HOÀN THIỆNKẾTOÁNCHIPHÍ SẢN XUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÔNGTYBIAVIỆTHÀ I. Đánh giá khái quát tình hình tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạiCôngtyBiaViệt Hà. Một yêu cầu khách quan đặt ra cho các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường là phải kinh doanh có lãi. Đây là một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp vì nó quyết định sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp. Để đạt mục đích này, CôngtyBiaViệtHà đã thực thi đồng bộ nhiều biện pháp tổ chức kỹ thuật và quản lý. Côngty quan tâm hơn cả đến tiết kiệm chi phí, hạgiáthànhsảnphẩm nhưng vẫn bảo đảm và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản lý nói chung vàcông tác quản lý về hạch toánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng tạiCôngty em nhận thấy: 1. Những ưu điểm 1.1. Về bộ máy kếtoán của Công ty. Nhìn chung, bộ máy kếtoán được tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty. Công tác tổ chức, sắp xếp các nhân viên kếtoán phù hợp với năng lực trình độ chuyên môn của từng người. Hiện nay, phòng kếtoán đã chú trọng và quan tâm tới việc trình độ của nhân viên trong phòng, tuyển chọn thêm nhiều kỷ sư trẻ có năng lực. Gần 100% nhân viên của phòng kếtoán có trình độ đại học và hầu hết đã sử dụng thành thạo máy vi tính giúp cho việc kếtoán nhanh gọn, chính xác và hiệu quả. Do vậy, việc tổ chức công tác hạch toánkếtoán được tiến hành một cách kịp thời và thích ứng với điều kiện hiện nay của Công ty. Bộ máy kếtoán của Côngty được tổ chức theo hình thức Nhật ký chung phù hợp với quy mô sảnxuất kinh doanh và đáp ứng được yêu cầu phục vụ công tác quản lý của Công ty. 1.2. Về hệ thống sổ sách, hệ thống tài khoản. Côngty sử dụng hệ thống sổ, chứng từ tương đối đầy đủ, theo đúng quy định của chế độ kếtoán Nhà nước và phù hợp với hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty. Hệ thống chứng từ, sổ sách kếtoán được tổ chức luân chuyển một cách khoa học, chặt chẽ, đáp ứng nhu cầu cung cập thông tin cho quản lý. Nhờ đó, tăng cường khả năng thu thập và xử lý thông tin kế toán, thúc đẩy quá trình lập các báo cáo tài chính. Dựa trên cơ sở hệ thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệp, Côngty đã tiến hành mở những tài khoản chi tiết theo từng loại hình sản xuất, từng xí nghiệp, từng phân xưởng. 1.3. Về việc sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán. Côngty đã áp dụng máy vi tính phục vụ cho công tác kếtoán của mình. Thông qua việc vi tính hoá công tác kế toán, khối lượng công việc cho lao động kếtoán được giảm nhẹ, đồng thời, tạo điều kiện chuyên môn hoá lao động kế toán. Ngoài ra nó còn góp phần cung cấp một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời các thông tin cần thiết cho quản lý. 1.4. Về công tác hạch toán chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. Kếtoán tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm đã được tiến hành thưo trình tự quy định, đáp ứng yêu cầu quản lý chiphívà xác định kết quả kinh doanh. Côngty đã thực hiện tương đối chặt chẽ, đảm bảo được các nguyên tắc cơ bản của hạch toán chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm là chính xác, kịp thời. Các báo cáo chiphísảnxuấtvàtínhgiáthành của Côngty được quy định nhất quán, phù hợp, rõ ràng, đảm bảo đápn ứng yêu cầu tổng hợp quản lý của Công ty. Bên cạnh những ưu điểm trên, công tác kếtoán nói chung vàcông tác hạch toánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng ở Côngty còn bộc lộ một số hạn chế cần được tiếp tục hoàn thiện. 2. Những tồn tại chủ yếu trong công tác kế toánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm ở CôngtyBiaViệt Hà. 2.1. Về hạch toánchiphí BHXH, BHYT, KPCĐ. Thực tế tạiCôngtyBiaViệt Hà, khoản chiphí BHXH, BHYT, KPCĐ không tính theo nơi chịu phí mà lại được tính hết vào chiphísảnxuất chung- TK 627. Như vậy là chưa đúng với chế độ kếtoán quy định, điều này dẫn tới thông tin về chiphí không chính xác. 2.2. Về hạch toánchiphícông cụ, dụng cụ. TạiCôngtyBiaViệt Hà, tất cả các công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sảnxuất đều được phân bổ một lần vào chiphísảnxuất trong kỳ giá trị của nó. Điều này dẫn tới chiphísảnxuất chung trong kỳ tăng lên, kéo theo giáthành tăng cao và không phản ánh được chính xác chiphí bỏ ra. 2.3. Về việc hạch toán các thiệt hại trong sản xuất. TạiCôngtyBiaViệt Hà, khoảng chiphí thiệt hại trong sảnxuất chưa được hạch toán cụ thể. Tất cả những sảnphẩm hỏng và các chiphí do các sự cố sảnxuất gây ra đều được phản ánh vào chiphísảnxuất trong kỳ sau trừ đi giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi thường của người có trách nhiệm. Vì thế giáthànhsảnphẩmhoànthành phải chịu toàn bộ chiphí về sảnphẩm hỏng hay các sự cố sảnxuất ngoài kế hoạch. Côngty chưa phân biệt sảnphẩm hỏng trong định mức, sảnphẩm hỏng ngoài định mức, sảnphẩm hỏng được coi là phế liệu. 2.4. Về tiêu thức phân bổ chiphí nhân công trực tiếp vàchiphísảnxuất chung cho từng sản phẩm. Côngty mới chỉ tập hợp chiphí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm, còn chiphí nhân công trực tiếp vàchiphísảnxuất chung được tập hợp cho từng phân xưởng, xí nghiệp; đến cuối tháng, tập hợp cho toànCông ty, rồi tiến hành phân bổ cho từng loại sảnphẩmhoàn thành. Chúng cần được phân bổ một cách hợp lý mới bảo đảm được tính chính xác của thông tin chiphívàgiá thành. Côngty nên lựa chọn một tiêu thức phân bổ mới chính xác hơn. II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạiCôngty Bia Việt Hà. Xuất phát từ những điều kiện thực tế của Công ty, những mặt được và những mặt còn hạn chế trong công tác kếtoán nói chung vàcông tác hạch toánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng, với lòng mong muốn công tác hạch toán ở Côngty được tốt hơn, em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu, thúc đẩy hơn nữa hiệu quả của công tác kếtoán trong Công ty. 1. Hoànthiệncông tác hạch toán yếu tố chiphí BHXH, BHYT, KPCĐ. Tính BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo khoản lương của cán bộ công nhân viên vào chiphí tương ứng với nơi chịu chiphí là quy định cuả chế độ kế toán. Nhưng Côngty không hạch toán khoản chiphí này vào cac khoản mục chiphí tương ứng như chiphí nhân công trực tiếp, chiphí bán hàng, chiphí quản lý mà hạch toán cả vào chiphísảnxuất chung- TK 627. Theo em, để bảo đảm tính chính xác và theo đúng chế độ, BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định của bộ phận chiphí nào thì ạch toán vào bộ phận chiphí đó. - Đối với các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên lương của công nhân trực tiếp, kếtoán nên phản ánh vào TK 622: Nợ TK 622. Có TK 338 (3382, 3383, 3384). - Đối với các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên lương của nhân viên phân xưởng, kếtoán nên phản ánh vào TK 627: Nợ TK 627. Có TK 338 (3382, 3383, 3384). - Đối với các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên lương của cán bộ nhân viênquản lý, kếtoán nên phản ánh vào TK 642: Nợ TK 642. Có TK 338 (3382, 3383, 3384). - Đối với các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên lương nhân viên bán hàng, kếtoán nên phản ánh vào TK 641: Nợ TK 641. Có TK 338 (3382, 3383, 3384). 2. Hoànthiệncông tác hạch toánchiphícông cụ, dụng cụ. Thực tế, tại các xí nghiệp sảnxuất có một số công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, sử dụng trong hiều kỳ hạch toán nhưng lại được phân bổ một lần vào chiphísảnxuất trong kỳ. Theo em, đối với những công cụ, dụng cụ như vậy, khi xuất dụng, Côngty nên sử dụng phương pháp phân bổ nhiều lần thông qua TK 1421- “chi phí trả trước”, cụ thể: - Khi xuất dùng căn cứ vào giá trị thực tế của công cụ, dụng cụ, kếtoán ghi: Nợ TK 142 (1421): Tổng giá trị thực tế của công cụ, dụng cụ xuất dùng. Có TK 153. - Giá trị công cụ, dụng cụ được phân bổ vào chiphísảnxuất trong kỳ, kếtoán ghi: Nợ TK 627 (6273) Có TK 142 (1421). 3. Bổ sung nội dung hạch toánchiphí thiệt hại trong sản xuất. Theo lý luận thì mọi khoản thiệt hại trong sảnxuất đều phải được theo dõi một cách chặt chẽ theo quy tắc: những khoản thiệt hại trong định mức thì được phép tính vào chiphísảnxuấtsảnphẩm trong kỳ, còn những khoản tiệt hại ngoài định mức thì không được phép phản ánh vào chiphísảnxuất trong kỳ mà có cách thức xử lý riêng phù hợp. Ở Côngty không phân biệt sảnphẩm hỏng trong định mức hay ngoài định mức vì Côngty chưa có định mức về sảnphẩm hỏng. Toàn bộ giá trị sảnphẩm hỏng được tính vào tổng giáthànhsản phẩm. Theo em, Côngty nên hạch toán riêng chiphísảnphẩm hỏng, trong đó có đặt ra định mức về sảnphẩm hỏng. Tuỳ thuộc vào tính chất công việc, phòng kỹ thuật đề ra mức sảnphẩm hỏng cho phép. Đối với những chiphí về sảnphẩm hỏng trong định mức thì tính vào tổng giáthànhsảnphẩm trong kỳ. Đối với sảnphẩm hỏng ngoài định mức, cần xem xét nguyên nhân rõ ràng để có biện pháp xử lý thích hợp. Đối với những sảnphẩm hỏng, kếtoán cần xác định chính xác giá trị sảnphẩm hỏng, giá trị phế liệu thu hồi và xác định nguyên nhân gây hỏng để xử lý. 4. Hoànthiện tiêu thức phân bổ chiphísảnxuất chung vàchiphí nhân công trực tiếp Mỗi mã hàng đều được phòng kỹ thuật lập một bảng kêchi tiết sảnphẩm nhằm quy định thời gian chuẩn cho cho từng sảnphẩmvà được tổng hợp cho từng mã hàng. Thời gian chuẩn được xây dựng trên thời gian thực tế sảnxuất ra sảnphẩm đó. Mặt khác, việc xác định hoàn thời gian chuẩn là hoàntoàn hợp lý, thực hiện được ở tất cả các loại sảnphẩm đang được sảnxuấttạiCông ty. Trước những mặt hạn chế đó của tiêu thức quy đỗi sảnphẩm mà Côngty áp dụng và những ưu điểm của tiêu thức thời gian chuẩn, theo em, Côngty nên thay thế tiêu thức quy đổi hiện nay Côngty đang sử dụng bằng tiêu thức thời gian chuẩn. Việc tínhtoán phân bổ sẽ được tiến hành như sau: Hàng tháng, vào thời điểm sau khi có số liệu về khối lượng sảnxuất trong tháng, kếtoángiáthành sẽ căn cứ vào bảng thống kêchi tiết sảnphẩm của từng loại sảnphẩm để xác định tổng số giây chuẩn của từng loại sảnphẩm đó để làm cơ sở phân bổ chi phí. Tổng số giây Số giây Khối lượng sản chuẩn của sản = chuẩn của x phẩm loại i sảnphẩm loại i sảnphẩm i xuất trong tháng Sau đó, trên cơ sở chiphí tiền lương đã tập hợp được trong tháng (Bảng tập phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội) sẽ phân bổ cho từng loại sảnphẩm theo công thức: Chiphí tiền Tổng chiphí tiền lương cần phân bổ Số giây chuẩn lương phân bổ = x của loại cho sảnphẩm i Tổng số giây chuẩn sảnphẩm i Trên cơ sở chiphísảnxuất chung đã tập hợp được trong tháng sẽ phân bổ cho từng loại sảnphẩm theo công thức: Chiphísảnxuất Tổng chiphísảnxuất chung trong tháng Số giây chung phân bổ = x chuẩn của cho sảnphẩm i Tổng số giây chuẩn sảnphẩm i KẾT LUẬN Trước yêu cầu ngày càng chặt chẽ của thị trường, đõi hỏi mỗi doanh nghiệp luôn phải hoàn thiện, cải tiến tổ chức công tác kế toán. Có như vậy các doanh nghiệp mới có thể tồn tại trong sự cạnh tranh gay gắt. Với thời gian thực tập có hạn tạiCôngtybiaViệt Hà, nhưng được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cấn bộ trong Côngty nói chung và của Phòng Tài chính nói riêng, em đã có dịp hiểu sâu hơn về công tác tài chính kếtoántại doanh nghiệp, phần nào gắn liền kiến thức thu lượm được ở Nhà trường với kiến thức thực tiễn. Điều này sẽ góp phần không nhỏ vào kiến thức cũng như trình độ nghiệp vụ của em, là một sinh viên chuyên ngành kế toán, và hơn nữa nó sẽ giúp ích cho em nhiều hơn trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Trần hồng Mai của các thầy cô giáo Khoa kếtoán cùng các bác, các cô, các anh, các chị phòng tài chính kếtoánCôngtyBiaViệtHàvà nỗ lực của bản thân, em đã mạnh dạn đưa ra một số phương hướng giải quyết những tồn tại đó. Em mong rằng, những phương hướng này góp phần tích cực trong việc hoànthiệncông tác kế toán, nhất là công tác kếtoán tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm của Công ty. Với thời gian thực tập chưa dài, kinh nghệm thực tế còn chưa nhiều nên bài viết của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng các cô, các anh, các chị phòng tài chính – kếtoán để em có thêm hiểu biết về phương diện lý luận cũng như thực tiễn. Em xin chân thành cám ơn ! . HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BIA VIỆT HÀ I. Đánh giá khái quát tình hình tập hợp chi phí sản xuất và tính. 1.4. Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã được tiến hành thưo