1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình phân tích và đầu tư chứng khoán

145 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TS ĐẶNG HÙNG VŨ ThS NGUYỄN THỊ KIM ANH AN GIANG, 07-2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN TS ĐẶNG HÙNG VŨ ThS NGUYỄN THỊ KIM ANH AN GIANG, 07-2018 Giáo trình “Phân tích đầu tư chứng khốn” tác giả Đặng Hùng Vũ Nguyễn Thị Kim Anh công tác Khoa Kinh tế-Quản trị Kinh doanh thực Tác giả báo cáo nội dung ngày 02/03/2018, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày … Chủ biên TS ĐẶNG HÙNG VŨ Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Hiệu trưởng An Giang, 07-2018 i LỜI NÓI ĐẦU Trang bị kiến thức chứng khoán đầu tư chứng khoán cho sinh viên bậc cao đẳng đại học ngành học kinh doanh quản lý cần thiết trường đại học nói chung Khoa Kinh tế-QTKD Trường Đại học An Giang nói riêng Thị trường chứng khoán học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành chương trình đào tạo cử nhân Tài chính-Ngân hàng Kế tốn Khoa Kinh tế-QTKD Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khoán biên soạn nhằm đáp ứng cầu giảng dạy học tập học phần Thị trường chứng khoán sinh viên Khoa Kinh tế-QTKD Giáo trình biên soạn trước hết dành cho sinh viên ngành đào tạo cao đẳng đại học Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học An Giang Sinh viên cần trang bị kiến thức môi trường đầu tư chứng khoán, hoạt động thị trường chứng khốn, phân tích đầu tư chứng khốn Một mặt, giáo trình đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên cao đẳng đại học khối ngành kinh tế kinh doanh Sinh viên ngành Tài chính-Ngân hàng cần kiến thức để nghiên cứu sâu lý thuyết phân tích định giá chứng khốn sau Bên cạnh đó, giáo trình thích hợp làm tài liệu tham khảo cho người làm kinh doanh, sinh viên ngành không thuộc khối kinh doanh quản lý có mong muốn tìm hiểu chứng khốn đầu tư chứng khốn Giáo trình viết lại từ tài liệu giảng dạy môn Thị trường chứng khoán Ths Đặng Hùng Vũ viết từ tháng 6/2007 Giáo trình cập nhật thơng tin thị trường chứng khoán giới Việt Nam, nội dung quy định môi trường đầu tư, nghiệp vụ chứng khốn Giáo trình bố trí thuận tiện để người đọc tiếp thu thơng tin kiến thức Ngồi ra, giáo trình bổ sung tập để sinh viên thực hành ôn tập nội dung nghiên cứu Giáo trình chia thành chương Nội dung chương xoay quanh vấn đề mơi trường đầu tư chứng khốn; phân loại định giá chứng khoán; chế hoạt động thị trường chứng khoán phương thức giao dịch chứng chứng khốn; phân tích phát hành chứng khốn cơng ty cổ phần; phân tích chứng khốn; hình thức chiến lược đầu tư chứng khoán ii Tài liệu giúp sinh viên độc giả dễ dàng tiếp thu kiến thức đầu tư chứng khoán Trong q trình biên soạn, chắn tác giả có sai sót Chúng tơi mong nhận góp ý q độc giả để giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn đọc An Giang, tháng 07/2018 Nhóm tác giả TS Đặng Hùng Vũ (Chủ biên) Ths Nguyễn Thị Kim Anh Email: dhvu@agu.edu.vn Email: ntkanh@agu.edu.vn iii LỜI CAM KẾT Chúng xin cam đoan giáo trình riêng chúng tơi Nội dung giáo trình có xuất xứ rõ ràng An Giang, ngày 05 tháng 07 năm 2018 Người biên soạn Đặng Hùng Vũ Nguyễn Thị Kim Anh iv MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1.1 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Khái niệm thị trường chứng khoán Cấu trúc thị trường chứng khoán Nguyên tắc hoạt động thị trường chứng khoán Những hành vi tiêu cực thị trường chứng khoán 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THẾ GIỚI Thị trường chứng khoán Châu Âu Thị trường chứng khoán Hoa Kỳ Thị trường chứng khoán Nhật Bản 1.4 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 10 1.4.1 Quá trình hình thành phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 10 1.4.2 Cơ chế điều hành giám sát thị trường chứng khoán Việt Nam 12 1.5 CÂU HỎI ÔN TẬP 14 CHƯƠNG 2: CHỨNG KHOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN 15 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.1.7 TRÁI PHIẾU 15 Khái niệm 15 Đặc điểm loại trái phiếu 15 Các nhân tố ảnh hưởng giá trái phiếu 16 Chỉ báo thị trường trái phiếu 17 Định giá trái phiếu 17 Lãi suất lợi suất trái phiếu 20 Mối quan hệ giá trái phiếu yếu tố lãi suất, thời hạn suất chiết khấu 21 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 CỔ PHIẾU 23 Khái niệm 23 Đặc điểm loại cổ phần/cổ phiếu 23 Các loại giá cổ phiếu 25 Nhân tố ảnh hưởng đến giá cổ phiếu 26 Định giá cổ phiếu 26 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 32 Hợp đồng kỳ hạn (Forward) 32 Hợp đồng tương lai (Futures) 33 Quyền chọn (Option) 35 Chứng quyền (Warrant) 37 Quyền mua cổ phần (Right) 39 2.4 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 40 CHƯƠNG 3: MUA BÁN CHỨNG KHOÁN 42 3.1 NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN 42 v 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 Hệ thống niêm yết 42 Các hình thức niêm yết 42 Thông tin thị trường 43 Công bố thông tin 44 Thành viên sở giao dịch chứng khoán 44 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 45 Hệ thống giao dịch 45 Phương thức giao dịch 46 Lệnh mua bán chứng khoán 48 Hệ thống đăng ký chứng khoán 50 Hệ thống lưu ký chứng khoán 50 Hệ thống toán bù trừ 51 Hệ thống giám sát thị trường 52 3.3 CƠNG TY CHỨNG KHỐN 52 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.4.4 GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN 54 Mua bán với nhà bn chứng khốn 54 Mua bán hệ thống mạng điện tử thị trường chuyên gia 55 Giao dịch chứng khoán phái sinh 55 Giao dịch ký quỹ 55 3.5 Chi phí giao dịch 56 3.6 CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN 57 3.7 3.7.1 3.7.2 3.7.3 GIÁ CỔ PHẦN TRONG NHỮNG NGÀY GIAO DỊCH ĐẶC BIỆT 59 Trả cổ tức, chia lãi tiền 60 Trả cổ tức, chia lãi, phát thưởng cổ phiếu 60 Phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn kèm quyền mua cổ phần 61 3.8 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 63 CHƯƠNG 4: PHÁT HÀNH CHỨNG KHỐN CƠNG TY 64 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 TÌNH HUỐNG MỞ ĐẦU 64 Lịch sử hình thành Vinamilk 64 Cổ phần hóa Vinamilk vấn đề phát sinh 65 Phát hành chứng khoán Vinamilk 67 Bán thoái vốn cổ phần Vinamilk nhà nước nắm giữ 68 Kinh nghiệm thành công Vinamilk 70 4.2 PHƯƠNG ÁN PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 71 4.3 ĐIỀU KIỆN PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 73 4.4 THỦ TỤC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 73 4.5 MARKETING PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 74 4.6 CHI PHÍ PHÁT HÀNH 77 4.7 PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN QUỐC TẾ 77 4.8 TÁCH, GỘP CỔ PHẦN 78 4.9 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 79 vi (bull) Ngược lại rủi ro giảm cố chiến lược giảm giá mạnh kéo dài (bear) Mức độ rủi ro phụ thuộc vào số cổ phiếu danh mục đầu tư loại chứng khoán đầu tư Nhà đầu tư thường chọn cổ phiếu có triển vọng tăng giá dài hạn (capital appreciation) Ngồi ra, việc lựa chọn tín hiệu điều chỉnh ảnh hưởng đến mức rủi ro: điều chỉnh tổng giá trị cổ phiếu biến đổi  20% hẳn rủi ro điều chỉnh mức  30% 6.2.4 Chiến lược đầu tư tỷ lệ cố định - Constant ratio plan Nhà đầu tư xác định tỷ lệ cố định giá trị cổ phiếu giá trị trái phiếu Theo thời gian, biến động giá chứng khoán, tỷ lệ thay đổi cần điều chỉnh giá trị ban đầu Việc điều chỉnh thực định kỳ tỷ lệ biến đổi khỏi giới hạn phần trăm ∑ K=∑ á ị ổ ị ế ế số Ví dụ: danh mục đầu tư có K = Tổng giá trị cổ phiếu : 50 triệu đồng Tổng giá trị trái phiếu : 50 triệu đồng Giá trị danh mục Thời gian đầu tư cuối kỳ Cổ phiếu: 58 triệu đồng Cuối quý I Trái phiếu: 52 triệu đồng Cổ phiếu: 52 triệu đồng Cuối quý II Trái phiếu: 56 triệu đồng Giá trị danh mục đầu tư điều chỉnh Cổ phiếu: 55 triệu đồng Trái phiếu: 55 triệu đồng Cổ phiếu: 54 triệu đồng Trái phiếu: 54 triệu đồng Bản chất sinh lời chiến lược giống chiến lược đầu tư số tiền cố định: thúc bán giá cao mua vào giá thấp Đây chiến lược dành cho nhà đầu tư dài hạn, nhà đầu tư nên xem lại tỷ lệ đầu tư năm lần 6.2.5 Chiến lược vay mua cổ phiếu - Buying stock on margin Nhà đầu tư sử dụng phần vốn vay từ công ty môi giới để mua cổ phiếu dùng cổ phiếu để đảm bảo cho vốn vay Trong chiến lược nhà đầu tư dùng đòn bẩy tài để đầu thị trường chứng khốn rủi ro cao chiến lược đề cập nên có suất thu lợi cao Vì rủi ro nên chiến lược thích hợp cho nhà đầu nhà đầu tư có kinh nghiệm 6.2.6 Chiến lược bán khống - Selling short Nhiều nhà đầu tư kiếm tiền vài cổ phiếu giảm giá hay thị trường giảm giá dội – thị trường gấu (bear) - nhờ kỹ thuật gọi bán khống Thông thường người ta nghĩ đầu tư mua tài sản giữ tài sản đến tăng giá bán kiếm lời Tuy nhiên, bán khống thật ngược lại cách đầu tư thường nghĩ: nhà đầu tư bán chứng khoán với ý định mua lại chứng khốn sau mức giá thấp Khi nhà đầu tư tính đến chuyện lâu dài, nhà 117 đầu tư mua loại cổ phiếu mà nhà đầu tư cho giá cổ phiếu tăng tương lai Ngược lại, tham gia vào thị trường với chiến lược ngắn hạn (investing short), nhà đầu tư đoán biết trước sụt giảm giá chứng khoán bán trước giá giảm; vậy, thuật ngữ bán ngắn hay bán khống – short selling – dùng trường hợp Bán khống chứng khoán cho phép nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoán với tư cách người bán kiếm lời giá chứng khoán giảm Bán khống bán chứng khoán mà người bán khơng có Mơi giới người bán khống “mượn” chứng khốn từ tài khoản để bán lấy tiền cho người bán khống Sau này, mua lại cổ phiếu với giá thấp để trả lại, người bán khống kiếm lời nhờ chênh lệch giá Để bán khống, nhà đầu tư phải mở tài khoản mua bán khống (margin/ short account) với nhà mơi giới Bởi nhà đầu tư mua bán kiếm lời nên phải trả lãi tuân theo quy tắc mua bán Lãi mà người bán khống có trách nhiệm trả cho người cho vay bao gồm cổ tức, quyền mua cổ phiếu phát sinh suốt thời gian vay mượn Điều kiện để mua bán khống phải có người sẵn sàng cho nhà đầu tư mượn loại chứng khoán mà bạn muốn bán khống, đồng thời nhà đầu tư phải có 50% giá trị chứng khốn bán khống tài khoản (theo quy định thị trường chứng khoán Mỹ) Về lý thuyết, nguy chiến lược đầu tư bán khống khả lỗ vô hạn Điều ngược với đầu tư dài hạn, giới hạn lỗ tối đa nhà đầu tư dài hạn khoản tiền mà người bỏ đầu tư; khơng có giới hạn lỗ tối đa cho nhà đầu tư bán khống đương nhiên khơng có giới hạn tối đa cho gia tăng giá cổ phiếu Ví dụ như, bạn bán khống cổ phiếu giá 50.000 đồng Vì lý không lường trước được, giá cổ phiếu tăng lên 1.000.000 đồng tiếp tục leo thang Ở điểm – giả sử 1.000.000 đồng, nhà đầu tư bắt buộc phải mua vào cổ phiếu Khi nhà đầu tư phải trả mức giá cao 20 lần giá bán ban đầu Bán khống giúp cho thị trường tăng tính khoản, hiệu Ngồi bán khống cịn yếu tố làm nên thị trường bị tót (bull market) tạo cầu chứng khoán tương lai Đây chiến lược nhiều rủi ro thích hợp cho nhà đầu tư chuyên nghiệp người bắt đầu 6.3 DANH MỤC ĐẦU TƯ 6.3.1 Xây dựng danh mục đầu tư Danh mục đầu tư tập hợp tài sản tài cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa, tiền tệ tài sản tương đương tiền, kể chứng quỹ đầu tư quỹ hỗ tương, quỹ hoán đổi danh mục quỹ đóng Một danh mục đầu tư bao gồm chứng khốn khơng bán rộng rãi cho công chúng bất động sản, tác phẩm nghệ thuật khoản đầu tư tư nhân Nhà đầu tư tự quản lý danh mục đầu tư thuê chuyên gia tư vấn, quản lý danh mục đầu tư 118 Các nhà đầu tư thường chọn danh mục đầu tư theo khả chịu đựng rủi ro mục tiêu đầu tư Nhà đầu tư giữ nhiều danh mục đầu tư với mục đích khác Việc lựa chọn danh mục đầu tư hoàn toàn phụ thuộc vào mục đích nhà đầu tư Trên thị trường chứng khốn, trì danh mục đầu tư có hiệu thành công quan trọng nhà đầu tư Nhà đầu tư cá nhân cần phải biết làm cách để phân bổ tài sản đầu tư theo mục tiêu khả chịu đựng rủi ro Danh mục đầu tư phải vừa đáp ứng mục tiêu tài nhà đầu tư vừa đảm bảo cho nhà đầu tư an tâm Để xây dựng danh mục đầu tư, trước tiên, nhà đầu tư cần hiểu tình trạng tài mục tiêu Điều tùy thuộc vào lứa tuổi nhà đầu tư, thời gian đầu tư, khả vốn đầu tư yêu cầu thu nhập tương lai Một sinh viên tốt nghiệp đại học chưa có gia đình hẳn chọn chiến lược đầu tư khác với người trung niên cần tiền để trang trãi chi phí ăn học đại học chuẩn bị nghỉ hưu chừng 10-15 năm tới Đặc điểm cá nhân nhà đầu tư khả chấp nhận rủi ro nhà đầu tư vấn đề thứ hai cần quan tâm Liệu nhà đầu tư có dám đặt cược số tiền để có lợi nhuận lớn hay không? Khả chấp nhận rủi ro nhà đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố Ngoài yếu tố tuổi tác, yếu khác ảnh hưởng đến khả chấp nhận rủi ro nhà đầu tư kinh nghiệm, tài sản ròng nhà đầu tư tính ằng tổng tài sản có trừ khoản nợ phải trả, số vốn mà nhà đầu tư chấp nhận đầu tư rủi ro đến mức tồn số vốn không ảnh hưởng đến sống nhà đầu tư Biết tình trạng nhu cầu tài tương lai, khả chấp nhận rủi ra, nhà đầu tư qyết định lựa chọn danh mục đầu tư Theo nguyên tắc đánh đổi lợi nhuận rủi ro, lợi nhuận cao rủi ro lớn Tùy vào khả chấp nhận rủi ro mà nhà đầu tư định lựa chọn danh mục đầu tư có mức sinh lợi tương ứng Có hai hình mẫu nhà đầu tư với hai thái độ rủi ro khác nhau: (1) nhà đầu tư thận trọng (conservative investor) (2) nhà đầu tư động (agresssive investor) Nhà đầu tư thận chấp nhận rủi ro lựa chọn danh mục đầu tư thận trọng (conservative portfolio) có tỷ trọng cổ phiếu thấp, tỷ trọng trái phiếu chứng khoán có thu nhập cố định khác cao Danh mục thận trọng thường có khoảng 70-75% chứng khốn có thu nhập cố định (kể trái phiếu), 15-10% cổ phiếu, lại từ 5-15% tiền mặt khoản tương đương tiền (Hình 19) Mục tiêu danh mục đầu tư thận trọng bảo vệ giá trị danh mục đầu tư Cách phân bổ tài sản vào danh mục đảm bảo khoản lợi nhuận từ trái phiếu chứng khốn có thu nhập cố định, đồng thời tìm kiếm lợi nhuận tiềm từ tăng trưởng dài hạn cổ phiếu công ty có uy tín thị trường 119 - 15% tiền mặt tương đương tiền 15 - 20% cổ phiếu 70 - 75% chứng khốn có thu nhập cố định (kể trái phiếu) Hình 19: Danh mục đầu tư thận trọng Ngược lại, nhà đầu tư động ưa thích rủi ro nên lựa chọn danh mục đầu tư động (aggressive portfolio) có tỷ trọng cổ phiếu cao, tỷ trọng trái phiếu chứng khoán có thu nhập cố định thấp Danh mục động trung bình bao gồm khoảng 50%-55% cổ phiếu, 35-40% chứng khốn có thu nhập cố định, 5-10% tiền khoản tương đương tiền (Hình 20) Danh mục động trung bình tương ứng với mức chấp nhận rủi ro trung bình, thích hợp với nhà đầu tư mong muốn cân mục tiêu thu nhập tăng trưởng vốn Nhà đầu tư động hơn, chấp nhận nhiều rủi ro hơn, mong muốn tăng trưởng vốn mạnh gia tăng tỷ trọng cổ phiếu giảm tỷ trọng trái phiếu Sau xác định tỷ trọng danh mục, nhà đầu tư tiến hành mua chứng khoán theo tỷ trọng định Mặc dù tỷ trọng cổ phiếu trái phiếu xác định, việc lựa chọn cổ phiếu nào, trái phiếu cần nhà đầu tư cân nhắc Nhà đầu tư phải chia tỷ lệ cổ phiếu trái phiếu vào nhóm nhỏ Cổ phiếu chia thành nhóm theo lĩnh vực hoạt động, mức vốn hóa thị trường, cổ phiếu nước hay nước Trái phiếu chia thành nhóm ngắn hạn dài hạn, trái phiếu phủ trái phiếu cơng ty 120 - 10% tiền mặt tương đương tiền 50 - 55% cổ phiếu 35 - 40% chứng khốn có thu nhập cố định (kể trái phiếu) Hình 20: Danh mục động trung bình 6.3.2 Quản lý danh mục đầu tư Danh mục đầu tư xây dựng cần phân tích định kỳ để cân đối lại tỷ lệ phân bổ định Thị trường thay đổi nên tỷ trọng cổ phiếu, chứng khốn có thu nhập cố định tiền khoản tương đương tiền thay đổi Nhà đầu tư nên kiên định tỷ lệ phân bổ tài sản thiết lập ban đầu Tuy nhiên, tình trạng tài nhà đầu tư thay đổi nên tỷ lệ phân bổ tài sản thay đổi Nếu khả chấp nhận rủi ro nhà đầu tư giảm đi, nhà đầu tư giảm bớt tỷ lệ cổ phiếu, giảm bớt tỷ lệ cổ phiếu công ty có mức vốn hóa thị trường nhỏ rủi ro để thay cổ phiếu công ty có mức vốn hóa thị trường cao rủi ro Ngoài ra, nhà đầu tư cần thường xuyên đánh giá lại triển vọng chứng khoán danh mục Nếu thấy cổ phiếu tăng trưởng đến lúc giảm giá phải nhanh chóng bán cổ phiếu để mua lại cổ phiếu có tiềm tăng trưởng khác Ý kiến nhà phân tích báo cáo nghiên cứu công cụ hữu hiệu để nhà đầu tư xem xét đưa định Trong quản lý danh mục đầu tư, đa dạng hóa danh mục việc làm có tầm quan trọng lớn Nhà đầu tư thực đa dạng hóa danh mục đầu tư cách mua chứng khoán tỷ lệ định theo định phân bổ tài sản ban đầu Ngoài ra, nhà đầu tư phải đa dạng hóa chứng khốn loại Đa dạng hóa loại cổ phiếu ngành nghề khác nhau, mức vốn hóa khác nhau, lẫn ngồi nước Đa dạng hóa trái phiếu có thời gian đáo hạn khác nhau, trái phiếu cơng ty trái phiếu phủ Mua chứng quỹ hỗ tương quỹ hoán đổi hình thức đa dạng hóa danh mục đầu tư 121 Quản lý danh mục đầu tư hiểu khác tùy nhà đầu tư, quản lý danh mục đầu tư cách cân rủi ro lợi nhuận Tìm kiếm lợi nhuận mục tiêu chung nhà đầu tư, tình trạng, điều kiện nhà đầu tư khác nên cách thức quản lý danh mục đầu tư nhà đầu tư khác Có hai cơng việc mà nhà đầu tư cần thiết phải tính tốn quản lý danh mục đầu tư đo lường tỷ lệ lợi nhuận vốn đầu tư (Return on Investment - ROI) đo lường rủi ro ROI thể hiệu danh mục đầu tư, cho biết lợi nhuận mà đồng vốn đầu tư mang lại ROI = Giá trị danh mục cuối kỳ Giá trị đầu tư đầu kỳ Giá trị đầu tư đầu kỳ Lợi nhuận rủi ro ví hai mặt đồng tiền Lợi nhuận cao kèm với rủi ro cao, ngược lại Vậy làm để nhà đầu tư đo lường rủi ro Nhà đầu tư dựa vào hệ số beta chứng khoán để đánh giá mức độ rủi ro chứng khoán Beta nghĩa chứng khốn có mức rủi ro với thị trường Beta lớn chứng khoán rủi ro cao thị trường ngược lại beta nhỏ chứng khốn rủi ro thị trường Phần hướng dẫn chi tiết cách xác định hệ số beta chứng khoán tính tốn rủi ro danh mục đầu tư 6.3.3 Lợi nhuận rủi ro danh mục đầu tư Khái niệm rủi ro suất sinh lợi chứng khoán Trong tài chính, rủi ro khả xuất khoản thiệt hại tài Trong kinh doanh chứng khốn, rủi ro sử dụng với ý nghĩa thay qua lại lẫn với thuật ngữ không chắn, mô tả biến đổi tỷ suất sinh lợi chứng khốn Cũng nói rằng, rủi ro đầu tư chứng khoán khả xuất khoản thiệt hại biến động tỷ suất sinh lợi chứng khoán Tỷ suất sinh lợi chứng khoán đuợc đo lường tổng khoản thu nhập lỗ chủ sở hữu thời kỳ Đó thay đổi giá trị đầu tư cộng thêm với tất thu nhập r 122 Pt  P0  DIVt P0 Trong đó: r Tỷ suất sinh lợi Pt Giá chứng khoán vào thời điểm t P0 Giá chứng khoán thời điểm ban đầu DIVt Lượng tiền mặt (cổ tức, lợi tức) nhận từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t Mối quan hệ rủi ro suất sinh lợi Mỗi chứng khốn có suất sinh lợi kỳ vọng ( r ) Mức độ rủi ro chứng khoán biểu tiêu thống kê đo lường biến thiên suất sinh lợi phương sai (  ) độ lệch chuẩn (  ) n Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng r   ri  p i i 1 r Trong đó: Tỷ suất sinh lợi bình quân hay tỷ suất sinh lợi kỳ vọng Mức sinh lợi chứng khoán trường hợp i Xác suất xảy trường hợp i ri pi Khi tính tốn từ giá trị thực nghiệm r  Trong đó: r n  ri N i1 Tỷ suất sinh lợi bình quân hay tỷ suất sinh lợi kỳ vọng Mức sinh lợi chứng khoán thời điểm i Cỡ mẫu ri N Phương sai (  ) độ lệch chuẩn (  ) n     (ri  r )  p i  i 1 Hoặc trường hợp thực nghiệm 2  N (ri  r )  N  i1 Để so sánh mức độ rủi ro hai chứng khốn có suất sinh lợi kỳ vọng khác nhau, người ta sử dụng tiêu hệ số phương sai CV CV thước đo rủi ro đơn vị tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng CV   r 123 Ví dụ: Dự đốn suất sinh lợi hai chứng khoán A B sau: Tỷ suất sinh lợi (TSSL) Chứng khoán Xác suất A xảy Trường hợp xấu 13% 20% Trường hợp trung bình 15% 50% Tốt 17% 30% Khoảng cách TSSL 4% 15,2% Suất sinh lợi kỳ vọng ( r ) Độ lệch chuẩn (  ) CV 1,40% 0.092 Chứng khoán B 7% 15% 23% 16% 15,8% 5,60% 0,354 CVA < CVB: Độ rủi ro chứng khoán A thấp chứng khoán B Rủi ro danh mục đầu tư (porfolio risk) Một danh mục đầu tư gồm hai hay nhiều chứng khốn kết hợp với có tỷ suất sinh lợi với bình quân gia quyền tỷ suất sinh lợi chứng khoán rp  x A rA  x B rB Trong đó: rp Tỷ suất sinh lợi danh mục đầu tư xA, xB Tỷ trọng vốn đầu tư vào CK A B (xA + xB = 100%) rA , rB Tỷ suất sinh lợi kỳ quân chứng khoán A B n n Tổng quát: rp   x i ri , i1 x i =100%  xi  i1 2p  x 2A 2A  x 2B2B  2ABx A x BA B Hay  2p  x 2A  2A  x 2B 2B  2x A x B COV(A, B) Với  AB hệ số tương quan chứng khoán A chứng khoán B Hệ số cho biết xu hướng biến động tỷ suất sinh lợi hai chứng khoán theo thời gian Với -1   AB  +1, hai chứng khốn có tỷ suất sinh lợi di chuyển hướng, chúng có tương quan xác định (  AB > 0); ngược lại, hai chứng khốn có tỷ suất sinh lợi di chuyển ngược hướng, chúng có tương quan phủ định (  AB < 0);  AB = hai chứng khốn khơng có tương quan suất sinh lợi  AB = COV(A, B) AB n COV (A, B)   p i (riA  rA )(riB  rB ) i 1 124 COV(A, B)  N  (riA  rA )(riB  rB ) N  i1 Ví dụ: Hai chứng khốn A B có tỷ suất sinh lợi kỳ vọng độ lệch chuẩn sau: rA = 12%, rB =16%,  A = 10%,  B =10% Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng rủi ro danh mục thể Bảng Bảng 8: Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng rủi ro danh mục Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng danh mục rp (%)  AB = +1 0.0 25.0 33.3 50.0 66.7 75.0 100.0 16.0 15.0 14.7 14.0 13.3 13.0 12.0 20.0 17.5 16.7 15.0 13.3 12.5 10.0 Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng danh mục rp Tỷ trọng vốn đầu tư vào CK A Rủi ro danh mục  p (%)  AB =  AB = -1 20.0 15.2 13.7 11.2 9.4 9.0 10.0 20.0 12.5 10.0 5.0 0.0 2.5 10.0 17% 16% 15% 14% 13% 12% 11% 10% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Tỷ trọng vốn đầu tư vào CK A Hình 21: Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng rủi ro danh mục Hình 21 biểu diễn mối quan hệ tỷ trọng vốn đầu tư vào chứng khoán A với tỷ suất sinh lợi kỳ vọng danh mục 125 Phương sai danh mục N cổ phiếu Để tìm phương sai danh mục N cổ phiếu tìm tổng số hạng ma trận sau: … N x 12 12 x2x1COV(r2,r1) x3x1COV(r3,r1) xNx1COV(rN,r1) x1x2COV(r1,r2) x1x3COV(r1,r3) x1xNCOV(r1,rN) x2x3COV(r2,r3) x2xNCOV(r2,rN) x3x2COV(r3,r2) x 32 32 x3xNCOV(r3,rN) xNx2COV(rN,r2) xNx3COV(rN,r3) x 2N  2N x 22  22 … N Giả sử có danh mục gồm N cổ phần với tỷ trọng (x1 = x2 = … = xN = ), cổ phần có phương sai (  = var ); hiệp N phương sai ( cov ) 1 Ta có  2p = N   var  N 1 =   var N N 2 1  N    cov N  1   1  cov  N Khi N lớn phương sai danh mục đầu tư nhỏ Điều có nghĩa đa dạng hó danh mục đầu tư góp phầnlàm giảm rủi ro danh mục đầu tư N tiến đến vô cực lim  2p  cov N Hệ số  chứng khoán, đại lượng đo lường độ nhạy cảm chứng khốn biến động thị trường i  COV(i, m)  2m Trong COV(i,m) Hiệp phương sai tỷ suất sinh lợi chứng khoán i tỷ suất sinh lợi thị trường  2m Phương sai tỷ suất sinh lợi thị trường Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng thị trường rm thể hiện: rm = lãi suất phi rủi ro (rf) + phần bù rủi ro (risk premium) Hay 126 Phần bù rủi ro = rm - rf Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng thị trường tỷ suất sinh lợi tháng, năm cụ thể cổ phần ln có rủi ro nên sức sinh lợi thực thị trường thời kỳ cụ thể rf chí âm Phần bù rủi ro tương lai thường tính phần bù rủi ro trung bình khứ Theo nhiều nghiên cứu 71 năm qua (tại Mỹ), phần bù rủi ro thị trường tính trung bình 9,25% Số liệu quan sát dựa tỷ suất sinh lợi cổ phần thường 13%, lãi suất phi rủi ro tính trung bình thời kỳ 3,75% Theo mơ hình định giá tài sản vốn CAPM, tỷ suất sinh lợi chứng khốn tính r = rf +  x (rm-rf) hay r – rf =  x (rm-rf)  Khi  =0, ta có r = rf Vì chứng khốn khơng có rủi ro tương ứng (  =0) nên tỷ suất sinh lợi chứng khoán với lãi suất phi rủi ro rf  Khi  =1, ta có r = rm: rủi ro chứng khoán với rủi ro thị trường nên tỷ suất sinh lợi chứng khoán với tỷ suất sinh lợi thị trường 6.3.4 Danh mục đầu tư tối ưu theo lý thuyết Markowitz Lý thuyết danh mục đầu tư đại (Modern Portfolio Theory - MPT), đời từ giả thuyết Markowitz (1952) đưa ra, gọi lý thuyết Markowitz Lý thuyết biết đến lý thuyết danh mục đầu tư (portfolio theory) hay lý thuyết quản lý danh mục đầu tư (portfolio management theory) Lý thuyết cho nhà đầu tư chống lại rủi ro xây dựng danh mục đầu tư tối ưu tối đa hóa lợi nhuận kỳ vọng theo mức độ rủi ro thị trường Markowitz nhấn mạnh rủi ro phần tiềm ẩn lợi nhuận Đây xem lý thuyết kinh tế quan trọng có tầm ảnh hưởng mạnh lĩnh vực tài đầu tư Markowitz cho xây dựng đường hiệu (efficient frontier) cho danh mục tối ưu Nhà đầu tư tối đa hóa lợi nhuận kỳ vọng mức rủi ro định trước Hình 22 biểu diễn rủi ro lợi nhuận kỳ vọng danh mục gồm hai cổ phiếu A B Đường cong hiệu tập hợp danh mục gồm cổ phiếu A B với tỷ lệ khác nhau, đó, danh mục đầu tư nằm đường cong mang lại lợi nhuận kỳ vọng tối ưu mức rủi ro khác Nhà đầu tư nên thiết lập danh mục đầu tư với tỷ lệ nằm đường cong hiệu Mức rủi ro tối đa mà nhà đầu tư chấp nhận định vị trí danh mục đầu tư tối ưu Giả sử điểm X1 mức rủi ro δ lợi nhuận kỳ vọng danh mục r lựa chọn nhà đầu tư có mức rủi ro chấp nhận δ 127 Hình 22: Đường hiệu hai cổ phiếu Rủi ro danh mục đầu tư đa dạng hóa thấp rủi ro chứng khoán riêng lẻ Bằng cách đầu tư vào nhiều cổ phiếu, nhà đầu tư đạt lợi ích đa dạng hóa đầu tư, đặc biệt giảm rủi ro danh mục đầu tư Lý tuyết Markowitz đề cao lợi ích đa dạng hóa đầu tư, hay nói cách khác không đặt tất trứng vào giỏ Giả sử danh mục gồm cổ phiếu: cổ phiếu có lợi nhuận trời mưa cổ phiếu có lợi nhuận trời khơng mưa Một danh mục bao gồm cổ phiếu ln mang lại lợi nhuận trời có mưa hay không Thêm tài sản rủi ro vào tài sản có rủi ro khác làm giảm rủi ro chung danh mục Theo Markowitz, nhà đầu tư khơng phải biết lựa chọn chứng khốn mà cịn phải biết kết hợp chứng khốn với cách thích hợp giống bỏ trứng vào giỏ khác Trong thực tế, có nhận định trái chiều việc áp dụng lý thuyết danh mục đầu tư tối ưu Markowitz Câu hỏi đặt cổ phiếu đủ để gọi danh mục tối ưu đa dạng hóa Chuyên gia đầu tư William J Bernstein (theo Investopedia.com) cho chí đến 100 cổ phiếu chưa xem tối ưu Tuy nhiên, Elton, Gruber, Brown & Goetzmann (2009) sách Lý thuyết đầu tư đại phân tích đầu tư lại cho danh mục đầu tư tiến đến gần điểm tối ưu chứng khoán thứ 20 thêm vào danh mục Nhà đầu tư chứng khoán lừng danh Warren Buffett nhắc nhở lý thuyết danh mục tối ưu lý thuyết: cuối thành cơng danh mục tùy thuộc vào kỹ nhà đầu tư thời gian mà nhà đầu tư dành cho công việc Đơi mua cổ phiếu đánh giá thấp (P/E thấp) chờ đến thị trường quay đầu tốt 128 6.4 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Trình bày số hình thức đầu tư chứng khốn Hình thức hấp dẫn bạn? Vì sao? Trình bày nội dung chế sinh lợi chiến lược: - Mua giữ - Trung bình chi phí - Đầu tư lượng tiền cố định - Đầu tư tỷ lệ cố định - Vay mua cổ phiếu - Bán khống Bạn đầu tư chứng khoán hay khơng? Vì sao? Nếu tham gia vào thị trường chứng khoán, chia sẻ kế hoạch mục tiêu Trình bày mối quan hệ rủi ro suất sinh lợi chứng khoán Làm để xác định rủi ro danh mục đầu tư chứng khốn? Đa dạng hóa danh mục đầu tư có ý nghĩa đầu tư chứng khoán? Hệ số  chứng khốn gì? Nó có ý nghĩa nào? Bài tập Cổ phiếu Z có mức lợi nhuận ước tính 12% mức rủi ro hệ thống β Cổ phiếu X có mức lợi nhuận ước tính 13% mức rủi ro hệ thống β 1,5 Biết lợi nhuận ước tính thị trường 11% mức lãi suất phi rủi ro 5% Phân tích theo mơ hình CAPM, cổ phiếu tốt để mua? Bài tập Yêu cầu xác định Thu nhập kỳ vọng đầu tư vào A B Rủi ro đầu tư vào A B Tích sai A B Hệ số tương quan A B Hai cổ phiếu kết hợp với danh mục đầu tư để trừ khử rủi ro khơng? Vì sao? Thơng tin hai cố phiếu A B có thơng tin sau: Xác suất Lợi suất CP Lợi suất CP Tình trạng kinh tế (%) A (%) B (%) Suy thoái 20 -5 Bình thường 40 10 -2 Khá 30 -4 Hưng thịnh 10 -9 129 Bài tập tình Ngân hàng thương mại cổ phần VPB thông báo phát hành cổ phiếu vào tháng 12/2017 - Ngày giao dịch không hường quyền: 1/12/2017 Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông Mệnh giá: 10.000 đồng/1 cổ phần Số lượng đăng ký chào bán: 50 triệu cổ phần, đó: Chào bán cho cổ đông hữu 47,5 triệu cổ phần theo tỷ lệ 100:31,67 Giá bán cho cổ đông hữu: 10.000đồng/cổ phần Chào bán cho cán nhân viên VPBank: 2,5 triệu cổ phần Giá bán cho cán nhân viên 15.000 đồng/cổ phần Giá cổ phần thường ngày 30/11/2017 30.000 đồng Hãy cho biết Số lượng cổ phần thường lưu hành VPB thời điểm trước phát hành Tổng số vốn huy động đợt Giá trị thị trường VPB trước sau phát hành Giá tham chiếu ngày giao dịch không hưởng quyền Cổ đông hữu chịu ảnh hưởng đợt này? Sau ngày giao dịch không hưởng quyền, giá cổ phần phải thay đổi phần trăm so với giá tham chiếu ngày giao dịch không hưởng quyền bù lại ảnh hưởng mà cổ đông hữu phải chịu (hay hưởng) đợt phát hành này? Một nhà đầu tư nắm giữ triệu cổ phần VPB từ đầu năm (1/1/2017), với giá mua ban đầu 25.000 đồng Nhà đầu tư tiếp tục mua thêm cổ phần theo quyền mua cổ phần dành cho cổ đông hữu Nhà đầu tư dự kiến bán tất cổ phần sau năm Nếu nhà đầu tư mong muốn suất sinh lợi 15%/năm, (1/1/2020) giá bán cổ phần mong đợi bao nhiêu? Giả sử khơng có đợt phát hành vịng năm tới, cổ tức tiền mặt năm 2017 2.000 đồng/cổ phiếu, tốc độ tăng cổ tức 10%/năm 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Achelis, Steven B (2014) Technical Analysis from A to Z - Phân tích kỹ thuật từ A đến Z (Công ty TNHH Truyền thông Tài Việt (Vietstock) biên dịch.) TP Hồ Chí Minh: NXB Thông Tấn Asquith, P., & Mullins, D.W (1986) Phát hành vốn cổ phần cung ứng lỗng giá Tạp chí kinh tế tài chính, Tháng – Tháng 2(15), 61-89 Bùi Kim Yến, Thân Thị Thu Thủy, Trần Phương Thảo, Lê Văn Lâm, Đào Trung Kiên, Phan Thu Hiền, & Trần Thị Thanh Phương (2013) Phân tích đầu tư chứng khốn TP Hồ Chí Minh: NXB Tài Chính Bùi Kim Yến, Thân Thị Thu Thủy, Trần Phương Thảo, Phan Thu Hiền, Trần Thị Mộng Tuyết, & Trần Thị Thanh Phương (2013) Thị trường chứng khốn TP Hồ Chí Minh: NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Elton, Edwin J, Gruber, Martin J, Brown, Stephen J, & Goetzmann, William N (2009) Modern portfolio theory and investment analysis: John Wiley & Sons Fabozzi, Frank J, & Drake, Pamela Peterson (2009) Finance: capital markets, financial management, and investment management (Vol 178): John Wiley & Sons Galai, Dan, & Masulis, Ronald W (1976) The option pricing model and the risk factor of stock Journal of Financial Economics, 3(1-2), 53-81 Ibbotson, Roger G, Sindelar, Jody L, & Ritter, Jay R (1994) The market's problems with the pricing of initial public offerings Journal of Applied Corporate Finance, 7(1), 66-74 Lê Văn Tư, & Lê Tùng Vân (1997) Thị trường chứng khoán Hà Nội: NXB Thống Kê MacBeth, James D, & Merville, Larry J (1979) An Empirical Examination of the Black‐Scholes Call Option Pricing Model The Journal of Finance, 34(5), 1173-1186 Markowitz, Harry (1952) Portfolio selection The Journal of Finance, 7(1), 77-91 Myers, Stewart C, & Majluf, Nicholas S (1984) Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have Journal of Financial Economics, 13(2), 187-221 Pháp lệnh số 17/1999/PL-UBTVQH10 ngày 24 tháng 12 năm 1999 thương phiếu Quốc hội (1999) Luật Chứng khoán, Luật số: 70/2006/QH11 Quốc Hội XI (2006) Sincere, Micheal (2004) Understanding Stock New York: McGraw-Hill Trần Ngọc Thơ (2008) Tài doanh nghiệp đại TP Hồ Chí Minh: Trường ĐH Kinh tế TP.HCM - NXB Thống Kê 131 ... ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 112 6.1 6.1.1 6.1.2 6.1.3 6.1.4 CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 112 Tự đầu tư 112 Đầu tư qua môi giới cơng ty chứng khốn 113 Đầu tư qua nhà tư. .. hợp đồng Giao dịch kỳ hạn thực nhà đầu tư S nhà đầu tư B hợp đồng kỳ hạn Ngày 1/6 nhà đầu tư S nhà đầu tư B ký hợp đồng kỳ hạn nhà đầu tư S bán cho nhà đầu tư B 1.000 cổ phần X thực vào ngày 30/6... 1/6 nhà đầu tư A đặt lệnh mua nhà đầu tư B đặt lệnh bán hợp đồng tư? ?ng lai 1.000 cổ phần FPT với giá tư? ?ng lai 50.000 đồng/cổ phần Hợp đồng tư? ?ng lai đáo hạn vào ngày 30/6 Nhà đầu tư A định mua

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w