Neân aên phoái hôïp chaát beùo coù nguoàn goác ñoäng vaät vaø chaát beùo coù nguoàn goác thöïc vaät ñeå cung caáp ñaày ñuû caùc loaïi chaát beùo cho cô theå da. Neân aên thöùc aên chaá[r]
(1)MƠN LỊCH SỬ LỚP 4 BÀI – NƯỚC VĂN LANG
1. Nhà nước nước ta có tên gì?
a Văn Lang b Âu Lạc c Việt Nam
2. Vị vua nước ta là?
a An Dương Vương b Vua Hùng Vương c Ngô Quyền
3. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.
a Công cụ dùng để làm ruộng Giáo mác b Công cụ dùng làm vũ khí Vịng trang sức c Công cụ dùng làm trang sức Lưỡi cày đồng 4. Nước Văn Lang tồn qua đời vua?
a 15 đời vua b 17 đời vua c 18 đời vua
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a b a-3; b-1; c-2 c
BAØI – NƯỚC ÂU LẠC
1. Nước Âu lạc đời hoàn cảnh nào?
a Quân Tần xâm lược nước phương Nam
b Thục Phán lãnh đạo ngưới Âu Việt Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm
c Cả hai ý rên
2. Vị vua nước Âu lạc có tên gọi gì?
a An Dương Vương b Vua Hùng Vương c Ngô Quyền
3. Thành tựu đặc sắc phong trào người dân Âu Lạc gì?
a Chế tạo loại nỏ bắn lần nhiều mũi tên b Xây dựng thành Cổ Loa
(2)4. Câu “Triệu Đà hoãn binh, cho trai làm rể An Dương Vương” gợi cho em nhớ đến câu chuyện đây.
a Mị Châu - Trọng Thuỷ b Sơn Tinh - Thuỷ Tinh c Cây tre trăm đốt
ĐÁP ÁN
Caâu
ý c a c a
BAØI – NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC.
1. Để cai trị nhân dân ta, triều đại phong kiến phương Bắc làm gì?
Bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để nộp cho chúng Đưa người Hán sang với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục Hán,
học chữ Hán
Cả hai ý
2. Trước thống trị triều đại phương Bắc, dân ta phản ứng sao? Không chịu khuất phục, dậy đấu tranh
Chịu khuất phục, đem đồ cống nạp cho chúng Chưa chịu khất phục, lo sợ lực chúng
3. Chiến thắng vang dội nhân dân ta trước triều đại phương Bắc là:
Chiến thắng Hai Bà Trưng Chiến thắng Bặch Đằng Chiến thắng Lí Bí
4. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp
a Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 776 b Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 905 c Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 248 d Khởi Nghĩa Phùng Hưng Năm 722
ĐÁP ÁN
Caâu
ý c a b a-3; b-4; c-2; d-1
BAØI - KHỞI NGHĨ HAI BAØ TRƯNG (Năm 40) 1. Nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
a Oán hận trước ách đô hộ nhà Hán
(3)2. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn vào năm nào?
a 179 TCN b Năm 40 c Cuối năm 40
3. Kết khởi nghĩa?
a Thất bại b Thắng lợi
c Thắng lợi hoàn toàn
4. Sau năm (tính từ 179 TCN đến năm 40) nhân dân ta giành độc
lập?
a 40 năm b 179 naêm c 279 naêm
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a b c c
BAØI – CHIẾN THẮNG BACH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO. 1. Nguyên nhân quân Nam Hán xâm lược nước ta?
a Do Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu b Do quân Nam Hán có âm mưu từ trước c Cả hai ý
2. Ai người lãnh đạo chống lại quân Nam Hán?
a Ngô Quyền b Hai Bà Trưng c Dương Đình Nghệ
3. Ngơ Quyền dùng kế để đánh giặc?
a Nhử giặc vào sâu đất liền công
b Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu Sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên nhử giặc vào bãi cọc
c Cả hai ý 4. Ngô Quyền lên vua năm nào?
a 938 b 939
c Cuối năm 939
ĐÁP ÁN
Caâu
(4)BAØI – ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QN
1. Ngơ Quyền trị đất nước năm? a năm
b naêm c naêm
2. Em hiểu cụm từ “loạn 12 sứ quân”?
a Các lực địa phương dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng b 12 sứ thần nước đến tham kiến vua
c 12 cánh quân xâm lược nước ta
3. Đinh Bộ Lĩnh làm trước tình hình đất nước?
a Xây dựng lực lượng, liên kết sứ quân dem quân đánh sứ quân khác
b Mượn quân nước khác để đánh sứ quân c Mượn quân triều đình để đánh sứ quân 4. Đinh Bộ Lĩnh lên vua, đặt tên nước ta gì?
a Lạc Việt b Đại Việt
c Đại Cồ Việt ĐÁP ÁN
Caâu
ý b a a c
BAØI – CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( Năm 981)
1. Lê Hồn lên ngơi vua hoàn cảnh nào?
a Đinh Liễn Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, nhà Tống xâm lược nước ta
b Lê Hoàn giết hại Đinh Tiên Hồng để lên ngơi vua c Lê Hồn đánh bại 12 sứ qn để lên ngơi vua 2. Quân ta đánh bại Quân Tống nơi nào?
a Đại La, Sông Hồng
b Lạng Sơn, Sông Bặch Đằng c Hoa Lư, Sông Cầu
3. Kết kháng chiến.
a Thất bại b Thắng lợi
c Thắng lợi hoàn toàn
4. Lê Hồn lên ngơi vua lấy tên gọi gì?
(5)ĐÁP ÁN
Caâu
ý a b b a
BÀI – NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG 1. Triều đại nhà lý năm nào?
a 1005 b 1009 c 1010
2. Vì vua Lý Thái Tổ dời Đại La?
a Vì trung tâm đất nước, đất rộng không bị ngập lụt b Vì vùng đất mà giặc khơng dám đặt chân đến
c Vì vùng đất giàu có, nhiều cải, vàng bạc 3. Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên gì?
a ĐạiLa b Thăng Long c Đại Việt
4. Vua Lý Thái Tổ dời đô Đại La vào thời gian nào?
a 1005 b 1009 c 1010
ĐÁP ÁN
Caâu
ý b a c c
BAØI – CHÙA THỜI LÝ
1. Vì nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?
a Vì đạo Phật dạy người biết yêu thương đồng loại, biết giúp đỡ nhau, khơng đối xử tàn ác với lồi vật …
b Vì đạo Phật mang đến cho nhân dân ta nhiều vàng bạc c Vì đạo Phật làm cho người trường sinh 2. Dưới thời Lý đạo Phật truyền bá nào?
a Được truyền bá rộng rãi nước b Chưa xuất
c Mới xuất nên truyền bá chưarộng rãi
3. Theo hiểu biết, em cho biết đạo Phật có nguồn gốc từ nước nào?
(6)4. Nối ý bên trái với ý bên trái cho phù hợp.
a Chùa Một Cột Thái Bình b Chùa Tây Phương Hà Nội c Chùa Keo Hà Tây
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a a b a-2; b-3; c-1
BAØI 10 – CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN THỨ HAI ( 1907 – 1077).
1. Nhà Tống xâm lược nước ta lần thứ hai nguyên nhân nào?
a Giải khó khăn nước b Gây với nước láng giềng c Cả hai ý
2. Nhà Tống xâm lược nước ta lần thứ hai vào thời gian nào?
a Naêm 1068 b Naêm 1075 c Naêm 981
3. Lý Thường Kiệt huy kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai
có khác với so với chiến lần thứ nhất?
a Đợi quân Tống sang xâm lược nước ta đánh trả
b Chia thành hai đạo quân thuỷ, đánh vào nơi tập trung quân lương nhà Tống rút nước
c Nhử giặc vào sâu trận địa mai phục tiêu diệt 4. Kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
a Thất bại b Thắng lợi
c Thắng lợi hoàn tồn
ĐÁP ÁN
Câu
ý c a b b
BAØI 11 – NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.
1. Nhà trần thành lập vào năm nào?
a Đầu năm 1226 b Giữa năm 1226 c Cuối năm 1226
2. Dưới thời Trần, đất nước chia làm lộ?
(7)c 12 lộ
3. Vua Trần đặt chơng lớn thềm cung điện để làm gì?
a Để dân đến đánh có điều cần xin, bi oan ức b Để dân đến đánh có lễ hội
c Để tạo vẻ đẹp thêm cho cung điện
4. Nhà Trần có việc làm để củng cố xây dựng đất nước?
a Xây dựng lực lượng quân đội, tăng gia sản xuất b Đắp lại đê điều, mở rộng đồn điền
c Cả hai ý
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a c a c
BAØI 12 – NHAØ TRẦN VAØ VIỆC ĐẮP ĐÊ. 1. Nhân dân ta đắp đê để làm gì?
a Chống lũ lụt b Chống hạn hán c Chống nước mặn
2. Nhà Trần lập “Hà đê sứ” để làm gì?
a Để chống lũ lụt b Để chống hạn hán
c Để trông coi việc đắp đê bảo vệ đê 3. Nhà Trần thu kết việc đắp đê?
a Nền kinh tế công nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no b Nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no c Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển, đời sống nhân dân ấm no
4. Thời nhà Trần, việc đắp đê đâu?
a Từ đầu nguồn sông lớn đến cửa biển b Từ đầu làng đến cuối làng
c Từ đầu nguồn suối lớn đến cửa sông
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a c b a
BAØI 13 – CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN
1. Thời nhà Trần, quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta lần?
(8)2. Câu trả lời “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” ai?
a Trần Thủ Độ b Trần Hưng Đạo c Trần Quốc Toản
3. Ai tác giả “Hịch tướng sĩ”?
a Trần Thủ Độ b Trần Hưng Đạo c Trần Quốc Toản
4. Khi giặc Mông-Nguyên vào Thăng Long, vua tơi nhà Trần dùng kế để đánh giặc?
a Rút khỏi kinh thành Thăng Long, để lại vườn không nhà trống b Cho lính mai phục để tiêu diệt giặc
c Cho quân đánh trả giành thắng lợi
ĐÁP ÁN
Caâu
ý c a b a
BAØI 14 – NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
1. Tình hình nước ta cuối thời Trần nào?
a Vua quan ăn chơi sa đoạ, nhân dân bị bóc lột tàn tệ b Vua quan chăm lo cho dân, kinh tế phát triển
c Quân Minh xâm lược bóc lột nhân dân 2. Hồ Quý Ly truất vua Trần vào năm nào?
a Naêm 1248 b Naêm 1400 c Naêm 1406
3. Hồ Quý Ly thực cải cách coi tiến bộ?
a Những năm có nạn đói, nhà giàu phải bán thóc chữa bệnh cho dân
b Thay quan lại cao cấp nhà Trần người thực tài giỏi, quan phải thường xuyên thăm dân quy định lại số ruộng, nô tỳ cho quan lại, quý tộc
c Cả hai ý
4. Do đâu nhà Hồ không chống quân Minh xâm lược?
a Do khơng đồn kết tồn dân để kháng chiến mà dựa vào qn đội
b Do thiếu tiền, binh lính c Do quân Minh maïnh
ĐÁP ÁN
(9)ý a b c a
BÀI 15 – CHIẾN THẮNG CHI LAÊNG
1. Ai người lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn chống lại quân Minh? a Hồ Quý Ly
b Lê Đại Hành c Lê Lợi
2. Vì Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
a Vì ải Chi Lăng vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng um tùm thích hợp cho quân ta mai phục
b Vì ải Chi Lăng vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung dự trữ lương thực
c Vì ải Chi Lăng vùng núi cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên qn địch khơng tìm đến
3. Qn Lê Lợi dùng mưu kế để diệt giặc?
a Nhử địch vào nơi có phục kích
b Khi quân địch lọt vào tầm phục kích, quân ta tề công làm cho địch không kịp tở tay
c Cả hai ý 4. Nêu ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng?
ĐÁP ÁN
Caâu
ý c a c
BAØI 16 – NHAØ HẬU LÊ VAØ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC 1. Lê Lợi lên vua vào năm nào?
a 1428 b 1248 c 1482
2. Vì nói vua có uy quyền tuyệt đối?
a Vì vua người trực tiếp Tổng huy quân đội b Vì vua người đứng đầu đất nước
c Vì vua người điều hành đất nước
3. Bản đồ nước ta có tên gì?
(10)4. Nội dung Bộ luật Hồng Đức gì?
a Bảo vệ quyền lợi vua, quan lại, địa chủ, quyền quốc gia
b Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc bảo vệ quyền phụ nữ
c Cả hai ý
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a a c c
BAØI 17 – TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
1. Nối ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp.
a Thời nhà Lý Việc tổ chức dạy học thi cử bắt đầu có quy củ b Thời nhà Trần Giáo dục phát triển, chế độ đào tạo quy định
chặt chẽ
c Thời hậu Lê Lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài
2. Nhà Hậu Lê làm để phát triển giáo dục?
a Mở trường đón nhận em thường dân
b Mở trường công bên cạnh lớp học tư thầy đồ c Cả hai ý
3. Nội dung học tập thi cử thời Hậu Lê gì?
a Nho giáo b Phật giáo
c Thiên chúa giáo
4. Kỳ thi Hương tổ chức năm lần?
a naêm b naêm c năm
ĐÁP ÁN
Câu
ý a-3; b-1; c-2 c a c
BAØI 18 – VĂN HỌC VAØ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
1. Ở thời Hậu Lê, văn học viết chữ chiếm ưu điểm nhất?
a Chữ Hán b Chữ Nôm c Chữ Quốc Ngữ
2. Nối ô bên trái với ô bên phải cho phù hợp.
(11)b Hồng Đức quốc âm thi tập Lương Thế Vinh
c Bộ Đại Việt sử ký toàn thư Nguyễn Trãi d Đại thành tốn pháp Lê Thánh
Tông
3. Vì coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng nhà văn hố tiêu biểu cho giai đoạn này.
a Vì hai ơng có nhiều tác phẩm chữ Nơm
b Vì hai ơng có tập thơ Nơm cịn lưu truyền đến ngày c Cả hai ý
4. Điền từ ngữ: Hậu Lê, thành tựu, Hùng Vương, vào chỗ trống câu cho thích hợp.
Khoa học thời ……… đạt ……… đáng kể đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sĩ Liên sách ghi lại lịch sử nước ta thời ……… đến đầu thời …………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a a-3; b-4; c-1; d-2 a
BAØI 19 – TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
1. Năm 1527, nhà Mạc thay cho nhà Lê trường hợp nào?
a Mạc Đĩnh Chi cướp vua Lê
b Vua Lê nhường cho Mạc Đăng Dung
c Nguyễn Kim cướp vua Lê, đưa Mạc Đĩnh Chi lên làm vua 2. Do đâu mà đầu kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
a Do nhân dân dậy đấu tranh đòi lại đất đai
b Do vua ăn chơi xa xỉ, quan lại đánh giết lẫn để giành quyền lợi c Bị nước xâm lược
3. Cuộc chiến Nam triều Bắc triều kéo dài năm?
a Hơn 200 năm b Hơn 50 năm c Hơn 60 năm
4. Cuộc xung đột tập đoàn phong kiến gây hậu gì?
a Đất nước bị chia cắt, nhân dân khổ cực b Kinh tế không phát triển
c Cả hai ý
ĐÁP ÁN
Caâu
(12)BAØI 20 – CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐAØNG TRONG
1. Nhân dân khai khẩn đất hoang để làm gì?
a Để tạo dựng sống no, hạnh phúc b Để làm đường giao thông
c Để chống quân xâm lược
2. Công khai khẩn đất hoang Đàng Trong diễn thời gian nào?
a Đầu kỷ XVI b Giữa kỷ XVI c Cuối kỷ XVI
3. Cuộc khẩn hoang có tác dụng phát triển đất nước?
a Ruộng đất khai phá, xóm làng hình thành phát triển b Tình đồn kết dân tộc ngày bền vững
c Cả hai ý
4. Điền từ ngữ: Văn Hoá, bổ sung, chung, vào chỗ trống câu sau sao cho thích hợp.
Nền ……… lâu đời dân tộc hoà vào nhau, ……… cho tạo nên văn hoá ……… dân tộc Việt Nam
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a c c
BAØI 21 – THAØNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI - XVII
1. Em ghi vào chỗ trống tỉnh thành thị sau.
a Thăng Long ………… b HộiAn ……… c Phố Hiến ………
2. Ai mô tả: “Đất kinh thành (Thăng Long) người nhiều, nhà san sát, thường hay có hoả hoạn”?
a Nhà bn người Anh b Phạm Đình Hổ c Người Trung Quốc
3. Thành thị thành phố cảng lớn Đàng Trong ?
a Hoäi An b Thăng Long c Phố Hiến
4. UNESCO công nhận phố cổ Hội An di sản Văn Hoá giới vào thời gian nào?
(13)ĐÁP ÁN
Caâu
ý b a c
BAØI 22 – NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( 1786) 1. Ba anh em họ Nguyễn lên Tây Sơn để làm gì?
a Lập can cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống quyền họ Nguyễn Đàng Trong
b Khai khẩn đất hoang lập làng cho nhân dân c Để làm đường giao thơng, trồng rừng chắn gió
2. Năm 1786,ï Nguyễn Huệ kéo quân Bắc để làm gì?
a Lật đổ quyền họ Trịnh, thống giang sơn b Tiêu diệt quyền họ Nguyễn, thống giang sơn c Tiêu diệt quân Thanh, thống đất nước
3. Ai người lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn?
a Nguyễn Nhạc b Nguyễn Huệ c Nguyễn Lữ
4. Đất nước ta trải qua năm bị chia cắt?
a Hơn 50 năm b Gần 200 năm c Hơn 200 năm
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a a b c
BAØI 23 – QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH 1. Quân Thanh xâm lược nước ta vào năm nào?
a Đầu năm 1788 b Cuối năm 1788 c Đầu năm 1789
2. Cuối năm 1788, Quang Trung kéo quân Bắc để làm gì?
a Tiêu diệt quân Thanh, thống đất nước
b Tiêu diệt quyền họ Lê, thống giang sơn c Tiêu diệt quyền họ Trịnh, thống giang sơn 3. Quang Trung dùng kế để đánh bại quân Thanh?
a Ghép mảnh ván thành chắn, lấy rơm dấp nước quấn 20 người khiêng tiến lên
(14)4. Hằng năm vào ngày mồng Tết, nhân dân gò Đống Đa tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại thắng quân Thanh?
a Mồng Tết b Mồng Tết c Mồng 10 tháng
ĐÁP ÁN
Caâu
ý b a a b
BÀI 24 – NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HỐ CỦA VUA QUANG TRUNG.
1. “Chiếu khuyến nông” quy định điều gì?
a Lệnh cho dân trở quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang b Chia lại ruộng đất cho dân
c Đắp đê bảo vệ đê
2. Tác dụng “Chiếu khuyến nông” sao?
a Nơng dân phấn khởi chia ruộng đất
b Sau vài năm, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm bình c Sau vài năm, đê điều mở rông nước
3. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.
a Về kinh tế Dịch sách chữ Hán chữ Nôm coi chữ Nôm chữ thức quốc gia
b Về văn hoá - giáo dục Đúc tiền
c Về ngoại giao Yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước trao đổi hàng hố, cho thuyền nước ngồi vào bn bán 4. Vì vua Quang Trung lại đề cao chữ Nơm?
a Vì chữ Nơm dễ viết chữ Hán
b Vì chữ Nơm xuất phát từ quê hương vua Quang Trung
c Vì vua Quang Trung muốn bảo tồn phát triển chữ viết dân tộc
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a b a-2; b-1; c-3 c
BÀI 25 – NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
1. Nhà Nguyễn thành lập vào năm nào?
(15)c 1792
2. Nhà Nguyễn trải qua đời vua?
a đời vua b đời vua c đời vua
3. Những kiện chứng minh vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai?
a Vua khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng tự đặt pháp luật, điều hành quan đứng đầu tỉnh
b Các quan lớn nhỏ mang họ Nguyễn c Cả hai ý
4. Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào?
a Vua Quang Trung nhường cho Nguyễn Ánh b Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn
c Nguyễn Ánh đánh bại quân Thanh
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a b a b
BAØI 26 – KINH THÀNH HUẾ
1. Sau lên vua Nguyễn nh chọn kinh đô nào?
a Huế
b Thăng Long c Hoa Lư
2. Toà thành đồ sộ đẹp nước ta thời nằm đâu?
a Gần cửa biển Thuận An b Bên bờ sông Hương c Bên chùa Thiên Mụ
3. Điền từ ngữ: Quần thể, nghệ thuật, cơng trình, di sản, vào chỗ trống các câu sau.
Kinh thành Huế ……… ……… kiến trúc ……… tuyệt đẹp Đây ……… văn hoá chứng tỏ tài hoa sáng tạo nhân dân ta 4. UNESCO cơng nhận quần thể di tích cố Huế Di sản Văn hoá giới vào
năm nào?
a 12 – 11 -1993 b – 12 – 1999 c 11 – 12 -1993
ĐÁP ÁN
Caâu
(16)MÔN ĐỊA LÝ LỚP 4 BÀI – DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
1. Nhìn lược đồ hình trang 70 SGK cho biết Bắc Bộ có dãy núi chính?
a dãy núi b dãy núi c dãy núi
2. Đỉnh núi Pan-xi-păng có độ cao mét?
a 3134 meùt b 3143 meùt c 3314 meùt
3. Dãy Hồng Liên Sơn nằm hai sơng nào?
a Sông Lô sông Hồng b Sông Lô sông Đà c Sông Hồng sông Đà
4. Khí hậu nơi cao Hồng Liên Sơn nào?
a Lạnh quanh năm b Nóng quanh năm c Quanh năm mát mẻ
ĐÁP ÁN
Câu
ý a b c a
BAØI – MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOAØNG LIÊN SƠN 1. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.
Các dân tộc Địa bàn cư trú theo độ cao
a Dân tộc Thái 700m -1000m
b Dân tộc Dao Trên 1000m
c Dân tộc Mơng Dưới 700m
2. Hồng Liên Sơn nơi có dân cư nào?
(17)b Dân cư thưa thớt c Không có dân
3. Các dân tộc sống nhà sàn nhằm mục đích gì?
a Ít tốn cải, tiền bạc b Dễ sinh hoạt tránh lũ lụt c Tránh ẩm thấp thú
4. Ở HoàngLiên Sơn, dân tộc thường tổ chức lễ hội vào mùa năm?
a Mùa hè b Mùa thu c Mùa xuân
ĐÁP ÁN
Câu
ý a-3; b-1; c-2 b c c
BAØI – HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOAØNG LIÊN SƠN. 1. Ruộng bậc thang thường làm đâu?
a Đỉnh núi b Sườn núi c Thung lũng
2. Taùc dụng ruộng bậc thang gì?
a Chống xói mịn b Giữ nước
c Cả hai ý
3. Nghề người dân Hồng Liên Sơn gì?
a Nghề nông
b Nghề thủ cơng truyền thống c Nghề khai thác khoáng sản
4. Khống sản khai thác nhiều Hồng Liên Sơn gì?
a Bơ-xít b Đồng, chì c A-pa-tit
ĐÁP ÁN
Câu
ý b c a c
BÀI – TRUNG DU BẮC BỘ
1. Trung du Bắc Bộ nằm hai vùng Bắc Bộ?
(18)2. Vùng trung du Bắc Bộ mô tả nào?
a Là vùng núi với đỉnh tròn sườn thoải b Là vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải c Là vùng đồi với đỉnh nhọn sườn thoải 3. Thế mạnh vùng trung du Bắc Bộ gì?
a Trồng ăn trồng cà phê b Trồng cà phê trồng chè
c Trồng ăn trồng chè 4. Tác dụng việc trồng rừng Bắc Bộ
a Ngăn cản tình trạng đất bi xấu b Chống thiên tai cải thiện môi trường
c Đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho nhân dân
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a b c b
BÀI – TÂY NGUYEÂN
1. Tây nguyên sứ sở :
a Các cao nguyên xếp tầng b Cà phê hạt tiêu
c Cà phê sầu riêng
2. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.
Cao nguyên Tỉnh (Thành phố).
a Đăk Lăk Lâm Đồng
b Plâyku Buôn Mê Thuột c Lâm Viên, Di Linh Gia Lai
3. Khí hậu Tây Nguyên có mùa?
a Hai mùa rõ rệt: mùa mưavà mùa khô b Hai mùa rõ rệt: mùa đông mùa xuân c Hai mùa rõ rệt: mùa hè mùa đông
4. Theo hiểu biết em, Tây Nguyên có tỉnh?
a tỉnh b tænh c tænh
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a a-2; b-3; c-1 a b
(19)a Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống đông dân cư b Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống thư dân
nước ta
c Tây Ngun – nơi có dân tộc sinh sống lại đông dân cư 2. Nhà Rông Tây Nguyên dùng để làm gì?
a Dùng để sinh hoạt tập thể lễ hội, tiếp khách buôn … b Dùng để cất giữ vật quý giá buôn làng
c Dùng để dân làng bị thú công
3. Ở Tây Nguyên, dân tộc thường tổ chức lễ hội vào mùa năm?
a Mùa hè sau vụ thu hoạch b Mùa thu sau vụ thu hoạch c Mùa xuân sau vụ thu hoạch
4. Những dân tộc sống lâu đời Tây Ngun?
a Gia-rai, Ê-đê, Ba Na, Xơ-đăng … b Kinh, Mông, Tày, Nùng …
c Cả hai ý
ĐÁP ÁN
Caâu
ý b a c a
BAØI – HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN 1. Đất đỏ ba dan thích hợp cho việc trồng loại cơng nghiệp nào?
a Cây công nghiệp lâu năm ( cà phê, hồ tiêu, chè … ) b Cây công nghiệp năm ( thuốc lá, mía … ) c Cây ăn
2. Ở Tây Nguyên, công nghiệp trồng nhiều nhất?
a Cao su b Cà Phê c Chè, hồ tiêu
3. Ở Tây Ngun vật ni chính?
a Trâu, bị b Voi c Lợn, thỏ
4. Ở Tây Ngun voi ni để làm gì?
a Lấy thịt, lấy ngà b Vận chuyển hàng hoá c Cả hai ý
ĐÁP ÁN
Caâu
(20)BAØI – HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGUỜI DÂN TÂY NGUYÊN (tiếp theo) 1. Vì sơng Tây Ngun có lịng sơng thác ghềnh?
a Vì sơng Tây Nguyên chảy qua nhiều vùng có độ cao khác
b Vì sơng ngắn dốc c Cả hai ý
2. Người dân Tây Nguyên lợi dụng sức nước chảy từ cao xuống để làm gì?
a Để tưới cà phê, chè …
b Để chạy tua-bin sản xuất điện c Để nuôi trồng thủy sản
3. Chọn câu trả lời nhất.
a Nơi có lượng mưa nhiều rừng rậm nhiệt đới phát triển b Nơi có lượng mưa nhiều rừng khộp phát triển
c Nơi có mùa khơ kéo dài rừng nhiệt đới phát triển 4. Rừng Tây Ngun xứ sở :
a Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu
b Nhiều thú q voi, bò rừng, tê giác … c Cả hai ý
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a b a b
BAØI – THAØNH PHỐ ĐAØ LẠT
1. Đà Lạt nằm cao nguyên nào?
a Lâm viên b Buôn Mê Thuột c Kon Tum
2. Đà Lạt thành phố tiếng về:
a Rừng thông thác nước
b Du lịch, nghỉ mát, hoa rau xanh c Cả hai ý
3. Đà Lạt độ cao mét?
a 1000m b 1500m c 1050m
4. Hiện khách nươc dến Đà Lạt để làm gì?
a Để ngắm rừng thơng thác nước b Để ăn hoa rau xanh
c Để du lịch nghỉ mát
(21)Caâu
ý a c b c
BAØI 10 –11- ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
1. Đồng châu thổ Bắc Bộ đồng lớn thứ nước ta?
a Thứ b Thứ hai c Thứ ba
2. Chọn câu trả lời nhất.
a Đồng Bắc Bộ có hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy đường bờ biển
b Đồng Bắc Bộ có hình thang, với đáy lớn Việt Trì, đáy bé đường bờ biển
c Đồng Bắc Bộ có dạng hình trịn với đường kính bờ biển 3. Hai sông lớn miền Bắc?
a Sông Cầu, sông Đuống b Sông Đuống, sông Đáy c Sông Hồng, sơng Thái Bình 4. Người dân miền Bắc đắp đê để làm gì?
a Để giữ phù sa cho ruộng b Để ngăn lũ lụt
c Để làm đường giao thông
ĐÁP ÁN
Caâu
ý b a c b
BAØI 12 – NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 1. Chọn câu trả lời câu sau.
a Đồng Bắc nơi dân cư tập trung đông đúc nước b Đồng Bắc nơi dân cư tập trung đông đúc
c Đồng Bắc nơi dân cư tập trung nước ta 2. Dân tộc sống chủ yếu Bắc Bộ?
a Dân tộc Ba Na b Dân tộc Kinh c Dân tộc Ê-đê
3. Lễ hội người dân Bắc Bộ diễn vào mùa năm?
a Mùa xuân mùa hè b Mùa hè mùa thu c Mùa thu mùa xuân
4. Trong lễ hội, người dân Bắc Bộ ăn mặc trang phục gì?
(22)b Đóng khố váy c Có màu sắc rực rỡ
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a b c a
BAØI 13 – HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
1. Nhờ đâu mà đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước?
a Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi b Nhờ người dân có kinh nghiệm trồng lúa
c Cả hai ý
2. Đồng Bắc Bộ nơi lợn, gà, vịt đứng thứ nước ta?
a Thứ b Thứ hai c Thứ ba
3. Đồng Bắc Bộ có mùa đơng kéo dài tháng?
a Từ đến tháng b Từ đến tháng c Từ đến tháng
4. Vì đồng Bắc Bộ trồng nhiều rau xứ lạnh?
a Vì có đất phù sa màu mỡ, nuồn nước dồi b Vì đồng Bắc Bộ có nhiều dân cư sinh sống c Vì tháng mùa đơng, nhiệt độ hạ thấp
ĐÁP ÁN
Caâu
ý c a b c
BAØI 14 – HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp theo)
1. Người dân đâu nước ta có tới hàng trăm nghề thủ công khác nhau?
a Đồng Bắc Bộ b Đồng Trung Bộ c Đồng Nam Bộ
2. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.
a Lúa Kim Sơn
b Gốm sứ Đồng Sâm
c Chiếu cói Vạn Phúc
(23)3. Các hoạt động dưói diễn chợ phiên đồng Bắc Bộ?
a Gặp gỡ, kết bạn nam nữ niên b Mua bán hàng hoá
c Cả hai ý
4. Hàng hóa bán chợ phiên đồng Bắc Bộ sản phẩm sản xuất đâu?
a Ở đồng Bắc Bộ b Ở tỉnh lân can c Ơû địa phương
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a a-3; b-4; c-1; d-2 b c
BAØI 15 – THỦ ĐÔ HÀ NỘI
1. Thành Phố thành phố lớn trung tâm đồng băng Bắc Bộ?
a Hà Nội b Thái Nguyên c Hà Tây
2. Từ Hà Nội tới tỉnh khác loại phương tiện giao thông nào?
a Đường sắt, đường ôtô b Đường hàng không c Cả hai ý
3. Dựa vào kiến thức lịch sử, cho biết Hà Nội chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào?
a Khoảng 700 năm TCN b Năm 218 TCN
c Naêm 939 TCN
4. Trường đại học nước ta có tên gì?
a Quốc Tử Giám (ở Hà Nội) b Sư phạm Hà Nội
c Đại học Thái Nguyên
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a c b a
BÀI 16 – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.
1. Cảng Hải Phịng nằm bên bờ sơng nào?
(24)2. Hải Phịng nằm phía đồng Bắc Bộ?
a Tây Bắc b Đông Bắc c Bắc
3. Ngành công nghiệp ngành quan trọng Hải Phòng?
a Khai thác khoáng sản
b Trồng công nghiệp ăn quả, chè c Đóng tàu
4. Lễ hội “chọi Trâu” Đồ Sơn diễn vào mùa năm?
a Mùa xuân b Mùa hè c Mùa đông
ĐÁP ÁN
Câu
ý a b c a
BAØI 17 – ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
1. Đồng lớn nước ta đồng nào?
a Nam Bộ b Bắc Bộ c Trung Bộ
2. Đồng Nam Bộ nằm phía nước ta?
a Taây Nam b Đông Nam c Nam
3. Đồng Nam Bộ hệ thống sông bồi đắp nên?
a Sông Tiền sông Hậu
b Sơng Mê Kơng sơng Sài Gịn c Sông Mê Kông sông Đồng Nai
4. Sông Tiền, sông Hậu hai nhánh sông nào?
a Sơng Đồng Nai b Sơng Mê Kơng c Sơng Sài Gịn
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a c c b
BAØI 18 – NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 1. Các dân tộc sống đồng Nam Bộ chủ yếu là:
(25)b Kinh, Ba Na, Ê-đê c Kinh, Thái, Mường
2. Phương tiện lại phổ biến đồng Nam Bộ gì?
a Ôtô
b Xuồng ghe c Xe ngựa
3. Trang phục phổ biến người Nam Bộ gì?
a Trang phục truyền thống b Có màu sắc sặc sỡ
c Quần áo Bà Ba khăn rằn 4. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp
a Lễ hội Bà Chúa Xứ Đồng bào Khơ-me b Hội xuân núi Bà Các làng chài ven biển c Lễ cúng Trăng Châu Đốc (An Giang) d Lễ tế thần cá Ông (cá Voi) Tây Ninh
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a b c a-3; b-4; c-1; d-2
BAØI 19 – HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. 1. Đồng Nam Bộ vựa lúa, vựa trái lớn thứ nước ta?
a Thứ b Thứ hai c Thứ ba
2. Những điều kiện thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái lớn nước?
a Nhờ thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động b Có nhiều dân tộc sinh sống
c Nhờ thần linh phù hộ cho mùa
3. Đồng Nam Bộ vùng có lượng thủy sản lớn thứ nước ta?
a Thứ b Thứ hai c Thứ ba
4. Kể tên loại trái đồng Nam Bộ.
ĐÁP ÁN
(26)ý a a a
BAØI 20 – HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tiếp theo)
1. Ngành công nghiệp phát triển mạnh nước ta thuộc vùng nào?
a Đồng Nam Bộ b Đồng Bắc Bộ c Tây Nguyên
2. Các ngành công nghiệp tiếng đồng băng Nam Bộ là?
a Khai thác dầu khí, sản xuất điện, hố chất, phân bón, cao su b Chế biến lương thực, thực phẩm, dệt, may mặc
c Cả hai ý
3. Chợ đồng Nam Bộ có nét độc đáo mà vùng khác khơng có?
a Chợ phiên
b Chợ sông
c Chợ dành riêng cho người Kinh
4. Các hoạt động diễn “Chợ nổi” đồng Nam Bộ?
a Mua bán hàng hoá
b Nơi gặp gỡ xuồng, ghe c Cả hai ý
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a c b c
BAØI 21 – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1. Thành phố lớn nước ta thành phố nào?
a Hồ Chí Minh b Cần Thơ c Hà Nội
2. Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên bờ sông nước ta?
a Sơng Mê Kơng b Sơng Sài Gịn c Sông Đồng Nai
3. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.
a Thành phố Hồ Chí Minh 921 km2
b Thành phố Đà Nẵng 1526km2
c Thủ đô Hà Nội 1390 km2
d Thành phố Hải Phòng 2095 km2
(27)4. Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm công nghiệp lớn thứ nước?
a Thứ b Thứ hai c Thứ ba
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a b a-4;b-5; c-1; d-2; e-3 a
BÀI 22 – THÀNH PHỐ CẦN THƠ
1. Thành phố Cần Thơ nằm vị trí nào?
a Trung tâm đồng Nam Bộ
b Trung tâm đồng Sông Cửu Long c Trung tâm sông Tiền sông Hậu
2. Nhờ đâu mà thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng đồng sơng Cửu Long?
a Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi b Nhờ có nhiều dân tộc sinh sống
c Nhờ có nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản
3. Thành phố Cần Thơ nằm bên bờ sơng nào?
a Sông Tiền b Sông Cần Thơ c Sông Hậu
4. Các loại trái sau Cần Thơ?
a Nhăn, xoài, măng cụt, sầu riêng… b Cà phê, chè, vải…
c Cả hai ý
ĐÁP ÁN
Caâu
ý b a c b
BAØI 23 – 24 - DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
1. Sắp xếp đồng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Nam Bắc.
a ĐB Ninh Thuận- Bình Thuận; ĐB Bình Phú – Khánh Hòa ; ĐB Nam Ngãi ; ĐB Bình –Trị – Thiên ; ĐB Thanh – Nghệ – Tónh
b ĐB Thanh – Nghệ – Tónh; ĐB Bình –Trị – Thiên ; ĐB Nam Ngãi; ĐB Bình Phú – Khánh Hòa; ĐB Ninh Thuận- Bình Thuận
c ĐB Ninh Thuận- Bình Thuận ; ĐB Nam Ngãi; ĐB Bình Phú – Khánh Hòa ; ĐB Bình –Trị – Thiên ; ĐB Thanh – Nghệ – Tónh
2. Vì đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp?
(28)b Vì dãy núi lan sát biển c Cả hai ý
3. Đèo Hại Vađn naỉm hai thành phoẫ naøo?
a Thành phố Nha Trang Thành phố Tuy Hoà b Thành phố Tuy Hoà Thành phố Quy Nhơn c Thành phố Huế Thành phố Đà Nẵng
4. Dựa vào hiểu biết em, cho biết đồng Bình Phú – Khánh Hoà nay thuộc tỉnh nước ta?
a Bình Định; Khánh Hồ
b Bình Định; Phú n; Khánh Hồ c Phú n; Khánh Hồ
ĐÁP ÁN
Câu
ý a b c b
BAØI 25 – 26 – NGƯỜI DÂN VAØ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
1. Các dân tộc sống chủ yếu đồng duyên hải miền Trung là:
a Kinh, Chăm b Kinh, Khơ-me c Kinh, Ê-đê
2. Nghề người dân đồng duyên hải miền Trung là:
a Khai thác khống sản, trồng cơng nghiêp
b Nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng chế biến thuỷ sản c Cả hai ý
3. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp. Địa điểm du lịch. Tên tỉnh.
a Sầm Sơn Đà Nẵng
b Lăng Cơ Khánh Hồ
c Mĩ Khê, Non Nước Bình Thuận
d Nha Trang Thanh Hố
e Mũi Né Thừa Thiên Huế
4. Lễ hội “Tháp Bà” Nha Trang diễn vào mùa năm?
a Mùa xuân b Mùa hạ c Mùa thu
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a b a-4; b-5; c-1; d-2; e-3 b
(29)1. Thành phố Huế xây dựng cách năm?
a 400 năm b Trên 400 năm c Dưới 400 năm
2. Huế kinh đô nước ta vào thời nào?
a Nhà Nguyễn b Nhà Lý c Nhà Trần
3. Dịng sơng chảy qua thành phố Huế?
a Soâng Bồ b Sông Hương
c Cả hai ý 4. Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
a Thừa Thiên Huế b Quảng Trị c Quảng Nam
ĐÁP ÁN
Caâu
ý b a c a
BAØI 28 – THAØNH PHỐ ĐAØ NẴNG 1. Đà Nẵng có cảng sơng nào?
Sơng Hàn Sông Cầu Đỏ Sông Cư Đê
2. Những mặt hàng đưa đến Đà Nẵng?
Vật liệu xây dựng, đá mỹ nghệ, vải may quần áo, hải sản Ơtơ, máy móc, thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt Cả hai ý
3. Những mặt hàng Đà Nẵng đưa đến nơi khác?
Vật liệu xây dựng, đá mỹ nghệ, vải may quần áo, hải sản Ơtơ, máy móc, thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt Cả hai ý
4. Vì Đà Nẵng lại thu hút khách du lịch?
Vì có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước, có bảo tàng Chăm với vật dụng người Chăm cổ xưa
Vì Đà Nẵng có cảng sơng Hàn cảng biển Tiên Sa Cả hai ý
(30)Caâu
ý a b a a
BAØI 29 – BIỂN-ĐẢO VAØ QUẦN ĐẢO.
1. Dựa vào lược đồ hình SGK trang 149, cho biết Quần đảo Hoàng Sa thuộc thành phố đây?
a Đà Nẵng b Quy Nhơn c Nha Trang
2. Vai trò biển Đông nước ta?
a Cung cấp muối, khoáng sản hải sản quý b Điều hồ khí hậu
c Cả hai ý 3. Nơi có nhiều đảo nước ta là?
a Vịnh Thái Lan b Vịnh Bắc Bộ c Vịnh Hạ Long
4. Đảo Phú Quốc tiếng về:
a Hoà tieâu
b Nước mắm ngon c Cả hai ý
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a c b c
BÀI 30 – KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM.
1. Nước ta khai thác loại khoáng sản Biển Đơng?
a Dầu, khí
b Cát trắng, muối
c Cả hai ý
2. Nước ta khai thác dầu khí dùng để làm gì?
a Phục vụ nhu cầu nước b Xuất
c Cả hai ý
3. Những nơi đánh bắt hải sản nhiều nước ta?
a Các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang b Các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam
c Các tỉnh ven biển từ Quảng Nam đến Kiên Giang 4. Nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ?
(31)b Do đánh bắt bừa bãi c Cả hai ý
ĐÁP ÁN
Caâu
ý c c a b
MÔN KHOA HỌC LỚP 4 BÀI – CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
1. Điền từ : nhịn ăn, nhịn uống nước, ô xi vào chỗ chấm cho phù hợp
Con người sống thiếu – phút, – ngày, 28 – 30 ngày
2. Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình?
a Khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp b Thức ăn
c Nước uống d Tất ý
3. Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cịn cần gì?
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d
BAØI – – TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
1. Điền từ : trao đổi chất; thức ăn, nước, khơng khí; chất thừa, cặn bã vào chỗ chấm cho phù hợp
Trong trình sống, người lấy , , từ môi trường thải môi trường , Qúa trình gọi q trình
2. Trình bày mối liên hệ quan : tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết trong trình trao đổi chất
3. Điều xảy quan ngừng hoạt động?
(32)d Cơ thể khoẻ mạnh
ĐÁP ÁN
Câu
ý c
BAØI – CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
1. Trong số thức ăn đây, thức ăn không chứa chất bột đường?
a Khoai lang b Gạo c Ngô d Tôm
2. Nêu vai trị chất bột đường.
3. Dựa vào lượng chất dinh dưỡng chứa loại thức ăn, người ta chia
thức ăn thành nhóm?
a nhoùm b nhoùm c nhoùm d nhóm
ĐÁP ÁN
Câu
ý d
BÀI – VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO 1. Kể tên số thức ăn chứa nhiềâu chất đạm mà em biết.
2. Điền từ : huỷ hoại, thể, tế bào vào chỗ chấm cho phù hợp
Chất đạm giúp xây dựng đổi thể : tạo làm cho lớn lên, thay tế bào già bị hoạt động sống người
3. Vai trò chất béo :
a Giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min : A, D, E, K b Giúp thể phòng chống bệnh
c Xây dựng đổi thể
d Tham gia vào việc xây dựng thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống
ĐÁP ÁN
(33)ý a
BÀI – VAI TRỊ CỦA VI – TA – MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ 1. Kể tên số vi-ta-min chất khống có thức ăn mà em biết.
2. Vai trò vi-ta-min :
a Giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min : A, D, E, K b Giúp thể phòng chống bệnh
c Xây dựng đổi thể
d Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể hay cung cấp lượng cần cho hoạt sống thể
3. Vai trò chất xơ :
a Giúp thể phòng chống bệnh b Xây dựng đổi thể
c Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể hay cung cấp lượng cần cho hoạt sống thể
d Khơng có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hố
ĐÁP ÁN
Câu
ý d d
BAØI – TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
1. Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món ăn?
2. Nên ăn khoảng muối tháng?
a Ăn vừa phải b Ăn theo khả c Ăn 300g muối d Ăn 300 g muối
3. Để có sức khỏe tốt, phải có chế độ ăn cho hợp lí?
a Ăn thật nhiều thịt b Ăn thật nhiều cá c Ăn thật nhiều rau
d Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn
ĐÁP ÁN
Caâu
ý c d
(34)……… ……… 2. Tại nên ăn cá bữa ăn?
a Vì chất đạm cá cung cấp bổ dưỡng
b Vì chất đạm cá cung cấp dễ tiêu chất đạm thịt gia cầm gia súc cung cấp
c Vì cá có chứa chất phịng chống xơ vữa động mạch d Tất ý
3. Vì nên ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d
BAØI – SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VAØ MUỐI ĂN 1. Tại không nên ăn mặn?
a. Để phòng tránh bệnh tiểu đường b. Để phòng tránh bệnh huyết áp cao c. Để phòng tránh bệnh huyết áp thấp d. Để phòng tránh bệnh tim mạch 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
a. Nên ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phịng tránh
bệnh huyết aùp, tim maïch
b. Nên dùng muối i-ốt để thể phát triển thể chất trí tuệ đồng
thời phịng tránh bứu cổ
c. Nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật để cung cấp đầy đủ loại chất béo cho thể d. Nên ăn thức ăn chất béo có nguồn gốc thực vật chất béo
có chứa chất chống lại bệnh xơ vữa thành mạch máu 3. Vì cần sử dụng hợp lí chất béo muối ăn?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý b a) S, b) Đ, c) Đ, d) Đ
BAØI 10 – ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOAØN
(35)a Để đủ loại vi-ta-min b Để đủ chất khống c Chống táo bón d Tất ý
2. Để thực vệ sinh an toàn thực phẩm, cần phải làm gì?
a Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc mùi vị lạ
b Dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn
c Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản cách
d Tất ý
3. Theo em, thực phẩm an toàn?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d d
BAØI 11 – MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
1. Trong cách đây, cách giữ thức ăn lâu, không bị chất dinh dưỡng ô thiu?
a Làm khô b Ướp lạnh
c Ướp mặn, đóng hộp d Tất ý
2. Gia đình em thường bảo quản thức ăn cách nào?
……… ……… 3. Theo em, làm để bảo quản cá không bị ương?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d
BÀI 12 – PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
1. Nếu phát trẻ bị bệnh thiếu chất dinh dưỡng, phải làm gì?
a Chỉnh thức ăn cho hợp lí
(36)d Tất ý
2. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.
a Thiếu vi-ta-min A thể phát triển chậm, thơng minh, dễ bịbứu cổ
b Thiếu i-ốt bị còi xương
c Thiếu vi-ta-min D mắt nhìn kém, dẫn đến mù 3. Điền từ : bệnh tật, bình thường, dinh dưỡng, lượng, thể vào chỗ
chấm cho phù hợp.
……… người cần cung cấp đầy đủ chất ……… ……… để đảm bảo phát triển ……… phòng chống ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d a->3, b->1, c->2
BÀI 13 – PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
1. Người bị bệnh béo phì có nguy mắc bệnh đây?
a Bệnh tim mạch b Bệnh tiểu đường c Bệnh huyết áp cao d Tất ý
2. Nguyeân nhân gây bệnh béo phì gì?
a Ăn nhiều b Hoạt động
c Mỡ thể tích tụ ngày nhiều d Tất ý
3. Em phải làm để phịng tránh bệnh béo phì?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d d
BÀI 14 – PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA 1. Nêu nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hóa?
……… ……… 2. Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, cần :
(37)3. Theo em, số bệnh lây qua đường tiêu hóa?
a Bệnh tiêu chảy b Bệnh tả
c Bệnh lị
d Tất ý
ĐÁP ÁN
Câu
ý d d
BAØI 15 – BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? 1. Nêu cảm giác em lúc bị bệnh?
……… ………
2. Điền từ : người lớn, cha mẹ, khơng bình thường, khó chịu, dễ chịu, thoải mái vào chỗ chấm cho phù hợp
Khi khỏe mạnh, ta cảm thấy ………, ……… ; người cảm thấy ……… ……… phải báo cho ……… ……… biết để kịp thời phát bệnh chữa trị
3. Một số biểu bị bệnh?
a Chán ăn, đau bụng b Sốt, ho
c Tiêu chảy
d Tất ý
ĐÁP ÁN
Câu
ý d
BAØI 16 – ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
1. Người bị bệnh yếu, cần có chế độ ăn ?
a Ăn nhiều bữa
b Uống sữa, nước ép
c Ăn thức ăn lỏng cháo thịt băm nhỏ, xúp, canh d Tất ý
2. Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống nào?
a Ăn đủ chất để phòng suy dinh dưỡng b Uống dung dịch ô-rê-dôn
c Uống nước cháo muối d Tất ý
3. Khi bị bệnh, cần ăn uống nào?
(38)ĐÁP ÁN
Caâu
ý d d
BÀI 17 – PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC 1. Cần phải làm để đề phịng tai nạn đuối nước?
a Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối
b Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy c Tuyệt đối khơng lội qua suối trời mưa lũ, giông bão d Tất ý
2. Em nên tập bơi bơi đâu?
a Bể bơi b Hồ bơi
c Nơi có người lớn phương tiện cứu hộ d Tất ý
3. Tại nên bơi tập bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d d
BAØI 18 – 19 – ƠN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
1. Điền từ : trao đổi chất; thức ăn, nước, khơng khí; chất thừa, cặn bã vào chỗ chấm cho phù hợp
Trong trình sống, người lấy , , từ môi trường thải mơi trường , Qúa trình gọi trình
2. Kể tên nhóm chất dinh dưỡng mà thể cần cung cấp đầy đủ thường xuyên.
……… ……… 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
a. Thiếu i-ốt, thể phát triển chậm, thông minh, dễ bị bứu cổ b. Người thừa cân, béo phì có nguy mắc bệnh tim mạch, tiểu
đường, huyết áp cao, sỏi mật
(39)g. Chúng ta nên ăn đủ ăn phối hợp nhiều loại rau, chín để cung cấp cho thể đủ loại vi-ta-min, chất khoáng chất xơ 4. Em nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a) Đ, b) Đ, c) S, d) S, e) Đ, f) Đ, g) Đ
BÀI 20 – NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? 1. Vật khơng cho nước thấm qua?
a Chai thủy tinh b Vải c Giaáy
d Tất ý 2. Nước có tính chất gì?
a Chất lỏng, suốt, không màu, không mùi b Không vị, hình dạng định c Thấm qua số vật hòa tan số chất d Tất ý
3. Nêu số chất tan nước.
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d d
BAØI 21 – BA THỂ CỦA NƯỚC
1. Nước thiên nhiên tồn thể nào?
a Thể lỏng b Thể khí c Thể rắn
d Tất ý
2. Điền từ : thể lỏng, thể rắn, thể khí vào chỗ chấm cho phù hợp.
Nước ……… ……… khơng có hình dạng định Nước ……… có hình dạng định
3. Đặt khay nước vào ngăn làm đá tủ lạnh, sau vài lấy khay Hiện tượng xảy nước khay? Hiện tượng gọi gì?
(40)ĐÁP ÁN
Câu
ý d
BAØI 22 – 23 - MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? 1. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.
a Mây hình thành từ đâu? Từ đám mây chứa nhiều hạt nước nhỏ đọng lại thành giọt nước lớn hơn, rơi xuống
b Mưa từ đâu ra? Nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với cao 2. Vòng tuần hoàn nước tự nhiên :
a Hiện tượng nước bay thành nước b Từ nước ngưng tụ thành nước
c Các giọt nước có đám mây rơi xuống đất
d Hiện tượng nước bay thành nước, từ nước ngưng tụ thành nước xảy lặp lặp lại
3. Điền từ : ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, nước, đám mây vào chỗ chấm cho phù hợp
Nước sông, hồ, suối, biển thường xuyên ……… vào không khí ……… bay lên cao, gặp lạnh ……… thành hạt nước nhỏ, tạo nên ……… Các ……… có đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a->2, b->1 d
Bài 24 – NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG 1. Vì nước cần cho sống?
a Vì nước giúp thể hấp thụ chất dinh dưỡng hòa tan tạo thành chất cần cho sống sinh vật
b Vì nước giúp thể thải chất thừa, chất độc hại c Vì nước cịn mơi trường sống nhiều động thực vật d Tất ý
2. Sinh vật chết naøo?
a Mất từ 1% đến 5% nước thể b Mất từ 5% đến 10% nước thể c Mất từ 10% đến 15% nước thể d Mất từ 10% đến 20% nước thể
(41)a Ngành công nghiệp b Ngành nông nghiệp c Ngành trồng trọt d Ngành chăn nuôi
ĐÁP ÁN
Câu
ý d
BAØI 25 – NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
1. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.
a Nước sơng thường bị vẩn đục lẫn
nhiều cát, đất b Nước sơng, hồ, ao có nhiều phù sa c Nước mưa, nước giếng, nước máy thường có màu xanh d Nước hồ, ao có nhiều tảo sinh sống thường khơng lẫn
nhiều cát, đất 2. Các dấu hiệu sau chứng tỏ nước bị nhiễm?
a Có màu, có chất bẩn, có mùi b Có chứa vi sinh vật gây bệnh
c Chứa chất hịa tan có hại cho sức khỏe d Tất ý
3. Theo em, loại nước đây, nước dùng tốt cho sức khỏe?
a Nước mưa b Nước giếng c Nước máy d Nước sơng
ĐÁP ÁN
Câu
ý a->2, b->1, c->4, d-> d a
BAØI 26 – NGUYÊN NHÂN LAØM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
1. Nguyên nhân làm cho nguồn nước bị ô nhiễm?
a Phân, rác, nước thải khơng xử lí b Sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu
c Vỡ ống nước, ống dẫn dầu, khói bụi khí thải nhà máy, xe cộ d Tất ý
2. Các bệnh liên quan đến nguồn nước ô nhiễm?
(42)c Các bệnh tim mạch d Các bệnh da
3. Nêu số nguồn nước địa phương em mà em cho ô nhiễm.
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d a
BAØI 27 – MỘT SỐ CÁCH LAØM SẠCH NƯỚC
1. Nước sản xuất từ nhà máy phải đảm bảo tiêu chuẩn?
a tiêu chuẩn b tiêu chuẩn c tiêu chuẩn d tiêu chuẩn
2. Các cách làm nước đây, cách đạt tiêu chuẩn nhất?
a Đun sôi
b Lọc nước giấy lọc, bông; cát, sỏi, xỉ than, than củi c Khử trùng nước gia-ven
d Khử trùng nước ô-xi già
3. Kể tên số cách làm nước mà gia đình địa phương em áp dụng.
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý b a
BAØI 28 – 29 - BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC – TIẾT KIỆM NƯỚC 1. Để bảo vệ nguồn nước, cần phải làm gì?
a Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước
b Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước c Xây dựng nhà tiêu cách xa nguồn nước, cải tạo bảo vệ hệ thống
thoát nước d Tất ý
2. Tại phải tiết kiệm nước?
a Tiết kiệm nước cách bảo vệ môi trường, thể người ý thức trách nhiệm
b Nguồn nước vô tận, phải tốn nhiều công sức, tiền sản xuất nước
c Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân, vưuaf nhiều người khác dùng nước
(43)3. Nêu số cách làm mà em cho tiết kiệm nước?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d d
BAØI 30 – LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ ? 1. Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi gì?
a Khí b Thạch c Thủy d Sinh 2. Khơng khí có đâu?
a Ở xung quanh vật b Trong chỗ rỗng vật c Ở khắp nơi
d Tất ý
3. Em trình bày làm cách để biết có khơng khí?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a d
BAØI 31 – KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? 1. Khơng khí có tính chất gì?
a Không màu, không mùi, không vị b Không có hình dạng định c Có thể bị nén lại giãn d Tất ý
2. Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống.
……… ……… 3. Khi bơm bánh xe đạp, em thấy khơng khí bị nén lại hay giãn ra?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
(44)BÀI 32 – KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? 1. Khơng khí gồm có thành phần chính?
a thành phần b thành phần c thành phần d thành phần
2. Điền vào chỗ chấm từ : ni-tơ, ô-xi cho phù hợp.
Khơng khí gồm hai thành phần khí ……… trì cháy khí ………… khơng trì cháy
3. Trong khơng khí, ngồi khí ơ-xi khí ni-tơ cịn chứa thành phần khác?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý b
BAØI 33 – 34 – ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
a. Thiếu i-ốt, thể phát triển chậm, thông minh, dễ bị bứu cổ b. Người thừa cân, béo phì có nguy mắc bệnh tim mạch, tiểu
đường, huyết áp cao, sỏi mật
c. Thiếu vi-ta-min D mắt nhìn kém, dẫn đến mù d. Người bị bệnh nên ăn cháo cho dễ tiêu e. Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thỏa mái, dễ chịu f. Chúng ta không nên ăn mặn để phòng tránh bệnh huyết áp cao g. Chúng ta nên ăn đủ ăn phối hợp nhiều loại rau, chín để cung
cấp cho thể đủ loại vi-ta-min, chất khoáng chất xơ 2. Tính chất mà khơng khí nước có?
a. Có hình dạng định
b. Không màu, không mùi, không vị c. Không thể bị nén
d. Ý a b
3. Vịng tuần hồn nước tự nhiên :
a. Hiện tượng nước bay thành nước b. Từ nước ngưng tụ thành nước
(45)d. Hiện tượng nước bay thành nước, từ nước ngưng tụ thành nước xảy lặp lặp lại
4. Nêu thành phần khơng khí Thành phần quan trọng đối với người?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a) Đ, b) Đ, c) S, d) S, e) Đ, f) Đ, g) Đ d d
BÀI 35 – 36 - KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY – SỰ SỐNG
1. Điền từ : khơng khí, khí ơ-xi, ni-tơ, q nhanh vào chỗ chấm cho phù hợp
Ơ-xi khơng khí cần cho cháy Khi vật cháy, ……… bị đi, cần liên tục cung cấp ……… có chứa ơ-xi để cháy tiếp tục ……… khơng khí khơng trì cháy giữ cho cháy khơng diễn ………
2. Thành phần quan trọng hoạt động hô hấp sinh vật?
a Khí ô-xi b Khí ni-tơ c Khí các-bô-níc d Khí mê-tan
3. Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sống người?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a
BÀI 37 – TẠI SAO CÓ GIÓ ?
1. Tại ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền?
……… ……… 2. Vì ban đêm gió từ đất liền thổi biển?
……… ……… 3. Nhờ đâu lay động được?
(46)d Nhờ có khí các-bơ-níc
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a
BÀI 38 – GIĨ NHẸ, GIĨ MẠNH, PHỊNG CHỐNG BÃO 1. Người ta chia sức gió thổi thành cấp độ?
a 10 caáp b 11 caáp c 12 caáp d 13 caáp
2. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.
a Gió cấp Trời tối có bão, lớn đu đưa b Gió cấp Bầu trời đầy đám mây đen, lớn gãy
cành, nhà bị tốc mái
c Gió cấp Gió thổi nhẹ, thời tiết thường sáng sủa d Gió cấp Gió mạnh, mây bay, nhỏ đu đưa 3. Nêu số cách phòng chống bão mà địa phương em áp dụng.
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d a->3, b->4, c->1, d->2
BAØI 39 – 40 – KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM – BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
1. Nêu nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
a Khí độc, khói nhà máy phương tiện giao thơng b Bụi
c Vi khuẩn
d Tất ý
2. Để phịng chống nhiễm khơng khí, phải làm gì?
a Thu gom xử lí phân, rác hợp lí
b Giảm lượng khí thải độc hại, giảm bụi, khói bếp c Bảo vệ rừng trồng nhiều xanh
d Tất ý
3. Gia đình địa phương em làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch?
……… ………
ĐÁP ÁN
(47)ý d d
BAØI 41 – 42 – ÂM THANH – SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
1 Âm đâu phaùt ra?
a Do vật va đập với b Do vật rung động c Do uốn cong vật d Do nén vật
2 Âm truyền qua chất đây?
a Chất lỏng b Chất rắn c Chất khí
d Tất ý
3 Âm lan truyền xa mạnh lên hay yếu đi? Nêu ví dụ.
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý b d
BÀI 43 – 44 – ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
1. Nêu ví dụ âm cần thiết cho sống người?
……… ……… 2. Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe người?
a Gây ngủ, đau đầu b Suy nhược thần kinh c Có hại cho tai d Tất ý
3. Nêu cách chống tiếng ồn mà em biết.
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d
BAØI 45 – 46 - ÁNH SÁNG – BÓNG TỐI 1. Khi mắt ta nhìn thấy vật?
a Khi mắt ta phát ánh sáng chiếu vào vật b Khi vật phát ánh sáng
(48)d Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt 2. Bóng tối vật thay đổi nào?
a Khi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi b Khi vật chiếu sáng thay đổi
c Khi phía sau vật cản sáng vật thay đổi d Khi bóng tối vật chiếu tia màu đen thay đổi 3. Có thể làm cho bóng vật thay đổi cách nào?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d a
BAØI 47 – 48 – ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
1. Điền từ : Mặt trời, ánh sáng, động vật, tàn lụi vào chỗ chấm cho phù hợp.
Khơng có ánh sáng, thực vật mau chóng ……… chúng cần ……… để trì sống ……… đem lại sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, khơng khí cho ……… người
2. Loài vật cần ánh sáng để làm gì?
a Di chuyển
b Tìm thức ăn, nước uống
c Phát nguy hiểm cần tránh d Tất ý
3. Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày để làm gì?
a Kích thích cho gà ăn nhiều b Chóng tăng cân
c Đẻ nhiều trứng d Tất ý
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d d
BAØI 49 – ÁNH SÁNG VAØ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống cho phù hợp.
(49)2. Tại khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
……… ……… 3. Nêu việc em nên làm để tránh tác hại ánh sáng gây mắt đọc
saùch, xem ti vi.
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a) S, b) Đ, c) S, d) Đ
BAØI 50 – 51 – NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
1. Nhiệt độ thể người khỏe mạnh bao nhiêu?
a. 350C
b. 360C
c. 370C
d. 380C
2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
a. Nhiệt độ nước sôi 1000C
b. Khi nhiệt độ cao thấp 370C dấu hiệu thể bị bệnh
c. Nhiệt độ ngày trời nóng 1000C
d. Nước chất lỏng khác nở nóng lên co lại lạnh 3. Nêu số ví dụ vật nóng lên lạnh đi.
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý c a) Đ, b) Đ, c) S, d) Đ
BAØI 52 – VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
1. Cho vào cốc nước nóng thìa kim loại thìa nhựa, lúc sau em thấy thìa nóng hơn?
a Thìa nhựa nóng b Thìa kim loại nóng c Cả hai thìa nóng d Cả hai thìa khơng nóng
2. Tại mặc nhiều áo mỏng lại ấm áo dày( có độ dày tổng độ dày của áo mỏng) ?
(50)3. Vì trời rét, đặt tay vào vật đồng ta thấy lạnh so với đặt tay vào vật gỗ?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý b
BAØI 53 – CÁC NGUỒN NHIỆT
1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống.
a. Khi đun sôi, nhiệt độ nước tăng lên b. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô vật, nước vật bay
nhanh làm cho vật mau khô
c. Các nguồn nhiệt than, dầu vơ tận, sử dụng thoải
mái mà không cần phải tiết kiệm
2. Nêu rủi ro, nguy hiểm xảy sử dụng nguồn nhiệt cuộc sống ngày.
……… ……… 3. Nêu ví dụ vật vừa nguồn sáng vừa nguồn nhiệt.
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a) Đ, b) Đ, c) S
BAØI 54 – NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
1. Điều xảy Trái Đất không Mặt Trời sưởi ấm?
a Gió ngừng thổi, Trái Đất trở nên lạnh giá
b Nước Trái Đất ngừng chảy đóng băng, khơng có mưa c Trái Đất trở thành hành tinh chết, khơng có sống
d Tất ý
2. Nêu vai trò nhiệt người, động vật thực vật.
……… ……… 3. Kể tên số vật sống xứ lạnh.
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
(51)BAØI 55 – 56 – ÔN TẬP : VẬT CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG
1. Âm truyền qua chất đây?
a Chất lỏng b Chất rắn c Chất khí
d Tất ý
2. Nêu ví dụ vật tự phát sáng đồng thời nguồn nhiệt.
……… ……… 3. Thành phần khơng khí quan trọng hoạt động hô hấp
người :
a Khí các-bơ-níc b Khí ơ-xi c Khí ni-tơ d Hơi nước
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d b
BAØI 57 – 58 - THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG – NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
1. Nêu điều kiện để sống phát triển bình thường?
a Nước, chất khống b Khơng khí
c Ánh sáng
d Tất ý
2. Điền từ : phát triển, khô hạn, ẩm, nước vào chỗ chấm cho phù hợp.
Các loại khác có nhu cầu ………… khác Có ưa ………, có chịu ……… Cùng cây, giai đoạn ……… khác cần lượng nước khác
3. Cây lúa cần nước vào giai đoạn nào?
a Đẻ nhánh b Làm địng c Chín d Mới cấy
ĐÁP ÁN
Caâu
(52)BÀI 59 – 60 – NHU CẦU CHẤT KHỐNG VÀ KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT 1. Nối ý bên trái với ý bên phải cho phù hợp.
a Lúa, ngô, cà chua Cần nhiều ka-li b Cà rốt, khoai lang, cải củ Cần nhiều ni-tơ c Cây đay, gai Cần nhiều phốt -pho 2. Trong q trình hơ hấp, thực vật hấp thụ khí nào?
a Khí các-bô-níc b Khí ni-tơ c Khí ô-xi
d Tất ý
3. Trong q trình hơ hấp, thực vật thải khí nào?
a Khí các-bô-níc b Khí ni-tơ c Khí ô-xi
d Tất ý
ĐÁP ÁN
Caâu
ý a->3, b->1, c->2 c a
BAØI 61 – TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
1. Điền từ : các-bơ-níc, ô-xi, hô hấp, vào chỗ chấm cho phù hợp.
Cũng người động vật, thực vật cần khí ……… để hơ hấp trì hoạt động sống Trong trình ………, thực vật hấp thụ khí ……… thải khí ………
2. Thực vật dùng lượng ánh sáng mặt trời để làm gì?
a Trao đổi chất
b Tổng hợp chất hữu từ chất vô c Hô hấp
d Quang hợp
3. Kể dấu hiệu bên trao đổi chất thực vật môi trường.
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý b
BAØI 62 – 63 - ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? – ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? 1. Động vật cần để sống?
a Khơng khí, thức ăn b Nước uống
c Ánh sáng
(53)2. Kể tên số động vật ăn tạp mà em biết.
……… ……… 3. Trong vật đây, vật ăn thực vật?
a Hổ b Báo c Chó sói d Hưu
ĐÁP ÁN
Câu
ý d d
BAØI 64 – TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
1. Trong trình sống, động hấp thụ vào thể gì?
a Khí ơ-xi b Nước
c Các chất hữu có thức ăn d Tất ý
2. Trong trình sống, động vật thải gì?
a Khí các-bơ-níc b Nước tiểu c Các chất thải d Tất ý
3. Nêu dấu hiệu bên trao đổi chất động vật môi trường.
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d d
BAØI 65 – QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
1. Để tạo thành chất dinh dưỡng, ngơ dùng “thức ăn” gì?
a Nước
b Các chất khống
c Khí các-bô-níc, ánh sáng d Tất ý
2. Sinh vật có khả sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu từ chất vô cơ?
(54)c Thực vật
d Tất ý treân
3. Kể tên số thức ăn ếch mà em biết?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý d c
BAØI 66 – CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
1. Các chuỗi thức ăn tự nhiên thường đâu?
a Từ động vật b Từ thực vật c Từ nước
d Từ chất khống
2. Nêu số ví dụ chuỗi thức ăn.
……… ……… 3. Điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
ý b
BÀI 67 – 68 – ƠN TẬP : THỰC VẬT VAØ ĐỘNG VẬT 1. Lúa thức ăn động vật đây?
a Cú mèo b Thỏ c Đại bàng d Vịt
2. Chuột đồng thức ăn động vật đây?
a Gà b Cú mèo c Rắn hổ mang d Đại bàng
3. Nêu vai trò thực vật sống Trái Đất?
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu
(55)BÀI 69 – 70 – ƠN TẬP VAØ KIỂM TRA CUỐI NĂM 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào trống.
a. Trong q trình quang hợp, thực vật thải khí các-bơ-níc b. Trong q trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí ô-xi c. Trong trình hô hấp, thực vật thải khí các-bơ-níc d. Trong q trình hơ hấp, thực vật hấp thụ khí ơ-xi e. Thực vật cần khơng khí để quang hợp hơ hấp
2. Âm truyền qua chất đây?
a. Chất lỏng b. Chất rắn c. Chất khí
d. Tất ý treân
3. Nhiệt độ thể người khỏe mạnh bao nhiêu?
a. 350C
b. 360C
c. 370C
d. 380C
4. Nêu vai trị khơng khí nước đời sống.
……… ………
ĐÁP ÁN
Caâu