Phương hướng phát triển kinh tế xã hội việt nam

72 5 0
Phương hướng phát triển kinh tế xã hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Mác Lê Nin Phương Hướng Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Việt Nam Tác giả: Bùi Thu Hằng Biên mục: sdms Lời nói đầu Thực nghị số 859/GD-ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ cho việc đào tạo giáo viên trung học sở hệ cao đẳng sư phạm Trong điều kiện nước giới có nhiều thay đổi Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX triển khai, giáo trình mơn phương hướng phát triển kinh tế xã hội xuất năm 1998 Bộ Giáo dục lạc hậu không cập nhật chủ trương sách Đại hội IX, phương hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước năm tới Để tạo điều kiện cho sinh viên trường Đại học An Giang có tài liệu phục vụ việc nghiên cứu học tập, chưa có giáo trình nên chúng tơi tiến hành biên soạn lại giáo trình phương hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam dựa theo giáo trình GD-ĐT ban hành, lồng vào quan điểm Đại hội lần thứ IX Trong trình biên soạn lại, tập trung vào làm rõ vấn đề sau: • Trình bày rõ sở khoa học quan điểm mục tiêu đường lên CNXH nước ta cương lĩnh xây dựng đất nước và chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta đến năm 2010 2020 • • Quán triệt quan điểm bản, định hướng,chính sách phát triển kinh tế xã hội từ đại hội VI đến nay, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX Trình bày phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực chương trình phát triển kinh tế-xã hội kế hoạch năm 2001-2005 nước ta nói chung tỉnh An Giang nói riêng Về kết cấu giáo trình gồm có chương: • • • • • • Chương 1: Định hướng, mục tiêu đường độ lên CNXH Chương 2: Phương hướng xây dưng phát triển kinh tế Chương 3: Phương hướng xây dựng phát triển KHCN, GD-ĐT, xây dựng văn hố tiên tiến Chương 4: Một số sách xã hội Chương 5: Đường lối quốc phòng an ninh công tác đối ngoại Chương 6: Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2001-2005 CHƯƠNG I: Định hướng XHCN, mục tiêu đường độ lên CNXH Chương tập trung làm rõ vấn đề sau: • • • Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đất nước sau 15 năm đổi Mục tiêu xây dựng đất nước đến năm 2020 2010 Thời kỳ độ lên CNXH 1.1 Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 1.1.1 Khái niệm thời kỳ độ: Khi phân tích quy luật phát triển xã hội tư bản, Mác với Anghen rút kết luận diệt vong tất yếu phương thức sản xuất TBCN thay phương thức sản xuất CSCN Hai ông mặt rõ tiến lịch sử chế độ tư bản,vai trị to lớn việc phát triển sức sản xuất xã hội hoá lao động, mặt khác giới hạn tạm thời mặt lịch sử chế độ Hai ông dự báo tập trung sản xuất xã hội hoá lao động đạt đến điểm mà chúng khơng cịn thích hợp với vỏ TBCN chúng nữa, vỏ bung Giờ tận số chế độ TBCN điểm Những kẻ tước đoạt lại bị tước đoạt Nhưng vỏ khơng tự vỡ tung mà phải thơng qua cách mạng bắt đầu việc giai cấp vô sản dẫn đầu quần chúng đứng lên giành quyền.Mác viết: “Cách mạng nói chung lật đổ quyền có phá hệ quan hệ cũ hành vi trị Nhưng CNXH khơng thể thực mà khơng có cách mạng CNXH cần đến hành vi lẽ cần phá huỷ tiêu diệt cũ” Cùng với kết luận cách mạng ấy, Mác-Anghen dự báo nét lớn xã hội thay xã hội tư khẳng định có xã hội cộng sản thực triệt để mục tiêu giải phóng tha hố người tồn qua số phương thức sản xuất lịch sử Tính thực mục tiêu giải phóng tha hố theo Mác gắn cách thực với xoá bỏ điều kiện kinh tế , trị , vật chất gây tha hố Đồng thời bước xây dựng điều kiện kinh tế, vật chất đầy đủ để người vĩnh viễn xố bỏ tha hố Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gô ta”Mác cho xã hội cộng sản thoát thai từ xã hội tư bản, xét theo khía cạnh kinh tế xã hội , xã hội khơng thể lúc nhảy vọt lên giai đoạn cao xã hội CSCN Trước hết phải trải qua giai đoạn đầu, giai đoạn xã hội chủ nghĩa giai đoạn cao hơn-giai đoạn CNXH Vì thai từ xã hội tư nên từ xã hội tư lên xã hội cộng sản phải trải qua thời kỳ độ trị đặc biệt -thời kỳ thống trị giai cấp công nhân.Thời kỳ độ thời kỳ từ CNTB lên giai đoạn cao xã hội cộng sản , đến lúc xã hội cộng sản hồn tồn vận động phát triển sở Trái lại giai đoạn thấp, phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần…còn mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lịng Như thời kỳ độ trị theo quan điểm CMác bao hàm giai đoạn thấp, giai đoạn CNXH gắn liền với chun vơ sản giai cấp công nhân Bộ phận quan trọng học thuyết Lê Nin xây dựng CNXH lý luận thời kỳ độ , theo Lê Nin từ XHTB lên XHCN tất yếu phải trải qua thời kỳ độ , điều bắt nguồn từ tính chất khác cách mạng tư sản cách mạng XNCH qui định VI Lê Nin cho đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH kinh tế không nhất, tồn nhiều thành phần kinh tế mang tính q độ Nó khơng hồn tồn kinh tế TBCN chưa hoàn toàn kinh tế XHCN Ngoài lý luận thời kỳ độ, Lê Nin xây dựng lý luận độ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN từ nước lạc hậu CMác Anghen có tư tưởng vấn đề cho sau nước tư Tây Âu giành độc lập cách mạng XHCN nước lạc hậu tiến thẳng lên XHCS Phát triển tư tưởng nói điều kiện sau cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi, Lê Nin cho với giúp đỡ giai cấp công nhân nước tiên tiến, nước lạc hậu tiến thẳng lên chế độ Xơ Viết, trải qua trình độ phát triển định tiến tới XHCS bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Từ quan điểm CMác Lê Nin hiểu thời kỳ độ sau: Xét thực chất thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc triệt để tồn diện trị, tư tưởng, văn hoá,xã hội từ xã hội cũ (tư tiền tư bản)lên xã hội mới, xã hội CSCN mà giai đoạn thấp CNXH Thời kỳ diễn sau cách mạng vô sản giành thắng lợi , bắt tay vào việc cải tạo xây dựng xã hội Kết thúc xây dựng xong cơ sở CNXH vật chất -kỹ thuật, kinh tế , tư tưởng, văn hố Nói cách khác xây dựng xong LLSX lẫn QHSX , sở kinh tế kiến trúc thượng tầng CNXH 1.1.2 Quan điểm Đảng ta thời kỳ độ: CNXH đường lên CNXH nước ta vấn đề lý luận thực tiễn bản, trọng yếu liên quan trực tiếp đến đường lối trị Đảng, phương hướng phát triển đất nước Đây vấn đề trung tâm, cốt lõi đường lối cách mạng nước ta; chi phối tồn hoạt động trị , văn hố, xã hội, đối ngoại, quốc phịng an ninh, xây dựng Đảng… Vận dụng lý luận thời kỳ độ lên CNXH, từ đời cương lĩnh trị năm 1930 khẳng định mục tiêu, lý tưởng phấn đấu nước ta ĐLDT CNXH Và từ đến , gần 80 năm kiên định tâm phấn đấu cho mục tiêu , lý tưởng Tuy nhiên CNXH gì? Việt Nam lên CNXH cách qua chặng đường cách mạng có nhận thức sâu sắc đủ Năm 1960, đại hội III Đảng xác định đường lối xây dựng CNXH miền bắc, nhiều hội nghị trung ương trị có sửa đổi bổ xung , phát triển Năm 1976, đại hội IV phát triển bước đường lối đại hội III, vạch đường lối xây dựng CNXH phạm vi nước Đó đường lối “Nắm vững chun vơ sản, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, tiến hành đồng thời ba cách mạng…đẩy mạnh CNH,HĐH nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên CNXH…” Tuy nhiên việc thiết kế mơ hình cụ thể tổ chức đạo thực phạm phải số sai lầm khuyết điểm Đó sai lầm chủ trương, sách lớn, đạo chiến lược tổ chức thực Đại hội VI Đảng 12-1986, sở phân tích nguyên nhân sâu xa sai lầm bệnh chủ quan ý chí, lối suy nghĩ hành động đơn giản nóng vội khơng tơn trọng quy luật khách quan, nhận thức CNXH không với thực tế Việt Nam Đại hội đề đường lối đổi toàn diện đất nước nhằm nhận thức thực có hiệu cơng xây dựng CNXH Với nhận thức cấu kinh tế, XHCN chặng đường đầu tiên, chủ trương phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần với hình thức kinh doanh phù hợp; coi trọng việc kết hợp lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội; chăm lo toàn diện phát huy nhân tố người có nhận thức sách xã hội… Đại hội VII Đảng 6-1991 sở tổng kết việc thực đường lối đổi đại hội VI đề ra, đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Chiến lược ổn định , phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 Đại hội VIII sở phân tích đánh giá tình hình rút kết luận: nước ta khỏi khủng hoảng KT-XH hoàn thành nhiệm vụ chặng đường thời kỳ độ , đất nước chuyển sang thời kỳ mới-thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Đại hội nhận định dường lên CNXH nước ta ngày xác định rõ hơn, xét tổng thể việc hoạch định thực đường lối đổi đắn, định hướng XHCN Đại hội IX Đảng tiếp tục tổng kết thực tiễn bổ xung làm sáng tỏ thêm số vấn đề hoàn thiện bước đường lên CNXH nước ta Đồng thới rõ: “Thực tiễn phong phú thành tựu thu qua 15 năm đổi chứng minh tính đắn cương lĩnh thơng qua đại hội VII đồng thời giúp ta nhận thức ngày rõ đường lên CNXH nước ta” Đảng, nhân dân ta tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo đường XHCN tảng chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta đưa số quan điểm sau: a/ Trong thời đại ngày nay, ĐLDT gắn liền với CNXH, CNXH gắn liền với ĐLDT Đảng ta nhiều lần rõ mục tiêu cao cả, thiêng liêng , bất di bất dịch nhân dân Việt Nam xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống lên CNXH ĐLDT phải gắn liền với CNXH, CNXH gắn liền với ĐLDT Đây nguyên tắc, sợi đỏ xuyên suốt toàn đường lối cách mạng nước ta, ĐLDT điều kiện tiên để xây dựng CNXH CNXH đảm bảo vững cho ĐLDT Đi lên CNXH tất yếu khách quan theo quy luật tiến hoá lịch sử khẳng định tính độ lịch sử CNTB: CNTB tương lai xã hội lồi người, khơng phải đường , giải pháp giải vấn đề lớn đặt ra…Việc lựa chọn đường XHCN làm mục tiêu cao thiêng liêng, có CNXH đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động Chủ tịch Hồ Chí Minh sau bao năm lăn lộn đấu tranh cách mạng từ tổng kết thực tiễn đến kết luận: Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác ngồi đường cách mạng vơ sản, và: Chỉ có CNXH, CNCS giải phóng dân tộc bị áp giai cấp cơng nhân tồn giới Xây dựng CNXH nước có kinh tế phát triển nước ta, trình đấu tranh đầy khó khăn, gian khổ, chưa có tiền lệ lịch sử, khuyết điểm sai lầm không tránh khỏi Cần phải thừa nhận tìm cách để sửa chữa khuyết điểm sai lầm ấy, cần khẳng định sai lầm khuyết điểm khơng phải thuộc chất CNXH Khơng có khuyết điểm sai lầm số chủ trương thuộc đạo thực , đổ vỡ mơ hình CNXH thực mà phủ nhận CNXH, xa rời mục tiêu lý tưởngĐLDT CNXH b/ CNXH mà nhân dân ta xây dựng xã hội có sáu đặc trưng: • • • Là xã hội nhân dân lao động làm chủ Có kinh tế phát triển từ thấp đến cao dựa LLSX đại chế độ cơng hữu TLSX chủ yếu Có văn hoá tiên tiến , đậm đà sắc dân tộc • • • Con người giải phóng khỏi áp bóc lột, bất cơng Làm theo lực, hưởng theo lao động Có sống ấm no , tự hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp đỡ tiến Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới c/ Con đường lên CNXH nước ta phát triển độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN: Tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị QHSX kinh tế thị trường TBCN, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ TBCN Đặc biệt khoa học công nghệ , để phát triển nhanh LLSX, xây dựng kinh tế đại ; đồng thời bước xây dựng hoàn thiện QHSX phù hợp theo định hướng XHCN Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN tạo biến đổi chất tất lĩnh vực, nghiệp khó khăn phức tạp, có đan xen đấu tranh liệt cũ , CNXH CNXH Phải sử dụng số hình thức trung gian tất yếu phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế-xã hội có tính q độ.Ví dụ: phải chấp nhận cịn nhiều hình thức sở hữu TLSX, nhiều thành phần kinh tế, nhiều giai cấp tầng lớp xã hội khác Đất nước sau 15 năm đổi 1.2.1 Đánh giá tình hình năm từ 1996-2000 Năm năm trôi qua bên cạnh thuận lợi cịn gặp nhiều khó khăn như: -Những yếu vốn có kinh tế -Những thiên tai lớn liên tiếpxảy phạn vi nước -Cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế số nước châu Á -Tình hình giới khu vực diễn biến phức tạp 1.2.1.1 Trong hồn cảnh tồn Đảng, tồn dân phải nỗ lực phấn đấu đạt thành tựu sau: a/ Kinh tế tăng trưởng khá: Thể số mặt sau: • • • • • Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng bình quân hàng năm 7% Nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Việc khai thác thuỷ sản, hải sản mở rộng Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn 13,5% Các ngành dịch vụ, du lịch , xuất nhập phát triển Hệ thống kết cấu hạ tầng, bưu viễn thơng, đường xá, cầu cảng, điện,thuỷ lợi … tăng cường Năm 2000 chặn đà giảm sút tăng trưởng kinh tế, tiêu chủ yếu đạt vượt kế hoạch đề b/ Văn hoá - xã hội có tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện, thể mặt sau: • • • • • • Sự nghiệp GD-ĐT phát triển quy mô sở vật chất Trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng lên Nước ta đạt chuẩn quốc gia xoá mù phổ cập giáo dục tiểu học Khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên cơng nghệ có chuyển biến tích cực, gắn bó với phát triển KT-XH Nhu cầu thiết yếu nhân dân ăn mặc lại ,chăm sóc sức khoẻ… đáp ứng tốt, phong trào thể dục thể thao phát triển Mỗi năm có 1,2 triệu lao động có việc làm Cơng tác xố đói giảm nghèo đạt kết bật Hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn mở rộng Nhiều hoạt động nhân đạo, từ thiện phát triển Công tác xố dân số -kế hoạch hố gia đình có nhiều thành tích c/ Tình hình trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh tăng cường • • • • Làm tốt nhiệm vụ bảo vệ độc lập chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh quốc phòng Phát huy sức mạnh tổng hợp quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân Tổ chức quân đội cơng an điều chỉnh theo u cầu Có tiến việc kết hợp quốc phòng an ninh với phát triển kinh tế công tác đối ngoại d/ Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trọng , hệ thống trị củng cố: • • Nhiều nghị trung ương đề việc củng cố Đảng trị tư tưởng,tổ chức,cán bộ,tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Tiếp tục đổi việc xây dựng ,hoàn thiện cải cách hành nhà nước Đổi nội dung, phương thức hoạt động Mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân Phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội Bước đầu thực số sách quy chế đảm bảo quyền làm chủ nhân dân đ/ Quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng , hội nhập kinh tế quốc tế tiến hành chủ động đạt nhiều kết tốt: • • • Tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với nước XHCN, nước láng giềng, bạn hàng truyền thống Tham gia tích cực hoạt động thúc đẩy hợp tác có lợi khối ASEAN, diễn đàn hợp tác châu Á-TBĐ(APEC) Tăng cường quan hệ với nước phát triển nhiều nước , nhiều tổ chức khu vực quốc tế khác • Đến nước ta có quan hệ thương mại với 140 nước, quan hệ đâù tư với 70 nước vùng lãnh thổ, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước 1.2.1.2 Bên cạnh thành tựu kể việc thực nghị đại hội VIII có yếu khuyết điểm sau: a/ Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu sức cạnh tranh thấp, cụ thể sau: • • • • • • Nhịp độ tăng trưởng kinh tế năm qua chậm dần, năm2000 tăng trở lại chưa đạt mức tăng trưởng năm trước Một số tiêu đại hội VIII đề không đạt(cả suất, chất lượng, giá thành) Nhiều sản phẩm thiếu thị trường, thiếu sức cạnh tranh nước Rừng tài nguyên khác bị xâm hại nghiêm trọng Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch , cấu đầu tư cịn phân tán, lãng phí thất nhiều Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước giảm Hệ thống tài , ngân hàng cón yếu thiếu lành mạnh Quan hệ sản xuất số mặt chưa phù hợp Kinh tế nhà nước chưa củng cố tương xứng với vai trò chủ đạo , chưa có chuyển biến đáng kể việc xắp xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước Kinh tế tập thể chưa mạnh b/ Một số vấn đề VH-XH xúc gay gắt, chậm giải mặt sau: • • • • • • • • • • Thất nghiệp thành thị thiếu việc nông thôn vấn đề cộm xã hội Chất lượng GD-ĐT thấp so với yêu cầu Các hoạt động KH CN chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Môi trường đô thị số vùng nông thôn bị ô nhiễm nặng nề Cơng tác quản lý báo chí , văn hố, xuất cịn bị bng lỏng Một số giá trị văn hoá đạo đức xã hội suy giảm Mê tín hủ tục phát triển Cơ sở vật chất ngành y tế thiếu thốn lạc hậu Chính sách tiền lương phân phối cịn nhiều bất hợp lý Phân hoá giàu nghèo vùng, tầng lớp dân cư tăng nhanh chóng Mức sống nhân dân, số vùng thấp Tình trạng khiếu kiện nhân dân số vùng kéo dài phức tạp Trật tự an tồn giao thơng chưa đảm bảo vững chắc, tai nạn giao thông nghiêm trọng, tệ nạn xã hội lan rộng Số người nhiễm HIV AIDS gia tăng c/ Cơ chế sách chưa đồng bộ, chưa tạo động lực để phát triển: • • • Một số chế sách cịn thiếu, chưa qn, chưa sát với sống, thiếu tính khả thi Chưa bổ xung chế sách có tính đột phá để giải phóng LLSX, khai (???) Quan liêu hố làm biến dạng chế sách Việc ban hành văn hướng dẫn thi hành luật chậm d/ Tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng, trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán đảng viên nghiêm trọng: • • Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe doạ sống cịn chế độ Tình trạng lãng phí, quan liêu cịn phổ biến Ban chấp hành trung ương IV tự phê bình trước đại hội, trước nhân dân việc chậm khắc phục khuyết điểm nói trên, làm hạn chế thành tựu lẽ đạt nhiều 1.2.1.2.Những yếu nói nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan gây nên, chủ yếu nguyên nhân chủ quan là: + Một việc thực nghị , chủ trương, sách Đảng chưa tốt, kỷ cương, kỷ luật chưa nghiêm Còn tuỳ tiện thiếu tinh thần trách nhiệm ,vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ việc thực chủ trương sách Cơng tác đạo, điều hành cấp ngành nhiều bất cập Nhiệm vụ đề không thực đến nơi đến chốn, nói khơng đơi với làm Chưa sử lý nghiêm cán dảng viên vi phạm pháp luật, vi phạm điều lệ đảng… + Hai số quan điểm, chủ trương chưa rõ, chưa có nhận thức thống thông suốt cấp ngành Nhiều vấn đề chưa hiểu có cách làm thống vấn đề xây dựng kinh tế thị trường định hướng XNCH, vấn đề vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, cổ phần hoá doanh nghiệp, sách đất đai… + Ba là:Cải cách hành tiến hành chậm, thiếu kiên hiệu thấp Tổ chức máy hành cồng kềnh, thủ tục hành rườm rà Một số người quan lợi ích cá nhân, cục khơng muốn đẩy mạnh cải cách hành chính, cải tổ máy Khơng cán bộ, cơng chức vừa ú đạo đức, phẩm chất, vừa yếu lực trình độ chun mơn nghiệp vụ + Bốn là:Công tác tư tưởng, công tác lý luận, công tác tổ chức cán nhiều bất cập, yếu Cơng tác tư tưởng thiếu sắc bén, tính chiến đấu không cao, phương pháp tiến hành không linh hoạt Công tác tư tưởng chưa gắn với công tác tổ chức, xây dựng chế sách Nhiều tổ chức đảng chưa thật lãnh đạo công tác tư tưởng Công tác lý luận chưa theo kịp với yêu cầu cách mạng phát triển thực tiễn.Chưa làm sáng tỏ nhiều vấn đề công đổi để phục vụ cho việc hoạch định chiến lược,chủ trương sách Đảng,tăng cường trí trị tư tưởng xã hội Công tác tổ chức cán chậm đổi chưa đáp ứng yêu cầu tăng cường lãnh đạo Đảng hiệu lực quản lý điều hành Nhà nước thời kỳ đổi Công tác quản lý cán đảng viên thiếu chặt chẽ, chưa tích cực phát đào tạo bồi dưỡng cán có đức có tài 1.2.2 Đánh giá tình hình 10 năm thực chiến lược ổn định phát triểnKT-XH 1991-2000 Trong 10 năm qua đạt thành tựu to lớn quan trọng là: Tổng sản phẩm nước năm 2000 tăng gấp lần so với năm 1990 Kết cấu hạ tầng KT-XH lực sản xuất tăng nhiều, kinh tế từ tình trạng khan hàng hoá nghiêm trọng, đến đáp ứng yêu cầu thiết yếu nhân dân kinh tế Cơ chế quản lý kinh tế có thay đổi bản, từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trường định hướng XHCN; từ chỗ có hai thành phần kinh tế chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo Đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện Đất nước khỏi khủng hoảng KT-XH vượt qua chấn động vế trị hụt hẫng thị trường biến động Liên Xô Đông Âu gây Phá bao vây cấm vận , mở rộng quan hệ đối ngoại , chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Khơng để sâu vào khủng hoảng tài -kinh tế số nước châu Á, hậu nước ta nậng nề Tình hình trị , xã hội ổn định , quốc phòng an ninh tăng cường Sức mạnh mặt nước ta lớn nhiều so với 10 năm trước 1.2.3 Các học kinh nghiệm qua 15 năm đổi (1986-2000) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tổng kết, nêu lên học kinh nghiệm 15 năm đổi , kể từ đại hội VI đến Những học đổi cácđại hội VI ,VII, VIII nêu đến cịn có giá trị lớn Qua thực tiễn nghiệp đổi mới, đại hội IX nhấn mạnh học chủ yêú sau đây: • Một là: Trong trình đổi phải kiên trì mục tiêu ĐLDT CNXH tảng chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Đứng trước khó khăn thách thức , biến động phức tạp tình hình giới khu vực Đảng ta ln kiên định xây dựng thực chủ trương sách đổi tảng chủ nghĩa Mác –Lên nin tư tưởng Hồ Chí Minh, phát huy truyền thống quý báu dân tộc, thành tựu cách mạng đạt được, giữ vững ĐLDT vững bước lên CNXH • Hai là: Đổi phải dựa vào nhân dân, lợi ích nhân dân, phù hợp với thực tiễn sáng tạo c/ Cơ chế, sách khơng đồng chưa tạo động lực mạnh để phát triển • • • • Một số chế, sách cịn thiếu, chưa quán, chưa sát với sống, thiếu tính khả thi Nhiều cấp, ngành không kịp thay quy định quản lý nhà nước không phù hợp Chưa bổ xung chế sách có tính chất đột phá, đồng để giải phóng mạnh mẽ LLSX, khai thác tiềm thành phần kinh tế Quan liêu hố làm biến dạng sách Việc ban hành văn pháp quy hướng dẫn thi hành luật chậm d/ Tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống phận không nhỏ cán đảng viên nghiêm trọng: • • Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe doạ sống chế độ ta Tình trạng lãng phí quan liêu cịn phổ biến Nguyên nhân yếu khuyết điểm nói trên: Bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan Trong ngun nhân chủ quan chính, cụ thể là: Việc tổ chức thực nghị quyết, chủ trương, sách Đảng chưa tốt, kỷ luật kỷ cương chưa nghiêm Một số quan điểm, chủ trương chưa rõ, chưa có nhận thức thống chưa thông suốt cấp ngành (Vấn đề xây dựng KTTT định hướng XHCN, vấn đề vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, cổ phần hố doanh nghiệp, sách đất đai…) Việc cải cách thủ tục hành tiến hành chậm, thiếu kiên quyết, hiệu thấp Một số cán công chức đạo đức, phẩm chất lực trình độ chun mơn nghiệp vụ… Cơng tác tư tưởng, lý luận, tổ chức cán nhiều yếu kém, bất cập… Từ việc phân tích thành tựu hạn chế nói Đại hội IX xác định đường lối phát triển kinh tế nước ta là: “Đẩy mạnh CNH, HĐH đưa nước ta trở thành nước dân chủ, ưu tiên phát triển LLSX, đồng thời xây dựng QHSX phù hợp theo định hướng XHCN; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường;kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường quốc phòng an ninh.” Mục tiêu,nhiệm vụ kế hoạch năm (2001-2005) Bước vào kế hoạch năm kỷ mới, tình hình nước quốc tế có nhiều thuận lợi, hội lớn đan xen với nhiều khó khăn thách thức lớn Vấn đề đặt phải phát huy cao độ sức mạnh tồn dân tộc, đặc biệt trí tuệ, kỹ lao động người Việt nam, nguồn lực thành phần kinh tế Khắc phục khó khăn yếu kém, tận dụng thuận lợi thời để phát triển KT-XH nhanh bền vững theo định hướng XHCN Mục tiêu tổng quát nhiệm vụ chủ yếu a/ Mục tiêu tổng quát kế hoạch năm 2001-2005 • • • • • • Tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng CNH, HĐH, nâng cao rõ rệt hiệu sức cạch tranh kinh tế Mở rộng kinh tế đối ngoại Tạo chuyển biến mạnh GD-ĐT, KH-CN, phát huy nhân tố người Tạo nhiều việc làm, xố đói giảm nghèo Đẩy lùi tệ nạn xã hội Ổn định đời sống nhân dân Tiếp tục tăng cường kết cấu hạ tàng kinh tế, xã hội Hình thành bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội, bảo vệ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Trong vòng năm tới phấn đấu đạt nhịp độ tăng tổng sản phẩm nước bình quân 7, %/năm b/ Nhiệm vụ chủ yếu: Mục tiêu tổng quát nêu cụ thể hoá thành nhiệm vụ chủ yếu sau: • • • • • Phấn đầu nhịp độ tăng trưởng bình quân cao năm trước có bước chuẩn bị cho năm Phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước có vai trị chủ đạo, củng cố kinh tế tập thể, hình thành bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, tăng nhanh hàm lượng công nghệ sản phẩm Tăng nhanh vốn đầu tư phát triển KT-XH, xây dựng cấu kinh tế có hiệu nâng cao sức cạnh tranh; hoàn chỉnh bước kết cấu hạ tầng Đầu tư thích đáng cho vùng kinh tế trọng điểm, hỗ trợ đầu tư nhiều cho vùng cịn nhiều khó khăn Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Củng cố mở rộng thêm thị trường Tạo điều kiện tăng nhanh xuất khẩu, thu hút vốn công nghệ từ bên ngồi Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, thực cam kết song phương đa phương Tiếp tục đổi lành mạnh hệ thống tài tiền tệ khả tài quốc gia, triệt để tiết kiệm tăng tỷ lệ chi ngân sách cho đầu tư phát triển Duy trì ổn định cân đối vĩ mô, phát triển thị trường vốn đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH • • • • Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến bản, toàn diện GD-ĐT, KH-CN, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với cấu hợp lý Triển khai thực phổ cập trung học sở, ứng dụng nhanh công nghệ tiên tiến đại, bước phát triển kinh tế tri thức Giải có hiệu vấn đề xúc xã hội ; tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, cải cách chế độ tiền lương, xố đói giảm nghèo Chăm sóc người có cơng, đảm bảo an ninh xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội, nâng cao mức sống vật chất tinh thần nhân dân Đẩy mạnh cơng cải cách hành chính, đổi nâng cao hiệu lực máy nhà nước Đẩy lùi tình trạng tham nhũng, quan liêu Thực tốt dân chủ sở, xã, phường đơn vị sở Thực nhiệm vụ củng cố quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự kỷ cương hoạt động kinh tế - xã hội 2 Các tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu a/ Các tiêu kinh tế: • • • Đưa GDP năm 2005 gấp lần so với năm 1995 Nhịpđộ tăng trưởng GDP bình qn hàng năm 7, 5%, nông, lâm ngư nghiệp tăng 4, 3%; công nghiệp xây dựng tăng 10, 8%; dịch vụ tăng 6, 2% Giá trị sản xuất nông, lâm ngư nghiệp tăng 4, 8%; giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 13%; Giá trị dịch vụ tăng 7, 5% Tổng kim ngạch xuất tăng 16%/năm Cơ cấu ngành kinh tế GDP đến năm 2005 dự kiến là: Tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp 20-21% Tỷ trọng công nghiệp xây dựng 38-39% Tỷ trọng ngành dịch vụ 41-42% b/ Các tiêu xã hội • • • • • • • • Tỷ lệ học sinh trung học sở học độ tuổi đạt 805 tỷ lệ học sinh phổ thông trung học học độ tuổi đạt 45% vào năm 2005 Tiếp tục củng cố trì mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học Thực chương trình phổ cập trung học sở Giảm tỷ lệ sinh bình quân hàng năm 0, 5%; tốc độ tăng dân số vào năm 2005 khoảng 1, 2% Tạo giải thêm việc làm cho khoảng 7, triệu người, bình quân 1, triệu lao động /năm ;nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% vào năm 2005 Cơ xố hộ đói giảm hộ nghèo xuống 10% vào năm 2005 Đáp ứng 40% nhu cầu thuốc chữa bệnh sản xuất nước Nâng tuổi thọ bình quân lên 70 tuổi Cung cấp nước cho 60% dân số nông thôn Dự báo cân đối lớn thời kỳ năm Những dự báo tính tốn cân đối lớn kinh tế dựa chủ yếu vào yếu tố sau: • • • Dựa vào bước đột phá lớn chế sách, nhằm tăng khả khai thác nguồn lực, đặc biệt nguồn lực nước để phát triển Đồng thời tranh thủ tối đa khả đóng góp cộng đồng người Việt nam nước ngồi, đặc biệt nguồn lực chất xám tài Khả phát triển KH-CN với việc đưa nhanh tiến KH-CN vào ngành, lĩnh vực, Khả hình thành mở rộng loại thị trường nước, phát triển kinh tế đối ngoại, thu hút nguồn vốn bên Những dự báo cập nhật, điều chỉnh xây dựng kế hoạch hàng năm Dự báo lao động việc làm • • Số lao động cần giải việc làm năm 15 triệu người gồm lao động tăng thêm 1, triệu lao động /năm; lao động chưa có việc làm nông thôn khoảng 12, triệu người, thành thị khoảng 2, triệu người Trong năm tới dự tính thu hút tạo việc làm thêm cho khoảng 7, triệu lao động, bình quân 1, triệu /năm Trong khu vực nơng thơn dự kiến tạo thêm cho khoảng triệu lao động, đưa lao động có việc làm vào năm 2005 khoảng 28 triệu người khu vực thành thị dự kiến thu hút việc làm cho khoảng 1, 78 triệu người, đưa số lao động có việc làm thành thị vào năm 2005 khoảng 11 triệu người Về khả tích luỹ tiêu dùng kinh tế • • • Tổng GDP tạo năm tới vào khoảng 2650-2660 nghìn tỷ đồng, tương đương 190 tỷ la Tổng quỹ tiêu dùng dự báo tăng khoảng 5, 5%/năm Tỷ lệ tích luỹ nội địa khoảng 28-30 % GDP Khả huy động đưa vào đầu tư khoảng 80 % tổng tích luỹ nội địa năm chưa kể nguồn vốn dành từ thời kỳ trước 3 Về khả thực nguồn vốn từ bên ngồi Tồn nguồn vốn bên ngồi thu hút cho đầu tư phát triển 18-20 tỷ đô la, đó: • • Khả thu hút nguồn vốn ODA (hỗ trợ phát triển thức) năm khoảng 10-11 tỷ đô la Về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi: khoảng 9-10 tỷ la thơng qua dự án Ngồi cịn khả thu hút đầu tư nước ngồi khoảng 1-2 tỷ la qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu nước ngồi, mở rộng thị trường chứng khốn… Dự báo khả cân đối ngân sách • • • • Dự kiến tổng sản phẩm năm tăng 7, 5% năm Ngân sách nhà nước khoảng 620 nghìn tỷ đồng, thu từ thuế phí khoảng 560 nghìn tỷ đồng Tổng chi ngân sách dự kiến 720-750 nghìn tỷ đồng: Chi thường xuyên chiếm 57-58% Chi trả nợ trong, chiếm 17-18% Dự báo khả toán quốc tế Trên sở tính tốn ban đầu khả xuất, nhập khẩu, dịch vụ thu chi ngoại tệ, kiều hối, từ đầu tư khả thu hút nguồn vốn ODA Dự kiến mức trả nợ theo tiến độ khoản vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cán cân toán quốc tế năm tới cải thiện nhiều so với năm trước 6 Dự báo vốn đầu tư phát triển • • • Khả huy động vào khoảng 830-850 nghìn tỷ đồng tương đương khoảng 58-59 tỷ USD, tăng khoảng 11-12%trên năm, nguồn vốn nước khoảng 2/3 Tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội định hướng đầu tư vào số ngành lĩnh vực chủ yếu sau: o Tiếp tục đầu tư cho nơng nghiệp khoảng 13% tổng vốn đầu tư tồn xã hội o Đầu tư cho ngành công nghiệp, ngành mũi nhọn chiếm khoảng 44% o Đầu tư cho lĩnh vực giao thông vận tải, bưu điện khoảng 15% o Đầu tư cho ngành KH-CN, GD-ĐT, y tế, văn hoá, xã hội khoảng 8% o Đầu tư cho ngành khác cấp thoát nước, thương mại, du lịch, xây dựng khoảng 20% Vốn đầu tư từ ngân sách tín dụng khoảng 39% tổng vốn ( 10% GDP) Trong dành 65-70 % tổng nguồn tập trung cho số lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế 30 % cho kết cấu hạ tầng xã hội Dự báo quan hệ cung cầu số hàng hoá chủ yếu • • Về lương thực: Tổng sản phầm lương thực có hạt năm tới dự kiến 165-170 triệu tấn, tăng bình quân 2% năm; lương thực hàng hố chiếm 43% tổng sản lượng, bình qn năm chiếm khoảng 14 triệu Về điện năng: Mức độ an toàn cân đối lượng năm tới đảm bảo được, điện thương phẩm khoảng 37 tỷKwh, tổng • • • • công suất nguồn khoảng 11 400 Mw, đảm bảo lượng điện phát năm 2005 khoảng 44 tỷ Kwh Về xăng dầu: Nhu cầu tiêu dùng xăng dầu năm tới khoảng 55 triệu tấn, tăng bình quân 10%/năm Sản lượng xăng dầu thành phẩm sản xuất nước nhà máy lọc dầu số bắt đầu hoạt động từ năm 20042005 khoảng 7, triệu Cần bố trí kế hoạch nhập khoảng 47, triệu năm tới Về thép: Dự báo nhu cầu thép thành phẩm khoảng 15-16 triệu tấn, tăng bình quân khoảng 10%/năm Sản lượng thép cán nước khoảng 10 triệu vào năm 2005 Lượng thép cần nhập khoảng 5, triệu tấn, bình quân hàng năm nhập 1, triệu thép loại mà nước chưa sản xuất Về xi măng: Dự báo nhu cầu xi măng năm tới khoảng 80-90 triệu tấn, tăng 55-60 % so với thời kỳ 1996-2000 Bình quân năm nhu cầu tiêu dùng khoảng 16-17 triệu Sản lượng xi măng sản xuất nước khoảng 85 triệu tấn, lượng xi măng sản xuất nước đáp ứng nhu cầu Về phân bón: Nhu cầu phân bón loại dự báo khoảng triệu /năm Cần nhập tới triệu phân URE, 2, triệu DAP số loại phân vi lượng khác Định hướng giải pháp phát triển số lĩnh vực chủ yếu Để đạt mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, thực chiến lược phát triển KT-XH 10 năm kế hoạch năm 2001-2005 Đại hội IX đề định hướng phát triển ngành, lĩnh vực, vùng nhóm giải pháp chủ yếu hướng vào trọng tâm sau: Định hướng a/ Định hướng phát triển nông nghiệp kinh tế nơng thơn • • • • • Chuyển đổi nhanh chóng cấu sản xuất nơng nghiệp kinh tế nông thôn, xây dựng vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm lợi khí hậu đất đai, lao động vùng, địa phương Hình thành liên kết nơng-cơng-dịch vụ địa bàn nơng thơn Tích cực khai hoang mở rộng diện tích Phát triển mạnh ngành nghề kết cấu hạ tầng nông thôn tạo thêm việc làm mới, óp phần chuyền dịch cấu kinh tế phân công lại lao động Bảo vệ phát triển rừng, tiếp tục thực dự án triệu rừng Phát triển khai thác hải sản xa bờ điều chỉnh nghề cá ven bờ hợp lý Đầu tư mạnh cho ngành nuôi trồng thuỷ sản, gắn với công nghiệp chế biến chất lượng cao Phần đấu đạt sản lượng thuỷ sản năm 2005 khoảng 2, triệu tấn, giá trị xuất thuỷ sản khoảng 2, tỷ đô la Phát triển mạng lưới thuỷ lợi, cải tạo thâm canh tăng vụ khai thác vùng đất Hồn thành cơng trình thuỷ lợi kết hợp với phòng tránh lũ miền trung Xây dựng củng cố hệ thống đê biển cơng trình • ngăn mặn, thuỷ lợi cho ni trồng thuỷ sản đồng sông Cửu Long Kiên cố hoá đê xung yếu… Mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp…phát triển dịch vụ cung ứng vật tư kỹ thuật, trao đổi nơng sản hàng hố nơng thơn tiếp tục trương trình xố đói giảm nghèo, trọng phát triển đô thị nhỏ, bưu diện, trung tâm văn hố cụm xã… b/ Định hướng phát triển cơng nghiệp • • • • • • Phát triển với nhịp độ cao có hiệu quả, coi trọng đầu tư chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ tiên tiến, tiến tới đại hoá phần ngành sản xuất cơng nghiệp Phát triển ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thơn Xây dựng phát triển có lựa chọn số sở sản xuất TLSX dầu khí, luyện kim, khí điện tử, hố chất bản… Phát triển mạnh công nghiệp công nghệ cao công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử Phát triển số sở quốc phòng cần thiết Kết hợp hài hồ phát triển cơng nghiệp đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, có biện pháp bảo hộ hợp lý, đảm bảo khả cạnh tranh cao Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư sản xuất cơng nghiệp với nhiều quy mơ, trình độ Chú trọng doanh nghiệp vừa nhỏ phù hợp với lợi định hướng chung c/ Định hướng phát triển ngành dịch vụ • • • • Đa dạng hoá ngành dịch vụ, mở rộng thị trường tiêu dùng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển KT-XH đời sống Phát triển thương mại, nội ngoại thương; trọng công tác tiếp thị, mở rộng thị trường nông thôn miền núi tạo liên kết chặt chẽ vùng nước Củng cố thương mại nhà nước, tăng cường vai trò điều tiết nhà nước Nâng cao chất lượng, quy mô hiệu hoạt động du lịch Phát triển, đa dạng hố loại hình điểm du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, lịchsử, thể thao hấp dẩn khách nước nước Xây dựng nâng cấp sở vật chất đẩy mạnh hợp tác liên kết với nước hoạt động du lịch Phát triển nhanh loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, tư vấn pháp luật, dịch vụ trí tuệ, tin học dịch vụ kỹ thuật, y tế, GD-ĐT, hể dục thể thao… d/ Định hướng phát triển kinh tế đối ngoại • Tăng nhanh tổng kim ngạch xuất khẩu, đảm bảo nhập vật tư, thiết bị chủ yếu, có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh • • • • Tiếp tục đầu tư để nâng cao chất lượng tăng nhanh xuất mặt hàng chủ lực như: dầu thô, gạo, cafê, cao su, ca cao, hàng thuỷ sản, dệt may, da giày, thủ công mỹ nghệ, điện tử, linh kiện điện tử, phần mền máy tính…đẩy mạnh xuất lao động Tổng kim ngạch xuất năm khoảng 144 tỷ đô la, tăng 16%/năm Tổng kim ngạch nhập năm khoảng 118tỷ đô la, tăng 15 %/năm Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Tập trung vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; tiếp tục nghiên cứu đề án xây dựng khu kinh tế mở để đưa vào kế hoạch năm Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA, coi trọng sử dụng lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, xã hội, GD-ĐT, KH-CN bảo vệ môi trường đ/ Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng • • • • Tập trung nâng cấp hoàn thiện bước trục đường giao thông tuyến bắc-nam, tuyến từ HàNội, thành phố Hồ Chí Minh khu công nghiệp, vùng kinh tế quan trọng; mở thêm tuyến trục song song để giải toả ách tắc giao thông, củng cố tuyến liên tỉnh thuộc đồng nam Tiếp tục nâng cấp tuyến đường sắt, số tuyến đường sông hệ thống cảng Hoàn thiện tuyến sân bay quốc tế Nội Bài…xây dựng nhà ga sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất nâng cấp nhà ga tuyến nội điạ… Tiếp tục thực chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn, đảm bảo 60 % dân cư nơng thơn cung cấp nước sạch, hồn thành dự án cải tạo nâng cấp hạ tầng đô thị Phát triển kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin mạng lưới liên lạc quốc gia, quốc tế đại Đầu tư để nâng dần tỷ lệ nội địa hoá sản xuất, lắp ráp thiết bị thông tin liên lạc e/ Định hướng phát triển giáo dục đào tạo • • • • • Tiếp tục quán triệt quan điểm: Giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển GD-ĐT Triển khai thực có hiệu luật giáo dục Củng cố trì thành phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ, đặc biệt tỉnh miềnnúi, vùng sâu Thực phổ cập giáo dục trung học sở đưa số học sinh trung học tăng % /năm Xây dựng hoàn chỉnh phát triển trường đại học cao đẳng, hình thành số trường có chất lượng đào tạo ngang tầm với trường đại học có chất lượng cao khu vực Tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phương thưc đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao Đổi cơng tác quản lý tổ chức giáo dục đào tạo Hoàn thiện chế, sách luật pháp, đảm bảo nghiệp giáo dục đào tạo phát triển ổn định, chất lượng hiệu đáp ứng nhu cầu người nguồn nhân lực cho đất nước • Nhà nước giành tỷ lệ thích đáng, kết hợp với xã hội hoá giáo dục đào tạo Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển GD-ĐT f/ Định hướng phát triển khoa học cơng nghệ • • • • • Trong năm tới cần tạo bước phát triển mới, có hiệu lĩmh vực nghiên cứu, ứng dụng thành KH-CN vào sản xuất, kinh doanh, nâng cao tỷ trọng đóng góp KH-CN vào lĩnh vực tăng trưởng ngành, sản phẩm lãnh vực, vùng kinh tế Đổi công nghệ hướng vào chuyển giao công nghệ, tiếp thu làm chủ công nghệ mới; đặc biệt lựa chọn cơng nghệ bản, có vai trị định với nâng cao trình độ cơng nghệ nhiều ngành, tạo bước nhảy vọt chất lượng hiệu quả, phát triển kinh tế Trong nơng nghiệp tập trung nghiên cứu ứng dụng để có bước đột phá giống có suất giá trị cao, nghiên cứu đưa vào ứng dụng tốt công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản sau thu hoạch, công nghệ chế biến nông sản Trong công nghiệp xây dựng, tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng nhanh công nghệ đại, hàm lượng trí tuệ cao, để tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Xây dựng khu cơng nghệ cao Hồ Lạc thành phố Hồ Chí Minh Trang bị số phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia đạt trình độ khu vực giới Đưa nhiều cán KH- CN đào tạo nước có khoa học cơng nghệ tiên tiến i/ Định hướng phát triển văn hố • • • • Đẩy mạnh vận động: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, “xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hố”, phong trào “người tốt vịêc tốt” Phát huy sắc văn hoá dân tộc, bảo tồn tôn tạo di sản văn hoá vật thể phi vật thể làm nến tảng cho giao lưu văn hoá cộng đồng, vùng với bên Đầu tư thích đáng cho việc đào tạo nhân tài, nghệ sĩ Tiếp tục hồn thiện hệ thống phủ sóng phát thanh, truyền hình nước Đảm bảo 90% hộ gia đình xem đài tryuền hình Việt Nam nghe đài tiếng nói Việt Nam Phát triển mạnh hoạt động thể dục thể thao quy mơ chất lượng; góp phần nâng cao thể lực phát huy tinh thần dân tộc người Việt Nam g/ Định hướng phát triển lĩnh vực xã hội • Trong năm tới, tập trung tạo việc làm ổn định việc làm cho khoảng 7, triệu người Phát triển sản xuất kinh doanh loại hình dịch vụ, tăng chất lượng xuất lao động xem khâu quan trọng giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động • • • • • Thực có hiệu chương trình xố đói giảm nghèo Quyết tâm xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng, xã nghèo Coi trọng việc tạo nguồn lực cần thiết, phát triển ngành nghề tăng nhanh thu nhập Nâng cao mức sống hộ thoát nghèo, tránh tình trạng tái nghèo Giảm mức sinh hàng năm, tốc độ tăng dân số đến năm 2005 khoảng 83 triệu người Từng bước nâng cao chất lượng dân số chất lượng sống hàng năm tầng lớp dân cư Phát động phong trào toàn dân bảo vệ chăm sóc sức khoẻ giáo dục trẻ em Phát triển y tế dự phòng, cải thiện tiêu sức khoẻ nâng thể trạng tầm vóc người Việt Nam Hoàn chỉnh quy hoạch, củng cố nâng cao mạng lưới y tế sở Chăm sóc tốt gia đình sách người có cơng với cách mạnh Bảo đảm tất gia đình sách có sống mức sống trung bình người dân địa phương sở kết hợp ba nguồn lực: nhà nước, cộng đồng cá nhân đối tượng sách k/ Bảo vệ cải thiện mơi trường • • Trước mắt tập trung giải nạn suy thối mơi trường khu cơng nghiệp, khu dân cư đông đúc thành phố lớn số vùng nơng thơn Kiểm sốt nhiễm, ứng cứu cố môi trường thiên tai lũ lụt gây Thực dự án cải tạo bảo vệ môi trường, xây dựng vườn quốc gia, khu rừng cấm, giữ gìn đa dạng sinh học Đảm bảo sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, tài nguyên không tái tạo Tăng cường kiểm tra giám sát môi trường dự án đầu tư kế hoạch phát triển ngành vùng lãnh thổ Áp dụng cơng nghệ quy trình sản xuất chất thải, gây nhiễm mơi h/ Định hướng phát triển vùng lãnh thổ • • • • • • Định hướng phát triển vùng trung du miền núi bắc Định hướng phát triển đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm bắc Định hướng phát triển bắc trung bộ, uyên hải trung vùng kinh tế trọng điểm miền trung Định hướng phát triển Tây Nguyên Định hướng phát triển miền đông nam vùng kinh tế trọng điểm phía nam Định hướng phát triển đồng sơng Cửu Long l/ Định hướng kết hợp phát triển KT-XH với củng cố quốc phòng an ninh Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với củng cố quốc phòng an ninh nhiệm vụ quan trọng bối cảnh phát triển, cạnh tranh hội nhập khu vực, giới Được tiến hành xuyên suốt đạo thực kế hoạch năm, hàng năm ngành, lĩnh vực, vùng tỉnh thành phố Chú trọng tăng cường trọng điểm kinh tế, địa bàn xung yếu quốc phòng an ninh; đảm bảo cho kinh tế phát triển nhanh bền vững tình Các giải pháp chủ yếu để thực kế hoạch năm 20012005 Đại hội IX đề số giải pháp chủ yếu sau • • • • • • • Tiếp tục thực quán sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp công dân đầu tư sản xuất kinh doanh Hình thành đồng yếu tố thị trường Tăng hiệu lực cơng cụ, sách quản lý vĩ mơ, tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại Chính sách phát triển nguồn nhân lực, giáo dục-đào tạo, khoa học-cơng nghệ Tiếp tục đổi sách xã hội, sách bảo vệ mơi trường Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng máy nhà nước sách, vững mạnh Tình hình thực kế hoạch năm tỉnh An Giang Đặc điểm chung: Đại hội đảng lần thứ VI tỉnh An Giang đề mục tiêu tiêu phát triển kế hoạch năm(1996-2000) với mức phấn đấu cao tốc độ tăng trưởng giải vấn đề văn hoá xã hội, đồng thời chuẩn bị tiền đề cần thiết cho phát triển cao giai đoạn sau Tuy nhiên tình hình khơng diễn dự kiến: khuyết điểm vốn có kinh tế địa phương, tác động khủng hoảng tài khu vực năm 1997, biến động giá thị trường giảm giá nơng sản gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hoá Trong kế hoạch năm xảy hai trận lũ lớn năm 1996 năm 2000 Riêng lũ năm 2000 sớm, lớn gây ngập 40 năm qua; huyện thị thành bị lũ tràn vào, ngập sâu diện rộng; thời gian ngập kéo dài gây tổn thất nặng nề người của, ước tính gần 764 tỷ đồng Diễn biến hồ bình phức tạp, nhờ nắm tình hình, t ỉnh có nhiều giải pháp tháo gỡ, khắc phục, nên kinh tế tỉnh nhà tiếp tục phát triển Cơ sở vật chất tăng cường Đời sống nhân dân cải thiện bước so với năm trước Những thành tựu đạt -Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng, tốc độ tăng bình quân hàng năm 7% (chỉ tiêu đặt 10%) GDP bình quân đầu người ước tính tăng gấp lần so với 1995 Mức đầu tư phát triển toàn xã hội tăng 2, lần, kim ngạch xuất tăng 40% so với giai đoạn 1991-1995 Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách năm đạt % -Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch Khu vực nông nghiệp từ 53, 6% năm 1995 42, 8% năm 2000 Khu vực dịch vụ từ 34, 7% năm 1995 tăng 46, 2% năm 2000 Riêng khu vực cơng nghiệp-xây dựng có chuyển dịch khơng đáng kể Các thành phần kinh tế có phát triển, khu vực kinh tế nhà nước đổi mới, vươn lên sản xuất kinh doanh, có tác động trực tiếp đến nhiều lĩnh vực kinh tế quốc dân Kinh tế tập thể sau thời kỳ dài bị suy giảm, bước đầu tổ chức lại theo luật hợp tác xã Nhiều hợp tác xã hoạt động có hiệu trước Cụ thể: • • • Khu vực nông lâm ngư nghiệp: Bắt đầu vào chiều sâu, tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định, bình qn hàng năm 2% Hồn thành khai hoang phục hoá vùng đất trũng phèn Tri Tôn Tịnh Biên Đặc biệt thành công tập trung đầu tư thuỷ lợi, kết hợp với xây dựng hệ thống lũ; phát triển giao thơng, xây dựng nông thôn tạo điều kiện cho nông dân sống chung với lũ an toàn hơn, thiệt hại người giảm rõ rệt Sản lượng lúa năm 2000 đạt 2, 35 triệu tăng 180 ngàn so với năm 1995, góp phần quan trọng cho an ninh lương thực quốc gia… Phủ xanh đồi núi trọc 8000 rừng phòng hộ đầu nguồn khơi phục 3500 rừng tràm đồng Hình thành vùng rừng sinh thái, cải thiện môi trường vùng Bảy núi giải việc làm cho hàng vạn người Khu vực công nghiệp-xây dựng: Do điểm xuất phát thấp, dù khu vực có mức tăng trưởng bình qn hàng năm 11, %, cấu chiếm 11% GDP Tập trung phát triển dự án công nghiệp quan trọng, tạo điều kiện cho khu vực I phát triển Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất phúc lợi công cộng; GDP ngành xây dựng tăng bình quân hàng năm 17, 9% Công tác quy hoạch đô thị nông thôn thực tốt xã hội vào nề nếp quản lý xây dựng Khu vực dịch vụ: Tăng nhanh chất lượng số lượng, mức tăng trưởng bình quân hàng năm 11, 6% Đa dạng hố ngành dịch vụ ởnơng thơn, hoạt động thương mại mở rộng thị trường ngồi nước Khai thơng tuyến đường huyết mạch tạo nguồn vận chuyển nhanh chóng Khối lượng hành khách tăng 20%và hàng hoá tăng 77% so với năm 1995 Bưu viễn thơng tiếp tục phát triển, mật độ điện thoại đạt 2, 65 máy 100 dân Ngành du lịch đựơc mở rộng • • xây dựng thêm nhiều điểm tham quan, giải trí, du lịch hấp dẫn, thu hút ngày nhiều khách tham quan Đầu tư tồn xã hội khơng ngừng gia tăng, từ 1168 tỷ đồng năm 1996 lên 2819 tỷ đồng năm 2000 Tổng vốn đầu tư năm gần 10 500tỷ, 34 lần giai đoạn 1991-1995, huy động nội lực chiếm gần 63, 5%, nguồn vốn bên 36, 5%đảm bảo theo yêu cầu nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Tập trung đầu tư phát triển vùng nông thôn, miền núi biên giới, tạo động lực thúc đẩy nông nghiệp tiếp tục phát triển tương đối tồn diện, rút ngắn cách biệt nơng thôn, thành thị miền núi, đồng Xây dựng số ngành công nghiệp then chốt, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh kiên cố Phát triển hạ tầng phúc lợi xã hội tương xứng với phát triển kinh tế Đồng thời khởi công xây dựng số cơng trình lớn chuẩn bị cho kế hoạch năm tới phát triển vững toàn diện Kinh tế tiếp tục tăng trưởng tương đối ổn định, kéo theo giải mặt xã hội có nhiều tiến Giáo dục phát triển mạnh số lượng chất lượng đào tạo, trình độ dân trí ngày nâng cao, ổn định ạng lưới y tế tăng cường củng cố phát triển mạnh tuyến y tế sở Phong trào thể dục thể thao nhân dân phát triển mạnh, tạo chuyển biến thể chất sinh hoạt đời sống xã hội Hầu hết di tích văn hố lịch sử bảo tồn, trùng tu đầu tư xây dựng nhiều cơng viên văn hố trở thành tụ điểm vui chơi khu tham quan du lịch An ninh trị giữ vững, trật tự xã hội có bước chuyển biến tốt, ngăn chặn phòng chống kịp thời âm mưu hành động chống phá kẻ thù tình Duy trì tốt mối quan hệ hữu nghị với quyền nhân dân Cămpuchia Làm tốt công tác quản lý biên giới bảo vệ chủ quyền quốc gia Những mặt yếu Lũ lụt năm 2000 gây thiệt hại nặng nề đến tài sản nhân dân sở hạ tầng, hậu tỉnh phải tiếp tục khắc phục năm tới • • • • Trước hết điểm yếu tốc độ phát triển chậm lại, sức cạnh tranh thấp, sản xuất cơng nghiệp cịn nhỏ bé ; ngành du lịch chưa phát triển tương xứng với tiềm năng; sản phẩm nơng nghiệp cịn phụ thuộc vào may rủi thị trường Doanh nghiệp nhà nước chậm xắp xếp cổ phần hố Lĩnh vực xuất cịn khó khăn thị trường, sức cạnh tranh thấp, xuất trung bình đầu người đạt 57 USD vào năm 2000 Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch, chưa phát huy lợi so sánh, để tạo động lực thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Giải việc làm cho người lao động bình quân hàng năm đáp ứng 40% tổng số lao động độ tuổi Do tình trạng lao động thất nghiệp thiếu việc làm mức cao, khoảng 143 ngàn người, chiếm 10, % số lao động tồn tỉnh Lao động có kỹ thiếu nghiêm trọng, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp ma tuý, mại dâm, tai nạn giao thông;dịch bệnh cục xảy ra, số người nhiễm HIV tiếp tục gia tăng Nguyên nhân • • • Trong dự báo, tính tốn, xây dựng mục tiêu phát triển, chưa thấy hết mặt tồn tại, yếu kinh tế; chưa lường trước bất trắc kinh tế nước khu vực Các tiền đề cần thiết trình chuẩn bị thấp so với yêu cầu Đề mục tiêu phát triển cao chưa phù hợi với thực tế tỉnh Những chủ trương quan trọng đổi phát triển KT-XH Đảng đưa thiếu giải pháp cụ thể, dẫn tới chậm trễ việc thực Công tác quản lý điều hành nặng vấn đề xúc, chưa tập trung giải vấn đề Bộ máy quản lý nhà nước, cải cách hành nhà nước chậm đổi nâng cao lực điều hành Mục tiêu tổng quát tiêu phát triển chủ yếu kế hoạch năm (20012005) 6 Mục tiêu tổng quát • • • • Phấn đấu đến năm 2005, cơng trình kết cấu hạ tầng chủ yếu nhà dân cư không bị ảnh hưởng lũ Đẩy mạnh phát triển kinh tế nâng cao nhịp độ tăng trưởng cao giai đoạn 1996-2000, tạo bước chuyển mạnh sức cạnh tranh hiệu Phát triển kinh tế hướng ngoại việc đẩy mạnh xuất khẩu, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng để tăng sức cạnh tranh thị trường xây dựng chiến lược sản phẩm kinh doanh Cải cách kinh tế gắn với ổn định xã hội, giải vấn đề xúc xã hội nâng cao chất lượng sống việc làm, tăng thu nhập, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao thể lực tuổi thọ nhằm giải tận gốc nghèo khó tạo điều kiện phát triển kinh tế bền vững 6 Các tiêu phát triển chủ yếu - Phấn đấu nhịp độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2005 từ 8-8, 5% Khai thác, sử dụng có hiệu tiềm lợi thế; khắc phục yếu tố, điều kiện bất lợi Vận dụng sáng tạo sách nhà nước để giải phóng sức sản xuất, thích ứng với q trình đổi Tập trung phát triển cơng nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ thương mại phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ Các tiêu phát triển chủ yếu sau: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 8-8, 5% Khu vực nông nghiệp tăng 2, %; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 12, 4%; khu vực dịch vụ tăng 11% Tỷ lệ động viên vào ngân sách tăng khoảng 6, 7% Tổng mức đầu tư xã hội khoảng 25 440 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp chiếm khoảng 36%;công nghiệp xây dựng chiếm khoảng 16 %;dịch vụ chiếm khoảng 48% GDP bình quân đầu người khoảng 9, triệu đồng Tuổi thọ trung bình 70 tuổi Tỷ lệ học so với độ tuổi khoảng 58% Tỷ lệ tăng dân số khoảng 1, % Tỷ lệ hộ nghèo chiếm khoảng 4, % Câu hỏi ơn tập • • • Phân tích tình hình đất nước sau kế hoạch năm 1996-2000 (các thành tựu, hạn chế nguyên nhân) Mục tiêu tổng quát kế hoạch năm 2001-2005 tiêu định hướng phát triển KT-XH chủ yêú đất nước? Mục tiêu tổng quát tiêu chủ yếu phát triển KT-XH kế hoạch năm tỉnh An Giang? ... tưởng Giữa phát triển kinh tế xã hội quốc phịng an ninh có mối quan hệ khăng khít, quốc phịng an ninh tạo mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội nhanh bền vững, phát triển kinh tế để tăng... chuyển dịch cấu kinh tế Hiệu kinh tế, xã hội phạm trù phản ánh thống hiệu kinh tế hiệu xã hội Đứng góc độ phủ, gắn với chức quản lý vĩ mô hiệu xã hội coi mục đích cịn hiệu kinh tế phương tiện Tất... định hướng, chính sách phát triển kinh tế xã hội từ đại hội VI đến nay, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX Trình bày phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực chương trình phát triển kinh tế- xã

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:40

Mục lục

  • 1.1. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

    • 1.1.1. Khái niệm về thời kỳ quá độ:

    • 1.1.2. Quan điểm của Đảng ta về thời kỳ quá độ:

      • a/ Trong thời đại ngày nay, ĐLDT gắn liền với CNXH, CNXH gắn liền với ĐLDT.

      • b/ CNXH mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội có sáu đặc trưng:

      • c/ Con đường lên CNXH ở nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN:

      • 1.2.1. Đánh giá tình hình 5 năm từ 1996-2000

        • 1.2.1.1. Trong hoàn cảnh đó toàn Đảng, toàn dân phải nỗ lực phấn đấu và đạt được những thành tựu như sau:

          • a/ Kinh tế tăng trưởng khá: Thể hiện ở một số mặt sau:

          • b/ Văn hoá - xã hội có những tiến bộ, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện, thể hiện ở những mặt sau:

          • c/ Tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường.

          • d/ Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được chú trọng , hệ thống chính trị được củng cố:

          • đ/ Quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng , hội nhập kinh tế quốc tế được tiến hành chủ động và đạt nhiều kết quả tốt:

          • 1.2.1.2. Bên cạnh những thành tựu kể trên việc thực hiện nghị quyết đại hội VIII có những yếu kém khuyết điểm sau:

            • a/ Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, cụ thể như sau:

            • b/ Một số vấn đề VH-XH bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết trên các mặt sau:

            • c/ Cơ chế chính sách chưa đồng bộ, chưa tạo động lực để phát triển:

            • d/ Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên là rất nghiêm trọng:

            • 1.2.2. Đánh giá tình hình 10 năm thực hiện chiến lược ổn định và phát triểnKT-XH 1991-2000

            • 1.2.3. Các bài học kinh nghiệm qua 15 năm đổi mới (1986-2000)

            • 1.3.1.Bối cảnh chung liên quan đến mục tiêu:

              • 1.3.1.1.Đặc điểm tình hình thế giới:

              • 1.3.1.2. Cơ hội và thách thức:

                • a/ Cơ hội:

                • b. Nguy cơ và thách thức:

                • 1.3.2. Mục tiêu xây dựng đất nước:

                  • a. Mục tiêu xây dựng đất nước đến năm 2020:

                    • + Về lực lượng sản xuất:

                    • + Về quan hệ sản xuất:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan