1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an Hoa 8

117 121 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 874,5 KB

Nội dung

Giáo án hóa học lớp 8 Tuần :1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy : Bài 1: Mở đầu môn hóa học I. MC TIấU: - HS bit húa hc l khoa hc nghiờn cu cỏc cht, s bin i cht v ng dng ca chỳng. Húa hc l mt mụn hc quan trng v b ớch. - Bc u HS bit rng húa hc cú vai trũ quan trng trong cuc sng ca chỳng ta, do ú cn thit phi cú kin thc húa hc v cỏc cht v s dng chỳng trong cuc sng. - Bc u HS bit cỏc em cn phi lm gỡ cú th hc tt mụn húa hc. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị:- Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. III. Phơng pháp: Quan sát tìm tòi, đàm thoại IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài: Hóa học là gì? Hóa học coa vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học. b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hóa học là gì? GV: biểu diễn thí nghiệm 1,2 trong SGK yêu cầu HS quan sát và cho biết hiện tợng xảy ra. HS: quan sát, nêu hiện tợng. GV: Khi đi vào nghiên cứu sự biến đổi chất nh vậy ngời ta gọi đó là hóa học. Vậy hóa học là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của hóa học trong đời sống. -GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK ở mục II để trả lời các câu hỏi ở mục II.1. - GV: qua đó em thấy hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Hoạt động 3: Làm thế nào để học tốt môn hóa học GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: I. Hóa học là gì? Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất. II. Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Hóa học có vai trò quan trọng trong đời sống của chúng ta. III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học? - Khi học tập môn hóa học cần phải Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 ? Các hoạt động gì cần phải chú ý khi học tập môn hóa học? ? Để học tốt môn hóa học cần phải có phơng pháp học tập nh thế nào? thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin vận dụng và ghi nhớ. - Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. 4. Kiểm tra đánh giá: - HS trả lời câu hỏi: Hãy chứng minh hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con ngời. 5. Dặn dò: - HS về nhà ôn lại bài. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 2. V. Rút kinh nghiệm Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 Tuần 1 Ngày soạn: Tiết: 2 Ngày dạy : Bài 2: Chất I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đợc sự tồn tại của chất, tính chất của chất và lợi ích của việc hiểu biết tính chất của chất. - Biết đợc thế nào là hỗn hợp, chất tinh khiết và cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát. 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn, khơi dậy lòng say mê khám phá. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: Các tranh vẽ H1.1 đến H1.4. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. III. Phơng pháp: Quan sát tìm tòi, đàm thoại. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Để học tốt môn hóa học cần phải làm gì? 3. Bài mới: a. Vào bài: ở bài học trớc chúng ta đã biết môn hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi của chất. Trong bài này ta sẽ làm quen với chất. b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Chất có ở đâu? - GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: ? vật thể tự nhiên là gì? Vật thể nhân tạo là gì? Cho ví dụ? - HS trả lời, nhận xét. - GV: Các vật thể đợc làm từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. Vậy, chất có ở đâu? Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất của chất. * Mỗi chất có những tính chất nhất định. -GV: lấy một số VD thực tế để HS thấy đợc mỗi chất có những tính chất nhất định. I. Chất có ở đâu? Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. II. Tính chất của chất. 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định. Mỗi chất có những tính chất vật lý và hóa học nhất định. 2. Việc tìm hiểu tính chất của chất có Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 - GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: Làm thế nào để biết đợc tính chất của chất? HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét. ? Vậy việc tìm hiểu tính chất của chất có lợi gì? Cho ví dụ minh họa. lợi gì? - Giúp phân biệt chất này với chất khác. - Biết cách sử dụng chất. - Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. 4. Kiểm tra đánh giá: - HS làm bài tập 1,2, SGK 5. Dặn dò: - HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo. V. Rút kinh nghiệm. Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 Tuần 1 Ngày soạn: Tiết: 3 Ngày dạy : Bài 2: Chất I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS hiểu đợc chất tinh khiết và hỗn hợp. Thông qua các thí nghiệm tự làm HS biết đợc : chất tinh khiết có những tính chất nhất định, còn hỗn hợp thì không có tính chất nhất định. - Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất để tách chất ra khổi hỗn hợp. 2. Kĩ năng: - HS tiếp tục đợc làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm và tiếp tục rèn luyện một số thao tác thí nghiệm đơn giản. 3. Thái độ: - HS có hứng thú học tập, yêu thích môn học. II. phơng pháp: Thí nghiệm trực qua + vấn đáp III. chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ dụng cụ chng cất nớc cất - Đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, ống hút. - Muối ăn, nớc cất, nớc tự nhiên. IV. các bớc lên lớp: 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm thế nào để biết đợc tính chất của chất? - Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung Hoạt động 1: Chất tinh khiết ( 15 phút) GV: Yêu cầu HS quan sát chai nớc khoáng và ống nớc cất. HS: Quan sát GV: Đặt câu hỏi: ? Em hãy nêu thành phần của các chất có trong nớc khoáng. ? Nớc cất có những thành phần nào. ? So sánh nớc khoáng và nớc cất có gì khác nhau. HS: Thảo luận và trả lời. GV: Nhận xét và bổ sung. GV: Em hay nêu một số nguồn nớc tự nhiên. HS: Nớc sông, suối, ao, hồ GV: Tại sao nớc tự nhiên lại có màu sắc khác nhau? 1. Hỗn hợp: Ví dụ: - Nớc khoáng, nớc tự nhiên + Hỗn hợp là gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau + Hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ thuộc vào thành phần các chất có trông hỗn hợp. Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 HS: trả lời do trong nớc tự nhiên còn lẫn nhiều chất, tuỳ theo nguồn nơcs mà các chất có trong đó khác nhau. GV: Nớc tự nhiên là 1 hỗn hợp. ? Vậy theo em hỗn hợp là gì. HS: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau. GV: Hớng dẫn HS chng cất nớc tự nhiên để thu đợc nớc cất. HS: Các nhóm tiến hành làm TH chng cất n- ớc. GV: Thông báo nớc cất là 1 chất tinh khiết. GV: Thông báo tính chất của nớc cất. ? Vậy thế nào là chất tinh khiết. HS: Chỉ có 1 chât không lẫn chất nào khác. GV: Chất tinh khiết có gì khác hỗn hợp? Hoạt động 2:Tách chất ra khổi hỗn hợp GV: Làm thế nào để tách đợc muối ra khỏi cát? GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. HS: các nhóm tiến hành làm TH tách muố ra khỏi cát. GV: Dựa vào tính chất nào để tách đợc muối ra khỏi cát. GV: Qua thí nghiệm em hãy cho biết nguyên tắc để tach riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp? HS: Dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất. GV: Giới thiệu: sau này các em học về tính chất hoá ọc của các chất thì ta có thể dựa vào tính chất hoá học để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. 2. Chất tinh khiết. + Chất tinh khiết chỉ có một chất mà không trộn lẫn chất nào khác. + Chất tinh khiết có tính chất nhất định 1. Thí nghiệm: - Tách muối ra khỏi hỗn hợp 2.Kêt luận Để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp ta dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất. 4. Củng cố bài học: GV: Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài học. 5. Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập 3,4,5 SGK V. rút kinh nghiệm Tuần:2 Ngày soạn: Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 Tiết : 4 Ngày dạy: Bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy của chất, tách chất từ hỗn hợp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy đợc sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất. - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. 2. Kỹ năng: - Hình thành kỹ năng thực hành thí nghiệm. 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm 1 và 2 SGK. 2. HS chuẩn bị:- Đọc và tìm hiểu bài. III. Phơng pháp: Thực hành quan sát, đàm thoại. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Dựa vào đâu ngời ta có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp? 3. Bài mới: a. Vào bài: b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Sự nóng chảy của parafin và lu huỳnh. GV: đa ra yêu cầu về quy tắc an toàn trong thí nghiệm và cho HS làm quen với một số đồ dùng dụng cụ thí nghiệm. HS: nêu cách tiến hành thí nghiệm 1. GV: nhận xét và phân phát dụng cụ và hóa chất cho HS để làm TN 1. HS: làm TN 1, quan sát hiện tợng và trả lời câu hỏi 1 trong mục II. Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối và cát. -GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí 1. Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lu huỳnh. - Thí nghiệm 1: SGK - Hiện tợng: Nhiệt độ nóng chảy của parafin (42 0 C) và lu huỳnh (113 0 C) là không giống nhau. 2. Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát. - Thí nghiệm 2: SGK Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 nghiệm, phát dụng cụ và hóa chất cho các nhóm. - HS thực hành, quan sát hiện tợng và trả lời câu hỏi 2 ở mục II. - Hiện tợng: Khi hòa hỗn hợp muối ăn và cát vào nớc và lọc ta thấy cát không tan nên nằm ở trên giấy lọc. Khi đun nóng nớc bay hơi còn lại muối ăn. 4. Kiểm tra đánh giá: - GV đánh giá thao tác thực hành của từng nhóm và chấm điểm tờng trình. 5. Dặn dò: - HS về nhà xem lại bài. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 4. V. Rút kinh nghiệm Tuần 3 Ngày soạn: 31/8/2009 Tiết 5 Ngày dạy: 01/9/2009 Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 Bài 4: Nguyên tử I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đợc thế nào là nguyên tử và các ký hiệu về nguyên tử. Hiểu cấu tạo chi tiết và cách sắp xếp của những thành phần cấu tạo nên nguyên tử. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: - Lòng yêu thích môn học và sự nhận thức thế giới quan. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: -Tranh vẽ về nguyên tử hiđro, oxi, natri. 2. HS chuẩn bị: -Đọc và tìm hiểu bài ở nhà. III. Phơng pháp: -Quan sát tìm tòi, so sánh, vấn đáp, giảng giải IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài: Ta biết mọi vật thể đợc tạo ra từ chất hay một số chất. Thế chất đợc tạo ra từ đâu? b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về k/n nguyên tử? GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. -Nguyên tử là gì? nguyên tử co cấu tạo nh thế nào? HS: Thảo luận, trả lời, nhận xét. GV: Nhận xét chung. GV: Giảng để HS thấy mọi vật thể tự nhiên hay nhân tạo đều đợc tạo ra từ chất thì đợc tạo nên từ nguyên tử. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử? GV: Cho HS đọc thông tin mục SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: -Hạt nhân cấu tạo gồm những thành phần nào? Trong hạt nhân thành phần nào mang điện tích dơng? Những nguyên tử cùng loại có đặc điểm gì? -Nhờ đâu mà nguyên tử trung hòa về điện? -Muốn tính khối lợng của nguyên tử ta làm cách nào? Vì sao? -Nếu ký hiệu khối lợng là m thì khối lợng I. Nguyên tử là gì? - Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ bé ( có kích thớc 10 -8 cm), trung hòa về điện, từ đó tạo ra mọi chất. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm. II. Hạt nhân nguyên tử: - Hạt nhân nguyên tử đợc tạo bởi proton và nơtron, proton (p) mang điện tích dơng, nơtron không mang điện. - Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân, tức có cùng điện tích hạt nhân. - Trong mỗi nguyên tử luôn có số p = số e. - Vì e có khối lợng rất bé nên khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối l- Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 nguyên tử sẽ bằng gì? HS: Thảo luận, trả lời, nhận xét. GV: Kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu về lớp electron? GV: Cho HS đọc thông tin SGK. -Lớp electron nằm ở vị trí nào trong nguyên tử? HS: Thảo luận, trả lời, nhận xét. GV: Treo tranh sơ đồ minh họa thành phần cấu tạo của một số nguyên tử: Hiđro, Nitơ, oxi. -Hãy thảo luận, hoàn thàn bảng SGK T15? HS: Thảo luận, hoàn thành bảng. GV: Nhận xét. Khẳng định: Chính nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết đợc với nhau. ợng nguyên tử III. Lớp electron: - Trong nguyên tử lectron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có số e nhất định. 4. Củng cố: -GV: cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. -Cho HS làm bài tập 1, 2 SGK tại lớp. -Hớng dẫn HS làm bai tập 3, 4, 5 SGK. 5. Dặn dò: - HS về nhà học bài, làm bài tập 3, 4, 5 SGK vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 5: Nguyên tố hóa học. *Rút kinh nghiệm: Tuần: 3 Ngày soạn: 2/9/2009 Tiết: 6 Ngày dạy: 3/9/2009 Giáo viên soạn: Mai Văn Viên [...]... dich amoniac chuyển thành nghiệm? màu xanh -Nêu cách tiến hành thí nghiệm? HS: Trả lời, bổ sung GV: Phát dụng cụ, hóa chất cho HS Cho HS làm thí nghiệm, ghi lại hiện tợng quan sát đợc HS: Làm thí nghiệm Ghi nhớ hiện tợng GV: Thu lại dụng cụ, hóa chất Nhận xét 2.Thí nghiệm 2: sự lan tỏa của Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự lan tỏa của kali kalipemanganat trong nớc pemanganat trong nớc - Thí nghiệm : SGK GV:... viên soạn: Mai Văn Viên bài nhanh và đúng Giáo án hóa học lớp 8 Bài 8: 4 Củng cố: GV: -Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK -Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học 5 Dặn dò - HS về nhà học bài, làm lại các bài tập 4,5,6,7 ,8/ T20 - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 6 *Rút kinh nghiệm: Tuần: 4 Tiết: 8 Ngày soạn: 6/9/2009 Ngày dạy: 9/9/2009 Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 Bài 6: Đơn chất - hợp chất... amôniac, giấy quỳ +TN 2: 1 đũa thủy tinh, 2 cốc thủy tinh, nớc cất, Kali pemangannat 2 HS: Đọc và tìm hiểu bài, ở nhà III Phơng pháp: -Thực hành, quan sát, đàm thoại IV Tiến trình lên lớp: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan tỏa của 1.Thí nghiệm 1: Sự lan tỏa của amoniac amoniac GV: Cho HS đọc thông tin SGK - Thí nghiệm : SGK... giữ nguyên là chất ban đầu, gọi là hiện tợng cật lý -VD: Nớc có thể biến đổi từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng hoặc hơi II Hiện tợng hóa học -Hiện tợng chất biến đổi có tạo ra chất khác, đợc gọi là hiện tợng hóa học -VD: Đốt củi tạo thành than Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 -Đổ phần 2 vào ống nghiệm đun, sau đó đa nam châm lại sát sản phẩm thu đợc HS: Qan sát, nhận xét, thảo... SGK - Hiện tợng: Thuốc tím tan ra và -Thí nghiệm này nhằm mục đích gì? lan tỏa trong nớc -Cần dùng những dụng cụ, hóa chất gì để làm thí nghiệm? -Nêu cách tiến hành thí nghiệm? HS: Đọc, trả lời, bổ sung GV: Nhận xét, giảng lại cách tiến hành thí nghiệm Phát dụng cụ, hóa chất cho HS các nhóm Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng HS: Nhận dụng... rửa dụng cụ, cất hóa chất 5 Dặn dò: HS: Về nhà hoàn thành bài tờng trình hóa học Ôn tập các kiến thức đã học theo sơ đồ trang 29, làm bài tập 1 đến 5/31 *Rút kinh nghiệm: Tuần: 6 Tiết: 11 Ngày soạn: 26/9/2009 Ngày dạy : 28/ 9/2009 Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 Bài 8: bài luyện tập 1 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: -HS hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm cơ bản -Củng cố: phân tử là hạt... là KCl, BaCl2, AlCl3, K2SO4, BaSO4, Al2(SO4)3 MKCl = 74,5; MBaCl2 = 2 08 MAlCl3 = 133,5; MK2SO4 = 1 58 MBaSO4 = 217; MAl2(SO4)3 = 294 Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 4 Kiểm tra đánh giá: GV: Đánh giá ghi điểm cho nhóm HS làm bài tập đúng 5 Dặn dò: HS: Về nhà ôn lại bài Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết *Rút kinh nghiệm Tuần: 8 Tiết: 16 Ngày soạn: 11/10/2009 Ngày dạy : 14/10/2009 Kiểm tra 1 tiết... (đvC) 1,5đ 1đ 1đ 1đ *Rút kinh nghiệm Trờng THCS Ngọk Réo Lớp: Họ tên: Kiểm Tra 1 tiết Môn: Hóa học 8 (Thời gian 45 phút không kể phát đề) Đề bài I.Trắc nghiệm: (4đ) *Em hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1 tỏch mt cht ra khi hn hp ta phi da vo: Giáo viên soạn: Mai Văn Viên 8 B Giáo án hóa học lớp 8 A Tớnh dn nhit B Tớnh cht hoỏ hc C Tớnh cht vt lớ D Tớnh dn in 2 Kớ hiu hoỏ hc biu din: A Tờn nguyờn... trình trên có sự thay đổi về trạng thái nhng không có sự thay đổi về chất GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm: -Hòa tan muối ăn vào nớc, quan sát -Dùng kepj gỗ kẹp 1/3 ống nghiệm đựng nớc muối và đun sôi trên ngọn lửa đèn cồn, quan sát, ghi lại các chỉ số biến đổi HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát, ghi lại quá trình biến đổi: Muối ăn(rắn) hòa vào nớc thành dd nớc muối, đun sôi lại trở thành muối (rắn)... các bài tập 6,7 ,8/ 26 vào vở bài tập -Đọc và tìm hiểu nội dung bài 7 *Rút kinh nghiệm: Tuần: 5 Tiết: 10 Ngày soạn: 20/9/2009 Ngày dạy: 23/9/2009 Giáo viên soạn: Mai Văn Viên Giáo án hóa học lớp 8 Bài 7: Bài thực hành 2: sự lan tỏa của chất I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS biết làm thí nghiệm để biết đợc phân tử là hạt hợp thành của chất 2 Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát, giải thích . tợng quan sát đợc HS: Làm thí nghiệm. Ghi nhớ hiện tợng. GV: Thu lại dụng cụ, hóa chất. Nhận xét. Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự lan tỏa của kali pemanganat. lan tỏa của amoniac. - Thí nghiệm : SGK - Hiện tợng: Giấy quỳ tím tẩm dung dich amoniac chuyển thành màu xanh. 2.Thí nghiệm 2: sự lan tỏa của kalipemanganat

Ngày đăng: 07/11/2013, 14:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Hình thành kỹ năng thực hành thí nghiệm. - giao an Hoa 8
Hình th ành kỹ năng thực hành thí nghiệm (Trang 7)
GV: Treo bảng phụ (bảng khuyết các khái niệm).Yêu cầu HS lên hoàn thành bảng  phụ, giải thích các khái niệm - giao an Hoa 8
reo bảng phụ (bảng khuyết các khái niệm).Yêu cầu HS lên hoàn thành bảng phụ, giải thích các khái niệm (Trang 21)
Bảng phụ có ghi các bài tập 2. Học sinh: - giao an Hoa 8
Bảng ph ụ có ghi các bài tập 2. Học sinh: (Trang 46)
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài luyện tập 1 lên bảng: - giao an Hoa 8
reo bảng phụ có ghi đề bài luyện tập 1 lên bảng: (Trang 47)
-GV gọ i3 em HS lên bảng làm bài tập 3,4,5 và yêu cầu những HS còn lại làm  vào giấy nháp để nhận xét các bạn - giao an Hoa 8
g ọ i3 em HS lên bảng làm bài tập 3,4,5 và yêu cầu những HS còn lại làm vào giấy nháp để nhận xét các bạn (Trang 48)
GV: Treo đề bài tập đã ghi sẵn ở bảng phụ lên bảng. - giao an Hoa 8
reo đề bài tập đã ghi sẵn ở bảng phụ lên bảng (Trang 54)
-GV gọ i3 HS lên bảng xác đinh TPPT của 3 hợp chất sau: H2O, H2SO4, BaSO4 - HS làm bài tập - giao an Hoa 8
g ọ i3 HS lên bảng xác đinh TPPT của 3 hợp chất sau: H2O, H2SO4, BaSO4 - HS làm bài tập (Trang 60)
-GV gọi 2 HS lên bảng giải bài tập. HS ở lớp quan sát đối chiếu kết quả, nhận  xét. - giao an Hoa 8
g ọi 2 HS lên bảng giải bài tập. HS ở lớp quan sát đối chiếu kết quả, nhận xét (Trang 65)
1.GV chuẩn bị: Bảng SGK, tranh vẽ H4.4. - giao an Hoa 8
1. GV chuẩn bị: Bảng SGK, tranh vẽ H4.4 (Trang 69)
1.GV chuẩn bị: Dụng cụ và hóa chất cần thiết để điều chế khí oxi, bảng phụ. - giao an Hoa 8
1. GV chuẩn bị: Dụng cụ và hóa chất cần thiết để điều chế khí oxi, bảng phụ (Trang 73)
GV yêu cầu HS quan sát hình 5.3 và nêu ứng dụng của khí hidro. - giao an Hoa 8
y êu cầu HS quan sát hình 5.3 và nêu ứng dụng của khí hidro (Trang 84)
GV viết lên bảng 2PTHH: - giao an Hoa 8
vi ết lên bảng 2PTHH: (Trang 85)
GV viết lên bảng PTHH: - giao an Hoa 8
vi ết lên bảng PTHH: (Trang 86)
GV gọi 4 HS lên bảng làm các bài tập 1,2,3,4 và yêu cầu các HS còn lại làm vào  vở bài tập rồi nhận xét - giao an Hoa 8
g ọi 4 HS lên bảng làm các bài tập 1,2,3,4 và yêu cầu các HS còn lại làm vào vở bài tập rồi nhận xét (Trang 90)
Bảng 1: - giao an Hoa 8
Bảng 1 (Trang 103)
Bảng 2: - giao an Hoa 8
Bảng 2 (Trang 103)
- Hệ thống các câu hỏi bài tập đã ghi sẵn ở bảng phụ - giao an Hoa 8
th ống các câu hỏi bài tập đã ghi sẵn ở bảng phụ (Trang 105)
GV: treo bảng phụ có ghi sẵn ví dụ Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán. - giao an Hoa 8
treo bảng phụ có ghi sẵn ví dụ Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w