giaoan su 7tron bo lịch sử 7 mai chiếm huỳnh thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

120 4 0
giaoan su 7tron bo  lịch sử 7  mai chiếm huỳnh  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giúp HS thấy được đất nước An Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại và có ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử và văn hóa của nhiều dân tộc Đông Nam Á.. Đồ dùng [r]

(1)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 Ngày soạn : 15-8-2009

Ngày dạy: 19-8-2009

PHẦN MỘT :

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNGĐẠI Tiết 1.

Bài :

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU.

( Thời sơ – trung kì trung đại )

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giúp HS nắm :

- Quá trình hình thành XH PK châu Âu, cấu xã hội ( bao gồm giai cấp : Lãnh chúa nông nô)

- Hiểu khái niệm Lãnh địa PK và đặc trưng kinh tế lãnh địa

- Hiểu Thành thị trung đại xuất nào, kinh tế thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa

2 Tư tưởng :

Thông qua kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho HS phát triển hợp quy luật xã hội loài người từ XH CHNL sang XH PK

3 Kĩ :

- Biết sử dụng đồ châu Âu để xác định quốc gia PK

- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ chuyển biến từ XH CHNL sang XH PK

II Phương pháp:

- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề III Đồ dùng dạy học :

GV : -Bản đồ châu Âu thời PK

Một số tranh ảnh mô tả hoạt động thành thị trung đại

Những tư liệu đề cập tới trị, kinh tế, xã hội lãnh địa PK

HS: Sgk, sách tập lịch sử, sưu tầm tranh ảnh tư liệu thành thị trung đại

IV Tiến trình tổ chức dạy học : 1 Ổn định : HS vắng? Lí do? 2 Kiểm tra cũ : Không 3 Bài :

+Giới thiệu : GV nhắc lại số kiến thức cũ lớp liên quan đến học để giới thiệu

(2)

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng H Đ 1: 10’

- Cuối kỉ V, phươngTây có kiện xãy ra?

- Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc Rơma, người Giécman làm ? Những việc làm có tác động đến hình thành xã hội phong kiến châu Âu ? - Lãnh chúa Phong kiến nơng nơ hình thành từ tầng lớp xã hội cổ đại?

H Đ 2: 8’

-Lãnh địa phong kiến ?Do cai quản ?

- Cho HS đọc phần in nghiêng SGK/4 

phân tích

- GV dựa vào tư liệu tham khảo SGV/ 15

phân tích kênh hình số SGK

- Đời sống - nông nô ? - lãnh chúa ? - Kinh tế chủ yếu lãnh địa ?

H Đ 3: 10’

- HS đọc phần in nghiêng SGK  phân

tích

- Khi hàng hóa phát triển dẫn đến điều ? - Trong thành thị cư dân chủ yếu ? - Hằng năm họ tổ chức ? - Phân tích kênh hình SGK/5

- Sự đời thành thị có tác động phát triển xã hội phong kiến châu Âu ?

1 Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu :

- Cuối kỉ V, người Giécman xâm chiếm Tây Âu  xã hội có nhiều biến đổi :

 Nhiều vương quốc đời  Họ chiếm ruộng đất, phong tước vị

( tướng lĩnh quân sự, quý tộc …) 

giàu có, quyền  lãnh chúa

phong kiến

 Nô lệ, nông dân  nông nô phụ

thuộc lãnh chúa

Xã hội phong kiến châu Âu hình thành

2 Lãnh địa phong kiến :

- Là vùng đất rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt  biến thành khu đất riêng

do lãnh chúa cai quản - Đời sống lãnh địa :

 Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa …  Nông nô chịu nhiều thứ thuế  cực

khổ, nghèo đói …

- Kinh tế : sử dụng kĩ thuật canh tác

 Tự cấp, tự túc

 Quan hệ sản xuất: nông nô  lãnh

chúa

3 Sự xuất thành thị trung đại : - Nguyên nhân : hàng hóa sản xuất ngày nhiều  nhu cầu trao đổi, tập trung

buôn bán phát triển  thành thị trung đại

xuất

- Tổ chức thành thị :

 Cư dân chủ yếu : thợ thủ công,

thương nhân

 Nhiều sở sản xuất , buôn bán … thúc đẩyxã hội phong kiến châu Âu phát

triển

5 Củng cố : 5’ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành ? Cuộc sống lãnh chúa nơng nơ có khác ? Thành thị trung đại xuất ?

6 Dặn : 2’ - Học

- Xem soạn ( trả lời câu hỏi cuối

* Bổ sung:

(3)

Ngày dạy: 19-8-2009

Tiết 2. Bài :

SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU.

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giúp HS hiểu rõ :

- Nguyên nhân hệ phát kiến địa lí, những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho hình thành quan hệ sản xuất TBCN.

- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN lịng XH PK châu Âu.

2 Tư tưởng :

Qua kiện Lịch sử, giúp HS thấy tính tất yếu, tính quy luật của q trình phát triển từ XH PK lên XH TBCN.

3 Kĩ :

- Biết sử dụng đồ châu Âu để xác định quốc gia PK.

- Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ chuyển biến từ XH CHNL sang XH PK.

II Phương pháp:

- Nêu vấn đề,thảo luận nhóm. III Đồ dùng dạy học :

- Biết dùng đồ giới (hoặc Địa cầu) để đánh dấu (hoặc xác định) đường đi ba nhà phát kiến địa lí nói tới bài.

- Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh Lịch sử.

- Những tư liệu đề cập tới trị, kinh tế, xã hội lãnh địa PK.

IV Tiến trình tổ chức dạy học :

1. Ổn định : HS vắng? Lí do? 2. Kiểm tra cũ : 5’

- Hày nêu hình thành XH PK châu Âu ? - Nguyên nhân xuất thành thị trung đại ?

3 Bài mới :

+Giới thiệu : 1’ Các thành thị trung đại đời thúc đẩy sản xuất phát triển, yêu cầu thị trường tiêu thụ đặt Nền kinh tế hàng hóa phát triển dẩn đến suy vong.

(4)

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng H Đ 1: 10’

- Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí ?

-Họ tìm vùng đất ? - HS đọc phần in nghiêng SGK  phân tích

- Tiêu biểu có phát kiến địa lí lớn ?

- Phân tích kênh hình – – SGK/6+7

(Tham khảo tư liệu SGV/20)

- Kết phát kiến địa lí gì?

H Đ 2: 20’

- Sau phát kiến địa lí quý tộc, thương nhân đạt ?

- HS đọc phần in nghiêng SGK/7  phân

tích

- Quý tộc thương nhân làm ? - Nơng nơ ?

- Những trở thành giai cấp Tư sản ? Nguyên nhân ?

- Những trở thành giai cấp Vô sản ? Nguyên nhân ?

1.Những phát kiến lớn địa lí : - Nguyên nhân : yêu cầu phát triển sản xuất  nhu cầu thị trường

mới, nguyên liệu, vàng bạc ……

- Điều kiện: KHKT tiến (tàu lớn, la bàn phương hướng…

-Tiêu biểu: VaxcôđơGama (1497), C.Côlômbô (1492), Ph.Magienlan ( 1519 – 1522) ……

- Kết : tìm vùng đất đem lại cho thương nhân, quý tộc nguồn nguyên liệu quý giá (vàng bạc, châu báu ….)

2 Sự hình thành chủ nghĩa tư ở châu Âu :

- Quá trình hình thành CNTB châu Âu :  

5 Củng cố : 5’

Các phát kiến địa lí tác động đến xã hội châu Âu ? Quan hệ sản xuất TBCN châu Âu hình thành ?

6 Dặn dò : 3’ - Học Làm tập 1, bà tập trang 4,

- Xem soạn ( trả lời câu hỏi cuối )

* Bổ sung:

Nông nô + phận nông dân Mất ruộng đất  làm thuê

Nghèo khổ

giai cấp VS Xã hội Phong kiến Quan hệ sx TBCN rađời Giàu có giai cấp TS Cướp ruộng đất,của cải  mởxưởng

(5)

Ngày soạn : 21-8-2009 Ngày dạy: 24-8-2009

Tiết 3. Bài :

CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU.

I Mục tiêu học : 1 Kiến thức :

Giúp HS nắm :

Nguyên nhân xuất nội dung tư tưởng phong trào Văn hóa Phục hưng

Nguyên nhân dẫn tới phong trào Cải cách tôn giáo tác động trực tiếp phong trào nàyđến XH PK châu Âu lúc

2 Tư tưởng :

Tiếp tục bồi dưỡng cho HS nhận thức phát triển hợp quy luật XH lồi người, vai trị giai cấp Tư sản, đồng thời qua này, giúp HS thấy loài người đứng trước bước ngoặt lớn : sụp đổ chế độ PK – chế độ độc đoán, lạc hậu lỗi thời

3 Kĩ :

Biết cách phân tích cấu giai cấp để mâu thuẩn XH, từ thấy nguyên nhân sâu xa đấu tranh giai cấp tư sản chống PK

II Phương pháp :

Nêu vấn đề; thảo luận nhóm.

III.Phương tiện dạy học

GV : +Bản đồ giới (hoặc đồ châu Âu )

+Một số tranh ảnh thời kì Văn hóa Phục hưng

+Một số tư liệu nói nhân vật Lịch sử danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Phục hưng

HS : +Theo hướng dẩn trước

III Tiến trình tổ chức dạy học : Ổn định :1’ Hs vắng ? lí do?

2

Kiểm tra cũ :5’

Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí ? Kết ? Quan hệ sản xuất TBCN châu Âu hình thành ?

3

Bài :

Giới thiệu :1’ Ngay lòng XHPK; CNTB hình thành Giai cấp tư sản ngày lớn mạnh, nhiên họ khơng có địa vị xã hội thích hợp Do gcts chống lại phong kiến nhiều lỉnh vực Phong trịa văn hóa phục hưng minh chứng cho cuôc đấu tranh GCTS chống Phong Kiến

(6)

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng H Đ 1: 15’

- Vì có phong trào Văn hóa Phục hưng? Nơi xãy phong trào ? - HS đọc phần in nghiêng SGK/8 phân

tích

Phân tích kênh hình SGK/8

- Qua tác phẩm mình, họ muốn nói lên điều ?

Nội dung ?

- Phong trào Văn hóa Phục hưng có ành hưởng ?

- GV nêu số nhà khoa học tác phẩm tiếng thời ( Tư liệu

SGV/24)

H Đ 2: 17’

- Trong suốt hơn1000 năm g/c PK châu Âu làm ?

- Điều dẫn đến việc ?

- HS đọc phần in nghiêng SGK/9  phân

tích

- HS thảo luận : nội dung Cải cách Luthơ ?

- Tác động tư tưởng Cải cách Luthơ ?

- Phong trào ảnh hưởng văn hóa châu Âu nhân loại ?

1 Phong trào Văn hóa Phục hưng (thế kỉ XIV – XVII) :

Nguyên nhân : Giai cấp TS lực kinh tế khơng có địa vị XH 

họ đấu tranh giành địa vị XH , mở đầu đấu tranh lĩnh vực văn hóa - Nội dung phong trào Văn hóa Phục hưng :

 Lên án XH PK, Giáo hội Kitô  Đề cao giá trị người

Phong trào Văn hóa Phục hưng

cuộc CM tiến vĩ đại mở đường cho phát triển Văn hóa châu Âu nhân loại

2 Phong trào Cải cách tôn giáo :

- Nguyên nhân :

 Giáo hội bóc lột nhân dân

thống trị nhân dân mặt tinh thần

 Giáo hội lực cản trở

phát triển giai cấp TS - Nội dung Cải cách tôn giáo Luthơ :

 Phủ nhận vai trò thống trị

Giáo hội,địi bãi bỏ lể nghi phiền tối

 Địi quay với giáo lí Kitơ

ngun thuỷ

- Tác động phong trào :

 Đạo Tin lành đời(Canvanh

sáng lập) tồn song song với Kitô giáo

 Thúc đẩy châm ngồi cho

khởi nghĩa nơng dân

5 Củng cố : 4’1.Vì giai cấp TS đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc PK ? Em nêu nội dung tư tưởng Cải cách Luthơ Canvanh ?

6 Dặn dò :2’ - Học - Xem soạn ( trả lời câu hỏi SGK/12 ) -Nêu sách đối nội, đối ngoại nhà Đường? Rút kinh nghiệm : ….

(7)

Ngày soạn: 23-8-2009 Ngày dạy: 26-8-2009

Tiết 4. Bài :

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN.

I Mục tiêu học :

Kiến thức : Giúp HS nắm :

XH PK Trung Quốc hình thành ? Tên gọi thứ tự triều đại PK Trung Quốc Tổ chức máy quyền PK

Những đặc điểm kinh tế, văn hóa XH PK Trung Quốc

2 Tư tưởng :

Giúp HS hiểu Trung Quốc quốc gia PK lớn, điển hình phương Đơng, đồng thời nước láng giềng gần gũi Việt Nam, có ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình phát triển lịch sử Việt Nam

3 Kĩ :

Biết lập bảng niên biểu thứ triều đại Trung Quốc

Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích hiểu giá trị sách XH triều đại thành tựu văn hóa

II Phương pháp:

Nêu vấn đề, thảo luận nhóm II Đồ dùng dạy học :

GV: Bản đồ Trung Quốc thời PK

Tranh ảnh số cơng trình kiến trúc Trung Quốc thời PK : Vạn lí trường thành, cung điện…

Một số tư liệu thành văn sách nhà nước PK Trung Quốc qua triều đại HS: Theo hướng dẩn trước

III Tiến trình tổ chức dạy học :

I Ổn định tổ chức: 1’ HS vắng ? Lí do?

II Kiểm tra cũ : 5’

- Nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn hóa Phục hưng ? Nội dung phong trào? - Nêu nội dung Cải cách tôn giáo Luthơ ? Tác động ?

III Bài mới:

1 Giới thiệu : 1’Khi phát triển đến mức cực thịnh thời Đường, Trung Quốc lại lâm vào tình trạng chia cắt suốt nửa kỉ Nhà Tống thành lập năm 960 Trung Quốc thống tiếp tục phát triển Hơm tìm hiểu qua

(8)

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng H Đ1: 12’

- Vùng phía Bắc Trung Quốc có đặc điểm ? Ở người Trung Quốc làm ? ( đồ )

- Đến thời Xn Thu – Chiến Quốc có kiện xãy ? Cụ thể ?

- Đời sống tầng lớp XH ?

+ Quan lại , nông dân giàu ? + Số nơng dân cịn lại ?

- GV giải thích nơng dân lĩnh canh phân hóa nơng dân

( tham khảo tư liệu SGV/27 )

H Đ2: 10’

- XH PK thời Tần nào? (tham

khảo tư liệu SGV/26) Thi hành

chính sách để cai trị đất nước ?

- HS đọc in nghiêng SGK/11  phân

tích

- Phân tích kênh hình SGK/11 HS : Thảo luận nhóm(3’)

- XH thời Hán nào?

- Thi hành sách để cai trị đất nước ?

- Những việc làm tác động đến tình hình đất nước ?

H Đ3: 8’

- Trong nước Hoàng đế làm để xây dựng đất nước ? (tham khảo tư liệu SGV/31)

1 Sự hình thành XHPK Trung Quốc

Từ thời Xuân Thu – Chiến quốc : công cụ sắt xuất  diện tích gieo

trồng mở rộng  suất lao động tăng

- Quá trình hình thành XHPK Trung Quốc :

2 Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán :

- Thời Tần :

+ Chia đất nước thành quận, huyện + Ban hành chế độ đo lường tiền tệ + Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ… - Thời Hán :

+ Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc… + Giảm tô thuế, sưu dịch…

+ Khuyến khích khai hoang,  sx + Tiến hành chiến tranh xâm lược

 Kinh tế phát triển, XH ổn định

Nông dân tự canh

Mất ruộng đất  thuê ruộng Một số nơng dân cịn lại

Nghèo khổ 

Nông dân lĩnh canh ( tá điền )

Xã hội TQ XHPK Trung Quốc hình thành Quyền lực giàu có  G/c Địa chủ

(9)

- Cụ thể ? Những việc làm đạt kết ?

- Đối với nước ngồi, nhà Đường làm ?

( GV liên hệ Việt Nam)

- Dưới thời Đường XHPK TQ ?

3 Sự thịnh vượng TQ thời Đường :

- Đối nội : Vua cử người thân tín cai quản địa phương, mở nhiều khoa thi cử tuyển chọn nhân tài, thi hành chế độ quân điền …

- Đối ngoại : tiến hành chiến tranh mở rộng bờ cõi, củng cố chế độ hộ nước phía Nam…

 chế độ PK cường thịnh châu Á IV Củng cố : 4’ - Vẽ sơ đồ hình thành XHPK Trung Quốc ?

- Vì nói chế độ PK TQ thời Đường cường thịnh châu Á?

V Dặn dò : 3’ - Học

- Xem soạn ( trả lời câu hỏi SGK/15 )

- Trung Quốc thời Tống-Nguyên Minh-Thanh có thay đổi gì? - Nêu thành tựu Văn hòa - Kỉ thuật Trung Quốc thời phong kiến?

Rút kinh nghiệm:

(10)

Ngày soạn : /09/09 Ngày dạy: /09/09 Tiết 5.

Bài :

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiếp theo).

I Mục tiêu học : 1 Kiến thức :

Giúp HS nắm :

XH PK Trung Quốc hình thành ? Tên gọi thứ tự triều đại PK Trung Quốc Tổ chức máy quyền PK

Những đặc điểm kinh tế, văn hóa XH PK Trung Quốc 2 Tư tưởng :

Giúp HS hiểu Trung Quốc quốc gia PK lớn, điển hình phương Đơng, đồng thời nước láng giềng gần gũi Việt Nam, có ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình phát triển lịch sử Việt Nam

3 Kĩ :

Biết lập bảng niên biểu thứ triều đại Trung Quốc

Bước đầu biết vận dụng phương pháp lịch sử để phân tích hiểu giá trị sách XH triều đại thành tựu văn hóa

II Đồ dùng dạy học : Bản đồ Trung Quốc thời PK

Tranh ảnh số cơng trình kiến trúc Trung Quốc thời PK : Vạn lí trường thành, cung điện…

Một số tư liệu thành văn sách nhà nước PK Trung Quốc qua triều đại III Tiến trình tổ chức dạy học :

Ổn định tổ chức: 1’ HS vắng? Lí do? 2. Kiểm tra cũ :5’

1.Vẽ sơ đồ hình thành XHPK Trung Quốc ?

Vì nói chế độ PK TQ thời Đường cường thịnh châu Á? III Bài mới

1 Giới thiệu : 1’ Khi phát triển đến mức cực thịnh thời Đường, Trung Quốc lại lâm vào tình trạng chia cắt suốt nửa kỉ Nhà Tống thành lập năm 960 Trung Quốc thống tiếp tục phát triển Hơm tìm hiểu qua

(11)

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng H Đ1:10’

- Sau thời Đường, tình hình đất nước Trung Quốc có thay đổi ?

- Thời nhà Tống, vua Tống thi hành sách để ổn định phát triển đất nước ?

- Nhà Nguyên thành lập ? - Thi hành sách để cai trị đất nước ?

- Những việc làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân ? Vì ?

- Nhân dân có biểu với sách cai trị ?

H Đ2: 13’

- Nhà Nguyên tồn đến thời điểm bị sụp đổ ? Do đâu ? Ai lật đổ nhà Nguyên ? Nhà nước thành lập ?

- Nhà Thanh thành lập ? - Hs đọc phần in nghiêng SGK/13  phân

tích sách cai trị nhà Thanh - Thời kì này, bên cạnh sản xuất PK TQ xuất hình thái kinh tế ? Tác dụng ?

H Đ3: 8’

- Tư tưởng XH ?

-Văn học có thành tựu ? Kể tên tác giả, tác phẩm lớn ?

- Nền nghệ thuật TQ ? Phân tích kênh hình SGK/14

- KHKT có phát minh thành tựu ?

4 Trung Quốc thời Tống – Nguyên :

- Thời Tống : thống đất nước kỉ chia cắt

Thi hành nhiều sách nhằm ổn định đất nước ( giảm sưu thuế, phát triển nông nghiệp – thủ công nghiệp …) - Thời Nguyên : quân Mông cổ chiếm Trung Quốc lập nhà Nguyên

Thi hành sách cai trị :

 Phân biệt đối xử với người Hán  Cấm đoán đủ điều ( vũ khí, luyện

tập võ nghệ……)

5 Trung Quốc thời Minh - Thanh :

- 1368 : Chu Nguyên Chương lập nhà Minh

- Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh

- Quân Mãn Thanh từ phương Bắc tràn xuống chiếm TQ  lập nhà Thanh

Thi hành nhiều sách áp nặng nề  XH TQ lâm vào suy thoái

- Thời kì mầm mống kinh tế TBCN dần xuất hiện, Quảng Châu thương cảng lớn Trung Quốc

6 Văn hóa – KHKT TQ thời PK : a Văn hoá : đạt nhiều thành tựu rực rỡ - Tư tưởng XH : Nho giáo

- Văn học : nhiều nhà thơ văn tiếng (Lý Bạch,Đỗ Phủ,Sử kí Tư Mã Thiên…) - Nghệ thuật : lâu đời, đạt trình độ cao

b KHKT : nhiều phát minh quan trọng : la bàn, nghề in, đóng thuyền, khai thác mỏ …

IV Củng cố : 4’

Chính sách cai trị nhà Tống nhà Ngun có điểm khác nhau? Vì có khác ?

Những mầm mống kinh tế TBCN thời Minh –Thanh nảy sinh ?

V Dặn dò : 3’ - Học bài, làm tập 6,7 8,9 10 trang 10, 11 tập l sử 7. - Xem soạn ( trả lời câu hỏi SGK/17 )

- Lập bảng thống kê triều đại phong kiến Ấn Độ theo nội dung sau ( tên triều đại, thời gian tồn tại)

Rút kinh nghiệm:……… ……….

(12)

Ngày dạy : 11/09/09

Tiết 6.

Bài :

ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

I Mục tiêu học :

Kiến thức Giúp HS nắm :

Các giai đoạn lớn Lịch sử An Độ tữ thời cổ đại đến kỉ XIX

Những sách cai trị vương triều biểu phát triển thịnh đạt An Độ thời PK

Một số thành tựu văn hóa An Độ thời cổ, trung đại

2 Tư tưởng :

Giúp HS thấy đất nước An Độ trung tâm văn minh nhân loại có ảnh hưởng sâu rộng tới phát triển lịch sử văn hóa nhiều dân tộc Đơng Nam Á

3 Kĩ :

Giúp HS biết tổng hợp kiến thức ( “Các quốc gia PK Đông Nam Á “ ) để đạt mục tiêu học

II Phương pháp: Nêu vấn đề, so sánh III Đồ dùng dạy học :

GV Bản đồ An Độ – Đông Nam Á số tranh ảnh cơng trình kiến trúc, điêu khắc An Độ – Đông Nam Á

HS Sưu tầm số đoạn trích từ tác phẩm văn học An Độ dịch tiếng Việt (nếu có) > Theo hướng dẩn trước

III Tiến trình tổ chức dạy học : Ổn định :HS vắng? Lí do?

II Kiểm tra cũ :5’

1.Trung Quốc thời Minh – Thanh có đặc điểm ? Nêu nét Văn hóa – KHKT Trung Quốc thời PK? IIIBài :

1 Giới thiệu : 1’ Ấn Độ trung tâm văn minh lớn nhân loại hình thành từ sớm Với bề dày lịch sử thành tựu văn hóa vĩ đại Ấn Độ có đóng góp lớn lao lịch sử nhân loại Hơm ta tìm hiểu bài: Ấn Độ Thời phong kiến

(13)

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng H Đ1: 6’

- GV treo đồ Ấn Độ

- Tên gọi nước Ấn Độ bắt nguồn từ đâu ? - Khoảng 2500 TCN xuất điều ? Sau ?

- Những thành thị, vương quốc có việc làm với ? Sự kiện ảnh hưởng đến q trình thống ?

- Từ kỉ III TCN trở đất nước Ấn Độ ?

H Đ2 :16’

- GV cho HS đọc nội dung SGK

- GV chia HS thành nhóm thảo luận : Hãy điền vào bảng cột mốc kiện tiêu biểu Ấn Độ thời PK ?

- GV chỉnh sửa, kết luận phân tích – giải thích số kiện tiêu biểu

H Đ3:9’

-Vì Ấn Độ xem là1trong trung tâm văn minh nhân loại ?

(Tư liệu SGV/32)

- Chữ viết người Ấn Độ ? Có kinh khổng lồ tiêu biểu ? - Văn học Ấn Độ có đặc điểm ? HS đọc phần in nghiêng SGK  phân tích

Có nghệ thuật kiến trúc tiêu biểu? Đặc điểm ? Liên hệ ĐNÁ

 phân tích kênh hình 17 SGK

1 Những trang sử :

- Khoảng 2500 TCN, thành thị người Ấn xuất  liên kết thành lập

nhà nước Magađa ( sông Hằng )

- Thế kỉ III TCN Ấn Độ chia thành nhiều quốc gia nhỏ  kỉ IV : thống

vương triều Gúpta

2 Ấn Độ thời Phong kiến :

Thờigian Sự kiện Thếkỉ IV

ThếkỉXII Thếkỉ XVI Thếkỉ XIX

- Vương triều Gúpta hình thành  thịnh vượng - Người Thổ nhĩ kì xâm lược

 thành lập vương triều Hồi

giáo Đêli (XII  XVI)

- Mông cổ công lập nên vương triều Ấn Độ Môgôn - Trở thành thuộc địa Anh

3 Văn hóa Ấn Độ:

- Chữ viết : chữ Phạn

- Các kinh khổng lồ : kinh Vêđa, đạo Phật

- Văn học : giáo lí, sử thi …

- Nghệ thuật kiến trúc : nghệ thuật kiến trúc Hinđu, Phật giáo …

IV Củng cố : 4’ Em lập niên biểu giai đoạn phát triển lịch sử An Độ qua mẫu bảng đây?

Thời gian Sự kiện

V Dặn dò :3’ - Học Xem soạn ( trả lời câu hỏi SGK/19 )

Tìm hiểu hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á

(14)

Ngày soạn : 11 /09/09 Ngày day : 15/09/09

Tiết 7: Bài :

CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giới thiệu cách khái quát để HS biết :

Khu vực Đông Nam Á gồm nước ? Tên gọi vị trí địa lí nước có điểm tương đồng với để tạo thành khu vực riêng biệt ?

Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn khu vực

Nhận rõ vị trí địa lí Campuchia Lào giai đoạn phát triển hai nước

2 Tư tưởng :

Giúp HS hiểu nhận thức trình phát triển lịch sử, tính chaất tương đồng gắn bó lâu đời dân tộc Đơng Nam Á Trân trọng, giữ gìn truyền thống đồn kết Việt Nam hai nước Campuchia, Lào

3 Kĩ :

Biết sử dụng đồ hành Đơng Nam Á để xác định vị trí vương quốc cổ phong kiến

Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ giai đoạn phát triển lịch sử

II Phương pháp : Nêu vấn đề, III Đồ dùng dạy học :

GV Bản đồ hành khu vực Đơng Nam Á (hoặc đồ quốc gia cổ) Tranh ảnh số cơng trình kiến trúc, văn hóa Đơng Nam Á

HS: Tìm hiểu theo hướng dẩn trước

III Tiến trình tổ chức dạy học :

Ổn định tổ chức:1’ HS vắng ? Lí do?

Kiểm tra cũ :

1.Ấn Độ thời PK có đặc điểm ?

Trình bày số nét tiêu biểu văn hóa Ấn Độ? 3 Bài mới:

Giới thiệu : 1’ ĐNA từ lâu coi khu vực có bề dày lịch sử từ kỉ đầu công nguyên quốc gia ĐNA bắt đầu xuất Trải qua hàng ngàn năm lịch sử quốc gia có nhiều chuyển biến Trong sẻ nghiên cứu hình thành phát triển khu vực ĐNA thời phong kiến

(15)

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng H Đ1: 10’

- Khu vực ĐNÁ gồm nước ? Kể tên ? (từ 5/2002 có thêm Đơng Timo –

thủ đô Dily)- HS đồ

- Các nước có chung đặc điểm tự nhiên ? Ảnh hưởng đến sống sản xuất người

- Dấu vết người ĐNÁ tìm thấy vào thời gian ? Cơng cụ lao động ?

H Đ2: 20’

- GV cho HS đọc nội dung SGK

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Trình bày nội dung vào bảng niên biểu (GV kẻ bảng bảng phụ) Mỗi nhóm trả lời thời gian kiện

- HS trình bày làm bảng – Nhận xét

- GV nhận xét, kết luận  phân tích kênh

chữ nhỏ kênh hình 13 SGK/19

1.Sự hình thành quốc gia cổ ĐNÁ:

- ĐNÁ khu vực rộng lớn gồm 11 nước, chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa : mùa khơ mùa mưa

- Đến kỉ đầu công nguyên, vương quốc cổ ĐNÁ hình thành

2 Sự hình thành phát triển các quốc gia phong kiến ĐNÁ :

Niên đại Các giai đoạn phát triển

-Thế kỉ IX -Giữa XI

– XIII - Cuối XIII -1213-1527

-Giữa XIV - Nữa sau XVIII

- Đại Việt, Chămpa, Campuchia bước vào thời kì huy hồng

- Vương quốc Pagan hình thành phát triển Vương quốc Sukhơthay thành lập

- Vua Giava chinh phục Xumatơra

- Thống Inđơnêxia vương triều Mơgiơpahít

- Vương quốc Lạn Xạng hình thành

- Các quốc gia PK ĐNÁ suy yếu

Củng cố : 4’Bài tập : Điền tên thủ đô nước ĐNÁ

vào bảng :

Tên nước Tên thủ đô

1 Việt Nam Hà Nội

2 Campuchia Pnômpênh

3 Lào Viêngchăn

4 Thái Lan Băng Cốc

5 Singapore Singapore

6 Inđônêxia Gia-các-ta

7 Malaysia Kua-lum- pua

8 Philippin Manila

9 Bru-nây Banđa Xêri Bêgaoan

10 Myanma Yang gun

11 Đông Timo Dily

6 Dặn dò : 3’- Học Xem soạn phần (trả lời câu hỏi SGK/22)

(16)

Ngày soạn : 15/ 9/09 Ngày dạy: 18/9/09

Tiết 8: Bài :

CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (tiếp theo)

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giới thiệu cách khái quát để HS biết : Nhận rõ vị trí địa lí Campuchia Lào

Các giai đoạn phát triển lịch sử hai nước

2 Tư tưởng :

Giúp HS hiểu nhận thức trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng gắn bó lâu đời dân tộc Đông Nam Á Trân trọng, giữ gìn truyền thống đồn kết Việt Nam hai nước Campuchia, Lào

3 Kĩ :

Biết sử dụng đồ hành Đơng Nam Á để xác định vị trí vương quốc cổ phong kiến

Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ giai đoạn phát triển lịch sử

II Phương pháp :

Nêu vấn đề, thảo luận nhóm III Đồ dùng dạy học :

GV: Bản đồ hành khu vực Đông Nam Á (hoặc đồ quốc gia cổ)

Tranh ảnh số công trình kiến trúc, văn hóa hai nước Campuchia, Lào HS: Theo hướng dẩn trước

III Tiến trình tổ chức dạy học :

Ổn định tổ chức:1’Học sinh vắng? Lí do?

Kiểm tra cũ :5’

1 Các vương quốc cổ ĐNÁ hình thành ? Trình bày hình thành  quốc gia PK ĐNÁ?

Bài mới:

(17)

Hoạt động Thầy và

trò Nội dung giảng

- GV cho HS đọc nội dung SGK mục

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :

Trình bày nội dung vào bảng niên biểu

(GV kẻ bảng bảng phụ)

Mỗi nhóm trả lời thời gian kiện

- HS trình bày làm bảng – Nhận xét

- GV nhận xét, kết luận 

phân tích kênh chữ nhỏ kênh hình 14 + 15 SGK/20+21

- GV giới thiệu sơ qua thân nghiệp Pha Ngừm ( tư liệu SGV/ 44)

Quốc gia Niên đại Các giai đoạn phát triển

3 Vương quốc Cam Pu Chia

- Thời tiền sử -Thế kỉ VI -Thế kỉ IX-XV - 1863

- Có phận cư dân cổ sinh sống

- Vương quốc người Khơme hình thành (Chân Lạp) - Giai đoạn nhà nước Ang-Co phát triển

-Thực dân Pháp xâm lược cai trị

4 Vương quốc Lào

- Thời tiền sử - Thế kỉ XIII - 1353

- Thế kỉ XV– XVII

- Thế kỉ XVIII - Cuối XIX

- Chủ nhân người Lào Thơng

- Người Thái di cư đến 

người Lào Lùm

- Pha Ngừm thống lạc  thành lập nước Lạn

Xạng

- Giai đoạn phát triển thịnh vượng quốc gia Lạn Xạng

- Lạn Xạng suy yếu

- Trở thành thuộc địa Pháp

4 Củng cố : 4’

1.Sự phát triển vương quốc CamPuChia thời Ang-Co biểu ? 2.Em hày nêu sách đối nội đối ngoại vua Lạn Xạng ?

5.Dặn dò: 3’ - Lập niên biểu giai đoạn phát triển Lào Campuchia đến giửa TK XIX - Tìm hiểu 7: Thời gian hình thành, tảng kimh tế thể chế chính trị nhà nước phong kiến.

Rút kinh nghiệm………

(18)

Ngày soạn :18/9/09 Ngày dạy: 22/9/09

Tiết 9: Bài :

NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN

I Mục tiêu học :

1 Kiến thức :

Giới thiệu cách khái quát để HS nắm : Thời gian hình thành tồn XH PK

Nền tảng kinh tế hai giai cấp XHPK Thể chế hính trị nhà nước PK

2 Tư tưởng :

Giáo dục niềm tin lòng tự hào truyền thống lịch sử, thành tựu kinh tế văn hóa mà dân tộc đạt thời kì PK

3 Kĩ :

Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa kiện, biến cố lịch sử để rút kết luận

II Phương pháp:

Nêu vấn đề

III Đồ dùng dạy học :

GV: Bản đồ hành khu vực Đơng Nam Á

Tranh ảnh số công trình kiến trúc, văn hóa Campuchia Lào HS: Theo hướng dẩn trước

III Tiến trình tổ chức dạy học : Ổn định :1’ HS vắng? Lí do?

Kiểm tra cũ :5’

- Em lập niên biểu giai đoạn phát triển lịch sử hai nước Campuchia Lào?

3.Bài mới:

Giới thiệu : 1’Qua tiết trước biết hình thành, phát triển chế độ phong kiến phương Đông phương Tây giai đoạn quan trọng trình phát triển lịch sử lồi người Hơm tìm hiểu nét chung xã hội phong kiến

(19)

Hoạt động của

Thầy trò Nội dung giảng H Đ 1: 20’

- GV cho HS đọc nội dung SGK mục - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : Trình bày nội dung vào bảng niên biểu

(GV kẻ bảng bảng phụ)

Mỗi nhóm trả lời thời gian kiện

H Đ 2: 10’

- HS trình bày làm bảng – Nhận xét

- GV nhận xét, kết luận  phân tích,

giải thích

1 Sự hình thành

XHPK

Xã hội PK

phương Đông phương TâyXã hội PK

- Thời kì hình

thành Từ TK III TCN đếnkhoảng TK X Từ TK V  TK X -Thời kì phát

triển Từ TK X  XV Từ TK XI XIV - Thời kì

khủng hoảng suy vong

Từ TK XVI XIX Từ TK XVXVI

2.Cơ sở kinh tế-XH

của XHPK - Cơ sở kinh

tế -Phương thức bóc lột :

Nơng nghiệp đóng kín cơng xã nơng thơn

Địa tơ

Nơng nghiệp đóng kín lãnh địa

Địa tơ Các giai cấp

Địa chủ nông dân lĩnh canh

Lãnh chúa nông nô

3 Nhà nước

Phong kiến sớm (thời cổ đại)Chế độ quân chủ xuất

Chế độ quân chủ xuất muộn

(TK XV)

5 Củng cố :4’

1.So sánh điểm giống khác thời gian hình thành , phát triển suy vong XHPK phương Đông phương Tây ?

2 Nhân tố dẫn tới khủng hoảng XHPK ?

6 Dặn dò :2’ - Học

- Chuẩn bị cho tiết sau làm tập lịch sử.

- Ôn học , làm tập sách BT lịch sử 7

(20)

Ngày soạn : 22 /9/09 Ngày dạy: 25 /9/09

Tiết 10: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

I Mục tiêu học :

Kiến thức: Giúp HS ôn lại kiến thức học phần khái quát lịch sử TG (XHPK) Kỉ năng: Chỉ đồ

Tư tưởng: Thái độ động học tập đắn,làm tập nghiêm túc II.Phương pháp:

Làm tập trắc nghiệm tự luận

III. Đồ dùng dạy học :

Bản đồ TG (bản đồ câm)

Tranh ảnh tư liệu lịch sử tập trắc nghiệm IV Tiến trình tổ chức dạy học :

1 Ổn định :

Kiểm tra cũ :5’

1 XHPK hình thành phát triển nào? Cơ sở kinh tế XH ? Đặc điểm nhà nước Phong kiến ?

Bài mới:

Giới thiệu : 1’ Vừa nghiên cứu xong phần một: Khái quát lịch sử giới trung đại Hôm làm tập.

Dạy học : Bài tâpI: 5’

Dựa vào kiến thức Lịch sử TG, GV tập trắc nghiệm để HS tham khảo trả lời ( đánh dấu X vào trước câu )

1 XHPK châu Âu hình thành ?

a Người Giécman xâm chiếm thành lập nhiều vương quốc b Lãnh chúa trở thành người có quyền giàu có

c Nơ lệ nông dân biến thành nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa d Cả a, b, c sai

2 Ai người sáng lập đạo Tin lành :

a. Luthơ c Can Vanh

b. Leonardo De Vanci d C.Côlômbô

3 Khu vực Đông Nam Á bao gồm nước :

a nước c 11 nước.

b 10 nước d 12 nước

4 Trung Quốc phát triển châu Á thời kì nhà nước ?

a Nhà Tống c Nhà Minh b Nhà Đường d Nhà Thanh

Bài tập II:10’

GV sử dụng đồ câm, cho HS vẽ kí hiệu (đường, mũi tên…) phát

kiến địa lí lớn.

HS lên thể đồ

 GV nhận xét, chỉnh sửa cho phù hợp

Bài tập III:15’

(21)

1 Sự hình thành XHPK

Xã hội PK phương Đông

Xã hội PK phương Tây

-Thời kì hình thành -Thời kì phát triển

- Thời kì khủng hoảng suy vong 2 Cơ sở kinh tế-XH tế-XHPK - Cơ sở kinh tế -Phương thức bóc lột

Các giai cấp bản

GV sơ kết – phân tích – chỉnh sửa hồn chỉnh

4.Củng cố : 5’

Sơ kết tập, khắc nhớ cho em kĩ – đọc đồ …

5.Dặn dò : 3’

Xem soạn (trả lời câu hỏi SGK/28)

Vẽ sơ đồ máy quyền nhà Ngơ Trình bày biểu ý thức tự chủ Ngô Quyền việc xây dựng đất nước?

Tình hình đất nước cuối thời Ngơ có đặc biệt? Ai có cơng dẹp n sứ qn?

Rút kinh nghiệm:……… ……… ……… ………

Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn : 26/9/09 Ngày dạy: 29/9/09 PHẦN HAI :

LỊCH SỬ VIỆT NAM

(22)

Chương I : BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ

-ĐINH - TIỀN LE ( Thế kỉ X )

Tiết 11.

Bài :

NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giúp HS hiểu :

Ngô Quyền xây dựng độc lập không phụ thuộc vào triều đại phong kiến nước ngoài, tổ chức nhà nước

Nắm trình thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh

2 Tư tưởng :

Giáo dục ý thức độc lập tự chủ dân tộc, thống đất nước người dân

3 Kĩ :

Bồi dưỡng cho HS kĩ lập biểu đồ, sơ đồ, sử dụng đồ học bài, trả lời việc xác định vị trí đồ biết điền kí hiệu vào vị trí cần thiết

II Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm

III Đồ dùng dạy học :

GV: Sơ đồ tỗ chức máy nhà nước Bản đồ 12 sứ quân

Một số tranh ảnh ( đền thờ vua Đinh, vua Lê … ) HS: Theo hướng dẩn trước

IV Tiến trình tổ chức dạy học : 1 Ổn định :HS vắng? lí do?

2 Kiểm tra cũ :5’

So sánh giống khác xã hội phương Đông phương Tây hình thành phát triển XHPK, sở kinh tế chế độ nhà nước PK?

3 Giới thiệu : 1’ Sau 1000 năm kiên cường bền bỉ chống lại ách đô hộ PK phương bắc, cuối nhân dân ta giành độc lập Với trân Bạch Đăng lịch sử năm 938,nước ta bước vào thời kì độc lập tự chủ Hơm tìm hiểu Nước ta buổi đầu độc lập

4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng H Đ1: 7’

- Tình hình đất nước ta quân Nam Hán thua chạy ?

- Ngơ Quyền có việc làm công xây dựng đất nước ? + Ở trung ương?+ Ở địa phương ? - GV vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước thời Ngô :

1 Ngô Quyền dựng độc lập :

- Năm 939 : Ngô Quyền lên vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô

- Tiến hành xây dựng đất nước :

 Bỏ chức Tiết độ sứ, lập triều đình

theo chế độ quân chủ (vua đứng đầu )

 Cử tướng lĩnh coi giữ

những nơi quan trọng

Vua

(23)

 Em có nhận xét tổ chức Nhà nước

thời Ngơ ? (cịn đơn giản )

H Đ2: 10’

- HS thảo luận nhóm, trình bày qua bảng niên biểu tình hình trị cuối thời Ngơ:

Thời gian Sự kiện

- GV sơ kết, nhận xét nhóm trình bày kết luận

H Đ3:14’

- Giữa thời rối ren có nhân vật xuất ?

- HS đọc in nghiêng SGK tiểu sử Đinh Bộ Lĩnh

- Ong làm để dẹp loạn sứ quân ? - Đất nước thống vào thời gian ?

2 Tình hình trị cuối thời Ngô :

Thời gian Sự kiện - Năm 944

- Năm 950 - Năm 965

-Ngô Quyền 

Dương Tam Kha chiếm vua

- Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha giành lại vua

- Ngô Xương Văn chết 

thế lực cát lên tranh chấp với

 ” Loạn 12 sứ quân”

3 Đinh Bộ Lĩnh thống đất nươc:

- Đinh Bộ Lĩnh tổ chức lực lượng liên kết với sứ quân Trần Lãm, Phạm Bạch Hổ  đánh đâu thắng ( Vạn thắng

vương )

- Cuối 967 : tình trạng chia cắt chấm dứt, đất nước thống

5 Củng cố : 4’Cho HS lập bảng theo mẫu :

STT Tên sứ quân Địa bàn đóng quân

6 Dặn dò :3’ - Học

- Xem soạn ( trả lời câu hỏi cuối phần I /31 ) Trình bày diển biến ý nghĩa kháng chiến chống Tống năm 981?

Rút kinh nghiệm:……… ………

Ngày soạn : 29/9/09 Ngày dạy: 2/10/09

Tiết 12. Bài 9:

NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – QUÂN SỰ

I Mục tiêu học : 1 Kiến thức :

Giúp HS nắm :

Thời Đinh – Tiền Lê, máy nhà nước xây dựng tương đối hoàn chỉnh, khơng cịn đơn giản thời Ngơ Quyền

(24)

Nhà Tống xân lược nước ta, chúng bị quân, dân ta đánh cho đại bại Nhà Đinh nhà Tiền Lê bước đầu xây dựng kinh tế, văn hóa phát triển 2 Tư tưởng :

Giáo dục HS :

Lịng tự hào, tự tơn dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ xây dựng kinh tế, quý trọng truyền thống văn hóa ơng cha

Sự biết ơn người có cơng xây dựng, bảo vệ đất nước thời kì đầu giành lại độc lập

3 Kĩ :

Bồi dưỡng kĩ vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, kĩ sử dụng đồ học bài, trả lời câu hỏi kết hợp với xác định đồ điền kí hiệu vào vị trí cần thiết

II Phương pháp: Nêu vấn đề Thảo luận nhóm, tường thuật III Đồ dùng dạy học :

Tranh ảnh đền thờ vua Đinh, vua Lê Ninh Bình Một số vật phát ( sưu tầm ) IV Tiến trình tổ chức dạy học :

1 Ổn định : HS vắng ? Lí do? 2 Kiểm tra cũ : 5’

Ngơ Quyền có việc làm công xây dựng đất nước? Đinh Bộ Lĩnh làm để dẹp loạn sứ quân ? Kết ?

3. Bài :

+ Giới thiệu bài:1’ Sau dẹp yên 12 sứ quân đất nước lại bình ,thống nhất Đinh Bộ Lĩnh lên vua,tiếp tục công cuuoocj xây dựng quốc gia vững mạnh Hôm tìm hiểu qua 9

+ Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng H Đ 1:6’

- Sau dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh làm ?

- HS đọc phần in nghiêng SGK/28 

phân tích vùng đất Hoa Lư

- Năm 970 Đinh Bộ Lĩnh cịn làm ? - Việc nhà Đinh đặt tên nước không dùng niên hiệu Trung Quốc nói lên điều ?

- Đinh Bộ Lĩnh cịn làm ? Ý nghĩa việc làm ?

H Đ 2:10’

- Cuối 979, triều đình nhà Đinh xãy

1 Nhà Đinh xây dựng đất nước :

- Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước Đại Cồ Việt, đóng Hoa Lư

- Tiến hành :

 Phong vương cho

 Cử tướng lĩnh nắm chức vụ

chủ chốt

 Xây dựng cung điện, đúc tiền  Nghiêm trị kẻ phạm tội

- Ý nghĩa : khẳng định độc lập chủ quyền, nước lớn ngang hàng với Trung Quốc

2 Tổ chức quyền thời Tiền Lê :

(25)

biến cố ? Triều đình tồn ? Mấy đời vua ? ( 13 năm (968 980) và

2 đời vua )

- Nhân hội nhà Tống làm ? - Trong hồn cảnh đất nước vậy, có kiện xãy ?

- HS đọc phần in nghiêng SGK  phân

tích

- HS thảo luận việc làm sau lên ngơi Lê Hồn ?

+ Tổ chức nhà nước ? + Về hành ?

H Đ 3: 15’

+ Về quân đội ?

- HS đọc qua phần diễn biến SGK/30  GV tường thuật đồ

- Kết ?

- Ý nghĩa kháng chiến ?

nước ta

 Lê Hồn suy tơn làm vua để

huy kháng chiến  nhà Tiền Lê thành lập

- Tổ chức nhà nước :

- Hành :

- Quân đội : gồm 10 Đạo phận (Cấm quân quân địa phương )

3 Cuộc kháng chiến chống Tống Lê Hoàn :

- Diễn biến : SGK/30

- Kết : Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết trận

- Ý nghĩa :

 Biểu thị ý chí tâm chống giặc

ngoại xâm dân tộc ta

 Chứng tỏ khả bảo vệ độc lập

của dân tộc Củng cố : 4’

Nêu việc làm Lê Hoàn sau lên ?

Cho HS tường thuật diễn biến kháng chiến chống Tống Lê Hoàn trên bản đồ ?

Dặn dò : 3’

Học diển biến kết ý nghỉa kháng chiến chống Tống năm 891. Soạn tiếp mục II Sự phát triển kinh tế văn hóa.

+ Tình hình nơng nghiệp thời Đinh – Tiền Lê

+Đời sống xã hội văn hóa nước Đại Cồ Việt có chuyển biến gì? + Vẽ sơ đồ xã hội thời Đinh – Tiền Lê

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……….

Vua

( Thái sư – Đại sư )

Quan VănQuan Võ

Nhà nước

Lộ LộLộ

(26)

Ngày tháng năm 2009

Ngày soạn : 2/10/06 Ngày dạy: 6/10/09

Tiết 13. Bài 9:

NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ ( tiếp theo)

II SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – VĂN HÓA

I Mục tiêu học : 1 Kiến thức :

Giúp HS nắm :

Thời Đinh – Tiền Lê, máy nhà nước xây dựng tương đối hồn chỉnh, khơng cịn đơn giản thời Ngô Quyền

Nhà Tống xân lược nước ta, chúng bị quân, dân ta đánh cho đại bại Nhà Đinh nhà Tiền Lê bước đầu xây dựng kinh tế, văn hóa phát triển 2 Tư tưởng :

(27)

Lòng tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ xây dựng kinh tế, quý trọng truyền thống văn hóa ơng cha

Sự biết ơn người có cơng xây dựng, bảo vệ đất nước thời kì đầu giành lại độc lập

3 Kĩ :

Bồi dưỡng kĩ vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, kĩ sử dụng đồ học bài, trả lời câu hỏi kết hợp với xác định đồ điền kí hiệu vào vị trí cần thiết

II Phương Pháp: Nêu vấn đề’ II Đồ dùng dạy học :

Tranh ảnh đền thờ vua Đinh, vua Lê Ninh Bình Một số vật phát ( sưu tầm ) III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 Ổn định :

2 Kiểm tra cũ :

Nêu việc làm Lê Hoàn sau lên ngơi ?

Trình bày diễn biến kháng chiến chống Tống Lê Hoàn 981?

3 Giới thiệu : 4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng H Đ1:10’

- Cho HS đọc nội dung SGK lập nhóm thảo luận :

+ Em hày điểm qua tình hình nơng nghiệp nước ta thời Đinh - Tiền Lê ? + Trình bày tình hình TCN thương nghiệp thời Đinh - Tiền Lê ?

+ Nguyên nhân làm cho kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước  ?

- GV nhận xét kết trình bày nhóm kết luận

 phân tích kênh chữ sgk/32 hình 20

SGK/33

H Đ 2:20’

- XH thời Đinh – Tiền Lê bao gồm giai cấp ?

- Giai cấp thống trị bị trị gồm tầng lớp ?

- Cho HS lên trình bày sơ đồ bàng, GV chỉnh sửa kết luận

1 Bước đầu xây dựng kinh tế tự chủ :

a Nông nghiệp : Chia ruộng đất cho dân, khuyến khích sx khai khẩn đất hoang, trọng  thuỷ lợi

 bước đầu ổn định 

b Thủ công nghiệp : Lập nhiều xưởng sx , nghề cổ truyền 

c Thương nghiệp : Đúc tiền đồng, trung tâm buôn bán, chợ … hình thành Bn bán với nước ngồi 

2 Đời sống xã hội văn hoá : a Xã hội :

( Giai cấp thống trị )

Vua Quan vănQuan VõNhà sư

Nông dân Thợ

thủ công Thương

(28)

- Nền giáo dục ? Vì chưa  ?

- Tín ngưỡng, tơn giáo ?

- Trong dân gian có loại hình văn hóa ? Liên hệ thực tế địa phương

( Giai cấp bị trị ) b Văn hóa :

4 Giáo dục chưa 

5 Đạo Phật truyền bá rộng rã, chùa chiền xây dựng nhiều nơi

6 Các loại hình văn hóa dân gian 

Củng cố :4’

Nguyên nhân làm cho kinh tế thời Đinh – Tiền Lê có bước ? Đời sống XH văn hóa Đại Cồ Việt có thay đổi ?

Dặn dị : 3’

Học bài, soạn bài10 ( trả lời câu hỏi SGK/38 ) Nhà Lí làm để củng cố quốc gia thống nhất? Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn : 6/10/06 Ngày soạn:9/10/09

CHƯƠNG II

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII)

Tiết 14. Bài 10:

NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

I Mục tiêu học : 1 Kiến thức :

Giúp HS nắm :

Nắm vũng kiện việc thành lập nhà Lý với việc dời đô Thăng Long Việc tổ chức lại máy nhà nước, xây dựng luật pháp quân đội

2 Tư tưởng : Giáo dục HS :

Lòng tự hàolà dân nước Đại Việt

Ý thức chấp hành pháp kluật nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc

(29)

3 Kĩ :

Rèn luyện cho HS kĩ lập bảng, biểu thống kê, hệ thống kiện học

II Phương pháp: Nêu vấn đề

III Đồ dùng dạy học :

Chuẩn bị đồ chung nước ta  hướng dẫn HS xác định địa danh

Sưu tầm số tranh ảnh tư liệu IV Tiến trình tổ chức dạy học :

1 Ổn định :HS vắng ? Lí do?

2 Kiểm tra cũ : 5’

Trình bày kinh tế nước ta thời Đinh – Tiền Lê ?

Đời sống XH văn hóa Đại Cồ Việt có đặc điểm ? 4. Bài :

+ Giới thiệu bài: Vào đầu kỉ XI, nội nhà Tiền Lê lục đục, Vua Lê không cai quản đất nước Nhà Lý thay thế, đất nước ta có thay đổi nào? Chúng ta tìm hiểu qua 10.

+ Triển khai bài:

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng H Đ1: 13’

- Sau Lê Hoàn mất, người thay ?

- GV giới thiệu Lê Long Đĩnh (tham khảo tư liệu SGV/59)

- Khi Lê Long Đĩnh chết, thay làm vua

- HS đọc in nghiêng SGK/35

- Sau lên ngơi Lý Cơng Uẩn có việc làm ?

- Tại nhà Lý lại dời đô Thăng Long ?

- Kinh đô Thăng Long thể  ?

- HS đọc in nghiêng SGK/36  phân

tích số nét tiêu biểu kinh Thăng Long

- Năm 1054 có thay đổi đáng ý ?

- HS thảo luận nhóm nội dung cịn lại SGK/36 trình bày sơ đồ máy quyền TW địa phương ?

1 Sự thàn h lập nhà Lý :

- Cuối 1009, Lê Long Đĩnh chết  triều

thần tôn Lý Công Uẩn lên  nhà Lý

thành lập

- Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô Đại La, lấy tên Thăng Long

- Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước Đại Việt

- Sơ đồ tổ chức máy nhà nước :

+ Chính quyền TW :

+ Chính quyền địa phương :

(30)

- Tại nhà Lý lại giao chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ ? (tham khảo tư liệu SGV/60)

H Đ2: 18’

- Trước có hệ thống pháp luật chưa ? Vì ?

- Đến năm 1042 nhà Lý làm ? -HS đọc in nghiêngSGK/37phân tích

- Từ nhận xét nêu cần thiết tác dụng Hình Thư thời Lý ? - Luật pháp thời Lý bảo vệ quyền lợi cho ? Nghiêm khắc vấn đề ?

- Quân đội thời Lý gồm phận ? - Nêu đặc điểm mội phận ?

- Quân đội thời Lý thi hành sách ?Nêu đặc điểm sách ? - Chủ trương nhà Lý tù trưởng miền núi nước láng giềng ? Nhận xét ?

2 Luật pháp quân đội : a Luật pháp :

Năm 1042, Nhà Lý ban hành Hình Thư

 bảo vệ đất nước nghiêm trị kẻ

phạm tội

b Quân đội : Cấm quân

Quân địa phương -Thi hành sách :“ngụ binh nơng” - Chủ trương :

 Gả gái,ban chức tước cho tù

trưởng miền núi  cố đồn

kết dân tộc

 Quan hệ bình đẳng với nước

láng giềng Củng cố :4’

Nhà Lý thành lập nào?

Vẽ lại sơ đồ máy nhà nước thời Lý ?

Dặn dò : 3’

Học bài, soạn bài11 ( trả lời câu hỏi SGK/40 )

Âm mưu xâm lược Đại Việt nhà Tống? Nhà Lý làm để đối phó với âm mưu xâm lược nhà Tống?

Kết ý nghĩa việc chủ động công nhà Lý?

Rút kinh nghiệm:

(31)

Ngày soạn : 23/10/06

Bài 11 :

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1075 – 1077 )

Tiết 15. I GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)

I Mục tiêu học : 1 Kiến thức :

Giúp HS hiểu :

7 Am mưu xâm lược nước ta thời nhà Tống bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải khó khăn tài xã hội nước

8 Cuộc tiến cơng, tập kích sang đất Tống ( Giai đoạn thứ – 1075 ) Lý Thường Kiệt hành động đáng ta

9 Nắm diễn biến kháng chiến chống Tống giai đoạn hai chiến thắng to lớn quân dân Đại Việt

2 Tư tưởng :

Giáo dục HS tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy bị xâm lược

3 Kĩ :

Rèn luyện cho HS kĩ vẽ sử dụng đồ học trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học :

10 Bản đồ Đại Việt thời Lý – Trần

(32)

III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

13 Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Lý?

14 Trình bày đặc điểm quân đội luật pháp thời nhà Lý ?

3 Giới thiệu : 4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Giữa kỉ XI tình hình nhà Tống ?

- Mục đích xâm lược nước ta để làm gì? - HS đọc in nghiêng SGK  phân tích câu nói Tống Thần Tông

- Để xâm lược Đại Việt, nhà Tống có việc làm ?

- Đứng trước âm mưu nhà Lý làm để đối phó ?

- Cho biết vài nét Lý Thường Kiệt ? - Trước tình hình Lý Thường Kiệt làm để chuẩn bị kháng chiến ?

- Ong đưa chủ trương để đánh giặc ?

- Lý Thường Kiệt có câu nói ? Thể điều ? Thực chất công

- HS đọc diễn biến SGK/40

- GV treo đồ tường thuật qua phần diễn biến

- Kết công ? - Ý nghĩa trận tập kích ?

1 Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta:

a Am mưu nhà Tống :

- Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta để giải tình hình khó khăn nước - Tiến hành : xúi giục Chămpa đánh lên phía Nam Đại Việt, phía Bắc ngăn cản việc lại nhân dân nước, mua chuộc tù trưởng

b Đối phó ta :

Cử Lý Thường Kiệt làm tổng huy tổ chức kháng chiến

2 Nhà Lý chủ động tiến cơng để phịng vệ :

a Hoàn cảnh :

- Nhà Tống riết chuẩn bị xâm lược Đại Việt

- Chủ trương nhà Lý : cơng trước để phịng vệ

b Diễn biến : SGK/40

c Kết :

Sau 42 ngày đêm, quân ta làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử

d Ý nghĩa :

Làm thay đổi kế hoạch làm chậm q trình tiến cơng xâm lược nhà Tống vào nước ta

Củng cố :

(33)

16 Tường thuật lại trận tập kích vào đất Tống đồ ?

Dặn dò :

Học bài, soạn bài11 ( trả lời câu hỏi SGK/43 )

Ngày soạn : 23/10/06

Bài 11 :

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1075 – 1077 )

( )

Tiết 16. II GIAI ĐOẠN THỨ HAI ( 1076 – 1077 )

I Mục tiêu học : 1 Kiến thức :

Giúp HS hiểu :

17 Am mưu xâm lược nước ta thời nhà Tống bành trướng lãnh thổ, đồng thời giải khó khăn tài xã hội nước

18 Cuộc tiến cơng, tập kích sang đất Tống ( Giai đoạn thứ – 1075 ) Lý Thường Kiệt hành động đáng ta

19 Nắm diễn biến kháng chiến chống Tống giai đoạn hai chiến thắng to lớn quân dân Đại Việt

2 Tư tưởng :

Giáo dục HS tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy bị xâm lược

3 Kĩ :

Rèn luyện cho HS kĩ vẽ sử dụng đồ học trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy học :

20 Bản đồ Đại Việt thời Lý – Trần

21 Lược đồ tiến cơng để phịng vệ nhà Lý ( có ) 22 Sưu tầm số tranh ảnh tư liệu

III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

23 Trình bày âm mưu xâm lược nhà Tống nước ta ? Nhà Lý đối phó ?

24 Trình bày diễn biến trận tập kích vào đất Tống nhà Lý ?

(34)

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Sau rút khỏi Ung Châu, Lý Thường Kiệt làm ? Nêu cụ thể ?

- Sử dụng lược đồ  giải thích khu vực bố phịng

- Tại Lý Thường Kiệt chọn sơng Như Nguyệt làm phịng tuyến chống quân xâm lược Tống ?

- HS đọc in nghiêng SGK  trả lời - Sau thất bại nhà Tống làm ? - HS đọc diễn biến SGK/41

- GV tường thuật diễn biến lược đồ - Kết ?

- GV cho HS đọc phần diễn biến trận chiến SGK/41+42  GV tường thuật lược đồ

- HS tường thuật lại lược đồ

- GV HS miêu tả tường thuật xuất xứ phân tích thơ “Thần” Lý Thường Kiệt  ý nghĩa

- Kết chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt ?

- Tại đà thắng lợi, Lý Thường Kiệt không công mà đề nghị “giảng hoà với giặc”  GDHS

- Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi quân ta ?

- Chiến thắng quân Tống mang ý nghĩa nhân dân ta ?

1 Kháng chiến bùng nổ :

- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho địa phương riết chuẩn bị bố phòng

- Ong cho xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt làm nơi đối phó với quân Tống

a Diễn biến :

- Cuối 1076 quân Tống ạt kéo vào nước ta

- Tháng 1/1077, nhà Lý cho đánh nhiều trận nhỏ  cản bước tiến địch

- Lý Kế Nguyên mai phục chặn đánh quân thuỷ địch

b Kết : Quân Tống không lọt sâu vào nước ta buộc phải đóng quân bờ Bắc sơng Như Nguyệt

2 Cuộc chiến đấu phịng tuyến Như Nguyệt :

a Diễn biến : SGK/41+ 42 b Kết qua :

- Quân giặc “mười phần chết đến – “ - Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” rút quân nước

c Nguyên nhân thắng lợi :

- Sự đoàn kết, anh dũng chiến đấu nhân dân ta

- Sự lãnh đạo tài tình Lý Thường Kiệt

d Ý nghĩa lịch sử :

- Là trận đánh tuyệt vời lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc

-Bảo vệ độc lập tự chủ đất nước - Nhà Tống phải bỏ mộng xâm lược Đại Việt

Củng cố :

25 Kháng chiến bùng nổ ?

26 Tường thuật chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt lược đồ

(35)

Ngày soạn : 30/10/06

Tiết 17 : ÔN TẬP

I Mục tiêu học :

Yêu cầu :

27 HS nắm kiến thức từ  11

28 Tình hình nước ta thời trung đại, triều đại, kháng chiến chống giặc ngoại xâm ……

II Đồ dùng dạy học :

29 Lược đồ nước châu Á 30 Bản đồ Việt Nam

31 Sưu tầm số tranh ảnh tư liệu III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

32 Kháng chiến bùng nổ ?

33 Tường thuật diễn biến chiến đấu phòng tuyến Như Nguyệt trên lược đồ?

3 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

GV trắc nghiệm HS qua câu hỏi: - Người Giéc man làm sau tràn vào lãnh thổ nước châu Âu ?

- Miêu tả lãnh địa phong kiến ?

tổng hợp ý kiến  trả lời

- Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí ?

- Nêu số nhà phát kiến địa lí tiêu biểu ?

- Vì giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến ?

- Nêu nội dung tư tưởng cải cách Luthơ Canvanh ?

- Các triều đại Trung Quốc thành lập ?

- Đặc điểm sách cai trị? - Sự phát triển An Độ vương triều Gúp - ta biểu

Bài : Sự hình thành phát triển XHPK châu Âu ( phần 1, )

Bài : Những phát kiến địa lí

Bài : Cuộc đấu tranh giai cấp Tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu

Bài : Trung Quốc thời Tống – Nguyên Minh – Thanh

(36)

nào ?

- Sự hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á ? - Nêu nội dung đặc điểm ?

- Nhận xét tổ chức nhà nước thời Ngơ ?

- Tình hình nước ta sau Ngô Quyền ?

-Tại lại xãy “loạn 12 sứ quân “ - Trình bày ngành nghề kinh tế nước ta lúc ?

- Đời sống XH có thay đổi khác trước ?

- Ngun nhân làm cho kinh tế nước ta phát triển ?

- Nguyên nhân dẫn đến thành lập nhà Lý ?

- Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Lý ? - Tại Lý Thường Kiệt chọn sơng Như Nguyệt làm phịng tuyến ?

- Ý nghĩa lịch sử trận thắng ?

Bài : Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Bài : Những nét chung xã hội phong kiến ( phần sở kinh tế )

Bài : Nước ta buổi đầu độc lập (phần 2)

Bài : Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê

Bài 10 : Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước

Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ( 1075 – 1077 )

Củng cố :

34 Nhận xét buổi ôn tập , đúc kết kiến thức để HS nắm Lịch sử TG lịch sử Việt Nam

(37)

Trường THCS Nguyễn Huệ Cam Lộ Họ tên :

……… Lớp : ……….

Kiểm tra tiết – Tiết 18

Môn : Lịch sử 7 Thời gian : 45 phút Ngày …… tháng …… năm 2006

Điểm :

I Phần trắc nghiệm : ( điểm )

Bài tập : Đánh dấu X trước câu trả lời ( điểm)

1. Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc Rơma, người Giécman làm ? A Tiêu diệt vương quốc cũ

B Thành lập nhiều vương quốc

C Chiếm ruộng đất chia cho tướng lĩnh, quý tộc D Cả a, b, c

2. Các giai cấp hình thành xã hội Phong kiến châu Âu : A Chủ nô

B Lãnh chuá – nông nô C Nô lệ

D Địa chủ – nông dân lĩnh canh

3. Người có cơng dẹp “loạn 12 sứ quân” thống đất nước ta : A Đinh Toàn

B Lê Hoàn C Đinh Bộ Lĩnh D Lý Công Uẩn

4. Người làm thơ “Thần “ tiếng, xem Tuyên ngôn độc lập nước ta :

A Lý Công Uẩn B Lý Thường Kiệt C Lý Kế Nguyên D Tông Đản

Bài tập : Nối cột thời gian kiện cho phù hợp ( điểm)

Thời gian Sự kiện

1 1009 a Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống + …… 1042 b Nhà Lý đổi tên nước Đại Việt + …….… 1054 c Nhà Lý ban hành Hình Thư + ……… 1075 – 1077 d Nhà Lý thành lập +

………… II Phần tự luận : ( điểm )

(38)

2. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta ? Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử chiến thắng chống Tống Sông Như Nguyệt ? ( điểm)

Ngày soạn : 05/11/06

Bài 12 :

ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI

Tiết 19. I ĐỜI SỐNG KINH TẾ

I Mục tiêu học :

Kiến thức :

Giúp HS hiểu :

35 Dưới thời Lý kinh tế nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp có chuyển biến đạt số thành tựu định diện tích đất đai mở rộng, thuỷ lợi ý, nhiều nghề thủ công xuất

36 Việc bn bán với nước ngồi phát triển

37 Xã hội có chuyển biến giai cấp Văn hố, giáo dục phát triển, hình thành Văn hoá Thăng Long

2 Tư tưởng :

38 Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ văn hoá dân tộc cho HS

39 Bước đầu có ý thức vươn lên xây dựng đất nước độc lập, tự chủ 3 Kĩ :

Làm quen với kĩ quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích , lập bảng so sánh, đối chiếu vẽ sơ đồ

II Đồ dùng dạy học :

40 Tranh ảnh SGK

41 Sưu tầm thêm số tranh ảnh tư liệu cần thiết khác III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

(39)

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Cho HS đọc đoạn SGK

- Ruộng đất nước thuộc quyền sở hữu ? Thực tế canh tác ?

- Cho HS đọc in nghiêng SGK  phân tích

- Nhà Lý cịn có việc làm nơng nghiệp ?

- Nhà Lý có biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển ? - HS đọc in nghiêng SGK  phân tích - Những việc làm thể điều ? Cụ thể ? Tại  mạnh ?

- Thủ cơng nghiệp có ngành nghề phát triển ?

HS đọc in nghiêng SGK  phân tích - Em có suy nghĩ việc làm vua nhà Lý ?

- Tại vua Lý khơng dùng gấm vóc nhà Tống ?

- Ngoài ngành nghề cổ truyền cịn có ngành nghề thủ cơng ?

phân tích kênh hình 23 SGK

- Bước phát triển TCN thời Lý ?

- Thương nghiệp có đặc điểm gì? - HS đọc in nghiêng SGK  phân tích Vân Đồn có vai trị ?

- Việc thuyền bn nước ngồi vào nước ta phản ánh điều ?

- Sự phát triển TCN TN thời Lý chứng tỏ điều ?

1 Sự chuyển biến nông nghiệp :

- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu Vua, nông dân canh tác

- Nhà Lý quan tâm đến nông nghiệp đề nhiều biện pháp khuyến khích nơng nghiệp phát triển

2 Thủ công nghiệp thương nghiệp :

- Thủ công nghiệp : có nhiều ngành nghề tạo sản phẩm có chất lượng cao

- Thương nghiệp : hoạt động trao đổi buôn bán nước diễn mạnh

- Vân Đồn coi nơi buôn bán thuận tiện với thương nhân nước

Củng cố :

42 Nhà Lý làm để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ?

43 Nêu mối quan hệ NN, TCN, TN thời Lý ? Dặn dò : Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

(40)

Ngày soạn : 05/11/06

Bài 12 :

ĐỜI SỐNG KINH TẾ, XÃ HỘI

Tiết 20. II SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ

I Mục tiêu học :

Kiến thức :

Giúp HS hiểu :

44 Dưới thời Lý kinh tế nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp có chuyển biến đạt số thành tựu định diện tích đất đai mở rộng, thuỷ lợi ý, nhiều nghề thủ công xuất

45 Việc bn bán với nước ngồi phát triển

46 Xã hội có chuyển biến giai cấp Văn hố, giáo dục phát triển, hình thành Văn hoá Thăng Long

2 Tư tưởng :

47 Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ văn hoá dân tộc cho HS

48 Bước đầu có ý thức vươn lên xây dựng đất nước độc lập, tự chủ 3 Kĩ :

Làm quen với kĩ quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích , lập bảng so sánh, đối chiếu vẽ sơ đồ

II Đồ dùng dạy học :

49 Tranh ảnh SGK

50 Sưu tầm thêm số tranh ảnh tư liệu cần thiết khác III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

51 Nêu sự chuyển biến nông nghiệp nước ta ?

52 TCN TN thời Lý có đặc điểm ? 3 Giới thiệu :

(41)

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- XH chia làm giai cấp ? Bao gồm tầng lớp ?

- Cho HS lên bảng ghi giai cấp tầng lớp theo sơ đồ

- Đời sống tầng lớp ? - GV chốt lại nội dung vẽ sơ đồ giải thích mối liên hệ tầng lớp - So với thời Đinh – Tiền Lê phân biệt giai cấp thời Lý ? - HS thảo luận nhóm : Trình bày việc làm nhà Lý giáo dục ? - Các nhóm trình bày  GV sơ kết

GV giới thiệu sơ Khổng Tử , liên hệ thực tế Quốc tử Giám

- Em có nhận xét giáo dục thời Lý ?

- Văn học ? ( giới thiệu Nam Quốc Sơn Hà )

- Nêu dẫn chứng cho thấy Đạo Phật thời Lý  ?

- HS đọc in nghiêng SGK  phân tích kênh hình 24 SGK

- Nhân dân thời Lý ưa thích loại hình nghệ thuật ? Đặc sắc loại hình nghệ thuật ?

- Kiến trúc điêu khắc thời Lý ?

phân tích kênh hình 24 + 25 SGK

- Em có nhận xét nghệ thuật thời Lý ?

1 Những thay đổi mặt xã hội :

Vua, quan Địa chủ

Nông dân (thường,tá điền)

Thợ thủ công Thương nhân

Nơ tì

2 Giáo dục văn hoá : a Giáo dục :

- Năm 1070 xây dựng Văn miếu thờ Khổng Tử ( Thăng Long )

- Năm 1075 mở khoa thi tuyển chọn quan lại

- Năm 1076 xây dựng trường Quốc Tử Giám  Giáo dục bắt đầu 

- Văn học chữ Hán bước đầu 

- Đạo Phật  rộng khắp nhân dân

b Văn hoá :

- Lễ hội : ca hát, nhảy múa …  Đặc sắc có múa rối nước

- Kiến trúc : tháp Báo Thiên, chùa Một Cột, chuông chùa Trùng Quang …

- Điêu khắc : tượng Phật hình trang trí rồng …

 hình thành văn hố Thăng Long

Củng cố :

53 XH thời Lý có thay đổi ?

54 Nền văn hố Thăng Long hình thành dựa yếu tố ? Dặn dò : Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

Chuẩn bị tiết sau Làm tập Lịch sử

G/c thống trị

(42)

Ngày soạn : 12/11/06

Tiết 21: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

I Mục tiêu học :

Giúp HS ôn lại kiến thức học Chương I II, II Chuẩn bị :

55 Bản đồ VN (bản đồ câm)

56 Tranh ảnh tư liệu lịch sử tập trắc nghiệm III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

Kiểm tra cũ :

57 XH thời Lý có thay đổi ?

58 Nền văn hố Thăng Long hình thành dựa yếu tố ? 3 Giới thiệu :

4 Dạy học :

 Làm tập : Thống kê kiện Lịch sử Việt Nam từ 939  1077

Thời gian Sự kiện tiêu biểu

59 939 60 967 61 981 62 1005 63 1009 64 1010

65 Ngô Quyền dựng độc lập 66

 GV ôn lại kiến thức phương pháp tính tốn niên đại.

 Cho HS thống kê niên đại với kiện lịch sử cùng.

221 179 CN 40 248 542 938 1010 ………!………!………!………! ………!………!………!…

 GV treo đồ , hướng dẫn em cách đọc hiểu qua kí hiệu đồ.

Củng cố :

67 Nhận xét buổi làm tập , đúc kết kiến thức để HS nắm lịch sử Việt Nam, hiểu biết cách sử dụng đồ

(43)

Chương III : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN

( Thế kỉ XIII – XIV )

Bài 13 :

NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII

Tiết 22. I NHÀ TRẦN THÀNH LẬP

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giúp HS nắm :

68 Nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ nhà Trần thành lập Sự thành lập nhà Trần cần thiết cho đất nước xã hội Đại Việt lúc

69 Việc nhà Trần thay nhà Lý góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật thời Lý, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi phát triển kinh tế

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bóc lột tinh thần sáng tạo xây dựng đất nước Lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên ý thức kế thừa truyền thống dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho HS

3 Kĩ :

Rèn luyện kĩ vẽ đồ sử dụng đồ, phương pháp so sánh, đối chiếu II Đồ dùng dạy học :

70 Bản đồ nước Đại Việt thời Trần ( sử dụng đồ treo tường – Lãnh thổ Việt

Nam đến kỉ XV Trung tâm đồ tranh ảnh giáo dục biên soạn

phát hành tháng – 1999 )

71 Sơ đồ tổ chức máy quan lại đơn vị hành thời Trần ( GV chuẩn bị trước )

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ : 3 Giới thiệu : 4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Nhắc lại kiến thức cũ : Nhà Lý thành lập năm ?

- Thời gian nhà Lý suy yếu ?

- HS thảo luận : Những nguyên nhân dẫn đến sụp đổ nhà Lý ?

- Các nhóm trình bày  GV sơ kết

phân tích kênh chữ in nghiêng SGK - Trước tình hình nhà Lý làm ? - Phân tích in nghiêng SGK/51 Trần Cảnh

- Sau lên nắm quyền, nhà Trần làm ?

- HS thảo luận nhóm : Bộ máy quan lại

1 Nhà Lý sụp đổ :

- Nguyên nhân :

+ Cuối kỉ XII, vua quan ăn chơi sa đọa, không chăm lo đ/s ND

+ Hạn hán, lụt lội, mùa xãy liên tiếp  ND đói khổ  dậy đấu tranh + Nhà Lý dựa vào dịng họ Trần giải khó khăn

- Tháng 12/ 1226 : nhà Trần thành lập

2 Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền :

- Bộ máy nhà nước tổ chức theo Vua

( Thái thượng hoàng)Quan đại thần

Quan văn Quan võ

Lộ, phủ Huyện

(44)

5 Củng cố :- Nhà Trần thành lập ? - Vẽ sơ đồ tổ chức máy thời Trần ?

6 Dặn : Học Xem soạn phần II : Nhà Trần xây dựng  kinh tế

Ngày soạn : 19/11/06

Chương III : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN

( Thế kỉ XIII – XIV )

Bài 13 :

(45)

(tiếp theo)

Tiết 23. II NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT

TRIỂN KINH TẾ

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giúp HS nắm :

72 Việc nhà Trần thay nhà Lý góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật thời Lý, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi phát triển kinh tế

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bóc lột tinh thần sáng tạo xây dựng đất nước Lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên ý thức kế thừa truyền thống dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc cho HS

3 Kĩ :

Rèn luyện kĩ vẽ đồ sử dụng đồ, phương pháp so sánh, đối chiếu II Đồ dùng dạy học :

73 Bản đồ nước Đại Việt thời Trần ( sử dụng đồ treo tường – Lãnh thổ Việt

Nam đến kỉ XV Trung tâm đồ tranh ảnh giáo dục biên soạn

phát hành tháng – 1999 )

74 Sơ đồ tổ chức máy quan lại đơn vị hành thời Trần ( GV chuẩn bị trước )

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

75 Nhà Trần thành lập ?

76 Vẽ sơ đồ tổ chức máy thời Trần ? 3 Giới thiệu :

4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- HS đọc nội dung SGK

- Nước ta thường đứng trước nguy ngoại xâm, vua Trần làm ?

- Tổ chức quân đội nhà Trần nào? - Tại gọi cấm quân quân lộ ?

- Vì nhà Trần kén chọn niên khỏe mạnh quê họ Trần vào cấm quân ?

- Quân đội tuyển dụng theo hình thức ?

- Câu nói “ qn lính cốt tinh nhuệ khơng cốt đơng” có ý nghĩa ?

 Quân đội nhà Trần ?

- Phân tích kênh hình 27 SGK/52

- Nhà Trần làm để củng cố quốc phòng? Việc xây dựng quân đội quốc phòng có giống khác với thời Lý ?

1 Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng :

- Quân đội gồm : - Cấm quân Quân lộ

- Chính sách : “ ngụ binh nơng “

- Chủ trương “ qn lính cốt tinh nhuệ khơng cốt đơng “

xây dựng tình đồn kết - Quốc phịng :

(46)

5.Cũng cố:- Nêu chủ trương biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng nhà Trần Kết biện pháp ?

- NhàTrần làm để phục hồi phát triển kinh tế sau năm suy thoái cuối thời Lý?

6 Dặn : Học Xem soạn 14 ( phần I )

Ngày soạn : 19/11/06

Bài 14 :

BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN ( kỉ XIII )

Tiết 24. I CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG

QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ ( 1258 )

I Mục tiêu học : Kiến thức :

77 Giúp HS thấy ba lần xâm lược nước ta, lần thứ hai thứ ba, nhà Nguyên chuẩn bị công phu, chu đáo

78 Giúp HS nắm diễn biến ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần

(47)

80 Làm cho HS thấy ba lần kháng chiến : kháng chiến lần thứ nhất, lần thứ hai lần thứ ba, diễn hồn cảnh có nhiều khó khăn, thử thách to lớn, so sánh lực lượng quân ta quân Nguyên chênh lệch, song dân tộc ta chiến thắng vẽ vang

81 Thấy ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thắng lợi

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng, nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, niềm tự hào tự cường dân tộc, biết ơn anh hùng dân tộc

3 Kĩ :

Biết sử dụng đồ nghe giảng trả lời câu hỏi, tự học nhà Biết phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến ba lần kháng chiến

II Đồ dùng dạy học :

82 Lược đồ : Diễn biến kháng chiến lần thứ ( 1258 ) chống qn Mơng Cổ xâm lược

83 Có thể phóng to đồ đế quốc Mơng Cổ kỉ XIII “ ( trước xâm lược Đại Việt ) sách “ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông kỉ XIII” Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm

84 Bản đồ câm

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ :-Nhà Trần xây dựng quân đội củng cố quốc phòng ntn?

- NhàTrần làm để phục hồi phát triển kinh tế sau năm suy thoái cuối thời Lý?

3 Giới thiệu : 4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- GV giới thiệu đất nước người Mông Cổ ( tham khảo tư liệu SGV/86)

- Đến đầu XIII, kiện xãy Mông Cổ ?

- Sau thành lập nhà nước, vua Mơng Cổ làm ?

phân tích kênh hình 29 SGK/55 : em có nhận xét qn Mơng Cổ

- Năm 1257 xãy kiện ?

- Vua Mơng Cổ làm để đạt tham vọng ?

- Tại vua Mơng Cổ cho đánh Đại Việt trước ?

- Trước kéo quân vào xâm lược nước ta, tướng Mông Cổ có hành động ? Nhà Trần đối phó ?

- Khi tin quân Mông Cổ nước ta, nhà Trần làm ?

- Cuộc kháng chiến bắt đầu diễn vào thời gian ?

- GV dùng lược đồ trình bày diễn biến , kết hợp hỏi HS

cho HS lên bảng tường thuật lại diễn biến

1. Am mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ :

- Vua Mông cổ cho quân xâm lược Đại Việt để đánh lên phía nam Trung Quốc, thực kế hoạch “ gọng kìm “ tiêu diệt Nam Tống

2 Nhà Trần chuẩn bị tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ :

- Nhà Trần chuẩn bị : Vua Trần ban lệnh sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm luyện tập

(48)

5 Củng cố : - Am mưu xâm lược Đại Việt Mông Cổ

- Cho HS lên bảng tường thuật lại diễn biến kháng chiến lược đồ

6 Dặn : Học Xem soạn 14 ( phần II )

Ngày soạn : 26/11/06

Bài 14 :

BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN ( kỉ XIII )

Tiết 25. II CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG

QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN ( 1285 )

I Mục tiêu học : Kiến thức :

85 Giúp HS thấy ba lần xâm lược nước ta, lần thứ hai thứ ba, nhà Nguyên chuẩn bị công phu, chu đáo

86 Giúp HS nắm diễn biến ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần

87 Hiểu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến

88 Làm cho HS thấy ba lần kháng chiến : kháng chiến lần thứ nhất, lần thứ hai lần thứ ba, diễn hoàn cảnh có nhiều khó khăn, thử thách to lớn, so sánh lực lượng quân ta quân Nguyên chênh lệch, song dân tộc ta chiến thắng vẽ vang

89 Thấy ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thắng lợi

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng, nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, niềm tự hào tự cường dân tộc, biết ơn anh hùng dân tộc

3 Kĩ :

Biết sử dụng đồ nghe giảng trả lời câu hỏi, tự học nhà Biết phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến ba lần kháng chiến

II Đồ dùng dạy học :

90 Bản đồ kháng chiến lần thứ hai ( 1285 ) chống quân Nguyên xâm lược 91 Nếu GV phóng to lược đồ SGK Lịch sử ( trang 56 ) III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

- Am mưu xâm lược Đại Việt Mông Cổ

(49)

3 Giới thiệu : 4 Dạy học : 5

Củng cố :

- Trình bày âm mưu xâm lược Chămpa Đại Việt nhà Nguyên? - Cho HS lên bảng tường thuật lại diễn biến kháng chiến lược đồ

6 Dặn : Học Xem soạn 14 ( phần III )

Ngày soạn : 26/11/06

Bài 14 :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Nhắc lại cũ : Am mưu xâm lược Đại Việt quân Mông Cổ lần I có kết ?

- Nam Tống bị tiêu diệt vào năm ? Trung Quốc lúc ?

- Vua Nguyên ? Xâm lược Chămpa Đại Việt nhằm mục đích ?

- Qn Ngun tiến hành ?

GV phân tích lược đồ

- Kế hoạch bước đầu quân Nguyên ?

- HS thảo luận nhóm :

+ Sau biết ý đồ quân Nguyên, nhà Trần làm để đối phó ?

+ Hội nghị Diên Hồng có tác dụng đến việc chuẩn bị cho kháng chiến ? Sự kiện thể ý chí chiến quân dân thời Trần ?

- Các nhóm trình bày kết thảo luận - GV chỉnh sửa, kết luận phân tích - Cuộc công quân Nguyên bắt đầu vào thời gian ?

- GV dùng lược đồ trình bày diễn biến , kết hợp hỏi HS

cho HS lên bảng tường thuật lại diễn biến lược đồ ?

- GV kể câu chuyện tướng Trần Bình Trọng  ý chí bất khuất vị anh hùng - Kết kháng chiến nào? - Nêu cách đánh giặc quân ta kháng chiến lần II ? Có nét độc đáo ?

1. Am mưu xâm lược Chăm pa Đại Việt nhà Nguyên :

- Sau thống trị hoàn toàn Trung Quốc, vua Nguyên riết chuẩn bị xâm lược Đại Việt Chăm pa

- Năm 1283, tướng Toa Đô cho quân xâm lược Chăm Pa gặp kháng cự liệt  rút lên biên giới phía Nam Đại Việt

2 Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến :

- Vua Trần triệu tập hội nghị bến Bình Than hội nghị Diên Hồng để bàn kế đánh giặc

- Tổ chức tập trận lớn duyệt binh Đông Bộ Đầu

nước lệnh chuẩn bị đánh giặc

3 Diễn biến kết cuộc kháng chiến :

- Diễn biến : SGK / 56 +57

(50)

BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN ( kỉ XIII )

Tiết 26. III CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN

XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287-1288)

I Mục tiêu học : Kiến thức :

92 Giúp HS thấy ba lần xâm lược nước ta, lần thứ hai thứ ba, nhà Nguyên chuẩn bị công phu, chu đáo

93 Giúp HS nắm diễn biến ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần

94 Hiểu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến

95 Làm cho HS thấy ba lần kháng chiến : kháng chiến lần thứ nhất, lần thứ hai lần thứ ba, diễn hồn cảnh có nhiều khó khăn, thử thách to lớn, so sánh lực lượng quân ta quân Nguyên chênh lệch, song dân tộc ta chiến thắng vẽ vang

96 Thấy ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thắng lợi

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng, nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, niềm tự hào tự cường dân tộc, biết ơn anh hùng dân tộc

3 Kĩ :

Biết sử dụng đồ nghe giảng trả lời câu hỏi, tự học nhà Biết phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến ba lần kháng chiến

II Đồ dùng dạy học :

97 Sử dụng “Lược đồ diễn biến kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên ( 1287 -1288 ) “ “ Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm -1288 “ (trong SGK dùng đồ treo tường Trung tâm đồ tranh ảnh giáo dục xuất )

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ : - Trình bày am mưu xâm lược Chămpa Đại Việt nhà Nguyên ?

- HS lên bảng tường thuật lại diễn biến kháng chiến lần II chống quân Nguyên lược đồ ?

3 Giới thiệu : 4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Sau hai lần công thất bại, thái độ vua Nguyên ?

- HS đọc in nghiêng SGK/62 phân tích - HS đọc nội dung diễn biến SGK

GV tường thuật lược đồ

1 Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt :

- Hoàn cảnh : vua Nguyên tâm cho quân xâm lược lần III

Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến

- Diễn biến :

+12/1287 : Quân Nguyên ạt công Đại Việt

+ Đầu 1288 : Thoát Hoan chọn Vạn Kiếp làm

(51)

5 Củng cố :

- Nêu hoàn cảnh diễn biến xâm lược Đại Việt lần III quân Nguyên ? - Cho HS lên bảng tường thuật lại diễn biến chiến thắng Bạch Đằng lược đồ ? 6 Dặn : Học Xem soạn 14 ( phần IV )

Ngày soạn : 03/12/06

Bài 14 :

BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN ( kỉ XIII )

Tiết 27. IV NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH

SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN

I Mục tiêu học : Kiến thức :

98 Giúp HS thấy ba lần xâm lược nước ta, lần thứ hai thứ ba, nhà Nguyên chuẩn bị công phu, chu đáo

99 Giúp HS nắm diễn biến ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thời Trần

100 Hiểu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến

101 Làm cho HS thấy ba lần kháng chiến : kháng chiến lần thứ nhất, lần thứ hai lần thứ ba, diễn hồn cảnh có nhiều khó khăn, thử thách to lớn, so sánh lực lượng quân ta quân Nguyên chênh lệch, song dân tộc ta chiến thắng vẽ vang

102 Thấy ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thắng lợi

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng, nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược, lòng yêu nước, niềm tự hào tự cường dân tộc, biết ơn anh hùng dân tộc

3 Kĩ :

Biết sử dụng đồ nghe giảng trả lời câu hỏi, tự học nhà Biết phân tích, so sánh, đối chiếu diễn biến ba lần kháng chiến

II Đồ dùng dạy học :

103 Bản đồ đế quốc Mông – Nguyên kỉ XIII 104 Bài Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

- Nêu hoàn cảnh diễn biến xâm lược Đại Việt lần III quân Nguyên ? - HS lên bảng tường thuật lại diễn biến chiến thắng Bạch Đằng lược đồ?

(52)

5

Củng cố :

105 Trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa Lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ?

106 Bài tập : Thống kê kiện cho phù hợp cột thời gian

Thời gian Sự kiện

1 01/1258 29/01/1258 3.1279

4 01/1285 12/1287 04/1288

6 Dặn : Học Xem soạn 15 ( phần I )

Ngày soạn : 03/12/06

Bài 15 :

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- HS đọc nội dung SGK/66+67

- GV chia HS thành nhóm thảo luận : + Trình bày nguyên nhân dẫn đến thắng lợi ba kháng chiến ? + Nêu số dẫn chứng tinh thần đoàn kết chống giặc nhân dân ta ? + Người có đóng góp lớn thắng lợi ?Trình bày đóng góp ?

- Các nhóm trình bày kết thảo luận

GV chỉnh sửa, kết luận phân tích thêm - Cuộc kháng chiến lần I, II, III quân Mông – Nguyên công kết thúc vào thời gian ? Lực lượng ?

- Từ hoàn cảnh quân dân ta giành thắng lợi, có ý nghĩa ?

- Thắng lợi có ý nghĩa dân tộc ta ?

- Bài học từ ba kháng chiến ? - Đối với giới, thắng lợi có ý nghĩa ?

1 Nguyên nhân thắng lợi :

- Sự ủng hộ, tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm toàn dân

- Sự chuẩn bị chu đáo mặt nhà Trần

- Tinh thần chiến đấu dũng cảm, gan dạ, anh dũng hi sinh quân đội nhà Trần

- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt với chiến lược chiến thuật đắn huy, đứng đầu vua Trần Trần Hưng Đạo

2 Ý nghĩa lịch sử :

- Đập tan tham vọng ý chí xâm lược Đại Việt đế chế Nguyên  bảo vệ độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ

- Góp phần xây đắp truyền thống quân dân tộc ta

(53)

THỜI TRẦN Tiết 28. I SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

I Mục tiêu học : Kiến thức :

107 Giúp HSnắm : sau kháng chiến liệt chống quân xâm lược Mông – Nguyên, Đại Việt phải trải qua nhiều khó khăn kinh tế, xã hội

108 Nhờ sách, biện pháp tích cực vương triều Trần tinh thần lao động cần cù nhân dân ta, kinh tế, xã hội Đại Việt phục hồi phát triển nhanh chóng ; văn hố, giáo dục, khoa học – kĩ thuật đạt nhiều thành tựu rực rỡ, quốc gia Đại Việt ngày cường thịnh

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên

3 Kĩ :

Giúp HS làm quen với phương pháp so sánh, đối chiếu kiện lịch sử II Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh đồ gốm thời Trần

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

- Trình bày nguyên nhân thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ?

- Nêu ý nghĩa Lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ? 3 Giới thiệu :

4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Kinh tế thời Trần gồm ngành nào? - Nhà Trần thi hành sách để phát triển nơng nghiệp ? Cụ thể thực sách ?

- Ai phong đất ? Những đất đất ? Ngồi cịn có ruộng đất ? - So với thời Lý, thời Trần có ruộng tư ? Tại phát triển nhanh ?

 Nhận xét chung nông nghiệp ?

- Thủ công nghiệp thời Trần ? Vì phát triển ?

- Nhận xét kênh hình 35 +36

- Ngồi nghề thủ cơng truyền thống cịn có ngành nghề ?

- Nhận xét TCN thời Trần ?

- Nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển kéo theo ngành nghề ?

- Thương nghiệp phát triển ?

- Thăng Long Vân Đồn thời kì ?

1 Tình hình kinh tế sau chiến tranh

a Nông nghiệp :

- Nông nghiệp phục hồi phát triển

- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất nước

b Thủ công nghiệp : rất phát triển - Nhà nước trực tiếp quản lí gồm ngành nghề

- Các sản phẩm làm nhiều, trình độ kĩ thuật cao

c Thương nghiệp :

- Việc trao đổi buôn bán tong nước đẩy mạnh

- Thăng Long Vân Đồn hai trung Vua, vương hầu,

quý tộc Giai

cấp thống

trị

Quan lại, địa chủ XH

thời Trần

Thợ thủ công, thươngnhân Giai

cấp bị trị

(54)

5 Củng cố :- Trình bày tình hình kinh tế nhà Trần sau chiến tranh ?

- Vẽ sơ đồ giai cấp, tầng lớp xã hội thời Trần sau chiến tranh ? 6 Dặn : Học Xem soạn 15 ( phần II )

Ngày soạn : 10/12/06

Bài 15 :

SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN

Tiết 29. II SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ

I Mục tiêu học : Kiến thức :

109 Giúp HSnắm : sau kháng chiến liệt chống quân xâm lược Mông – Nguyên, Đại Việt phải trải qua nhiều khó khăn kinh tế, xã hội

110 Nhờ sách, biện pháp tích cực vương triều Trần tinh thần lao động cần cù nhân dân ta, kinh tế, xã hội Đại Việt phục hồi phát triển nhanh chóng ; văn hoá, giáo dục, khoa học – kĩ thuật đạt nhiều thành tựu rực rỡ, quốc gia Đại Việt ngày cường thịnh

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên

3 Kĩ :

Giúp HS làm quen với phương pháp so sánh, đối chiếu kiện lịch sử II Đồ dùng dạy học :

Sưu tầm tranh ảnh cơng trình điêu khắc, đồ gốm tráng men thời Trần III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

- Trình bày tình hình kinh tế nhà Trần sau chiến tranh ?

- Vẽ sơ đồ giai cấp, tầng lớp xã hội thời Trần sau chiến tranh ? 3 Giới thiệu :

4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- HS đọc nội dung SGK/71

- Tơn giáo, tín ngưỡng thời Trần ?

- So sánh đạo Phật thời kì với thời Lý ?

- HS đọc in nghiêng SGK  phân tích - Nho giáo phát triển ? Kể tên số nhà nho tiếng ?

GV giới thiệu Chu Văn An ( tham khảo tư liệu SGV/102 )

1 Đời sống văn hố :

- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến nhân dân

- Đạo Phật Nho giáo phát triển mạnh nhu cầu xây dựng máy nhà nước

(55)

5 Củng cố :

111 Nêu nét tiêu biểu đời sống văn hoá thời Trần ?

112 Giáo dục KHKT thời Trần phát triển ? 6 Dặn : Học Xem soạn 16 ( phần I )

Ngày soạn : 10/12/06

Bài 16 :

SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV

Tiết 30. I TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giúp HS nắm :

113 Cuối kỉ XIV, kinh tế Đại Việt bị trì trệ, đời sống tầng lớp nhân dân lao động – nơng dân, nơng nơ, nơ tì đói khổ, XH rối loạn

114 Phong trào nơng dân, nơ tì nổ khắp nơi

Điều chứng tỏ vương triều Trần bước vào thời kì suy sụp Nhà Hồ thay nhà Trần hồn cảnh cần thiết Nắm mặt tích cực hạn chế cải cách Hồ Quý Ly

2 Tư tưởng :

115 Thấy sa đọa, thối nát tầng lớp quý tộc, vương hầu cầm quyền cuối thời Trần gây nhiều hậu tai hại cho đất nước, xã hội, cần phải thay vương triều Trần để đưa đất nước phát triển

116 Có thái độ đắn phong trào khởi nghĩa nông dân, nơ tì cuối kỉ XIV, nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly ; người yêu nước, có tư tưởng cải cách để đưa đất nước, xã hội thoát khỏi khủng hoảng lúc

3 Kĩ :

Bồi dưỡng cho HS kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử kĩ hệ thống, thống kê, sử dụng đồ học bài, biết đánh giá nhân vật lịch sử

II Đồ dùng dạy học :

117 Lược đồ “ Khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỉ XIV “

118 GV lập bảng thống kê, tóm tắt diễn biến khởi nghĩa nông dân

nơ tì, gồm mục : thời gian khởi nghĩa, địa bàn hoạt động nghĩa quân, người lãnh đạo khởi nghĩa

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

119 Nêu nét tiêu biểu đời sống văn hoá thời Trần ?

(56)

4 Dạy học : 5

Củng cố :- Nêu nét tình hình kinh tế – XH thời Trần cuối XIV? - Làm số tập ( GV chép bảng phụ  HS lên làm bảng )

6 Dặn : Học Xem soạn 16 ( phần II )

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Tình hình đất nước ta cuối kỉ XIV ? Tại xảy tình trạng ? Hậu ?

- HS đọc in nghiêng SGK/74  phân tích - Lúc tầng lớp thuộc giai cấp thống trị ? Đời sống nhân dân cuối kỉ XIV ?

- HS đọc nội dung SGK

- Mặc cho sống nhân dân khổ cực, triều đình làm ?

HS đọc in nghiêng SGK/74  phân tích - Lợi dụng tình hình quan lại vương ? Nhận xét việc làm Chu Văn An ?

- Nhà Trần suy sụp ? HS đọc in nghiêng SGK/75  phân tích - Lúc này, bên ngồi nước ta có vấn đề ?

- Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa ?

- Có khởi nghĩa tiêu biểu ? - GV đồ giới thiệu khởi nghĩa lớn ?

- HS thảo luận nhóm trình bày bảng phụ GV soạn sẳn :

+ Thời gian

+ Địa bàn hoạt động + Người lãnh đạo

HS lên bảng trình bày số liệu - GV nhận xét, kết luận

1 Tình hình kinh tế :

Cuối XIV, nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

mùa, đói xãy  đời sống

nhân dân gặp nhiều khó khăn

2 Tình hình xã hội :

- Vua quan ăn chơi sa đọa

- Bên Chămpa xâm lược, nhà Minh yêu sách

 đời sống nhân dân khổ cực  dậy

đấu tranh

- Các khởi nghĩa tiêu biểu :

-1 39 9-14 00 - 39

0 - 137

9 -1 34 4-13 60 T h ời gia n - S ơn T ây –V ĩn h P hú c – T uy ên Q ua ng - Q uố c O – S ơn T ây - B ắc G ia ng -N ôn g C ốn g – T nh H oá -S ôn g C hu – T nh H oá - Y ên P hụ – H ải D ươ ng Đ ịa b àn h oạ t đ ộn g - N gu yễ n N hữ C

ái - Phạ

(57)

Ngày soạn : 17/12/06

Bài 16 :

SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV

Tiết 31. II NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giúp HS nắm :

121 Cuối kỉ XIV, kinh tế Đại Việt bị trì trệ, đời sống tầng lớp nhân dân lao động – nông dân, nơng nơ, nơ tì đói khổ, XH rối loạn

122 Phong trào nơng dân, nơ tì nổ khắp nơi

Điều chứng tỏ vương triều Trần bước vào thời kì suy sụp Nhà Hồ thay nhà Trần hồn cảnh cần thiết Nắm mặt tích cực hạn chế cải cách Hồ Quý Ly

2 Tư tưởng :

123 Thấy sa đọa, thối nát tầng lớp quý tộc, vương hầu cầm quyền cuối thời Trần gây nhiều hậu tai hại cho đất nước, xã hội, cần phải thay vương triều Trần để đưa đất nước phát triển

124 Có thái độ đắn phong trào khởi nghĩa nơng dân, nơ tì cuối kỉ XIV, nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly ; người yêu nước, có tư tưởng cải cách để đưa đất nước, xã hội thoát khỏi khủng hoảng lúc

3 Kĩ :

Bồi dưỡng cho HS kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử kĩ hệ thống, thống kê, sử dụng đồ học bài, biết đánh giá nhân vật lịch sử

II Đồ dùng dạy học :

125 Lược đồ “ Khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỉ XIV “

126 GV lập bảng thống kê, tóm tắt diễn biến khởi nghĩa nơng dân

nơ tì, gồm mục : thời gian khởi nghĩa, địa bàn hoạt động nghĩa quân, người lãnh đạo khởi nghĩa

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

127 Trình bày tình hình kinh tế – trị nửa sau kỉ XIV? 3 Giới thiệu :

4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Cuối kỉ XIV đấu tranh nổ nhiều dẫn đến điều gì?

- Lúc xuất ?

Cho Hs đọc đoạn in nghiêng SGK - Nhà Hồ thành lập hồn cảnh nào? - Về trị, Hồ Q Ly thực cải cách nào? Cụ thể?

- Tại loại bỏ quan lại Nhà

1,Nhà Hồ thành lập :

- 1400 Nhà Trần suy vong  Hồ Quý Ly lên  Nhà Hồ thành lập

2,Những biện pháp cải cách nhà Hồ.

(58)

5 Củng cố :- Nêu nét tình hình kinh tế – XH thời Trần cuối XIV? - Làm số tập ( GV chép bảng phụ  HS lên làm bảng )

6 Dặn : Học Xem soạn 16 ( phần II )

Ngày soạn : 17/12/06 Tiết 32.

Bài 17 :

ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III

I Mục tiêu học : Kiến thức :

128 Giúp HS củng cố kiến thức lịch sử kdân tộc thời Lý, Trần, Hồ (1009 – 1400)

129 Nắm thành tựu chủ yếu mặt trị, kinh tế, văn hoá Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ

2 Tư tưởng :

Củng cố, nâng cao cho HS lòng yêu đất nước, niềm tự hào tự cường dân tộc, biết ơn tổ tiên để noi gương, học tập

3 Kĩ :

HS biết sử dụng đồ, quan sát phân tích tranh ảnh, lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi

II Đồ dùng dạy học :

130 Lược đồ Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ

131 Lược đồ kháng chiến chống Tống, Mông – Nguyên

132 Một số ảnh chụp văn hoá, nghệ thuật thời Lý, Trần, Hồ (ảnh đồ gốm ảnh “Di tích thành nhà Hồ”)

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

133 Trình bày biện pháp cải cách Hồ Quý Ly ?

134 Nêu ý nghĩa tác dụng cải cách ? 3 Giới thiệu :

4 Dạy học :

135 Cho HS đọc SGK phần 1, lớp

136 GV kết hợp hai phần làm thành tập theo nội dung 137 HS thảo luận theo nhóm

+ Nhóm : Trình bày kiện thời Lý + Nhóm : Trình bày kiện thời Trần

(59)

Triều

đại Thời gian

Quân xâm lược và

lực lượng Đường lối đánh giặc

Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử

Thời Lý

- 10/1075  12/1075 - 12/1076  3/1077

- Tống

- Tống (10 vạn quân)

- Tiến công để tự vệ - Phịng ngự – phản cơng

- Tinh thần đoàn kết nhân dân ta đánh giặc

- Quân dân ta anh dũng, gan dạ, mưu trí kháng chiến - Sự lãnh đạo tài tình huy

Thời Trần

-1/1258  29/1/1258 - 1/1285  6/1285 -12/1287 4/1288

- Mông Cổ (3vạn) - Nguyên (50 vạn) - Nguyên (30 vạn)

Đánh chổ yếu, tránh chổ mạnh  buộc địch phải theo cách đánh ta  chuyển từ phịng ngự sang phản cơng tiêu diệt giặc

138 GV cho HS sưu tầm kể số gương tiêu biểu lòng yêu nước bất khuất kháng chiến ( Lý Thường Kiệt, Tông Đản, Trần Hưng Đạo …)

139 Một vài ví dụ tinh thần đồn kết đánh giặc kháng chiến dân tộc ( nhân dân Thăng Long thực “vườn không nhà trống” ……)

140 Nếu cịn thời gian GV cho HS làm tập ( Bài tập nhà ) Thời gian Sự kiện

1009 Nhà Lý thành lập 1010 Dời đô Thăng Long 1054 Đổi tên nước Đại Việt 5 Củng cố :

Gv chỉnh sửa chốt lại kiến thức làm tập 6 Dặn : Xem soạn 18 SGK/82

(60)

CHƯƠNG IV : ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ

(THẾ KỈ XV – ĐẦU THẾ KỈ XVI)

Tiết 33. Bài 18 :

CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV

I Mục tiêu học : Kiến thức :

141 Giúp HS nắm nét xâm lược quân Minh thất bại nhanh chóng nhà Hồ mà nguyên nhân thất bại đường lối sai lầm, không dựa vào nhân dân

142 Thấy sách hộ tàn bạo nhà Minh khởi nghĩa chống quân Minh đầu kỉ XV

2 Tư tưởng :

Nâng cao cho HS lòng căm thù quân xâm lược bạo tàn, niềm tự hào truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất dân tộc

3 Kĩ :

Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ học bài, trình bày học II Đồ dùng dạy học :

Lược đồ khởi nghĩa đầu kỉ XV III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2.Giới thiệu giảng dạy mới.

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Vì nhà Minh kéo vào xâm lược nước ta ? Do cầm đầu, lực lượng ?

- Có phải quân Minh kéo vào nước ta nhà Hồ cướp nhà Trần khơng ? Vì ?

- Qn Minh tiến công nào? Nhà Hồ kháng chiến ? ( GV dùng lược đồ tường thuật )

- Tại kháng chiến nhà Hồ thất bại ?

- Nêu sách cai trị nhà

1 Cuộc xâm lược quân Minh và sự thất bại nhà Hồ :

- Quân Minh mượn cớ khôi phục nhà Trần nhằm xâm lược đô hộ nước ta - 01/1407 : quân Minh chiếm Đông Đô thành Tây Đô

- 06/1407 : cha Hồ Quý Ly bị bắt Hà Tĩnh

2 Chính sách cai trị nhà Minh :

(61)

5 Củng cố :- Có phải quân Minh kéo vào nước ta nhà Hồ cướp ngơi nhà Trần khơng ? Vì ?

- HS lên bảng tường thuật lại khởi nghĩa tiêu biểu lược đồ

6 Dặn : Học Xembài 17 (phần tập nhà) chuẩn bị tiết tập lịch sử

Ngày soạn : 23/12/06

Tiết 34. LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

I Mục tiêu học : Kiến thức :

143 Giúp HS củng cố kiến thức lịch sử kdân tộc thời Lý, Trần, Hồ (1009 – 1400)

144 Nắm thành tựu chủ yếu mặt trị, kinh tế, văn hố Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ

2 Tư tưởng :

Củng cố, nâng cao cho HS lòng yêu đất nước, niềm tự hào tự cường dân tộc, biết ơn tổ tiên để noi gương, học tập

3 Kĩ :

HS biết sử dụng đồ, quan sát phân tích tranh ảnh, lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi

II Đồ dùng dạy học :

145 Lược đồ Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ

146 Lược đồ kháng chiến chống Tống, Mông – Nguyên

147 Một số ảnh chụp văn hoá, nghệ thuật thời Lý, Trần, Hồ III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

148 Nêu sách cai trị nhà Minh ?

149 Trình bày khởi nghĩa quý tộc Trần ? 3 Giới thiệu :

4 Dạy học :

150 GV lấy tập – Bài on tập chương II III sửa làm theo mẫu :

Những thành tựu bật nước Đại Việt thời Lý – Trần :

Ngành Thành tựu

- Kinh tế - Văn hoá - Giáo dục - Khoa học-Nghệ thuật

nông nghiệp ………… thủ công nghiệp ……… thương nghiệp

- Tháp Báo Thiên, chùa Một cột, chuông Quy Điền ……

- Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài, văn học phát triển ………… - chế tạo súng, làm giấy, y học phát triển ………

(62)

- GV sử dụng lược đồ, đồ câm đồ kháng chiến

hướng dẫn HS cách đọc – hiểu đồ

Điền số địa điểm, tên Tỉnh, thành phố (VD kháng chiến tiêu biểu) Sau cho HS tự tìm hiểu điền, đọc đồ kí hiệu

 GV sơ kết, nhận xét

- Nếu thời gian, GV tập em kĩ vẽ lược đồ (chỉ mang tính chất tương đối) Vẽ khung  chấm điểm  nối lại chỉnh sửa theo lược đồ

mẫu bút chì

5 Củng cố :

GV chỉnh sửa chốt lại kiến thức làm tập 6 Dặn : Xem soạn 19 SGK/86

(63)

Bài 19 :

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)

Tiết 35: I THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418 – 1423)

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giúp HS nắm nét diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn từ chổ bị động đối phó với qn Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến cơng giải phóng đất nước

Nắm nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa

2 Tư tưởng :

151 Thấy tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng, bất khuất nghĩa quân Lam Sơn

152 Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc

153 Bồi dưỡng cho HS tinh thần tâm vượt khó để học tập phấn đấu vươn lên

3 Kĩ :

Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ học tập, tham khảo tài liệu lịch sử để bổ sung cho học

II Đồ dùng dạy học :

Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ : 3 Giới thiệu : 4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Cho HS đọc đoạn đầu SGK/84

- Lê Lợi người ? (GV tham khảo tư liệu SGV/116) Ông có việc làm ?

- Lam Sơn vùng đất ? Cho HS đọc in nghiêng SGK phân tích - Việc chuẩn bị khởi nghĩa Lê Lợi có tác động người yêu nước ?

- HS đọc SGK phân tích(Nguyễn Trãi) - Đầu 1416 có kiện xãy ?

- Cho HS đọc in nghiêng SGK/85 phân tích

- Lê Lợi định dựng cờ khởi nghĩa vào thời gian ?

1 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa :

- Chuẩn bị : chiêu tập nghĩa sĩ, liên lạc hào kiệt, xây dựng lực lượng, chọn Lam Sơn làm khởi nghĩa

- Tác động : thu hút nhiều người yêu nước khắp nơi tụ

- Đầu 1416 : tổ chức Hội thề Lũng Nhai tinh thần đoàn kết đánh giặc

(64)

5 Củng cố :- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ?

- Trình bày năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn ?

6 Dặn : Học Xemvà soạn 19 (phần II ), trả lời câu hỏi SGK/89

Ngày soạn : 14/01/07

Tiết 36. ÔN TẬP

I Yêu cầu :

154 HS nắm vững hiểu biết kì kiểm tra

155 HS nắm vững kiến thức học từ đầu năm đến Chuẩn bị kiến thức đầy đủ cho thi HKI.

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

156 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ?

157 Trình bày năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn ? 3 Dạy học :

- GV nêu trọng tâm phần : LSTG LSVN

+ LSTG : xoáy sâu phần trọng tâm

GV kết hợp HS tìn hiểu nội dung Giải đáp câu hỏi SGK câu hỏi HS :

 Bài : phần –  Bài : phần –  Bài : phần –  Bài : phần   Bài : phần –  Bài :

 Bài

+ LSVN : GV xoáy sâu vấn đề sau :

158 Sự thành lập triều đại phong kiến Việt Nam 159 Những kiện đáng ý

160 Phân tích, so sánh việc tổ chức máy nhà nước triều đại

161 Các khởi nghĩa nông dân, kháng chiến chống quân xâm lược ( đặc biệt thời Lý – Trần )

162 Những thành tựu bật Giáo dục –-KHKT – văn hoá nghệ thuật ……

5 Củng cố :

(65)

Trường THCS Nguyễn Thông Họ tên :

……… Lớp : ………

Đề thi kiểm tra Học kì I

Môn : Lịch sử 7 Thời gian : 45 phút Ngày …… … tháng …………năm 200 Giám thị coi thi

1. 2

Giám khảo chấm thi 1

2

Điểm :

( ghi chữ và số )

I Phần trắc nghiệm : ( điểm )

Bài tập : Đánh dấu X trước câu trả lời ( điểm)

1 Các giai cấp hình thành xã hội Phong kiến châu Âu :

E Chủ nô C Lãnh chuá – nông nô

F Nô lệ D Địa chủ – nông dân lĩnh canh

5 Xã hội phong kiến Trung Quốc coi thịnh vượng thời ?

A Thời Đường C Thời Tống – Nguyên B Thời Minh D Thời Thanh

6 Hằng năm vào mùa xuân, từ thời Tiền Lê vua thường địa phương để làm gì ?

A Cùng nhân dân vui Tết C Cho xây dựng chùa B Tham gia lễ hội dân gian D Tổ chức lễ cày tịch điền

7 Thời Trần nước chia làm lộ :

A 10 lộ C 12 lộ B 18 lộ D 24 lộ

Bài tập : Nối cột thời gian kiện cho phù hợp ( điểm) Thời gian Sự kiện

1 939 a Kháng chiến chống quân Nguyên thắng lợi + …… 981 b Ngô Quyền xưng Vương, đóng Cổ Loa + …….… 1226 c Lê Hoàn đánh bại quân xâm lược Tống + ……… 1288 d Nhà Trần thành lập +

…………

Bài tập : Sử dụng từ cho sẵn ( hương binh, đạo quân bảo vệ, phiên

binh binh ) điền vào chổ trống cho phù hợp ( điểm)

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân quân lộ Cấm quân ……… ……… kinh thành, triều đình, nhà vua Cấm quân tuyển chọn từ trai tráng khoẻ mạnh quê hương nhà Trần ( Tức Mặc, Nam Định) Quân lộ đồng gọi ………, Ở miền núi gọi ……….Ở làng xã có ………

II Phần tự luận : ( điểm )

1. Trình bày biện pháp cải cách Hồ Quý Ly ? Tác dụng cải cách

(66)

2. Em trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mơng – Ngun ? Nêu vai trị tù trưởng dân tộc người kháng chiến ? ( điểm)

Ngày soạn : 13/01/08

Bài 19 :

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)

Tiết 37: II GIẢI PHÓNG NGHỆ AN TÂN BÌNH -THUẬN HỐ (1424 – 1425)

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giúp HS nắm nét diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn từ chổ bị động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến cơng giải phóng đất nước

Nắm nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa

2 Tư tưởng :

163 Thấy tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng, bất khuất nghĩa quân Lam Sơn

164 Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc

165 Bồi dưỡng cho HS tinh thần tâm vượt khó để học tập phấn đấu vươn lên

3 Kĩ :

Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ học tập, tham khảo tài liệu lịch sử để bổ sung cho học

II Đồ dùng dạy học :

Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ : 3 Giới thiệu : 4 Dạy học :

H C KÌ IIỌ

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Trước tình hình qn Minh cơng, quân ta đối phó ?

- Cho HS đọc in nghiêng SGK  phân tích (Nguyễn Chích)

- Kế hoạch Nguyễn Chích

1 Giải phóng Nghệ An (năm 1424) :

(67)

5 Củng cố :

- Kế hoạch Nguyễn Chích ? Quân ta tiến hành thực kế hoạch Nguyễn Chích ?

- Trình bày diễn biến nhiệm vụ nghĩa quân Lam Sơn tiến quân Bắc? 6 Dặn : Học Xemvà soạn 19 (phần III ), trả lời câu hỏi SGK/93

Ngày soạn : 13/01/08

Bài 19 :

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)

Tiết 38 : III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG

(CUỐI 1426 – CUỐI 1427)

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giúp HS nắm nét diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn từ chổ bị động đối phó với qn Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến cơng giải phóng đất nước

Nắm nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa

2 Tư tưởng :

166 Thấy tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, anh dũng, bất khuất nghĩa quân Lam Sơn

167 Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc

168 Bồi dưỡng cho HS tinh thần tâm vượt khó để học tập phấn đấu vươn lên

3 Kĩ :

Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ học tập, tham khảo tài liệu lịch sử để bổ sung cho học

II Đồ dùng dạy học :

169 Lược đồ “Trận Tốt Động – Chúc Động” lược đồ “Trận Chi Lăng – Xương Giang”

170 Bài Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ : 3 Giới thiệu : 4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Sau quân Minh Đại Việt thất bại, nhà Minh có định

1 Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối 1426)

- Diễn biến :

(68)

5 Củng cố : HS trình bày lại diễn biến lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động Chi Lăng – Xương Giang

6 Dặn : Học Xemvà soạn 20 (phần I ), trả lời câu hỏi SGK/96

Ngày soạn : 20/01/08

Bài 20 :

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) Tiết 39.

I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ,PHÁP LUẬT

I Mục tiêu học :

Kiến thức : Giúp HS thấy :

171 Những nét tình hình trị, qn sự, pháp luật, kinh tế, vã hội, văn hoá, giáo dục thời Lê sơ

172 Thời Lê sơ, nhà nước quân chủ trung ương, tập quền xây dựng củng cố vững mạnh, quân đội hùng mạnh, có tổ chức chặt chẽ, huấn luyện thường xuyên; pháp luật có điều khoản tiến bộ, quan tâm, bảo vệ phần quyền lợi dân chúng khuyến khích sản xuất phát triển Trên mặt kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục đềucó bước phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu Đầ thời kì cường thịnh quốc gia Đại Việt

2 Tư tưởng :

Nâng cao lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc thời kì phát triển rực rỡ hùng mạnh cho Học sinh

3 Kĩ :

Rèn luyện kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử, biết rút nhận xét, kết luận II Đồ dùng dạy học :

Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tơng III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

173 HS trình bày diễn biến lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động Chi Lăng – Xương Giang ?

174 Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn ?

(69)

5 Củng cố : - Vẽ sơ đồ máy nhà nước hành nước Đại Việt thời Lê sơ ? - So sánh luật pháp thời Lê sơ với thời Lý – Trần ?

6 Dặn : Học Xem soạn 16 ( phần II )

Ngày soạn : 20/01/08

Bài 20 :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Sau đánh đuổi quân Minh khỏi đất nước, Lê Lợi làm ?

5 Tổ chức nhà nước ?

6 Đứng đầu ?

7 Vua Lê làm ? - Triều đình gồm phận ?

1 Tổ chức máy quyền :

- Bộ máy nhà nước : Vua

(nắm quyền hành)Các quan đại thần

Bộ Bộ Bộ Cơ quan chuyên

môn Đạo (3 ti)Phủ

Châu, huyện

Châu, huyện Châu, huyện

(70)

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)

Tiết 40. II TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI

I Mục tiêu học :

Kiến thức : Giúp HS thấy :

175 Những nét tình hình trị, qn sự, pháp luật, kinh tế, vã hội, văn hoá, giáo dục thời Lê sơ

176 Thời Lê sơ, nhà nước quân chủ trung ương, tập quền xây dựng củng cố vững mạnh, quân đội hùng mạnh, có tổ chức chặt chẽ, huấn luyện thường xuyên; pháp luật có điều khoản tiến bộ, quan tâm, bảo vệ phần quyền lợi dân chúng khuyến khích sản xuất phát triển Trên mặt kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục có bước phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu Đây thời kì cường thịnh quốc gia Đại Việt

2 Tư tưởng :

Nâng cao lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc thời kì phát triển rực rỡ hùng mạnh cho Học sinh

3 Kĩ :

Rèn luyện kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử, biết rút nhận xét, kết luận II Đồ dùng dạy học :

Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tơng III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

177 Vẽ sơ đồ máy nhà nước hành nước Đại Việt thời Lê sơ ?

178 So sánh luật pháp thời Lê sơ với thời Lý – Trần ? 3 Giới thiệu :

4 Dạy học mới :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Kinh tế nhà Lê sơ khác nhà Lý-Trần ?

- Tình hình nơng nghiệp ?

- Để phục hồi phát triển nông nghiệp, vua Lê làm ?

- So sánh chức quan sản xuất nơng nghiệp thời Lý-Trần ? Giải thích ? - Thi hành sách ?

Cho HS đọc in nghiêng SGKphân tích - Nhận xét biện pháp nông nghiệp ?

- TCN gồm loại hình ? TCN cổ truyền ? cụ thể ? xuất ?

Cho Hs đọc in nghiêng SGKphân tích - TCN ? cụ thể ? Nhận xét TCN thời Lê sơ ?

- Về thương nghiệp nhà Lê nào? Cho HS đọc in nghiêng SGKphân tích

1 Kinh tế :

a) Nông nghiệp :

Khắc phục hậu chiến tranh

+ Cho 25 vạn lính làm ruộng, kêu gọi dân phiêu tán quê

+ Đặt số chức quan chăm lo nông nghiệp

+ Thực sách “ phép quân điền …”

nhanh chóng phục hồi phát triển

b) Cơng thương nghiệp :

- Thủ công nghiệp :

+ TCN cổ truyền: ngày phát triển, nhiều làng nghề chuyên nghiệp đời… + TCN nhà nuớc (Cục Bách Tác) : sản xuất vũ khí đúc tiền, khai mỏ… đẩy mạnh

- Thương nghiệp :

(71)

- Ngoại thương ? cụ thể ? Các sản phẩm ta họ ưa chuộng ? - Trong xã hội g/c chiếm đông nhất? Đời sống xã hội họ ? Nêu đặc điểm cuảa tầng lớp ? vẽ sơ đồ tầng lớp xã hội thời Lê sơ ?

- Nhận xét chủ trương hạn chế việc ni bn bán nơ tì nhà nước thời Lê sơ ?

- Nhờ sách nhà nước đời sống nhân dân ?

+ Bn bán với nước ngồi trì mở rộng phát triển

2 Xã hội :

Vua quan G/c thống trị

Địa chủ XH

thời Lê sơ

Nd: chiếm đông đảo G/c bị trị TTC, TN: ngày

lớn mạnh Nơ tì: số lượng ngày giảm

 đời sống nhân dân ổn định phát

triển, Đại Việt cường thịnh Đông Nam Á lúc

5 Củng cố : - Vẽ sơ đồ xã hội thời Lê sơ ? Các câu hỏi SGK

(72)

Ngày soạn : 27/01/08

Bài 20 :

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)

Tiết 41. III TÌNH HÌNH VĂN HOÁ – GIÁO DỤC

I Mục tiêu học :

Kiến thức : Giúp HS thấy :

179 Những nét tình hình trị, qn sự, pháp luật, kinh tế, vã hội, văn hoá, giáo dục thời Lê sơ

180 Thời Lê sơ, nhà nước quân chủ trung ương, tập quền xây dựng củng cố vững mạnh, quân đội hùng mạnh, có tổ chức chặt chẽ, huấn luyện thường xuyên; pháp luật có điều khoản tiến bộ, quan tâm, bảo vệ phần quyền lợi dân chúng khuyến khích sản xuất phát triển Trên mặt kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục có bước phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu Đây thời kì cường thịnh quốc gia Đại Việt

2 Tư tưởng :

Nâng cao lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc thời kì phát triển rực rỡ hùng mạnh cho Học sinh

3 Kĩ :

Rèn luyện kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử, biết rút nhận xét, kết luận II Đồ dùng dạy học :

Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

181 Vẽ sơ đồ xã hội thời Lê sơ ?

182 Nêu chuyển biến nông nghiệp công thương nghiệp ? 3 Giới thiệu :

4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Ngay sau lên ngôi, Lê Thái Tổ làm ? Cụ thể ? (Phân tích kênh hình 45 SGK)

- Ở đạo , phủ ? - Nội dung học tập thi cử ? - Phật giáo, Đạo giáo ?

Cho HS đọc in nghiêng SGK  phân tích - Thời Lê sơ thi cử ? nêu số liệu ? (tham khảo tài liệu SGV/129) Cho HS đọc in nghiêng SGK  phân tích - Nhận xét tình hình giáo dục thi cử ?

- Văn học ? cụ thể ?

Cho HS đọc in nghiêng SGK  phân tích - Nội dung chứa đựng ?

- Nhận xét tình hình văn học thời Lê

1 Tình hình giáo dục khoa cử

- Giáo dục:

+ Dựng Quốc Tử Giám

+ Mở trường học, mở khoa thi

+ Nội dung giáo dục sách đạo Nho…

-Thi cư : Tổ chức 25 khoa thi tiến sĩ đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên…

 Giáo dục thi cử phát triển mạnh mẽ

2 Văn học – khoa học – nghệ thuật.

(73)

sơ ?

- Về khoa học thời kì gồm ngành ?

- Sử học ? - Địa lý học ?

- Y học ? - Toán học ?

- Có nhận xét khoa học thời Lê sơ ?

- Nghệ thuật gồm loại hình nào? - Nghệ thuật sân khấu ?

- Nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc ? Cho HS đọc in nghiêng SGK  phân tích - Nhận xét nghệ thuật thời Lê sơ ?

- Khoa học:

+ Sử học : Đại Việt sử kí, ĐV sử kí tồn thư, Lam Sơn thực lục…

+ Địa lý học : Hồng Đức đồ, Dư Địa Chí …

+ Y học: thảo thực vật toát yếu…

+ Toán học: Đại thành toán pháp… - Nghệ thuật:

+ Nghệ thuật sân khấu: ca mua, chèo nhanh chónh phục hồi phát triển

+ Kiến trúc - điêu khắc: thể qua lăng tẩm, cung điện Lam Kinh…

Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật cao

5 Củng cố : Các câu hỏi SGK

(74)

Ngày soạn : 27/01/08

Bài 20 :

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)

Tiết 42. IV MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ XUẤT SẮC

CỦA DÂN TỘC

I Mục tiêu học :

1 Kiến thức : Giúp HS thấy

183 Những nét tình hình trị, quân sự, pháp luật, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục thời Lê sơ

184 Thời Lê sơ, nhà nước quân chủ trung ương, tập quền xây dựng củng cố vững mạnh, quân đội hùng mạnh, có tổ chức chặt chẽ, huấn luyện thường xuyên; pháp luật có điều khoản tiến bộ, quan tâm, bảo vệ phần quyền lợi dân chúng khuyến khích sản xuất phát triển Trên mặt kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục có bước phát triển mạnh, đạt nhiều thành tựu Đây thời kì cường thịnh quốc gia Đại Việt

2 Tư tưởng :

Nâng cao lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc thời kì phát triển rực rỡ hùng mạnh cho Học sinh

3 Kĩ : Rèn luyện kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử, biết rút nhận xét, kết luận

II Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh , tư liệu danh nhân bài.

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

185 Giáo dục thi cử thời Lê sơ ?

186 Nêu tình hình văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ ? 3 Giới thiệu :

Dạy học mới :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

Nguyễn Trãi sinh – năm -Ông người ?

- Những đóng góp ơng văn hố dân tộc giới ?

- Cuộc đời Nguyễn Trãi ?

- Ông thường suy nghĩ mong muốn ?(Liên hệ tư liệu ca dao tục ngữ VN) - Nhận xét vua Lê Thánh Tông Nguyễn Trãi ?(HS đọc in nghiêng SGK)

Phân tích kênh hình 47

- Lê Thánh Tơng nhgười thếnào? Phân tích chữ in nghiêng SGK

- Cuối XV Lê Thánh Tơng làm ? - Hội Tao Đàn hội ?

- Thơ văn ơng chứa đựng ?

1. Nguyễn Trãi (1380 – 1442) :

- Là nhà trị, quân tài ba, anh hùnh dân tộc danh nhân văn hoá giới

- Đóng góp : tác phẩm Quân Trung Từ Mệnh Tập, Bình Ngơ Đại Cáo, Dư Địa Chí…

2. Lê Thánh Tông(1442 – 1497) :

- Là vị vua anh minh, tài nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, quân nhà văn thơ tiếng dân tộc

- Đóng góp: Sáng lập hội Tao Đàn

(75)

Các tác phẩm tiêu biểu ? - Ông người ?

- Ông đỗ tiến sĩ năm ? Làm chức vụ ?

- Đóng góp ơng ? - Ơng người ? - Ơng cịn làm ?

- Tác phẩm ơng ?

- Ông người đời ca ngợi ?

- Là nhà sử học tiếng nước ta kỉ XV, đỗ tiến sĩ đảm nhiệm chức vụ triều đình

- Đóng góp: Tác phẩm Đại Việt Sử Kí Tồn Thư (15 quyển)

4 Lương Thế Vinh(1442 - ?)

- Là người học rộng, tài cao, nhà toán học tiếng thời Lê sơ

- Đóng góp: Tác phẩm “ Đại thành tốn pháp, thiền mơn giáo khoa ( phật học)

5 Củng cố : Các câu hỏi SGK

6 Dặn do :Học soạn tập tiết sau ôn tập chương IV

………/ + / + / ……….

Ngày soạn : 10/02/08

Tiết 43. Bài 21 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I Mục tiêu học : 1 Kiến thức :

Giúp HS thấy

187 Thông qua việc hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bài, GV khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam kỉ XV đầu kỉ XVI – thời Lê sơ

188 Nắm thành tựu lĩnh vực xây dựng (kinh tế, trị, văn hố, giáo dục) bảo vệ đất nước (chống xâm lược đô hộ nước ngồi)

189 Nắm nét tình hình xã hội, đời sống nhân dân thời Lê sơ

2 Tư tưởng :

Củng cố tinh thần yêu nước, tự hào tự cường dân tộc cho HS

3 Kĩ :

Giúp HS biết sử dụng đồ ; so sánh, đối chiếu kiện lịch sử, hệ thống kiện lịch sử để rút nhận xét

II Đồ dùng dạy học :

190 Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Lê sơ.

191 Lược đồ kháng chiến chống xâm lược đô hộ nhà Minh. 192 Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Trần thời Lê sơ.

193 Một số tranh ảnh cơng trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử thời Lê sơ.

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ : Nêu cống hiến Nguyễn Trãi ? Lê Thánh Tông? Ngô Sĩ Liên Lương Thế Vinh với nghiệp nước Đại Việt ?

3 Giới thiệu : Dạy học mới :

(76)

b. Sau giới thiệu xong, GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ôn tập chương IV SGK, trang 104

Đặc điểm Thời Lý – Trần Thời Lê sơ

1 Bộ máy nhà nước

+ Triều đình

+ Đơn vị hành

+ Cách đào tạo tuyển dụng quan lại

- Chưa hoàn chỉnh chặt chẽ - Từ Lộ, phủ  huyện  xã

- Bãi bỏ số chức quan cao cấp tăng cường tính tập quyền

194 Đạo thừa tuyên  10 phủ  Châu huyện  xã => chặt chẽ đặc biệt cấp thừa tuyên xã

195 Phổ biến sâu rộng cho tầng lớp nhân dân

2 Nhà nước - Quân chủ quý tộc - Quân chủ quan liêu chuyên chế

3 Luật pháp - Giống : Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, khuyến khích phát

triển sản xuất - Khác

- Bộ Hình Thư (Lý), Hình Luật (Trần) đơn giản, chưa chặt chẽ

- Bộ luật Hồng Đức : chặt chẽ, hồn chỉnh hơn… có số điều luật bảo vệ phụ nữ giữ gìn truyền thống dân tộc

4 Kinh tế + Nông nghiệp + Thủ công nghiệp

+ Thương nghiệp

- Chậm phát triển

- Có làng nghề thủ công, thủ công nghiệp nhà nước chưa phát triển

- Chủ yếu Thăng Long, Vân Đồn

- Phát triển nhanh nhờ quan tâm kĩ triều đình…

- Xuất làng nghề chuyên nghiệp, thủ công nghiệp nhà nước có cục bách tác quản lí thủ cơng nghiệp phát triển mạnh

- Được mở rộng khắp Đại Việt

5 Xã hội - Giống : Đều có giai cấp xã hội :

+ giai cấp thống trị : vua, quan, địa chủ

+ giai cấp bị trị : nông dân, thợ thủ cơng, thương nhân, nơ tì - Khác :

- Giai cấp thống trị có thêm vương hầu quý tộc

- Giai cấp bị trị có nơng nơ - Nơ tì đơng đảo

(77)

6

- Giáo dục thi cử - Văn học

- Khoa học – nghệ thuật

- Hạn chế, chậm phát triển - Nhiều tác phẩm có giá trị, nội dung : lịng u nước, u q hương,tình u người đấu tranh giữ nước … (Trần) Sử dụng Hán, Nôm

- Chưa phát triển mạnh - Nghệ thuật có phong cách tỉ mĩ, độc đáo chủ yếu hình rồng – phượng , trang trí cung đình …

- Rất phát triển, thi cử mở rộng tuyển chọn nhân tài khắp nơi

- Nội dung: lòng yêu nuớc ý chí bất khuất, lịng tự hào dân tộc

Nho học phát triển mạnh

- Khoa học mở rộng nhiều nghành có giá trị lớn

- Nghệ thuật: phong cách khối đồ sộ qua lăng tẩm, cung điện Lam Kinh

 Bài tập nhà: Lập bảng thống kê tác phẩm văn học, sử học tiếng

Thời Lý ( 1010-1225)

Thời Trần

(1226-1400) (1428-1527)Thời Lê Sơ

- Các tác phẩm văn học.

- Các tác phẩm sử học.

- Nam Quốc Sơn Hà

- Hịch Tướng Sĩ, Phú Sông Bạch Đằng… - Đại Việt Sử Kí (30 quyển) – Lê Văn Hưu - Binh Thư Yếu Lược…

- Quân Trung Từ Mệnh Tập, Bình Ngơ Đại Cáo…

- Đại Việt Sử Kí (10 quyển), Đại Việt Sử Kí Tồn Thư (15 quyển), Lam Sơn Thực lục

5 Củng cố : Gv chỉnh sửa cho phù hợp

(78)

Ngày soạn : 10/02/08

Tiết 44 : LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

(chương IV)

Yêu cầu :

196 Học sinh nắm toàn kiến thức phần chương IV. 197 Tập kĩ làm tập , kĩ đồ. 198 Khả phân tích, so sánh.

- GV lấy số nội dung phần ôn tập mà em chưa nắm vững để làm tập và tập nàh

- Cho HS đem tranh ảnh sưu tầm văn hoá nghệ thuật thời Lê Sơ để phổ biến, tập cho em miêu tả qua tranh.

199 GV cho HS trắc nghiệm số kiến thức thời Lê Sơ : + Bộ máy nhà nước ?

+ Thể chế nhà nước ? + Luật pháp ?

+ Xã hội ? + Kinh tế ?

+ Những thành tựu khoa học nghệ thuật, giáo dục thi cử …?

200 Nếu thời gian cho phép GV dùng lược đồ VN ( câm ) cho Hs điền tên số địa danh lịch sử thời kì này.

201 Gv sơ kết.

(79)

Ngày soạn : 16/02/08

Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII

Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP

QUYỀN (XVI-XVIII) Tiết 45: I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI I Mục tiêu học :

1 Kiến thức :

203 Nắm nội dung trước : nhà nước phong kiến tập quyền Đại Việt phát triển hoàn chỉnh đạt đến đỉnh cao kỉ XV mặt thiết chế trị, pháp luật, kinh tế …

204 Đến đầu kỉ XVI, biểu suy yếu nhà Lê ngày rõ nét mặt trị, xã hội Nguyên nhân hậu tình hình

2 Tư tưởng :

Sự suy thoái nhà nước phong kiến tập quyền (từ vua quan triều đình đến quan lại cấp địa phương) dẫn đến mâu thuẫn xã hội sâu sắc căm phẫn tầng lớp nhân dân, làm bùng nổ khởi nghĩa Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ thống đất nước, chống âm mưu chia cắt lãnh thổ

3 Kĩ :

- Vẽ lược đồ hoạt động nghĩa quân Trần Cảo (ba lần công Thăng Long, vua Lê phải chạy trốn vào Thanh Hố)

- Xác định vị trí địa danh trình bày diễn biến kiện lịch sử đồ II Đồ dùng dạy học :

Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa kỉ XVI.

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ : 3 Giới thiệu : Dạy học mới :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Sau thời gian phát triển thịnh vượng đầu XVI nhà Lê ? Cụ thể ?

Cho Hs đọc in nghiêng SGK  Phân tích - Nội triều đình nào?

- Dưới triều Lê Uy Mục ? - Dưới triều Lê Tương Dực ? ( GV giảng thêm tư liệu SGV /134) - Em có nhận xét nhà Lê XVI ?

- Nguyên nhân khởi nghĩa nhân dân bùng nổ ?

Cho Hs đọc in nghiêng SGK  phân tích - Có số khởi nghĩa diễn ?

1 Triều đình nhà Lê :

- Đầu XVI vua quan ăn chơi xa xỉ , lãng phí tiền …

- Nội giai cấp thống trị tranh giành quyền lực , chém giết lẫn

=> nhà Lê bắt đầu suy thoái

Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI

(80)

(in nghiêng SGK)

HS: ghi tên khởi nghĩa đồ

- Tiêu biểu có khởi nghĩa đáng ý ? ( Gv tường thuật lược đồ) - Diễn biến ?

- Kết ? - Ý nghĩa ?

- Tiêu biểu : khởi nghĩa Trần Cảo (1516 – Đông Triều – Quảng Ninh ) - Diễn biến : SGK

- Kết : bị thất bại

- Ý nghĩa: góp phần làm cho nhà Lê sụp đổ

5 Củng cố : Cho HS tường thuật khởi nghĩa Trần Cảo lược đồ

6 Dặn do :Học bài, soạn

……… / + / + / ……….

Ngày soạn : 16/02/08

Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP

QUYỀN (XVI-XVIII) (tiếp theo)

Tiết 46: II CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU

VÀ TRỊNH NGUYỄN

I Mục tiêu học : 1 Kiến thức :

205 Nắm nội dung trước : nhà nước phong kiến tập quyền Đại Việt phát triển hoàn chỉnh đạt đến đỉnh cao kỉ XV mặt thiết chế trị, pháp luật, kinh tế …

206 Đến đầu kỉ XVI, biểu suy yếu nhà Lê ngày rõ nét mặt trị, xã hội Nguyên nhân hậu tình hình

2 Tư tưởng :

Sự suy thoái nhà nước phong kiến tập quyền (từ vua quan triều đình đến quan lại cấp địa phương) dẫn đến mâu thuẫn xã hội sâu sắc căm phẫn tầng lớp nhân dân, làm bùng nổ khởi nghĩa Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ thống đất nước, chống âm mưu chia cắt lãnh thổ

3 Kĩ :

Xác định vị trí địa danh trình bày diễn biến kiện lịch sử đồ II Đồ dùng dạy học :

207 Bản đồ chiến tranh Nam – Bắc triều 208 Bản đồ chiến tranh Trịnh – Nguyễn III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

209 Tình hình tiều đình nhà Lê đầu XVI ?

210 Nguyên nhân, diễn biến phong trào khởi nghĩa Trần Cảo ? 3 Giới thiệu :

(81)

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều ?

( Gv giảng thêm tư liệu SGV + Việt sử giai thoại -Tập )

- Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ? Anh hưởng đến xã hội ? ( Gv giảng thêm qua đồ )

- Đến thời gian chấm dứt ? Hậu ?

(Phân tích in nghiêng SGK + kênh hình) - 1545 xảy kiện ?

( GV giảng thêm tư liệu Việt sử giai thoại – Tập trang 9)

- Chiến tranh bùng nổ ? Kết quả? - Hai bên phải làm nào?

( Cho Hs đọc in nghiêng SGK  phân tích ) - Ở Đàng Ngồi, Trịnh Tùng làm ? Đàng Trong ?

1 Chiến tranh Nam – Bắc triều

- Nguyên nhân :

+ Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê lập triều Mạc ( 1527) Bắc triều

+ 1533 Nguyễn Kim lập dòng dõi họ Lê lên làm vua ( Nam triều)

- Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài 50 năm1592 Nam triều chiếm Thăng Long  chiến tranh kết thúc

- Hậu quả: Làng mạc tiêu điều , đời sống nhân dân cực khổ

2 Chiến tranh Trịnh Nguyễn chia cắt Đàng – Đàng :

- 1545 Trịnh Kiểm nắm binh quyền Nguyễn Hồng trấn thủ Thuận Hố – Quảng Nam

- Họ Trịnh Nguyễn đánh suốt gần nửa kỷ ( 1627-1672 ) lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước

- Đàng , 1592 Trịnh Tùng xưng vương  Vua Lê – chúa Trịnh

- Đàng Trong : chúa Nguyễn

5 Củng cố : Câu hỏi SGK

(82)

Ngày soạn : 25/02/07

Bài 23 : KINH TẾ – VĂN HOÁ THẾ KI XVI- XVIII

Tiết 48: I KINH TẾ

I Mục tiêu học : 1 Kiến thức :

211 Thấy khác kinh tế nơng nghiệp Đàng Ngồi Đàng Trong Ngun nhân dẫn đến khác

212 Tình hình thủ công nghiệp thương nghiệp kỉ (khả khách quan trở ngại đất nước bị chia cắt)

213 Nắm nét tình hình văn hố (tơn giáo, đời chữ Quốc ngữ, văn học, nghệ thuật)

2 Tư tưởng :

214 Nhận rõ tiềm kinh tế đất nước, tinh thần lao động cần cù sáng tạo nông dân, thợ thủ công Việt Nam thời

215 Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc

3 Kĩ :

Biết xác định địa danh đồ Việt Nam : làng thủ công tiếng, đô thị quan trọng Đàng Ngồi Đàng Trong

Biết tự tìm hiểu lịch sử văn hoá địa phương quê hương HS II Đồ dùng dạy học :

216 Bản đồ Việt Nam

217 Một số tranh ảnh bến cảng, Kinh kì, Hội An III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

218 Nguyên nhân hình thành chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ? 219 Chiến tranh Trịnh – Nguyễn để lại hậu ?

3 Giới thiệu : Dạy học mới :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Nhà nước Đàng Ngoài ? - Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ?

Cho Hs đọc in nghiêng SGK  phân tích - Những vùng chịu thiệt hại nặng ? Những việc làm cường hào đời sống nhân dân ?

- Riêng Đàng Trong ? HS đọc in nghiêng SGK  phân tích - Năm 1698 xảy kiện ? Làm cho diện tích nơng nghiệp Đàng Trong ? Phủ Gia Định gồm dinh ?

1 Nông nghiệp :

- Đàng : chiến tranh xung đột kéo dài , quyền quan tâm

sản xuất nông nghiệp sa sút trầm trọng , ruộng đất bỏ hoang , mùa

=> đời sống nông dân cực khổ

(83)

Thuộc tỉnh ngày ?

Cho Hs xác định đồ? Nhận xét? - Thế kỷ XVII thủ công nghiệp ? Tiêu biểu có làng nghề thủ cơng tiếng ?

- Gốm Bát Tràng ưa chuộng ? ( phân tích kênh hình )

- Người nước ngồi nói làm đường mía nước ta ?

- Nhận xét thủ cơng nghiệp thời kì ? - Bên cạnh thương nghiệp ? Xuất ? Ở Đàng Ngồi có thị lớn ?  tư liệu SGV/ 139  phân tích - Ở Đàng Trong có thị lớn nào? Q em có chợ, phố ?  phân tích in nghiêng SGK

- Thế lỉ XVII buôn bán với nước ? Những mặt hàngnào ? Đến nửa sau XVII ?

( Phân tích kênh hình 52 SGK )

2 Sự phát triển nghề thủ công buôn bán :

- Thủ công nghiệp : xuất nhiều hàng thủ công tiếng : Gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), làm đường mía (Quảng Nam)…

mở rộng phát triển

- Thương nghiệp : Xuất nhiều thị + Đàng Ngồi: Thăng Long , Phố Hiến

+ Đàng Trong: Thanh Hà, Hội An, Gia Định…

Bn bán nước ngồi phát triển (XVII)

5 Củng cố : Câu hỏi SGK

6 Dặn do :Học bài, soạn

Ngày soạn : 25/02/07

Bài 23 : KINH TẾ – VĂN HOÁ THẾ KI XVI- XVIII

Tiết 49: II VĂN HOÁ

I Mục tiêu học : 1 Kiến thức :

220 Thấy khác kinh tế nông nghi65p Đàng Ngoài Đàng Trong Nguyên nhân dẫn đến khác

(84)

222 Nắm nét tình hình văn hố (tơn giáo, đời chữ Quốc ngữ, văn học, nghệ thuật)

2 Tư tưởng : - Nhận rõ tiềm kinh tế đất nước, tinh thần lao động cần cù sáng tạo nông dân, thợ thủ công Việt Nam thời

223 Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc

3 Kĩ : - Biết xác định địa danh đồ Việt Nam : làng thủ công tiếng, đô thị quan trọng Đàng Ngoài Đàng Trong

- Biết tự tìm hiểu lịch sử văn hố địa phương quê hương HS

II Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh cơng trình kiến trúc, chùa chiền thời kì

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ : Tình hình kinh tế Đàng Ngồi kỉ XVI – XVIII ntn ? 224 Vì nông nghiệp Đàng Trong phát triển ?

3 Giới thiệu : Dạy học mới :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Ở kỉ XVI - XVIII, Nho giáo ?

- Phật giáo – Đạo giáo ?

phân tích kênh hình 53 + kênh chữ in nghiêng SGK

- Hình thức sinh hoạt dân gian ? Nội dung ?

- Tôn giáo xuất nước ta tôn giáo ? Do đâu ?

phân tích in nghiêng SGK

- Để truyền đạo Thiên chúa, giáo sĩ phương Tây làm ?

phân tích in nghiêng SGK

- Chữ Quốc ngữ có tác dụng ? - Văn học có loại chữ viết ? Truyện Nôm ? Tiêu biểu ?

Nội dung ? Có nhà thơ tiêu biểu ?

phân tích in nghiêng SGK

- Sang đầu kỉ XVIII Văn học ?

- Nghệ thuật dân gian có hình thức ?

phân tích kênh hình 54 + in nghiêng SGK

- Nghệ thuật sân khấu ? Nội dung ?

1 Tôn giáo :

- Nho giáo đề cao

- Phật giáo – Đạo giáo : bị hạn chế (XV) - Hình thức sinh hoạt văn hố đa dạng, phong phú thể tình yêu quê hương đất nước

- Thiên chúa giáo : truyền bá vào nước ta từ 1533

2 Sự đời chữ Quốc ngữ :

- Hoàn cảnh : để truyền đạo Thiên chúa giáo sĩ phương Tây dùng chữ La-tinh ghi âm Tiếng Việt  chữ Quốc ngữ

ra đời

- Tác dụng : Khoa học, tiện lợi, dễ phổ biến

3 Văn học nghệ thuật dân gian :

- Văn học : chữ Hán, chữ Nôm

+ Nội dung : bảo vệ người, lên án xấu xa, thối nát …

+ Tiêu biểu : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ …

+ Tác phẩm : Nhị Độ Mai, Thạch Sanh - Nghệ thuật dân gian : đa dạng, phong phú

Nội dung : phản ánh đời sống lao động cần cù nhân dân, ca ngợi tình yêu người …

(85)

6 Dặn do :Học bài, chuẩn bị kiến thức cho tiết ôn tập

……… / + / + / ………

Ngày soạn : 04/03/07

Tiết 50: ÔN TẬP

I Yêu cầu :

225 HS nắm vững hiểu biết kì kiểm tra

226 HS nắm vững kiến thức học từ đầu HKII đến Chuẩn bị kiến thức đầy đủ cho kiểm tra tiết

II Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

227 Nêu nét tơn giáo nước ta kỉ XVI – XVIII ?

228 Chữ Quốc ngữ đời ? 3 Dạy học :

- GV nêu trọng tâm phần, học, khắc nhớ cho HS nội dung q trình LSVN từ khởi nghĩa Lam Sơn đến tình hình nước ta kỉ XVIII

+ GV kết hợp HS tìn hiểu nội dung từ 19 đến 23 Giải đáp câu hỏi SGK câu hỏi HS

+ GV xoáy sâu vấn đề sau :

229 Sự thành lập triều đại phong kiến Việt Nam Phân tích, so sánh việc tổ chức máy nhà nước triều đại

230 Những kiện đáng ý Các khởi nghĩa nông dân (đặc biệt thời Lê – Mạc ; Trịnh – Nguyễn), kháng chiến chống quân xâm lược …

231 Những nét kinh tế, xã hội, giáo dục –-KHKT – văn hoá nghệ thuật

5 Củng cố :GV sơ kết, đặt số câu hỏi – trả lời thưc nghiệm kiến thức HS 6 Dặn : Học Chuẩn bị kiến thức đầy đủ để kiểm tra tiết

Trường THCS Nguyễn Thông Họ tên :

……… Lớp : ………

Kiểm tra tiết – Tiết 51

Môn : Lịch sử - Thời gian : 45’

Ngày …… tháng …… năm 2007

Điểm : Lời phê :

I Phần trắc nghiệm : ( điểm )

Bài tập : Đánh dấu X trước câu trả lời ( điểm)

1. Thời Lê Thánh Tông nước chia làm :

A đạo C 13 đạo B 10 đạo D 24 đạo

2. Bộ luật Hồng Đức đời vào :

(86)

3. Người có đóng góp quan trọng việc sáng tạo chữ Quốc Ngữ :

A A-lêc-xăng Rốt C Lu - thơ

B Magienlăng D Vax-cô Gamma

4. Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, lập nhà Mạc vào năm :

A 1526 C 1545

B 1527 D 1572

Bài tập : Hãy nối triều đại cột A với tác phẩm cột B cho phù hợp ( điểm)

Cột A Cột B

1 Lý a Hịch tướng sĩ +

……… Trần b Đại Việt sử kí toàn thư +

……… Lê sơ c Bình Ngơ Đại Cáo +

……… d Sơng núi nước Nam

Bài tập : Hãy điền tên nhân vật sau vào chổ trống cho phù hợp : Ngô Sĩ Liên, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Nguyễn Trãi (1 điểm)

a). nhà trị, quân tài ba, anh hùng dân tộc danh nhân văn hoá giới

b). vị vua anh minh người sáng lập Hội Tao Đàn làm chủ soái

c) tiếng thần đồng nhà toán học tiếng nước ta thời Lê sơ

d). đỗ tiến sĩ năm 1442, tác giả Đại Việt sử ký toàn thư

II Phần tự luận : ( điểm )

1. Em trình bày diễn biến kết trận Chi Lăng- Xương Giang ? (3 điểm)

2 Vẽ sơ đồ tổ chức máy quyền thời Lê sơ ? (2 điểm)

3 Các chiến tranh Nam – Bắc triều Trịnh – Nguyễn gây hậu nào

cho nhân dân đất nước ? (1 điểm)

Ngày soạn : 11/03/07

Tiết 52 : Bài 24 :

KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỈ XVIII

I Mục tiêu học : 1 Kiến thức :

232 Sự mục nát cực độ quyền phong kiến Lê – Trịnh Đàng Ngồi làm cho kinh tế nơng nghiệp đình đốn, cơng thương nghiệp sa sút, điêu tàn Nông dân cực, phiêu tán vùng lên mãnh liệt chống lại quyền phong kiến

233 Nhận thấy rõ tính chất liệt quy mô rộng lớn phong trào khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi mà đỉnh cao khoảng 30 năm kỉ XVIII

(87)

Bồi dưỡng cho HS ý thức căm ghét áp bức, cường quyền ; đồng cảm với nỗi khổ cực nông dân, buộc họ phải vùng lên đấu tranh giành quyền sống, kính phục tinh thần đấu tranh kiên cường nông dân thủ lĩnh nghĩa quân chống quyền phong kiến thối nát

3 Kĩ :

234 Sưu tầm ca dao, tục ngữ phản ánh căm phẫn nông dân tầng lớp bị trị quyền phong kiến

235 Tập vẽ đồ, xác định địa danh (đối chiếu với địa danh nay), hình dung địa bàn hoạt động quy mơ khởi nghĩa lớn

II Đồ dùng dạy học : Bản đồ phong trào nông dân khởi nghĩa kỉ XVIII

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ : 3 Giới thiệu : Dạy học mới :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Thế kỉ XVI – XVIII quyền nhà Lê ?

- Sang XVIII quyền nhà Lê ? Cụ thể ?

phân tích in nghiêng SGK

(tư liệu Việt sử giai thoại tập trang 45)

- Tình hình Nơng nghiệp ? - Công thương nghiệp ?

phân tích in nghiêng SGK

- Sự mục nát quyền họ Trịnh dẫn đến hậu ?

- Vì nơng dân đứng dậy khởi nghĩa ? Có khởi nghĩa lớn ?

 phân tích kênh hình 55 SGK/upload.123doc.net

- GV cho HS thảo luận nhanh lên điền bảng phụ (GV chuẩn bị sẵn)

Kết hợp tư liệu SGV/146 GV phân tích giải thích thêm

1 Tình hình trị :

- Giữa kỉ XVIII : quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp

+ Vua Lê bóng mờ

+ Chúa Trịnh nắm quyền hành, ăn chơi xa xỉ, bóc lột nhân dân …

- SX NN : đình đốn (hạn hán, mùa, vỡ đê …)

- Công thương nghiệp sa sút

 đời sống nhân dân đói khổ, phiêu tán

khắp nơi … dậy đấu tranh

2 Những khởi nghĩa lớn :

(88)

- Đặc biệt có khởi nghĩa lớn nào?

236 Trình bày diễn biến ?

237 Địa bàn hoạt động ?

238 Thời gian nổ ?

239 Khẩu hiệu, công lao ?

240 Kết ? Cho HS gạch SGK

- Các khởi nghĩa mang ý nghĩa ?

- L

ê D

uy

M

ật

- N

gu

yễ

n D

an

h P

ơn

g

- N

gu

yễ

n D

ươ

ng

H

ưn

g

N

ời

nh

đ

ạo

- Tiêu biểu :

+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751)

+ Khởi nghĩa Hồng Cơng Chất SGK (1739 – 1769)

- Kết : khởi nghĩa bị thất bại

- Ý nghĩa : nêu bật ý chí đấu tranh chống áp cường quyền  góp phần làm cho

cơ đồ họ Trịnh lung lay

5 Củng cố :

241 Nêu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa?

242 Kể tên khởi nghĩa lớn nổ kỉ XVIII ?

6 Dặn do :Học bài, soạn

Ngày soạn : 11/03/07

Bài 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN

Tiết 53 I KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN

I Mục tiêu học :

Kiến thức : Giúp HS thấy :

243 Từ kỉ XVIII, quyền họ Nguyễn Đàng Trong ngày suy yếu, mục nát Nông dân tầng lớp bị trị sục sơi ốn giận Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ bối cảnh

244 Nắm thành tựu to lớn khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến phong trào từ năm 1771 đến năm 1789

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức truyền thống đấu tranh chống cường quyền nông dân thời phong kiến

(89)

3 Kĩ :

Dựa vào lược đo SGK, xác định địa danh diễn chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn (1771 – 1789) (đối chiếu với vị trí địa danh nay)

Kĩ quan sát nhận xét kiện lịch sử diễn qua lược đồ SGK, 25

II Đồ dùng dạy học :

245 Bản đồ phong trào nông dân Tây Sơn

246 Một số tranh ảnh Tây Sơn Quy Nhơn III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ : - Trình bày tình hình trị Đàng Ngồi kỉ XVIII ?

247 Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu Hoàng Công Chất ?

3 Giới thiệu : 4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Giữa kỉ XVIII, quyền họ Nguyễn Đàng Trong ? + Ở địa phương ?

+ Ở triều đình ? (tham khảo SGV/150)

phân tích in nghiêng SGK/120

- Tình cảnh nơng dân Đàng Trong lúc ?

- Đời sống nhân dân ? Trong hồn cảnh có kiện xãy ?

phân tích in nghiêng SGK khởi nghĩa chàng Lía

- Mùa xn 1771 có kiện xãy ?

phân tích in nghiêng SGK lai lịch anh em Tây Sơn, tham khảo thêm tư liệu SGV/149

- GV treo đồ sử dụng hình 56 SGK giới thiệu vùng khởi nghĩa - Nghĩa quân có q trình chuẩn bị hoạt động ?

phân tích in nghiêng SGK

(tham khảo thêm tư liệu SGV/149 + 150 + 151)

- Thái độ nhân dân trước khởi nghĩa ?

1 Xã hội Đàng sau kỉ XVIII :

- Giữa kỉ XVIII, quyền họ Nguyễn Đàng Trong suy yếu dần : Quan lại ngày tăng, vơ vét đục khoét nhân dân

- Nông dân bị cướp ruộng đất, thu nhiều thuế …

 đời sống nhân dân cực  dậy

đấu tranh

2 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ :

- 1771, anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa Tây Sơn

- Hoạt động :

+ Xây thành luỹ, phát triển lực lượng nghĩa quân

+ Lập Kiên Mĩ – Tây Sơn + Mở rộng địa bàn hoạt động

 nhân dân khắp nơi hăng hái tham gia

ủng hộ

5 Củng cố :

248 Nêu nét tình hình xã hội Đàng Trong sau kỉ XVIII ?

249 Tại nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn từ đầu ?

(90)

……… / + / + / ………

Ngày soạn : 18/03/07

Bài 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN

Tiết 54. II TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ

NGUYỄN VÀ ĐÁNH TA QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM

I Mục tiêu học :

Kiến thức : Giúp HS thấy :

250 Từ kỉ XVIII, quyền họ Nguyễn Đàng Trong ngày suy yếu, mục nát Nông dân tầng lớp bị trị sục sơi ốn giận Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ bối cảnh

251 Nắm thành tựu to lớn khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến phong trào từ năm 1771 đến năm 1789

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức truyền thống đấu tranh chống cường quyền nông dân thời phong kiến

Lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm kẻ chia cắt đất nước

3 Kĩ : Dựa vào lược đồ SGK, xác định địa danh diễn chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn (1771 – 1789) (đối chiếu vị trí địa danh nay)

Kĩ quan sát nhận xét kiện lịch sử diễn qua lược đồ SGK, 25

II Đồ dùng dạy học :

252 Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống lực phong kiến chống quân xâm lược nước

253 Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xồi Mút III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

254 Trình bày tình hình trị Đàng Trong kỉ XVIII ?

255 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ ? 3 Giới thiệu :

4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Đến mùa thu 1773, tình hình nghĩa quân Tây Sơn ?

- Biết tin Tây Sơn dậy, chúa Trịnh Đàng Ngoài làm ?

phân tích kênh hình 57 SGK

- Nghĩa quân Tây Sơn đối phó ?

- Tại Nguyễn Nhạc phải hồ hỗn với qn Trịnh ?

(tham khảo tư liệu SGV/152+153)

1 Lật đổ quyền họ Nguyễn :

- Giữa 1774, quân Tây Sơn kiểm soát vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận

- Nguyễn Nhạc tạm hồ hỗn với qn Trịnh phía Bắc để dồn sức cơng qn Nguyễn phía Nam

- 1777, quân Tây sơn bắt chúa Nguyễn  quyền họ Nguyễn Đàng

(91)

- Sau thất bại, Nguyễn Anh có hành động ? Quân Xiêm làm ?

- HS đọc diễn biến SGK

- GV treo đồ sử dụng lược đồ hình 58 SGK phóng to

(kết hợp nội dung SGK tham khảo tư liệu SGV/154) GV tường thuật diễn biến lược đồ

- GV cho HS lên bảng trình bày

2 Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785) :

- Nguyên nhân : 1784, Nguyễn Anh cầu cứu vua Xiêm  quân Xiêm tiến đánh nước ta

- Diễn biến

- Kết học SGK/124 + 125 - Ý nghĩa

5 Củng cố :

256 Quân Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn Đàng Trong ?

257 Tường thuật diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút lược đồ ?

6 Dặn : Học soạn 25 ( phần III )

Ngày soạn : 18/03/07

Bài 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN

Tiết 55: III TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giúp HS thấy :

258 Từ kỉ XVIII, quyền họ Nguyễn Đàng Trong ngày suy yếu, mục nát Nông dân tầng lớp bị trị sục sơi ốn giận Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ bối cảnh

259 Nắm thành tựu to lớn khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến phong trào từ năm 1771 đến năm 1789

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức truyền thống đấu tranh chống cường quyền nông dân thời phong kiến

Lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm kẻ chia cắt đất nước

3 Kĩ : Dựa vào lược đồ SGK, xác định địa danh diễn chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn (1771 – 1789) (đối chiếu vị trí địa danh nay)

Kĩ quan sát nhận xét kiện lịch sử diễn qua lược đồ SGK, 25

II Đồ dùng dạy học :

(92)

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

260 Quân Tây Sơn lật đổ quyền họ Nguyễn Đàng Trong ?

261 Tường thuật diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút lược đồ ? 3 Giới thiệu :

4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Sau đánh tan vạn quân Xiêm nghĩa quân Tây Sơn làm ?

- Quân Trịnh lúc Phú Xuân ?

- GV trình bày ngắn gọn việc Nguyễn Huệ hạ thành Phú Xuân (tham khảo tư liệu SGV/155)

- Sau giải phóng đất Đàng Trong, Nguyễn Huệ có định ?

- Kết ?

- Ý nghĩa việc lật đổ quyền họ Trịnh Đàng Ngoài nghĩa quân Tây Sơn ?

- Sau tiêu diệt quyền họ Trịnh, Nguyễn Huệ làm ?

phân tích in nghiêng SGK

- Tình hình Bắc Hà lúc nào? Giải ?

- Sau giúp vua Lê, Nguyễn Hữu Chỉnh có thái độ, hành động ?

phân tích in nghiêng SG (tham khảo tư liệu SGV/156)

- Nguyễn Huệ làm trước việc ?

- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ làm ? - Vì Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà ?

- Tổng kết lại giai đoạn hoạt động nghĩa quân Tây Sơn từ cuối 1786 đen 1788 ?

1 Hạ thành Phú Xuân – Tiến Bắc Hà diệt họ Trịnh :

- Tháng 6/1786, quân Tây Sơn đến Phú Xuân  tiêu diệt quân Trịnh

- Giữa 1786 Nguyễn Huệ tiến đánh Thăng Long  quyền họ Trịnh sụp đổ

2 Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà :

- Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê đánh tan tàn dư họ Trịnh  lộng quyền,

mưu phản

- Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm Bắc diệt Chỉnh  Nhậm mưu phản

- Giữa 1788, Nguyễn Huệ Bắc diệt Nhậm  xây dựng quyền Bắc Hà

5 Củng cố :

262 Quân Tây Sơn lật đổ quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê nào?

263 Yếu tố giúp quân Tây Sơn lật đổ quyền ?

264 Em kể lại hoạt động Nguyễn Huệ Bắc Hà từ năm 1786 đến năm 1788 ?

(93)

Ngày soạn : 26/03/07

Bài 25 : PHONG TRÀO TÂY SƠN

Tiết 56: IV TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giúp HS thấy :

265 Từ kỉ XVIII, quyền họ Nguyễn Đàng Trong ngày suy yếu, mục nát Nông dân tầng lớp bị trị sục sơi ốn giận Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ bối cảnh

266 Nắm thành tựu to lớn khởi nghĩa Tây Sơn qua diễn biến phong trào từ năm 1771 đến năm 1789

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng ý thức căm ghét bọn bóc lột, ý thức truyền thống đấu tranh chống cường quyền nông dân thời phong kiến

Lòng yêu nước, tự cường dân tộc, căm thù bọn ngoại xâm kẻ chia cắt đất nước

3 Kĩ :

Dựa vào lược đồ SGK, xác định địa danh diễn chiến thắng nghĩa quân Tây Sơn (1771 – 1789) (đối chiếu vị trí địa danh nay)

Kĩ quan sát nhận xét kiện lịch sử diễn qua lược đồ SGK, 25

II Đồ dùng dạy học :

Bản đồ Tây Sơn chống quân Thanh III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

267 Em kể lại hoạt động Nguyễn Huệ Bắc Hà từ năm 1786 đến năm 1788 ?

268 Yếu tố giúp quân Tây Sơn lật đổ quyền Nguyễn, Trịnh, Lê? 3 Giới thiệu :

(94)

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Nguyên nhân quân Thanh sang xâm lược nước ta ?

- Thực âm mưu vua Càn long làm ?

- HS đọc diễn biến SGK

- GV tường thuật đồ (tham khảo tư liệu SGV/158)

- Vào Thăng Long bọn chúng có hành động ? Hành động có phải giúp vua Lê khơng ?

- ND ta hồn cảnh nào? - Nhận tin cấp báo, Nguyễn Huệ có việc làm ? Nêu trình chuẩn bị Quang Trung ?

phân tích “Hiểu dụ tướng sĩ” in nghiêng SGK/128 + tham khảo tư liệu SGV/159+160

- HS đọc nội dung SGK diễn biến trận Ngọc Hồi - Đống Đa ?

- GV tường thuật lại lược đồ

cho HS lên trình bày lại diễn biến lược đồ

- HS thảo luận nhóm trả lời :

+ Nguyên nhân thắng lợi phong trào Tây Sơn ?

+ Ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn ?

- Các nhóm lên trình bày kết thảoluận

GV chỉnh sửa, kết luận

1 Quân Thanh xâm lược nước ta :

- Nguyên nhân : Lê Chiêu Thống cầu cứu vua Thanh  nhà Thanh âm mưu xâm lược nước ta

- Diễn biến :

Địch Ta

- Cuối 1788, Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia làm đạo tiến vào nước ta -Vào Thăng Long : địch cướp bóc, giết người tàn bạo, bắt ND nộp lúa gạo, bò, lợn …

- Rút khỏi Thăng Long  lập phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn

- ND căm phẫn cao độ

2 Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)

- Chuẩn bị :

+ 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng Đế (Quang Trung)  tiến quân Bắc

+ Đến Nghệ An, Thanh Hoá : mở duyệt binh tuyển thêm quân

- Diễn biến trận Ngọc Hồi – Đống Đa - Kết SGK/130

3 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn :

- Nguyên nhân thắng lợi :

+ Ý chí đấu tranh chống áp bóc lột tinh thần yêu nước cao ND ta + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Quang Trung huy nghĩa quân - Ý nghĩa lịch sử :

+ Đã lật đổ quyền PK thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê  đặt tảng thống đất nước

+ Đánh tan xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ độc lập lãnh thổ Tổ quốc

5 Củng cố :

269 Trình bày diễn biến chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa lược đồ ?

270 Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn ?

(95)

Ngày soạn : 26/03/07

Tiết 57: Bài 26 :

QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giúp HS thấy :

Những khó khăn mà Quang Trung phải vượt qua công xây dựng đất nước (về nơng nghiệp, cơng thương nghiệp, văn hố giáo dục quốc phòng …)

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng ý thức ủng hộ (ở sách Quang Trung phù hợp với yêu cầu lịch sử xu thời đại)

3 Kĩ :

Rèn luyện kĩ phân tích II Đồ dùng dạy học :

Chiếu khuyến nơng Quang Trung III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

271 Trình bày diễn biến chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa lược đồ ?

272 Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn ? 3 Giới thiệu :

4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- GV cho HS nhắc lại tình hình kinh tế nước ta trước phong trào Tây Sơn nổ ?

- GV chia HS thành nhóm thảo luận : Mỗi nhóm thảo luận vấn đề nhóm nhận xét chung

- Các nhóm trình bày kết thảo luận

- Gv chỉnh sửa, kết luận

(tham khảo tư liệu SGV/162)

- Sao quân nhà Thanh bị đánh tan, tình hình an ninh nước ta ?

- Để đối phó tình hình trên, vua

1 Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc:

Nơng nghiệp Cơng thương

nghiệp

Văn hố – giáo dục

- Ban hành Chiếu khuyến nông

- Giảm tô thuế

- Giảm thuế - Mở cửa ải thông thương chợ búa

- Ban Chiếu lập học

- Chữ Nôm trở thành chữ viết thức dân tộc

- Lập Viện Sùng Chính

 kinh tế phục hồi nhanh chóng, XH dần ổn

định

2 Chính sách quốc phòng, ngoại giao : a Quốc phòng :

- Thi hành chế độ quân dịch

(96)

Quang Trung làm ?

- Về ngoại giao, vua Quang Trung có đường lối đối ngoại ?

- GV HS phân tích kiện vua Quang Trung đột ngột qua đời  giáo dục HS

- Sau Quang Trung mất, người lên thay? Tình hình nước ta ?

trang bị nhiều phương tiện – vũ khí …

b Ngoại giao :

- Đối với nhà Thanh : mềm dẻo kiên - Đối với nội phản : mở công tiêu diệt

5 Củng cố :

273 Vua Quang Trung có việc làm nhằm phục hồi kinh tế xây dựng văn hoá dân tộc ?

274 Vua Quang Trung có sách Quốc phòng ngoại giao ?

6 Dặn : Học chuẩn bị kiến thức cho tiết làm tập Lịch sử

Ngày soạn : 01/04/07

Tiết 58 : LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

(97)

Yêu cầu :

275 Học sinh nắm toàn kiến thức phần chương V. 276 Tập kĩ làm tập , kĩ đồ. 277 Khả phân tích, so sánh.

- GV lấy số nội dung phần ôn tập mà em chưa nắm vững để làm tập và tập nhà

278 GV cho HS trắc nghiệm số kiến thức :

Bài tập : Trình bày tình hình trị, kinh tế, xã hội Đàng Ngoài Đàng Trong kỉ XVIII

Chính trị Kinh tế Xã hội

Đàng Ngoài Đàng Trong

Bài tập : Lập niên biểu khởi nghĩa nông dân kỉ XVIII Thời gian Các khởi nghĩa tiêu biểu Đàng Ngoài

Đàng Trong

GV dùng lược đồ VN cho HS lên bảng số địa bàn hoạt động cuộc khởi nghĩa thời kì này.

Bài tập : Trình bày trình hoạt động nghĩa quân Tây Sơn

Thời gian Quá trình hoạt động

279 Gv sơ kết.

(98)

Ngày soạn : 01/04/07

Chương VI : VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Bài 27 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

Tiết 59: I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – KINH TẾ

I Mục tiêu học :

Kiến thức : Giúp HS thấy :

Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, quyền hành tập trung vào tay vua Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh khước từ tiếp xúc với nước phương Tây Sự phát triển ngành kinh tế thời Nguyễn gặp nhiều hạn chế Đời sống cực khổ tầng lớp nhân dân nguyên nhân dẫn đến bùng nổ hàng trăm khởi nghĩa nông dân triều Nguyễn

2 Tư tưởng :

Chính sách triều đình khơng phù hợp với u cầu lịch sử nên kinh tế, xã hội khơng có điều kiện phát triển

Truyền thống chống áp bóc lột nhân dân ta phong kiến

3 Kĩ :

281 Nhận xét nội dung hình SGK Làm quen với việc sưu tập tranh ảnh liên quan đến thời kì lịch sử (ở kỉ XIX thời Nguyễn)

282 Vẽ lược đồ, xác định địa bàn diễn khởi nghĩa lớn II Đồ dùng dạy học :

Bản đồ Việt Nam thời Nguyễn III Tiến trình tổ chức dạy học :

1 On định :

2 Kiểm tra cũ : 3 Giới thiệu : 4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Sau vua Quang Trung mất, Triều Tây Sơn ?

- Nêu trình Nguyễn Anh tiến quân đánh Tây Sơn ?

- HS thảo luận nhóm : Sau lật đổ triều Tây Sơn, Nguyễn Anh xây dựng quyền phong kiến ?

(Triều đình ? Pháp luật ? Đơn vị hành ? Quân đội ? Ngoại giao ?)

- GV tham khảo tư liệu SGV/165 phân tích

phân tích kênh hình 61 + 62 + 63 SGK/135

1 Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền :

- Giữa 1802, Nguyễn Anh tiến đánh Thăng Long  Quang Toản chạy lên Bắc Giang bị bắt  triều Tây Sơn chấm

dứt

- Nguyễn Anh xây dựng quyền Phong kiến : SGK/134

- Quân đội : nhiều binh chủng, xây thành trì, thiết lập hệ thống trạm ngựa … - Quan hệ ngoại giao : thần phục nhà Thanh, khước từ tiếp xúc với phương Tây …

2 Kinh tế triều Nguyễn :

(99)

- GV chia HS thành nhóm thảo luận : triều Nguyễn làm để  kinh tế : + Nơng nghiệp ?

+ Công thương nghiệp ?

- Các nhóm lên trình bày kết thảo luận

phân tích kên hình, kênh chữ SGK/137 +138

- Vì nơng nghiệp cơng thương nghiệp gặp khó khăn ?

+ Tổ chức khai hoang tăng diện tích canh tác

+ Đặt lại chế độ quân điền

+ Việc sửa đê gặp nhiều khó khăn - Công thương nghiệp :

+ TCN : Lập thêm nhiều xưởng SX, khai thác mỏ mở rộng  nghề thủ

công không ngừng  + Thương nghiệp :

Nhiều trung tâm buôn bán xuất (Nam bộ, Trung bộ)

Bn bán với nước ngồi  …

5 Củng cố :

283 Nguyễn Anh xây dựng quyền ?

284 Nêu tình hình kinh tế triều Nguyễn ?

6 Dặn : Học soạn 27 SGK/131 (phần II)

……… / + / + / ………

Ngày soạn : 08/04/07

Bài 27 : CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN

Tiết 60: II CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN

I Mục tiêu học :

Kiến thức : Giúp HS thấy :

Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, quyền hành tập trung vào tay vua Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh khước từ tiếp xúc với nước phương Tây Sự phát triển ngành kinh tế thời Nguyễn gặp nhiều hạn chế Đời sống cực khổ tầng lớp nhân dân nguyên nhân dẫn đến bùng nổ hàng trăm khởi nghĩa nông dân triều Nguyễn

2 Tư tưởng :

Chính sách triều đình khơng phù hợp với u cầu lịch sử nên kinh tế, xã hội khơng có điều kiện phát triển

Truyền thống chống áp bóc lột nhân dân ta phong kiến

3 Kĩ :

285 Nhận xét nội dung hình SGK Làm quen với việc sưu tập tranh ảnh liên quan đến thời kì lịch sử (ở kỉ XIX thời Nguyễn)

286 Vẽ lược đồ, xác định địa bàn diễn khởi nghĩa lớn

II Đồ dùng dạy học :

Lược đồ khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn nửa đầu kỉ XIX

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

287 Nguyễn Anh xây dựng quyền ?

288 Nêu tình hình kinh tế triều Nguyễn ?

(100)

4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Đời sống nhân dân triều Nguyễn ?

- Nguyên nhân nhân dân sống khổ cực ?

phân tích in nghiêng SGK/139

- Nhân dân ta làm chống áp ?

1 Đời sống nhân dân triều Nguyễn :

- Các tầng lớp nhân dân sống khổ cực, nạn đói, dịch bệnh diễn khắp nơi

- Nguyên nhân : quan lại, địa chủ chiếm ruộng đất, tham nhũng, đục khoét dân …

- GV cho HS thảo luận nhóm (4nhóm) Mỗi nhóm trình bày khởi nghĩa Các nhóm trình bày kết thảo luận GV chỉnh sửa, phân tích tường thuật lược đồ

2 Các dậy :

Thời

gian hoạt độngĐịa bàn

Nguờ i lãnh

đạo Diễn biến chính

Kết quả, ý nghĩa 1821-1827 Thái Bình, Nam Định, Hải Dương Quảng Yên Phan Bá Vành

-Lập Trà Lũ, đánh hàng chục lần với quân triều đình - 1827, PBV bị bắt

- Các khởi nghĩa trước sau thất bại - Là kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền dân tộc ta

1833-1835 Miền núi Việt Bắc

Nông Văn Vân

- Ba lần đánh với quân triều đình

- 1835, NVV hi sinh

1833-1835 tỉnh NamKì Lê Văn Khơi

Khởi binh chiếm Phiên An, có nội phản LVK bị cô lập, lâm bệnh qua đời

1854-1856 Hà Nội, Bắc Ninh Cao Bá Quát

- Đầu 1855, trận ác liệt vùng Sơn Tây  CBQ hi sinh, khởi nghĩa kéo dài đến 1856

5 Củng cố : Cho HS lên tường thuật lại khởi nghĩa lược đồ

6 Dặn : Học soạn 28

Ngày soạn : 08/04/07

Bài 28 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC

CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Tiết 61: I VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT

(101)

Kiến thức : Giúp HS thấy :

Nhận rõ phát triển rực rở văn học, nghệ thuật – văn học dân gian, với tác phẩm văn Nôm tiêu biểu, bước phát triển lĩnh vực giáo dục, KHKT

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng lòng tự hào văn học Việt Nam đậm đà sắc dân tộc thời kì Tự hào di sản thành tựu khoa học lĩnh vực Sử học, Địa lí học, Y học dân tộc nhân dân ta nửa cuối kỉ XVIII -nửa đầu XIX

3 Kĩ :

289 Sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương phản ánh bất công tội ác xã hội phong kiến Nhận xét tranh dân gian SGK

290 Biết phân tích giá trị thành tựu đạt KHKT nước ta thời kì

II Đồ dùng dạy học :

Tranh ảnh công trình văn hố, nghệ thuật thời Nguyễn

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

291 Cuộc sống nhân dân triều Nguyễn ? 292 Trình bày dậy đầu kỉ XIX ?

3 Giới thiệu : 4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- Nền văn học dân gian nước ta ?

- Văn học viết chữ Nơm ? - Tiêu biểu có tác phẩm ? - Nội dung ?

- Ngoài cịn có tác phẩm khác ? - Em trích dẫn vài câu hay đoạn thơ tác giả nói ? - Văn nghệ dân gian ?

- Ở miền xi miền núi có hình thức văn nghệ dân gian ? Cho ví dụ ?

- Tranh dân gian ? Tiêu biểu ?

phân tích kênh hình 66 SGK/143 - Kiến trúc ?

phân tích kênh hình 67+68 SGK/144 - Nghệ thuật tạc tượng ?

1 Văn học :

- Văn học dân gian :  rực rở nhiều hình thức phong phú

- Văn học viết chữ Nôm  đến đỉnh cao, tiêu biểu Truyện Kiều (Nguyễn Du)

Nội dung : SGK/143

2 Nghệ thuật :

- Văn nghệ dân gian  phong phú Nghệ thuật sân khấu tuồng, chèo phổ biến khắp nơi

- Tranh dân gian xuất hiện, đậm đà sắc dân tộc truyền thống yêu nước (tranh Đông Hồ)

- Kiến trúc : chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng, cung điện lăng tẩm vua Nguyễn Huế …

- Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng thể tài bậc thầy nghệ nhân nước ta

5 Củng cố :

293 Trình bày nét văn học nước ta cuối XVIII – nửa đầu XIX ?

(102)

6 Dặn : Học soạn 28 SGK/147 (phần II)

……… / + / + / ………

Ngày soạn : 15/04/07

Bài 28 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC

CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

Tiết 62: II GIÁO DỤC, KHOA HỌC –KĨ THUẬT

I Mục tiêu học :

Kiến thức : Giúp HS thấy :

Nhận rõ phát triển rực rở văn học, nghệ thuật – văn học dân gian, với tác phẩm văn Nôm tiêu biểu, bước phát triển lĩnh vực giáo dục, KHKT

2 Tư tưởng :

Bồi dưỡng lòng tự hào văn học Việt Nam đậm đà sắc dân tộc thời kì Tự hào di sản thành tựu khoa học lĩnh vực Sử học, Địa lí học, Y học dân tộc nhân dân ta nửa cuối kỉ XVIII -nửa đầu XIX

3 Kĩ :

295 Sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương phản ánh bất công tội ác xã hội phong kiến Nhận xét tranh dân gian SGK

296 Biết phân tích giá trị thành tựu đạt KHKT nước ta thời kì

II Đồ dùng dạy học :

297 Một số tư liệu Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác

298 Tranh vẽ tàu chạy nước thời Nguyễn (nếu có)

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

299 Trình bày nét văn học nước ta cuối XVIII – nửa đầu XIX ? 300 Nghệ thuật nước ta phát triển ?

3 Giới thiệu : 4 Dạy học :

Hoạt động Thầy trò Nội dung giảng

- HS thảo luận nhóm :

Trình bày nét phát triển giáo dục thi cử củ nước ta thời ?

- Các nhóm trình bày kết thảo luận - GV chỉnh sửa, kết luận

- HS thảo luận nhóm :

1 Giáo dục, thi cử :

- Giáo dục :

+ Ban “Chiếu lập học”

+ Phổ biến việc học rộng khắp nhân dân

+ Thành lập “Tứ dịch quán” dạy tiếng nước

- Thi cử : đưa chữ Nôm vào thi cử

2 Sử học, địa lí, y học :

(103)

Nêu tác phẩm tác giả tiêu biểu ngành khoa học ?

- Các nhóm trình bày kết thảo luận - GV chỉnh sửa, kết luận

phân tích kênh hình 69 SGK/146

- Do đâu ngành KHKT có bước phát triển mạnh mẽ ?

- Thành tựu đạt ?

- GV trình bày việc phát minh máy nước phương Tây ?

- Địa lí SGK/146 - Y học

3 Những thành tựu kĩ thuật :

- Một số kĩ thuật tiên tiến phương Tây du nhập vào nước ta

- Thành tựu : đồng hồ, kính thiên lí, chế tạo máy xẻ gỗ chạy sức nước, đóng tàu thuỷ chạy máy nước

5 Củng cố :

Bài tập : Điền vào ô trống

Ngành khoa học Tác phẩm, cơng trình nghiên cứu Tác giả tiêu biểu

Sử học Địa lí Y học

6 Dặn : Học soạn 28 SGK/147 (phần II)

Ngày soạn : 15/04/07

Tiết 63. ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Thông qua việc hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ôn tập, GV cần khắc sâu kiến thức chương V chương VI

301 Từ kỉ XVI đến kỉ XVIII, tình hình trị có nhiều biến động : nhà nước phong kiến tập quyền thời Lê sơ suy sụp nhà Mạc thành lập (đầu kỉ XVI), chiến tranh phong kiến Nam – Bắc triều (thế kỉ XVI), chiến tranh Trịnh – Nguyễn chia cắt đất nước

302 Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ lan rộng, liệt kỉ XVIII biểu khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến, tiêu biểu phong trào nông dân Tây Sơn (làm cho HS nắm cống hiến to lớn phong trào Tây Sơn việc lật đổ quyền vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn, đánh bại xâm lược Xiêm, Thanh)

303 “Sự thành lập chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn diễn ?” (HS suy nghĩ, trao đổi, giải thích rõ vấn đề này)

304 Giúp HS thấy tình hình trị đất nước có nhiều biến động tình hình kinh tế, văn hố có bước phát triển mạnh kỉ XVI – đầu kỉ XVIII

(104)

Làm cho HS nhận thức sâu sắc tinh thần lao động cần cù, sáng tạo nhân dân công khai phá đất hoang hoá, phát tri63n kinh tế ; tinh thần bất khuất, kiên cường nhân dân ta đấu tranh chống áp bóc lột lực phong kiến, chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập, tự chủ

3 Kĩ :

305 Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng SGK học ôn tập trả lời câu hỏi

306 Kĩ trình bày, hệ thống, phân tích, so sánh số kiện, trình lịch sử ; bước đầu rút kết luận, nhận xét nguyên nhân, kết ý nghĩa kiện, tượng lịch sử.

II Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ :

307 Nền giáo dục thi cử nước ta cuối XVIII – nử đầu XIX có ?

308 Trình bày thành tụu khoa học – kĩ thuật ? 3 Dạy học :

309 GV cho HS đọc nội dung yêu cầu SGK/147 310 Hướng dẫn HS giải đáp câu hỏi SGK :

Câu : Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền diễn thế

nào ?

311 Chính quyền : vua quan ăn chơi xa xỉ, nội triều đình mâu thuẫn, quan lại địa phương lộng quyền ức hiếp nhân dân

312 Nhà Mạc thành lập (Bắc triều) đánh với Nam triều (1543 –1592) gây bao đau thương cho dân tộc Chính quyền phong kiến ngày suy yếu

313 Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 –1672) gây chia cắt đất nước thời gian dài Chính quyền khơng chăm lo đời sống nhân dân, khởi nghĩa nơng dân diễn góp phần làm cho tập đoàn phong kiến suy sụp

Câu : Quang Trung đặt tảng cho việc thống đất nước thế

nào?

Thời gian Quá trình đặt tảng thống quốc gia

- 1771 - Dựng cờ khởi nghĩa

- 1777 - Lật đổ quyền chúa Nguyễn Đàng Trong - 1785 - Đánh tan vạn quân Xiêm Rạch Gầm - Xoài Mút - 1786 - Lật đổ quyền họ Trịnh Đàng Ngồi

- 1789 - Đại phá 29 vạn quân Thanh

- 1789 -1792 - Xây dựng quyền, thi hành nhiều sách cải cách tiến cho đất nước

Câu :Nhà nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ?

Sau đánh bại vương triều Tây Sơn, Nguyễn Anh xây dựng quyền phong kiến tập quyền (1802) :

314 Tổ chức máy quan lại triều đình, địa phương 315 Đặt kinh đơ, quốc hiệu

316 Xây dựng quân đội, thi hành nhiều sách ngoại giao …

Câu : Tình hình kinh tế, văn hố kỉ XVI đến nửa đầu XIX ?

STT Tình hình kinh tế

Những điểm bật Thế kỉ

XVI -XVII

Thế kỉ XVIII

(105)

01 Nông nghiệp 02 Thủ công nghiệp

03 Thương nghiệp (nội ngoại thương)

STT Tình hình văn hố

Những điểm bật Thế kỉ

XVI -XVII Thế kỉ XVIII

Nửa đầu thế kỉ XIX

01 Tôn giáo 02 Chữ viết 03 Văn học 04 Giáo dục 05 Nghệ thuật

06 Khoa học – kĩ thuật 5 Củng cố :

GV sơ kết, đặt số câu hỏi – trả lời thực nghiệm kiến thức HS 6 Dặn : Làm tập nhà SGK/148

Ngày soạn : 22/04/07

Tiết 64 : LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ

(chương VI)

Yêu cầu :

317 Học sinh nắm toàn kiến thức phần chương VI 318 Tập kĩ làm tập , kĩ đồ 319 Khả phân tích, so sánh

- GV lấy số nội dung phần ôn tập mà em chưa nắm vững để làm tập tập nhà

- Cho HS đem tranh ảnh sưu tầm văn hố nghệ thuật thời kì để phổ biến, tập cho em miêu tả qua tranh

Bài mới :

Bài tập 1:Thống kê dậy nhân dân cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX :

Thời gian Địa bàn hoạt động Người lãnh đạo

Bài tập 2:Trình bày tình hình kinh tế phát triển văn hoá dân tộc cuối XVIII – nửa đầu XIX ?

STT Tình hình kinh tế Những điểm bật

01 Nông nghiệp 02 Thủ cơng nghiệp

(106)

STT Tình hình văn hoá Những điểm bật

01 Chữ viết 02 Văn học 03 Nghệ thuật

04 Giáo dục – thi cử 05 Khoa học – kĩ thuật

320 Nếu thời gian cho phép GV cho Hs thống kêvà kể số câu chuyện nhân vật lịch sử thời kì

* Gv sơ kết

* Dặn dò : Soạn 30 : Tổng kết SGK/148

Ngày soạn : 22/04/07

Tiết 65. Bài 30 : TỔNG KẾT

I Mục tiêu học : Kiến thức :

Giúp HS củng cố kiến thức học Lịch sử Thế giới Trung đại Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX

321 Về Lịch sử Thế giới Trung đại : giúp HS có hiểu biết bản, đặc điểm chế độ phong kiến phương Đông (đặc biệt Trung Quốc) phương Tây Thấy khác xã hội phong kiến phưiơng Đông xã hội phong kiến phương Tây

322 Về Lịch sử Việt nam : giúp HS nắm nét lớn trình phát triển lịch sử dân tộc từ kỉ X đến kỉ XIX, chủ yếu điểm sau :

+ Củng cố hiểu biết khái quát thành tựu mà dân tộc ta đạt lĩnh vực : phát triển kinh tế ; văn hoá giáo dục ; kháng chiến chống ngoại xâm

+ Nân cao nhựng hiểu biết bước đầu hình thành, phát triển suy vong chế độ phong kiến Việt Nam, khởi nghĩa lớn, điển hình nơng dân, đặc biệt phong trào Tây Sơn

2 Tư tưởng :

Giáo dục cho HS ý thức trân trọng thành tựu mà nhân loại đạt thời trung đại, niềm tự hào tự cường dân tộc, lòng yêu nước, yêu quê hương

3 Kĩ :

Giúp HS tiếp tục rèn luyện vận dụng số kĩ

323 Sử dụng SGK, đọc phát triển mối liên hệ bài, chương học có chủ đề

324 Trình bày kiện học, phân tích so sánh số kiện, trình lịch sử ; bước đầu rút kết luận nguyên nhân, kết ý nghĩa kiện, trình lịch sử học

II Đồ dùng dạy học :

(107)

326 Một số tranh, ảnh anh hùng dân tộc, danh nhân văn hố tiêu biểu, cơng trình nghệ thuật điển hình cho giai đoạn lịch sử

III Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ : 3 Dạy học :

327 GV cho HS đọc nội dung yêu cầu SGK/148 328 Hướng dẫn HS giải đáp câu hỏi SGK :

Câu 2 : Những nét lớn khác tình

hình xã hội, kinh tế, văn hoá thời phong kiến (phương Đơng phương Tây) ?

1 Sự hình thành

XHPK

Xã hội PK phương Đông

Xã hội PK phương Tây

- Thời kì hình thành Từ TK III TCN đến khoảng TK X

Từ TK V  TK X

-Thời kì phát triển Từ TK X  XV Từ TK XI XIV

- Thời kì khủng hoảng

và suy vong Từ TK XVI XIX Từ TK XIVXV

2.Cơ sở kinh tế-XH của XHPK

- Cơ sở kinh tế

-Phương thức bóc lột :

Nơng nghiệp đóng kín cơng xã nơng thơn

Địa tơ

Nơng nghiệp đóng kín lãnh địa

Địa tô

Các giai cấp Địa chủ nông dân lĩnhcanh Lãnh chúa nông nô

3 Nhà nước Phong

kiến Chế độ quân chủ xuất hiệnsớm (thời cổ đại) Chế độ quân chủmuộn (TK XV)xuất

Câu : Hãy nêu ten vị anh hùng có cơng giương cao cờ đấu

tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập cho Tổ Quốc ?

329 GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu thống kê vị anh hùng dân tộc

330 HS kể tên nêu cơng lao đóng góp anh hùng

Câu :Hãy trình bày kinh tế nước ta từ kỉ X nửa đầu XIX ?

STT Nội dung Ngô - Đinh Các giai đoạn phát triển –Tiền Lê

Lý – Trần –

Hồ Lê sơ

Thế kỉ XVI -XVIII

Nửa đầu XIX 01 Nông nghiệp

02 Thủ công nghiệp 03 Thương nghiệp

Câu : Văn hoá VN từ kỉ X nửa đầu XIX có điểm mới?

(108)

Ngơ - Đinh –Tiền Lê

Lý – Trần –

Hồ Lê sơ

Thế kỉ XVI -XVIII

Nửa đầu kỉ

XIX 01 Tôn giáo

02 Giáo dục 03 Văn học 04 Nghệ thuật 05 Khoa học

5 Củng cố :GV sơ kết, đặt số câu hỏi – trả lời thực nghiệm kiến thức HS 6 Dặn : Làm tập nhà SGK/148

Ngày soạn : 29/04/07

Tiết 66. ÔN TẬP

I Yêu cầu :

331 HS nắm vững hiểu biết kì kiểm tra.

332 HS nắm vững kiến thức học từ đầu năm đến Chuẩn bị kiến thức đầy đủ cho thi HKII.

II Tiến trình tổ chức dạy học : 1 On định :

2 Kiểm tra cũ : 3 Dạy học :

- GV nêu trọng tâm học LSVN

- GV kết hợp HS tìn hiểu nội dung bài. - Giải đáp câu hỏi SGK câu hỏi HS :

GV xoáy sâu vấn đề sau :

333 Sự thành lập triều đại phong kiến Việt Nam tiếp theo. 334 Những kiện đáng ý

335 Phân tích, so sánh việc tổ chức máy nhà nước triều đại. 336 Các khởi nghĩa nông dân, kháng chiến chống quân xâm lược 337 Những thành tựu bật tôn giáo, văn học, Giáo dục –-KHKT –

văn hoá nghệ thuật ……

5 Củng cố :

GV sơ kết, đặt số câu hỏi – trả lời thự nghiệm kiến thức HS.

(109)

Ngày đăng: 08/03/2021, 11:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan