TK 128, 222 Thuế GTGT

Một phần của tài liệu CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Trang 28 - 36)

Thuế GTGT

TK 111, 112, 141, 131

Mua ngoài vật liệu

TK 152

Xuất chế tạo sản phẩm

TK 621

TK 133

Xuất kho SXC. Cho BH Và QLDN

GVLD

TK 411

TK 154

TK 154

Xuất VL tự chế hay thuê ngoài CB

VL thuê ngoài, CB tự chế NK

TK 632

Xuất bản trả lương trả thưởng, biếu, tặng

Nhận lại vốn góp LD

Kiểm kê phát hiện thiếu

Phát hiện thừa bảng kê

TK 632, 338 (3381)

TK 711TK 412 TK 412

VL được tặng thưởng

1.6.4. Phương pháp KT xuất dùng công cụ dụng cụ.

Do đặc điểm của công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên để tính toán giá trị công cụ dụng cụ chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán phải áp dụng phương pháp phân bổ thích hợp. Việc tính toán

phân bổ giá thực tế công cụ dụng cụ xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh có thể được thực hiện một lần hoặc nhiều lần tuỳ thuộc vào giá trị và thời gian sử dụng.

- Xuất công cụ dụng cụ

- Phương pháp phân bổ một lần áp dụng đối với công cụ dụng cụ xuất dùng đều đặn hàng tháng, giá trị xuất dùng tương đối nhỏ theo phương pháp này khi xuất dùng công cụ dụng cụ toàn bộ giá trị công cụ dụng cụ được chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho. Kế toán ghi:

Nợ TK 627 (6275) xuất dùng ở phân xưởng. Nợ TK 641 (6413) xuất dùng ở bộ phận thủ kho.

Nợ TK 642 (6423) xuất dùng chung cho kế toán doanh nghiệp. Có TK 153 (1531) giá thực tế công cụ dụng cụ xuất kho.

- Phương pháp phân bổ dần giá trị (từ 2 lần trở lên)

+ Phương pháp phân bổ 2 lần (phân bổ 50% giá trị) phương pháp này được áp dụng đv công cụ dụng cụ có giá trị lớn tham gia sử dụng lâu dài khi xuất công cụ dụng cụ người ta phân bổ 50% giá trị vào các đối tượng sử dụng. Khi nào báo hỏng, mất, hết thời hạn sử dụng người ta sẽ phân bổ nốt 50% giá trị còn lại.

Số phân bổ ban đầu = 50% giá trị xây dựng

Số phân bổ 2

lần =

Giá trị báo hỏng

- Phế liệu thu hồi (nếu có) -

Số bồi thường (nếu có) 2

Khi xuất dùng công cụ dụng cụ căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho kế toán ghi:

Nợ TK 142 (1421) Có TK 153 (1531)

Đồng thời phân bổ 50% giá trị xây dựng vào các đối tượng sử dụng. Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 142 (1421), 242

Khi công cụ dụng cụ báo hỏng, mất, hết thời hạn sử dụng phân bổ nốt giá trị còn lại.

Nợ TK 152 phế liệu thu hồi (nếu có).

Nợ TK 138 (1388), 334 số bồi thường (nếu có). Nợ TK 627, 641, 642 số phân bổ lần 2.

Có TK 142 (1421), 242 giá trị còn lại công cụ dụng cụ. + Phương pháp phân bổ nhiều lần (từ 3 lần trở lên)

Phương pháp này áp dụng với công cụ dụng cụ xây dựng với quy mô lớn giá trị cao, các tác dụng phục vụ cho nhiều kỳ hạch toán.

1. Khi xuất kho

Nợ TK 142 (1421), 242 Có TK 153 (1531)

2. Giá trị phân bổ nhiều lần Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 142 (1421), 242

* Xuất dùng bao bì luân chuyển 1. Nợ Tk 142 (1421), 242

Giá trị thực tế sử dụng

50% giá trị xây dựng

Giá thực tế xây dựng

Giá thực tế của bao bì luân chuyển xây dựng

Có TK 153 (1532)

- Phân bổ tía trị hao mòn của bao bì tính vào chi phí của kỳ xây dựng. 2. Nợ TK 152 tính vào giá trị của vật liệu mua ngoài.

Nợ TK 641 tính vào chi phí bán hàng.

Có TK 142 (1421), 242 giá trị hao mòn của bao bì. - Khi thu hồi bao bì luân chuyển nhập khẩu.

Nợ TK 153 (1532) Có TK 142 (1421), 242 * Xuất đồ dùng cho thuê

Khi chuyển công cụ dụng cụ thành đồ dùng cho thuê hoặc đồ dùng cho thuê mua ngoài. NB kho

Nợ TK 153 (1533) giá trị thực tế của đồ dùng Nợ TK 133 (1331) thuế GTGT (nếu có)

Có TK 153 (1531) chỉ công cụ dụng cụ thừa đồ dùng. Có TK 111, 112, 331 ∑ tổng giá thanh toán.

Khi xuất đồ dùng cho thuê

Nợ TK 811 nếu hoạt động cho thuê không thường xuyên. Nợ TK 627 nếu hoạt động cho thuê thường xuyên.

Có TK 142 (1421), 242 giá trị hao mòn của đồ dùng. Đối tượng phản ánh số thu về đồ dùng cho thuê.

Có TK 711 nếu là hoạt động không thường xuyên. Có TK 511 nếu là hoạt động thường xuyên.

Có TK 333(3331) thuế GTGT phải nộp khi thu hồi đồ dùng cho thuê. Nợ TK 153 (1533)

Có TK 142 (14221) 242

Một phần của tài liệu CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w