1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

tiet 2936 sinh học 9 lê thị thanh thuỷ thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuỷộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di t[r]

(1)

Chương V

DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Tiết 29 Ngày soạn: Bài 28 Ngày dạy:

PHƯƠNG PHÁP DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

A- MỤC TIÊU: Kiến thức

- Học sinh hiểu sử dụng phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích vài tính trạng hay đột biến người Phân biệt trường hợp sinh đôi trứng sinh đôi khác trứng

- Hiểu ý nghĩa phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh nghiên cứu di truyền, từ giải thích số trường hợp thường gặp

Kỹ

- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn kĩ hoạt động nhóm Thái độ

- Giáo dục HS chống tượng mê tính dị đoan B- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

GV: Tranh phóng to hình 28.1 SGK 28.2 Tranh minh hoạ đột biến gen có lợi, có hại cho sinh vật cho người

- Ảnh trường hợp sinh đơi trứng HS: Ơn kiến thức đột biến

C- PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp tìm tịi, quan sát kết hợp hoạt động nhóm nhỏ D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ: không kiểm tra III- Bài mới:

Vào bài: GV giới thiệu: người củng có tượng di truyền biến dị Việc nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn chính: Sinh sản chậm, đẻ con, khơng thể sử dụng lai gây đột biến Người ta phải đưa số phương pháp nghiên cứu thích hợp, phương pháp nghiên cứu phả hệ trẻ đồng sinh Vậy phương pháp tiến hành

Tiến trình hoạt động

(2)

NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi

+ Giải thích kí hiệu: ; 

; ; ;

+ Tại người ta dùng kí hiệu biểu thị kết người khác tính trạng?

GV: yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ thảo luận:

+ Mắt nâu mắt đen tính trạng trội? +Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến tính trạng giới tính hay không ? sao ?

GV : chốt lại kiến thức

+ Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì?

+ Tại người ta dùng phương pháp để nghiên cứu di truyền số tính trạng người?

GV: tiếp tục cho HS nghiên cứu ví dụ yêu cầu

+Lập sơ đồ phả hệ từ P đến F1

+ Sự di truyền máu khó đơng có liên quan đến giới tính khơng?

+ Trạng thái mắc bệnh gen trội hay gen lặn quy định?

HS: tự thu nhận thông tin SGK ghi nhớ kiến thức, em lên giải thích kí hiệu Tính trạng có trạng thái đối lập kiểu kết hợp:

.cùng trạng thái:  ;   .2 trạng thái đối lập:  ;  

HS : quan sát kĩ hình trả lời câu hỏi lớp theo dõi bổ sung

+ Mắt nâu trội

+ Khơng liên quan đến giới tính * Kết luận:

- Phương pháp nghiên cứu phả hệ phương pháp theo dõi di truyền tính trạng định người thuỷộc dòng họ qua nhiều hệ để xác định đặc điểm di truyền tính trạng HS: trả lời vì: người sinh sản chậm, lí xã hội không gây đột biến phương pháp dễ thực HS : nghiên cứu ví dụ vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi em lên bảng lập sơ đồ phả hệ, em trả lời câu hỏi: trạng thái mắc bệnh gen lặn quy định Nam dể mắc bệnh, gen gây bệnh nằm NST X

Hoạt động 2

NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH

Hoạt động GV Hoạt động HS nội dung GV: yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình 28.2

thảo luận Treo tranh hình thành trẻ đồng sinh

+ sơ đồ a, b giống khác điểm

1 Trẻ đồng sinh trứng khác trứng

(3)

nào?

+ Tại trẻ sinh đôi trứng nam nữ?

GV: hỏi

+ Đồng sinh khác trứng gì? trẻ đồng sinh khác trứng khác giới khơng?

+ Đồng sinh trứng khác trứng khác điểm nào?

GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Nêu ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh ? gv: Nhắc lại tác động môi trường lên kiểu gen dù kiểu gen đứng trước môi trường khác vẩn chịu tác động môi trường

- Số lượng trứng tinh trùng tham gia thụ tinh

- Lần nguyên phân

- Hợp tử nguyên phân tạo phôi bào, tạo thể giống kiểu gen * Kết luận:

- Trẻ đồng sinh sinh lần - Có trường hợp: sinh đôi trứng sinh đôi khác trứng

- Sự khác nhau:

+ Đồng sinh trứng có kiểu gen dẫn đến giới

+ Đồng sinh khác trứng khác kiểu gen Cùng giới khác giới 2 Ý nghĩa nghiên cứu trẻ đồng sinh HS: thu nhận thông tin rút ý nghĩa * Kết luận:- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rỏ vai trò kiểu gen vai trị mơi trường hình thành tính trạng

- Hiểu rỏ ảnh hưởng mơi trường tính trạng số lượng chất lượng IV- Kiểm tra đánh giá

-Phương pháp nghiên cứu phả hệ gì? Tóc xoăn tính trạng trội Ơng tóc xoăn lấy bà tóc thẳng sinh bố tóc xoăn, bố lấy mẹ tóc xoăn sinh gái tóc thẳng Hãy lập sơ đồ phả hệ

- Hoàn thành bảng sau:

Đặc điểm Trẻ đồng sinh cùng

trứng

Trẻ đồng sinh khác trứng - Số trứng tham gia thụ

tinh

- Kiểu gen - Kiểu hình - Giới tính

(4)

V- Hướng dẫn dặn dò

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu số bệnh, tật di truyền người - Đọc mục” Em có biết”

- Xem trước 29

Tiết 30 Ngày soạn: Bài 29 Ngày dạy:

BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

A- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức

- Học sinh nhận biết bệnh nhân đao bệnh nhân Tơc nơ qua đặc điểm hình thái Trình bày đặc điểm di truyền bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh tật ngón tay Nêu nguyên nhân tật, bệnh di truyền đề xuất số biện pháp hạn chế phát sinh chúng

(5)

- Phát triển kĩ quan sát phân tích kênh hình Rèn kĩ hoạt động nhóm 3- Thái độ

- Giáo dục HS chống tượng mê tính dị đoan B- PHƯƠNG PHÁP

- Quan sát, vấn đáp tìm tịi, hoạt động nhóm nhỏ C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG :

GV: Tranh phóng to NST bình thường với NST người bị bệnh đao HS: Ôn lại kiến thức đột biến

Phiếu học tập: tìm hiểu bệnh di truyền D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:

Nêu khác trẻ đồng sinh trứng trẻ đồng sinh khác trứng ? ý nghĩa việc nghiên cứu trẻ đồng sinh?

III- Bài mới:

Vào bài: đột biến gây biến đổi số lượng NST có tế bào đem lại hậu xấu cho thể sinh vật củng người Vậy có bệnh tật đột biến NST gây người?

Tiến trình hoạt động

Hoạt động 1

MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK, quan sát hình 29.1 hồn thành phiếu học tập

+ Nếu đặc điểm di truyền biểu bên bệnh di truyền hoàn thành bảng

GV: chốt lại kiến thức chuẩn

HS: thảo luận nhhóm thống ý kiến Đại diện nhóm lên hồn thành bảng nhóm khác theo dõi bổ sung cần thiết

- Rút đặc điểm chung bảng

Tên bệnh Đặc điểm di truyền Biểu bên ngoài

1 Bệnh đao - Cặp NST số 21 có

NST

- Bé lùn cổ rụt, má phệ, miệng há, lưởi thè, mắt sâu mí, khoảng cách mắt xa nhau, ngón tay ngắn

2 Bệnh Tơcnơ

- Cặp NST số 23 có NST

- Lùn cổ ngắn, nữ

(6)

và khơng có Bệnh bạch

tạng

- đột biến gen lặn - Da tóc màu trắng

- Mắt màu hồng Bệnh câm

điếc bẩm sinh

Đột biến gen lặn - Câm điếc bẩm sinh

GV: nêu lên số bệnh di truyền người

* Kết luận:

- Các bệnh di truyền người: + Bệnh đao

+ Bệnh tớcnơ + Bện bệch tạng

+ Bệnh câm điếc bẩm sinh Hoạt động 2

MỘT SỐ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: treo tranh dị tật người yêu cầu HS quan sát hình 29.3

+Trình bày đặc điểm số dị tật người?

GV: chốt lại kiến thức chuẩn

HS: quan sát hình nêu đặc điểm di truyền của: tật khe hở môi hàm, tật bàn tay bàn chân thêm số ngón * Kết luận:

- Đột biến NST đột biến gen gây dị tật bẩm sinh người

- Một số tật như: khe hở môi hàm, tay chân số ngón, thêm ngón Hoạt động 3

CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH TẬT, BỆNH DI TRUYỀN

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: yêu cầu HS thảo luận:

+ Các bệnh tật di truyền phát sinh những nguyên nhân nào?

+ Đề xuất biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật di truyền?

GV: liên hệ với việc bảo vệ môi trường không nên dùng nhiều chất gây ô

HS thảo luận trả lời câu hỏi * Kết luận

- Nguyên nhân: Do tác nhân vật lí, hố học tự nhiên

+ Do ô nhiểm môi trường

+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào - Biện pháp :

+ Hạn chế hoạt động gây nhỉêm mơi trường

+Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật

+ Đấu tranh chống sản xuất sử dụng vủ khí hố học, vủ khí hạt nhân

(7)

Hoạt động GV Hoạt động HS nhiễm môi trường thuốc trừ sâu

+ Đối vơí thân em cần phải làm để tham gia vào việc phịng chống bệnh tật di truyền?

cơ mang gen gây bệnh di truyền HS: liên hệ thực tế địa phương có nguyên nhân gây nguy cho tật bệnh người IV- Kiểm tra đánh giá

- Có thể nhận biết người bị bệnh Đao thực tế đặc điểm hình thái nào? - Nêu nguyên nhân phát sinh tật, bệnh di truyền người số biện pháp hạn chế phát sinh tật bệnh đó?

V- Hướng dẫn dặn dị

- Học trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục” em có biết”; Đọc trước 30

Tiết 31 Ngày soạn: Bài 30 Ngày dạy:

DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI

A- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức

- Học sinh hiểu di truyền y học tư vấn noịi dung lĩnh vực khoa học

Giải thích sở di truyền của" Hôn nhân vợ, chồng" người có huyết thống đời không kết hôn với

Hiểu phụ nữ không nên sinh tuổi ngồi 35 hậu nhiểm mơi trường người

2- Kỹ

- Phát triển kĩ phân tích tổng hợp Rèn kĩ hoạt động nhóm 3- Thái độ

- Giáo dục HS chống say mê môn học, vận dụng kiến thức vào thực tế. B- PHƯƠNG PHÁP

(8)

C- Chuẩn bị đồ dùng:

- Tranh phóng to bảng 30.1 30.2 SGK D- Tiến trình lên lớp

I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ:

Đặc điểm nhận biết bệnh Đao? Nguyên nhân khắc phục biện pháp hạn chế tật bệnh di truyền ngươì?

III- Bài mới:

Vào bài: Trong thực tế, thấy người có huyết thống đời khơng lấy nhau, phụ nữ q 35 tuổi khơng nên sinh vậy? Chúng ta tìm hiểu hơm

Tiến trình hoạt động

Hoạt động 1

DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi lệnh SGK

+ Bệnh đơi trai gái loại bệnh gì? + Bệnh gen trội hay gen lặn quy định? Tại sao?

GV nhận xét đưa câu trả lời

+Di truyền y học tư vấn gì? Gồm nội dung nào?

+ Di truyền học tư vấn có vai trị đời sống người?

+ Hiện Quảng trị có trung tâm tư vấn nào?

GV: nêu thêm thông tin bệnh di truyền xã hội có nhiều có số bệnh nguy hiểm để lại gánh nặng cho xã hội Muốn biết rõ tất người dân nên đến trung tâm tư vấn để hiểu thêm bệnh tật để có phương pháp phịng tránh tốt cho người xung quanh

HS thảo luận nêu được: + Đây bệnh di truyền

+ Bệnh gen lặn quy định gia đình mắc bệnh

+ Khơng nên sinh họ có gen gây bệnh

- Đại diện nhóm HS trình bày, HS khác bổ sung

* Kết luận:

- Di truyền y học tư vấn lĩnh vực di truyền học kết hợp phương pháp chẩn đoán, xét

nghiệm, chẩn đoán đại mặt di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ - Nội dung:

+ Chẩn đoán

+ Cung cấp thông tin

+ Cho lời khuyên liên quan đến bệnh tật di truyền

Hoạt động 2

DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH

Hoạt động GV Hoạt động HS

(9)

tin

+ Tại kết gần làm suy thối nịi giống?

+ Tại người có quan hệ huyết thống từ đời thứ trở được phép kết hơn?

GV: chốt lại kiến thức chuẩn

+ Giải thích quy định nhân một vợ chồng sở sinh học?

+ Vì nên cấm chẩn đốn thai nhi?

GV tổng kết lại

+ KHHGĐ nhà nước ta dề tiêu chí gì?

GV: cho HS nghiên cứu thông tin bảng 30.2 để trả lời câu hỏi

+ Nên sinh độ tuổi hợp lí nhất?

+ Tại không sinh độ tuổi quá sớm?

+Vì phụ nữ khơng nên sinh con ở tuổi 35?

GV chốt lại:

HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận, HS nêu được:

+ Kết hôn gần làm đột biến gen lặn có hại biểu -> dị tật bẩm sinh tăng

+ Đời thứ có sai khác mặt di truyền

- HS phân tích bảng 30.1 thảo luận câu hỏi, HS nêu được:

+ Một vợ, chồng cân tỉ lệ nam nữ

+ Cấm chẩn đoán thai nhi-> hạn chế cân đối tỉ lệ nam nữ

* Kết luận:

- Di truyền học giải thích sở khoa học quy định:

+ Hôn nhân vợ, chồng

+ Những người có huyết thống vịng đời khơng kết

2 Di truyền học với kế hoạch hoá gia đinh HS phân tích bảng 30.2 trả lời câu hỏi, HS nêu được:

+ Phụ nữ sinh hợp lí tuổi 25 - 34

+ Sinh sớm khơng có đủ điều kiện ni con đồng thời tạo gánh nặng cho gia đình xã hội * Kết luận:

- Phụ nữ sinh độ tuổi từ 25 - 35 tuổi hợp lí

- Từ độ tuổi lớn 35 tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao tăng

Hoạt động 3

HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục " Em có biết" Tr 85 trả lời câu hỏi:

+Nêu tác hại ô nhiểm môi trường đối với sở vật chất di truyền? Ví dụ? + Trong đời sống người làm ô nhiễm môi trường nào?

+ Chúng ta cần làm gópphần vào việc bảo vệ mơi trường ô nhiễm môi trường? + Bản thân em làm để bảo vệ mơi trường khơng bị ô nhiễm?

HS thảo luận trả lời câu hỏi, HS nêu được: - Các tác nhân vật lí, hố học gây ô nhiểm môi trường đặc biệt chất phóng xạ, chất độc hố học chiến tranh, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ sử dụng mức-> gây đột biến gen, đột biến NST

* Kết luận:

- Các tác nhân vật lí, hố học gây ô nhiểm môi trường làm tăng tỉ lệ người mắc bệnh tật di truyền

(10)

Hoạt động GV Hoạt động HS

số giải pháp việc bảo vệ môi trường IV- Kiểm tra đánh giá

- Di truyền học tư vấn gì? Hiện Việt Nam di truyền học tư vấn tư vấn cho vấn đề miễn phí?

- Tại phụ nữ không nên sinh sau độ tuổi 35?

- Việc sinh sớm cô gái chưa đến tuổi vị thành niên theo em có nên khơng? Với em, em có lời khun bạn đó?

V- Hướng dẫn dặn dò

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước 31

Chương VI

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DI TRUYỀN HỌC

Tiết 32 Ngày soạn: Bài 29 Ngày dạy:

CÔNG NGHỆ TẾ BÀO A- MỤC TIÊU:

Kiến thức

- Học sinh hiểu khái niệm công nghệ tế bào Nắm nghững cơng đoạn cơng nghệ tế bào vai trị cơng đoạn Thấy ưu điểm việc nhân giống vơ tính ống nghiệm phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào chọn giống

Kĩ năng

- Phát triển kĩ hoạt động nhóm, khái qt hố, vận dụng thực tế Thái độ

- Giáo dục HS lịng u thích mơn Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên trân trọng thành tựu khoa học đặc biệt Việt Nam

B- PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp tìm tịi kiến thức kết hợp giảng giải Làm việc với SGK C- Chuẩn bị đồ dùng:

GV: - Tranh phóng to hình 31

- Tư liệu nhân vô tính ngồi nước HS: Đọc trước học

D- Tiến trình lên lớp

(11)

Di truyền y học tư vấn ?nó có ý nghĩa nhân kế hoạch hố gia đình?

III- Bài mới:

Vào bài: GV dẫn dắt nội dung chương: người nông dân để giống khoai tây từ vụ sang vụ khác cách chọn củ tốt giữ lại, sau củ sẻ tạo phải giữ lại nhiều củ khoai tây Nhưng với việc nhân vô tính từ củ khoai tây thu 2000 triệu mầm giống đủ để trồng cho 40 Đó thành tựu vơ quan trọng di truyền học

Tiến trình hoạt động

Hoạt động 1

KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi:

+ Công nghệ tế bào gì?

+ Để nhận mơ non thể hồn chỉnh hồn tồn giống với thể gốc, người ta phải thực cơng việc ?

+ Tại quan thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen dạng gốc ? + Tiến hành công nghệ tế bào theo mấy công đoạn?

GV: nhận xét rút kết luận

HS: nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi, lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- Công nghệ tế bào

- Cơ thể mói có đặc điểm giống dạng gốc thực phương pháp nhân giống vơ tính từ phận quan nên kiểu gen không thay đổi

* Kết luận:

- Công nghệ tế bào ngành kĩ thuật quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào mô để tạo quan thể hoàn chỉnh

- Công nghệ tế bào gồm công đoạn: + Tách tế bào từ thể nuôi cấy môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo

+ Dùng hooc mơn sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân hố thành quan thể hồn chỉnh

Hoạt động 2

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: em cho biết thành tựu công nghệ tế bào sản xuất?

GV: nêu câu hỏi

(12)

+ Cho biết công đoạn nhân giống vơ tính ống nghiệm ?

+ Nêu ưu điểm triển vọng phương pháp nhân giống vơ tính ống

nghiệm?

+ Cho ví dụ minh hoạ?

GV: thơng báo khâu chọn giống trồng Hỏi:

? Người ta tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu cho chọn giống trồng bằng cách nào?

GV : nhân vô tính động vật có ý nghĩa ?

+Cho biết thành tựu nhân Việt Nam giới?

GV: đại học Texas Mỹ nhân thành công hươu sao, lợn Itali nhân thành công ngựa

1 Nhân giống vơ tính ống nghiệm ở trồng

HS: cá nhân thu nhận thông tin trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

* Kết luận:

- Quy trình nhân giống:

+ Tách tế bào mô phân sinh đem nuôi trong môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo

+ Dùng hooc mơn sinh dưỡng kích thích mơ sẹo phân hoá thành thể

+ Đem trồng bầo nhà kính + Khi phát triển tốt đem trồng ruộng

- Ưu điểm : Tăng nhanh số lượng giống

+ Rút ngắn thời gian tạo con + Bảo tồn số nguồn gen quý hiếm

2 ứng dụng nuôi cấy tế bào mô chọn giống trồng

-Tạo giống trồng cách chọn tế bào xơma biến dị

Ví dụ : Chọn dịng tế bào chịu nóng khơ từ tế bào phôi giống CR 203 3 Nhân vơ tính động vật :

HS: nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi - Nhân nhanh nguồn gen động vật quý co nguy bị tuyệt chủng

- Tạo quan nội tạng động vật chuyển gen người để chủ động cung cấp quan thay cho bệnh nhân bị hỏng quan

Ví dụ: nhân vơ tính bị, cừu, chó IV- Kiểm tra đánh giá

- Công nghệ tế bào? Thành tựu công nghệ tế bào có ý nghĩa nào? - Em nêu số thành tựu Việt Nam giới?

V- Hướng dẫn dặn dò

(13)

Tiết 33 Ngày soạn: Bài 32 Ngày dạy:

CÔNG NGHỆ GEN A- MỤC TIÊU

1- Kiến thức

- HS hiểu khái niệm kĩ thuật gen, trình bày khâu kĩ thuật gen Nắm công nghệ gen công nghệ sinh học Từ kiến thức khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học HS biết vận dụng kĩ thuật gen, lĩnh vực công nghệ sinh học đại vai trò lĩnh vực sản xuất đời sống

2- Kỹ năng

- Rèn kĩ ta lôgic tổng hợp khả khái qt Nắm bắt quy trình cơng nghệ kĩ thuật vận dụng thực tế

3- Thái độ

- Giáo dục ý thức, lịng u thích môn quý trọng thành tựu sinh học B- PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp tìm tịi kết hợp giảng giải Hoạt động nhóm nhỏ C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

GV: - Tranh phóng to hình 32 SGK

- Tư liệu ứng dụng công nghệ gen HS: đọc thông tin SGK trước

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- Ổn định

II - Bài củ

Công nghệ tế bào ? nêu cơng đoạn thiết yếu cơng nghệ tế bào? Nêu quy trình nhân giống vơ tính? Ưu điểm nhân giống vơ tính? III- Bài

Vào bài: Bên cạnh cơng nghệ tế bào cịn có cơng nghệ gen phương pháp tác động lên ADN để làm cho biến đổi tạo nhiều giống trồng đáp ứng nhu cầu người Vậy phương pháp tiến hành học hôm sẻ giúp em biết điều

Tiến trình hoạt động

(14)

KHÁI NIỆM KÍ THUẬT GEN VÀ CƠNG NGHỆ GEN

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK nêu câu hỏi

+ Kĩ thuật gen gì? Mục đích kĩ thuật gen?

+Kĩ thuật gen gồm khâu nào? + Công nghệ gen ?

Yêu cầu trình bày khâu, mục đích cơng nghệ đời sống Khái quát thành khái niệm Đại diện nhóm trình bày sơ đị hình 32 rỏ ADN tái tổ hợp

GV nhận xét nội dung trình bày nhóm yêu cầu HS nắm khâu kĩ thuật gen

GV: lưu ý khâu kĩ thuật gen HS nắm phải giải thích rỏ việc huy tổng hợp Prơtêin mã hố đoạn để sang phần ứng dụng HS hiểu

HS: cá nhân nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức Thảo luận nhóm, thống ý kiến * Kết luận:

- Kĩ thật gen : thao tác tác động lên ADN để chuyển đoạn ADN mang một cụm gen từ tế bào loài cho sang tế bào loài nhận nhờ thể truyền

- Các khâu kĩ thuật gen:

+ Tách ADN gồm ADN nhiễm sắc thể tế bào cho ADN làm thể truyền từ vi khuẩn virut

+ Tạo ADN tái tổ hợp nhờ enzim

+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận - Công nghệ gen: ngành kĩ thuật quy trình ứng dụng kĩ thuật gen

Hoạt động 2

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: giới thiệu khái quát lĩnh vực ứng dụng cơng nghệ gen có hiệu u cầu HS trả lời câu hỏi

+ Mục đích tạo chủng vi sinh vật là gì?Nêu ví dụ cụ thể?

1 Tạo chủng vi sinh vật mới

HS: nghiên cứu SGK tư liệu mà GV cung cấp ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi lớp theo dõi bổ sung cần thiết

* Kết luận:

- Các chủng vi sinh vật có khả sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết( axit amin, prôtêin, kháng sinh) với số lượng lớn giá thành rẻ

Ví dụ: Dùng E coli nấm men cấy gen mã hố, sản kháng sinh hoocmơn Insulin

(15)

Hoạt động GV Hoạt động HS GV: nêu câu hỏi

+ Công việc tạo giống trồng biến đổi gen gì?

+ Cho ví dụ cụ thể?

GV: ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi gen thu kết nào?

- Tạo giống trồng biến đổi gen lĩnh vực ứng dụng chuyển gen quý vào trồng

Ví dụ: Cây lúa chuyển gen quy định tổng hợp B - caroten (tiền vitamin A) vào tế bào cấy lúa tạo giống lúa giàu

Vitamin A

ở Việt nam: Chuyển gen kháng sâu kháng bệnh, tổng hợp Vitamin A, gen sớm vào lúa, ngô, khoai tây, đu đủ

HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi 3 Tạo động vật biến đổi gen

- Trên giới chuyển gen sinh trưởng bò vào lợn giúp hiệu tiêu thụ thức ăn cao

- Việt Nam : chuyển gen tổng hợp hcmơn sinh trưởng người vào cá trạch

Hoạt động 3

KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh SGK tr 94

+ Cơng nghệ sinh học gì? Nó gồm những lĩnh vực nào?

+ Tại công nghệ sinh học ưu tiên đầu tư phát triển giới cũng Việt Nam?

HS: nghiên cứu câu hỏi trả lời, lớp nhận xét bổ sung Mỗi lĩnh vực HS lấy ví dụ minh hoạ * Kết luận:

- Khái niệm công nghệ sinh học: ngành công nghệ sử dụng tế bào sơng q trình sinh học để tạo sản phẩm sinh học cần thiết cho người

- Các lĩnh vực công nghệ sinh học : + Công nghệ lên men

+ Công nghệ tế bào

(16)

- Em nêu: khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học? - Việc phát minh kĩ thuật gen ứng dụng đời sống? - Cơng nghệ sinh học có vai trị sản xuất đời sống?

V- Hướng dẫn dặn dò

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết”

Tiết 34 Ngày soạn: Bài 33 Ngày dạy:

GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG

A- MỤC TIÊU : 1- Kiến thức

- Học sinh trình bày cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể gây đột biến. Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí hố học để gây đột biến

(17)

- Phát triển kĩ nghiên cứu thông tin phát kiến thức So sánh tổng hợp, khái qt hố kiến thức, hoạt động nhóm

- Giáo dục HS u thích tìm hiểu thành tựu khoa học Tạo lịng u thích mơn học

B- Chuẩn bị đồ dùng:

- Tư liệu chọn giống thành tựu sinh học

- Phiếu học tập: tìm hiểu tác nhân vật lí gây đột biến C- Tiến trình lên lớp

I- ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ: không kiểm tra III- Bài mới:

Vào bài: GV hỏi kến thức củ để vào bài: Thế đột biến ? Đột biến có ý nghĩa thực tiển

Tiến trình hoạt động

Hoạt động 1

GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN VẬT LÍ

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: yêu cầu HS :

? Hoàn thành nội dung phiếu học tập

Trả lời câu hỏi :

? Tại tia phóng xạ có khả gây đột biến ?

? Tại tia tử ngoại thường dùng đểxử lí đối tượng có kích thước nhỏ?

GV: chữa cách kẻ phiếu bảng nhóm ghi nội dung

Kết luận: Nội dung phiếu học tập

HS: trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi Đại diện nhóm chữa theo phiếu học tập

Tác nhân vật lí

Tiến hành Kết quả ứng dụng

1 Tia phóng xạ

- Chiếu tai, tia xuyên qua màng, mô

- Tác động lên AND

- Gây đột biến gen - Chấn thương gây đột biến NST

- Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng

- Mô thực vật nuôi cấy Tia tử

ngoại

- Chiếu tai tia xuyên qua màng

- Gây đột biến gen Xử lí vi sinh vật bào tử hạt phấn

3 Sốc nhiệt - Tăng giảm nhiệt độ môi trường đột

- Mất chế tự bảo vệ cân

(18)

ngột - Tổn thương thoi phân bào, gây rối loạn phân bào

Hoạt động 2

GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN HOÁ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu hỏi SGK :

+ Tại thấm vào tế bào một số hóa chất lại gây đột biến gen? +Dựa vào sở mà người ta hy vọng gây đột biến theo ý muốn?

+ Tại dùng cơnsixin gây thể đột biến?

+ Phương pháp tiến hành gây đột biến nhân tạo nào?

HS: nghiên cứu thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK, nêu đáp án lớp theo dõi bổ sung ý kiến + Vì chúng tác động lên ADN gây thay cặp Nuclêôtit bẳng cặp Nuclêôtit khác

+ Bởi có số tác nhân tác động lên loại Nuclêôtit xác định

+ Vì cản trở hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li

* Kết luận:

- Hố chất : EMS, NMU, NEU, cơnsixin - Phương pháp:

+ Ngâm hạt khô nảy mầm vào dung dịch hoá chất, tiêm dung dịch vào bầu nhuỵ, tẩm dung dịch vào bầu nhuỵ

+ Dung dịch hoá chất tác động lên phân tử ADN làm thay cặp nuclêôtit, cặp nuclêôtit, hay cản trở hình thành thoi vơ sắc

Hoạt động 3

SỬ DỤNG ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG

Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV: Định hướng trước cho HS sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống gồm:

+ Chọn giống vi sinh vật + Chọn giống trồng + Chọn giống vật nuôi GV: Nêu câu hỏi:

+ Người ta sử dụng thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật trồng theo hướng nào? Tại sao?

GV: giúp HS hoàn thiện kiến thức HS: lấy ví dụ: xử lý

penixillium tạo chủng

penixllium có hoạt tính penixili tăng gấp 200 lần sản xuất kháng sinh

HS: Thảo luận nhóm thống ý kiến Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

* Kết luận

a Trong chọn giống vi sinh vật

- Chọn thể đột biến tạo chất có hoạt tính cao

- Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh, để tăng sinh khối nấm men vi khuẩn - Chọn thể đột biến giảm sức sống khơng cịn khả gây bệnh để sản xuất vacxin

(19)

+ Tại người ta sử dụng phương pháp gây đột biến chọn giống vật nuôi?

- Chọn đột biến có lợi, nhân thành giống dùng làm bố mẹ để lai tạo giống

- Chú ý đột biến: Kháng bệnh, khả chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trưởng

c Đối với vật nuôi.

- Chỉ sử dụng nhóm động vật bậc thấp

- Các động vật bậc cao: Cơ quan sinh sản nằm sâu thể, dễ gây chết xử lý tác nhân lý hoá

IV- Kiểm tra đánh giá

- Con người gây đột biến nhân tạo loại tác nhân ? - Cách tiến hành phương pháp nào?

V- Hướng dẫn dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK

- Tìm hiểu tượng thoái hoá giống

Tiết 35 Ngày soạn: Bài Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ I A- MỤC TIÊU

1- Kiến thức

- HS tự hệ thống hóa kiến thức di truyền biến dị Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiển sản xuất đời sống

2- Kỹ

- Rèn kĩ tư tổng hợp, hệ thống hố kiến thức, kĩ hoạt động nhóm 3- Thái độ

- Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống B- PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp cố hệ thống hóa kiến thức học C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

GV: hệ thống hóa kiến thức câu hỏi

HS: Ơn tập tồn kiến thức di truyền biến dị, dạng tập D-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I- Ổn định

(20)

III- Bài

Vào bài: Cho học sinh nhắc lại chương học Tiến trình hoạt động

Hoạt động 1

HỆ THỐNG HỐ KIẾN THỨC GV: chia lớp thành nhóm nhỏ yêu cầu HS

+ Nghiên cứu nội dung kiến thức học + Hoàn thành bảng từ 40.1 đến 40.5

HS Hoàn thành báo cáo kết lớp theo dõi nhận xét bổ sung Bảng 40.1

Tên quy luật

Nội dung Giải thích ý nghĩa

Phân li Do phân li cặp nhân

tố di truyền hình thành giao tử nên giao tử chứa nhân tố cặp

Các nhân tố di truyền không hào trộn vào Phân li tổ hợp cặp gen tương ứng

Xác định tính trội

Phân li độc lập

Phân li độc lập cặp nhân tố di truyền phát sinh giao tử

F2 có tỉ lệ kiểu hình tỉ lệ tính trạng hợp thành

Tạo biến dị tổ hợp

Di truyền liên kết

Các tính trạng nhóm gen liên kết quy định di truyền

Các gen liên kết phân li với NST phân bào

Tạo DT ổn định nhóm tính trạng có lợi Di truyền

giới tính

ở lồi giao phối tỉ lệ đực xấp xỉ 1:

Phân li tổ hợp cặp NST giới tính

Điều khiển tỉ lệ đực:

Bảng 40.2 : Diễn biến NST học bảng 10 GV: cho HS nghiên cứu lại nội dung học phát biểu ý kiến

HS: lên bảng phát biểu ý kiến

Bảng 40.3: Bản chất ý nghĩa nguyên phân giảm phân tính trạng Các quá

trình

Bản chất ý nghĩa

Nguyên phân

Giữ nguyên NST, nghĩa tế bào có 2n giống TB mẹ

Duy trì ổn định NST lớn lên thể lồi sinh sản vơ tính

Giảm phân Làm giảm số lượng NST

một TB có số lượng NST 1/2 tế bào mẹ n

Duy trì ổn định NST qua hệ loài sinh sản hữu tính,

(21)

bội(n) thành nhân lưỡng bội (2n)

ở loài sinh sản sản hữu tính tạo nguồn biến dị tổ hợp

Bảng 40.4: Cấu trúc chức ADN, ARN, Prôtêin

Đại phân tử Cấu trúc Chức năng

ADN Chuổi xoắn kép, với loại nu: A,

T, G, X

Lưu giữ truyền đạt thông tin di truyền

ARN Chuổi xoắn đơn với loại nu: A,

G, X, U

Truyền đạt thông tin di truyền Vận chuyển axit amin

Tham gia cấu trúc ribôxôm

Prôtêin Một hay nhiều chuổi đơn

20 loại axit amin

Cấu trúc phận tế bào Enzim xúc tác q trình TĐC Hoocmơn điều hồ q trình TĐC Bảng 40.5 : Các dạng đột biến

Tên đột biến Khái niệm Các dạng đột biến

Đột biến gen Những biến đổi cấu trúc ADN

Mất, thêm, thay cặp nuclêôtit

Đột biến cấu trúc NST

Những biến đổi cấu trúc NST Mất, lặp, đảo đoạn Đột biến số

lượng NST

Những biến đổi số lượng NST

Dị bội thể đa bội thể Hoạt động 2

TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP GV: yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi trang 117

HS: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi từ câu đến câu GV: chốt lại ý

IV- Kiểm tra đánh giá

- GV: đánh giá chuẩn bị HS

- Cho HS nhắc lại kiến thức cần ôn tập V- Hướng dẫn dặn dò

- Hồn thành tiép câu hỏi ơn tập, làm bảng cịn lại - Ơn lại kiến thức để chuẩn bị cho tiết kiểm tra

(22)

Tiết 36 Ngày soạn: Bài 21 Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ I

(Đề kiếm tra sở)

A- MỤC TIÊU Kiến thức

- HS nắm làm theo đề Kĩ

- Rèn kĩ làm khoa học lôgic quan sát , so sánh tổng hợp kiến thức Thái độ

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, thi cử, chống tượng tiêu cực B- PHƯƠNG PHÁP

- Trắc nghiệm tự luận C- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

GV: chuẩn bị đề sở

HS: tự ơn lại tồn kiến thức học từ đầu năm đến 20 D- Tiến trình lên lớp

I- Ổn định: kiểm tra sĩ số II- Bài củ : Không kiểm tra III- Bài mới:

1 Vào bài:

2 Tiến trình hoạt động Gv phát đề cho học sinh

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w