Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
217,04 KB
Nội dung
CÁCVẤNĐỀCHUNGVỀKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUCÔNGCỤDỤNGCỤ 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vậtliệu và côngcụdụngcụ trong sản xuất kinh doanh 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm a- Khái niệm - Nguyên liệu, vậtliệu trong sản xuất là đối tượng lao động là một trong 34 yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất bảo đảm cung cấp dịch vụ là cơ sở vật chất cấu tạo nên cơ sở tính chất của yêu cầu - Côngcụdụngcụ là những tư liệu lao động không thoả mãn định nghĩa là tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình Ngoài ra những tư liệu lao động không có tính bền vững như đồ dùng bằng sứ, thuỷ tinh quần áo.v.v… dù thoả mãn đích nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình nhưng vẫn coi là côngcụdụngcụ b- Đặc điểm: - Nguyên liệu, vật liệu: chỉ tham gia vào môt chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và côngcụ dịch vụ. Khi tham gia vào thì vẫn giữ hình thái ban đầu, giá trị bị hao mòn dần được (chi vào chi phí sản xuất dở dang trong kỳ) 1.1.2. Vai trò của nguyên liệu, vậtliệu và côngcụdụngcụ Trong sản xuất kinh doanh, vật liệu, côngcụdụngcụ là yếu tố không thể thiếu được chi phí vềvậtliệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất vì vậy để hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành của sản phẩm thì việc tăng cường công tác quản lý và hạch toán NVL và CCDC là điều kiện cần thiết để việc sử dụngvậtliệu được tiết kiệm và hiệu quả 1.2. Phân loại và đánh giá NL.VL & CCDC 1.2.1. Phân loại nguyên liệu, vậtliệu - Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò và chức năng nguyên liệu, vậtliệu trong quá trình sản xuất kinh doanh đươc chia thành + Nguyên liệu, vậtliệu chính: gồm nửa thành phẩm mua ngoài là các NL,VL khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm Ví dụ: fe, thép, trong doanh nghiệp cơ khí, vải trong doanh nghiệp may.v.v. + NL, VLP: là những nguyên liệu, vậtliệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể của sản phẩm. Nhưng cần thiết cho quá trình sản xuất làm tăng chất liêu sản phẩm đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra bình thường làm tăng vậtliệuchung + Nhiên liệu: là nhữg vậtliệucôngcụ nhiệt năng cho quá trình sản xuất (bao gồm: rắn, lỏng, khí). Ví dụ xăng dầu hơi đốt, khí ga, điện… + Phụ tùng thay thế là các bộ phận các chi được dự trữ để sử dụng cho công tác sửa chữa thay thế bộ phận của TSCĐ hữu hình + Vậtliệu thiết bị xây dựng cơ bản là các loại vậtliệu thiết bị dùng cho công tác xây dựng cơ bản để tạo ra TSCĐ + NVL dùng trực tiếp cho sản xuất + NVL dùng cho những nhu cầu khác 1.2.2. Phân loại CCDC Cũng như nguyên liệu, vật liệu, CCDC trong doanh nghiệp sản xuất khác nhau cũng có cách phân chia khác nhau song nhìn chung CCDC được chia thành các loại - Căn cứ vào nội dung kinh tế được chia làm các loại chủ yếu sau: - Phân loại CCDC theo phương pháp phân bổ, phân bổ 1 lần - Phân bổ nhiều lần * Theo nội dung kinh tế + Dụngcụ gia lắp chuyên dùng phục vụ cho sản xuất + Dụngcụdùng cho công tác quản lý + Quần áo bảo hộ lao động + Khuôn mẫu đúc sẵn + Lán trại tạm thời + Các loại bao bì dùng chưa đựng hàng hoá, vậtliệu + Các loại CCDC khác * Theo mục đích sử dụng - CCDC - Bao bì luân chuyển - Đồ dùng cho thuê Để phục vụ cho công tác quản lý và kếtoán chi tiết nguyên liệu, vậtliệu CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất có thể căn cứ vào đặc tính lý hoá của từng loại để chia thành từng nhóm, từng nguyên liệu, vật liệu, CCDC 1.2.3. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu, CCDC Hàng tồn kho được đánh giá theo giá gốc trong trường hợp giá gốc có thể thực hiện được thì phải tính theo giá trị thoả thuận a- Đánh giá theo giá thực tế + Giá gốc nguyên liệu, vật liệu, CCDC giá gốc NL,VL, CCDC mua ngaòi NK = Giá mua ghi trên hoá đơn + Các loại thuế không được hoàn lại + Chi phí có liên quan + Các khoản, cK TM và giảm giá của hàng mua đúng quy cách, p’/c’ * Đối với NVL, CCDC tự cán bộ nhập kho Giá gốc nhập kho = Giá gốc vậtliệu xuất kho + Chi phí chế biến * Đối với NL,VL,CCDC thuê ngoài, gia công cơ bản nhập khẩu Giá gốc NL, VL, CCDC nhập kho = Giá gốc NL,VL xuất khẩu thuê ngoài CB + Tiền công phải trả cho người CB + Chi phí của chi bốc dỡ và các chi phí liên quan trực tiếp khác * Đối với NVL, CCDC nhập kho do nhận VLĐ, VCĐ Giá gốc NVL, CCDC = Giá trị góp vốn do hội đồng liên doanh đánh giá và xác định * Đối với vật liệu, CCDC NK do biếu tặng Giá gốc NL, VL, CCDC nhập kho = Giá thực tế của NL, VL, CCDC tgđg + Các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc tiếp nhận * Đơn vị, NL, VL, CCDC được cấp Giá gốc NL, VL, CCDC nhập kỳ = Giá trị trên sổ của đơn vị cấp trên của giá được đánh giá lại theo giá trị thuần + Các chi phí bằng VKBD và các chi phí liên quan trực tiếp * Giá gốc của phế liệu thu hồi là giá ước tính theo giá trị thuần có thể thực hiện giá gốc của NL, VL, CCDC XK Do giá gốc của NL, VL, CCDC NK từ các nguồn nhập khác nhay như đã trình bày ở trên để tính giá gốc hàng xuất kho, có thể sử dụng một trong các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho - Phương pháp tính theo giá đích danh, giá trị thực tế của NL, VL, CCDC xuất kho tính theo giá thực tế của từng lô hàng nhập, áp dụng đơn vị doanh nghiệp sử dụng ít NL, VL, CCDC có giá trị lớn và có thể nhận diện được - Phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng lô hàng tồn kho tương đương đầu kỳ của gía trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ (BQGQCK). Giá trị trung bình có thể được tính theo từng thời kỳ hoặc vào mỗi khi lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp (BQGQ sau mỗi lần nhập) Giá trị thực tế NL, VL, CCDC xuất ho = Số lượng NL, VL, CCDC xuất kho x Đơn giá bình quân gia quyền Trong đó ĐGBQGQ có thể tính một trong các phương pháp quy + phương pháp Qu1: tính theo giá GQ cuối kỳ Đơn giá bình quân GQ cuối kỳ = Giá trị thực tế NL, VL, CCDC tồn kho đầu kỳ + Giá trị thực tế NL, VL, CCDC nhập kho cuối kỳ Số lượng NL, VL, CCDC tồn kho đầu kỳ + Số lượng NL, VL, CCDC nhập kho trong kỳ + Phương pháp Q’u2: Tính theo giá bình quân sau mỗi lần nhập Đơn giá bình quân GQ sau mỗi lần nhập = Giá trị thực tế NL, VL, CCDC tồn kho trước khi nhập + Giá trị thực tế NL, VL, CCDC nhập kho của từng lần nhập Số lượng NL, VL, CCDC tồn kho trước khi nhập + Số lượng NL, VL, CCDC nhập kho của từng lần nhập - Phương pháp nhập trước xuất trước Trong phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước của sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá rtrị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kỳ của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kỳ của gần đầu kỳ. Giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho tại thời điểm cuối kỳ của gần cuối kỳ còn tồn kho. - Phương pháp nhập sau xuất trước Trong phương pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau của sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua của sản xuất trước đó theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được theo giá của lô hàng nhập sau của gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng xuất kho đầu kỳ của gần đầu kỳ còn tồn kho b- Đánh giá NL, VL, CCDC theo giá hạch toán Đối với doanh nghiệp có những quy mô quá lớn sản xuất nhiều mặt hàng thường sử dụng nhiều loại NL, VL, CCDC hoạt động nhập – xuất NL, VL, CCDC diễn ra thường xuyên và liên tục nếu áp dụng theo theo giá gốc thì rất phức tạp không đảm bảo yêu cầu của kinh tế. Doanh nghiệp có thể xây dựng hệ thống giá hạch toánđể ghi chép hàng ngày trên phiếu nhập, phiếu xuất và ghi sổ kếtoán chi tiết NL, VL, CCDC Giá hạch toán là do kếtoán của doanh nghiệp xây dựng và có thể là giá kế hoạch của giá trị thuần có thể thực hiện được trên thực tế, giá trị hạch toán được sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp và được sử dụng tương đối ổn định, lâu dài, trường hợp có biến động lớn về giá cả. Doanh nghiệp cần xây dựng lại hệ thống giá hạch toánkếtoán tổng hợp CCDC, NVL phải tuân thủ nguyên tắc tính theo giá thực tế cuối tháng kếtoán phải xác định hệ số chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị hạch toán từng thứ NL, VL, CCDC để điều chỉnh giá hạch toán xuất kho thành giá trị trực tiếp hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá trị hạch toán từng thứ. NL, VL, CCDC để điều chỉnh giá hạch toán xuất khẩu thành giá trị trực tiếp hệ thống chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của từng loại NL, VL, CCDC được tính theo công thức: Hệ số chênh lệch giá = Giá trị thực tế NL, VL, CCDC tồn đầu kỳ + Giá trị thực tế NL, VL, CCDC nhập kho đầu kỳ Giá trị hạch toán NL,VL,CCDC tồn đầu kỳ + Giá trị hạch toán NL,VL, CCDC Nhập kho trong kỳ Giá trị thực tế NL,VL,CCDC xuất kho = Giá trị hạch toán NL,VL,CCDC tồn đầu kỳ + Giá trị hạch toán NL,VL, CCDC Nhập kho trong kỳ 1.3. Nhiệm vụ của kếtoán NL,VL,CCDC Để phát huy vai trò và chức năng của kinh tế trong công tác quản lý NL,VL,CCDC trong doanh nghiệp. Kinh tế cần thực hiện nhiệm vụ cơ bản sau: + Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời số lượng, khối lượng và phẩm chất, quy cách và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ, NL,VL,CCDC nhập xuất tồn + Vậndụngđúngcác phương pháp hạch toán và phương pháp tính giá NL,VL,CCDC nhập xuất kho. Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận phòng ban chấp hành cácnguyên tắc thủ tục nhập, xuất và thực hiện nghiêm chỉnh chứng từ kếtoán + Mở các loại sổ (thống kê) kếtoán chi tiết Theo từng thứ NL,VL,CCDC theo đúng chế độ và phương pháp quy định + Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng tình hình dự trữ và sử dụng NL,VL, CCDC theo phương pháp dự toán, tiêu chuẩn, định mức chi phí và phát hiện các trường hợp ứng dụng hoặc bị thiếu hụt tham ô lãng phí, xác định nguyên nhân và biện pháp xử lý + Tham gia kiểm kê đánh giá NVL,CCDC theo chế độ của Nhà nước + Cung cấp thông tin về tình hình nhập – xuất tồn kho NL,VL,CCDC phục vụ công tác quản lý định kỳ tiến hành kiểm tra phân tích tình hình mua hàng, bảo quản sử dụng NL,VL,CCDC. 1.4. Thủ tục, nhập, xuất kho NL,VL,CCDC và chứng từ kếtoán liên quan 1.4.1. Thủ tục nhập kho NL,VL,CCDC Bộ phận cung cấp vật tư căn cứ vào kế hoạch mua hàng và hợp đồng mua hàng đã ký kết, phiếu báo giá để tiến hành mua hàng, khi hàng về tới nơi nếu xét thấy càn thiết có thể lập bảng biểu nghiệm để biểu nhận và đánh giá hàng mua vềcác mặt số lượng chất lượng và quy cách. Căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm kho trên cơ sở hoá đơ giấy báo nhập và biên bản kiểm nghiệm giao cho chủ kho làm thủ tục nhập kho thủ kho sau khi cân đong đo đếm sẽ ghi số lượng thực nhập và tồn kho từng thứe vật tư và thẻ kho phải báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng người giao lập biên bản, hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chỉ giao phiếu nhập kho kếtoánchứng từ làm căn cứ ghi sổ kếtoán 1.4.2. Thủ tục xuất kho NL,VL,CCDC Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, sử dụngcác bộ phận sử dụngcácvật tư chiết khấu xin lĩnh vật tư. Căn cứ vào phiếu lĩnh vật tư viết phiếu xuất kho trình giám đốc duyệt căn cứ và phiếu xuất kho thủ kho xuất vậtliệu và ghi số thực xuất vào phiếu xuất, sau đó ghi số lượng xuất và tồn kho của từng thứ vật tư vào thẻ ko hàng ngày của định kỳ thủ kho chuyển phiếu xuất kho kếtoánvật tư kếtoán tính giá hoàn chỉnh phiếu xuất để lấy số liệu ghi sổ kếtoán 1.4.3. Chứng từ kếtoán có liên quan Chứng từ kếtoán sử dụng được quy định theo chế độ chứng từ kếtoán ban hành theo quy định số 1141/TK/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính và các quyết định có liên quan bao gồm - Phiếu nhập kho (mẫu số 01 – VT) - Phiếu xuất kho (mẫu số 02 – VT) - Phiếu xuất kho duyệt nội bộ (mẫu số 03 – VT) - Biên bản kiểm kêvật tư sản phẩm hàng hoá (mẫu số 08 – VT) - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu số – 02 – BH) - Hoá đơn bán hàng - Hoá đơn GTGT Ngoài những chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp, kếtoán có thể sử dụng thêm cácchứng từ kếtoán hướng dẫn như - Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu số 04 – VT)( - Biên bản biểu cho VT (mẫu số 05 – VT) - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu số 07 – VT) 1.5. Phương pháp kếtoán chi tiết vậtliệu CCDC Hiện nay, chế độ kếtoán quy định việc hạch toán chi tiết NL,VL, CCDC được thực hiện ở phòng kếtoán được tiến hành theo các phương pháp - Phương pháp thẻ song song - Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Phương pháp sổ số dư Mỗi phương pháp trên đều có những ưu điểm, nhược điểm riêng trong việc ghi chép, kiểm tra, đối chiếu số liệu – kếtoán căn cứ vào điều kiện cụ thể từng doanh nghiệp về quy mô chủng loại vật tư sử dụng, trình độ và yêu cầu quản lý, trình độ của nhân viên kếtoán mức độ ứng dụng tin học trong công tác kếtoán NL,VL,CCDC, để lựa chọn và áp dụng phương pháp kếtoán chi tiết nguyên liệu, vậtliệu thích hợp phát huy kết quả của công tác kế toán. 1.5.1. Phương pháp thẻ song song * Ở bộ phận kho [...]... thiếu GTGT giảm trừ + Các trường hợp nhập khác - Nhập vật liệu, côngcụdụngcụ từ chế hoặc thuê người gia công chế biến - Nợ TK 152, 153 theo giá thực tế Có TK 154 giá thành thực tế vậtliệu tự sản xuất hoặc thuê ngoài gia công - Tăng vật liệu, côngcụdụngcụ do nhận DVLD của đơn vị khác được cấp phát Nợ TK 152, 153 giá thực tế Có TK 411: giá thực tế Tăng vật liệucôngcụdụngcụ do được viện trợ... 412 VL được tặng thưởng Viện trợ 1.6.4 Phương pháp KT xuất dùng công cụdụngcụ Do đặc điểm của côngcụdụngcụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên để tính toán giá trị côngcụdụngcụ chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh, kếtoán phải áp dụng phương pháp phân bổ thích hợp Việc tính toán phân bổ giá thực tế côngcụdụngcụ xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh có thể được thực... tuỳ thuộc vào giá trị và thời gian sử dụng - Xuất côngcụdụngcụ - Phương pháp phân bổ một lần áp dụng đối với côngcụdụngcụ xuất dùng đều đặn hàng tháng, giá trị xuất dùng tương đối nhỏ theo phương pháp này khi xuất dùng công cụdụngcụ toàn bộ giá trị côngcụdụngcụ được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho Kếtoán ghi: Nợ TK 627 (6275) xuất dùng... dùngchung cho kếtoán doanh nghiệp Có TK 153 (1531) giá thực tế côngcụdụngcụ xuất kho - Phương pháp phân bổ dần giá trị (từ 2 lần trở lên) + Phương pháp phân bổ 2 lần (phân bổ 50% giá trị) phương pháp này được áp dụng đv côngcụdụngcụ có giá trị lớn tham gia sử dụng lâu dài khi xuất côngcụdụngcụ người ta phân bổ 50% giá trị vào các đối tượng sử dụng Khi nào báo hỏng, mất, hết thời hạn sử dụng. .. – nguyênliệu – vậtliệu - Khoản kê phát hiện thiếu Nợ TK 138 (1388) thiếu cá nhân phải bồi thường Nợ TK 334: khấu trừ vào lương Nợ TK 632: thiếu trong định mức Nợ TK 138 (1381): thiếu ngoài định mức Có TK 152: trị giá vậtliệu thiếu hụt - Đánh giá giảm nguyênvật liệu, theo quyết định của Nhà nước Nợ TK 412 – chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 152: nguyênliệu – vậtliệu SƠ ĐỒ KẾTOÁN TỔNG HỢP VẬT... phạm vi các phân xưởng các bộ phận sản xuất phục vụ cho các bộ phận bán hàng cho quản lý doanh nghiệp và một số nhu cầu khác (GVLD nhượng bán cho vay…) - Xuất vậtliệudùng cho sản xuất kinh doanh căn cứ vào giá thực tế vậtliệu xuất kho kếtoán ghi Nợ TK 621, 627, 642, 041, 241 Có TK 152 giá thực tế vậtliệu xuất dùng Xuất vậtliệu tự cơ bản hoặc thuê ngoài chế biến Nợ TK 154 Có TK 152 Xuất vật liệu. .. trị báo hỏng 2 - Phế liệu thu hồi (nếu có) - Số bồi thường (nếu có) Khi xuất dùngcôngcụdụngcụ căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho kếtoán ghi: Nợ TK 142 (1421) Giá trị thực tế sử dụng Có TK 153 (1531) Đồng thời phân bổ 50% giá trị xây dựng vào các đối tượng sử dụng Nợ TK 627, 641, 642 50% giá trị xây dựng Có TK 142 (1421), 242 Khi côngcụdụngcụ báo hỏng, mất, hết thời hạn sử dụng phân bổ nốt giá... điểm: Giảm được số lượng ghi sổ kếtoán do chỉ ghi 1 lần vào ngày cuối tháng * Nhược điểm: Việc ghi sổ kế toánvề mặt số lượng việc kiểm tra đối chiếu chỉ tiến hành vào kỳ kếtoán do đó hạn chế chức năng của kếtoán Sơ đồ trình tự, kếtoán chi tiết vật tư, theo phương pháp sổ đối chiếu LC Thẻ kho Phiếu nhập Phiếu xuất Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất Sổ kếtoán tổng hợp 1.5.3 Phương pháp... định của Nhà nước hoặc hoặc cơ quan có thẩm quyền về đánh giá loại tài sản doanh nghiệp tiến hành bán lẻ và đánh giá loaị tài sản Nếu đánh giá lại > giá ghi trên sổ kếtoán doanh nghiệp phần chênh lệch kếtoán ghi Nợ TK 152, 153 phần chênh lệch Có TK 412 chênh lệch đánh giá lại tài sản 1.6.3 F2KT giảm nguyên liệu, vật liệuNguyên liệu, vậtliệu (.) các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu là do nhu cầu sản... bổ nốt giá trị còn lại Nợ TK 152 phế liệu thu hồi (nếu có) Nợ TK 138 (1388), 334 số bồi thường (nếu có) Nợ TK 627, 641, 642 số phân bổ lần 2 Có TK 142 (1421), 242 giá trị còn lại côngcụdụngcụ + Phương pháp phân bổ nhiều lần (từ 3 lần trở lên) Phương pháp này áp dụng với côngcụdụngcụ xây dựng với quy mô lớn giá trị cao, các tác dụng phục vụ cho nhiều kỳ hạch toán 1 Khi xuất kho Nợ TK 142 (1421), . CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ trong. trò của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ Trong sản xuất kinh doanh, vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố không thể thiếu được chi phí về vật liệu thường