1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

gdcd6 âm nhạc 9 phạm minh sơn thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

13 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giúp HS hiểu biết nhữnh biểu hiện của việt tự chăm sóc sức khoẻ , rèn luyện thân thể.. - Ý nghĩa của việt chăm sóc sức khoẻ , rèn luyện thân thể.[r]

(1)

Tuần :1 Ngày soạn:17/08/2008 Tiết :1 Ngày dạy: 19/08/2008

Bài 1: TỰ CHĂM SÓC , RÈN LUYỆN THÂN THỂ ( tiết ) I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Giúp HS hiểu biết nhữnh biểu việt tự chăm sóc sức khoẻ , rèn luyện thân thể - Ý nghĩa việt chăm sóc sức khoẻ , rèn luyện thân thể

2.Kỉ năng:

- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể , gĩư gìn chăm sóc sức khoẻ thân 3.Thái độ:

- Biết tự chăm sóc sức khoẻ , rèn luyện thân thể

- Biết vận động người tham gia hưởng ứng phong trào thể dục thể thao (TDTT) II THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC:

- Tranh ảnh TDTT

- cao dao , tục ngữ Việt Nan Về sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ - SGK , SGV GDCD

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:(GV giới thiệu chương trình GDCD 6) 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc GV : Cho HS đọc truyện “Mùa hè kì diệu” HS: Trả lời câu hỏi sau:

? Điều kì diệu đả đến với Minh mùa hè vừa qua ?

? Vì Minh có điều kì diệu ?

? Sức khoẻ có cần cho mổi người hay khơng ? Vì ?

GV :Tổ chức cho HS tự liên hệ thân

HS : Cá nhân giới thiệu hình thức tự chăm sóc, gĩư gìn sức khoẻ rèn luyện thân thể

GV : Chia lớp thành nhóm hướng dẩn HS thảo luận theo nhóm :

? Các hình thức tự chăm sóc, gĩư gìn sức khoẻ rèn luyện thân thể ?

HS : Thảo luận , đại diện nhóm lên trình bày

- Các nhóm nhận xét , bổ sung ý kiến - GV : Nhận xét Kết luận :

- HS : Ghi vào

I Truyện đọc: “Mùa hè kì diệu”

- Mùa hè Minh tập bơi biết bơi -Minh thầy giáo Quân hướng dẫn cách tập luyện thể thao

- Con người có sức khoẻ tham gia tốt hoạt động : Học tập , lao động , vui chơi giải trí ,

II Nội dung học:

(2)

GV : Kết luận , chuyển ý

- Sức khoẻ tài sản q giá, khơng có quý sức khoẻ,

Hoạt động :Thảo luận ý nghĩa việt tự chăm sóc sức khoẻ , rèn luyện thân thể

GV : Chia HS thành nhóm thảo luận theo chủ đề sau :

Nhóm 1: Chủ đề “sức khoẻ học tập” Nhóm 2: Chủ đề “sức khoẻ lao động ”

Nhóm 3: Chủ đề “sức khoẻ vui chơi giải trí ” HS : Thảo luận , trình , nhận xét

GV : Kết luận :

? Hậu việc không rèn luyện tốt sức khoẻ HS : Trình bày , nhận xét

GV : Nhận xét bổ sung:

Hoạt động 3: biện pháp rèn luyện sức khoẻ GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau :

? Rèn luyện sức khoẻ nào? HS :Trình bày , nhận xét , bổ sung GV :Kết luận:

Hoạt động 4: Luyện tập.

GV: Yêu cầu HS làm tập a , b ,c /SGK HS:

GV: Gọi HS lên bảng trình bày ,Lớp nhận xét , bổ sung

GV: Nhận xét, đánh giá , cho điểm khuyến khích HS

ngày luyện tập TDTT để sức khoẻ ngày tốt

* Ý nghĩa việt chăm sóc sức khoẻ , tự rèn luyện thân thể :

a.Ý nghĩa:

- Sức khoẻ vốn quý mổi người

- Sức khoẻ tốt giúp học tập tốt ,lao động đêm lại hiệu ,năng suất cao,sống lạc quan vui vẻ ,thoả mái ,yêu đời

b.Rèn luyện sức khoẻ nào: - Ăn uống điều độ ,đủ chất dinh dưỡng

- Hàng ngày tập luyện TDTT - Phòng bệnh chữa bệnh

- Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để

III tập:

4 Củng cố:

- GV hệ thống nội dung học 5 Dặn dò:

-Về nhà học , làm tập d /sgk

- Đọc , soạn 2: “siêng , kiên trì ”

Tuần :2 Ngày soạn : 23/08/2008 Tiết :2 Ngày dạy : 25/08/2008

(3)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nắm siêng , kiên trì biểu siêng , kiên trì - Ý nghĩa siêng , kiên trì

2 Thái độ :

- Quyết tâm rèn luyện tính siêng , kiên trì học tập , lao động hoạt động khác

3 Kĩ :

- Có khả rèn luyện tính siêng , kiên trì

- Phác thảo kế hoạch vượt khó , kiên trì , bền bỉ học tập , lao động , để trở thành người tốt

II THIẾT BỊ DẠY - HỌC :

- Tranh ảnh GDCD - Bài tập trắc nghiệm - SGK , SGV GDCD

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ :

? Sức khoẻ ? Ý nghĩa ? ? Hãy trình kế hoạch luyện TDTT thân ? 3 Bài :

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV : Gọi , HS đọc truyện “Bác Hồ tự học ngoại ngữ ”.

HS : Đọc truyện

GV : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: ? bác Hồ thứ tiếng ? ? Bác tự học ?

? Bác gặp khó khăn học tập ? ? Các học Bác thể đức tính gì?

HS: Trả lời theo câu hỏi GV đưa ra.Nhận xét , bổ sung

GV : Nhận xét cho HS ghi:

I Truyện đọc:

“Bác hồ tự học ngoại ngữ”

- Bác Hồ có lịng tâm kiên trì

- Đức tính siêng giúp Bác thành cơng nghiệp

GV : Kết luận chuyển ý: Bác Hồ học nhà trường khơng nhiều Nhưng nhờ lịng tâm kiên trì tự học mà Bác nói nhiều thứ tiếng nước ngồi Đức tính Bác gương cho hệ cháu Việt Nam noi theo

Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm siêng , kiên trì

GV: Em kể tên danh nhân mà em biết

II Nội dung học:

(4)

nhờ có tính siêng , kiên trì mà thành cơng xuất sắc nghiệp

HS: - Nhà bác học Lê quý Đôn - GS- bác sĩ Tôn Thất Tùng

- Nhà nông học-GS Lương Đình Của - Nhà văn Nga: M.Gorki

- Nhà bác học Niu Tơn,

GV: Trong lớp ta có bạn có đức tính siêng học tập

HS: Tự liên hệ thực tế bạn đạt kết cao học tập nhờ siêng

GV: Ngày có nhiều nhà doanh nghiệp trẻ , nhà khoa học trẻ ,những hộ nông dân làm kinh tế giỏi Họ làm giàu cho thân , gia đình xã hội siêng , kiên trì

HS: Làm trắc nghiệm sau (Đánh dấu (x) vào ý kiến em cho đúng) :

Người siêng năng:

- Là người yêu lao động - Miệt mài công việc

- Là mong hoàn thành nhiệm vụ - Làm việt thường xuyên đặn

- Làm tốt công việc không cần khen thưởng - Làm theo ý thích , gian khổ khơng làm - Lấy cần cù bù cho khả - Vì nghèo mà thiếu thốn

- Học nửa đêm

GV: Sau HS trả lời GV phân tích phát biểu siêng ,kiên trì

HS: Ghi vào

GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức học chuẩn bị câu hỏi cho tiết sau

* Siêng phẩm chất đạo đức người Là cần cù ,tự giác ,miệt mài , thường xuyên , đặn

* Kiên trì tâm làm đến dù có gặp khó khăn , gian khổ

TIẾT Ngày dạy :01/09/2008

HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG

Hoạt động 3: tìm hiểu biểu siêng , kiên trì lỉnh vự hoạt động.

GV: chia HS thành nhóm thảo luận theo chủ đề : 1.Biểu siêng , kiên trì học tập ? 2.Biểu siêng , kiên trì lao động ?

(5)

3.Biểu siêng , kiên trì lĩnh vực hoạt động xã hội khác ?

GV:Phát phiếu học tập , bút cho nhóm HS HS: Thảo luận , trình bày ý kiến nhóm bảng, nhóm khác nhận xét , bổ sung

GV: Nhận xét , đánh giá kết nhóm GV: Yêu cầu HS: Tìm câu tục ngữ , ca dao nói siêng , kiên trì

HS: - Tay làm hàm nhai - Siêng làm có - Siêng học hay - Miệng nói tay làm

- Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Kiến tha lâu đầy tổ

- Cần cù bù khả

- Nói chín nên làm mười

Nói mười làm chín kẻ cười , người chê - Mưa lâu thấm đất

- Ăn kĩ no lâu , cày sâu lúa tốt - Chân lấm , tay bùn

GV: Nhận xét: Rút kết luận ý nghĩa siêng , kiên trì :

HS: Tự liên hệ :

- HS giỏi trương , lớp

- Làm kinh tế giỏi từ VAC ,

GV: Gợi ý cho HS nêu biểu trái với siêng , kiên trì :

HS:

- Lười biến , ỷ lại - Uể oải , chểnh mảng - Đùn đẩy , trốn tránh - Nói nhiều làm ít, Hoạt động 4: Luyện tập.

*Ý nghĩa siêng , kiên trì

- Siêng , kiên trì giúp cho người thành cơng lĩnh vực sống

*Những biểu trái với siêng năng , kiên trì :

- Lười biến , ỷ lại , hời hợt , cẩu thả , - Ngại khó , ngại khổ , chán nản ,

III Bài tập :

Học tập

-Đi học chuyên cần -Chăm làm -Có kế hoạch học tập -Bài khó khơng nản chí -Tự giác học

-Khơng chơi la cà -Đạt kết cao

Hoạt đông khác

-Kiên trì tập luyện TDTT -Kiên trì đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội -Bảo vệ môi trường

-Đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa ,xố đói giảm nghèo dạy chữ

Lao động

-Chăm làm việc nhà -Không bỏ dở công việc -Không ngại khó

-Miệt mài với cơng việc -Tiết kiệm

(6)

GV: Gợi ý , yêu cầu HS làm tập SGK HS:

Sau GV gọi 1,2 HS làm tập GV: Nhận xét đánh giá cho điểm 4 Củng cố :

HS: Đọc nội dung học GV: Kết luận nội dung học 5 Dặn dò :

- Về nhà học , làm tập lại - Đọc , soạn trước : “Tiết kiệm ”

Tuần : Ngày soạn : 13/09/2008 Tiết : Ngày dạy : 15/09/2008

Bài : TIẾT KIỆM ( tiết )

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- hiểu tiết kiệm

- Biết biểu tiết kiệm cuột sống ý nghĩa tết kiệm 2 Thái độ :

(7)

3 Kĩ :

- Có thể đánh giá có ý thức thực tiết kiệm hay chưa

- Thực tiết kiệm chi tiêu , thời gian , cơng sức cá nhân , gia đình xã hội

II THIẾT BỊ DẠY - HỌC :

- Mẩu chuyện gương tiết kiệm

- Ca dao - tục ngữ , danh ngơn nói tiết kiệm - SGK - SGV : GDCD6

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ :

? Siêng ? Kiên trì ?Nêu biểu trái với siêng , kiên trì ? ? Nêu biểu siêng , kiên trì học tập lao động ? 3 Bài :

* Giới thiệu : GV đưa mẩu chuyện giới thiệu vào :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

Hoạt động : Khai thác truyện đọc:“Thảo Hà” GV : Gọi 1-2 HS đọc mẩu chuyện sgk

HS : Đọc truyện : Thảo Hà GV : Đặt câu hỏi :

? Thảo Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền khơng? ? Thảo có suy nghĩ mẹ thưởng tiền ? ? Việc làm Thảo thể đức tính ?

? Phân tích diển biến suy nghĩ Hà trước sau đến nhà Thảo ?

? Suy nghĩ Hà ?

GV : Phân tích thêm yêu cầu HS liên hệ thân GV : Qua câu chuyện em tự thấy đơi lúc giống Hà hay Thảo ?

GV : Kết luận , chuyển ý

I Truyện đọc : “Thảo Hà ”

- Thảo có đức tính tiết kiệm

- Hà ân hận việc làm Hà thương Mẹ tự hứa tiết kiệm

* Trong sống xung quanh có bạn Hà , Thảo Hình ảnh Thảo đại diện cho bạn nhỏ lao động chăm để kiếm tiền phụ giúp gia đình có tiền để ăn học Nhưng có bạn Hà , có địi hỏi vượt q khả gia đình , chí yêu cầu : xe máy , điện thoại di động , Vì cần hiểu rõ tiết kiệm

Hoạt động : Phân tích nội dung học GV : Đưa tình sau :

HS : Giải thích rút kết luận tiết kiệm ? TH 1: Lan xếp thời gian học , khơng lãng phí thời gian vơ ích , để kết học tập tốt

TH 2: Anh em nhà bạn Đức ngoan , lớn mặc quần áo Bố , anh để lại

TH 3: Bác Dũng làm xí nghiệp may mặc Vì hồn cảnh gia đình khó khăn , Bác phải nhận thêm việc để làm Mặc dù Bác có thời gian giải trí thăm

(8)

bạn bè

GV : Nhận xét ý kiến HS rút kết luận tiết kiệm ?

? Tiết kiệm có ích lợi cho thân , gia đình xã hội ?

? Tiết kiệm có ý nghĩa cho thân , gia đình xã hội ?

GV : Yêu cầu HS lấy ví dụ phê phán cách tiêu dùng hoang phí Từ giáo dục ý thức cho HS

GV : Tổ chức cho HS thảo luận chủ đề : “ Em tiết kiệm ” HS : Chia làm nhóm thảo luận :

 Nhóm 1: Rèn luyện tiết kiệm gia đình  Nhóm 2: Rèn luyện tiết kiệm trường , lớp  Nhóm 3: Rèn luyện tiết kiệm xã hội

HS : Sau thảo luận , nhóm cử đại diện lên trình bày

GV : Nhận xét , đánh giá kết nhóm Hoạt động : Luyện tập

GV : Yêu cầu HS sưu tầm ca dao ,tục ngữ,danh ngơn nói tiết kiệm

HS : *Ca dao :

- Được mùa phụ ngô khoai - Đến thất bát lấy bạn *Tục ngữ :

- Thắt lưng , buộc bụng

- Nên ăn có chừng , dùng có mức - Chẳng lo trước , lụy sau *Danh ngôn :

“Người ta làm giàu mồ hôi nước mắt Mà tiết kiệm ”

GV: Yêu cầu HS giải thích câu thành ngữ sau:

- Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lí , mức cải vật chất , thời gian ,sức lực người khác

2 Biểu : Tiết kiệm quý trọng kết lao động người khác Ý nghĩa : Tiết kiệm làm giàu cho mình, cho gia đình xã hội

III Bài tập : Bài tập a:

Thành ngữ nói tiết kiệm: - Năng nhặt chặt bị - Góp gió thành bão - Của bền người Gia đình

- Ăn mặc giản dị - Tiêu dùng mức - Không lãng phí thời

gian để chơi

- Tận dung đồ cũ

- Khơng lãng phí điện nước

- Thu gom giấy vụn ,

Trường- lớp - Giữ gìn bàn ghế

- Tắt điện , quạt, - Không vẽ bàn, ghế - Không làm hỏng tài sản

chung

- Không ăn quà vật trường - Ra vào lớp ,

-Xã hội

- Giữ gìn tài nguyên thiên nhiên

- Thu gom giấy vụn ,đồng nát, tiết kiệm điện, nước - Không làm thất thoát tài sản

xã hội

(9)

“Buôn tàu bán bè không ăn dè hà tiện” HS: Nghĩa : Làm nhiều mà phung phí khơng bằng nghèo mà biết tiết kiệm

GV: Gợi ý yêu HS làm tập SGK HS :

4 củng cố :

GV : Hệ thống nội dung học

? Tìm hành vi trái ngược với tiết kiệm ? Hậu hành vi sống ? 5 Dặn dị :

- Về nhà học , làm tập lại - Đọc , soạn : “Lễ độ ”

Tuần : Ngày soạn : 20/09/2008 Tiết : Ngày dạy : 22/09/2008

Bài : LỄ ĐỘ ( tiết )

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức :

- Học sinh hiểu lễ độ biểu lễ độ - Ý nghĩa cần thiết việc rèn luyện tính lễ độ

2 Thái độ :

- Tôn trọng quy tắc ứng xử có văn hố có lễ độ 3 Kĩ :

(10)

- Rèn luyện thói quen lễ độ giao tiếp với người , kiềm chế nóng nảy với bạn bè người xung quanh

II THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC :

- Câu chuyện kể - Ca dao tục ngữ

- SGK - SGV : GDCD

III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ :

? Tiết kiệm ? Những biểu ?

? Tiết kiện có ý nghĩa ? Nêu số ca dao , tục ngữ nói tính tiết kiệm ? 3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

Hoạt động : Giới thiệu

GV : Trước đến lớp học , khỏi nhà việc em phải làm ?

HS : Chào Ông bà , Bố mẹ

GV : Khi thầy , cô giáo vào lớp , việc em phải làm ?

HS : Cả lớp đứng nghiêm chào thầy cô

GV : Khi vào lớp thầy cô đứng nghiêm chào em để làm ?

HS : Để thể tôn trọng , lịch với HS

GV : Trường ta có có hiệu “Tiên học lễ , Hậu hoc văn”.Em hiểu câu có nghĩa ?

HS :

GV : Những biểu thể người có lễ độ Trong sống ngày có nhiều mối quan hệ .Trong mối quan hệ phải có phép tắc quy đinh cách ứng xử , giao tiếp với Quy tắc đạo đức “Lễ độ”

Hoạt động 2: Khai thác nội dung truyện đọc:“Em Thuỷ”.Trong SGK

GV : Gọi HS đọc truyện SGK

GV : Lưu ý cá lời hội thoại giửa Thuỷ người khách GV : Hãy kể lại việc làm thuỷ khách đến nhà ?

HS :

GV : Em có nhận xét cách cư xử Thuỷ ?

? Những hành vi Thuỷ thể đức tính ?

I Truyện đọc : “ Em Thuỷ ”

* Thuỷ nhanh nhẹn , khéo léo , lịch tiếp khách

* Biết tôn trọng Bà khách * Làm vui lòng khách để lại ấn tượng tốt đẹp

(11)

GV : Gợi ý cho HS liên hệ thân ? Em học tập bạn Thuỷ điều ?

Hoạt động : Phân tích nội dung học

GV : Đưa tình , yêu cầu HS thảo luận theo nhóm

Nhóm 1,3 :Tình 1: Mai Hồ học khối khác lớp Một hôm ,hai bạn gặp cô giáo dạy văn lớp Mai Mai lễ phép chào giáo cịn Hồ khơng chào mà đứng yên sau lưng Mai

Nhóm 2,4 : Tình 2: Tuấn Hải vui vẻ đến trường chiết xe đạp Bên phải có cụ già chuẩn bị qua đường Hai em dừng lại dắt cụ qua đường tiếp tục học

? Qua tình em có nhận xét cách cư xử , đức tính nhân vật ?

HS :

GV : Như lễ độ ? HS:

GV : Yêu cầu HS Tìm biểu ,hành vi ,thái độ người có lễ độ biểu trái với lễ độ :

HS : Hoạt động thảo luận nhóm : GV : Nhận xét

* Biểu người có lễ độ : (Nhóm 1)

* Biểu người khơng lễ độ : (Nhóm 2)

Nhóm : Đánh dấu (x) vào ô trống cho ý kiến : - Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt

- Lễ độ thể người có đạo đức tốt - Lễ độ việc riêng cá nhân - Khơng có lễ độ với người xấu - Sống có văn hố cần phải lễ độ GV : Nhận xét => Ý nghĩa lễ độ

II Nội dung học :

* Khái niệm :

- Lễ độ cách cư xử mực mổi người giao tiếp với người khác

* Biểu :

- Lễ độ thể tơn trọng hồ nhã ,q mến người khác

- Là thể người có văn hố, đạo đức

* Ý nghĩa :

- Quan hệ với người tốt đẹp - Xã hội tiến văn minh

Đối tượng - Ông bà , cha mẹ - Anh chị em G Đ

- Chú bác dì, người lớn tuổi

Biểu hiện-thái độ -Tơn kính,biết ơn lời -Q trọng, đồn kết,hồ thuận

- Quý ,kinh trọng , lễ phép Hành vi

- Cãi lại bố mẹ

- Lời nói hành động cộc lốc xúc phạm đến người - Cậy học giỏi ,nhiều tiền của, có địa vị xã hội , Thái độ

- Vô lễ

- Lời ăn tiếng nói thiếu văn hóa

(12)

Hoạt động 4: Rút học thực tiễn rèn luyện đức tính lễ độ

GV : Cho HS làm tập sau :

Đánh dấu (x) vào cột em cho :Có lễ độ(C) ,hay khơng lễ độ(K)

GV : Nhận xét => Kết luận : Hoạt động : Luyện tập

GV : Gợi ý yêu cầu HS làm tập b SGK HS :

* Rèn luyện đức tính lễ độ : - Thường xuyên rèn luyện

- Học hỏi có quy tắt ,cách cư xử có văn hố

- Tự kiểm tra hành vi thái độ cá nhân

- Tránh hành vi thái độ vô lễ

III Bài tập :

Củng cố :

GV : Hệ thống nội dung học

HS : Tìm nêu số câu ca dao ,tục ngữ nói lễ độ Dặn dị :

- Về nhà học cũ , hoàn thiện tập - Đọc , chuẩn bị trước “ Tôn trọng kỉ luật ”

Tuần : Ngày soạn : 27/09/2008 Tiết : Ngày dạy : 29/09/2008

Bài : TÔN TRỌNG KỈ LUẬT

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Học sinh hiểu tôn trọng kỉ luật - Ý nghĩa cần thiết tôn trọng kỉ luật 2 Thái độ :

- Có ý thức tự đánh giá hành vi cuae thân người khác ý thức kỉ luật - Có thấy độ tơn trọng kỉ luật

3 Kĩ :

- Có khả rèn luyện tính kỉ luật nhắc nhở người thực - Có khả đấu tranh chống biểu vi phạm pháp luật

II THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC :

- Câu chuyện gương tôn trọng kỉ luật - Ca dao , tục ngữ nói tơn trọng kỉ luật

Hành vi , thái độ

- Biết chào hỏi ,thưa gởi ,cảm ơn ,xin lổi - Kính thầy , u bạn

- Chỉ tơn trọng người lớn ,không tôn trọng người tuổi hoạt tuổi

- Vui vẻ ,hồ thuận ,khơng nói tục ,chửi bậy - Nói trống khơng ,xấc xược

- Lịch ,có văn hố - Nói leo học

C x x x x

K

(13)

- SGK – SGV : GDCD

III CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :

1 Ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ :

? Lễ độ ? Ý nghĩa sống ? ? Chữa tập a trang 11 / SGK

3 Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

Ngày đăng: 08/03/2021, 11:58

Xem thêm:

w