐHAG 2004 14 Đặng Thị Lanh, Bùi Minh Toán, Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt tập 1, NXG Giáo dục HN 2001 15 Nguyễn Ngọc San, Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, NXB Giáo dục 1993 16 Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, NXB đại học quốc gia HN, 2002 17 Bùi Minh Toaùn, Đặng Thị Lanh, TIẾNG VIỆT Đại cương - Ngữ âm , nxb GD, 2002 18 Bùi Tất Tươm (Chủ biên), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục 1997 19 www.ngonngu.net http://ngonngu.net/index.php?p=64 http://ngonngu.net/index.php?p=60#na_atiet http://ngonngu.net/index.php?p=286 http://ngonngu.net/index.php?p=300 http://ngonngu.net/index.php?p=301 http://ngonngu.net/index.php?p=302 http://ngonngu.net/index.php?p=303 http://ngonngu.net/index.php?p=304 127 ... ? ?i? ??u giúp cho thực chức trọng đ? ?i quy mô phạm vi rộng lớn sống xã h? ?i 14 TIẾNG VIỆT T? ?i liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH Đ? ?I CƯƠNG VỀ TIẾNG VIỆT I - NGUỒN GỐC TIẾNG VIỆT KH? ?I NIỆM TIẾNG... viên Tiểu học, anh chị giáo dục cho học sinh th? ?i độ hành động cụ thể tiếng Việt việc sử dụng tiếng Việt? 20 TIẾNG VIỆT T? ?i liệu giảng dạy dùng cho ngành Sư phạm GDTH 13.Việc học môn tiếng Việt. .. Hán Việt, có tiếp xúc tiếng Việt v? ?i ngôn ngữ khác giai đoạn khác lịch sử Đến có giao lưu v? ?i phương Tây, tiếng Việt l? ?i có tiếp xúc v? ?i tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Đức, Đến nay, diễn

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia DCTV

  • gioi thieu

  • muc luc TV1

  • TIENG VIET 1A NEW

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan