Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
49,76 KB
Nội dung
THỰCTRẠNG KIỂM TOÁNCHUTRÌNHBÁNHÀNG - THUTIỀNTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNHTẠICÔNGTYIMMANUEL 2.1 Khái quát chương trìnhkiểmtoánchutrình và bánhàng đuợc xây dựng tạicôngtyKiểmtoán Immanuel: TạiCôngtyImmanuel chương trìnhkiểmtoán không được thiết kế theo chutrình mà theo từng khoản mục trên báocáotài chính. Do đó, trong đó trong bài viết này chỉ đề cập đến chưong trìnhkiểmtoán khoản mục các khoản phải thu và dự phòng nợ phải thu khó đòi và khoản mục doanh thu. 2.1.1 Thiết kế chương trìnhkiểmtoán đối với khoản mục công nợ phải thu và dự phòng nợ phải thu khó đòi +) Mục tiêu kiểm toán: Mục tiêu chung Mục tiêu đối với công nợ phải thu khách hàng Hệ thống kiểm soát nội bộ Hệ thống kiểm soát nghiệp vụ đối vơi khoản phải thu là đầy đủ. Tính đầy đủ Mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản công nợ phải thu khách hàng đều được phản ánh trên sổ sách kế toán một cách đầy đủ và đúng niên độ Tính có thật Xem xét tính trung thựctrong các chứng từ kế toán: Các hóa đơn bán hàng, vận đơn hoặc các tìa liệu khác. Khi xác định các khoản phải thu, doanh nghiệp có tuân theo các quy định về tàichính không Tính chính xác Các khoản phải thu phải được phản ánh vào sổ sách kế toán đúng với giá trị thật của nó và phù hợp với các chứng từ gốc đi kèm. Số liệu trên các tài khoản phải thu được tính toán đúng đắn và có sự phù hợp giữa sổ cái, sổ chi tiết và báocáotài chính. Tính đánh giá Việc đánh giá các khoản phải thu trên báocáotàichính là gần đúng với giá trị có thể thu hồi được: Tức là các khoản phải thu phải được công bố theo giá trị có thể thu hồi được thông qua sự phân tích về dự phòng nợ khó đòi và chi phí nợ khó đòi. Đối với các khoản tiền là ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng tiền hạch toán theo tỷ giá quy định Trình bày và khai báo Các nghiệp vụ phát sinh phải được hạch toán đúng đói tượng, đúng tài khoản kế toán Việc kết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và báocáotàichính phải được thực hiện một cách chính xác và phù hợp với các nguyên tắc kế toán. +) Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ: STT Các vấn đề cần tìm hiểu Trả lời Ghi chú Tìm hiểu chung 1 Các khách hàng của công ty? Côngty có khách hàng ổn định không? Các loại mặt hàng, dịch vụ mà Côngty cung cấp Chính sách bánhàng chung của Công ty: Với những đối tượng nào thì có hợp đồng, dối tượng nào thì không . 2 Các chính sách, thủ tục liên quan đến công nợ phải thu khách hàngChính sách bánhàng của Côngty liên quan đến việc bán chịu: đối tượng dược hưởng, khối lượng hàng và giá trị khoản nợ . Các thủ tục chứng từ chứng minh việc phát sinh các khoản công nợ phải thu khách hàng: Nhận dơn đặt hàng và phê chuẩn đơn đặt hàng (hợp đồng kinh tế), phát hành đơn, xuất kho và giao hàng ( hoặc thực hiện dịch vụ) . Các biện pháp để thu hồi công nợ Các thủ tục đánh giá công nợ phải thu khó đòi, lập dự phòng phải thu khó đòi, cho phép xóa sổ các khoản nợ không thu hồi được? 3 Việc theo dõi từng đối tượng phải thu trên sổ sách kế toán: Có bao nhiêu nhân viên thực hiện, trách nhiệm của từng người? 4 Việc đối chiếu công nợ với khách hàng được thực hiện như thế nào? 5 Việc mở sổ, ghi sổ và khóa sổ để theo dõi công nợ phải thu khách hàng được thực hiện như thế nào? Việc đối chiếu giữa sổ chi tiết và sổ tổng hợp? +) Bước công việc STT Bước công việc Tham chiếu Người thực hiện 1 Đối chiếu số liệu nhằm kiểm tra việc trình bày và khai báo: Đối chiếu số dư của hai chỉ tiêu trên bảng cân đối kê toán với báocáotàichính năm trước ( đã được kiểmtoán hoặc phê duyệt bởi cơ quan có thẩm quyền), sổ chi tiết tài khaỏn 131- Phải thu khách hàng, số dư bù trừ trên sổ Cái tài khoản Kiểm tra số cộng dồn, đối chiếu sổ cái tài, sổ chi tiết và Bảng cân đối số phát sinh, Báocáo kết quả kinh doanh- biểu báocáo tình hình công nợ (nếu có). Khi đối chiếu nếu có chênh lệch phải xem nguyên nhân là do đâu, có trọng yếu hay không; Số dư chi tiết của các khoản công nợ phải thu và các khoản người mua trả trước có thể bù trừ trên bảng cân đối kế toán 2 Kiểm tra đối ứng tài khoảnnhằm kiểm tra tính đầy đủ của các khoản phải thu: lập bảng phân tích số phát sinh Nợ, Phát sinh Có các khoản phải thutrong kỳ theo đối ứng tài khoản, đối chiếu với tài khoản 511- Doanh thubánhàng và các tài khoản khác có liên quan. Nếu có đối ứng lạ thì phải kiểm tra, xem xét cụ thể nội dung của nghiệp vụ và các chứng từ gốc đi kèm 3 Lập bảng chi tiết công nợ theo từng đối tượng Kiểm tra chi tiết theo từng đối tượng công nợ nhằm kiểm tra tính chính xác và tính đánh giá của các khoản phải thu khách hàng. KIểmtoán viên phải đặc biệt chú ý xem xét và kiể tra kỹ các khoản phải thu có số tiền quá lớn, các khoản chưa được thanh toántrong một thời gian dài. 4 Kiểm tra chứng từ một số nghiệp vụ để kiểm tra tính có thật, tính chính xác và tính đánh giá của các khoản phải thu ( phương pháp chọn mẫu: căn cứ vào bảng chi tiết công nợ theo từng đối tượng hoặc đối ứng lạ hoặc các khoản phát sinh có giá trị từ đ trở lên): Nghiệp vụ dược phản ánh kịp thời, đúng tài khoản, đúng đối tượng công nợ không, số liệu phản ánh có phù hợp với chứng từ gốc không Chứng từ gốc có hợp pháp, hợp lệ không Việc hạch toán kế toán phải tuân theo chế độ và các nguyên tắc kế toán hiện hành. Việc hạch toán các khoản công nợ có gốc ngoại tệ được thực hiện như thế nào? 5 Để kiểm tra tính đánh giá của các khoản phải thu khách hàng trên Báocáotài chính, kiểmtoán viên phải kiểm tra việc trích lập của toàn bộ các khoản dự phòng cũng như việc xóa sổ các khoản nợ không có khả năng thu hồi: Kiểm tra kỹ các đối tượng công nợ đã có số dư các khoản phải thu quá thời hạn thanh toán. Kiểm tra các ước tính nợ khó đòi mà daonh nghiệp đã áp dụng để trích lập dự phòng cho nợ khó đòi có được thực hiện theo đúng quy định của Chế độ kế toán và quy chế tàichính hiẹn hành hay không. Thông qua việc phân tích hồ sơ gốc của khách hàng về các chỉ tiêu như: KỲ hạn các món nợ phải thu, tình hình tàichính và khả năng thanh toán của các con nợ ., xem xét các dáu hiệu cho thấy việc không có khả năng thu hồi được các khoản nợ này có thưcj sự xảy ra không. Xem xét việc xóa bỏ các khoản nợ khó đòi có được phê chuẩn đúng đắn bởi cấp có thẩm quyền hay không, đối chiếu với tài khoản 004 6 Soát xét giấy tờ làm việc, điền đầy đủ tham chiếu và các yếu tố bắt buộc +) Chương trình làm việc Chương trình làm việc Tham chiếu Người thực hiện Ngày làm việc 1. Đối chiếu số liệu ( Số đầu kỳ, cuối kỳ, số phát sinh trong kỳ) Đối chiếu sổ cái, sổ chi tiết, Bảng cân đối phát sinh, báocáo kêt quả kinh doanh, biểu báocáo tình hình công nợ nếu có. Đối chiếu Bảng cân đối kế toán, Bảng cân đối số phát sinh với sổ cái tài khoản, báocáotàichính năm trước ( đã được kiểmtoán hoặc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt), sổ chi tiết tài khoản 131, số dư bù trừ trên sổ cái tài khoản 131. 2. Các thủ tục phân tích: Có thể áp dụng một số thủ ục phân tích sau: + so sánh số dư các khoản phải thu năm trước và năm nay + Phân tích thời gian quay vòng các khoản phải thu +Phân tích số dư khoản phải thutại ngày 31 tháng 12 năm 2008 so với doanh thubánhàng tháng 12 tại hai thời điểm năm 2007 và năm 2008 3. Kiểm tra chi tiết - Lập bảng tổng hợp danh sách các khoản nợ, hoặc liệt kê các quan hệ đối ứng tài khoản - Loại mẫu chọn để kiểm tra chứng từ + Với các đối ứng lạ phải kiểm tra kỹ nội dung và 100% các chứng từ gốc đi kèm + Từ phân tích sự biến động số dư cuối tháng, kiểm tra chứng từ của những tháng có phát sinh lớn. + Các hóa đơn bánhàngkiêm phiếu xuất kho -Kiểm tra tính hợp lý của mẫu chọn, xem xét khả năng mở rộng mẫu chọn -Kiểm tra việc trích lập dự phòng và xử lý các khoản dự phòng có đúng quy định không . 4.Kiểm tra và hoàn thiện giấy tờ làm việc 2.1.2 Thiết kế chương trìnhkiểmtoán đối với khoản mục doanh thu Vì chuơng trìnhkiểmtoántạiImmanuel chỉ được thiết kế theo khoản mục không được thiết kế cho toàn bộ chutrìnhkiểmtoánbánhàng và thutiềntrongkiểmtoánbáocáotài chính. Việc thiết kế chương trìnhkiểmtoán cho khoản mục doanh thu cũng được thực hiện theo các bước như trên giống như việc thiết kế chương trìnhkiểmtoán cho khoản mục phải thu và dự phòng nợ phải thu khó đòi. Do có nhiều hạn chế nên không thể trình bày hết được chương trìnhkiểmtoán khoản mục doanh thu mà các bước thực hiện của chương trình được mô tả kỹ hơn tại khách hàngcôngty ABC của Immanuel. 2.2 Thực hiện kiểmtoánchutrìnhbánhàng và thutiềntrongkiểmtoánbáocáotàichính của côngty khách hàng do Côngty TNHH KiểmToán MMANUEL thực hiện 2.2.1 Giới thiệu về côngty khách hàng Minh họa cho chu trìnhkiểmtoánbánhàng và thutiền của Côngty TNHH kiểmtoánImmanuelthực hiện kiểmtoántạicôngty khách hàng là Côngty ABC. Côngty ABC là một côngty cổ phần thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn, là một doanh nghiệp nhà nước đuợc cổ phần hóa theo quyết định số3813/QĐ/BNN- TCCB ngày 17/9/2002. Côngty có vốn điều lệ là 3.132.380.814 đồng. Côngty là một doanh nghiệp chuyên bán buôn, bán lẻ các mặt hàng chế biến từ trúc, đặc sản rừng như quế, hồi, thảo quả, sa nhân, cánh kiến, tinh dầu, song, mây Aga, hải sản, hàng rau quả tuơi và chế biến (khi có nhu cầu trao đổi) phục vụ siêu thị và khách sạn cao cấp. Côngty chuyên cung cấp các mặt hàng nông sản thực phẩm, có công nghệ chế biến rau quả và thịt, công nghệ nước uống có cồn và không có cồn, côngty chế biến cá và hải sản khác. Côngty ABC đã ký hợp đồng kiểmtoán của ba năm về báocáotàichính với Côngty Immanuel. 2.2.2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán 2.2.2.1 Chấp nhận thư hẹn kiểmtoán Để đi đến một hợp đồng kiểm toán, kiểmtoán viên phải tìm hiểu về khách hàng và hệ thống kiểm soát chất lượng. Đối với Côngty ABC: Mặc dù CôngtyImmanuel mới thành lập nhưng côngty ABC là một khách hàng cũ nên ít nhiều cũng có những ràng buộc nhất định. Côngtykiểmtoán cần phải đánh giá xem về khả năng tiếp tục kiểmtoán đối với một khách hàng cũ. Việc đánh giá này chính là đánh giá về tính độc lập của Côngtykiểmtoán và kiểmtoán viên. Điều quan trọng là Côngty có đảm bảo cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng hay không. Bên cạnh những vấn đề xoay quanh hệ thống kiểm soát chất lượng của Côngtykiểm toán, Côngtykiểmtoán và kiểmtoán viên còn phải đánh giá về những thông tin liên quan đến khách hàng để có thể tiếp tục hợp đồng kiểmtoán hay không? Ví dụ như: Về lịch sử của khách hàng: khách hàng không có sự thay đổi nhân viên kế toán một cách thường xuyên, không có bất đồng nghiệm trọng với kiểmtoán viên; Về vị trí tàichính hiện thời: Vì dơn vị được kiểmtoán là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập trong nền kinh tế thị trường, là một doanh nghiệp có tiếng trên thị trường trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình trên thị trường trong nước và quốc tê; Trong năm hiện hành Côngty ABC không vướng vào những tranh chấp, bất đồng có thể ảnh hưởng đến danh tiếng của côngtytrong tuơng lai. Lập thư hẹn kiểmtoánThư hẹn kiểmtoán hay hợp đồng kiểm toán. Nội dung của hợp đồng kiểmtoánbao gồm: Xác định các bên tham gia, đặc điểm dịch vụ cung cấp, giá trị hợp dồng, thời gian hoàn thành, các điều kiện khác kèm theo sự thỏa thuận của các bên. Hợp đồng kiểmtoán phải được ký kết bởi côngtykiểmtoán và đơn vị được kiểm toán, mỗi bên giữ một bản chính, trong hồ sơ kiểmtoán phải có hợp đồng kiểm toán. 2.2.2.2 Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng Đối với côngty ABC: Giám đốc Bộ phận bánhàng Phòng kế toán Bộ phận kho Phòng vận chuyển Hệ thống bán lẻ Côngty ABC là một doanh nghiệp nhà nước nên chính sách kế toán của Côngty được áp dụng và tuân thủ theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế toán hiện hành tại Việt Nam. Doanh thu được tạo ra chủ yếu từ các hoạt động bán buôn, bán lẻ, gửi đại lý. Côngtychủ yếu cung cấp các sản phẩm về nông sản, lâm sản cho thị trường trong nước, ngoài ra còn có hải sản cung cấp cho các siêu thị và khách sạn trong nước. Quy mô của Côngty là nhỏ vì doanh thu nhỏ hơn 10 tỷ VNĐ, tài sản nhỏ hơn 5 tỷ VNĐ, nhân viên nhỏ hơn 50 người. Bộ máy quản lý của Côngty ABC được khái quát theo sơ đồ sau: 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tạiCôngty ABC 2.2.2.3 Đánh giá rủi ro tiềm tàng Côngty ABC hoạt động dựa vào nguồn vốn Ngân sách Nhà nước cấp. Côngty không có vấn đề về thay đổi nhân sự, quản lý và nhân viên kế toántrong năm Côngty ABC là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại nhưng là một daonh nghiệp có nền tàichính vững mạnh, không có hiện tượng khách hàng trốn nợ, các sản phẩm của côngty ngày càng đa dạng, và được đầu tư công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm. Doanh thu của côngty tăng đều qua các năm 2006 là 1.545.346.000 đến năm 2007 1.874.312.900 tăng 21.29% so với năm 2006, doanh thu năm 2008 là 2.313.036.775 tăng 23.41% so với năm 2007 Như vậy dựa vào quá trình tìm hiểu ngành nghề kinh doanh của khách hàng và thị trường cạnh tranh kiểmtoán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng của Côngty ABC ở mức trung bình Đánh giá rủi ro tiềm tàng: Việc đánh giá rủi ro tiềm tàng phụ thuộc vào óc xét đoán nghề nghiệp của kiểmtoán viên. Kiểmtoán viên đánh giá rủi ro theo các mục tiêu trọn vện, hiện hữu, tính giá, tính đúng kỳ, quyền và nghĩa vụ, trình bày và công bố của khoản mục doanh thu trên hai khía cạnh: Khả năng tồn tại những thay đổi hay xu hướng tiêu cực không thể giải thích và khả năng tồn tại những điều chỉnhtrọng yếu và bất đồng của kiểmtoán năm trước. Cuối cùng kiểmtoán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức cao. 2.2.2.4 Đánh giá rủi ro kiểm soát: Để đánh giá rủi ro kiểm soát, kiểmtoán viên phải tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ. Việc kiểm soát hệ thống kiểm soát nội bộ về cơ bản được thực hiện trên cơ sở chọn mẫu một số nghiệp vụ phát sinh và theo dõi từ lúc đặt hàng đến lúc thanh toán. Trước hết kiểm soát viên phải nắm hết được các mặt hàng mà đơn vị cung cấp Đối với côngty ABC: Các sản phẩm về nông sản, lâm sản, hải sản Thời điểm hạch toán: Doanh thubán lẻ được xác định khi hóa đơn bánhàng được giao nhận. Doanh thu từ hàng gửi bán được xác nhận khi khách hàng chấp nhận thanh toán và hóa đơn được lập. Đối với côngty ABC: + Chấp nhận đơn đặt hàng: Hàngbán lẻ: Thường không có đơn đặt hàng. Tuy nhiên trong một số trường hợp côngty nhận được đơn đặt hàngbán lẻ với số lượng lớn, nhân viên bánhàng nhận đơn đặt hàng của khách hàng và chuyển giao hàng cho người mua Hàng gửi bán: Hợp đồng hàng gửi bán phải có chữ ký của đơn vị đại lý và hợp đồng này phải được phê chuẩn, ký duyệt của trưởng phòng kinh doanh hoặc Giám đốc. Anh H là người có trách nhiệm kiểm soát hàng gửi bán đại lý như là hàng tồn kho và thường xuyên đối chiếu danh sách hàng gửi bán với khách hàng ( thường được thực hiện 1 tháng 1 lần). Vận chuyển hàng: Côngty luôn có bộ phận chuyên có trách nhiệm kiểm tra chất lượng hàng hóa và đóng gói trước khi hàng hóa được vận chuyển. Côngty lập báocáo vận chuyển trước khi vận chuyển hàng hóa đến khách hàng. Lập hóa đơn: tất cả hóa đơn đều đã được đánh số trước và được kiểm tra một cách độc lập.Các hóa đơn bánhàng đã được khách hàng thanh toán đều được lưu tại một hồ sơ riêng. Đối với hàngbán theo phương thứcbán lẻ, hóa đơn được lập tập trung ở phòng kế toán cho các giao dịch lớn hơn 100.000 VNĐ. Và được lập sau khi nhận được báocáobánhàng của quầy bán lẻ. Đối với hàng hóa theo phương thức đại lý: Hóa đơn bánhàng được lập vào cuối tháng khi nhận được thông báo giá của bên nhận bán. [...].. .Công ty lập giấy báo Có khi khách hàng gửi trả lại hàng do sai lô hàng hoặc khách hàng có những thắc mắc về chất lượng hàng hóa Giấy báo Có phải được phê chu n bởi trưởng phòng kinh doanh Tuy nhiên, côngty lại không đối chiếu số tiền giữa giấy báo Có và hóa đơn bán hàngThu tiền: Hàng hóa bán lể chủ yếu được khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, kế toántiền mặt sẽ lập phiếu thu trên cơ sở báo cáo. .. Đối với Côngty ABC: Bằng cách nào khách hàng đảm bảohàng đã được vận chuyển được lập hóa đơn: Kiểmtoán viên quan sát và kiểm tra việc thực hiện các thủ tục kiểm soát của đơn vị như sau: -Báocáohàng vận chuyển được lập định kỳ -Kiểm soát độc lập đối chiếu báocáo vận chuyển với danh sách hóa đơn được lập - Hệ thống kế toán với bộ phận vận chuyển có tương thích Kiểmtoán viên sẽ quan sát và kiểm. .. cơ sở báocáobánhànghằng ngày của nhân viên bánhàng Tất nhiên kế toántiền mặt phải kiểm tra báocáobánhàng và nhận số tiền từ nhân viên bánhàng Phiếu thu này được ghi sổ quỹ hàng ngày và tiền mặt được gửi vào ngân hàng sau một tuần Thủ tục kiểm soát: Kiểmtoán viên đánh giá hiệu quả của các thủ tục kiểm soát qua việc thực thi các nguyên tắc phân công phân nhiệm, ủy quyền và phê chu n, bảo quản... là trung bình Bằng cách nào khách hàng đảm bảo rằng hóa đơn đã được lập ghi sổ đúng Kiểmtoán viên kiểm tra tài liệu, sổ sách trong việc áp dụng các thủ tục kiểm soát của đơn vị về các vấn đề sau: -Báocáo doanh thu được kiểm tra độc lập và chuyển cho kế toán phải thu để kiểm tra với hóa đơn - Kế toán phải thu lập bút toán và ghi sổ vào sổ chi tiết - Kế toán phải thu lập danh sách khách nợ từ các... toàn bộ báocáotàichính nhỏ hơn 11.343.473đ thì coi như là khong trọng yếu, nếu tổng hợp sai sót của toàn bộ báocáotàichính nằm trong khoảng từ 11.343.473đ đến 15.124.631đ thì kiểmtoán viên phải xét đoán về mặt ngiệp vụ để xác định tính trọng yếu 2.3 Thực hiện kiểmtoán ở Côngty ABC 2.3.1 Thực hiện thử nghiệm cơ bản đối với nghiệp vụ bánhàngThực hiện thủ tục phân tích: Kiểmtoán viên thu thập... nào khách hàng đảm bảo tất cả các khoản phải thu đều được ghi sổ .Kiểm toán viên quan sát và kiểm tra tài liệu thực hiện các thủ tục kiểm soát sau: - Danh sách các khách nợ hằng ngày được công dồn và đối chiếu với nhân viên tín dụng - Đối chiếu với số dư khách hàng định kỳ Kiểmtoán viên kiểm tra tài liệu và đánh giá rủi ro kiểm soát ở mục tiêu này là trung bình Như vậy tạiCôngty ABC kiểmtoán viên... ghi sổ Kiểmtoán viên đánh giá rủi ro kiểm soát ở mục tiêu này ở mức trung bình Bằng cách nào khách hàng đảm bảo các khoản thutiền đã được ghi sổ Kiểmtoán viên quan sát và kiểm tra việc áp dụng thủ tục kiểm soát về vấn đề sau: - Tất cả các khoản thutiền đều được thực hiện qua ngân hàng- Định kỳ lập đối chiếu số dư với ngân hàng Kiểmtoán viên quan sát và kiểm tra tài liệu đánh giá rủi ro kiểm soát... doanh thu qua các năm được thực hiện trên giấy tờ làm việc của kiểmtoán viên: Côngty TNHH Immanuel Tên khách hàng: Côngty ABC Niên độ khách hàng: 31/12/2008 tham chiếu: 8100 Khoản mục: Doanh thu Người thực hiện: NTTH Bước công việc: Phân tích doanh thu Ngày thực hiện: 12/02/2009 Bảng 2.5: Phân tích doanh thu qua các năm tàichính Sản phẩm Năm 2006 Doanh thu Năm 2007 % Doanh thu Năm 2008 % Doanh thu. .. kế toán Kết thúc quá trìnhkiểm tra chi tiết doanh thukiểmtoán viên nêu ra những kết luận của mình về khoản mục này và được thể hiện trên giấy tờ làm việc của kiểmtoán viên: Bảng 2.8: Tổng hợp doanh thuCôngty TNHH kiểmtoánImmanuel Tên khách hàng: Côngty ABC Niên độ khách hàng: 31/12/2008 Tham chiếu 8100 Khoản mục: Doanh thu Người thực hiên: NTTH Bước công việc: Tổng hợp và nhận xét Ngày thực. .. không tồn tại sai phạm trọng yếu đối với khoản phải thu khách hàng của Côngty ABC Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ xóa sổ các khoản phải thu khó đòi: Vì thời hạn tín dụng của Côngty là 20 ngày, hơn nữa Côngty chỉ bán chịu cho những khách quen, trong năm tàichính vừa qua chưa có Côngty nào không thanh toán đúng hạn nên nghiệp vụ khóa sổ phải thu khó đòi là không xảy ra đối với Côngty ABC 2.3.3 Thực . THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG - THU TIỀN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY IMMANUEL 2.1 Khái quát chương trình kiểm toán chu trình. họa cho chu trình kiểm toán bán hàng và thu tiền của Công ty TNHH kiểm toán Immanuel thực hiện kiểm toán tại công ty khách hàng là Công ty ABC. Công ty ABC